1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng nissan fg70 7

73 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG KHẢO SÁT HỆ THỐNG THỦY LỰC XE NÂNG HÀNG NISSAN FG70 -7 Sinh viên thực hiện: TRẦN HỮU HỘI Đà Nẵng - Năm 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 Chương 1: Giới thiệu tổng quan xe nâng hàng NISSAN FG70-7 Giới thiệu chung thơng số kĩ thuật xe nâng Chương 2: Tổng quan hệ thống xe nâng hàng NISSAN FG70-7 Trình bày hệ thống xe nâng Chương 3: Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 Sơ đồ mạch thủy lực xe nâng hàng tính tốn xylanh nâng hàng xylanh nghiêng khung Chương 4: Tính chọn bơm số phần tử thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG707 Tính chọn bơm, thùng dầu, van chiều , van an toàn,cơ cấu tiết lưu,đường ống Chương 5: Tính ổn định xe nâng hàng NISSAN FG70-7 Kiểm tra ổn định ngang, ổn định dọc máy nâng hàng NISSAN FG70-7 Chương 6: Vận hành bảo dưỡng xe nâng hàng NISSAN FG70-7 Quy trình vận hành, quy trình bảo dưỡng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Hữu Hội Lớp: 13C4A Khoa: Cơ Khí Giao Thơng Số thẻ sinh viên: 103130126 Ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Tên đề tài đồ án Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 Đề tài thuộc diện: ☐Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Catalogue KUMATSU FORKLIFT “Shop manual, FG50/60/70-7; FD50/60/70/80-8 Nội dung phần thuyết minh tính tốn Nội dung theo chương: - Chương 1: Giới thiệu tổng quan xe nâng hàng NISSAN FG70-7 - Chương 2: Tổng quan hệ thống xe nâng hàng NISSAN FG70-7 - Chương 3: Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 - Chương 4: Tính chọn bơm số phần tử thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 - Chương 5: Tính ổn định xe nâng hàng NISSAN FG70-7 - Chương 6: Vận hành bảo dưỡng xe nâng hàng NISSAN FG70-7 Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Bản vẽ tổng thể xe nâng hàng ( A3) Bản vẽ tổng thể giá nâng xe nâng hàng.( vẽ A3) Kết cấu van giảm áp(1 A3) Bản vẽ bơm piston roto hướng trục (1 A3) Bản vẽ Kết cấu van an toàn(1 A3) Bản vẽ van tiết lưu.(1 A3) Bản vẽ xilanh nâng hạ (1 A3) Họ tên người hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/ /2018 Ngày hoàn thành đồ án: 24/05/2018 Đà Nẵng, ngày 24 tháng 05 năm 2018 Trưởng Bộ mơn Thủy khí Máy Người hướng dẫn thủykhí Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành động lực đồ án tốt nghiệp phần thiếu, điều kiện tất yếu quan trọng mà sinh viên cần phải hồn thành qua hiểu biết cách chặt chẽ nắm vững tơ Sau q trình học tập, tích lũy kiến thức, việc bắt tay vào khảo sát tính tốn kiểm nghiệm phận, hệ thống xe hay tổng thể xe công việc cần thiết Điều củng cố kiến thức học, thể am hiểu vấn đề vận dụng lý thuyết vào thực tế cho hợp lý, nghĩa lúc sinh viên làm việc cán kỹ thuật Hệ thống thủy lực phận quan trọng xe, đảm bảo cho việc vận hành chuyển động xe dễ dàng Trong đồ án tốt nghiệp khóa học em giao nhiệm vụ: “KHẢO SÁT HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN XE NÂNG HÀNG NISSAN FG70-7” Mặc dù cố