- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng?. - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè[r]
Trang 1
Ngày soạn: 20 - 12 - 2009
Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009
Lịch sử: Hậu phương những năm sau chiến dịch
Biên giới.
I.Mục tiêu: -Học sinh biết một số thành tưu tiêu biểu trong xây dựng hậu phương vững mạnh; bước đầu hình dung mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương
- Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên giới
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam
II Chuẩn bị: T: ảnh tư liệu SGK Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất; H: xem trước bài
III Các ho t ng:ạ độ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Ta quyết định mở chiến dịch
Biên giới nhằm mục đích gì?
- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới
Thu Đông 1950?
2 Giới thiệu bài mới:
Hậu phương những năm sau chiến dịch
Biên giới
*Hoạt động1: T nêu tóm tắt tình hình địch
sau thất bại ở Biên giới
1.Nguyên nhân:
Tình hình hậu phương trong những năm
1951-1952 có tác động gì đến cuộc kháng
chiến?
2 Diễn biến:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đảng diễn ra thời gian nào?
Đề ra nhiệm vụ gì?
-Tìm hiểu thành tích tiêu biểu 1 trong 7
anh hùng được tuyên dương?
-Tinh thần kháng chiến của đồng bào ta
được thể hiện qua những mặt nào?
3 Kết quả:
Những bước tiến mới của hậu phương có
tác động ntn tới tiền tuyến?
Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ
T? Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua
toàn quốc lần thứ nhất là biểu tượng gì?
*Ý nghĩa:
-Nêu ý nghĩa lịch sử?
2H trả lời Lớp nhận xét
- H tìm hiểu sgk - TLCH
…góp phần cùng tiền tuyến chiến thắng thực dân pháp
Hđn 4(7p) thảo luận, trình bày, nhận xét -Tháng 2 - 1951
- Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua
-La Văn Cầu thành tích trong chiến
đấu…H xem tranh
- Kinh tế: Thi đua sản xuất
- Văn hoá, giáo dục: học tập, nghiên
cứu…H xem tranh, ảnh.
- Khẳng định những đóng góp to lớn các tập thể, cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến
- Rút ra ghi nhớ
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Hđn 2 - thi đua trả lời - nhận xét
Tuần 16
Trang 2T nhận xét - kết luận.
3 Củng cố - dặn dò:
-Kể tên bảy anh hùng được Đại hội bầu
chọn?
- Dặn H ôn lại bài
- Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên Phủ ”
- Nhận xét tiết học
Là đại hội đầu tiên để tổng kết và biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước
- Nhắc lại nội dung ý nghĩa lịch sử
- Thi kể nối tiếp theo tổ
Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm,Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
-Kĩ thuật: Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà
I Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng,đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng
để nuôi gà
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà
II Chuẩn bị : ND, H: sgk
III Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :
Nêu ích lợi của việc nuôi gà
2 Bài mới: a, Giới thiệu: Trực tiếp
b.Giảng :
*Chuồng nuôi:
HĐ theo cặp :3 phút
Nêu y/c, tác dụng của chuồng nuôi gà
Gọi đại diện nhóm trình bày
T kết luận
* Dụng cụ nuôi gà:
HĐ nhóm 4: 6 phút
Nêu tác dụng, y/c của việc sử dụng máng
ăn máng uống khi nuôi gà
Gọi đại diện nhóm trình bày
T kết luận
Kể tên các dụng cụ để làm vệ sinh
1 H,lớp nhận xét
Các nhóm thảo luận, trình bày
- Y/c: phải sạch sẽ, cao ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông
T/d: bảo vệ đàn gà để gà không bị cáo , chồn, chuột cắn và che nắng mưa chắn gió cho gà
Y/c: máng phải phù hợp với với tầm vóc của gà để gà ăn uống dễ dàng, không dẫm vào máng và không rơi vãi thức ăn ra ngoài
T/d: nhằm đảm bảo vệ sinh thức ăn, nước uống cho gà và tránh lãng phí thức ăn
- chổi, xô, thùng, xẻng, khẩu trang, ủng,
Trang 3chuồng nuôi
3.Củng cố dặn dò:
gọi H đọc ghi nhớ
Dặn học bài và vận dụng vào cuộc sống
Chuẩn bị: Một số giống gà nuôi nhiều ở
nước ta
2 H đọc
-Hoạt động ngoài giờ: Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội
I Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu, tập những bài hát về chú bộ đội
- Rèn H tính mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn
- Biết yêu quý các chú bộ đội
II Chuẩn bị: T: Một số hình ảnh, hoạt động của các chú bộ đội
H: Tập hát các bài hát về các chú bộ đội
III Các ho t ng:ạ độ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1, Bài cũ:
- Nêu một số cảnh đẹp ở quê hương em?
