1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuần 33. Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

84 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 233,81 KB

Nội dung

+ Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến khoa học, tả tỉ mỉ về hoạt động đi lại của chim bồ câu, giải thích vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục, các em cần đọc để tham khảo, kết hợp với qu[r]

(1)

- Biết đọc đoạn với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé)

- Hiểu nội dung : Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (Trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS sống vui vẻ , lạc quan

II Đồ dùng - Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ , câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT Hoạt động 1: Luyện đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- , HS đọc trả lời câu hỏi thơ : ngắm trăng – không đề

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Đọc diễn cảm - Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu ?

- Vì chuyện buồn cười ?

- Vậy bí mật tiếng cười ?

- Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn ?

=> Nêu đại ý ? d Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật …nguy cơ tàn lụi Giọng đọc vui , bất

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

- 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Ở nhà vua – quên lau miệng , bên mép dính hạt cơm

+ Ở quan coi vườn ngự uyển – túi áo căng phồng táo cắn dở

+ Ở - bị quan thị vệ đuổi, cuống nên đứt dải rút

- Vì chuyện ngờ trái ngược với hoàn cảnh xung quanh : buổi thiết triều nghiêm trang , nhà vua ngồi ngai vàng bên mép lại dính hạt cơm , quan coi vườn ngự uyển giấu táo cắn dở túi áo , cậu bé đứng lom khom bị đứt dải rút

- Nhìn thẳng vào thật , phát chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với cặp mắt vui vẻ

- Hs nêu: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi

- Hs lắng nghe, theo dõi SGK

(2)

3.Củng cố- dặn dò :

ngờ , hào hứng , đọc ngữ điệu , nhấn giọng , ngắt giọng

- Cho hs thi đọc diễn cảm theo phân vai em th đọc theo nhóm

- Gv nhận xét cách đọc hs

- Gv liên hệ giáo dục - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

- Nhóm thi đọc diễn cảm văn - Hs nhận xét bạn đọc

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm dạy:

Buổi chiều Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu

- Giúp cho HS nắm luật giao thông thơn xóm - Tham gia giao thơng luật

-Có ý thức an tồn giao thơng II Đồ dùng

- Giáo viên: Biển báo giao thông III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Hoạt động 1: Tìm hiểu về số biển báo giao thông

Hoạt động 2: Tìm hiểu về an tồn giao thơng nông thôn nơi em

3.Củng cố- dặn dò :

+ Chúng ta cần phải làm để bảo vệ mơi trường?

Nhận xét

- Cho HS xem số biển báo an tồn giao thơng

- Nêu ứng dụng biển báo - GV nêu số câu hỏi an tồn giao thơng

- Kể tên đường giao thông nông thôn nơi em ở?

- Nêu đặc điểm đường đó? - Khi đường em phải bên nào? - Khi qua đường em phải làm gì?

- Để tham gia giao thơng an tồn em cần nên làm gì?

- GV liên hệ an tồn giao thơng trường

Lưu ý HS tham gia giao thông - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs mạnh dạn phát biểu

-1 em trả lời - Hs nhận xét

-Làm nhóm -Thảo luận

-Trả lời ứng dụng biển báo

-HS trả lời - Trả lời

- Nhỏ, khó đi, dễ gây nguy hiểm

- Đi bên phải

- Nhìn phía trước, sau qua

-HS trả lời

(3)

Nhắc nhở HS thực học Thực tham gia giao thông Rút kinh nghiệm dạy:

Tiếng việt

ÔN : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Ôn luyện số kiến thức “Thêm trạng ngữ cho câu”

- Rèn luyện kĩ xác định trạng ngữ , thêm trạng ngữ câu - Rèn luyện kĩ đặt câu có trạng ngữ

II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Bài 1: Gạch trạng ngữ thời gian câu

-Trời vừa hửng đông, tiếng gà gáy vang lên khắp xóm

- Năm nay, em học lớp

- Dưới ánh trăng thu, đoàn thiếu nhi ca hát, nhảy múa,vui chơi suốt đêm

- Trên đường làng, sương vừa tan,từng đoàn ngời đồng - Đêm qua, hoa rụng cánh rơi

Sớm nay, cuống chồi non ( Trần Đăng Khoa) Bài2: Thêm trạng ngữ vào chỗ trống câu sau:

a …., ánh nắng dịu dàng từ bầu trời ngồi cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa mặt bàn, gạch hoa

b …, đàn cò xoải cánh bay miết cánh rừng xa tít

c …, tàu tồ nhà trắng lấp lố neo đậu sát

- Chốt lại nội dung nhận xét học

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chữa

- Yêu cầu HS đổi KT

HS làm vào

Bài3: Viết đoạn văn ngắn tả cối lồi vật mà em u thích Trong đoạn văn có số câu sử dụng trạng ngữ Viết xong, gạch trạng ngữ

Địa lí

KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Mục tiêu: Sau học, HS biết:

- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí

- Nêu thứ tự tên công việc từ đánh bắt đến xuất hải sản

(4)

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường biển tham quan biển II Chuẩn bị:

Bản đồ Địa Lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT HĐ1: Khai thác khoáng sản

HĐ2: Đánh bắt nuôi trồng hải sản

3.Củng cố- dặn dò :

- Em hiểu đảo ? Quần đảo ?

+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển Việt Nam ?

+ Nước ta khai thác khoáng sản ? Dùng để làm ?

+ Tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản * GV: Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu,

- Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản + Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn ? Những nơi khai thác nhiều hải sản ?

+ Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường ?

- Chốt lại ND nhận xét tiết học

- 2HS nêu

+ HS khác nhận xét

- HS đọc thông tin SGK nêu được:

+ Dầu khí

+ Khai thác : Dàu khí, cát trắng, hải sản,

Dùng để xuất

+ Vài HS lên đồ

- HS kể tên loại hải sản : Cá, tôm, cua,

+ HS mô tả lại việc đánh bắt , tiêu thụ hải sản nước ta - HS nêu : Đánh bắt cá mìn, điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu,

- HS nhắc lại nội dung học

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : 11 / / 2015

Ngày dạy : Thứ ba ngày 14 tháng năm 2015 Tốn

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I Mục tiêu:Giúp HS :

- Ôn tập , củng cố kĩ thực phép cộng trừ phân số - vận dụng vào làm tập

II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- Chữa tập

Bài1: Củng cố cộng, trừ phân số có mẫu số

- HS chữa bài. + Lớp nhận xét

(5)

3.Củng cố- dặn dị :

- Y/C HS tìm mẫu số bé câu b

Bài2: Y/C HS thực phép cộng, trừ phân số khác mẫu số

+ Y/C HS làm nhắc lại cách làm

Bài3: Y/C HS tìm x theo quan hệ thành phần biết kết phép tính

Bài4: Muốn tìm diện tích để xây bể nước ta làm ?

+ Y/C tìm diện tích vườn hoa ?

+ Y/C HS chữa

+ Gv nhận xét

- Chốt lại ND nhận xét tiết học

+ Chữa bài: VD :

7 7     7 7    

- HS tự làm bài, chữa :

VD : 35 31 35 21 35 10    

+ HS khác theo dõi, nhận xét + Khi chữa bài, HS nêu lại cách tính

KQ:

+ X = X = -

2

X =

+ Tìm phần diện tích dùng để trồng hoa làm đường

+ Lấy diện tích vườn - diện tích dùng

1 - (

3

) = 20

Vườn hoa Diện tích vườn hoa :

20 x 15 = 300 m2

Diện tích xây bể : 300 x 20

1

= 15 m2

+ HS chữa lên bảng, HS khác nhận xét

Rút kinh nghiệm dạy:

Chính Tả

NGẮM TRĂNG, KHƠNG ĐỀ I Mục tiêu

Nhớ viết tả,trình bày hai thơ: Ngắm trăng, Khơng đề Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : ch/tr , iêu/iu

II Đồ dùng

(6)

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- GV gọi HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước - Nhận xét

a Hướng dẫn HS nghe viết chính tả

- GV đọc Ngắm trăng Không đề

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn tả

- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương

- Nhắc cách trình bày bài thơ

- Giáo viên đọc cho HS viết

- Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi

Chấm chữa bài.

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

b Hướng dẫn hs làm tập chính tả:

- HS đọc yêu cầu tập 2b 3b - Giáo viên giao việc : Thảo luận nhóm

- Cả lớp làm tập

- HS trình bày kết tập - Bài 2b: HS thi viết khoảng 20 từ giải

- Bài 3b: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu …

hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu… - Nhận xét chốt lại lời giải - Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tốt

- HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước - HS nhận xét

- HS theo dõi SGK - HS đọc thầm

- HS viết bảng

- HS nghe

- HS viết tả - HS dị

- HS đổi để soát lỗi ghi lỗi lề

- Cả lớp đọc thầm - HS làm

- HS trình bày kết làm - HS ghi lời giải vào

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm dạy:

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(7)

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng

Một số báo, truyện, sách viết người hoàn cảnh khó khăn lạc quan, yêu đời(sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, trun cười

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- Gọi HS kể chuyện: Khát vọng sống. - GV nhận xét.

a Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

- Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc gợi ý - Nhắc hs:

+ Qua gợi ý cho thấy: người lac quan yêu đời không thiết phải người gặp hồn cảnh khó khăn khơng may Đó người biết sống khoẻ, sống vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước… Vì em kể nghệ sĩ hài…

+ Ngoài nhân vật gợi ý sẵn SGK, cần khuyến khích hs chọn kể thêm nhân vật ngoài…

- Yêu cầu hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể

b Cho Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Gv hướng dẫn hs: Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để bạn trao đổi Có thể kể 1-2 đoạn thể chi tiết lạc quan yêu đời cảu nhân vật kể - Cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho hs thi kể trước lớp

- Cho hs bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

- Gv liên hệ giáo dục hs

- Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

- HS kể chuyện - HS nhận xét bạn kể

-Đọc gạch: Hãy kể câu chuyện đã nghe hoặc được đọc tinh thần lạc quan, yêu đời.

