1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất đường thô hiện đại năng suất 3700 tấn mía ngày

116 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐƯỜNG THƠ HIỆN ĐẠI NĂNG SUẤT 3700 TẤN MÍA/NGÀY Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ HỒNG HẠNH Đà Nẵng – Năm 2018 TÓM TẮT Yêu cầu đồ án thiết kế nhà máy sản xuất đường thô đại suất 3700 mía/ngày Đồ án bao gồm thuyết minh vẽ Về phấn thuyết minh gồm 10 chương nội dung sau: - Chương : Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương : Tổng quan - Chương : Chọn thuyết minh cơng nghệ - Chương : Tính cân vật chất - Chương : Tính cân nhiệt - Chương : Tính chọn thiết bị - Chương : Tính xây dưng - Chương : Tính nước - Chương : Kiểm tra sản xuất - Chương 10 : An toàn lao động – vệ sinh xí nghiệp, phịng cháy chữa cháy Về phần vẽ gồm có vẽ thể cỡ giấy A0 gồm: - Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất chính: thể cách bố trí, khoảng cách thiết bị nhà máy - Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính: thể hình dạng gần hết thiết bị phân xưởng theo mặt cắt đứng, kết cấu tường, kết cấu mái nhà - Bản vẽ đường ống - nước: giúp cụ thể hóa đường ống phân xưởng, bao gồm đường ống hơi, nước cấp, nước thải, nước ngưng - Bản vẽ tổng mặt nhà máy: thể cách bố trí xếp đặt phân xưởng sản xuất cơng trình phụ nhà máy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HĨA BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ HỒNG HẠNH Lớp : 13H2A Khoá : Ngành I TÊN ĐỀ TÀI: : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐƯỜNG THƠ HIỆN ĐẠI NĂNG SUẤT 3700 TẤN MÍA/NGÀY II CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU: Thành phần mía (tính % theo CK mía) - Sacaroza 12,45 - Xơ 11,18 - Chất Khơng đường 2,95 - Nước (tự tính) - Hiệu suất lấy nước mía: 97% - GP bã 76,48 - Độ ẩm bã 48,75 - Nước thẩm thấu: tự chọn từ 22 đến 25% III NÔI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TỐN: - Mở đầu - Lập luận kinh tế kỹ thuật - Tổng quan - Chọn thuyết minh qui trình cơng nghệ - Tính cân vật chất - Tính cân nhiệt - Tính chọn thiết bị thiết bị chủ yếu - Tính xây dựng - Tính - nước - Kiểm tra sản xuất - An toàn lao động, vệ sinh xí nghiệp, phịng cháy chữa cháy - Kết luận - Tài liệu tham khảo IV CÁC BẢN VẼ VÀ ĐỒ THỊ: - Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ đường ống - nước - Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) (A0) (A0) (A0) V GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh VI NGÀY GIAO ĐỀ TÀI: 24-01-2018 VII NGÀY HỒN THÀNH: Thơng qua mơn 20-05-2018 NGÀY……THÁNG……NĂM 2018 TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN PGS.TS Đặng Minh Nhật Kết điểm đánh giá: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh Sinh viên hoàn thành nộp tồn báo cáo cho mơn NGÀY…… THÁNG…… NĂM 2018 (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày…… tháng…… năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tối nghiệp, em nhận nhiều giúp đõ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh, giảng viên Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm – trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian làm đồ án Em xin cảm ơn thầy khoa Hóa dạy dỗ cho em kiến thức mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm giúp đỡ em suốt q trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp i CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp riêng em Các số liệu sử dụng đồ án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Sinh viên thực Trần Thị Hồng Hạnh ii MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI CẢM ƠN…………………………………………….