- Em đã làm gì để cảnh đẹp đó ngày
càng thêm tươi đẹp?
2, Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Tực tiếp
b, Giảng bài:
- Ngày 22 tháng 12 là ngày gì?
- Gọi H nêu tên một số bài hát nói về
chú bộ đội
- Yêu cầu H hát bài hát về chú bộ đội
mà em biết
- Nêu nội dung bài hát?
- Yêu cầu H biểu diễn hát múa phụ họa
các bài hát về chú bộ đội
T nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò:
Nhắc nội dung vừa thực hiện
Gia đình bạn nào có người thân đi bộ
đội
Các em cần thể hiện tình cảm với họ
như thế nào trong nhân ngày 22 tháng
12
Dặn H thực hiện tốt
2 H trả lời Lớp nhận xét
thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- H nêu nối tiếp .Màu áo chú bộ đội, Chú bộ đội,
- H hát cá nhân, nhận xét
H hoạt động theo nhóm 4 (5p) Các nhóm biểu diễn
Nhóm khác nhận xét
2 H nêu
H liên hệ bản thân
Trang 4
Ngày soạn:21 - 12 - 2009
Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009
Luyện Toán: Thực hành
Giải toán về tỉ số phần trăm
I Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng cách tính tỷ số phần trăm
- H làm đúng, nhanh các bài tập
- Gd H vận dụng vào cuộc sống
II Chuẩn bị : T: ND; H: bảng con, nháp, vở
III Các hoạt động dạy học :
1, Bài cũ: Nêu cách tìm tỷ số phần trăm
của 2 số
2, Bài mới: a, Giới thiệu: Từ bài cũ
b Giảng:
Bài1: Tính tỉ số % của số học sinh giỏi,
học sinh khá, học sinh trung bình, học
sinh yếu so với tổng số học sinh khối lớp
5 của một trường được nêu trong bảng
sau:
Giỏi Khá Trung
bình Yếu Tổngsố 60
học
sinh
110
học
sinh
29 học sinh
1 học sinh
200 học sinh
Bài 2:
( bài 177/ 31 SBTT5)
Gọi H đọc đề
Bài toán hỏi gì ? Cho biết gì ?
y/c H giải vở
T chấm 6 - 8 bài
Bài 3: *H khá giỏi:
Tính nhanh:
(4,578 : 3,27+5,232:3,27) x 4,08 – 4,08
1 H
- 1 H lên bảng, lớp làm nháp, trình bày, nhận xét Đáp án
Tỉ số % của số học sinh giỏi
60 : 200 = 0,3 0,3 = 0,3%
Tỉ số % của số học sinh khá 0,55 = 0,55%
Tỉ số % của số học sinh trung bình 0,145 = 14,5%
Tỉ số % của số học sinh yếu 0,005 = 0,5%
H đọc đề, phân tích, làm bài vào vở Đáp án:
Tỉ số % của số học sinh đạt điểm 9 31,25%
Tỉ số % của số học sinh đạt điểm 10 56,25%
Số học sinh của lớp đó 32(học sinh)
2 H đọc đề
H nêu cách giải – thi giải nhanh
= (4,578 + 5,232) : 3,27 x 4,08 – 4,08
x 1
= 9,81 : 3,27 x 4,08 – 4,08 x 1
= 3 x 4,08 – 4,08 x 1
= 4,08 x ( 3 – 1)
= 4,08 x 2
= 8,16
Trang 53, Củng cố dặn dò:
Nhắc kiến thức vừa luyện
Dặn làm lại bài
Vận dụng tốt
2 H
-Luyện Lịch sử + Địa lí: Các bài tuần 15 + 16
I Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng kiến thức lịch sử và địa lí ở các bài tuần 15 và tuần 16.
- Nắm chắc nội dung kiến thức lịch sử và địa lí đã học ở các bài tuần 15 và tuần 16.
* H khá giỏi mở rộng thêm kiến thức ở các bài lịch sử và địa lí nêu trên.
- Gd H tích cực, tự giác ôn tập.
II Chuẩn bị : T: Nội dung bài; H: vở
III Các hoạt động dạy học :
1,Bài cũ : Nhắc lại tên các bài lịch sử
và địa lí đã học ở tuần 15 và tuần 16
T ghi điểm
2 Bài mới: a, Giới thiệu: Từ bài cũ
b Giảng : T nêu yêu cầu
*Hướng dẫn ôn lịch sử.
- Nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng
Biên giới thu đông.
* H khá giỏi: -Nêu sự khác biệt giữa
chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947
và chiến thắng Biên giới thu đông
1950?
- Nêu mối quan hệ giữa tiền tuyến và
hậu phương những năm sau chiến
dịch Biên giới.