gắng, kiến thức có hạn, thời gian hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế nên khuôn khổ đồ án em khơng tránh thiếu sót Em mong thầy góp ý, bảo tận tâm để kiến thức em hoàn thiện Và em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Võ Đạo, thầy giáo mơn Thủy Khí Máy Thủy Khí tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành tốt nội dung đề tài Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực TRẦN HỮU HỘI i Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đồ án thực hướng dẫn trực tiếp thầy ThS.Nguyễn Võ Đạo Mọi tham khảo dùng đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, thời gian, địa điểm Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên thực Trần Hữu Hội ii Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG HÀNG .2 1.1 Mục đích, ý nghĩa 1.2 GIỚI THIỆU TỔNG THẺ VỀ XE NÂNG HÀNG FG70-7 1.2.1 Sơ đồ tổng thể xe nâng hàng FG70-7 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE NÂNG HÀNG NISSAN FG70-7 2.1 Hệ thống động lực 2.2 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE NÂNG HÀNG FG70-7 2.2.1.Sơ đồ hệ thống truyền lực .8 2.2.2 Biến mô thủy lực 2.3 HỆ THỐNG PHANH XE NÂNG HÀNG FG70-7 10 2.3.1 Hệ thống phanh xe 10 2.4 HỆ THỐNG LÁI XE NÂNG HÀNG FG7.-7 .13 CHƯƠNG : KHẢO SÁT HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN XE NÂNG HÀNG NISSAN FG70-70 .15 3.1 Sơ đồ thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 .15 3.2.Tính tốn thiết kế xy lanh xe nâng hàng NISSAN FG70-7 16 3.4 Tính tốn thiết kê xilanh nghiêng khung xe nâng hàng 26 3.4.1 Tính lực cần piston xilanh nghiêng khung 26 3.4.2.Tính tốn kích thước xilanh nghiêng khung 29 CHƯƠNG : TÍNH CHỌN BƠM VÀ CÁC PHẦN TỬ THỦY LỰC CỦA XE NÂNG HÀNG NISSAN FG-70 33 4.1 Các phương án lựa chọn bơm .33 4.2.Tính chọn bơm .35 4.3 Tính chọn thùng dầu 36 4.3.1 Xác định thể tích thùng dầu 37 4.5.3 Van chiều 44 iii Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 4.5.4 Cơ cấu tiết lưu 45 4.6 Bộ lọc dầu .46 4.7.Bộ làm mát thủy lực 48 4.8 Tính chọn đường ống 49 4.8.1 Tính đường kính ống lực .49 CHƯƠNG : TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA XE NÂNG HÀNG 51 5.1 Kiểm tra ổn định dọc máy nâng 51 5.2 Kiểm tra ổn định ngang máy nâng .56 CHƯƠNG : CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HƯ HỎNG HỆ THỐNG THỦY LỰC XE NÂNG HÀNG 59 6.1 CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC 59 6.1.1 Thay dầu thủy lực 59 6.1.2 Thay lọc 59 6.1.3 Thay ống dẫn dầu 60 6.2 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật xe nâng hàng FG70-7 Hình 1.1 : Sơ đồ tổng thể xe nâng hàng FG70-7 Hình 1.2 : Thơng số kích thước xe nâng hàng FG70-7 Hình 2.1 : Động NISSAN (TB42) Hình 2.2 : Sơ đồ hệ thống truyền lực xe nâng hàng FG70-7 Hình 2.3 : Sơ đồ nguyên lý làm việc biến mô thủy lực Hình 2.4 : Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh xe nâng hàng FG70-7 Hình 2.5 : Sơ đồ dẫn động phanh dừng xe FG70-7 Hình 2.6 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái xe FG70-7 Hình 3.1 : Sơ đồ hệ thống thủy lực xe nâng hàng FG70-7 Hình 