- GV: Vieát leân baûng: thöïc hieän dòch gioïng treân baûn nhaïc, GV chuyeån moät vaøi oâ nhòp trong baøi haùt “Noái voøng tay lôùn” treân baûng cho HS theo doõi.. + Baûn goác gioïng[r]
(1)Bài 3- Tiết 10 Tuần 10
Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG
TĐN SỐ 3
I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:
- HS hiểu sơ lược dịch giọng âm nhạc, HS hiểu công thức giọng Pha trưởng
- HS biết TĐN số - Lá xanh sáng tác nhạc sĩ Hoàng Việt, viết giọng pha trưởng
2 Kó năng:
- HS thực được: số tập thực hành dịch giọng mức độ đơn giản
- HS thực thành thạo: đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp vỗ đệm đánh nhịp TĐN số - Lá xanh Thái độ:
- Thói quen: Qua nội dung học giúp HS có thêm kiến thức nhạc lí thấy tầm quan trọng phân mơn nhạc lí việc học nhạc
- Tính cách: HS tích cực hoạt động học tập
II/ NOÄI DUNG HỌC TẬP:
- Nhạc lí: Giới thiệu dịch giọng,
- Tập đọc nhạc: giọng Pha trưởng- TĐN số
III/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Tranh nhạc, đọc nhạc, hát lời thục TĐN số - Lá xanh; đàn, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ
2 Học sinh: ghi đồ dùng học tập học sinh
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp (1p) Kiểm tra miệng: (5p)
- GV: Chỉ định -2 HS hát hát “ Nối vòng tay lớn” (hát thuộc lời, giai điệu: Đ, ngược lại: CĐ )
- HS: Cá nhân hát thực
- GV: Nhận xét, sửa sai đánh giá Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhạc lí (15p) - GV: Ghi nội dung
I Nhạc lí:
(2)- HS: ghi
- GV: trình bày khái niệm - HS: ghi khái niệm
- GV: giải thích dịch giọng thực hát thực nhạc
- HS: lớp theo dõi
- GV: minh họa: thực hát “Nối vịng tay lớn” giọng Mi thứ sau chuyển xuống hát giọng Rê thứ Đô thứ
- HS: lắng nghe nhận xét
- GV: Viết lên bảng: thực dịch giọng nhạc, GV chuyển vài ô nhịp hát “Nối vòng tay lớn” bảng cho HS theo dõi
+ Bản gốc giọng Mi thứ
+ Bản giọng Rê thứ + Bản giọng Son thứ
- HS: lớp theo dõi
- GV: yêu cầu HS nhận xét: tên nốt nhạc có thay đổi đọc nhạc hát, giai điệu giữ nguyên - HS: nhận xét cá nhân
- GV: Lưu ý: Khi dịch giọng thay đổi cao độ nốt nhạc, cịn giai điệu lời ca, tính chất âm nhạc thay đổi
- HS: ghi nhớ
- GV: yêu cầu HS làm tập: tổ dịch giọng từ nhịp đến nhịp “Nghệ sĩ với đàn” sang giọng khác nhau:
+ Tổ 1: sang giọng Đô thứù + Tổ 2: sang giọng Rêâ thứ + Tổ 3: sang giọng Son thứ - HS: Cả lớp làm tập
- GV: xem xét đánh giá tập cho
GIỌNG
Khái niệm:
Dịch giọng chuyển dịch độ cao - thấp hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát
II Tập đọc nhạc:
(3)HS
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc (20p) - GV: ghi nội dung treo tranh nhạc - HS: ghi quan sát
- GV: Hỏi: Dựa vào đâu để biết nhạc viết giọng Pha trưởng?
(Bản nhạc hóa biểu dấu giáng kết nốt Pha)
- HS: cá nhân trả lời
- GV: Yêu cầu HS viết công thức giọng Pha trưởng
- HS: Cá nhân vieát
- GV: Hỏi: Hãy so sánh giọng Pha trưởng giọng Đơ trưởng?(Hai giọng có cơng thức giống âm chủ cao độ khác nhau) - HS: Cá nhân trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung ý cho HS
- GV: đàn gam Đô trưởng gam Pha trưởng cho HS nghe cảm nhận giống khác hai giọng
- HS: Cả lớp nghe cảm nhận - GV: Bắt giọng cho HS đọc gam Pha trưởng 1-2 lần
- HS: Cả lớp đọc gam Pha trưởng - GV: Phân tích câu hỏi thảo luận nhóm sau:
+ Nhóm 1: Bài TĐN số 3-Lá xanh viết giọng gì? Nhịp mấy? ( Pha trưởng,
nhòp )
+ Nhóm 2: Bài TĐN chia làm câu? ( câu )
+ Nhóm 3: Trong có kí hiệu âm nhạc nào? ( dấu hóa biểu ( Si giáng), dấu luyến, dấu chấm dôi, nốt hoa mó )
- HS: cá nhân trả lời - GV: nhận xét, kết luận - HS: lắng nghe ghi
1 Giọng Pha trưởng:
Là giọng có âm chủ Pha Hóa biểu giọng Pha trưởng có dấu giáng ( Si giáng)
2 Tập đọc nhạc số 3:
LAÙ XANH
(Trích)
Nhạc lời: Hoàng Việt
- Bài TĐN viết giọng Pha trưởng theo nhịp
(4)- GV: Yêu cầu HS đọc tên nốt câu
- HS: 4HS đọc
- GV: Đàn bắt nhịp cho HS đọc gam Pha trưởng
- HS: Đọc gam 1-2 lần
- GV: Đàn nhạc cho HS nghe qua lần
- HS: nghe vaø nắm giai điệu
- GV: Hướng dẫn HS tập đọc nhạc hát lời câu: GV dàn nhạc câu (2-3 lần) cho HS sinh nghe yêu cầu HS đọc nhẩm theo sau GV bắt nhịp cho HS đọc nhạc câu (2-3 lần) ghép lời hát vào theo đàn Câu tập tương tự câu 1, sau câu GV định 1-2 HS đọc nhạc hát lời lại cho bạn nghe tự điều chỉnh Tiếp GV yêu cầu HS đọc nối liền hai câu với Tập tương tự hết theo lối móc xích
- HS: lớp tập đọc nhạc hát lời
- GV: theo dõi, nhận xét, sửa sai câu cho HS
- GV: Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh TĐN số kết hợp với vỗ tay theo phách
- HS: Cả lớp thực
- GV: Nhận xét sửa sai cho HS Tổng kết: (3p)
- GV: Mời 1-2 HS đọc nhạc, hát lời TĐN số - HS: Cá nhân thực
- GV: gọi HS nhận xét
- GV: nhận xét, sửa sai cho HS đánh giá HS thực tốt
5 Hướng dẫn học tập: (1p)
- Học thuộc khái niệm thực hành dịch giọng số hát có sẵn SGK
- Đọc nhạc, hát lời thục TĐN số
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: đọc trước phần ANTT nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát “ Mẹ yêu con”
(5)