Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN * TRẦN THI ̣LƢ̣U CƠ CHẾ RƢ̉A MẶN CỦA NƢỚC TRONG CÁC TƢỚNG TRẦM TÍ CH BIỂN TUỔI ĐỆ TƢ́ KHU VỰC CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Điạ Chấ t hoc̣ Mã số: 62440201 DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐIA ̣ CHẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: GS.TS Trầ n Nghi PGS.TS Phạm Quý Nhân Hà Nội-2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan là công triǹ h nghiên cứu của riêng Các số liệu , kế t nêu luâ ̣n án là trung thực và chưa từng đươ ̣c công bố bấ t kì công trình nào khác Tác giả luận án Trầ n Thi Lƣ̣ ̣ u LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Bộ mơn Địa Kỹ thuật, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội hướng dẫn khoa học GS TS Trần Nghi, PGS.TS Phạm Quý Nhân Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới tập thể các thầy hướng dẫn ln đồng hành NCS śt quá trình học tập thực hiện luận án Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS Flemming Larsen, PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, PGS.TS Nguyễn Văn Hoàng, PGS.TS Nguyễn Văn Lâm, PGS.TS Nguyễn Văn Đản, PGS.TS Dỗn Đình Lâm, PGS TS Chu Văn Ngợi, ThS Đặng Văn Luyến, PGS.TS Đoàn Văn Cánh, TS Hoàng Anh Khiển, TS Đinh Xuân Thành, PGS.TSKH Phan Văn Quýnh các nhà khoa học ngành đọc góp ý cho NCS hồn thiện luận án Nghiên cứu sinh xin cảm ơn các thầy cô Khoa Địa Chất- Trường ĐHKH Tự nhiên, các cán dự án VietAs- Trường Đại học Mỏ-Địa chất bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ NCS các công tác thực địa thực hiện luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí dự án “Nghiên cứu nguồn nước Việt Nam” Chính phủ Đan Mạch tài trợ Dự án tạo điều kiện cho NCS có hội học hỏi, tiếp cận với các phương pháp nghiên cứu sử dụng các máy móc thiết bị để phục vụ cơng tác thu thập số liệu thực hiện luận án Nhân đây, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán thuộc Cục Địa chất Đan Mạch tận tình giúp đỡ śt thời gian nghiên cứu sinh học tập làm thí nghiệm MỤC LỤC DANH MỤC CÁ C KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁ C KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 4 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ RỬA MẶN NƯỚC LỖ RỖNG 18 1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu 18 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới rửa mặn nước lỗ rỗng 18 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước liên quan Error! Bookmark not defined 1.1.3 Những tồn cần giải Error! Bookmark not defined 1.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Địa vật lý lỗ khoan Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phương pháp trường chuyển (TEM) Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phương pháp khoan thăm dò lấy mẫu trầm tích nguyên dạng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Phương pháp chiết nước lỗ rỗng Error! Bookmark not defined 1.2.5 Phân tích thành phần hóa học nước lỗ rỗng Error! Bookmark not defined 1.2.6 Phân tích thành phần độ hạt trầm tích thành phần khoáng vật sét Error! Bookmark not defined 1.2.7 Thí nghiệm cột thấm xác định hệ sớ thấm trầm tích 1.2.8 Thí nghiệm xác định hệ số khuếch tán phân tử Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 1.2.9 Tổng hợp số liệu quan trắc thành phần hóa học nước đất Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH RỬA MẶN NƯỚC LỖ RỖNG Error! Bookmark not defined 2.1 Địa hình địa mạo Error! Bookmark not defined 2.2 Khí hậu Error! Bookmark not defined 2.3 Điều kiện thủy văn, hải văn Error! Bookmark not defined 2.4 Đặc điểm địa chất Đệ tứ 2.4.1 Địa tầng Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 2.4.2 Lịch sử tiến hóa trầm tích Đệ Tứ mới quan hệ với dao động mực nước biển Error! Bookmark not defined 2.4.3 Các tướng trầm tích biển tuổi Holocen vùng châu thổ Sông Hồng Error! Bookmark not defined 2.5 Điều kiện địa chất thuỷ văn Error! Bookmark not defined 2.5.1 Các tầng chứa nước lỗ hổng Error! Bookmark not defined 2.5.2 Các trầm tích thấm nước yếu Error! Bookmark not defined 2.5.3 Mối liên hệ tầng chứa nước Pleistocen với tầng trầm tích biển Holocen Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ MẶN NHẠT CỦA NƯỚC LỖ RỖNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH BIỂN HOLOCEN Error! Bookmark not defined 3.1 Thành phần hóa học nƣớc lỗ rỗng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thành phần hóa học nước lỗ rỗng vị trí LK Q88-VA Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thành phần hóa học nước lỗ rỗng vị trí LK Q87-VA Error! Bookmark not defined 3.2 Kết quả đo địa vật lý lỗ khoan Error! Bookmark not defined 3.2.1 Vùng phân bố nước lỗ rỗng nhạt Error! Bookmark not defined 3.2.2 Vùng phân bố nước lỗ rỗng lợ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Vùng phân bố nước lỗ rỗng mặn Error! Bookmark not defined 3.3 Kết quả đo trƣờng chuyển (TEM) Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tuyến nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tuyến nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3.3 Tuyến nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3.4 Tuyến nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: CƠ CHẾ RỬA MẶN CỦA NƯỚC LỖ RỖNG TRONG TRẦM TÍCH BIỂN HOLOCEN Error! Bookmark not defined 4.1 Cơ sở lý thuyết dịch chuyển vật chất môi trƣờng lỗ hổng Error! Bookmark not defined 4.1.1 Dịch chuyển đối lưu (Advection) Error! Bookmark not defined 4.1.2 Phân tán (Dispersion) Error! Bookmark not defined 4.1.3 Khuếch tán phân tử (Diffusion) Error! Bookmark not defined 4.1.4 Phân dị trọng lực (Density flow) Error! Bookmark not defined 4.1.5 Mơ hình dịch chuyển vật chất có tính đến khối lượng riêng chất lỏng thay đổi Error! Bookmark not defined 4.2 Tính toán hệ sớ Rayleigh (Ra) xác định chế rửa mặn nƣớc lỗ rỗng Error! Bookmark not defined 4.3 Ảnh hƣởng thành phần thạch học trầm tích tới chế rửa mặn Error! Bookmark not defined 4.4 Xây dựng mơ hình chế rửa mặn nƣớc lỗ rỗng vùng CTSH Error! Bookmark not defined 4.4.1 Mục đích xây dựng mơ hình 4.4.2 Mơ hình khái niệm Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 4.4.3 Xây dựng mơ hình sớ Error! Bookmark not defined 4.4.4 Xác định số thông số đầu vào mơ hình Error! Bookmark not defined 4.4.5 Kết mơ hình rửa mặn Error! Bookmark not defined 4.4.6 Đánh giá kết mơ hình sớ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH RỬA MẶN CỦA NƯỚC LỖ RỖNG TỚI TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCEN Error! Bookmark not defined 5.1 Phân bố mặn nhạt NDĐ tầng chứa nƣớc Pleistocen Error! Bookmark not defined 5.2 Ảnh hƣởng các quá trình xâm nhập mặn tới TCN Pleistocen Error! Bookmark not defined 5.2.1 Ảnh hưởng xâm nhập mặn thời kỳ biển tiến Flandrian Error! Bookmark not defined 5.2.2 Ảnh hưởng xâm nhập mặn hiện đại tới tầng chứa nước Pleistocen Error! Bookmark not defined 5.3 Ảnh hƣởng quá trình rửa mặn NLR từ tầng sét biển Holocen tới tầng chứa nƣớc Pleistocen Error! Bookmark not defined 5.3.1 Ảnh hưởng NLR mặn trầm tích biển Holocen tới TCN qp Error! Bookmark not defined 5.3.2 Ảnh hưởng quá trình rửa mặn NLR từ tầng sét biển Holocen tới tầng chứa nước Pleistocen Error! Bookmark not defined 5.4 Vai trò bảo vệ TCN Pleistocen tầng sét biển tuổi Pleistocen muộn Error! Bookmark not defined 5.4.1 Ảnh hưởng bề dày tầng sét biển tuổi Pleistocen muộn Error! Bookmark not defined 5.4.2 Ảnh hưởng thành phần thạch học tầng sét tuổi Pleistocen muộn not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Error! Bookmark CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Error! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BP: Trước hiện (Before Present) CTSH: Châu thổ Sông Hồng ĐCTV: Địa chất thủy văn ĐVL: Điạ vâ ̣t lý ĐVLLK: Địa vật lý lỗ khoan (Carota) LK: Lỗ khoan MNB: Mực nước biển NCS: Nghiên cứu sinh NDĐ: Nước dưới đấ t NLR: Nước lỗ rỗng (chứa các tầng trầm tích hạt mịn) qh: Tầ ng chứa nước Holocen qp: Tầ ng chứa nước Pleistocen TB-ĐN: Tây Bắc- Đông Nam ĐB-TN: Đông Bắc-Tây Nam TCN: Tầ ng chứa nước TDS: Tổ ng hàm lươ ̣ng chấ t rắ n hoà tan (Total Dissolved Solids) TEM: Phương pháp trường chuyển (Transient Electromagnetic Soundings) TPHH: Thành phần hóa học XNM: Xâm nhập mặn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Giới hạn vùng nghiên cứu vị trí điểm khảo sát 11 Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Thiết bị đo TEM sơ đồ bố trí điểm đo TEMError! Bookmark not defined Hình 1.3 Mơ hình dịng xốy cảm ứng thứ cấp Error! Bookmark not defined Hình 1.4 Cơng tác khoan lấy mẫu trầm tích ngun dạngError! Bookmark not defined Hình 1.5 Thí nghiệm chiết nước lỗ rỗng Error! Bookmark not defined Hình 1.6 Thí nghiệm xác định hệ số thấm K trầm tíchError! Bookmark not defined Hình 1.7 Thí nghiệm xác định hệ số khuếch tán công tác chuẩn bị mẫuError! Bookmark Hình 2.1 Sơ đồ xâm nhập mặn hệ thống cửa sông ven biển vùng CTSHError! Bookmark no Hình 2.2 Dao động mực nước biển Pleistocen muộnError! Bookmark not defined Hình 2.3 Dao động mực nước biển Pleistocen muộn-HolocenError! Bookmark not de Hình 2.4 Dao động mực nước biển HolocenError! Bookmark not defined Hình 2.5 Bản đồ tướng đá cổ địa lý thời kỳ Pleistocen muộn, phần muộnError! Bookmark n Hình 2.6 Biến đổi vị trí đường bờ biển Holocen vùng CTSHError! Bookmark not d Hình 2.7 Bản đồ tướng đá cổ địa lý vùng CTSH thời kỳ biển tiến cực đạiError! Bookmark Hình 2.8 Mặt cắt đẳng tuổi trầm tích Holocen tuyến nghiên cứu 3Error! Bookmark no Hình 2.9 Thiết đồ LK Q87-VA, Q88-VA vị trí mẫu thí nghiệmError! Bookmark not Hình 2.10 Giản đồ nhiễu xạ tia X cho mẫu sét Q88-33.8m điều kiện đoError! Bookm Hình 2.11 Cột địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ Tứ đơn vị ĐCTVError! Bookmark no Hình 3.1 Biểu đồ Piper mẫu nước lỗ rỗng LK Q88-VAError! Bookmark not def Hình 3.2 Biến đổi độ dẫn điện tầng TDS NLR LK Q88-VAError! Bookmark Hình 3.3 Biểu đờ Piper mẫu nước lỗ rỗng LK Q87-VAError! Bookmark not def Hình 3.4 Biến đổi độ dẫn điện tầng TDS NLR LK Q87-VAError! Bookmark Hình 3.5 Đờ thị tương quan giữa TDS và độ dẫn điện của nước lỡ rỡngError! Bookmark no Hình 3.6 Tài liệu địa vật lý lỗ khoan Q119b Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Phân bớ mặn nhạt nước lỡ rỡng trầm tích biển Holocen theoError! Bookmar Hình 3.8 Tài liệu địa vật lý lỗ khoan Q87 và Q88Error! Bookmark not defined Hình 3.9 Tài liệu