3.2 : Sơ đồ lực tác dụng khung Hình 3.3 : Sơ đồ lực tác động lên cần pistion xilanh nghiêng Hình 4.1 : Nguyên lý làm việc bơm bánh Hình 4.2 : Bơm cánh gạt Hình 4.3 : Bơm piston roto hướng trục Hình 4.4 : Bơm piston roto hướng trục Hình 4.5 : Hình bên ngồi thùng dầu Hình 4.6 : Mặt cắt thùng dầu Hình 4.7: Kết cấu van an tồn Hình 4.8: Kết cấu van giảm áp Hình 4.9: Van phân phối điều khiển thuỷ lực Hinh 4.10: Van chiều Hình 4.11: Van tiết lưu chiều khơng điều chỉnh Hình 4.12: Các trạng thái làm việc van tiết lưu Hình 4.13: Kết cấu lọc dầu Hình 4.14: Két làm mát dầu khơng khí Hình 5.1: Máy nâng nằm đường ngang, khung nâng nghiêng 60 Hình 5.2: Máy nâng nằm đường có độ dốc 2016’ Hình 5.3: Máy nâng hàng di chuyển với vận tốc lớn Hình 5.4: Ổn định ngang máy nâng v Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU + Q : Tải trọng định mức hàng + F : Cặp lực gây đầu sợi xích nâng + Gk : Trọng lượng lăn nạng nâng + Gd : Trọng lượng khung di động + S : Lực căng nhánh tải xích + W1 :Sức cản nâng hàng, hộp nâng nạng + W2 : Sức cản nâng khung di động, piston, ngang xích tải + W3 : Sức cản nâng lăn theo đường dẫn hướng + W4 : Sức cản nâng lăn bên theo đường dẫn hướng +f : Hệ số ma sát lăn +μ : Hệ số ma sát bên ổ lăn + XK : áp lực tác động lên lăn +  : áp suất dầu xilanh + Su : lực tác dụng lên cần piston + : Góc nghiêng có tính đến góc nghiêng máy vi Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 i lỏng từ bơm ln đưa qua két làm mát thùng chứa nhiệt độ chất lỏng vượt 65 C cảm biến nhiệt độ phát tín hiệu để điều khiển quạt làm mát két Nếu nhiệt độ chất lỏng tiếp tục tăng q trình làm việc liên tục bơm chính, làm mát lúc làm giảm nhiệt độ chất lỏng Để đảm bảo an toàn cho hệ thống trường hợp cảm biến nhiệt độ thứ hai đặt đường dẫn chất lỏng bơm chính, nhiệt độ chất lỏng vượt 90 C cảm biến truyền tín hiệu bơm để ngắt hoạt động bơm 4.8 Tính chọn đường ống 4.8.1 Tính đường kính ống lực Đường kính ống thủy lực phụ thuộc vào lưu lượng chất lỏng vận tốc dòng chảy thủy lực ống: d = 4,6 Q ; v  Trong đó: + Q: lưu lượng bơm, Q = q.n 107.2500 = = 267,5(l / ph ) ; 1000 1000 + [v]: tốc độ cho phép dòng chảy thủy lực ống; + d (mm): đường kính ống dẫn dầu * Trên đường ống hút: Để tránh tượng đứt quãng dòng chảy, ta chọn [v] giới hạn quy định loại ống Chiều dài đoạn ống khác nên ta chọn: L  3m [v] = 1,5 (m/s) Vậy đường kính ống hút: 267,5.10 −3 d h = 0,46 = 25(mm) ; 1,5.60 Theo tiêu chuẩn chọn đường kính ống hút: dh = (cm) * Trên đường ống cao áp: Chiều dài đường ống cao áp: L  3m [v] = (m/s) - Đường kính ống cao áp: Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 49 d ca 267,5.10 −3 = 0,46 = 12(mm) ; 7.60 Theo tiêu chuẩn chọn dca = 2(cm) - Đường kính ống cao áp dẫn dầu vào xilanh thủy lực nâng: d n = 0,46 155,86.10 −3 = 9(mm) ; 7.60 Theo tiêu chuẩn chọn dn = (cm) - Đường kính ống cao áp dẫn dầu vào xilanh thủy lực nghiêng: d ngh = 0,46 40,16.10 −3 = 4(mm) ; 7.60 Theo tiêu chuẩn chọn dngh = (cm) * Trên đường ống thấp áp: Theo quy định, vận tốc giới hạn dòng chất lỏng thủy lực [v] = 1,5 (m/s) có