……………………….… i LỜI CAM ĐOAN.………………………………………………………… ………….ii MỤC LỤC ……………………………………………………………………………iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ ………………………………………………… v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT….………………………………………………….viii MỞ ĐẦU Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Đặc điểm thiên nhiên 1.2 Vùng nguyên liệu 1.3 Hợp tác hóa 1.4 Nguồn cung cấp điện 1.5 Nguồn cung cấp 1.6 Nhiên liệu 1.7 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 1.8 Thoát nước 1.9 Giao thông vận tải 1.10 Nguồn công nhân 1.11 Tiêu thụ sản phẩm Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu số loại đường 2.2 Các tiêu đường thô 2.3 Nguyên liệu mía 2.4 Cơ sở lý thuyết trình nấu đường: Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 15 3.1 Chọn phương pháp sản xuất 15 3.2 Đề xuất quy trình cơng nghệ thuyết minh quy trình cơng nghệ 18 Chương CÂN BẰNG VẬT CHẤT 29 4.1 Tính tốn cơng đoạn ép 30 4.2 Tính tốn cơng đoạn làm 32 4.3 Tính tốn công đoạn cô đặc – lọc kiểm tra mật chè 34 4.4 Tính tốn công đoạn nấu đường hệ 37 Chương CÂN BẰNG NHIỆT 44 5.1 Hệ bốc cô đặc nhiều nồi 44 5.2 Cân nhiệt cho hệ đun nóng 47 5.3 Cân nhiệt cho hệ nấu đường 48 5.4 Cân nhiệt cho hệ cô đặc 55 5.5 Nhiệt dùng cho yêu cầu khác 59 Chương 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 63 6.1 Chọn máy ép 63 6.2 Băng tải mía 64 iii 6.3 Máy băm 64 6.4 Máy đánh tơi 65 6.5 Cân định lượng 65 6.6 Thiết bị gia vôi 66 6.7 Thiết bị gia nhiệt 67 6.8 Thiết bị lắng 69 6.9 Thiết bị lọc chân không 70 6.10 Thiết bị cô đặc 71 6.11 Thiết bị lọc kiểm tra 73 6.12 Thiết bị nấu đường 74 6.13 Thiết bị trợ tinh 77 6.14 Thiết bị ly tâm đường A, B 78 6.15 Chọn thiết bị ly tâm đường C 79 6.16 Thiết bị sấy đường 80 Chương 7: TÍNH XÂY DỰNG 82 7.1 Tính nhân lực lao động 82 7.2 Đặc điểm khu đất 84 7.3 Các cơng trình xây dựng nhà máy 85 7.4 Tính khu đất xây dựng nhà máy 89 Chương TÍNH HƠI - NƯỚC 92 8.1 Tính 92 8.2 Tính nước 93 Chương KIỂM TRA SẢN XUẤT 96 9.1 Kiểm tra sản xuất 96 9.2 Cách xác định số tiêu 97 Chương 10 AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH XÍ NGHIỆP 99 10.1 An toàn lao động 99 10.2 Vệ sinh xí nghiệp 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Các tiêu cảm quan Bảng 2.2 Các tiêu lý hóa Bảng 2.3 Thành phần hóa học mía Bảng 4.1: Tổng kết phần 4.1, 4.2 4.3 Bảng 4.2: Ap, Bx nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Bảng 4.3: Tổng kết phối liệu nấu non C Bảng 4.4: Tổng kết nấu non B Bảng 4.5: Tổng kết nấu non A Bảng 4.6: Khối lượng sản phẩm, bán sản phẩm tính theo cơng thức Bảng 4.7: Tổng kết số liệu Bảng 5.1: Hơi thứ nồng độ chất khô nước mía hiệu Bảng 5.2: Áp suất thứ vào hiệu Bảng : Áp suất nhiệt độ tương ứng hiệu bốc Bảng 5.4 : Chế độ nhiệt hệ thống bốc Bảng 5.5: Kết cân nhiệt cho hệ đun nóng Bảng 5.6: Lượng nguyên liệu dùng để nấu non A Bảng 5.7: Kết tính tốn thông số nấu non A Bảng 5.8: Lượng nguyên liệu dùng để nấu non B Bảng 5.9: Kết thông số nấu non B Bảng 5.10: Lượng