địa vật lý lỡ khoan Q109a Error! Bookmark not defined Hình 3.10 Sơ đồ tuyến nghiên cứu vị trí đo TEMError! Bookmark not defined Hình 3.11 Mặt cắt điện trở suất tuyến nghiên cứu 1Error! Bookmark not defined Hình 3.12 Mặt cắt điện trở suất tuyến nghiên cứu mặt cắt ĐCTV tương ứng Error! Bookmark not defined Hình 3.13 Mặt cắt điện trở suất tuyến nghiên cứu mặt cắt ĐCTV tương ứng Error! Bookmark not defined Hình 3.14 Mặt cắt điện trở suất tuyến nghiên cứu mặt cắt ĐCTV tương ứng Error! Bookmark not defined Hình 3.15 Bản đồ phân vùng mặn nhạt nước lỗ rỗng trầm tích biển HolocenError! Bookm Hình 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tán dọcError! Bookmark not defined Hình 4.2 Nguyên nhân gây nên phân tán ngang Error! Bookmark not defined Hình 4.3 Biến đổi nồng độ vật chất mơi trường NDĐError! Bookmark not defined Hình 4.4 Hướng vận động NDĐ trầm tích bở rờiError! Bookmark not defin Hình 4.5 Sơ đồ mơ tầng sét Holocen tầng chứa nước PleistocenError! Bookmark Hình 4.6 Ảnh hưởng dịch chuyển lịng sơng tới phân bố tướng trầm tích Error! Bookmark not defined Hình 4.7 Các thơng số đầu vào mơ hình chiều khảo sát tốc độ rửa mặn NLRError! Book NLR mối tương quan độ dẫn điện tầng độ tổng khoáng hóa NLR - Xây dựng mơ hình chiều mơ quá trình rửa mặn NLR tầng sét biển theo thời gian Kết mơ hình chiều làm sáng tỏ ảnh hưởng thời gian rửa mặn NLR tới phân bố mặn nhạt NLR các tầng sét biển: NLR các trầm tích biển hình thành từ thời kỳ Pleistocen muộn trở trước bị rửa mặn hoàn toàn, NLR tầng sét biển Holocen chứa nước mặn tàn dư - Xây dựng mơ hình chiều mơ lịch sử tiến hóa các trầm tích Holocen mối quan hệ với dao động MNB quá trình rửa mặn NLR các tầng trầm tích theo thời gian Mơ hình chiều xây dựng cho tuyến nghiên cứu kéo dài theo phương từ Hà Nội tới Nam Định (dọc theo thung lũng cắt xẻ phía nam sơng Hồng) Trên sở kết mơ hình chiều, mơ hình chiều, kết tính toán hệ sớ Rayleigh để xác định các chế rửa mặn NLR các trầm tích biển Holocen - Xây dựng các đồ phân vùng mặn nhạt NLR trầm tích biển Holocen, đồ phân vùng mặn nhạt NDĐ TCN Pleistocen, đồ đẳng dày các trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, đồ đẳng dày các trầm tích biển Holocen, chỉnh lý mơ hình sớ chiều để đánh giá ảnh hưởng các tầng sét biển tuổi Holocen Pleistocen muộn tới TCN Pleistocen Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa kết các cơng trình nghiên cứu trước - Tổng hợp các tài liệu liên quan gồm các tài liệu địa chất, ĐCTV, ĐVL, các sớ liệu phân tích thành phần hóa học NDĐ, các báo cáo các cơng trình nghiên cứu các khu vực khác - Các phương pháp ĐVL gồm phương pháp TEM phương pháp ĐVLLK để đánh giá mức độ mặn nhạt NLR các tầng trầm tích - Phương pháp cột thấm xác định hệ sớ thấm trầm tích phương pháp xác định hệ số khuếch tán để làm thông số đầu vào cho mơ hình dịch chuyển vật chất - Xác định thành phần độ hạt, thành phần khoáng vật trầm tích nhằm luận giải mơi trường thành tạo trầm tích - Phân tích thành phần hóa học NDĐ NLR gồm các đại ngun tớ, độ tổng khoáng hóa, độ dẫn điện - Phương pháp mơ hình : Mơ hình SEAWAT mô d ịch chuyển vật chất có tính đến khới lượng riêng chất lỏng thay đổi mà cụ thể di chuyển ion Cl - từ tầng trầm tích biển Holocen dịch chuyển vâ ̣t chấ t các tầng chứa nước Cơ sở tài liệu luận án Luận án hoàn thành dựa các nguồn tài liệu sau: * Các tài liệu thu thập - Các báo cáo thành lập đồ địa chất, địa chất thủy văn; báo cáo thăm dò tỉ mỉ NDĐ nhiều tác giả cho các vùng khác toàn CTSH [2, 3, 5, 6, 7, 8, 11, 16, 28] - Các luận án tiến sĩ có hướng nghiên cứu liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án [8, 17, 25, 27, 30] - Các báo báo cáo các cơng trình nghiên cứu cơng bớ ngồi nước liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án * Các tài liệu nghiên cứu luận án Các tài liệu nghiên cứu luận án thống kê bảng đây: STT Số liệu Đơn vị Số lƣợng Nơi thực Địa vật lý lỗ khoan Điểm đo 38 CTSH TEM Điểm đo 210 CTSH Khoan địa tầng Lỗ khoan Hà Nam Mẫu 16 Mẫu Mẫu 40 Mẫu 10 Phân tích thành phần độ hạt Phân tích thành phần khoáng vật sét Phân tích thành phần hóa học NLR Phân tích thành phần hóa học NDĐ tầng Pleistocen Thí nghiệm cột thấm Mẫu Thí nghiệm khuếch tán Mẫu GEUSĐan Mạch GEUSĐan Mạch GEUSĐan Mạch GEUSĐan Mạch GEUSĐan Mạch GEUSĐan Mạch (Ghi chú: GEUS- Cục Địa chất Đan Mạch) Luận điểm bảo vệ Các trầm tích biển Holocen hình thành thời kỳ biển tiến Flandrian vùng CTSH chứa nước mặn tàn dư với độ tổng khoáng hóa TDS tăng dần theo hướng từ lục địa biển Vùng nước mặn (TDS > 3g/l) chiếm phần lớn diện tích, phân bớ tập trung khu vực thung lũng cắt xẻ vùng ven biển CTSH Vùng nước lợ (1TDS 3g/l) phân bớ với diện tích nhỏ, nới tiếp với vùng nước mặn phía lục địa Vùng nước nhạt (TDS40) bị rửa mặn theo chế dịch chuyển vật chất phân dị trọng lực Những điểm luận án - Luận án sâu vào đánh giá ảnh hưởng các thời kỳ biển tiến biển thoái Đệ tứ xảy từ 80 nghìn năm BP tới phân bố mặn nhạt nước đất nước lỗ rỗng vùng CTSH - Tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sử dụng để đánh giá hiện trạng mặn nhạt chế rửa mặn nước lỗ rỗng chứa các trầm tích biển có thành phần chủ yếu sét, sét pha bột cát - Đã đánh giá ảnh hưởng thời kỳ biển tiến Flandrian tầng sét biển Holocen tới tầng chứa nước Pleistocen 10 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu phân bố mặn nhạt NLR các trầm tích biển Holocen góp phần giải thích ảnh hưởng thời kỳ biển tiến Flandrian tới quy luật phân bố các trầm tích biển Holocen khu vực CTSH Nghiên cứu chế rửa mặn NLR ảnh hưởng chúng tới tầng chứa nước Pleistocen lý giải cho nguồn gốc nhiễm mặn NDĐ quy luật phân bố mặn nhạt NDĐ TCN Pleistocen Ý nghĩa thực tiễn Giải mục đích đặt luận án làm sở định hướng cho việc tìm kiếm thăm dị, khai thác sử dụng nước đất cách hiệu góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất khu vực CTSH 11 Cấu trúc luận án Luận án gồm 155 trang đánh máy, 69 hình vẽ 23 bảng biểu Cấu trúc luận án gồm chương không kể phần mở đầu, kết luận kiến nghị Chương Tổng quan các cơng trình các phương pháp nghiên cứu chế rửa mặn nước lỗ rỗng Chương Các yếu tớ ảnh hưởng đến quá trình rửa mặn nước lỗ rỗng Chương Hiện trạng phân bố mặn nhạt nước lỗ rỗng trầm tích biển tuổi Holocen Chương Cơ chế rửa mặn nước lỗ rỗng trầm tích biển tuổi Holocen Chương Ảnh hưởng quá trình rửa mặn nước lỗ rỗng tới tầng chứa nước Pleistocen CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ RỬA MẶN NƯỚC LỖ RỖNG Chương trình bày tổng quan các cơng trình nghiên cứu ngồi nước có nội dung liên quan đến chế rửa mặn NLR Từ kết nghiên cứu tổng quan, tác giả rút vấn đề tồn để từ đưa nội dung hệ phương pháp nghiên cứu phù hợp Khái niệm ”nước lỗ rỗng” với thuật ngữ tiếng Anh porewater các nhà khoa học định nghĩa ” nước chứa lỗ rỗng hạt trầm tích” Trong luận án này, khái niệm nước lỗ rỗng sử dụng để nước chứa các trầm tích hạt mịn sét, sét pha Thuật ngữ nước lỗ rỗng sử dụng kết hợp với các thuật ngữ thành phần trầm tích tương ứng chứa chúng nước lỗ rỗng tầng sét, nước lỗ rỗng sét pha cát… Trong đó, khái niệm ”nước đất” đề cập luận án để nước chứa tầng chứa nước Holocen Pleistocen Tổng quan cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu XNM nước đất nói chung XNM cổ nói riêng các nhà khoa học khảo sát nghiên cứu nhiều nơi giới [40, 41, 44, 48, 47, 52, 55, 58, 59, 62, 68, 70, 81, 82, 83, 97, 98 ] Trong giới hạn nội dung nghiên cứu, luận án sâu vào nghiên cứu tổng quan các cơng trình nghiên cứu nước mặn tàn dư nói chung rửa mặn nước mặn tàn dư nói riêng giới các cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu giới rửa mặn nước lỗ rỗng Các cơng trình nghiên cứu giới liên quan đến XNM cho thấy rằng, việc khai thác nước các khu vực ven biển thường kéo theo nguy XNM cho NDĐ các TCN Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình cịn nước mặn tàn dư (nước mặn cổ) tìm thấy các tầng trầm tích biển hình thành vào các thời kỳ biển tiến trước nguồn gây nhiễm mặn cho các TCN xung quanh Nước mặn tàn dư phần nước biển lại chứa lỗ rỗng sau trải qua q trình rửa mặn theo thời gian Chính vậy, NDĐ nhiều khu vực sâu lục địa bị nhiễm mặn, các nhà nghiên cứu gọi xâm nhậm mặn cổ (Paleo- saltwater intrusion) Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu rửa mặn nước mặn tàn dư giới phải kể đến gồm các cơng trình nghiên cứu Ixaren [37], Hà Lan [47], Úc [84], Ai Cập (Geirnaert & Laeven 1992), Pakistan (Qadir 1998), Suriname [60], Hy Lạp [70], Tây Ba Nha [73], Nhật Bản [62], Ý [43], Hàn Quốc (Lee 2008), Togo [33], Đức (Magri 2009), Trung Quốc [52, 97], Bỉ [34], Châu Âu [55] Theo tác giả Arie Issar (1981), tớc độ rửa mặn NLR đóng vai trị quan trọng tới phân bố nước mặn tàn dư các TCN Ixraen Tài liệu phân tích TPHH NDĐ minh chứng NDĐ có nguồn gớc tàn dư từ nước biển, nhiên quá trình rửa mặn nước mưa làm nhạt hóa TCN Trong cơng trình này, tác giả kết hợp sử dụng tài liệu hóa học NDĐ, đồng vị bền nghiên cứu cấu trúc địa chất TCN để minh chứng cho có mặt nước mặn tàn dư các TCN Groen & nnk (2000) sử dụng phương pháp đồng vị 37Cl mơ hình khuếch tán để chứng minh nguồn gốc XNM NDĐ vùng ven biển Suriname các tầng trầm tích chứa nước mặn tàn dư Kết cho thấy XNM NDĐ các trầm tích Đệ Tam xảy khơng phải XNM hiện đại mà quá trình rửa mặn từ tầng sét biển tuổi Holocen bên tầng trầm tích tuổi Kreta bên gây Trong cơng trình này, các tác giả xây dựng mơ hình chiều khoảng thời gian 6000-4000 năm 500-10000 năm cho khu vực cách bờ biển tương ứng 20km 3km - thời kỳ chịu ảnh hưởng biển tiến tồn cầu Kết mơ hình, tài liệu hóa học NDĐ tài liệu đồng vị clo cho thấy TCN chịu ảnh hưởng quá trình khuếch tán ḿi từ tầng trầm tích bên bên Lambrakis & Kallergis (2001) nghiên cứu quá trình trao đổi ion thời gian rửa mặn điều kiện tự nhiên cho TCN khu vực ven biển Hy Lạp Mơ hình rửa mặn cho các TCN sử dụng chương trình PHREEQE PHREEQM có tính đến ảnh hưởng quá trình khai thác nước Kết cho thấy tốc độ rửa mặn TCN phụ thuộc vào khả trao đổi ion trầm tích chứa nước tớc độ khai thác nước Khai thác nước làm suy giảm mực nước kéo theo quá trình XNM từ biển vào dẫn đến làm chậm quá trình rửa mặn Hiroshiro & nnk (2006) đưa lý giải cho nguồn gốc nước mặn các TCN vùng biển Motooka (Nhật Bản) dựa kết nghiên cứu thủy địa hóa Sớ liệu độ dẫn điện nước, oxy hóa khử, đồng vị bền 2H, 18O, đồng vị phóng xạ 3H tài liệu định tuổi 14 C cho mẫu vỏ sinh vật thu độ sâu 2m cho thấy tuổi tầng trầm tích