nghĩa vận tốc đường ống hút nên ta lấy đường kính đường ống thấp áp đường kính đường ống hút: dth = dh = (cm) Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 50 CHƯƠNG : TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA XE NÂNG HÀNG 5.1 Kiểm tra ổn định dọc máy nâng Giới hạn ổn định chống lật máy nâng đánh giá qua hệ số ổn định k: Theo giáo trình máy trục nâng chuyển ta có: k= Mg Ml  1,1 (5.1) Trong đó: + Mg: momen giữ; + Ml: momen lật; 5.1.1 Các trường hợp tính tốn * Trường hợp 1: Máy nâng mang hàng định mức, hàng nâng với chiều cao lớn Hmax, máy đứng mặt đường nằm ngang, khung nâng nghiêng trước góc α * Trường hợp 2: Máy nâng hàng định mức chiều cao Hmax, tồn máy đứng mặt có độ dốc φ = 2016’ * Trường hợp 3: Máy nâng mang hàng vượt định mức 10%, nâng hàng từ mặt đất lên độ cao 300 (mm), khung nghiêng phía sau, máy nâng di chuyển với vận tốc lớn tiến hành hãm với gia tốc J = 1,5 (m/s2) 5.1.2 Kiểm tra ổn định dọc Trường hơp Máy nâng mang hàng định mức, hàng nâng lên chiều cao Hmax, máy đứng mặt đường nằm ngang, khung nâng nghiêng trước góc α Lúc trục lật qua trục tâm vùng tiếp xúc bánh trước với mặt đường, trục AD Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 51 O O' Q  O2 O '2 G2 2 h 1 h2 O1 C G1 h1 hc a2 a'2 l AD ac BC a1 l' Hình 5.1: Máy nâng nằm đường ngang, khung nâng nghiêng 60 Các thông số khoảng cách: a1 = 1170 (mm); a2 = 330 (mm); ac = 140 (mm); l =1000 (mm); h = 3000 (mm); h1 = 1000 (mm); h2 = 2000 (mm); hc = 900 (mm) + Q = 7T = 68,67 (kN): trọng lượng mã hàng; + G1 = Gm – GK – GT – GĐ: trọng lượng máy không kể thiết bị công tác; Gm = 88,25(kN): trọng lượng máy nâng không hàng; GK = 10 (kN): trọng lượng chạc bàn trượt; GT = 2,87 (kN): trọng lượng khung tĩnh; GĐ = 2,772 (kN): trọng lượng khung động;  G1 = 88,25-10-2,87-2,772=72,6 (kN); + G2 = GK + GT + GĐ = 10+2,87+2,772=15,642 (kN): trọng lượng thiết bị công tác; + O, O1, O2: trọng tâm hàng, máy nâng ( không kể thiết bị công tác ) trọng tâm thiết bị công tác + C: điểm xoay khung nâng; Điều kiện ổn định là: G1.a1 − G a '2 k= =  1,1 ; Ml Q.l' Mg Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội (5.1.a) Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 52 Trong đó: + a 2' = a c + O2' C cos( −  ) ; O'2C = (a − ac ) + ( h2 − hc ) 2 (330 − 140) + ( 2000 − 900) =  = arctan ( = 1116(mm) h2 − hc 2000 − 900 = arctan = 80 ; a − ac 330 − 140 )  a2' = 140 + 1116 cos 80 − = 448(mm) ; + l ' = a c + O ' C cos( −  ) ; O 'C = (l − ac ) + ( h − hc )  = arctan ( (1000 − 140) + (3000 − 900 ) = 2 = 2269 ( mm ) ; h − hc 3000 − 900 = arctan = 68 ; l − ac 1000 − 140 )  l ' = 140 + 2269 cos 68 − = 1205(mm) ; Thay số vào (5.1.a) ta có: k = 72, 64.1170 − 15, 61.448 = 1,85  1,1 ; 68, 67.1205 Vậy trường hợp máy nâng ổn định Trường hợp Máy nâng hàng định mức chiều cao Hmax, toàn máy nâng đứng mặt có độ dốc φ = 2016’ O Q O2 G2 h O1 h2 C h AD a2 l G1 BC  a1 Hình 5.2: Máy nâng nằm đường có độ dốc 2016’ Điều kiện ổn định là: k= Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Mg Ml  1,1 (5.1.b) Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 53 Trong đó: + Mg: momen giữ, M g = G1 ( a1.cos  − h1 tan  ) − G2 ( a2 cos  − h2 tan  ) = 72, 64 (117.cos 2016' − 100.tan 2016' ) − 15, 61 ( 33.cos 2016' − 200.tan 2016' ) ; = 7708, ( kN cm ) +Ml: momen lật, M l = Q ( l.cos  + h.sin  ) = 67, 67 (100.cos 016 ' + 300.sin 016 ' ) = 7527, ( kN cm ) ; Thay số vào (5.1.b) ta có: k = 7708,87 = 1,14  1,1 ; 7527,3 Vậy trường hợp máy nâng đảm bảo ổn định Trường hợp Máy nâng mang hàng vượt định mức 10%, nâng hàng từ mặt đất lên độ cao 300 (mm), khung nghiêng phía sau, máy nâng di chuyển với vận tốc lớn tiến hành hãm với gia tốc J = 1,5 (m/s2) Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 54 a''2 O'' O h'' 1 2 h O''2 O2  Q 223.01 G2 h2 h''2 C O1 G1 h1 hc ac a2 l '' l AD BC a1 Hình 5.3: Máy nâng hàng di chuyển với vận tốc lớn Q = 67,67 + 67,67.10% = 74,437 (kN); h = 2100 (mm); h2 = 1700 (mm); Điều kiện ổn định: k= Mg Ml  1,1 (5.1.c) Trong đó: + Mg: momen giữ, M g = G1 a1 − G2 a2'' − F.h '' − F1 h1 − F2 h2'' ; Với: + F: lực quán tính hàng: F= Q 74, 437 J = 1,5 = 11,16 ( kN ) ; g 10 + F1: lực quán tính máy: F1 = Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội G1 72, 64 J = 1,5 = 10,896 ( kN ) ; g 10 Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 55 F2: lực quán tính thiết bị công tác: + F2 = G2 15, 61 J = 1,5 = 2,3415 ( kN ) ; g 10 a 2'' = a c + O2" C cos( +  ) ; O2" C = (a2 − ac )2 + (h2 − hc )2  = arctan ( = (330 − 140)2 + (1700 − 900)2 = 822(mm) ; h2 − hc 1700 − 900 = arctan = 77 ; a − ac 330 − 140 )  a2" = 140 + 822 cos 77 + 12 = 154(mm) ; h " = hc + O "C sin ( +  ) ; O "C = (l − ac )2 + (h − hc )2  = arctan ( = (1000 − 140)2 + (2100 − 900)2 = 1476(mm) ; h − hc 2100 − 900 = arctan = 54 ; l − ac 1000 − 140 )  h " = 900 + 1476 cos 54 + 12 = 1500(mm) ; ( ) h2" = hc + O2" C sin ( +  ) = 900 + 822 sin 77 + 12 = 914(mm) ;  M g = 72, 64.1170 − 15, 61.154 − 11,16.1500 − 10,896.1000 − 2,3415.914 = 52810,1( kN.cm) ; + Ml: momen lật, Ml = Q.l” ( ) l " = a c + O "C cos( +  ) = 140 + 1476 cos 54 + 12 = 740(mm) ;  Ml = 74,437.74 = 5508,3 (kN.cm); Thay số vào (5.1.c) ta có: k = 52810,1 = 9,5  1,1 ; 5508,3 Vậy trường hợp máy nâng đảm bảo ổn định 5.2 Kiểm tra ổn định ngang máy nâng Việc tính ổn định ngang máy nâng đánh giá qua hệ sô ổn định sau: k= Mg Ml  1,1 (5.2) Máy nâng kiểm tra ổn định ngang trường hợp máy mang hàng định mức độ cao 750 (mm) di chuyển đường vòng, mặt đường nghiêng so với phương ngang Tải trọng gió tác dụng theo phương ngang điều kiện bất lợi Trục lật qua trục dọc bánh phía Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 56 Plt h AB Glt CD  b = 106 Hình 5.4: Ổn định ngang máy nâng + h = 750 (mm) chiêu cao trọng tâm hàng; + h1 = 850 (mm): chiều cao trọng tâm máy; + h2 = 950 (mm) chiều cao trọng tâm thiết bị công tác; + rmin = 2480 (mm) = 2,48 (m): bán kính lượn vịng máy nâng; + vdcv = 5,28.0,6 = 3,17 (m/s): tốc độ di chuyển qua đường vòng; + Plth : lực li tâm hàng, Plth = Q vdcv 67,67 3,172 = = 27, 419 ( kN ) ; g r 10 2, 48 + Pltm : lực li tâm máy, Pltm = G1 vdcv 72,6.3,172 = = 29, 41( kN ) ; g r 10.2, 48 + Pltct : lực li tâm thiết bị công tác, G2 vdcv 15,61.3,172 P = = = 6,32 ( kN ) ; g r 10.2, 48 ct lt + Pg: tải trọng gió, Pg = pgió.F; Do chiều cao làm việc máy nâng chạc nhỏ nên ta bỏ qua tải trọng gió + Momen gây lật máy lực li tâm gây ra: M l = Plth h + Pltm h1 + Pltct h2 = 27, 419.75 + 29, 41.85 + 6,32.95 = 5156, 67 ( kN.cm ) ; + Momen chống lật máy: b M g = (G1 y + G y + Q y ) ; Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 57 Qy = Q.cosφ = 67,67.cos60 = 67,29 (kN); G1y = G1.cosφ = 72,61.cos60 = 72,2 (kN); G2y = G2.cosφ = 15,61.cos60 = 15,52 (kN); b = 1450 (mm): khoảng cách bánh trước;  Mg = (67,29+72,2+15,52).72,5 = 11238,22 (kN.cm); Thay sơ vào (5.2) ta có : k = 11238, 22 = 2,17  1,1 ; 5156, 67 Vậy máy đảm bảo ổn định theo phương ngang Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 58 CHƯƠNG : CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HƯ HỎNG HỆ THỐNG THỦY LỰC XE NÂNG HÀNG Hệ thống thủy lực xe có vai trị quan trọng Nó dung để truyền tải xe thay cho hệ thống khí phưc tạp xe Vì hư hỏng làm an tồn và xe khơng thể hoat động gây tai nạn Do , ta phải có biện pháp chẩn đốn , khắc phục kịp thời để tránh gây hậu đáng tiêc 6.1 CHẨN ĐỐN BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC Cơng tác chẩn đoán hư hỏng hệ thống thủy lực cần thiết để đảm bảo an toàn vận hành thủy lực tránh hư hỏng lớn, không tốn tiền sữa chữa: - Đảm bảo đồng hồ báo tắc lọc chân khơng cịn nằm vị trí màu xanh Niếu vượt sang màu đỏ phải thay lọc - Đảm báo núm đỏ báo tắc lọccủa hệ thống cần không bật lên Niếu có bật lên sau thời gian ngắn phải thay lọc - Đảm bảo két làm mát dầu khơng bị đóng cặn cáu bẩn - Đảm bảo ống nối thủy lực khơng bị rị rỉ - Đảm bảo đầu nối xiết chặt khơng bị rị rỉ 6.1.1 Thay dầu thủy lực Giữ dầu thủy yếu tố quan trọng quy trình bảo dưỡng Tuyệt đối khơng để cát bụi lọt vào hệ thống Chỉ cần hạt nhỏ bụi bẩn có khả làm tắc nghẽn van, đường dẫn Do phải để thùng chứa lắng cặn trước hút vào thùng chứa bơm Trước mở nắp thùng phải làm kỹ lưỡng 6.1.2 Thay lọc Lọc tinh lọc thô thay thấy núm đỏ bật sau nhấn nhiệt độ làm việc Quy trình kiểm tra: - Nổ máy chờ nhiệt độ đạt 50 C - Bật bơm chế độ công suất lớn - Nhấn nút đỏ lọc cao áp lọc thấp áp Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 59 - Nếu núm không bị bật lên lọc cịn tốt, núm bật lên phải thay - Cách thay lọc: - Tháo ống nối thùng chứa bịt lại trước mở nắp hộp lọc - Xoay tháo hộp lọc tháo lõi lọc - Lau hộp lọc giẻ - Lắp lõi lọc lọc 6.1.3 Thay ống dẫn dầu Kiểm tra ống đầu nối máy làm việc, thay thấy hư hại hay rò rỉ Những vết tối ướt đầu nối dấu hiệu rò rỉ Các ống dẫn bị rạn, nứt, xước dấu hiệu cần thay Các thay sau: - Tắc máy đảm bảo không khởi động máy - Xả hết áp hệ thống - Thận trọng tháo đầu nối - Bịt đầu ống nối núm thích hợp Khơng để bụi bẩn lọt vào hệ thống - Giữ ống dẫn khơng bị dính bẩn - Lắp ống vào vị trí - Cho máy chạy thử kiểm tra ống dẫn đảm bảo chưa 6.2 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Lỗi vận hành gây gãy nĩa chênh lệch nĩa Lỗi thường xảy nguyên nhân tài xế sử dụng nĩa nâng sai quy cách: – Dùng nĩa để nâng kiện hàng có trọng lượng nặng tải trọng xe cho phép – Dùng nĩa để đẩy kéo kiện hàng nâng kiện hàng góc độ khơng cho phép – Dùng nĩa xe có tải trọng nâng thấp để nâng xe nâng khác nặng 2.Lỗi trầy xước ty thủy lực – Trong trình sử dụng tài xế thường hay để xảy va chạm, tông nhau, để vật cứng gạch, đá, kim loại rơi vào ty thủy lực ty nâng đứng, ty nghiêng thủy lực, thước lái gây nên móm trầy xước 3.Lỗi hư hỏng thường gặp cần điều khiển số đo tài xế vận hành sai quy cách : Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 60 – Trong trình sử dụng vận hành xe nâng hàng, nhiều tài Xế vận hành thường hay mắc lỗi vận hành gây nên hư hỏng gãy vòng nhựa ơm cần gạt số đèn tín hiệu – Cấu tạo nguyên lý hoạt động cần gạt số xe nâng hàng làm nhựa cứng sử dụng cảm ứng điện từ để điều khiển đóng mở van dầu hộp số Vì tài xế vận hành cách cần sử dụng lực nhỏ đầu ngón tay để dịch chuyển cần số nhiên tài xế chưa biết cách vận hành thường dùng lực cánh tay để tác động đẩy tới nắm giật mạnh sau cho số lùi vịng ơm nhựa bị vỡ, gây nên hư hỏng không đáng có 4.Lỗi hư hỏng Tam bua tài xế vận hành không ý – Xe nâng hàng sau thời gian sử dụng, phận phanh xe nâng bị mòn Phần bố thắng mòn hết ăn đến phần kim loại gây âm KÉT, KÉT, tiếng kêu lộc cộc Thì lúc tài xế cần phải cho xe dừng lại báo cho nhà cung cấp để kiểm tra, khắc phục kịp thời Nếu để tiếp tục cho xe vận hành gây vỡ tam bua hư hỏng lỗi nghiệm trọng 5.Lỗi hư hỏng hộp số vận hành sai quy cách tài xế không ý Trong trinh vận hành, tài xế lái xe nâng hàng không tuân thủ quy tắc an tồn gây nên tình trạng hộp số bị hư hỏng sau: – Khi tài xế vận hành chuyển số đột ngột gây hỏng hộp số – Tài xế vận hành cần phải tuân thủ nguyên tắc vận hành xe nâng hàng, muốn cho xe di chuyển tài xế cần phải để động nổ chế độ Garenti, nhẹ nhàng điều khiển cần số từ từ phía trước muốn xe chạy tiến phía trước gạt cần số phía sau muốn cho xe nâng hàng lùi lại – Khi muốn chuyển hướng tiến lái lùi tài xế phải cho xe dừng hẳn lại sau gạt cần số số không , chuyển số tới lùi Nghiêm cấm tuyệt đối thao tác chuyển số đột ngột xe nâng hàng chạy gây trạng vỡ hộp số Hư hỏng nghiêm trọng Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 61 KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc đồ án, sở tài liệu kỹ thuật xe nâng hàng NISSAN FG70-7 số tài liệu tham khảo khác, đồ án tốt nghiệp em trình bày số nội dung sau: - Sơ đồ nguyên lý làm việc chung mạch thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 - Kết cấu nguyên lý làm việc số cấu thành hệ thống truyền động thủy xe nâng hàng NISSAN FG70-7 - Tính tốn kiểm nghiệm số chi tiết xe nâng hàng NISSAN FG707 Từ nội dung đồ án, ứng dụng để lựa chọn loại máy, thiết bị công tác phù hợp với yêu cầu làm việc khác nhau; kiểm tra khả làm việc máy mới; bảo dưỡng, sửa chữa máy hiệu đồng thời tăng khả làm việc an tồn, nâng cao suất làm việc, tính kinh tế xe nâng hàng Do khả điều kiện tài liệu hạn chế, thời gian làm việc có hạn nên em giải số phần hệ thống thuỷ lực xe nâng hàng NISSAN FG70-7 tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Kính mong q thầy thơng cảm! Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Cơ khí Giao thơng - trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo ThS.Nguyễn Võ Đạo tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Máy thiết bị nâng” –Ts Trương Quang Thành, Ts Phạm Quang Trung-NXB Khoa học kĩ thuật – Hà Nội 2000 [2] Nhiều tác giả “Giáo trình máy nâng chuyển” NXB Xây dựng [3] Nguyễn Trọng Hiệp “Thiết kế chi tiết máy” NXB Giáo Dục [4] Máy trục- vận chuyển –Nguyễn Văn Hơp, Phạm Thị Nghĩa, Lê Thiện Hành-NXB GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI-2000 [5] KUMATSU FORKLIFT “Shop manual, FG50/60/70-7; FD50/60/70/80-8” [6] Nguyễn Trọng Hiệp “Thiết kế chi tiết máy” NXB Giáo Dục [7] “Giáo trình truyền động thủy lực khí nén” PGS.TS Bùi Hải Triều , TS Nguyễn Ngọc Quế , TS Đỗ Hữu Quyết, TS.Nguyễn Văn Hựu Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hội Hướng dẫn: ThS Nguyễn Võ Đạo 63 ... thống xe nâng hàng NISSAN FG70- 7 Trình bày hệ thống xe nâng Chương 3: Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70- 7 Sơ đồ mạch thủy lực xe nâng hàng tính tốn xylanh nâng hàng xylanh nghiêng... FG70- 7 - Chương 3: Khảo sát hệ thống thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70- 7 - Chương 4: Tính chọn bơm số phần tử thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70- 7 - Chương 5: Tính ổn định xe nâng hàng NISSAN FG70- 7. .. phanh xe 10 2.4 HỆ THỐNG LÁI XE NÂNG HÀNG FG7. -7 .13 CHƯƠNG : KHẢO SÁT HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN XE NÂNG HÀNG NISSAN FG70- 70 .15 3.1 Sơ đồ thủy lực xe nâng hàng NISSAN FG70- 7

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] “Máy và thiết bị nâng” –Ts Trương Quang Thành, Ts. Phạm Quang Trung-NXB Khoa học kĩ thuật – Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Máy và thiết bị nâng”
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật – Hà Nội 2000
[2] Nhiều tác giả. “Giáo trình máy nâng chuyển”. NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình máy nâng chuyển
Nhà XB: NXB Xây dựng
[3] Nguyễn Trọng Hiệp. “Thiết kế chi tiết máy”. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chi tiết máy
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[5] KUMATSU FORKLIFT “Shop manual, FG50/60/70-7; FD50/60/70/80-8” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Shop manual, FG50/60/70-7; FD50/60/70/80-8
[6] Nguyễn Trọng Hiệp. “Thiết kế chi tiết máy”. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chi tiết máy
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[7] “Giáo trình truyền động thủy lực và khí nén” PGS.TS. Bùi Hải Triều , TS. Nguyễn Ngọc Quế , TS Đỗ Hữu Quyết, TS.Nguyễn Văn Hựu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyền động thủy lực và khí nén”
[4] Máy trục- vận chuyển –Nguyễn Văn Hơp, Phạm Thị Nghĩa, Lê Thiện Hành-NXB GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI-2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w