-Yêu cầu H xác định và mô tả vị trí
nước ta trên bản đồ?
- Nêu tên các mặt hàng xuất khẩu và
nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
-Nêu một số hậu quả do dân số tăng
nhanh?
* H khá giỏi: Xác trên bản đồ một số
thành phố, trung tâm công nghiệp,
cảng biển lớn của nước ta
2 H, lớp nhận xét
-H nêu tên 2 bài lịch sử ở tuần 15 và tuần 16.
-H thảo luận nhóm 4(7p) Đại diện các nhóm nêu, nhận xét.
Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và dành chiến thắng.
-H nêu tên 2 bài địa lí ở tuần 15 và tuần 16.
-H hđn 2 - thực hiện Các nhóm lên bảng thực hiện.
Trang 63 Củng cố dặn dò:
Nhắc lại các kiến thức vừa ôn
Ôn lại bài
Nhận xét giờ học
2 - 3 H nhắc lại.
-Luyện Tiếng việt: LTVC: Tổng kết vốn từ
I Mục tiêu:
cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
* H khá giỏi: thực hành viết một đoạn văn có dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa miêu
tả tính cách con người.
- H làm đúng, nhanh các bài tập
II Chuẩn bị : T: Nội dung bài; H: vở
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1,Bài cũ:
Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa?
Lấy ví dụ
2,Bài mới : a,Giới thiệu bài: Từ bài cũ
b Giảng:
nghĩa với các từ sau:
1, Nhân hậu
2, Trung thực
3, Dũng cảm
4, Cần cù
Bài 2: Hãy đặt câu với mỗi từ trên để
phân biệt từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Yêu cầu H làm vở
Gọi H chữa bài ,T chấm 6 - 9 bài
Nhận xét
*Bài dành cho H khá giỏi:
HOẠT ĐỘNG HỌC
2 H trả lời, lớp nhận xét
HĐ nhóm 4: 5 phút, thảo luận, trình bày.
1, - Nhân ái , chân thật , nhân đức
- Bất nhân ,độc ác , tàn nhẫn
2, - Thật thà , chân thật, chân thật
- Dối trá, gian dối , lừa đáo ,
3, - Anh dũng ,gan dạ
- Hèn nhát ,nhu nhược
4, - Chăm chỉ , chịu khó ,siêng năng
- Lười ,lười biếng
- H làm bài, chữa bài
- Nhận xét
Trang 7- Hãy viết đoạn văn ngắn 7 - 8 câu có
dùng những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
miêu tả tính cách con người
-T nhận xét, tuyên dương.
3, Củng cố dặn dò:
Nhắc kiến thức vừa học
Dặn vận dụng trong làm văn
Chuẩn bị: Luyện bài ở nhà
- H viết bài Trình bày, nhận xét.
2 H
Ngày soạn: 22 - 12 - 2009
Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Toán: Luyện tập
I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cách giải về tỉ số phần trăm, cách tìm một số khi biết giá trị phần trăm của nó, tìm một số khi biết phần trăm của nó Làm đúng các bài tập 1b, 2b, 3a
*H khá giỏi: làm thêm bài tập 1a; 2a; 3b.
- H làm đúng nhanh các bài tập
- Gd H tính cẩn thận, chính xác
II Chuẩn bị : T : ND H : sgk bảng con
IIICác hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: Gọi H làm bài 3
T nhận xét
2 Bài mới: a, Giới thiệu: Từ bài cũ
b.Giảng:
Bài 1: Gọi H đọc y/c
Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
Y/c H làm nháp
*H khá giỏi:
1a, 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
T kết luận
Bài 2: Gọi H đọc y/c
Nêu cách tìm một số khi biết phần trăm
của nó
H làm nháp
*H khá giỏi: 2a, 97 : 100 x 30 = 29,1%
1 H lên bảng, lớp làm nháp Đáp án: a, 5 tạ; b, 1,25tấn
1 H đọc
1 H nêu
H làm, chữa bài Đáp án: b.126 : 1200 = 0,105 = 10,5 %
2 H đọc dề
2 H nêu Đáp án:
b 6000000 : 100 x 15 = 900000 đồng
Trang 8T kết luận
Bài 3 :Gọi H đọc đề
Y/c H làm vở
*H khá giỏi:
3b, 420 : 10,5 x 100 = 4 tấn
T chấm 6 - 9 bài
Nêu cách tìm một số khi biết giá trị phần
trăm của nó
3.Củng cố dặn dò :
Nhắc KT vừa luỵên
Dặn ôn lại bài
Chuẩn bị : Luyện tập chung
2 H đọc đề
H làm bài Đáp án: a, 72 : 30 x 100 = 240
1 H nêu
2 H nhắc
2 H nêu
Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc
I Mục tiêu:
- Học sinh nắm thể thức viết 1 biên bản
- Dựa vào bài mẫu làm biên bản bàn giao H biết làm biên bảng một vụ việc, phản ánh đầy
đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản
- Giáo dục H tính trung thực, chính xác
II Chuẩn bị:
+T : ND ,bảng phụ
+ H : Bài soạn, biên bản bàn giao
III Các ho t ng d y h c :ạ độ ạ ọ
1 Bài cũ:
Gọi H đọc bài tập 2
T nhận xét
2.Bài mới: a Giới thiệu:
b.Giảng:
Bài 1: Gọi H đọc y/c
HĐ Nhóm đôi: 3 phút
Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây
có những điểm gì khác và giống với biên
bản cuộc họp ?
