1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 12. Sự biến đổi chất

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Tôi đã thay đổi một số bài tập trong SGK bằng một số bài tập có liên quan đến các môn học khác như môn vật lí, môn sinh học và tích hợp giáo dục môi trường .Để giải được các bài toán n[r]

(1)

Phiếu thơng tin nhóm giáo viên dự thi - Sở giáo dục đào tạo tỉnh Lạng Sơn

- Phòng giáo dục đào tạo huyện Hữu Lũng - Trường THCS xã Minh Tiến

- Địa chỉ: Thôn Nhị Liên – xã Minh Tiến – huyện Hữu Lũng – tỉnh Lạng Sơn Điện thoại:0253725928; Email: info@123doc.org

- Thông tin giáo viên:

1 Họ tên: Đào Thị Yến Nghi

Ngày sinh: 10/5/1979 Mơn: Sinh Hóa

Điện thoại: 0168 957 334; Email: daothiyennghisctn@gmail.com Họ tên: Vũ Thị Thanh Thúy

Ngày sinh: 03/3/1983 Môn: Sinh Hóa

(2)

PHIẾU MƠ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1 Tên hồ sơ dạy học: Dạy học tích hợp mơn học : Vật lí , sinh học giáo dục môi trường thông qua chủ đề : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT- mơn Hóa học

2 Mục tiêu dạy học: - Kiến thức:

+ Học sinh nhận biết tượng vật lí tượng hóa học + Biết biến đổi nước qua trạng thái

+ Học sinh giải thích số tượng đơn giản xảy thực tế đời sống ngày

- Về kĩ năng:

+ Rèn luyện quan sát tư logic suy luận vấn đề

+ Kĩ vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích số tượng vật lí, hóa học liên quan đến mơn học khác số tượng tự nhiên - Về thái độ:

+ Ý thức , tinh thần tham gia học tập

+ Đánh giá mức độ hoạt động nhóm học sinh

+ Tình cảm học sinh môn học mơn học khác có liên quan 3 Đối tượng dạy học học

- Đối tượng dạy học học sinh khối + Số lượng HS: 33 em

+ Số lớp thực hiện: lớp

- Bài học mà thực kiến thức hóa học trực tiếp giảng dạy với em học sinh lớp nên có nhiều thuận lợi trình thực Mặt khác, kiến thức biến đổi nước qua trạng thái em học mơn Vật lí nên em dễ tiếp thu

4 Ý nghĩa học

- Gắn kết kiến thức, kĩ , thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội , làm cho học sinh u thích mơn học yêu sống

- Giúp em hiểu rõ nguyên nhân giải tình huống, vấn đề đặt mơn học nhanh chóng hiệu

- HS có hứng thú, tìm tịi khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế tốt

5 Thiết bị dạy học, học liệu - Máy chiếu

- Bảng nhóm - Bút - Giấy A4

- Video clip: Sắt tác dụng với lưu huỳnh

- Thí nghiệm nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh - Kiến thức hóa học liên quan đến tượng vật lí hóa học

(3)

6 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học

Mô tả hoạt động dạy học qua giáo án hóa tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Để dạy học theo chủ đề tích hợp mơn học , chủ đề SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Tôi thay đổi số tập SGK số tập có liên quan đến môn học khác môn vật lí, mơn sinh học tích hợp giáo dục mơi trường Để giải toán học sinh cần nắm kiến thức liên mơn nói

7 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh. * Tiêu chí

1.Về kiến thức: Đánh giá cấp độ :

* Nhận biết:

+ Học sinh nhận biết tượng có biến đổi vật lí ( Hiện tượng vật lí)

+ Học sinh nhận biết tượng có biến đổi hóa học ( Hiện tượng hóa học)

* Thơng hiểu:

Học sinh giải thích số tượng đơn giản xảy thực tế đời sống ngày

*Vận dụng: Học sinh vận dụng kiến thức giải thích số tượng vật lí, hóa học liên quan đến mơn học khác số tượng tự nhiên

2 Về kĩ năng: Đánh giá:

- Rèn luyện quan sát tư logic suy luận vấn đề

- Kĩ vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích biến đổi chất Về thái độ:

Đánh giá thái độ học sinh :

- Ý thức , tinh thần tham gia học tập

- Đánh giá mức độ hoạt động nhóm học sinh

- Tình cảm học sinh mơn học mơn học khác có liên quan *Cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập , sản phẩm học sinh. - Giáo viên đánh giá kết , sản phẩm học sinh

