NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

14 268 0
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP. 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản đó là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động. Quá trình sản xuất là quà trình kết hợp ba yếu tố này để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra các chi phí tương ứng, đó là các chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượng lao động chi phí về lao động sống…Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cơ chế hạch toán kinh doanh mọi chi phí trên đều biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí về tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống còn chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu…là biểu hiện bằng tiền của lao động vật hoá. Các loại chi phí này phát sinh một cách thường xuyên trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó luôn vận động, thay đổi trong quá trình tái sản xuất. Như vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là: Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằng tiền tính cho một thời kỳ nhất định. 1.1. 2 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về cả nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí,…Trong quá trình kinh doanh để thuận lợi cho công tác quản lý hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thức thích hợp vừa đáp ứng được yêu cầu của kế toán chi phí sản xuất, vừa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượng cung cấp thông tin, giác độ xem xét chi phí mà chi phí sản xuất được phân loại theo các cách sau: 1.1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Theo cách phân loại này, CPSX phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế được sắp chung vào một yếu tố bất kể là nó phát sinh ở bộ phận nào,dùng để sản xuất ra sản phẩm gì. Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố: -Chi phí nguyên vật liệu: là CP về vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng … tham gia vào trong quá trinh sản xuất. -Chi phí nhân công: là CP về tiền công, phụ cấp… trả cho những người lao động tham gia vào quá trình sản xuất. -Chi phí khấu hao TSCĐ: là khoản CP được trích lập do có sự hao mòn TSCĐ. -Chi phí dịch vụ mua ngoài: là CP phải đi mua từ các DN khác như: điện, nước. -Chi phí khác bằng tiền Theo cách phân loại này cho ta biết được cơ cấu, tỷ trọng của từng loại CP mà DN chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, lập báo cáo CPSX theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, phục vụ cho yêu cầu thông tin quản lý, lập dự toán CPSX kinh doanh cho kỳ sau. 1.1.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng kinh tế. Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là CP về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo ra sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: là CP về tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất theo qui định: BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí sản xuất chung: là những CP phục vụ cho việc quản lý tại phân xưởng, tổ, đội sản xuất. 1.1.2.3.Phân loại chi phí trong mối quan hệ với khối lượng hoạt động. Chi phí khả biến (biến phí): là các CP thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Khối lượng hoạt động có thể là sản phẩm hoàn thành, số giờ máy hoạt động… Định phí: là các CP mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động thực hiện. Chi phí hỗn hợp: là loại CP mà bản thân nó gồm cả yếu tố định phí biến phí. Ví dụ như chi phí điện thoại… Mục đích của cách phân loại này là để thiết kế xây dựng mô hình CP trong mối quan hệ CP, khối lượng biến phí đơn vị. 1.1.2.4.Phân loại chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ khả năng quy nạp vào đối tượng kế toán chi phí. Theo tiêu thức này, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh được chia thành: chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp. Chi phí trực tiếp: là những CP chỉ quan hệ trực tiếp đến sản xuất CT, HMCT nên hoàn thành có thể hạch toán quy nạp trực tiếp cho từng CT, HMCT. Chi phí gián tiếp: là những CP có liên quan đến nhiều CT, HMCT khác nhau nên phải tập hợp quy nạp cho từng đối tượng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp. Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán. Trường hợp phát sinh CP gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phương pháp phân bổ, lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp. Mức độ chính xác của CP gián tiếp tập hợp cho từng đối tượng phụ thuộc vào tính hợp khoa học của tiêu chuẩn phân bổ CP. 1.2. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.2.1.Khái niệm về giá thành sản phẩm xây lắp Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất gồm hai mặt: Hao phí sản xuất kết quả sản xuất. CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản CP phát sinh ( cả phát sinh trong kỳ từ kỳ trước chuyển sang). Những khoản CP trước có liên quan đến khối lượng sản lượng lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong thời kỳ sẽ được tạo ra chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Như vậy, giá thành sản phẩm là CPSX tính cho một khối lượng, một đơn vị sản phẩm hoặc một công việc đã hoàn thành. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan đến khối lượng xây lắp đã hoàn thành. Giá thànhchỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích là sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí tiết kiệm hạ giá thành sản phẩm. 1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 1.2.2.1.Giá thành dự toán công trình xây lắp Sản phẩm xây lắp của ngành xây dựng cơ bản thường có giá trị lớn hơn, thời gian thi công dài, mang tính đơn chiếc, kết cấu phức tạp, quy mô lớn đồng thời việc đầu tư xây lắp, xây dựng mỗi CT đều liên quan đến vốn đầu tư. Do đó mỗi giai đoạn thiết kế có một dự toán tương ứng với mức độ chính xác cụ thể khác nhau phù hợp với mỗi giai đoạn thiết kế. Căn cứ vào giá trị dự toán của từng CT, HMCT. Giá dự toán Giá thành dự toán của từng CT, HMCT = của từng CT, HMCT + Lãi định mức Do đó: Giá thành dự toán Giá trị dự toán Thu nhập chịu Thuế GTGT của từng CT, HMCT = từng CT, HMCT - thuế tính trước - đầu ra 1.2.2.2.Giá thành kế hoạch công tác xây lắp Giá thành kế hoạch được xây lắp dựa trên những định mức tiến triển của nội bộ doanh nghiệp. Từng công việc đều được đánh giá, xây lắp định mức trên hao nguyên vật liệu lao động dựa trên định mức của nhà nước. Giá thành công tác xây dựng phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở để doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm xây dựng. Giá thành kế hoạch được xây dựng theo công thức sau: Gía thành kế hoạch Giá thành dự toán Mức hạ công tác xây lắp = công tác xây lắp - kế hoạch 1.2.2.3.Giá thành thực tế công tác xây lắp Giá thành thực tế công tác xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tất cả CP trực tiếp thực tế mà DN xây lắp đã bỏ ra để hoàn thành một khối lượng xây lắp nhất định được xác định theo số liệu mà kế hoạch cung cấp. Thực tế công tác xây lắp không chỉ bao gồm những CP trong định mức mà còn có thể bao gồm cả CP khác phát sinh : Thiệt hại phải đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, mất mát hao hụt vật tư do nguyên nhân chủ quan của DN. Ba loại giá thành trên có mối quan hệ về mặt lượng như sau : Giá thành dự toán >= Giá thành kế hoạch >= Giá thành thực tế 1.2.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm CPSX giá thành sản phẩm vừa giống nhau, lại vừa khác nhau. Chúng giống nhau ở chất vì cũng phản ánh hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất, chế tạo sản phẩm, nhưng lại khác nhau về lượng : - CPSX liên quan đến sản phẩm, công việc đã hoàn thành, chưa hoàn thành ( sản phẩm dở dang cuối kỳ ), liên quan đến thành phẩm liên quan đến cả sản phẩm hỏng, đến CP thực tế chưa phát sinh nhưng đã trích trước ; Trong khi đó, gía thành sản phẩm chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành đến sản phẩm dở dang đầu kỳ. - CPSX gắn với kỳ hoạt động sản xuất ( thời kỳ phát sinh CP), còn giá thành lại liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành theo tiêu chuẩn qui định. - Xét theo nghĩa rộng, trong điều kiện bình thường, tổng CPSX trong kỳ thường lớn hơn tổng giá thành sản phẩm. Trường hợp qui trình sản xuất không tạo ra sản phẩm dở dang, không có sản phẩm hỏng thì toàn bộ CP bỏ ra sẽ được tính hết vào giá thành, do vậy CPSX gía thành sản phẩm giống nhau cả về lượng về chất. CPSX là căn cứ ( cơ sở ) để tính giá thành, do vậy việc tiết kiệm CPSX là điều kiện cơ bản để hạ giá thành sản phẩm. 1.3. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX xây lắp có thể là CT, HMCT, có thể là giai đoạn qui ước của HMCT có giá dự toán riêng hoặc có thể là nhóm CT, là đơn vị thi công (đội sản xuất thi công, xí nghiệp xây lắp …). Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá thành của sản phẩm xây lắp. 1.3.2.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất . Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp sử dụngđể tập hợp phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giới hạn của mỗi đối tượng kế toán chi phí. Trong các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu dùng các phương pháp tập hợp chi phí sau: - Phương pháp tập hợp trực tiếp được áp dụng khi CP phát sinh được xác định cụ thể cho từng đối tượng chịu CP ( cho từng CT, HMCT… ). - Phương pháp tập hợp phân bổ gián tiếp được áp dụng khi CPSX phát sinh có thể cho từng đối tượng chịu CP. Trường hợp này việc phân bổ CP cũng được áp dụng giống với việc phân bổ CP của DN sản xuất công nghiệp. 1.3.2.1. Kế toán tập hợp phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.  Nội dung CPNVLTT xây lắp bao gồm CP về các nguyên vật liệu chính ( gạch, đá, sỏi, xi măng…), thành phẩm, nửa thành phẩm như vật kết cấu, thiết bị gắn liền với vật kiến trúc, phụ tùng thay thế, công cụ thay thế, nhiên liệu… Trong khoản mục CPNVLTT không bao gồm CP vật liệu sử dụng cho MTC. Giá của vật liệu tính trong khoản mục này là trị giá vốn thực tế của vật liệu tính cho CT xây dựng bao gồm: giá mua vật liệu, CP thu mua, CP vận chuyển bốc xếp…  Tài khoản sử dụng. Để hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. TK 621 được sử dụng tập hợp toàn bộ chi phí NVLTT dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ. Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí tính giá thành. Kết cấu TK 621: - Bên Nợ: Phản ánh trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. - Bên Có: + Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất trong kỳ vào đối tượng chịu CP để tính giá thành sản phẩm. + Kết chuyển CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 “ Giá vốn hàng bán”. + Trị gía NVLTT dùng không hết nhập lại kho, trị giá phế liệu thu hồi. TK 621 có thể mở chi tiết cho từng CT, HMCT hay từng đơn đặt hàng để phục vụ cho việc tính giá thành từng CT, HMCT hay từng đơn đặt hàng đó. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan như : TK 111, TK 112, TK 152, TK 153, TK 154…  Phương pháp kế toán. Kế toán tập hợp phân bổ chi phí NVLTT được thể hiện theo sơ đồ 01 ( Phụ lục 1 ) 1.3.2.2. Kế toán tập hợp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.  Nội dung. CPNCTT trong giá thành công tác xây lắpnhững khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ. CPNCTT bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp. Đối với ngành xây dựng có đặc điểm riêng trong khoản mục CPNCTT không bao gồm CP của nhân công vận hành máy thi công các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất mà nó được tập hợp vào các khoản mục chi phí thi công chi phí sản xuất chung.  Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK622 “chi phí nhân công trực tiếp” để tổng hợp kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành. TK622 cũng được mở chi tiết cho từng CT, HMCT hay từng đơn đặt hàng. Kết cấu TK 622: - Bên Nợ: Phản ánh tiền lương, tiền công, phụ cấp lương các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. - Bên Có: + Kết chuyển CPNCTT để tính giá thành sản phẩm + Kết chuyển CPNCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632 “ Giá vốn hàng bán”. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK334, TK338, TK 111…  Phương pháp kế toán Kế toán tập hợp phân bổ chi phí NCTT được thể hiện theo sơ đồ 02 ( Phụ lục 1 ) 1.3.2.3.Kế toán tập hợp phân bổ chi phí sử dụng máy thi công  Nội dung CPSDMTC là toàn bộ các CP trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lượng xâyĐMTCCPCPSMTC bao gồm: CP nguyên vật liệu dùng cho máy thi công, CP khấu hao máy thi công, CP nhân công vận hành máy.  