vào khoảng 2000 năm Nghiên cứu cho thấy TCN nằm mực đáy biển hiện tầng nước mặn bên chưa pha trộn với tầng nước nhạt bên Tầng nước mặn bên xác định nước mặn tàn dư khơng phải quá trình XNM hiện đại gây nên NDĐ khai thác với lưu lượng lớn Bruno Capaccioni & nnk (2005) nghiên cứu quá trình XNM hiện đại quá trình rửa mặn xảy cho các TCN đồng Catania (Ý) Các kết phân tích TPHH NDĐ cho thấy thay đổi MNB địa phương xảy vài kỷ trước ảnh hưởng đến quá trình đạt trạng thái cân các ion có khả trao đổi ion TCN sâu nơng Ngồi ra, quá trình rửa mặn xảy TCN sâu cách bờ biển >500m với diện hẹp so với tầng nông khả tiếp cận nguồn nước nhạt thấp so với tầng nơng Ở tầng nơng, loại hình nước biến đổi từ NaCl thành NaHCO3 hàm lượng muối giảm TCN sâu hàm lượng muối giảm chậm Tác giả nhấn mạnh vai trò nguồn nước mưa cấp từ bề mặt có vai trị quan trọng thúc đẩy quá trình rửa mặn xảy nhanh Gossel & nnk (2010) sử dụng phương pháp mơ hình để nghiên cứu quá trình rửa mặn nước biển cổ chứa các tầng trầm tích vùng Nubian Trong cơng trình tác giả sử dụng phần mềm FEFLOW để xây dựng mơ hình dòng chảy kết hợp dịch chuyển vật chất khoảng thời gian 140 nghìn năm Trong mơ hình dịch chuyển vật chất tác giả có tính đến quá trình phân tán, khuếch tán đồng thời đề cập đến khác biệt khối lượng riêng nước mặn nước nhạt Beekman & nnk (2011) xây dựng mô hình chiều cho mẫu nguyên dạng lấy từ lõi khoan bên hồ nước Marken Hà Lan Mơ hình mơ q TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn Đức Chương (1991), “Cấu trúc móng trước Kainozoi vùng trũng Hà Nội”, Tạp chí Địa chất, số 202 - 203, tr 11 – 16 Nguyễn Văn Đản (1995), “Báo cáo kết thành lập mạng lưới quan trắc vùng đồng Bắc Bộ”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Nguyễn Văn Đản (2000), “Báo cáo kết quan trắc nước đất vùng đồng Bắc Bộ”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Nguyễn Văn Đản (2009), “Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp các phương pháp ĐCTV, địa vật lý, mơ hình sớ để điều tra, đánh giá nhiễm mặn tìm kiếm các thấu kính TCN nhạt dải ven biển Nam Định”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học hpát triển công nghệ cấp bộ, Bộ Tài nguyên Môi Trường Nguyễn Văn Độ (1994), “Báo cáo lập đồ ĐCTV vùng Ninh Bình tỷ lệ 1/50000”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Nguyễn Văn Độ (1996), “Báo cáo lập đồ ĐCTV vùng Nam Định tỷ lệ 1/50000”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Nguyễn Văn Độ (2005), “Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất, đồ ĐCTV đồ địa chất cơng trình vùng Hưng Yên, Phủ Lý tỷ lệ 1/50000”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Nguyễn Thị Hạ (2010), “Báo cáo kết quan trắc nước đất vùng đồng Bắc Bộ”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Nguyễn Thị Hạ (2005), ”Sự hình thành TPHH NDĐ trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Bắc Bộ ý nghĩa đới với cung cấp nước”, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Thư viện Quốc gia Hà Nội, 159 trang 10 Hoàng Văn Hoan (2014), “Cơ chế xâm nhập mặn nước đất vùng Nam Định”, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Thư viện Quốc gia Hà Nội 11 Lại Đức Hùng (1996), “Báo cáo lập đồ địa chất thủy văn vùng Thái Bình tỉ lệ 1/50000”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 12 Doãn Đình Lâm (2003), “Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen CTSH”, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Thư viện Quốc gia Hà Nội, 129 trang 13 Dỗn Đình Lâm (2004), ”Sự hình thành tiến hóa thung lũng cắt xẻ Đệ Tứ muộn CTSH”, Tạp chí Dầu khí, sớ 7, trang 9-18 14 Dỗn Đình Lâm (2005), ”Đặc điểm tướng trầm tích Holocen CTSH”, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, tập 5, số 4, trang 25-45 15 Dỗn Đình Lâm, W.E.Boyd (2001), ”Một sớ dẫn liệu MNB Pleistocen muộn-Holocen vùng Hạ Long Ninh Bình”, Tạp chí Khoa học trái đất, sớ 1, trang 86-91 16 Trần Minh (1993), ”Báo cáo thành lập đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1/50000 vùng Hà Nội”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 17 Phạm Qúy Nhân (2000), ”Sự hình thành trữ lượng NDĐ các trầm tích Đệ Tứ CTSH ý nghĩa kinh tế q́c dân”, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Thư viện Quốc Gia Hà Nội, 126 trang 18 Phạm Quý Nhân & nnk (2008), “Báo cáo thăm dị NDĐ khu cơng nghiệp Thăng Long II công suất 21000m3/ng”, Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước 19 Nguyễn Kim Ngọc (1983), ”Đặc điểm thủy địa hóa hình thành TPHH NDĐ các trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Bắc bộ” Tập san Địa chất, số 160 20 Nguyễn Kim Ngọc (1988), ”Nghiên cứu thủy địa hóa các đồng bằng” Thông tin khoa học kỹ thuật Địa chất, số 21 Trần Nghi, nnk (2004), ”Lịch sử phát triển các thành tạo địa chất Holocen vùng Hưng Yên - Phủ Lý mối quan hệ với pha biển tiến Flandrian khu vực CTSH”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất No4, 2004, T.26 22 Trần Nghi, Ngơ Quang Tồn (1991) "Đặc điểm các chu kỳ trầm tích lịch sử tiến hóa địa chất Đệ Tứ đồng Sơng Hồng”, Tạp chí Địa chất sớ 206-207 23 Trần Nghi (2012), ”Giáo trình Trầm tích học”, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 24 Đặng Hữu Ơn (1996), ”Dự báo trữ lượng khai thác khả XNM nước mặn đến cơng trình khai thác Mỹ Xuân (Bà Rịa-Vũng Tàu)”, Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 12, Trường ĐH Mỏ Địa chất: 200-203, Hà Nội 25 Phạm Quang Sơn (2004), “Nghiên cứu phát triển vùng ven biển cửa sông Hồngsông Thái Bình sở ứng dụng thơng tin viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ”, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Thư viện Quốc Gia Hà Nội, 155 trang 26 Đỗ Trọng Sự, Nguyễn Kim Ngọc (1982-1985), “Điều kiện ĐCTV-ĐCCT vùng ĐBBB”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 44-04-01-02 27 Tống Ngọc Thanh (2008), “Động thái NDĐ trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Bắc Bộ”, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Thư viện Quốc gia Hà Nội, 156 trang 28 Mạc Văn Thăng (1993), “Báo cáo thành lập đồ địa chất thủy văn tỉ lệ 1/50000 vùng thành phớ Hải Phịng”, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 29 Trịnh Hoài Thu (2015), “Đánh giá trạng dự báo xâm nhập mặn tầng nước ngầm Pleistocen khai thác nước ngầm vùng ven biển đồng Sông Hồng”, Luận án Tiến sĩ Môi trường đất nước, Thư viện Quốc gia Hà Nội 30 Vũ Kim Tuyến (1994), “Phương pháp đồng vị nghiên cứu tuổi nguồn gớc NDĐ trầm tích Đệ Tứ đồng Bắc Bộ”, Luận án tiến sĩ Địa lý-Địa chất, Thư viện Quốc Gia Hà Nội, 103 trang 31 Đỗ Văn Tự (1988), “Đặc điểm trầm tích lịch sử phát triển địa chất kỷ Đệ Tứ đồng Bắc Bộ”, Luận án tiến sĩ Địa chất, Thư viện Quốc Gia Hà Nội, 146 trang 32 Tổng cục Thống kê, Website http://www.gso.gov.vn Tiếng Anh 33 Akouvi A, Dray M, Violette S, and de Marsily G, Zuppi GM (2008), “The sedimentary coastal basin of Togo: example of a multilayered aquifer still influenced by a paleo-seawater intrusion”, Hydrogeol J 16:419–436 34 Alexander Vandenbohede, Luc Lebbe (2012), “Groundwater chemistry patterns in the phreatic aquifer of the central Belgian coastal plain”, Applied Geochemistry 27, pg 22–36 35 Antonelli M, Mollema P, Giambastiani K, Bishop K, Caruso L, Minchio A, Pelligrini L, Sabia M, Ulazzi E, Gabbianelli G (2008), “Saltwater intrusion in the coastal aquifer of the southern Po Plain, Italy”, Hydrogeol J 16:1541–1556 36 Archie GW (1942), “The electrical resistivity log as an aid in determining some reservoir characteristics”, Trans Am Inst Min Metal Eng 146:54–62 37 Arie issar (1981), “The rate of flushing as a major factor in determining the chemistry of water in fossil aquifers in Southern Israel”, Volume 16, Symposium on Geochemistry of Groundwater, 1st Edition, 26th International Geological Congress, Paris, 1980 38 Auken E, Nebel L, Sørensen K, Breiner M, Pellerin L, Christensen NB (2002), “EMMA: a geophysical training and education tool for electromagnetic modeling and analysis”, J Environ Eng Geophys 7:57–68 39 Auken E, Jørgensen F, Sørensen K (2003), “Large-scale TEM investigation for groundwater”, Explor Geophys 34:188–194 40 Balia R, Gavaudo E, Ardua F, Ghiglieri G (2003) “Geophysical approach to environmental study of a coastal plain”, Geophysics 68(5):1446–1459 41 Bonnesen EP, Larsen F, Sonnenborg TO, Klitten K, Stemmerik L (2009), “Deep saltwater in Chalk of North-West Europe: origin, interface characteristics and development over geological time”, Hydrogeol J 17:1643–1663 42 Buckley DK, Hinsby K, Manzano M (2001), “Application of geophysical borehole logging techniques to examine coastal aquifer paleohydrogeology, In: Paleowaters in coastal Europe: evolution of groundwater since the late Pleistocene”, Geol Soc Spec Publ 189:251–270 43 Capaccionia B., et.al (2005), “Saline intrusion and refreshening in a multilayer coastal aquifer in the Catania Plain (Sicily, Southern Italy): dynamics of degradation processes according to the hydrochemical characteristics of groundwaters”, Journal of Hydrology 307, pg 1–16 44 Cheng JM, Chen CX (2001), “Three-dimensional modeling of density-dependent saltwater intrusion in multilayered coastal aquifers in Jahe River Basin, Shandong province, China”, Groundwater 39(1):137–143 45 Clay A Cooper, Robert J Glass, Scott W Tyler (1997), “Experimental investigation of the stability boundary for double-diffusive finger convection in a Hele-Shaw cell” Water resources research, vol 33, No 4, pg 517–526 46 Cohen D, Person M, Wang P, Gable CW, Hutchinson D, Marksamer A, Dugan B, Kooi H, Groen K, Lizarralde D, Evans RL, Day-Lewis FD, Lane JW (2010), “Origin and extent of Fresh Paleowaters on the Atlantic Continental Shelf, USA”, Groundwater 48(1):143–158 47 Delsman J R et.al “Paleo-modeling of coastal saltwater intrusion during the Holocene: an application to the Netherlands”, Hydrol Earth Syst Sci., 18, 3891–3905, doi:10.5194/hess-18-3891-2014 48 De Vries JJ (1981), “Fresh and saltwater in the Dutch coastal area in relation to geomorphological evolution”, In: AJ Loon (ed) Quaternary geology: a farewell to A J Wiggers Geol Mijnbouw 60:363–368 49 Dirk Schulze-Makuch (2005), “Longitudinal Dispersivity Data and Implications for Scaling Behavior”, Groundwater, Vol 43, No 3, pg 443–456 50 Doan Van Canh, Le Thi Lai, Hoang Van Hung, Nguyen Duc Roi, Nguyen Van Nghia (2005): “Groundwater resource of Nam