- Học sinh tự đánh giá kết lẫn nhóm

- Phiếu trắc nghiệm đánh giá kết quả, sản phẩm cá nhân học sinh 8 Các sản phẩm học sinh:

- Phiếu trả lời câu hỏi biến đổi chất ( theo nhóm, GV giao theo phiếu học tập) - Giải tập học sinh vào bảng phụ ( cá nhân)

- Phiếu trả lời trắc nghiệm (theo cá nhân, GV thu sác xuất)

(4)

Giáo án cụ thể sau:

Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

A/ MỤC TIÊU: * Kiến thức:

+ HS phân biệt tượng vật lí tượng hóa học

+ HS biết phân biệt tượng xung quanh ta tượng vật lí hay tượng hóa học

+ Học sinh vận dụng kiến thức giải thích số tượng vật lí, hóa học liên quan đến mơn học khác số tượng tự nhiên * Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm

* Thái độ: GDHS yêu thích mơn học GD tính cẩn thận B/ CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu - Bảng nhóm - Bút - Giấy A4

- Video clip: Sắt tác dụng với lưu huỳnh

- Thí nghiệm nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (Lồng ghép)

3 Bài mới

Vào (1’) Hằng ngày em nhìn thấy nhiều tượng xung quanh ta như đun nước sôi, cuốc, xẻng bị rỉ…Vậy tượng gì? Để giải thích cho vấn đề tiết học hơm ta tìm hiểu biến đổi chất.

Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng vât lí.(25’)

Hoạt động gv Hoạt động HS Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ

2.1/SGK/Tr 45- GV dùng máy chiếu để chiếu hình vẽ

GV: Hình vẽ nói lên điều gì?

GV: Làm để nước lỏng nước đá?

GV nêu vấn đề: Trong các q trình có

HS: Hình vẽ thể q trình biến đổi:

Nước Nước Nước (rắn) (lỏng) (hơi)

HS:

Muối ăn (rắn)

⃗hòa tan vào nước dd

muối muối

I) Hiện tượng vật lí:

- VD:

(5)

biến đổi trạng thái, khơng có thay đổi chất.

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

- Hịa tan muối ăn vào ống nghiệm HS quan sát

- Dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống nghiệm đun nóng đèn cồn HS quan sát

GV: Cho học sinh ghi lại sơ đồ trình biến đổi

GV: Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì? (về trạng thái, chất) GV thơng báo: Các q trình gọi tượng vật lí

GV: Vậy em hiểu nào tượng vật lí? GV: Cho ví dụ tượng vật lí xung quanh ta?

GV kết luận

(rắn)

HS: Trong q trình có thay đổi trạng thái khơng có thay đổi chất

HS: Hiện tượng vật lí tượng có biến đổi chất khơng tạo chất

HS: VD: - Dây sắt cắt nhỏ thành đoạn tán thành đinh

- Đun sôi nước HS nêu nhận xét

- Hiện tượng vật lí tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác

Hoạt động 2: ( 35’) Tìm hiểu tượng hóa học

Hoạt động gv Hoạt động HS Nội dung kiến thức

GV: Làm TN2: Sắt tác dụng với lưu huỳnh GV: Cho học sinh đọc

HS: Đọc TN2 SGK/45. II) Hiện tượng hóa học:

(6)

TN2

GV: Cho học sinh xem Video sắt tác dụng với lưu huỳnh máy chiếu GV: + Em nhận xét khác hỗn hợp sau đun nóng đỏ?

GV: Em rút kết kuận?

GV HDHS làm thí nghiệm 2: Đun nóng đường ống nghiệm GV: HS quan sát tượng

GV: Các trình có phải tượng vật lí khơng? Vì sao?

GV: Đó tượng hóa học Vậy tượng hóa học gì?

GV: Muốn phân biệt hiện tượng hóa học tượng vật lí ta dựa vào dấu hiệu nào?

GV: Kết luận

HS: Quan sát. HS: Nhận xét.

- Hỗn hợp nóng đỏ lên chuyển dần sang màu xám đen

- Sản phẩm không bị nam châm hút

⇒ chất rắn thu không cịn tính chất sắt

HS: Q trình biến đổi có thay đổi chất (có chất tạo thành)

HS: Làm TN:

- Cho đường trắng vào ống nghiệm

⃗ñun.

