1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

ĐỀ cương ôn tập và đề tham khảo 11NC

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS nắm cách giải các dạng pt lượng giác thường gặp: pt bậc 1, bậc2 đối với một hàm số lượng giác; pt bậc nhất đối với sinx và cosx; pt đẳng cấp bậc hai; và một số dạng pt lượng giác k[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I Mơn: Tốn 11NC

I-ĐẠI SỐ:

Chương I: Hàm số lượng giác- Phương trình lượng giác - HS nắm tính chất hàm số lượng giác để vận dụng vào dạng tập: Tìm TXĐ, tìm GTLN, GTNN hàm số

Bài tập: bt1,2,3 SGK trang 14, bt23 trang 31, bt32 trang 42 - HS nắm cách giải dạng pt lượng giác thường gặp: pt bậc 1, bậc2 hàm số lượng giác; pt bậc sinx cosx; pt đẳng cấp bậc hai; số dạng pt lượng giác khác ( nêu SGK)

Bài tập : Xem lại ví dụ trình bày SGK dạng tập đưa phần tập \ Bài tập 1.201.26 ;1.361.44 ;1.61 ; 1.631.66 SBT11NC Chương II: Tổ hợp – Xác suất -HS nắm quy tắc đếm bản, hoán vị , chỉnh hợp, tổ hợp vận dụng vào toán tổ hợp

Bài tập : BT 2.12.27SBT 11NC ; BT2.622.66SBT 11NC -HS nắm công thức khai triển nhị thức Newtơn để vận dụng vào dạng tập : tìm số hạng chứa xk, số hạng thứ k,

Bài tập : 2.282.33 SBT 11NC –HS nắm cơng thức, cách tính xác suất biến cố, quy tắc tính xác suất Bài tập : Xem lại ví dụ, tập nêu SGK – HS nắm cách lập bảng phân bố xác suất BNNRR, cơng thức tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn, biết sử dụng máy tính để tính

Bài tập : Xem lại ví dụ, tập nêu SGK II-HÌNH HỌC : Chương I: Phép dời hình- Phép biến hình -HS nắm định nghĩa, tính chất phép : tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép vị tự, phép đồng dạng

(2)

Chương II: Hình học khơng gian

- HS nắm tính chất hình học khơng gian, hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mp

Bài tập: HS xem lại dạng tập: tìm giao điểm, giao tuyến, thiết diện, chứng minh điểm thẳng hàng Chẳng hạn: ví dụ SGK trang 48, trang54, trang 58; bt 11,15, 16 SGK trang 51; 27, 28 trang 60; bt 2.12.12 SBT 11CB; bt 13, 15 trang52; bt 34, 36a trang 57 SBT 11NC

Đề thi học kì I- Tốn 11NC ( tham khảo) CÂU 1: (3 điểm)Giải phương trình sau:

a)

2 os2

c

x

 

1 0

c)

1 os cot sin c x x x   

b) sin x3  os3c x 2

CÂU 2: (2 điểm) Một bình đựng viên bi có viên bi xanh viên bi đỏ Chọn ngẫu nhiên viên bi

a) Tính xác suất để chọn viên bi đỏ viên bi xanh b)Gọi X số viên bi đỏ lấy ra, tính E(X)

CÂU 3: (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d):2x + y - = và điểm P có tọa độ (3;1) Viết phương trình đường thẳng d’ ảnh đường thẳng d qua phép vị tự V(P;2)

CÂU 4: (2 điểm)Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm AD DC Gọi P điểm thuộc cạnh BA cho

1

BPBA

a) Tìm giao điểm mặt phẳng (MNP) BD, (MNP) BC b) Tìm thiết diện tứ diện cắt (MNP).Thiết diện hình gì? CÂU 5: (2 điểm)

a) Tìm số hạng chứa x7 khai triển (3-2x)12.

(3)

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w