-Đọc gợi ý

- Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Hs thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời

(8)

Mĩ thuật

Giáo viên môn dạy Buổi chiều Tiếng anh

Giáo viên môn dạy Âm nhạc

ÔN : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN ( Học Bài Hát : Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh )

I Mục tiêu

- HS hát nhạc thuộc lời hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh , hát chỗ nốt đen chấm dôi , nốt trắng , dấu lặng móc

- HS biết hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh sáng tác Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác , qua hát giáo dục em cố gắng học tập , rèn luyện lao động để trở thàng người cơng dân hữu ích cho Tổ Quốc

II Đồ dùng

- băng đĩa nhạc , bảng phụ chép hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh ,vở viết

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Em đọc TĐN số ?1

- Giới thiệu :Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhạc sĩ thiên tài dân tộc Việt nam Ông sinh năm 1939 Đắc Lắc năm 2001 Thành Phố Hồ Chí Minh, …… *) Phần hoạt động :

-Nội dung : Học hát

Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh Nhạc lời : Trịnh Công Sơn * Hoạt động : Dạy hát

GV đọc lời , hát mẫu hướng dẫn HS hát câu , hát hoàn toàn hát - GV hát mẫu câu từ ( Kìa có … Sân trường ) , u cầu HS nghe hát nhẩm theo

- Tập tương tự câu lại hết hát

* Hoạt động : Củng cố hát

- Hs hát hát , kết hợp gõ đệm theo phách

- HS hát theo cách hát Canon

- GV chia lớp làm nhóm Nhóm hát từ ( Kìa có… Sân trường ) , nhóm bắt đầu hát ( Kìa có … Sân trường ) Cả nhóm tiếp tục nhóm hát trước , nhóm hát sau , tiếp tục hát cho hết hát ( thay đổi

HS ôn cũ HS lắng nghe HS ghi

HS luyện khởi động giọng

HS học hát theo hướng dẫn GV HS thực

(9)

3.Củng cố- dặn dò :

luân phiên ) - Nhận xét tiết học

Khoa học

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu

- Biết mối quan hệ sinh vật tự nhiên

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật kia. II Đồ dùng

- Hình 130,131 SGK III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

a Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

b Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn

-Vẽ sơ đồ trao đổi chất ĐV.Sau trình bày theo sơ đồ

- Nhận xét

- Thức ăn thực vật ? - Thức ăn động vật ? - Thực vật động vật có mối quan hệ với nguồn thức ăn nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

- Y/c hs quan sát hình sgk/130 - Kể tên vẽ hình?

- Nêu ý nghĩa chiều mũi tên có sơ đồ

- Thức ăn ngơ ?

- Từ “thức ăn “đó ngơ chế tạo chất dinh dưỡng để nuôi ?

Kết luận: Chỉ có thực vật trực tiếp hấp thu lượng ánh sáng mặt trời lấy chất vơ sinh nước,khí – bơ – níc để tạo thành chất dinh dưỡng ni thực vật sinh vật khác - Hs quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi sau:

- Thức ăn châu chấu ? - Giữa ngơ châu chấu có

- hs thực theo yc - Nhận xét

-Thức ăn thực vật nước,khí các-bơ –níc,các chất khống hồ tan đất -Thức ăn động vật thực vật động vật

- Lắng nghe - Quan sát - Mặt trời,ngô

- Mũi tên xuất phát từ khí các-bơ níc vào ngơ cho biết khí – bơ – níc ngơ hấp thụ qua - Mũi tên xuất phát từ nước, chất khoáng vào rễ ngô cho biết nước, chất khống ngơ hấp thụ qua rễ

- Khí – bơ – níc, nước, chất khống hồ tan đất - Bột đường, chất đạm

- Lá ngô

(10)

giữa sinh vật

3.Củng cố- dặn dò :

mối quan hệ ?

- Thức ăn ếch ?

- Giữa châu chấu ếch có quan hệ ?

- GV chia lớp thành nhóm 4, làm việc phiếu vẽ sơ đồ sinh vật thức ăn sinh vật chữ

* Kết luận: Cây ngô, châu chấu, ếch sinh vật Đây quan hệ thứ ăn sinh vật tự nhiên sinh vật thức ăn sinh vật

- Gv liên hệ giáo dục hs - Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

chấu

- Châu chấu

- Châu chấu thức ăn ếch - HS thực hành nhóm 4, nhóm làm việc phiếu trình bày kết

- Nhận xét bổ sung:

.Cây ngô châu chấu ếch

- Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : 11 / / 2015

Ngày dạy : Thứ tư ngày 15 tháng năm 2015 Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I Mục tiêu

- Hiểu nghĩa từ lạc quan , biết xếp dúng từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa , xếp từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa ; biết thêm số câu tục ngữ khuyên người ln lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn II Đồ dùng

SGK, tập TV4 T2 III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Lấy ví dụ có trạng ngữ nguyên nhân

Bài 1: Từ lạc quan dùng với nghĩa

- Gọi hs đọc đề bài, hs thảo luận theo cặp,

Câu

+ Tình hình đội tuyển lạc quan + Chú sống lạc quan

+ Lạc quan liều thuốc bổ - Gv nhận xét sửa sai

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài,hs làm vào VBT, gọi hs lên bảng

- hs thực theo yc - hs đọc đề

- HS thảo luận theo cặp - nhóm làm việc phiếu trình bày kết

Nghĩa

+Luôn tin tưởng tương lai tốt đẹp

+Luôn tin tưởng tương lai tốt đẹp

(11)

3.Củng cố- dặn dò :

sửa

Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài, hs làm vào VBT, gọi hs lên bảng sửa

Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài, hs suy nghĩ nối tiếp trả lời

- Nhận xét sửa chữa

- Em đặt câu có từ “Lạc quan”

- Gv nhận xét tuyên dương - Gv liên hệ giáo dục hs - Về nhà xem lại

b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề - hs lên bảng làm a) quan quân

b) lạc quan

c) quan hệ, quan tâm - Hs nhận xét bổ sung - HS nối tiếp trả lời

a) Nghĩa đen: dịng sơng có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp…con người có lúc khổ, lúc buồn vui

Lời khuyên: Gặp khó khăn chuyện thường tình, khơng nên buồn phiền, nản chí

b) Nghĩa đen: Con kiến nhỏ bé, lần tha mồi, tha có ngày đầy tổ

+ Lời khuyên: Nhiều nhỏ dồn góp lại thành lớn, kiên trì nhẫn nại thành cơng - Hs đặt câu theo yêu cầu - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe Rút kinh nghiệm dạy:

Thể dục

Giáo viên môn dạy Tốn

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( Tiết ) I Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ thực nhân chia phân số - Trình bày yêu cầu Thực tương đối thành thạo II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

-Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước Bài 1:

Yêu cầu HS Nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số Gọi em lên bảng làm Cả lớp làm bảng

-2HS lên bảng làm tập - Một sồ em nêu

- Làm bảng

2 4 8 24

/ ; : ;

3 7 21 21 21 42

a        

b/

3 6 11

2 ; : 2;

11 11 11 11 11 11

     

(12)

3.Củng cố- dặn dò :

H: Em có nhận xét phép tính ý a/ ? -Nhận xét sửa sai

Bài 2:Làm

Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm thừa số , số chi, SBC?

Bài Bài

* Gọi HS nêu toán - Yêu cầu HS giải Phát phiếu yêu cầu em làm

- Nhận xét , chốt kết

- Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?

HS nêu: Từ phép tính nhân ta suy phép tính chia

8 :

21

2 21

8 :

21

  

2 2

; b/ : ; c/ x : 22

7 11

2 2

x = : x = : x = 22

3 11

2

x = x = x = 14

7

x = x =

3

x x

   

 

Làm em lên bảng làm

( Nêu cách giản ước tử số mẫu số ) - Cả lớp làm em làm phiếu Bài giải

a/ Chu vi tờ giấy :

2

4 ( ) 5 5 m

Diện tích tờ giấy :

2 5 25(m2)

b/ Diện tích vng :

2

25 25 625(m2)

Số ô vuông cắt :

4 : 25 25 625  (ô

vuông)

c/ Chiều rộng tờ giấy HCN :

4 4 :

25 25 4 5(m)

- -3 em nêu

Rút kinh nghiệm dạy:

Tập đọc

CON CHIM CHIỀN CHIỆN I Mục tiêu

(13)

- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay nhảy cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu sống (trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS yêu sống , yêu đời , yêu thiên nhiên , yêu đất nước bình II Đồ dùng

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ , đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

- , HS đọc trả lời câu hỏi bài: Vương quốc vắng nụ cười ( Phần ) a Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Đọc diễn cảm b Tìm hiểu

- Con chim chiền chiện bay lượn khung cảnh thiên nhiên ?

- Tìm từ ngữ chi tiết vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn không gian cao rộng ?

- Mỗi khổ thơ có câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện Em tìm câu thơ ?

- Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em cảm giác ?

- Gọi vài hs nêu đại ý bài:

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn khổ thơ

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ

- Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , một không gian cao , rộng - Con chim chiền chiện bay lượn tự :

+ Lúc sà xuống cánh đồng + Lúc vút lên cao

- Chim bay lượn tự nên Lòng chim vui nhiều , hót khơng biết mỏi

- Khổ : Khúc hát ngào - Khổ : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói - Khổ : Chim , chim nói Chuyện chi , chuyện chi ? - Khổ : Tiếng ngọc Chim gieo chuỗi - Khổ : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. - Khổ : Chỉ cịn tiếng hót Làm xanh da trời - Cuộc sống bình , hạnh phúc

(14)

3.Củng cố- dặn dò :

c) Đọc diễn cảm

- GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , ý ngắt giọng khổ thơ - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

bay nhảy cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu trong sống.

- Hs lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ

Rút kinh nghiệm dạy:

Buổi chiều Mĩ thuật

Giáo viên môn dạy Tiếng anh Giáo viên môn dạy

Tập làm văn

MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết ) I Mục tiêu

- Biết vận dụng kiến thức học để viết văn miêu tả vật đủ ba phần (mở thân kết bài) ; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực II Đồ dùng

- HS có chuẩn bị dàn chi tiết tả vật -Dàn ý chung viết sẵn bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

b Tìm hiểu đề viết. - GV ghi đề lên bảng

Đề 1: Viết văn tả vật em yêu thích Nhớ viết lời mở cho bài văn theo kiểu gián tiếp.

Đề 2: Tả vật nuôi nhà. Nhớ viết lời kết theo kiểu mở rộng. Đề 3: Tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc(hoặc xem ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh.

- GV cho HS nhắc lại dàn ý văn tả vật

- GV viết dàn ý lên bảng phụ: Mở bài: Giới thiệu vật tả 2 Thân bài:

a Tả hình dáng

b Tả thói quen sinh hoạt vài

- HS kiểm tra đồ dùng học tập

- HS đọc đề

- HS chọn đề để làm

(15)

3.Củng cố- dặn dị :

hoạt động vật.

3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ con vật

- Cho HS làm - GV thu nhận xét

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có viết tốt

- HS làm

- HS lắng nghe Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : 11 / / 2015

Ngày dạy : Thứ năm ngày 16 tháng năm 2015 Luyện từ câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I Mục tiêu

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời hỏi Để làm ? Nhằm mục đích ? Vì ? – ND ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3)

II Đồ dùng

Bảng phụ ghi tập 1, SGK, BT TV4 T2 III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

- HS em tìm từ có từ “lạc”, từ có từ “quan” - GV nhận xét

b Phần nhận xét

- Trạng ngữ in nghiêng mẫu chuyện sau trả lời câu hỏi ?

- Loại trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa ?

- Thế trạng ngữ mục đích cho câu?

- Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi nào?

* Phần ghi nhớ c Luyện tập

Bài 1: - Gọi hs đọc y/c bài,hs tự làm

- Nhận xét sửa chữa

Bài 2:

- HS đặt câu theo yêu cầu - HS nhận xét

- Trạng ngữ in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm ?