nguyên liệu dùng để nấu non C Bảng 5.11: Kết thông số nấu non C Bảng 5.12: Lượng nguyên liệu dùng để nấu giống B, C Bảng 5.13: Kết thông số nấu nấu giống B C Bảng 5.14: Tổng kết nhiệt trình nấu Bảng 5.15: Hàm nhiệt Bảng 5.16: Hàm nhiệt nước ngưng nhiệt dung riêng dung dịch Bảng 5.17: Lượng phụ lấy hiệu Bảng 5.18: Nhiệt độ sôi dung dịch hiệu Bảng 5.19: Kết tính sai số Bảng 5.20: Tổng kết nhiệt đường hồ B hồi dung C Bảng 5.21: Nhiệt lượng dùng gia nhiệt nguyên liệu nấu đường Bảng 5.22: Tổng kết lượng đốt dùng nhà máy Bảng 6.1 : Bề mặt truyền nhiệt thiết bị v Bảng 6.2: Kết tính hệ số truyền nhiệt Bảng 6.3: Kết tính bề mặt truyền nhiệt hiệu Bảng 6.4: Nhiệt lượng cung cấp cho nấu đường Bảng 6.5: Diện tích bề mặt truyền nhiệt nồi nấu Bảng 6.6: Kết tính tốn thiết bị nấu Bảng 6.7: Số lượng thiết bị trợ tinh Bảng 6.8: Tổng kết kích thước thiết bị Bảng 7.1: Thời gian sản xuất nhà máy theo lịch Bảng 7.2: Số công nhân làm việc ca ngày Bảng 7.3: Phân bố lao động gián tiếp Bảng 7.4: Bảng tổng kết diện tích cơng trình xây dựng Bảng 8.1: Sự phân bố nước lắng Bảng 8.2: Sự phân bố nước lọc Bảng 8.3: Sự phân bố nước ngưng Hình 2.1 Cây mía Hình 2.2 cơng thức cấu tạo saccaroza Hình 2.3 Đồ thị bão hịa sacaroza Hình 3.1 Sơ đồ nấu đường hệ Hình 3.2 Dao băm mía Hình 3.3 Máy đánh tơi kiểu búa Hình 3.4 Sơ đồ thẩm thấu kép Hình 3.5 Máy ép trục Hình 3.6 Thiết bị gia vơi Hình 3.7 Thiết bị gia nhiệt kiểu ống chùm đặt nằm ngang Hình 3.8 Thiết bị lắng Hình 3.9 Thiết bị lọc chân khơng G85/3.7 Hình 3.10 Thiết bị đặc chân Hình 3.11 Lọc ống Hình 3.12 Nồi nấu đường Hình 3.13 Thiết bị trợ tinh trục ngang Hình 3.14 Thiết bị ly tâm đường liên tục SPV Hình 3.15 Máy sấy thùng quay Hình 4.1 Sơ đồ nấu đường hệ Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống bốc nhiều nồI Hình 6.1 Cân định lượng Hình 6.2 Thiết bị gia vơi Hình 6.3 Thiết bị gia nhiệt Hình 6.4: Thiết bị lắng Hình 6.5: Lọc chân khơng Hình 6.6 Thiết bị đặc Hình 6.7 Thiết bị lọc ống vi Thiết kế nhà máy sản xuất đường thô đại suất 3700 mía/ngày 7.4.2 Tính hệ số sử dụng nhà máy [6, tr44] Ksd = Fsd ×100 % Fkd Fsd: diện tích sử dụng khu đất Fsd = Fxd + Fhl + Fc + Fgt + Fb Với: Fxd = 13630,08 m2 Fhl : Diện tích hành lang, Fhl = 0,1×Fxd =0,1×13630,08 = 1363,01 m2 Fc : Diện tích trồng xanh, Fcx = 0,1×Fxd = 0,1×13630,08 = 1363,01 m2 Fgt : Diện tích giao thơng = 0,5×Fxd = 0,5×13630,08 = 6815,04 m2 Fb : Diện tích bãi lộ thiên, bãi chứa bã bùn, bãi củi cho lò hơi, bãi dầu FO, Fb = 0,1×Fxd = 0,1×13630,08 = 1363,01 m2  Fsd = 24534,14 m2 Ksd = SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh 24534,14  100 = 70,50 % 240  145 GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh 90 Thiết kế nhà máy sản xuất đường thô đại suất 3700 mía/ngày Bảng 7.4: Bảng tổng kết diện tích cơng trình xây dựng TT Các cơng trình Kích thước (m) Phân xưởng L×W×H=90x42x19,53 3780 Nhà hành L×W×H=28,8×14,5×4,2 432 Hội trường L×W×H=28,8×15×6 432 Nhà bảo vệ L×W×H=6×5×3 30 Nhà để xe ơtơ L×W×H=35,5×17×6 600 Nhà để xe CBCNV L×W×H=18×6×3 108 Nhà ăn L×W×H=18×12×4,2 216 Nhà tắm L×W×H=6x4×2 24 Nhà vệ sinh L×W×H=4,5x3x2 13,5 10 Nhà kiểm tra chữ đường L×W×H=9x6x4 54 11 Nhà cân mía L×WxH =12x6x6 72 12 Bãi mía L×W =85x31,76 2700 13 Khu xử lý mía L×W×H=36×12×8 432 1292 14 Kho chứa đường thành phẩm L×W×H=70x18,46x7,2 