Tài khoản sử dụng Kế tóan sử dụng TK 623 “ chi phí sử dụng máy thi công” để tập hợp phân bổ chi phí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp chứng từ. Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí tính gía thành. Kết cấu TK 623: - Bên Nợ: Phản ánh các CP liên quan đến hoạt động của MTC ( CP nguyên vật liệu, CP tiền lương phụ cấp lương của công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công…). - Bên Có: Kết chuyển CPSDMTC để tính giá thành kết chuyển CPSDMTC vượt trên mức bình thường vào TK 632 “ Giá vốn hàng bán”.  Phương pháp kế toán - Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công. Kế toán tập hợp phân bổ CPSDMTC không tổ chức đội MTC riêng biệt được thể hiện theo sơ đồ 03 ( Phụ lục 2 ) - Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng biệt, có tổ chức kế toán riêng. Kế toán tập hợp phân bổ CPSDMTC có tổ chức đội máy thi công riêng biệt đươc thể hiện theo sơ đồ 04 ( Phụ luc 3 ) - Trường hợp máy thi công thuê ngoài. Kế toán tập hợp phân bổ CPSDMTC thuê ngoài được thể hiện theo sơ đồ 05 ( Phụ luc 3 ) 1.3.2.4. Kế toán tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung  Nội dung. CPSXC là các CP liên quan đến sản xuất, quản lý sản xuất một số CP khác phát sinh trong các đội, tổ chức thực hiện thi công CT hay xưởng sửa chữa máy móc thiết bị. Ví dụ như: Tiền lương chính, lương phụ các khoản phải trả khác phát sinh của nhân viên quản lý đội, tổ sản xuất hay xưởng sửa chữa; CPNVL, CCDC phục vụ quản lý sản xuất; CP khấu hao TSCĐ…  Tài khoản sử dụng Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ TK 627 được kết chuyển sang TK tập hợp CPSX tính giá thành cũng được mở chi tiết cho từng CT, HMCT hay theo đơn đặt hàng. Kết cấu TK 627: - Bên Nợ: Phản ánh CPSXC phát sinh trong kỳ. - Bên Có: [...]... d toỏn hay CP d toỏn Cụng thc tớnh c th nh sau: CP sản xuất kinh doanh + CP sản xuất kinh doanh Giá trị của khối lợng xây lắp = dở dang cuối kỳ dở dang đầu kỳ Gía trị của phát sinh trong kỳ x Giá trị của khối lợng + Giá trị của khối lợng xây lắp hoàn thành theo dự toán xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán 1.3.4.Phng phỏp tớnh giỏ thnh sn phm Do c im ca... dang TK 154 c m chi tit cho tng CT, HMCT hay theo tng n t hng Kt cu TK 154: - Bờn N: Phn ỏnh CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC phỏt sinh trong k sn xut, ch to sn phm - Bờn Cú: + Phn ỏnh giỏ thnh thc t ca sn phm hon thnh + Tr giỏ ph liu thu hi, tr gớa sn phm hng khụng sa cha c - D N: Phn ỏnh CPSX d dang cui k Phng phỏp hch toỏn K toỏn tp hp v phõn b CPSX theo phng phỏp thng xuyờn trong DNXL c th hin... phõn b chi phớ sn xut Ni dung Mc ớch ca k toỏn tp hp v phõn b CPSX l phc v cho vic tớnh giỏ thnh sn phm, do vy sau khi ó tp hp c CPSX theo tng khon mc: CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC nh ó trỡnh by trờn, k toỏn phi tp hp CPSX theo tng i tng chu CP Ti khon s dng Cỏc phn trờn ó nghiờn cu cỏch hch toỏn v phõn b cỏc loi CPSX Cỏc CPSX k trờn cui cựng u c tp hp vo bờn N TK 154 Chi phớ sn xut kinh doanh. .. ch yu sau: 1.3.4.1.Phng phỏp tớnh giỏ thnh theo n t hng ( Tớnh giỏ thnh theo cụng vic ) tớnh c giỏ thnh sn phm theo n t hng, mi n t hng c k toỏn m cho mt phiu tớnh giỏ thnh CPSX phỏt sinh u c phn ỏnh trong phiu tớnh gớa thnh; Nu CP liờn quan n nhiu n t hng thỡ c tp hp ri phõn b cho tng n t hng theo tiờu chun thớch hp Khi n t hng ó hon thnh, k toỏn s tng cng CP trờn cỏc phiu tớnh giỏ xỏc nh tng giỏ... trỡnh sn xut, cũn i tng tớnh giỏ thnh li l khi lng sn phm hon thnh v giỏ thnh thc t ca sn phm c xỏc nh nh sau: Tng giỏ thnh CPSX CPSX CPSX thc t ca = ca sn phm + phỏt sinh + ca sn phm sn phm d dang u k trong k d dang cui k Giỏ thnh n v thc t Tng giỏ thnh thc t = Khi lng ( s lng ) sn phm thc t nhp kho . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY. hạ giá thành sản phẩm. 1.3. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản

Ngày đăng: 07/11/2013, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan