1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 3-4

2 296 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 58 KB

Nội dung

Trường THCS Đoàn Giỏi-Năm học: 2010-2011 GV: Phạm Tấn Phát Tuần 2 Ngày soạn: Tiết: 3,4 Ngày dạy: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I./ Mục đích yêu cầu: -Về kiến thức: + HS biết được các dạng thơng tin cơ bản + HS biết khái niệm biểu diễn thơng tin + HS biết cách biểu diễn thơng tin trong máy tính bằng dãy các bit -Về kỹ năng: Hs phân biệt các dạng thơng tin -Về thái độ: Hs tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài học. II./ Chuẩn bò: -GV phải chuẩn bị tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, các hình vẽ, các đoạn phim, các đoạn âm thanh, các ví dụ về nhiều lĩnh vực (nếu được thể hiện trên bài giảng điện tử). -HS: Sgk, dụng cụ học tập (chuẩn bị trước bài ở nhà) III./ Lưu ý sư phạm -GV phải sử dụng phương pháp trực quan, qui lạ về quen (dựa vào các dạng thơng tin đã biết) VI./ Kiểm tra bài cũ: (10 ph) - GV: Nêu câu hỏi, sau đó lần lượt gọi 3 hs lên trả bài: 1./ Thơng tin là gì ? Cho ví dụ và phân tích thơng tin đó? 2./ Nêu bốn hoạt động thơng tin của con người ? Tại sao nói hoạt động xử lí thơng tin đóng vai trò quan trọng nhất? Vẽ mơ hình q trình xử lí thơng tin? 3./ Hoạt động thơng tin và tin học có gì khác biệt với hoạt động thơng tin của con người? Gợi -GV: Nhận biết và cho điểm, nhận xét q trình chuẩn bị ở nhà V./ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. Nội dung. HĐ1: Các dạng thơng tin cơ bản -GV: Chúng ta đã biết nhiều về thơng tin, các ví dụ về thơng tin và hoạt động tiếp nhận thơng tin “Các dạng thơng tin đó được phân loại như thế nào?” -GV: u cầu hs xem các hình sgk/7,8 và cho biết các hình đó thuộc dạng thơng tin nào? -GV: u cầu hs cho ví dụ về các dạng thơng tin (mỗi em cho 3 ví dụ thuộc1 dạng thơng tin) -GV: Trên thực tế “Thơng tin dạng mùi vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn) máy tính có nhận biết được khơng? -GV: Nói “Con người đang nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thơng tin khác, tương lai máy tính sẽ có thể xử lý được các dạng thơng tin khác ngồi ba dạng cơ bản trên”. HĐ2: Biểu diễn thơng tin -GV: Các em hãy đọc sgk/7, cho biết cách biểu diễn thơng tin trong đời sống của con người? + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng -Hs lắng nghe, suy nghĩ và trả lời -Hs trả lời -Hs1,2,3 chuẩn bị và nêu ví dụ -Hs nhận xét và trả lời -Hs chú ý lắng nghe -Hs đọc sgk/7 và trả lời -Hs chú ý lắng nghe 1./ Các dạng thơng tin cơ bản -Dạng văn bản: chữ viết, tờ báo, nội qui hs -Dạng hình ảnh: ảnh Bác Hồ, tranh sơn mài, biểu đồ -Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng chim hót, … 2./ Biểu diễn thơng tin -Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện thơng tin dưới dạng cụ thể nào đó. Trang 1 Trường THCS Đoàn Giỏi-Năm học: 2010-2011 GV: Phạm Tấn Phát mình để biểu diễn thơng tin dưới dạng văn bản + Để tính tốn, chúng ta biểu diễn thơng tin dưới dạng các con số và kí hiệu tốn học. + Để mơ tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình tốn học. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể. -GV: Biểu diễn thơng tin có tác dụng như thế nào đối với việc truyền và tiếp nhận thơng tin? Trả lời: Cùng một thơng tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn vào buổi sáng đẹp trời họa sĩ có thể vẽ bức tranh, trong khi đó nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng một bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, thầy giáo dạy tốn có thể biểu diễn một con số nào đó dưới dạng bảng hay biểu đồ. HĐ3: Biểu diễn thơng tin trong máy tính -GV: Cách biểu diễn thơng tin tốt làm cho mọi người dễ dàng tiếp nhận thơng tin, đối với máy tính thì việc biểu diễn thơng tin như thế nào để máy tính tiếp nhận được? Trả lời: “Thơng tin được biểu diễn dưới dạng các dãy bit và dùng các dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thơng tin cơ bản”. -GV: Giải thích thuật ngữ “bit” được sử dụng để đo thơng tin, vị trí lưu thơng tin, các số nhị phân. Ta có thể hiểu nơm na bit là đơn vị (vật lí) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc khơng, sử dụng ký hiệu 0 và 1 để biểu diễn trạng thái của một bit, khi làm việc với ký hiệu 0 và 1 tương đương làm việc với các trạng thái của một bit. -GV: Giải thích khái niệm dữ liệu, “Dữ liệu là gì?” + Trong đời thường: kết xuất thơng tin từ dữ liệu nghĩa là xử lí dữ liệu để nhận được thơng tin có ích. + Trong Tin học: Dữ liệu là dạng biểu diễn của thơng tin và được lưu giữ trong máy tính -Hs suy nghĩ, đọc sgk/7, hs đại diện trả lời -Hs suy nghĩ, tìm cách biểu diễn -Hs suy nghĩ, phát biểu -Tất cả hs lắng nghe -Hs đọc sgk/8, lắng nghe, giải thuật ngữ bit -Hs suy nghĩ và trả lời -Vai trò của biểu diễn thơng tin đóng vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thơng tin. Biểu diễn thơng tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thơng tin cho mọi người và cả tương lai. 3./ Biểu diễn thơng tin trong máy tính: -Thơng tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. -Để máy tính có thể xứ lí, thơng tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1 -Biến đổi thơng tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành một trong các dạng quen thuộc với con người: văn bản, âm thanh và hình ảnh. -Dữ liệu là thơng tin được lưu giữ trong máy tính. HĐ4: Củng cố, dặn dò: (15 ph) - GV: Cho hs nhắc lại các kiến thức: Các dạng thơng tin ?, Biểu diễn thơng tin trong máy tính -GV: u cầu lần lượt 4 hs trả lời câu hỏi 1,2,3/sgk9. Các học sinh khác chuẩn bị và bổ sung. -GV: Về nhà đọc và tìm hiễu kĩ các khái niệm các dạng thơng tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính. VI./ Rút kinh nghiệm tiết dạy Trang 2 . Trường THCS Đoàn Giỏi-Năm học: 2010-2011 GV: Phạm Tấn Phát Tuần 2 Ngày soạn: Tiết: 3,4 Ngày dạy: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I./ Mục đích yêu. thơng tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính. VI./ Rút kinh nghiệm tiết dạy Trang 2

Ngày đăng: 07/11/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV phải chuẩn bị tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, các hình vẽ, các đoạn phim, các đoạn âm thanh, các ví dụ về nhiều lĩnh vực (nếu được thể hiện trên bài giảng điện tử). - Tiết 3-4
ph ải chuẩn bị tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, các hình vẽ, các đoạn phim, các đoạn âm thanh, các ví dụ về nhiều lĩnh vực (nếu được thể hiện trên bài giảng điện tử) (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w