Diện tích (m2) Số lượng 15 Bể mật rỉ D×H=8x10,61 84,88 16 Khu lị LxWxH=22x16x12 352 17 Kho chứa vôi LxWxH=10x7x4 70 18 Bãi chứa bã mía L×WxH=10x8x5 80 19 Bãi chứa xỉ L×W =12x6 72 20 Nhà chứa dụng cụ cứu hoả L×W×H=6×4×4 24 21 Nhà làm mềm nước L×W×H=12×6×6 72 22 Bể lắng L×W×H=22,5x20x6 449,81 23 Bể lọc L×W×H =10x7x4 80 24 Bể chứa nước lọc DxH=10x8,16 81,6 25 Trạm bơm nước L×W×H=6×4×5 24 26 Cơng trình xử lý nước thải L×W =40×20 800 27 Khu phát điện L×W×H=20x8,4x10 168 28 Trạm biến áp L×W×H=6×6×4 36 29 Phân xưởng khí L×W×H=18x12x6 216 30 Kho vật tư L×W×H=12x9x6 108 Tổng SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh 13630,08 m2 91 Thiết kế nhà máy sản xuất đường thô đại suất 3700 mía/ngày Chương TÍNH HƠI - NƯỚC 8.1 Tính Theo tính tốn phần cân nhiệt, lượng đốt dùng là: D = 79420,92 (kg/h) ≈ 79,42 (tấn/h) Mía sau ép tiến hành thu nhận nước, cịn bã mía dùng để đốt lị làm chạy tuabin, sau tuabin sử dụng cao áp thải có áp lực nhiệt độ thấp Tuy nhiên nhiệt độ đủ để sử dụng cho thiết bị nhiệt nhà máy Lượng tiêu hao cực đại tuabin: 18 tấn/h Sản lượng kinh tế bằng: Dkt =(0,8  0,9)Dđm , với Dđm: sản lượng định mức lị Do lượng tiêu hao: Dth = (0,1  0,2)Dđm Vậy lượng cần thiết phải cung cấp: Dcc =1,1.D = 1,1 x 79,42 = 87,36 (tấn/h) Chọn lò LHB20/13 [34] với đặc tính kĩ thuật sau: - Năng suất sinh : 20000 (kg/h) - Áp suất làm việc : 13 (kg/cm2) - Nhiệt độ bão hòa : 194 0C Số lượng lò hơi: 8.1.1.Cân chất đốt cho lò Hiệu suất dự kiến lò điều kiện bình thường, nhiệt hàm bã 2340 (Kcal/kg) 90 % - Lượng bã ngày : mb = 841,75 (tấn/ngày) = 35,07 tấn/h [bảng 4.7] - Độ ẩm bã : 48,75 % - Nhiệt lượng riêng P = 13 at là: 666,6 (kcal/kg) [25, tr 315] - Nhiệt lượng riêng nước cấp vào lò là: 105,1 (Kcal/kg) Vậy lượng nhiệt bã cần cung cấp cho lò là: 666,6 – 105,1 = 561,5 (Kcal/kg) - Tỷ lệ bã :  = 2340 x 90% = 3,75 (kg hơi/kg bã) 561,5 - Lượng sản xuất : D' = 1,1 Dcc = 1,1 87,36 = 96,10 (tấn/h) - Lượng bã tiêu thụ : 96,10 = 25,63 (tấn/h) 3,75 - Lượng bã thừa : 35,07 – 25,63 = 9,44 (tấn/h) SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh 92 Thiết kế nhà máy sản xuất đường thơ đại suất 3700 mía/ngày 8.1.2 Tính nhiên liệu phụ trợ lúc khơng đủ bã hay khởi động lò: Dùng dầu FO, theo quy chuẩn dùng 1,5 kg dầu FO cho đường thành phẩm Năng suất theo đường thành phẩm 17221,40 kg/h = 413,31 tấn/ngày [ phần 5.5.4] Lượng dầu dùng là:GD = 1,5  413,31 = 619,97 (kg /ngày) = 25,83 (kg/h) 8.2 Tính nước Trong q trình sản xuất, nhà máy dùng nhiều nước Lượng nước nhà máy dùng lớn gấp 10 – 20 lần so với nguyên liệu Tùy theo yêu cầu công nghệ phận khác nhau, lượng nước, chất lượng nước khác 8.2.1 Nước lắng Trong nhà máy đường mía, phận sử dụng nước lắng sau: Bảng 8.1: Sự phân bố nước lắng [16, Tr 294] STT Bộ phận % so với mía Khối lượng (tấn /ngày) Dập xỉ khử bụi lò 148 Nước cứu hỏa 185 Nước cho nhu cầu khác 10 370 Làm làm nguội khí lị vơi 18 666 Nước vệ sinh cá nhân 25 925 Tháp ngưng tụ lọc chân không 50 1850 Nước cho vệ sinh công nghiệp 50 1850 Nước lọc 177 6549 Tháp ngưng tụ cô đặc nấu đường 1000 37000 Tổng 1339 49543 8.2.2 Nước lọc Những phận dùng nước lọc liệt kê sau: Bảng 8.2: Sự phân bố nước lọc [16, Tr 295] Bộ phận STT % so với mía Khối lượng (Tấn/ngày) Nước cho phịng thí nghiệm 74 Nước làm nguội trợ tinh 296 Những