1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề 2- Sinh học 7

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 241,41 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC – Đề ( Từ ngày 01/4/2020 đến 07/4/2020) Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án cho câu hỏi sau Câu 1: Động vật nguyên sinh sau có khả sống tự dưỡng dị dưỡng? A Trùng biến hình B Trùng giày C Trùng roi xanh D Trùng sốt rét Câu 2: Trùng roi xanh sinh sản hình thức nào? A Phân đôi theo chiều ngang B Phân đôi không theo chiều định C Tiếp hợp D Phân đơi theo chiều dọc Câu 3: Nhóm sau đại diện cho ngành Giun đốt? A Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa B Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa C Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi D Giun đỏ, giun kim, đỉa, rươi Câu 4: Trai sông hô hấp quan nào? A Khoang áo B Mang C Phổi D Da Câu 5: Châu chấu hô hấp quan nào? A Mang B Hệ thống ống khí C Hệ thống túi khí D Phổi Câu 6: Ở phần đầu- ngực Nhện, phận có chức bắt mồi tự vệ? A Đơi kìm có tuyến độc B Đôi chân xúc giác C Bốn đôi chân bò D Núm tuyến tơ Câu 7: Vỏ thể tơm có cấu tạo chất gì? A chất sừng B cuticun C chất sừng thấm canxi D kitin Câu 8: Là động vật đa bào, cấu tạo thành thể gồm lớp tế bào, đối xứng toả tròn, đặc điểm có ngành đây? A Giun tròn B Ruột khoang C Giun đốt D Động vật nguyên sinh Câu 9: Cơ thể đối xứng bên, phân đốt có khoang thể thức đặc điểm có ngành đây? A Giun đốt B Ruột khoang C Giun tròn D Giun dẹp Câu 10: Thực vật trùng roi giống đặc điểm nào? A Tự dưỡng, dị dưỡng, có hạt diệp lục, có nhân B Tự dưỡng, có hạt diệp lục, có nhân C Tự dưỡng, có hạt diệp lục, có ty thể D Dị dưỡng có hạt diệp lục, có nhân Câu 11: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng ngồi, phân có lẫn máu chất nhầy nước mũi triệu chứng bệnh nào? A bệnh táo bón B bệnh sốt rét C bệnh kiết lị D bệnh dày Câu 12: Đặc điểm giúp cá giảm ma sát da cá với môi trường nước? A Vảy cá có da bao bọc; da có nhiều tuyến tiết chất nhày B Sự xếp vảy cá thân khớp với ngói lợp C Vây cá có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân D Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước Câu 13: Thứ tự q trình tiêu hóa thức ăn cá chép? A Hầu – miệng – thực quản – dày – ruột – hậu môn B Miệng – thực quản – hầu – dày – hậu môn – ruột C Miệng – hầu – thực quản – dày – ruột – hậu môn D Hầu – thực quản – dày – ruột – hậu môn – miệng Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: “Hệ thần kinh cá có …… tương đối phát triển, có vai trị điều hịa phối hợp hoạt động bơi” A Não trước B Các giác quan C Tủy sống D Tiểu não Câu 15: Cá hô hấp môi trường nước quan nào? A Hô hấp qua da B Do miệng cá nuốt khí C Do miệng nắp mang đóng mở liên tục D Có quan dự trữ khí Câu 16: Giun đũa thuộc loài động vật nào? A Lưỡng tính B Phân tính C Lưỡng tính phân tính D Vơ tính Câu 17: Đặc điểm khác giun giun dẹp? A Cơ thể đa bào B Sống kí sinh C Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian D Có hậu mơn Câu 18: Tơm định hướng phát mồi phận nào? A đôi mắt chân bụng B đôi râu lái C Các chân hàm chân ngực D đôi mắt đơi râu Câu 19: Lồi cá thích nghi với đời sống chui rúc bùn? A Cá vện B Lươn C Cá trích D Cá đuối Câu 20: Cá chìm nước có quan nào? A Cơ quan đường bên B Mang cá C Bong bóng D Vây cá ... nào? A Lưỡng tính B Phân tính C Lưỡng tính phân tính D Vơ tính Câu 17: Đặc điểm khác giun giun dẹp? A Cơ thể đa bào B Sống kí sinh C Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian D Có hậu mơn Câu

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:03