- Bổ sung mục đích cho câu

- Để nói lên mục đích tiến hành việc nêu câu, ta thêm vào câu trạng ngữ mục đích

-Để làm ? Nhằm mục đích ? - 2, HS đọc nội dung cần ghi nhớ

- hs lên bảng

a.Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,

b.Vì Tổ quốc,….

(16)

3.Củng cố- dặn dò :

- Gọi hs đọc y/c bài, - Nhận xét sửa chữa

Bài 3:

Gọi hs nối tiếp đọc nội dung BT3

-YC hs quan sát tranh minh họa đọc thầm đoạn văn suy nghĩ làm

- Nhận xét tiết học, tuyên dương hs

a.Để lấy nước tưới ruộng đồng,… b.Vì danh dự lớp,…

c.Để thân thể khoẻ mạnh,…. - hs đọc đề

- Hs quan sát hình,làm phát biểu ý kiến

a) Để mài cho mòn đi,chuột gặm đồ vật cứng

b) Để tìm kiếm thức ăn,chúng dùng mũi mồm đặc biệt dũi đất

Rút kinh nghiệm dạy:

Âm nhạc

Giáo viên mơn dạy Kĩ thuật

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN I Mục tiêu

- Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn

- Lắp ghép mơ hình tự chọn Mơ hình lắp tương đối chắn, sử dụng

- Đối với HS khéo tay: lắp ghép mơ hình tự chọn Mơ hình lắp chắn, sử dụng

II Đồ dùng

- SGK , lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

* Hs tự chọn mơ hình lắp ghép Cho hs tự chọn mơ hình

- Hướng dẫn hs quan sát SGK để tìm mơ hình muốn ghép cách ghép

* Thực hành.

- GV yêu cầu HS lấy lắp ghép ra, sau chọn mơ hình thích để lắp ghép

- HS nghiên cứu cách lắp ghép

- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn lúng túng việc thực lắp ghép

- Nhận xét xem xét nghiên cứu hs

- Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

- HS kiểm tra dụng cụ lắp ghép

- HS lấy lắp ghép ra, nghiên cứu mơ hình lắp ghép

(17)

Rút kinh nghiệm dạy:

Tốn

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( Tiết ) I Mục tiêu Giúp HS on tập :

- Phối hợp phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

- Biết cách tình cách phù hợp - Trìnhbày đẹp, quy định II Chuẩn bị.

- Bảng ,bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

* Gọi HS lên bảng nêu lại tính chất phân số : cộng , trừ , nhân chia phân số

-Nhận xét

* : Gọi HS lên bảng làm

- Gọi 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào

* Bài : - Hướng dẫn em nhớ lại cách thực tứng

- Nhận xét

* Bài : Gọi HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì?

-Bài tốn hỏi gì? -HD thực giải - Gọi 1HS lên bảng làm bài.Yêu cầu lớp làm

* Một số HS

- Cả lớp theo dõi , nhận xét

a/

6 11 3

1 ;

11 11 11 7

 

      

 

 

b/

3 21 15 ; 9   45 45 45 3

c/

6 2 2 5

: : ;

7 7 7

 

    

 

 

d/

8 11 11

: :

15 11 15 11 15 15 88 77 165 11

; 30 30 30

     

   

Nêu cách giản ước tử số mẫu số a/

2 ; 5

  

  b/

2 4 :

3 5 5

2 1

                c/

1 1

; 70

  

 

    

Bài giải

Số mét vải may quần áo : 20 16   (m) Số mét vải lại :

(18)

3.Củng cố- dặn dò :

* Bài : - Yêu cầu HS thảo luận

- Nhận xét

-Nhận xét tiết học

2 :

3  (túi)

Đáp số : túi - Thảo luận nhóm KQ: Đáp án D – 20 Rút kinh nghiệm dạy:

Buổi chiều Thực hành khoa

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

Củng cố cho hs để hs :

- Kể mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên - Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật II Đồ dùng dạy hoc:

-Hình trang 130,131 SGK - Giấy A0 bút vẽ cho nhóm

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

* Bứơc 1: Yêucầu HS quan sát hình /130 SGK

+ Kể tên vẽ hình ?

+ Nêu ý nghĩa hình mũi tên có sơ đồ ?

GV giảng : Để thể mối quan hệ thức ăn người ta sử dụng mũi tên hình

* Bước 2: Phát giấy A0 bút vẽ

Yêu cầu HS vẽ theo nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật ( chữ )

- Gọi nhịm trình bày vẽ nhóm

- GV lớp quan sát , nhận xét

-Kể mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên?

-Nhận xét tiết học

* Hình thành nhóm – HS thảo lụân theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận VD:

+ Mặt trời , ngô , rễ ngơ , mũi tên khícác bơ níc , nước , chất khống * Ý nghĩa mũi tên là: + Mũi tênxuất phát từ khí bơ níc vào ngơ cho ta biết khí bơ níc ngơ hấp thụ qua

* Nhận phiếu thực vẽ theo nhóm

Cây ngơ Châu chấu

(19)

Tốn

ƠN : CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- HS biết thực phép tính với phân số giải tốn có lời văn -Vận dụng vào làm tốt tập

II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Bài 1: Tính a) 

7

4 = b)

: = c) 

9

7 = d) 13 :

3 = Bài : Tìm x :

a) 

3

x =

4 b)

3

x : =

7 c)

5

: x =

8

Bài : Tính

a) 

1

+

3 = b) 

9

( + )

4 3=

c) 

7

( ) :

3 5 = d) 

6

:

7 3 =

Bài : Một cửa hàng có 16 tạ gạo, bán

3

số gạo Số gạo cịn lại chia cho bao, bao đựng

tạ gạo Hỏi chia đưc cho bao? - Nhận xét tiết

học

- Hs làm bảng lớp

- Nêu lại cách nhân , chia phân số

- HS nêu lại quy tắc tìm thừa số , số chia, SBC? - làm vào

- HS nhớ lại cách thực

- làm vào , em lên bảng làm

GV HD học sinh làm

- Hs làm bài, chữa bài, nhận xét kết

- GV chốt lời giải

Kĩ sống

Chủ đề : TỰ BẢO VỆ , PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC ( Tiết )

I Mục tiêu:

- HS biết số tình khơng an tồn trẻ

- HS biết cách phòng tránh số tình khơng an tồn - Vận dụng kiến thức xử lý số tình

II Đồ dùng:

(20)

Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ

2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- HS hát tập thể

Bài tập : Đóng vai : thực hành phịng tránh nguy bị xâm hại tình dục

- Hdẫn hs chơi : chia lớp thành nhóm đóng vai theo tình tập tr 40

Bài tập 2: Thảo luận cách ứng xử tình

- GV phân nhóm cho hs thảo luận làm tập

- Y/C nhóm trình bày

Đọc lời khuyên trang 41 -Nhận xét tiết học

- Lớp hát "Lớp đoàn kết"

Làm việc theo nhóm , đóng vai theo tình , nhóm trình bày trước lớp

- Làm việc theo nhóm , sau thảo luận chia sẻ trước lớp - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi tập trình bày

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : 11 / / 2015

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2015 Tốn

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( Tiết ) I Mục tiêu Giúp HS ôn tập :

- Thực phép tính cộng trừ , nhân chia phân số - Biết cách phối hợp phép tính với phân số để giải tốn - Trìnhbày đẹp, quy định

II Chuẩn bị.

- Phiếu khổ lớn , bảng phụ - Bảng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

* Bài :Gọi HS lên bảng làm

- Gọi 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào

* Bài : - Phát phiếu học tập Yêu cầu HS làm vào phiếu

T Số

3

2

T- Số

7

1

a/

4 28 10 38 ; 57 35 35 35

b/

4 28 10 18 ; 7 35 35 35

c/

4 28 14

: ;

5   5 10 

d/

4 ; 7 35

SBT

5

3

7

ST

3

1

(21)

3.Củng cố-dặn dị :

Tích

9

6 11

- Nhận xét

* Bài : Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào - Nhận xét

* Bài : Gọi HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì?

-Bài tốn hỏi gì? -HD thực giải

- Gọi 1HS lên bảng làm Yêu cầu lớp làm -Nhận xét tiết học

Hiệu

15

1

1

a/

2 30 38 29 ; 12 12 12 12 12 12       

2 1

: ;

5 3 10 10 5

2 2 1

: ;

9 2      9 2 2

b/

4 1 24 15 10 10 19 ; 30 30 12 30 30 30 30        

1 1 1 ; 4   6 12 12 12 *

Bài giải

a/ Sau vòi nước cahỷ số phần bể là:

2 55 5 (bể )

b/ ( Giảm tải ) Đáp số : a/

4 5bể

Rút kinh nghiệm dạy:

Lịch sử : TỔNG KẾT - ÔN TẬP

I Mục tiêu

- Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời nhà Nguyễn) : Thời Văn Lang – Âu Lạc ; nghìn năm đếu tranh chống Bắc Thuộc ; Buổi đầu độc lập ; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời hậu lê, thời Nguyễn

- Lập bảng nêu tên cống hiến nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trung, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trải, Quang Trung

- Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc II Đồ dùng

Phiếu học tập HS

Băng thời gian biểu thị thời kì lịch sử SGK phóng to III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ - Trình bày q trình đời kinh Huế?

(22)

2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- GV nhận xét

a Điền thời gian thích hợp cho các giai đoạn lịch sử

- GV đưa băng thời gian , giải thích băng thời gian yêu cầu HS điền nội dung thời , triều đại trống cho xác b Nói tóm tắt cơng lao nhân vật lịch sử tiêu biểu sau.

- GV đưa danh sách nhân vật lịch sử : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt …

- GV đưa số địa danh, di tích lịch sử, văn hố : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà …

- GV nhắc lại kiến thức học

- Gv liên hệ giáo dục hs

- Nhận xét tiết học, tuyên dương hs

- Chuẩn bị kiểm tra định kì

- Làm việc cá nhân

- HS điền nội dung thời kì, triều đại vào ô trống

- Làm việc lớp

- HS ghi tóm tắt cơng lao nhân vật lịch sử

- HS điền thêm thời gian dự kiện lịch sử gắn liền với địa danh , di tích lịch sử , văn hố

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm dạy:

Khoa học

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu

- Nêu chuổi thức ăn tự nhiên - Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ

II Đồ dùng

- Hình 132,133 SGK

- Giấy A 0, bút vẽ cho nhóm III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT * Thực hành vẽ sơ

- Giữa ngô châu chấu có quan hệ nào? - Thức ăn bị gì?

- Giữa bị cỏ có quan hệ nào?

- Phân bị phân huỷ thành chất cung cấp

- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Cỏ

(23)

đồ mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật với nhau giữa sinh vật với yếu tố vô sinh *.Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn

3.Củng cố- dặn dò :

cho cỏ?