nhu cầu khác 15 555 Nước làm nguội tuabin 17 629 SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh 93 Thiết kế nhà máy sản xuất đường thô đại suất 3700 mía/ngày Nước pha vào nước ngưng để có nước nóng 20 740 Nước làm nguội trục ép 22 814 Nước khử độ cứng để cấp cho lò 45 1665 Nước làm nguội bơm 48 1776 177 6549 Tổng 8.2.3 Nước ngưng tụ Nước ngưng tụ nhà máy đường mía bao gồm tất nước ngưng tất thiết bị trao đổi nhiệt,: đặc, nấu đường, đun nóng, sấy… Lượng nước ngưng tổng cộng nhà máy đường mía chiếm 175% so với mía Trong đó: 75% nước ngưng tụ từ sống (hơi thải Tuabine, giảm áp), 70% từ thứ hệ thống cô đặc [16, tr 295] − Lượng nước ngưng tụ tổng cộng : G1 = (3700 x 175)/100 = 6475 (tấn/ngày) − Lượng nước lọc để pha thêm vào nước ngưng tụ, 20% so với mía [16, tr 295] G2 = 20% x 3700 = 740 (tấn/ngày) − Lượng nước nóng tổng cộng: GT = G1 + G2 = 6475+740 = 7215 (tấn/ngày) Bảng 8.3: Sự phân bố nước ngưng [16, tr 295 – 296] Sử dụng STT % so với mía Khối lượng ( tấn/ngày) Nước hịa vơi 148 Nước hòa tan đường cát B,C 148 Nước hịa mật lỗng 4,5 166,5 Nước chỉnh lí nấu đường 185 Nước rửa nồi nấu đường 10 370 Nước rửa cặn lọc 20 740 Nước vệ sinh cá nhân 20 740 Nước thẩm thấu ép 28 1036 Cung cấp cho nồi 30 1110 10 Nước cho nhu cầu khác 38,5 1424,5 164 6068 Tổng 8.2.4 Nước tháp ngưng tụ Nước tháp ngưng tụ (hay nước tuần hoàn; nước khí áp kế) Đây hỗn hợp nước làm lạnh nước ngưng thứ giai đoạn nấu đường đặc Nước có thành phần nước lắng (làm lạnh thấp ngưng tụ) thêm lượng nhỏ SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh 94 Thiết kế nhà máy sản xuất đường thô đại suất 3700 mía/ngày NH3, đường,… thứ nấu đường, đặc mang vào Nước có nhiệt độ 40 – 50o C − Lượng nước lạnh vào tháp ngưng tụ nấu đường, cô đặc, lọc chân không 1050% so với mía [16, tr 296], tức 3700 x 1050% = 38850 (tấn/ngày) − Ở tháp ngưng tụ, lượng thứ ngưng tụ thành nước chiếm 28% so mía [16, tr 296] − Vậy lượng nước khỏi tháp ngưng tụ 1078% so với mía [16, tr 296] Lượng nước khỏi tháp ngưng tụ = 3700 x 1078% = 39886 (tấn/ngày) − Lượng nước sử dụng lại làm mát tháp ngưng tụ 600% so với mía [16, tr 296] Gsdl = 600% x 3700 = 22200 (tấn/ngày)  Vậy lượng nước nguồn nhà máy cần cung cấp là: GLtrong – Gsdl = 49543 – 22200 = 27343 (tấn/ngày) 8.2.5 Nước thải nhà máy Nước thải nhà máy đường bao gồm: − Nước làm nguội trục ép, làm nguội bơm, làm nguội tuabin phát điện − Nước vệ sinh công nghiệp, nước giặt vải lọc − Nước tắm cho công nhân − Nước phịng thí nghiệm − Nước tháp ngưng tụ (một phần) − Các nhu cầu khác  Tổng lượng nước thải 775,5% so với mía [16, tr 296] tức = 3700 x 775,5% = 28693,5 (tấn/ngày) SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh GVHD: PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh 95 Thiết kế nhà máy sản xuất đường thô đại suất 3700 mía/ngày Chương KIỂM TRA SẢN XUẤT 9.1 Kiểm tra sản xuất Để đảm bảo cho trình sản xuất ổn định, đảm bảo chất lượng đường thành phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu quy định Đồng thời giúp phát hiện, điều chỉnh, khắc phục cố kịp thời cần phải thực trình kiểm tra sản xuất liên tục định kỳ Trên sở kiểm tra ta đánh giá tình hình hoạt động nhà máy để đề kế hoạch biện pháp đạt hiệu cao Trình tự thực kiểm tra sản xuất thể bảng sau: Bảng 9.1: Trình tự thực kiểm