Vậy hướng động là hình thức phản ứng của một cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.. Ví dụ: Cuống lá, thân, tua hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích.[r]
Trang 1Chương II: CẢM ỨNG
A: Cảm Ứng Ở Thực Vật
Trang 2PHẦN 1
HƯỚNG ĐỘNG
Trang 3I - Khái Niệm Hướng Động
Trang 4Điều Kiện
Chiếu Sáng Hình Phản Ứng Sinh Trưởng Của Cây Non
Được chiếu sáng
Trong tối hoàn
Được chiếu sáng
từ mọi phía Cây non mọc thẳng, khỏe Lá có màu xanh lục
Trang 5Vậy hướng động là hình thức phản ứng của một cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Ví dụ: Cuống lá, thân, tua hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích.
Có 2 loại hướng động chính:
• Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích Xảy ra khi các tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn so với ở phía được kích thích
• Hướng động âm: Ngược lại của hướng động dướng
Trang 6Hướng động
dương
Hướng động
âm
Trang 81/ Hướng sáng
Hướng sáng
dương
Hướng sáng âm
Trang 92/ Hướng trọng lực
Trang 103/ Hướng hóa
Trang 114/ Hướng nước
Trang 125/ Hướng tiếp xúc
Trang 13III - Vai Trò Của Hướng Động
Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Trang 14Đoạn phim về phản ứng hướng sáng ở thực vật
Trang 15PHẦN 2
ỨNG ĐỘNG
Trang 17Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành:
Trang 18Một số ứng động
ở thực vật
Trang 20II– Các Kiểu Ứng Động:
1/ Ứng động sinh trưởng:
Hoa của cây Bồ Công Anh
nở ra vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
=> Ứng động của ánh sáng
Trang 21Vận động nở hoa
Trang 242/ Ứng động không sinh trưởng:
Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm (ứng động sức trương nhanh)
Trang 25Nguyên nhân gây ra ứng động ở cây trinh nữ: sự trương của nửa dưới các chỗ phình bị giảm do nước
di chuyển vào những mô lân cận.
Trang 26Sự đóng mở khí khổng ( ứng động sức trương
chậm )
Nguyên nhân: Do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
Trang 27Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Ứng Động Sinh Trưởng Ứng Động Không Sinh Trưởng
Khái niệm Vận động có sự sinh trưởng của tế bào Không có sự sinh trưởng của tế bào
Cơ chế Theo chu kỳ sinh học Theo sức tương ứng
Đặc điểm của kích
thích
Có tính chu kỳ (Ảnh hưởng của ánh sáng và t°)
Không có chu kỳ (Do tác nhân kích thích cơ học,
va chạm, tiếp xúc ) Thời gian trả lời kích
thích Chậm Nhanh, tức thời
Trang 28III – Vai Trò Của Ứng Động:
• Giúp cây thích nghi đa dạng đối
với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
• Ứng dụng vào thực tiễn để điều
khiển nở hoa, đánh thức chồi.
Trang 29Thực hiện: Đặng Hoàng Long (11B2 – THPT Thanh Đa, Bình Thạnh, TP.HCM)