Dinh Province”, Journal of Geology, Series B, 25, 31-42 51 Douglas Weatherill, Craig T Simmons, Clifford I Voss, Neville I Robinson (2004), “Testing density-dependent groundwater models: two-dimensional steady state unstable convection in infinite, finite and inclined porous layers”, Advances in Water Resources 27, 547–562 52 Dongmei Han, Claus Kohfahl, Xianfang Song, Guoqiang Xiao, Jilong Yang (2011), “Geochemical and isotopic evidence for palaeo-seawater intrusion into the south coast aquifer of Laizhou Bay, China”, Applied Geochemistry 26: 863–883 53 Duong Du Bui, Akira Kawamura, Thanh Ngoc Tong, Hideo Amaguchi, Naoko Nakagawa, Yoshihiko Iseri (2011), “Identification of aquifer system in the whole Red River Delta, Vietnam”, Geosci J 15:323-338 54 Duong Du Bui, Akira Kawamura, Thanh Ngoc Tong, Hideo Amaguchi, Naoko Nakagawa (2012), “Spatio-temporal analysis of recent groundwater-level trends in the Red River Delta, Vietnam”, Hydrogeology Journal 20:1635-1650 55 Edmunds WM, Milne CJ (2001), “Paleowaters in Coastal Europe: evolution of groundwater since the late Pleistocene”, Geol Soc Spec Publ 189 56 Fetter C.W (1999), “Applied Hydrogeology”, Second Edition, CBS Publishers and Distributors, New Delhi 57 Frank Wagner, Đang Tran Trung, Hoang Dai Phuc, Falk Lindenmaier (2011), “Assessment of Groundwater Resources in Nam Dinh Province”, Final Technical Report of Project - Improvement of Groundwater Protection in Vietnam, Part A 58 Funabiki S, Nguyen VQ, Viet PH, Dinh HT (2007), “Holocene delta plain development in the Song Hong (Red River) delta, Vietnam”, J Asian Earth Sci 30:518–529 59 Gossel W, Sefelnasr A, Wysick P (2010) “Modelling of paleo- saltwater intrusion in the northern part of the Nubian Aquifer System, Northeast Africa”, Hydrogeol J 18:1447–1463 60 Groen J, Velstra J, Meesters AGCA (2000), “Salinization processes in paleowaters in coastal sediments of Suriname: evidence from δ37Cl analysis and diffusion modeling”, J Hydrol 234:1–20 61 Haruyamas, Doan Dinh Lam, Nguyen Dich Dy (2001), “On the Pleistocene/Holocene boundary and the Holocene stratigraphy in the Bac Bo Plain”, Journal of Geology, series B, No 17-18, p.1-9 62 Hiroshiro Y, Jinno K, Berndtsson R (2006), “Hydrochemical properties of a salinity- affected coastal aquifer in western Japan”, Hydrol Proc 20:1425–1435 63 Hoang NK, Dang TQ, Hoang TD, Le DK, Nguyen NM, Nguyen TC (1998), “Geology and Hydrogeology map of Bac Bo Plain, Scale 1:200,000”, Northern Hydrogeology and Engineering Division, Hanoi 64 Hoang VH, Lassen R, Tran VL, Vu VH, Tran TL, Pham QN, Larsen F (2009), “Mapping of fresh and saline groundwater in coastal aquifers in the Nam Dinh Province (Vietnam) by electrical and electro- magnetic soundings”, APCAMM-The First AsiaPacific Coastal Aquifer Management Meeting: Mapping for Synergy in the Twenty-first century, Bangkok, 9–11 December 2009 65 Hori K, Tanabe S, Saito Y, Haruvama S, Nguyen V, Kitamura A (2004), “Delta initiation and Holocene sea-level change: example from the Song Hong (Red River) delta, Vietnam”, Sediment Geol 164:237–249 66 Jessen S, Larsen F, Postma D, Viet PH, Ha NT, Nhan PQ, Nhan DD, Duc MT, Nguyen TMH, Trieu DH, Tran TL, Dang HH, Jakobsen R (2008), “Paleohydrogeological control on ground- water as levels in the Red River delta, Vietnam”, Applied Geochemistry 23:3116–3126 67 Khalil M (2006), “Geoelectric resistivity soundings for delineating saltwater intrusion in the Abu Zenima area, West Sinai, Egypt”, J Geophys Eng 243–251 68 Kooi H, Groen J, Leijnse A (2000), “Modes of seawater intrusion during transgressions”, Water Res Res 36(12):3581–3589 69 Lam DD, Boyd WE (2003), “Holocene costal stratigraphy and the sedimentary development of the Hai Phong area of the Bac Bo plain (Red River delta), Vietnam”, Aust Geogr 34:177–194 70 Lambrakis N., Kallergis G (2001), “Reaction of subsurface coastal aquifers to climate and land use changes in Greece: modelling of groundwater refreshening patterns under natural recharge conditions”, Journal of Hydrology, pages 19-31 71 Lapwood ER (1948), “Convection of a fluid in a porous medium”, Proc Cambridge Philos Soc 1948; 44:508–21 72 Luu T Tran, Flemming Larsen, Nhan Q Pham, Anders V Christiansen, Nghi Tran, Hung V Vu, Long V Tran, Hoan V Hoang, and Klaus Hinsby, 2012,“Origin and Extent of Fresh Groundwater, Salty Paleowaters and recent Saltwater Intrusion in Red River Flood Plain Aquifers, Vietnam”, Hydrogeology Journal 20, 1295-1313 73 Lozano E, Coleto C, Manzano M, Custodio E (2002), “Saline waters in a coastal area of the National Park of Doñana (SW of Spain) in absence of saline water intrusion”, Proceeding of 17th Saltwater Intrusion Meeting, The Netherlands, 6–10 May 2002 74 Mathers S, Zalasiewicz J (1999), “Holocene sedimentary architecture of the Red River Delta, Vietnam”, J Coast Res 15:314–325 75 Mathers SJ, Davis J, McDonald A, Zalasiewitz JA, Marsh S (1996), “The Red River Delta of Vietnam”, Technical report WC/96/02, British Geological Survey, Keyworth, UK, p 41 76 Meisler H, Leahy PP, Knobler L (1984), “Effect of Eustatic sea-level changes on saltwater–freshwater relations in the Northern