- Giữa phân bị cỏ có quan hệ nào? - Phát giấy bút vẽ cho nhóm, yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ

Kết luận:

Sơ đồ chữ

Cỏ Bò Phân bò - Cho hs đọc mục bạn cần biết

-Cho Hs làm việc theo cặp quan sát hình trang 133 SGK:

+ Trước hết kể tên vẽ sơ đồ

+ Chỉ nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ

- Giảng : sơ đồ trên, cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác chết cáo thức ăn nhóm vi khuẩn hoại sinh Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành chất khống, vơ Những chât khoáng thức ăn cỏ loại khác

Kết luận:

- Những mối quan hệ thức ăn tự nhiên gọi chuỗi thức ăn

- Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín

- Cho hs đọc mục bạn cần biết - Chuỗi thức ăn gì?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

- Chất khoáng - Phân bò thức ăn cỏ

- Vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ:

- Hs đọc mục bạn cần biết

- Quan sát SGK trả lời câu hỏi thoe gợi ý

- Gọi số hs trả lời câu hỏi

- Hs đọc mục bạn cần biết

Rút kinh nghiệm dạy:

Giáo dục tập thể

SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 I Mục tiêu:

- Nhằm đánh giá lại kết hoạt động học tập học sinh tuần qua - Đề phương hướng hoạt động tuần 34

- Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân Tôn trọng thầy bạn bè

- Rèn tính mạnh dạn phát biểu

(24)

- Bồi dưỡng HS yếu, HS giỏi vào ngày thứ bảy II/ Chuẩn bị:

- Bài hát: Lớp đồn kết - Trị chơi “ Hoa búp, hoa nở, hoa tàn” III/Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần qua: + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô người lớn

+ Đồng phục: Thực tốt + Vệ sinh: tốt

- Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc

- Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động - Nhắc nhở HS phát huy mặt làm Cho tập thể hát “ Lớp đoàn kết ” - Cho HS chơi trò chơi: “ Hoa búp, hoa nở, hoa tàn” * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 34:

- Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực

- HS thực nội quy trường đề thực tháng ATGT phịng tránh tai nạn thương tích trường gia đình

- Tăng cường giáo dục HS học ăn mặc đồng phục qui định - Nhắc nhở HS ý thức học tập vệ sinh trường, lớp

* Hoạt động 3: Hoạt động theo chủ điểm hướng tới “ Kỉ niệm 30/04 Quốc tế lao động 1/5”

- Giáo dục HS ý thức giữ An toàn đường học trường học - Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay…

- Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước học - Trật tự, học ý nghe giảng - Nhắc nhở HS thực tốt việc học nhóm Buổi chiều Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

- Củng cố cách cộng trừ số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Giải toán có lời văn

-Vận dụng để làm tập III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Bài 1: Tìm số chia hết cho 2,3,5,9 số sau : 450 ,655, 7208 ,2346, 657, 8709

Bài 2: thực cách thuận tiện nhất:

345 + 1200 + 345 6790 + 568- 790

6789 – 234 + 211

- HS nêu yêu cầu học sinh lên bảng làm – lớp nháp làm bảng – nhận xét sửa sai

HS nêu cách tính

- 345 +1200 + 345 = (345 + 345 )+ 1200 = 700 + 1200 = 1900

(25)

3.Củng cố- dặn dò :

3453 + 234 + 547

Bài : Hai lớp trồng 2340 bóng mát, lớp 4A nhiều lớp 4B 180 .Tìm số lớp

Bài : Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy 24cm, chiều cao

5

8 độ dài đáy.Tính diện

tích mảnh bìa đó?

- nhận xét học hướng dẫn ôn luyện nhà –chuẩn bị sau

790 ) + 568 = 6000 + 568 = 6568

- HS thảo luận làm theo nhóm

Trình bày cách giải Chữa – nhận xét - Hs làm vào

Rút kinh nghiệm dạy:

Tập làm văn

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu

- Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau nhận tiền gửi (BT2)

- GV hướng dẫn HS điền vào loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc địa phương

II Đồ dùng

SGK, vài mẫu giấy tờ in sẵn III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Bài tập 1:

GV lưu ý em tình tập: giúp mẹ điền điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền quê biếu bà

Giải nghĩa số từ viết tắt, từ khóhiểu

- GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư

Bài tập 2:

- GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ mặt sau thư chuyển tiền

Người nhận tiền phải ghi: Số

- HS tự Kiểm tra dụng cụ học tập

- HS đọc yêu cầu tập - HS thực làm vào mẫu thư

- Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền

- HS đọc yêu cầu tập - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền

- Từng em đọc nội dung

(26)

3.Củng cố- dặn dò :

CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận….

Cả lớp nhận xét

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh điền tốt

Rút kinh nghiệm dạy:

Tiếng việt

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CON VẬT I Mục tiêu

- Giúp cho HS biết viết đoạn văn miêu tả vật

- Rèn kĩ nói trước tổ trước lớp theo đoạn văn làm II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Đề bài: Hãy tả đàn gà kiếm mồi

? Bài văn thuộc thể loại gì? ? Bài văn yêu cầu tả vật gì? *Hãy viết đoạn mở

*Hãy viết đoạn tả hình dáng,đầu, mỏ, mắt, mào gà mẹ:

*Hãy viết đoạn tả đôi cánh, đôi chân gà mẹ:

*Hãy viết đoạn văn tả hoạt động gà mẹ:

c.Yêu cầu HS tự viết đọan văn theo gợi ý vào

d.Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp , HS khác nhận xét e GV nhận xét, chữa bổ sung thêm

GV chấm số nhận xét - Hệ thống nội dung

-Nhận xét học

HS đọc nêu yêu cầu

- Giới thiệu đàn gà, đàn gà kiếm mồi đâu? vào thời gian nào?

- Tả hình dáng, hoạt động gà mẹ

- Gà mẹ có hình dáng nh nào? (bệ vệ , mập mạp) + Lông gà mẹ màu gì? + Đầu gà, mỏ gà, mào gà mẹ có đặc điểm gì?

+ Đơi cánh gà có đặc điểm gì, cử động nào?

+ Đơi chân gà có đặc điểm gì? + Tả vài hoạt động gà mẹ

+Tả hình dáng, hoạt động gà

Học sinh làm vào

học sinh nối tiếp đọc viết

Lớp nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiệm dạy:

(27)

Ngày tháng năm 2015 Ngày tháng năm 2015

XÁC NHẬN CỦA BGH NHẬN XÉT CỦA TỔ PHĨ

Hồng Thị Nghệ TUẦN 34

Ngày soạn : 18 / / 2015

Ngày dạy : Thứ hai ngày 20 tháng năm 2015 Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I Mục tiêu: Giúp HS :

- Ôn tập, củng cố đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng - Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải tốn có liên quan

II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Chữa

Bài1: Rèn kĩ đổi đơn vị đo khối lượng

Bài2: Y/C HS nắm vững mối liên hệ đơn vị đo khối lượng

Bài3: HD HS chuyển đổi đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

Bài4: HD HS chuyển đổi 1kg 700g tính cá rau cân nặng ?

Bài5: Luyện kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng tốn có lời văn

- Chốt lại ND nhận xét tiết học

- 2HS lên bảng chữa + HS khác nhận xét

yến = 10 kg tạ = 10 yến tạ = 100 kg = 10 tạ = 1000 kg = 100 yến a) 10 yến = 100 kg ;

2

yến = kg 1yến kg = 18 kg

b) tạ = 50 yến ; 1500 kg = 15tạ 7tạ 20 kg = 720 kg

kg hg = 2700 g 60 kg g > 60 007 g 12 500g = 12kg 500g

Đổi: 1kg 700g = 1700g

Cả cá rau cân nặng số kilôgam là: 1700 + 300 = 2000(g) = 2(kg) - HS làm chữa :

Chiếc xe chở tất số tạ gạo là:

50 x 32 = 1600 (tạ) Rút kinh nghiệm dạy:

(28)

Thể dục

Giáo viên môn dạy Tập đọc

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát - Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng

Tranh minh họa đọc sách học sinh III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Hoạt động 1: Luyện đọc:

Hoạt

động2: Tìm hiểu bài:

Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

HS đọc Con chim chiền chiện - , HS đọc trả lời câu hỏi thơ

- HS nối tiếp đọc đoạn

+ Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị - GV yêu cầu HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Phân tích cấu tạo báo trên? Nêu ý đọan văn?

- Đoạn 1: Tiếng cười đặc điểm quan trọng, phân biệt người với loài động vật khác

- Đoạn 2: Tiếng cười liều thuốc bổ

- Đoạn 3: Người có tính hài hước sống lâu

- Vì tiếng cười liều thuốc bổ?

- GV nhận xét

- Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - GV nhận xét

- Em rút điều qua này? Hãy chọn ý nhất?

- HS nối tiếp đọc bài. + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Tiếng cười ….mạch máu.

- GV đọc mẫu

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- Học sinh đọc 2-3 lượt

+ Đoạn 1: Từ đầu …mỗi ngày cười 400 lần.

+ Đoạn 2: Tiếp theo … làm hẹp mạch máu.

+ Đoạn 3: Còn lại

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc Các nhóm đọc thầm

- HS: - Vì cười tốc độ thở của người tăng lên đến 100 km/ giờ, mặt thư giản, não tiết chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.

- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.

- Ý b: Cần biết sống cách vui vẻ.

- học sinh đọc

(29)

3.Củng cố- dặn dò :

- Hỏi lại nội dung - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh

- HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm dạy:

Buổi chiều Đạo đức :

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG VĂN HÓA GIAO THÔNG I Mục tiêu : Giúp HS:

- Hiểu tham gia giao thông người phải ứng xử cách có văn hóa, thể tinh thần hợp tác, giúp đỡ tham gia giao thông

- Nghiêm chỉnh chấp hnh Luật Giao thông sống ngy II Đồ dùng

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- Không

- Tổ chức lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm báo Người tham gia giao thơng cần có “Văn hóa giao thơng” tác giả Ngọc Thanh

Thảo luận nhóm

-GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát bảng nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đọc lại báo, rút cách ứng xử có văn hóa tham gia giao thông

-GV thống cách ứng xử, kết luận chung: Trong khi tham gia giao thông người đều phải ứng xử cách có văn hóa, thể tinh thần hợp tác, giúp đỡ khi tham gia giao thông

Liên hệ thân

-GV yêu cầu HS liên hệ thân việc thực “văn hóa giao thơng”

- Nhắc nhở HS rèn luyện văn hóa giao thông tuyên truyền

- HS hát, báo cáo sĩ số

Các nhóm đọc báo, đại diện nhóm phát biểu cảm tưởng

- Các nhóm HS thảo luận

- Từng nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác bổ sung, hòan chỉnh

+ Giúp đỡ người già, trẻ em, người tàn tật họ tham gia giao thông

+ Tôn trọng, lịch tiếp xúc với hành khách người đường

+ Ơn hịa bình tĩnh, hợp tác giải vụ va chạm

+ Nhường nhịn ách tắc đường

+ Vận động người thực hiện, đấu tranh, lên án người có hành vi thiếu văn hóa đường

(30)

chho người thực

Rút kinh nghiệm dạy:

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I Mục tiêu

- Củng cố để hs biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát

- Hiểu tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu

II Đồ dùng

Tranh minh họa đọc sách học sinh III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- HS nối tiếp đọc đoạn - GV yêu cầu HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi

Phân tích cấu tạo báo trên? Nêu ý đọan văn?