tra sản xuất STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Hạng mục phân tích Lượng mía ép thực tế Nước thẩm thấu Kiểm tra % bùn, cát mía Kiểm tra % tạp chất mía Kiểm tra % xơ mía Kiểm tra độ ẩm bã mía Kiểm tra Pol bã Đo Bx,Ap,pH nước mía hỗn hợp Đo P2O5 nước mía hỗn hợp Đo pH nước mía gia vơi sơ Đo pH nước mía gia vơi trung hòa % sacaroza chè Đo Bx,Ap chè Đo Pol bã mía Đo độ ẩm bã bùn Đo Bx sữa vôi Đo Bx, Ap mật chè thô Đo Bx, Ap hồ Đo chất khô sữa vôi Đo Bx, Ap mật chè sau lọc kiểm tra Đo Bx, Ap hồi dung Đo Bx , Ap non A Đo Bx, Ap non B Đo Bx, Ap non C Đo Bx, Ap giống Đo Bx, Ap mật A Đo Bx, Ap mật B Đo Bx, Ap mật C Thành phần đường nước ngưng tụ Độ cứng toàn phần nước lò Độ Pol, độ ẩm, RC, % sacaroza đường A Đo độ tro đường A Đo độ tro đường B SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh Chỉ tiêu 2600 tấn/ngày 22% (tấn/ngày)

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Ngộ (1984), Công nghệ sản xuất đường mía, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất đường mía
Tác giả: Nguyễn Ngộ
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1984
23. Nguyễn Ngộ, Lê Bạch Tuyết (2011), Công nghệ đường mía, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ đường mía
Tác giả: Nguyễn Ngộ, Lê Bạch Tuyết
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2011
24. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông (2005), Sổ tay quá trình thiết bị và công nghệ hoá chất, Tập 1, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình thiết bị và công "nghệ hoá chất, "Tập 1
Tác giả: Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2005
25. Nguyễn Ngộ (1998), Cơ sở thiết kế nhà máy đường mía, chương trình đào tạo mía đường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy đường mía
Tác giả: Nguyễn Ngộ
Năm: 1998
26. Nguyễn Ngộ (2008), Công nghệ đường mía, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ đường mía
Tác giả: Nguyễn Ngộ
Năm: 2008
27. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2
Tác giả: Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1992
28. Gs-Ts Nguyễn Bin (2000), Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
Tác giả: Gs-Ts Nguyễn Bin
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
29. Phạm Xuân Toàn, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 3- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 3
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
30. KS. Nguyễn Xuân Yên( biên dịch) ( 1996), Làm sạch nước mía bằng phương pháp sulfit hoá, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm sạch nước mía bằng phương pháp sulfit hoá
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
34. Trần Thức (2005), Công nghệ sản xuất đường, Trường Cao Đẳng Lương Thực Thực Phẩm, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất đường
Tác giả: Trần Thức
Năm: 2005
35. Nguyễn Hồng Sơn (2010), Bài giảng An toàn & vệ sinh công nghiệp, Trường Cao Đẳng Công Nghệ, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng An toàn & vệ sinh công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2010
6. Trần Thế Truyền (2006), Bài giảng môn học Cơ sở thiết kế nhà máy Khác
7. PGS-Ts Trương Thị Minh Hạnh (2010), Bài giảng môn học Công nghệ đường, bánh kẹo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w