- Hiện tượng: Đường

nâu đen (than), thành ống nghiệm xuất giọt nước HS: Hiện tượng hóa học trình biến đổi có tạo chất HS: Dựa vào dấu hiệu có chất tạo hay không

HS phát biểu HS thảo luận trả lời

(oxit sắt)

- Hiện tượng hóa học tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác

Hoạt động 3: ( 20’) Bài tập:

Hoạt động gv Hoạt động HS Nội dung kiến thức

Bài tập 1: Giáo viên chiếu đề lên Sau yêu cầu nhóm thảo luận tìm đáp án

(7)

Câu hỏi 1: Quá trình quang hợp xanh ( chương trình Sinh học 6) tượng vật lí hay hóa học ?

- Gv hướng dẫn nhóm ghi nhớ lại q trình quang hợp. - Phân tích tìm biến đổi của chất trình trên. → Rút kết luận.

Sau giáo viên chiếu cho HS xem cụ thể giải thích hình

Câu hỏi 2: Gv dùng bóng đèn dây tóc cắm trực tiếp cho đèn sáng lớp

+ Em dựa vào kiến thức vật lí học tìm hiểu xem xảy tượng đèn sáng?

Câu hỏi 2: GV cho học sinh xem máy chiếu số hình ảnh động vật chết thối rữa

+ Em cho biết trình xác động vật bị thối rữa tượng vật lí hay hóa học?

+ Các chất tạo thành có tác hại người? + Hãy nêu cách xử lý?

GV dựa vào phân tích học sinh để lồng ghép giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường

GV kết luận

HS: Ghi lại ngắn gọn trình quang hợp giấy A4

HS: Nhận xét. Các chất Cacbonic, nước biến đổi thành tinh bột

HS: Hiện tượng hóa học

HS quan sát bóng đèn sáng dựa vào kiến

thức vật lí học Thảo luận trả lời

Học sinh xem hình ảnh Thảo luận tìm nguyên nhân thối rữa xác động vật

Kết luận biến đổi chất

Dựa vào hiểu biết môn sinh học HS trả lời tác hại

Từ đề xuất cách xử lý nhằm bảo vệ môi trường

1/ Câu hỏi có nội dung Sinh học Giải:

Khi quang hợp xanh tạo tinh bột, khí oxi từ nước, khí CO2

Hiện tượng hóa học

2/ Câu hỏi có nội dung vật lí: ? Hiện tượng bóng đèn dây tóc sáng lên có dịng điện chạy qua tượng vật lí hay hóa học?

Giải:

Bóng đèn sáng có dịng điện qua dây tóc làm cho dây tóc nóng lên, phát sáng

=> Hiện tượng vật lí

3 Bài tốn tích hợp giáo dục môi trường.

Dựa vào quan sát số xác động vật chết thối rữa Em cho biết q trình xảy tượng vật lí hay hóa học?

Giải:

Xác động vật bị vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên có mùi thối

(8)

4/ Củng cố: (7’)

1/ GV cho học sinh tổng kết bẳng sơ đồ tư

Sau GV cho học sinh xem sơ đồ tư toàn nội dung học Sau đặt câu hỏi:

- Thế tượng vật lí? Hiện tượng hóa học? - Cho ví dụ tượng vật lí

- Cho ví dụ tượng hóa học 2/ Trắc nghiệm nhanh

Gv chiếu tập trắc nghiệm yêu cầu HS trả lời nhanh theo hình thức học sinh trả lời câu hỏi HS khác trả lời câu ( Gv tiến hành cho nhóm hồn thành nhanh phiếu học tập sau- Sau yêu cầu nhóm trao đổi chéo tự chấm kết quả)

PHIẾU HỌC TẬP

Hãy cho biết tượng sau, tượng tượng vật lí, tượng tượng hóa học:

1/ Vào mùa hè băng hai cực trái đất tan dần 2/ Trứng để lâu ngày bị thối

3/ Thanh sắt hơ nóng dát mỏng thành dao rựa

4/ Xác số loài khủng long vùi sâu đất hóa thạch 5/ Thủy tinh nóng chảy thổi thành chai lọ

ĐÁP ÁN:

(9)

5/ Hướng dẫn nhà: (1’) - Làm tập cịn lại SGK T18: Phản ứng hóa học

- Phản ứng hóa học gì?

- Diễn biến phản ứng hóa học

*Bài tập nhà Em tìm hiểu tượng sau cho biết tượng vật lí hay hóa học?

a/ Hiện tượng tuyết rơi b/ Hiện tượng ma trơi c/ Hiện tượng sấm sét

d/ Hiện tượng thức ăn để lâu bị ôi thiu

GV thực

Ngày đăng: 09/03/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w