- Đoạn 1: Tiếng cười đặc điểm quan trọng, phân biệt người với loài động vật khác

- Đoạn 2: Tiếng cười liều thuốc bổ - Đoạn 3: Người có tính hài hước sống lâu

- Vì tiếng cười liều thuốc bổ? - GV nhận xét

- GV đọc mẫu

- Hỏi lại nội dung - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh

- Học sinh đọc 2-3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc Các nhóm đọc thầm - học sinh đọc

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm

Địa lí : ƠN TẬP (TIẾT 1) I Mục tiêu

- Chỉ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:

+ Dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh phan-xi- păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ đồng duyên hải miền Trung ; cao nguyên Tây Nguyên

+ Một số thành phố lớn

+ Biển Đông, đảo quần đảo …

(31)

- Hệ thống tên số dân tộc : Hoàng Liên Sơn, đống Bắc bộ, đồng Nam Bộ, Các đồng duyên hải miền Trung ; Tây nguyên

- Hệ thống số hoạt động sản xuất vùng : núi, cao nguyên, đống bằng, biển , đảo

II Đồ dùng

- Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam III Các hoạt động dạy học

3.Củng cố- dặn dò :

lên dãy Hoàng Liên Sơn số dân tộc sống Hoàng Liên Sơn, đống Bắc bộ, đồng Nam Bộ, Các đồng duyên hải miền Trung ; Tây nguyên

- Hệ thống số hoạt động sản xuất vùng : núi, cao nguyên, đống bằng, biển , đảo - GV nhận xét

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

- HS lắng nghe

(32)

Ngày soạn : 18 / / 2015

Ngày dạy : Thứ ba ngày 21 tháng năm 2015 Tốn

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I Mục tiêu:Giúp HS :

- Củng cố đơn vị đo thời gian quan hệ đơn vị đo thời gian

- Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo thời gian giải tốn có liên quan II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- Chữa tập 5:

Bài1: Rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian chủ yếu chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé

- Y/C HS chữa lên bảng Bài2: Giúp HS năm vững việc chuyển đổi đơn vị đo

+ Y/C HS làm nhắc lại cách làm

Bài3: HD HS chuyển đổi đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

Bài4: Y/C HS đọc bảng để biết thời điểm diễn hoạt động cá nhân Hà

+ Tính khoảng thời gian hoạt động hỏi

Bài5: Y/C HS tìm số số đo thời gian dài

+ Y/C HS chữa + Gv nhận xét

- Chốt lại ND nhận xét tiết học

- HS chữa bài. + Lớp nhận xét = 60 phút 1năm = 12 tháng 1phút = 60 giây kỉ = 100 năm = 3600 giây

a) = 300 phút 15 phút = 195 phút 12

1

giờ = phút b) phút = 240 giây 20 phút > 300 giây

1

giờ = 20 phút 495 giây = phút 15 giây a) Hà ăn sáng 30 phút b)Buổi sáng Hà trường trong giờ.

- HS phân tích số đo thời gian cho rút số đo thời gian dài nhất:

KQ : Đáp án - b Rút kinh nghiệm dạy:

Chính Tả

(33)

I Mục tiêu

- Nghe - viết tả, biết trình bày vè dân gian theo thể lục bát - Làm tập (phân biệt âm đầu, dễ lẫn)

II Đồ dùng

-Một số tờ phiếu khổ rộng viết BT2, viết từ ngữ có tiếng cần lựa chọn III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

-HS viết lại từ viết sai tiết trước

Hoạt động 1: Hướng dẫn tả: - Giáo viên đọc đoạn viết tả - Học sinh đọc thầm đoạn tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: liếm lơng, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu. Hoạt động2: Hướng dẫn HS nghe viết tả:

- Nhắc cách trình bày - Giáo viên đọc cho HS viết

- Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi

Chấm chữa bài.

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động3: HS làm tập chính tả

- HS đọc yêu cầu tập

- Giáo viên giao việc: nhóm thi tiếp sức

- Cả lớp làm tập

- HS trình bày kết tập giải đáp, tham gia, dùng thiết bị, theo dõi, não, kết quả, bộ não,

Nhận xét chốt lại lời giải - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có )

- Nhận xét tiết học

- HS viết lại từ khó viết tiết trước

- HS theo dõi SGK - HS đọc thầm

- HS viết bảng

- HS nghe

- HS viết tả - HS dò

- HS đổi tập để sốt lỗi ghi lỗi ngồi lề trang tập

- Cả lớp đọc thầm - HS làm

- HS trình bày kết làm - HS ghi lời giải vào

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm dạy:

Kể chuyện

(34)

I Mục tiêu

- Chọn chi tiết nói người vui tính ; biết kể lại rõ ràng việc minh hoạ cho tính cách nhân vật (kể khơng thành chuyện) kể lại việc ấn tượng sâu sắc nhân vật(kể thành chuyện)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng

- Bảng lớp viết sẵn đề III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- GV gọi HS kể lại chuyện học tiết trước

- GV nhận xét

* Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề

-Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng

- Yêu cầu hs nối tiếp đọc gợi ý - Nhắc hs:

+ Nhân vật câu chuyện em người vui tính mà em biết sống hàng ngày

+ Có thể kể theo hai hướng:

* Giới thiệu người vui tính, nêu việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó( kể khơng thành chuyện) Khi nhân vật người thật, quen nê kể theo hướng

* Kể việc để lại ấn tượng sâu sắc vể người vui tính( kể thành chuyện) Nên kể hướng nhân vật người em biết không nhiều

- Yêu cầu hs nói giới thiệu nhân vật muốn kể

*Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho hs thi kể trước lớp

- Cho hs bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

- HS kể chuyện học tiết trước - HS nhận xét

- Đọc đề - Đọc gợi ý

- Giới thiệu nhân vật muốn kể

- Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Hs thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời

- HS lắng nghe Rút kinh nghiệm dạy:

(35)

Mĩ thuật

Giáo viên môn dạy Buổi chiều Tiếng anh

Giáo viên môn dạy Âm nhạc

ÔN : BÀI HÁT TỰ CHỌN I Mục tiêu

- HS thuộc lời hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh , hát chỗ nốt đen chấm dơi , nốt trắng , dấu lặng móc

- Giáo dục em cố gắng học tập , rèn luyện lao động để trở thàng người công dân hữu ích cho Tổ Quốc

II Đồ dùng

- băng đĩa nhạc , bảng phụ chép hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh ,vở viết

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

-Nội dung : Ôn hát

Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh * Hoạt động :

GV hát mẫu hướng dẫn HS hát câu , hát hoàn toàn hát

- GV hát mẫu câu từ ( Kìa có … Sân trường ) , yêu cầu HS nghe hát nhẩm theo

- Tập tương tự câu lại hết hát

* Hoạt động : Củng cố hát

- Hs hát hát , kết hợp gõ đệm theo phách

- GV chia lớp làm nhóm Nhóm hát từ ( Kìa có… Sân trường ) , nhóm bắt đầu hát ( Kìa có … Sân trường ) Cả nhóm tiếp tục nhóm hát trước , nhóm hát sau , tiếp tục hát cho hết hát ( thay đổi luân phiên )

- Nhận xét tiết học

HS luyện khởi động giọng

HS học hát theo hướng dẫn GV HS thực

HS ghi HS thực

Khoa học

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu

(36)

- Phân tích vai trị người với tư cách mắc xích chuỗi thức ăn tự nhiên

II Đồ dùng

- Hình 134, 135, 136 137 SGK - Giấy A 0, bút cho nhóm III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- Chuỗi thức ăn gì? * Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - Yêu cầu hs tìm hiểu hình trang 134, 135 SGK: mối quan hệ sinh vật sinh vật nào?

- So với sơ đồ trước em có nhận xét gì?

- Nhận xét:trong sơ đồ có nhiều mắt xích hơn:

+ Cây thức ăn nhiều loài vật khác Nhiều loài vật khác lại thức ăn số loài vật khác

+ Trên thực tế, tự nhiên mối quan hệ thức ăn sinh vật phức tạp nhieu, tạo thành lưới thức ăn

* Xác định vai trò người chuỗi thức ăn tự nhiên

- Yêu cầu hs quan sát hình trang 136, 137 SGK:

+ Kể tên hình vẽ sơ đồ

+ Dựa vào hình nói chuỗi thức ăn có người

- Trong thực tế thức ăn người phong phú Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, người tăng gia sản xuất, trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên, số người ăn thịt thú rừng sử dụng chúng vào việc khác

- Hiện tượng săn bắt thú rừng dẫn đến tình trạng gì?

- Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt?

- Chuỗi thức ăn gì?

- Nêu vai trò thực vật trài đất Kết luận:

- Con người thành phần tự nhiên Vì phải có nghĩa vụ bảo vệ cân tự nhiên

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni, trồng động vật sống hoang dã chữ

- Các nhóm treo sản phẩm đại diện trình bày trứơc lớp

- Quan sát hình trang 136, 137 SGK

-Kể ra…… - Các loài tảo Cá Người

Cỏ  Bò  Người

(37)

3.Củng cố- dặn dò :

- Thực vật đóng vai trị cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống trái đất bắt đầu tù thực vật Bởi vậy, cần phải bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ thực vật đặc biệt bảo vệ rừng

- Con người có vai trị chuỗi thức ăn?

- Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : 18 / / 2015

Ngày dạy : Thứ tư ngày 22 tháng năm 2015 Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I Mục tiêu

- Biết thêm số từ phức chứa tiếng vui phân loại chúng theo nhóm nghĩa (BT1); biết biết đặt câu với từ ngữ nói chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3) II Đồ dùng

- Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1) - Phiếu học tập có nội dung tập ; SGK III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

- HS đặt câu có dùng trạng ngữ mục đích

- GV nhận xét

Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS cách thử để biết từ phức cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.

Từ họat động trả lời câu hỏi làm gì?

Từ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy nào?

Từ tính tình trả lời câu hỏi người nào?

Từ vừa cảm giác, vừa tính tình trả lời câu hỏi cảm thấy nào? Là người nào?

- GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp

- GV gọi HS trình bày kết làm

- HS hát

- HS đọc ghi nhớ đặt câu theo yêu cầu

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời

- Từ hoạt động: Vui chơi, mua vui, góp vui

- Từ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui

- Từ tính tình : vui tính, vui nhộn, vui tươi

(38)

3.Củng cố- dặn dò :

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu - HS đặt câu – GV nhận xét Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS : tìm từ miêu tả tiếng cười-tả âm - GV nhận xét, chốt lại câu hợp lý Ví dụ:

Cười hả: Anh cười hả, đầy vẻ khối chí

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS đặt câu

- HS đọc yêu cầu - HS trao đổi làm - HS phát biểu ý kiến

Rút kinh nghiệm dạy:

Thể dục

Giáo viên mơn dạy Tốn

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TIẾT ) I Mục tiêu

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Thực phép tính với số đo diện tích - HS làm tập\; \bài 1, 2,

- Đối với HS khá, giỏi làm ln cịn lại II Đồ dùng

SGK, Toán, bảng con, phấn, viết, III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- GV yêu cầu HS chữa - GV nhận xét

Bài tập 1:

- Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo diện tích học

Bài tập 2:

- Hướng dẫn HS chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại

b) 500 cm2 = dm2 ;

1 cm2 = 100

1

dm2

- HS chữa tập - HS nhận xét 1m2 = 100 dm2 ;

1km2 = 1000000 m2

1m2 = 10000 cm2 ;

1 dm2 = 100 cm2

a) 15m2=150000 cm2;

10

m2 = 10 dm2

103 m2 =10300 dm2;

10

dm2 = 10 cm2

(39)

3.Củng cố- dặn dò :

1300 dm2 = 13 m2 ;

1dm2 = 100

1

m2

60000 cm2 = 6m2 ; 1cm2 =

10000

m2

Bài tập 3: Bài tập 4:

Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình chữ nhật

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

10

m2= 1000cm2

c) 5m2 9dm2 = 509 dm2 ;700 dm2

=7 m2

8m2 50 cm2= 80050cm2;50000

cm2 = m2

Giải

Diện tích ruộng là: 64 x 25 = 1600 m2

Số thóc thu ruộng là:

1600 x

= 800 (kg thóc) Đổi 800 kg = tạ Đáp số : tạ thóc. Rút kinh nghiệm dạy:

Tập đọc : ĂN “MẦM ĐÁ”

I Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh ; đọc phân biệt lời nhân vật người dẫn chuyện

-Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy học ăn uống (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng

Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- Tiếng cười liều thuốc bổ -GV nhận xét

a Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn + Kết hợp giải nghĩa từ:

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn b Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- Học sinh đọc 2-3 lượt + Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: đến… để hai chữ ngoại phong + Đoạn 3: đến … khó tiêu

+ Đoạn 4: phần cịn lại - Các nhóm đọc thầm

(40)

3.Củng cố- dặn dò :

tổng kết

- Vì chúa Trịnh muốn ăn mầm đá?

- Trạng Quỳnh chuẩn bị ăn cho chúa Trịnh nào?

- Cuối chúa ăn mầm đá khơng? Vì sao?

- Em có nhận xét nhân vật Trạng Quỳnh?

c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Thấy chiếc lọ ….vừa miệng đâu ạ. - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm - Hỏi lại nội dung - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh

- Vì chúa ăn khơng ngon miệng, thấy mầm đá là lạ nên muốn ăn.

- Trạng cho người lấy đá ninh, cịn chuẩn bị một lọ tương đề bên hai chữ đại phong Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm. - Chúa khơng ăn món mầm đá, thực khơng hề có đó.

- Là người thơng minh … Học sinh đọc

- Hs lắng nghe

- Hs đọc theo phân vai nhân vật

Rút kinh nghiệm dạy:

Buổi chiều Mĩ thuật

Giáo viên môn dạy Tiếng anh Giáo viên môn dạy

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I Mục tiêu

- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn miêu tả vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu, viết tả, …) ;

- tự sửa lỗi mắc viết theo yêu cầu hướng dẫn GV II Đồ dùng

Bài làm văn HS, chọn số HS viết tốt ; dàn ý chi tiết tả vật III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

(41)

2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

* Nhận xét chung kết viết - Gọi HS đọc lại đề

- GV nhận xét chung kết viết hs theo bước:

- Nêu ưu điểm: nắm yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt - Những thiếu sót hạn chế

- phát cho hs

* Hướng dẫn hs sửa a) Hướng dẫn sửa lỗi hs: - GV phát phiếu sửa lỗi cho hs - Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi - GV yêu cầu hs:

 Đọc lời phê thầy cô  Xem lại viết

 Viết vào phiếu lỗi sai sửa lại

- GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:

- GV ghi số lỗi chung cần sửa lên bảng

- Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi bảng

- GV nhận xét ghi lại từ, câu đúng, gạch phấn màu lỗi sai - GV yêu cầu hs sửa vào

Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay.

- GV đọc –2 văn, đoạn văn hay lớp cho lớp nghe

- Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để hay cần học đoạn văn, văn

- Gv nhận xét yêu cầu hs nhà chỉnh lại văn

- HS lắng nghe - HS nhắc lại - Hs đọc to - hs nhắc lại - Cả lớp lắng nghe

- HS nhận phiếu cá nhân

- hs đọc mục phiếu

- Đại diện vài nhóm nêu

- HS ngồi cạnh đổi

- Hs soát lỗi cho - Cả lớp quan sát

- Vài hs nêu ý kiến - Hs đọc lại phần sửa

- Hs tự chép vào - Cả lớp lắng nghe - Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm

- Vài hs nêu ý kiến

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : 18 / / 2015

Ngày dạy : Thứ năm ngày 23 tháng năm 2015 Luyện từ câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I Mục tiêu

(42)

- Nhận diện trạng ngữ phương tiện câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết đoạn văn ngắn tả vật u thích, có câu dùng trạng ngữ phương tiện (BT2)

II Đồ dùng

Bảng phụ ghi tập SGK, VBT TV4 III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- HS đặt câu với từ miêu tả tiếng cười

- GV nhận xét * Nhận xét

- Hai HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1,2

- GV chốt lại lời giải

Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi Bằng gì? Với gì?

Ý 2: Cả hai trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu

* Phần ghi nhớ

- Trạng ngữ phương tiện bổ sung ý nghĩa cho câu

- Trạng ngữ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào?

- Mở đầu từ nào?

- Trạng ngữ so sánh bổ sung ý nghĩa cho câu

- Trạng ngữ so sánh trả lời cho câu hỏi nào? Mở đầu từ ngữ nào?

* Luyện tập Bài tập 1:

- Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân ghi kí hiệu tắt trạng ngữ

- Cả lớp, GV nhận xét Bài tập 2:

- Thảo luận nhóm đôi, làm vào giấy nháp

- GV nhận xét

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

- HS làm theo yêu cầu

- HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu ý kiến - Ý nghĩa phương tiện - Bằng gì? Với gì? - Bằng, với

- Ý nghĩa so sánh - Như nào?

- Mở đầu từ như, tựa, giống như, tựa

- HS đọc ghi nhớ

- Đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm - HS làm bảng phụ - Đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm - Nhiều HS đọc kết - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm dạy:

(43)

Âm nhạc

Giáo viên môn dạy Kĩ thuật

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN I Mục tiêu

- Chọn chi tiết để lắp mơ hình tự chọn

- Lắp ghép mơ hình tự chọn Mơ hình lắp tương đối chắn , sử dụng

- Với HS khéo tay: Lắp mơ hình tự chọn, mơ hình lắp chắn, sử dụng

II Đồ dùng

Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- Kiểm tra dụng cụ học tập * Chọn kiểm tra chi tiết

- Hs chọn kiểm tra chi tiết đủ

- Yêu cầu hs xếp chi tiết chọn theo loại nắp hộp

* Hs thực hành lắp mơ hình chọn - u cầu hs tự lắp theo hình mẫu tự sáng tạo

* Đánh giá kết học tập hs - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn

- Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp Nhận xét tuyên dương sản phẩm sáng tạo, đẹp

Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập

- HS thực theo yêu cầu

- Chọn xếp chi tiết chọn

- Thực hành lắp ghép

Rút kinh nghiệm dạy:

Toán

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu

- Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thảng vng góc - Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật

II Đồ dùng

(44)

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- GV yêu cầu HS chữa - GV nhận xét

Bài tập 1:

- GV yêu cầu tất HS quan sát & nhận dạng cạnh song song cạnh vng góc với A B

D C - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét

Bài tập 2:

Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích hình cho

Bài tập 3:

- HS tính chu vi diện tích hình cho So sánh kết tương ứng viết Đ, S

Bài tập 4:

- Trước hết tính diện tích phịng học

- Tính diện tích viên gạch

- Suy số viên gạch cần dùng để lát tồn phịng học

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

- Nhận xét tiết học

- HS chữa tập nhà - HS nhận xét

- HS quan sát hình song song vng góc: - AB song song DC

- Cạnh AD vng góc cạnh AB

- Cạnh DA vng góc cạnh DC

- HS nhận xét

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

Giải

Diện tích phòng học là:

8 x = 40 (m2)

Diện tích viên gạch men là: 20 x 20 = 400 (cm2)

Đổi 40 m2 = 400000 cm2

Số viên gạch cần để lát kín phịng học:

400000 : 400 = 1000 (viên gạch)

Đáp số : 1000 viên gạch Rút kinh nghiệm dạy:

Buổi chiều Thực hành khoa

ÔN TẬP : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu

- Củng cố để HS nêu chuổi thức ăn tự nhiên

- Biết thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ

II Đồ dùng

(45)

- Giấy A 0, bút vẽ cho nhóm III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

* Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật với sinh vật với yếu tố vô sinh

Thức ăn bị gì?

- Giữa bị cỏ có quan hệ nào?

- Phân bị phân huỷ thành chất cung cấp cho cỏ?

- yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ Sơ đồ chữ

Cỏ Bị Phân bị *.Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn -Cho Hs quan sát hình trang 133 SGK: + Chỉ nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ

Kết luận:

- Những mối quan hệ thức ăn tự nhiên gọi chuỗi thức ăn

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

- Cỏ

- Cỏ thức ăn bị

- Chất khống - Phân bò thức ăn cỏ

- Vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ: - Quan sát SGK trả lời câu hỏi - Gọi số hs trả lời câu hỏi

- Hs đọc mục bạn cần biết

Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Luyện kĩ làm tập tổng hợp dạng

- Rèn cho học sinh kĩ tư duy, kiên trì làm tập II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Bài1: Tính :

a

6 : 5

2

b

1 : 3

7

Bài2: Tìm số tự nhiên x, biết :

3 10

2

4 : 15

4

x x

Bài4: Cho hình thoi ABCD Biết AC = 24 cm độ dài đường chéo BD

- Hs lên bảng , lớp làm vào

- Hs thảo luận nêu cách làm , tìm lời giải

(46)

3.Củng cố- dặn dò :

3

độ dài đường chéo AC Tính diện tích hình thoi ABCD

Bài5: Tính hai cách : a (

4

2

) x

b

2

2

x

x

- Chốt lại nội dung nhận xét học

- Hs vận dụng tính chất học để tính

Kĩ sống

CHỦ ĐỀ : EM BIẾT CHI TIÊU THÔNG MINH ( Tiết ) I Mục tiêu:

- HS biết cách sử dụng tiền cách hợp lí

- HS biết cách chi tiêu khoa học , hợp lí Tránh thói quen tiêu tiền lãng phí rơi vào tình trạng chi khơng kiểm sốt , khả chi trả sau - Vận dụng kiến thức xử lý số tình

II Đồ dùng:

- Sách tập thực hành kỹ sống lớp III Các hoạt động:`

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- HS hát tập thể

Bài tập : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi trang 42 - Y/C nhóm trình bày

Bài tập : nhận biết tiền

- GV chia nhóm Y/C HS làm tập trang 43

Bài tập 3: Thử tài mua sắm - HS lựa chọn đồ phù hợp với số tiền điền vào bảng

Bài tập : Đọc suy ngẫm - Hdẫn hs đọc câu chuyện suy ngẫm để tìm cách sử dụng tiền cách hợp lí

- Gọi đại diện em trình bày

Bài tập 5: Ý kiến em

Hs đọc tình tìm

Thảo luận nhóm ghi ý kiến - Các nhóm thảo luận trình bày

- làm việc theo nhóm , bạn chia sẻ mâu thuẫn biết , sau cá nhân hồn thiện tóm tắt mâu thuẫn chia sẻ

- làm việc cá nhân

- Hs làm việc cá nhân sau chia sẻ nhóm

- Hs làm việc cá nhân

(47)

3.Củng cố- dặn dò :

phương án cho mối tình

-Dặn xem lại nhà -Nhận xét tiết học

- HS lớp trao đổi, bổ sung

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : 18 / / 2015

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2015 Toán

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I Mục tiêu

- Nhận biết vẽ hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vng góc - Tính diện tích hình bình hành

II Đồ dùng

SGK, toán, bảng con, phấn, viết thước III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài tập 1:

- GV yêu cầu tất HS quan sát vẽ đoạn thẳng song song với AB, đoạn thẳng vng góc với BC

Bài tập 2:

Thực chất biết diện tích hình chữ nhật MNPQ 64 cm2 độ dài NP = cm Tính độ

dài cạnh MN

Bài tập 3: - HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng 4cm Sau tính chu vi vàdiện tích hình chữ nhật

Bài tập 4:

- Chỉ yêu cầu HS tính diện tích hình bình hành

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt

- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập

- HS sửa - HS nhận xét

HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm dạy:

Lịch sử :ÔN TẬP

I Mục tiêu

(48)

II Đồ dùng

Phiếu học tập HS

Băng thời gian biểu thị thời kì lịch sử SGK phóng to III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Hoạt động2: Làm việc lớp

3.Củng cố- dặn dò :

Tổng kết.

- GV đưa băng thời gian , giải thích băng thời gian yêu cầu HS điền nội dung thời , triều đại ô trống cho xác - GV đưa danh sách nhân vật lịch sử :

Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Nguyễn Ánh, …

- GV đưa số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá : Ai Chi Lăng, Kinh thành Huế, Thành Thăng Long, Đền Đóng Đa, … - GV gọi HS trình bày kết làm

- GV nhận xét

- GV nhắc lại kiến thức học

- Chuẩn bị kiểm tra định kì

- HS hát

- HS lắng nghe

- HS điền nội dung thời kì, triều đại vào ô trống

- HS ghi tóm tắt công lao nhân vật lịch sử

- HS điền thêm thời gian dự kiện lịch sử gắn liền với địa danh , di tích lịch sử , văn hố

Rút kinh nghiệm dạy:

Khoa học

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu

-Củng cố mở rộng kiến thức khoa học mối quan hệ sinh vật sinh vật thông qua quan hệ thức ăn

-Vẽ trình bày mối quan hệ thức ăn nhiều sinh vật

-Hiểu người mắt xích chuỗi thức ăn vai trị nhân tố người chuỗi thức ăn

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK (phóng to) III.Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới

GT

Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni, cây trồng, động vật sống hoang dã

(49)

-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK nói hiểu biết em trồng, vật

+Cây lúa: thức ăn lúa nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống hịa tan đất Hạt lúa thức ăn chuột, gà, chim -Gv: Các sinh vật mà em vừa nêu có mối liên hệ với quan hệ thức ăn Mối quan hệ sinh vật ?

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm gồm HS

-Yêu cầu: Dùng mũi tên chữ để thể mối quan hệ thức ăn lúa vật hình, sau đó, giải thích sơ đồ -Gọi HS giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn

Hoạt động 2: Vai trò nhân tố con người – Một mắc xích trong chuỗi thức ăn

+Dựa vào hình giới thiệu chuỗi thức ăn có người ?

-Trên thực tế thức ăn người phong phú Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống, làm việc phát triển, người phải tăng gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên, số nơi, số người ăn thịt thú rừng sử dụng chúng vào việc khác làm ảnh hưởng không nhỏ đến lồi sinh vật mơi trường sống chúng thức ăn +Con người có phải mắc xích chuỗi thức ăn khơng ? Vì ?

+Viêc săn bắt thú rừng, pha rừng dẫn đến tình trạng ?

+Điều xảy ra, mắc xích chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ ?

-Tiếp nối trả lời

-Mối quan hệ sinh vật lúa

-HS giải thích sơ đồ hoàn thành

Gà Đại bàng

Cây lúa Rắn hổ mang

Chuột đồng Cú mèo -2 HS ngồi bàn quan sát, trao đổi nói cho nghe +Hình 7: Cả gia đình ăn cơm Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn

Cỏ  Bị  Người

Các lồi tảo  Cá  Người -Thảo luận cặp đôi trả lời +Con người mắt xích chuỗi thức ăn Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, chất thải người trình trao đổi chất lại nguồn thức ăn cho sinh vật khác

(50)

3.Củng cố- dặn dò :

Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn

-Yêu cầu HS xây dựng lưới thức ăn có người -Gọi vài HS lên bảng giải thích lưới thức ăn

-Nhận xét sơ đồ lưới thức ăn nhóm

- Lưới thức ăn ?

-Dặn HS nhà học chuẩn bị ơn tập

chính thân người khơng có thức ăn

Rút kinh nghiệm dạy:

Giáo dục tập thể

SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I Mục tiêu

- Nhằm đánh giá lại kết hoạt động học tập học sinh tuần qua - Đề phương hướng hoạt động tuần 35

- Nhắc nhở HS ôn tập kiến thức tốt để chuẩn bị tốt cho việc thi cuối kì II - Tuyên truyền ý nghĩa ngày 30/04 ngày 01/05

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu nội dung sinh hoạt Sơ kết tuần qua:

* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần qua:

+ Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô người lớn + Đồng phục:Thực tốt

+Vệ sinh: Có tiến so với tuần trước +Học tập: Các em có tiến trước - Nhắc nhở HS khắc phục

* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 35:

- HS thực nội quy trường đề thực tháng ATGT phòng tránh tai nạn thương tích trường gia đình

- Tuyên truyền ý nghĩa ngày 30/04 ngày 01/05.- Nhắc nhở HS giữ gìn sách, đẹp rèn chữ viết nhà - Nhắc nhở HS ý thức học tập vệ sinh trường, lớp

- Giáo dục HS ý thức giữ An toàn đường học trường học

- Lắng nghe

(51)

Buổi chiều Tốn

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu

- Củng cố cáckiến thức liên quan hình học cho học sinh Cách ghi sai vào ô trống.Khoanh vào câu trả lời - Viết số thích hợp vào trống , chỗ chấm II Đồ dùng

Phiếu tập

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Bài 1: HS đọc yêu cầu BT -3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung

Bài : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

HS nhận xét làm bạn

Bài : HS đọc - Lớp làm vào

Đúng ghi Đ sai ghi S: Trong hình thoi ABCD có: a) AB =BC =CD = DA  b) AB song song với DC 

c) BC không song song với AD 

d) AC vng góc với BD e) O trung

điểm AC BD 

Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:

Trong hình hình có diện tích bé là: A Hình bình hành B Hình chữ nhật C Hình thoi D Hình vng

Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

a b Tỉ số a b Tỉ số bvà a 5cm

2cm

3cm 5cm

6cm

6cm

(52)

3.Củng cố- dặn dị :

Bài 4: Thảo luận nhóm

- Nhận xét học

4

4 : hay

23 29

64 87

Viết tiếp vào chỗ chấm :

Một trang trại có 32 trâu 24 bị

Tỉ số số trâu số bò là……… Tỉ số số trâu tổng số trâu bò trang trại

Tập làm văn

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu

- Hiểu yêu cầu Điện chuyển tiền , Gíấy đặt mua báo chí nước biết điền nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền giấy đặt muabáo chí II Đồ dùng

- Mẫu giấy SGK phô tô giấy A4, SGK III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

* Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn.

Bài tập 1:

GV giải nghĩa chữ viết tắt Điện chuyển tiền

GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi:

- GV nhận xét sửa sai. Bài tập 2:

GV giải thích chữ viết tắt, từ ngữ khó

Cần lưu ý thơng tin mà đề cung cấp để ghi cho GV nhận xét

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

- HS đọc yêu cầu tập mẫu Điện chuyển tiền HS làm việc cá nhân Một số HS đọc trước lớp - HS đọc yêu cầu tập nội dung Giấy đặt mua báo chí nước

HS thực điền vào mẫu Một vài HS đọc trước lớp

- HS lắng nghe Rút kinh nghiệm dạy:

Tiếng việt

LUYỆN VIẾT VĂN TẢ CON VẬT I Mục tiêu

(53)

- HS viết văn hoàn chỉnh miêu tả vật II Đồ dùng : Vở ghi

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau, gạch từ ngữ miêu tả phận thể lợn (in chữ nghiêng đậm) ghi vào bảng HS đọc yêu cầu tập

HS làm cá nhân

Dựa vào yêu cầu HS làm BT vào

HS đọc làm Bộ phận

được miêu tả

Từ ngữ miêu tả VD : – Mõm

– Hai lỗ mũi – Hai tai – Đôi mắt – Thân – Bụng – Đuôi

dài, ngộ nghĩnh, không ngớt cử động, ủi phá, táp thức ăn, kêu eng éc

Bài tập 2: Quan sát chó mèo, lợn, trâu, bị, dê,

ngựa, (gia súc), tìm từ ngữ tả đặc điểm bật vài phận vật

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

Con lợn

Chú lợn có mõm dài nom thật ngộ nghĩnh Trên mõm có hai lỗ mũi lúc ướt Mõm lợn không ngớt cử động, lúc ủi phá, lúc táp thức ăn, lúc kêu eng éc Hai tai lợn to hai bàn tay em cụp xuống Đôi mắt lúc ti hí, chẳng mở to Thân lợn thon dài Em thường cho ăn no nên bụng lúc căng tròn Mỗi lần cho lợn ăn, uống cạn ăn Khi ăn, đuôi ngoe nguẩy chiều mừng rỡ Thích lúc lợn ăn no, em cần gãi gãi vài vào lưng ta lăn kềnh đất, phơi bụng trắng hếu trông thật ngộ,