Bài 2: Gọi H đọc y/c
Y/c mỗi em lập biên bản với tư cách là bác
sĩ trực: “Cụ Ún trốn viện”
2 H đọc, lớp nhận xét
2 H đọc bài văn “Biên bản về việc mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”
Các nhóm thảo luận, trình bày Đáp án:
Gíông: Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng ( phần mở đầu, phần chính, phần kết)
Khác: Nội dung của biên bản cuộc họp
có báo cáo phát biểu, nội dung biên bản
có lời khai của các người có mặt
- H đọc lại bài: Thầy cúng đi bệnh viên
- H thực hành viết biên bản về việc cụ
Ún trốn bệnh viên
Trang 9T kết luận
3.Củng cố dặn dò:
Nêu tác dụng của việc viết biên bản
Dặn hoàn chỉnh vào vở biên bản trên
Chuẩn bị: “Ôn tập”
H lần lượt đọc biên bản
Cả lớp nhận xét
2 H nêu
-Khoa học: Tơ sợi
I Mục tiêu:
- Kể tên một số loại tơ sợi.Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một
số loại tơ sợi
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp
II Chuẩn bị: T: Hình vẽ trong SGK, đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm; H: SGK
III Các ho t ng d y h c :ạ độ ạ ọ
1 Bài cũ: nêu tính chất ,công dụng của chất
dẻo
T tổng kết, ghi điểm
2 Bài mới: a Giới thiệu: Các loại vải khác
nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau
Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu
biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng
của một số loại tơ sợi
b.Giảng:
Kể một số loại vải dùng dể may chăn màn,
quần áo
* HĐ1: Quan sát, thảo luận
HĐ nhóm đôi: 3 phút
Y/c H quan sát tranh 66
Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi
bông, sợi tằm, sợi đay?
Loại sợi nào có nguồn gốc thực vật ,loại sợi
nào có nguồn gốc động vật ?
T kết luận: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau
làm ra các loại sản phẩm khác nhau Có thể
chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên
(có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật)
và tơ sợi nhân tạo
* HĐ2 : Thực hành :
2 H
3 - 5 H kể
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi Các nhóm khác bổ sung
H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông
H 3, 4: Liên quan đến việc làm ra sợi
tơ tằm
Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm
Nhóm thực hành - Đại diện các nhóm
Trang 10HĐ nhóm 4: 5 phút
Đốt thử 1 mẫu tơ sợi nhân tạo, tự nhiên
quan sát hiện tượng
T kết luận
* HĐ3 : Làm việc với phiếu học tập:
Y/c H làm cá nhân
Phiếu học tập:
Các loại tơ sợi:
1 Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Sợi đay
- Tơ tằm
2 Tơ sợi nhân tạo
Các loại sợi ni-lông
Gọi H chữa bài tập
T chốt
3 Củng cố dặn dò:
Yêu cầu H nhắc lại nội dung bài học
Ở gia đình, em cần giừ gìn các loại vải như
thế nào ?
Xem lại bài + học ghi nhớ
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”
trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình Nhóm khác nhận xét Đáp án:
Tơ sợi tự nhiên: Thấm nước, khi cháy
có mùi khét
Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước, khi cháy sợi sun lại, không có mùi khét
Đặc điểm của sản phẩm dệt:
- Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa
hè và ấm về mùa đông
- Bền, thấm nước, thường được dùng
để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,
…
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng
- Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu
2 H
H tự liên hệ
-Luyện Toán: Thực hành
Giải toán về tỉ số phần trăm
I Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố, mở rộng cách tính tỷ số phần trăm
- H làm đúng, nhanh các bài tập
- Gd H vận dụng vào cuộc sống
II Chuẩn bị : T: ND; H: bảng con, nháp, vở
III Các hoạt động dạy học :
1, Bài cũ: Nêu cách tìm tỷ số phần trăm
của 2 số
2, Bài mới: a, Giới thiệu: Từ bài cũ
b Giảng:
1 H