xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện S của cuộn dây.. xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường cảm ứng gửi qu[r]
(1)Người soạn: Nguyễn Lý Vân Anh
BÀI 23: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. I MỤC TIÊU
- Kiến thức bản:
+ Phát biểu định nghĩa từ thông, ý nghĩa từ thông + Xác định điều kiện xuất hiện tượng cảm ứng điện từ + Vận dụng định luật Len-xơ
+ Giải thích dịng điện Fu-cô - Kỹ
+ Nhận biết xuất dòng điện cảm ứng mạch kín + Giải tập liên quan đến từ thông tượng cảm ứng điện từ + Kĩ xác định chiều dịng điện, kĩ làm thí nghiệm
- Thái độ:
+ Nghiêm túc, phát biểu ý kiến góp phần xây dựng nội dung học + Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên
II PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp:
- Dạy học thực nghiệm - Diễn giảng
2 Phương tiện:
- Tài liệu: Giáo án, SGK Vật lý 11
- Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: nam châm, cuộn dây, điện kế dây nối, đồ dùng mô đường sức từ
III NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ: (không kiểm tra)
2 Giới thiệu mới: Các thí nghiệm Ơ-xtét chứng minh dòng điện gây từ trường Ngược lại, từ trường có sinh dịng điện khơng? Nếu có điều kiện nào? Để trả lời cho thắc mắc vào Bài 23: Từ thông Cảm ứng điện từ
3 Dạy mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG
Hoạt động 1: Từ thông
- Để có từ trường ta dùng nam châm
- Dùng ampe kế để kiểm tra có dịng điện hay không - Làm TN quan sát kết
Từ trường dòng điện
? Theo kiến thức các em học cho biết cần sử dụng dụng cụ để:
+ tạo từ trường
+ dụng cụ để biết có dịng điện
(2)quả
+ Kim điện kế lệch + Kim điện kế lệch
có dịng điện vịng
dây
+ Kim điện kế đứng yên
khơng có dịng điện
vịng dây - Có
- Từ trường phải biến đổi
+ Vịng dây lớn số ĐST tăng
+ Vịng dây nhỏ số ĐST giảm
+ Kim điện kế lệch nhiều sử dụng NC dùng NC từ trường mạnh
+ Kim điện kế lệch dịch chuyển vng góc Do ĐST gửi qua vịng dây
TN theo trường hợp sau: TH1: NC dịch chuyển xa ống dây
TH2: NC dịch chuyển lại gần vòng dây
TH3: NC đứng yên vòng dây
? Vậy từ trường có sinh ra dịng điện hay khơng ? Nếu nói có sao TH3 khơng xuất dịng điện? Vậy phải kèm theo điều kiện Khi từ trường biến đổi có nghĩa đường sức từ xuyên qua vòng dây biến đổi vịng dây xuất dịng điện Để đặc trưng cho sự thay đổi số đường sức từ xuyên qua vòng dây người ta đưa khái niệm Từ thông
- Từ thông phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Nếu thay đổi vòng dây có diện tích lớn (nhỏ) số ĐST gửi qua vòng dây nào?
? Khi ta sử dụng thanh nam châm chữ I kim điện kế lệch nhiều hay Tại
(3)- Diện tích vịng dây,
- Góc hợp cảm ứng từ vec-tơ pháp tuyến khung dây
- Cảm ứng từ
- Từ công thức, S= 1m2, B = 1T, α = 0 Φ = Tm2.
- Trong hệ SI từ thơng có đơn vị Wêbe Kí hiệu Wb
=>1Wb = Tm2
[Tm2] đơn vị dẫn xuất của từ thông
Khi α > 900 Φ < 0 Khi α < 900 Φ > 0. Khi α = 90o Φ = 0. Khi α = Φ = B.S
- Đại lượng đại số từ thơng dương, âm
? Vậy từ thông phụ thuộc vào đại lượng
- Người ta đưa cơng thức tính từ thông Φ BScos
? Dựa vào cơng thức tính từ thơng cho biết đơn vị từ thơng ? Trong hệ SI, đơn vị từ thơng
? Có trường hợp xảy góc α ? Ứng với trường hợp từ thơng Φ có giá trị
? Qua bốn trường hợp trên cho biết từ thông đại lượng véc-tơ hay đại số Vì
Để biết mục đích đưa khái niệm từ thơng để làm vào phần
I Từ thông 1 Định nghĩa
cos
BS
2 Đơn vị đo từ thông Trong hệ SI từ thông có đơn vị Wêbe Kí hiệu: Wb
Hoặc từ công thức, S2 = 1m2, B = 1T, α = 0 Φ = 1Tm2.