Atlantic Coastal Plain”, US Geol Surv Water Suppl Pap 2255 77 Miall AD (2000), “Principles of sedimentary basin analysis”, 3rd edition, updated and enlarged, Springer, Heidelberg, p 616 78 Mills T, Hoekstra P, Blohm M, Evans L (1988), “Time-domain electromagnetic soundings for mapping sea-water intrusion in Monterey County, California”, Groundwater 26:771–782 79 Minh LT, Josette G, Gilles B, Didier O, Julien N, Quynh LTP, Thai THT, Anh LL (2010), “Hydrological regime and water budget for the Red River delta (northern Vietnam)”, J Asian Earth Sci 37:219–228 80 Nhan Quy Pham, Luu Thi Tran, Flemming Larsen, Christoph Gerber, Roland Purtschert, Canh Van Doan, 2015, “Groundwater recharge for Pleistocene aquifer in the Southwest of Red River Delta, Vietnam”, Proceeding of the International Conference on Geology, Geotechnology, and Mineral Resources of INDOCHINA, November 23-24, 2015, Thailand 81 Nielsen L, Jørgensen NO, Gelting P (2007), “Mapping of the freshwater lens in a coastal aquifer on the Keta Barrier (Ghana) by transient electromagnetic soundings”, J Appl Geophys 62:1–15 82 Post VEA, Kooi H (2003), “Rates of salinization by free convection in highpermeability sediments: insights from numerical modeling and application to the Dutch coastal area”, Hydrogeol J 11(5):549– 559 83 Post VEA, van der Plicht H, Meijer HAJ (2003), “The origin of brackish and saline groundwater in the coastal area of the Netherlands”, Neth J Geosci/Geol Mijnb 82:131– 145 84 Stanley DJ, Warne A (1994), “Worldwide initiation of Holocene marine deltas by deceleration of sea-level rise”, Science 265:228–231 85 Stephen Lee, Matthew Currell, Dioni I Cendon (2016), “Marine water from mid- Holocene sea level highstand trapped in a coastal aquifer: Evidence from groundwater isotopes and environmental significance”, Science of the Total Environment 544: 995– 1007 86 Tanabe S, Hori K, Saito Y, Haruyama S, Le QD, Sato Y, Hiraide S (2003a), “Sedimentary facies and radiocarbon dates of the Nam Dinh-1 core from the Song Hong (Red River) delta, Vietnam”, J Asian Earth Sci 21:503–513 87 Tanabe S, Hori K, Saito Y, Haruyama S, Van PV, Kitamura A (2003b), “Song Hong (Red River) delta evolution related to millennium-scale Holocene sea-level changes”, Quat Sci Rev 22:2345–2361 88 Tanabe S, Saito Y, Quang LV, Hanebuth TJJ, Quang LN, Kitamura A (2006), “Holocene evolution of the Song Hong (Red River) delta system, northern Vietnam”, Sediment Geol 187:29–61 89 The Open University of UK, 1995, “Seawater: Its composition, properties and behavior”, 2nd edition, Butterworth–Heinemann publisher, UK, 90 Thuy Nguyen Thanh et al (2015), “Identification of spatio-seasonal hydrogeochemical characteristics of the unconfined groundwater in the Red River Delta, Vietnam”, Applied geochemistry 63: 10-21 91 Todd D.K (1980), “Groundwater Hydrology”, John Wiley and Sons 92 Tran N, Ngo QT, Do TVT, Nguyen DM, Nguyen VV (1991), “Quaternary sedimentation of the principal deltas of Vietnam”, J SE Asian Earth Sci 6:103–110 93 Vu TC (1996), “Salinity Intrusion in the Red River delta, Seminar on Env and Development in Vietnam”, Canberra, 6–7 December 1996, Available via http://coombs.anu.edu.au/~vern/env_dev/ papers/pap08.html Accessed 24 April 2012 94 Winkel LE, Trang PTK, Lan VM, Stengel C, Amini M, Ha NT, Viet PH, Berg M (2011), “Arsenic pollution of groundwater in Vietnam exacerbated by deep aquifer exploitation for more than a century”, PNAS Early Edition, 1–6 95 Weixing Guo and Christian D Langevin (2002), “User’s guide to Seawat: A computer program for simulation of three-dimensional variable-density groundwater fow”, Techniques of water-resources investigations of the US, Geological survey, book 6, chapter A7, 96 Wooding RA, Tyler SW, White I (1997), “Convection in groundwater below an evaporating salt lake: onset of instability”, Water Res Res 33(6):1199–1217 97 Ya Wang, Jiu Jimmy Jiao (2012), “Origin of groundwater salinity and hydrogeochemical processes in the confined Quaternary aquifer of the Pearl River Delta, China”, Journal of Hydrology 438–439, pg 112–124 98 Zhang Q, Volker RE, Lockington DA (2004), “Numerical investiga- tion of seawater intrusion at Gooburrum, Bundaberg, Queens- land”, Australia, Hydrogeol J 1:674–687 99 Zhen Li, Yoshiki Saito, Eiji Matsumoto, Yongji Wang, Shigeko Haruyama, Kazuaki Hori, Le Quoc Doanh (2006), “Palynological record of climate change during the last deglaciation from the Song Hong (Red River) delta, Vietnam”, Palaeoclimatology 235, 406 – 430 ... các châu thổ khác giới Nghiên cứu vùng CTSH hiện chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới Chính vậy, luận án vào nghiên cứu ? ?Cơ chế rửa mặn nước tướng trầm tích biển tuổi Đệ Tứ khu vực CTSH”... tích biển tuổi Holocen Chương Cơ chế rửa mặn nước lỗ rỗng trầm tích biển tuổi Holocen Chương Ảnh hưởng quá trình rửa mặn nước lỗ rỗng tới tầng chứa nước Pleistocen CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG... các chế rửa mặn NLR các trầm tích biển Holocen - Xây dựng các đồ phân vùng mặn nhạt NLR trầm tích biển Holocen, đồ phân vùng mặn nhạt NDĐ TCN Pleistocen, đồ đẳng dày các trầm tích biển tuổi