Hoạt động Hiện tượng cảm ứng điện từ 1 Thí nghiệm: 2 Kết luận:
Trong thí nghiệm tượng xuất dòng điện vòng dây người ta gọi tượng cảm
II Hiện tượng cảm ứng điện từ
1 Thí nghiệm: 2 Kết luận:
(4)ứng điện từ
Dịng điện gọi dịng điện cảm ứng
thì mạch kín (C) xuất dịng điện cảm ứng
- Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng (C) gọi tượng cảm ứng điện từ Hoạt động 3: Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng
Ghi nhận định luật
Hs trả lời
Phát biểu: Khi từ thông qua (C) biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói
Đã dịng điện phải có chiều, dịng điện cảm ứng
Chiều dòng điện cảm ứng xác định định luật Len-xơ Biểu diễn định luật thành sơ đồ
Yêu cầu học sinh thực C3
Giới thiệu trường hợp từ thông qua (C) biến thiên kết chuyển động
III Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
Sơ đồ thể phần phụ lục
Khi từ thông qua (C) biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói
Hoạt động 4: Dịng điện fu-cơ (Foucault) Quan sát thí nghiệm rút
ra nhận xét Giới thiệu hình vẽ 23.6và thí nghiệm 1,2 u cầu học sinh làm việc nhóm:
IV Dịng điện fu-cô (foucault)
(5)Sinh
Từ trường cảm ứng Chống lại
Dđ cảm ứng Từ thông Sinh
Học sinh làm việc nhóm cử đại diện giải thích thí nghiệm
Đọc SGK trả lời câu hỏi giáo viên đưa
+ Giải thích thí nghiệm + Đọc sgk liệt kê tính chất, cơng dụng dịng điện Fu-cơ
4 Tính chất cơng dụng dịng điện Fu-cơ
- Gây lực hãm điện từ - Gây hiệu ứng tỏa nhiệt
- Ứng dụng phanh điện từ ôtô - Ứng dụng nhiều lĩnh vực: công tơ điện, máy điện từ, máy biến áp,
Phụ lục:
Củng cố kiến thức: Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Từ thơng tính theo biểu thức:
A. ∅=BScosα B. ∅=BSsinα C. ∅=B
S cosα D ∅= B
S sinα
Câu 2: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 10cm nằm từ trường B=0,5Tcó từ thơng 2,5.10 W3 b Tìm góc hợp B mặt phẳng khung dây
A 300B.600 C.450D.900
Câu 3: Chọn phát biểu đúng.Dòng điện cảm ứng:
A xuất cuộn dây dẫn kín thời gian có biến thiên đường cảm ứng từ qua tiết diện S cuộn dây
B xuất cuộn dây dẫn kín có đường cảm ứng gửi qua tiết diện S cuộn dây
C lớn tiết diện cuộn dây nhỏ
D tăng số lượng cảm ứng từ gửi qua tiết diện S cuộn dây tăng giảm đường cảm ứng từ gửi qua tiết diện S cuộn dây giảm
Câu 4: Dịng điện cảm ứng mạch kín có chiều:
A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch
B hoàn toàn ngẫu nhiên
C cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D cho từ trường cảm ứng ln ngược chiều với từ trường ngồi Câu 5: Phát biểu sau sai nói dịng điện Fu-cơ
(6)B Chiều dịng điện Fu-cô xác định định luật Jun-Lenxơ
C Dịng điện Fu-cơ sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường
D Dịng điện Fu-cơ lõi sắt máy biến dịng điện hao phí 5 Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh
+ Học bài
+ Làm tập SGK SBT + Xem