Theo Nguyễn Phương Quỳnh HS đọc yêu cầu

Tổ chức HS làm vào

Một vài HS làm xong sớm đọc làm cho lớp nhận xét,học hỏi

Ngày tháng năm 2015 Ngày tháng năm 2015

(54)

Hoàng Thị Nghệ

TUẦN 35

Ngày soạn : 26 / 4/ 2015

Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2015 ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu

- Giải tốn tìm số trung bình cộng - vận dụng vào làm tốt tập

II Đồ dùng SGK, toán, bảng con, phấn, viết thước, … III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Hs lên bảng làm tập tr 174 - GV nhận xét

Bài tập 1:

- Yêu cầu HS tính theo cơng thức Bài tập 2:

- Tính tổng số người tăng năm

- Tính số người tăng trung bình năm

- GV nhận xét Bài tập 3:

- Tính số tổ Hai góp - Tính số tổ Ba góp - Tính số ba tổ góp

- Tính số trung bình tổ góp

- GV gọi HS trình bày cách tính Bài tập 4, :

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

- HS chữa tập nhà - HS nhận xét

- HS sửa - HS nhận xét

- HS lên bảng,HS lại làm vào

Giải

Tổng số người tăng năm là:

158+147 +132+103 +95 = 636 (ngưới)

TB năm dân số phường đótăng:

635 : = 127 (người) Đáp số: 127 người - HS làm vào

- HS sửa & thống kết - HS trính bày cách tính

- hs làm tập bảng , lớp làm vào

Rút kinh nghiệm dạy:

Tập đọc

(55)

I Mục tiêu

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu

- Hiểu nội dung đoạn nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá giới & Tình yêu sống

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn văn đoạn thơ học HKI

II Đồ dùng

- Phiếu viết tên tập đọc & HTL 15 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm văn phổ biến khoa học, báo chí)

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS lớp)

GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau

Hoạt động 2: Bài tập 2:

- GV nhắc HS lưu ý: ghi lại điều cần nhớ tập đọc thuộc chủ điểm: ½ số HS lớp tổng kết nội dung thuộc chủ điểm Khám phá giới, ½ số HS lớp tổng kết nội dung thuộc chủ điểm Tình yêu sống

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn (theo định phiếu) - HS trả lời

-HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm lại -HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết

-Cả lớp nhận xét

-HS sửa theo lời giải Khám phá giới

ST

T TÊN BÀI TÁC GIẢ LOẠITHỂ NỘI DUNG CHÍNH

1 Đường Sa Pa

NGUYỄN PHAN HÁCH

Văn xuôi

Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến

thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước Trăng …

từ đâu đến?

TRẦN ĐĂNG KHOA

Thơ Tình cảm gắn bó với trăng, với q hương, đất nước

3 Hơn

nghìn ngày vòng quanh

trái đất

HỒ DIỆU TẤN, ĐỖ

THÁI

Văn xuôi

Ca ngợi Ma-gien-lăng & đoàn thám hiểm dũng cảm vượt

(56)

mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát

Thái Bình Dương & vùng đất

4 Dịng sơng mặc áo

NGUYỄN TRỌNG TẠO

Thơ Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng quê hương

5 Ăng-co Vát Sách NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI

Văn xuôi

Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia Con chuồn

chuồn nước

NGUYỄN THẾ HỘI

Văn xuôi

Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước, cảnh

đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay

chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm tác giả với đất nước, quê hương

- 3.Củng cố- dặn dò : GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục luyện đọc Rút kinh nghiệm dạy:

Buổi chiều Đạo đức

ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I Mục tiêu

- Hệ thống kiến thức từ đến 14. - Giúp HS thực hành kĩ năng.

- GD ý thức thực theo nội dung học. II Đồ dùng

- phiếu viết tập 1, 2, ,giấy vẽ III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Bài tập 1: Nêu việc làm, chưa làm thể kính trọngbiết ơn người lao động - GV gắn phiếu tập lên bảng

Hãy nêu việc làm việc chưa làm thể kính trọng biết ơn người lao động

- GV nx chốt ý đúng: Giúp đỡ ông bà cha mẹ việc vừa sức

Bài tập 2: Cả lớp

- em đọc HS làm việc cá nhân ghi vào phiếu trình bày

VIỆC ĐÃ LÀM VIỆC CHƯA LÀM

VD: tiết kiệm sách đồ dùng học tập, không ăn quà vặt tốn tiền ba mẹ, ……… ……… ……… ………

(57)

3.Củng cố- dặn dò :

- Nêu việc làm thể thái độ lịch ăn, nói,… - Chơi truyền điện

Bài tập 3: Cá nhân

Viết vẽ việc bảo vệ cơng trình cơng cộng, tham gia hoạt động nhân đạo, tôn trọng luật giao thông địa phương em

- Hết thời gian làm việc cho HS trình bày

- GV nx đánh giá - NX tuyên dương

- YC HS nhận xét thái độ theo nội dung học - NX tiết học

- Cá nhân trình bày - HS nx bình chọn - HS làm việc cá nhân

- HS trình bày, lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm dạy:

Tiếng việt

ÔN : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Ôn luyện số kiến thức “Thêm trạng ngữ cho câu” - Rèn luyện kĩ thêm trạng ngữ cho câu

- Rèn luyện kĩ đặt câu có trạng ngữ II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Bài1: Tìm trạng ngữ câu sau:

a Lần trở với bà, Thanh thấy bình yên thong thả

Thạch Lam b Trên bờ hè, chịm xoan tây lấp lống hoa đỏ, mẹ tơi mặt rầu rầu, đầu cúi, mắt nhìn khơng thấy gì, chậm

Ngun Hồng Bài 2:Thêm phận cần thiết sau trạng ngữ để câu hoàn chỉnh - Trong học,………… - Suốt mùa hè,……… - Vào dịp trung thu năm, ………

- Trong năm kháng chiến

- HS đọc đề làm tập vào , em lên bảng

c Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, vài đàn chim bay qua bầu trời cửa sổ phương Nam

Nguyễn Quỳnh

- HS đọc đề

-Yêu cầu HS làm vào - Gọi 1số HS đứng chỗ đọc mình, HS khác nhận xét

(58)

3.Củng cố- dặn dò :

gian nan,………

- Khi tuổi ấu thơ, ………

Bài 3:Đặt câu có trạng ngữ thời gian

- Gọi HS đọc đề

- Nhận xét học , tuyên dương HS học tốt

- Yêu cầu HS tự đặt câu vào

- Gọi HS lên bảng làm - GV chấm số bài, nhận xét - GV nhận xét, chữa bảng

Địa lí

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI KỲ II ) I Mục tiêu

- Kiểm tra kiến thức hs đẫ học năm học - Vận dụng vào làm tốt câu hỏi

- Bình tĩnh , tự tin làm II Đồ dùng : Giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- Kiểm tra chuẩn bị hs Giáo viên chép đề lên bảng , hs làm

Đề :

- HS nghiêm túc làm

Bài 1: Điền tên vùng đặc điểm thiên nhiên nước ta cho phù hợp với bảng sau:

STT vùng đặc điểm thiên nhiên

1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

2 Đồng lớn có hệ thống đê ven sơng

3 Tây Ngun

4 Vùng núi cao đồ sộ nước ta

Bài 2: Nối cột A với cột B cho đúng:

A(Vùng) B(Dân tộc)

Hoàng Liên Sơn Gia Rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng

Tây Nguyên Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa

Trung du Bắc Bộ Dao, Mông, Thái

Kinh, Dao, Tày Bài 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ dòng sau:

(59)

G Thành phố tiếng với sản phẩm cà phê H Dãy núi phân giới khí hậu Bắc - Nam

Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: A-pa-tit, khoáng sản khai thác ở?

A Hoàng Liên Sơn B Tây Nguyên C Trung du Bắc Bộ Bài 5: Nêu điều kiện để đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước?

Bài 6: Nêu nghề thủ công truyền thống đồng Bắc Bộ mà em biết? Bài 7: Nêu vị trí, hình dạng, đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ?

B i à :

Điền từ ngữ vào chỗ trống cho thích hợp

Dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh (a) cao nước ta gọi (b) tổ quốc nơi cao dãy núi khí hậu (c) quanh năm Vào mùa đơng có có

(d) Trên đỉnh núi cao thường có (đ) bao phủ

3.Củng cố- dặn dò :

- Thu làm , nhận xét giớ kiểm tra Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : / / 2015

Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2015 Tốn

ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu

- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Vận dụng vào làm tốt tập

II Đồ dùng

- SGK, toán, bảng phụ, phấn, viết thước III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- GV yêu cầu HS làm GV nhận xét

Bài tập 1:

- HS kẻ bảng SGK tính điền vào trống

- GV gọi HS nhận xét Bài tập 2:

- Các hoạt động giải toán:

- Phân tích tốn để thấy

HS làmbài

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS lên bảng, HS lại làm vào

(60)

3.Củng cố- dặn dò :

tổng & hiệu hai số phải tìm - Vẽ sơ đồ minh hoạ

- Thực bước giải

- GV gọi HS nhận xét sửa bảng

Bài tập 3:

- Các hoạt động giải tốn:

Phân tích toán để thấy tổng & hiệu hai số phải tìm Vẽ sơ đồ minh hoạ

Thực bước giải

Bài tập 4, 5:HDẫn hs tương tự bài

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

Số đội thứ trồng là:

(1375 + 285) : = 830 (cây) Số thứ hai trồng là:

830 – 285 = 545 (cây) - HS làm vào

- HS sửa thông kết

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm dạy:

Chính tả

ÔN TẬP – KIỂM TRA ( tiết ) I Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu - Hiểu nội dung đoạn nội dung bài; nhận biết nhân

vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá giới & Tình yêu sống

-Nghe – đọc, viết tả, trình bày thơ Nói với em (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút, HS giỏi đạt tốc độ 90 chữ / phút), khơng mắc q lỗi bài, biết trình bày dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ

II Đồ dùng

- Phiếu ghi tên tập đọc & HTL III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS lớp)

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau

Hoạt động 2: Nghe – viết Nói với em

- GV đọc thơ Nói với em - GV nhắc HS ý cách trình bày khổ thơ, từ ngữ

- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK đoạn (theo định phiếu)

- HS trả lời

- HS theo dõi SGK

- HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm lại thơ

(61)

3.Củng cố- dặn dị :

mình dễ viết sai (lộng gió, lích rích, chìa vơi, sớm khuya ……) - Bài thơ nói lên điều gì?

- GV đọc câu, phận ngắn câu cho HS viết - GV đọc tồn tả lượt - GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho

- GV nhận xét chung

- - Cho HS viết bảng từ sai viết

- Nhận xét sửa chữa - GV nhận xét học

chuyện cổ tích, tình thương u cha mẹ

- HS nghe – viết - HS soát lại

- HS đổi cho để sốt lỗi tả

Rút kinh nghiệm dạy:

Kể chuyện

ÔN TẬP – KIỂM TRA ( tiết ) I Mục tiêu

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTLkết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu - Hiểu nội dung đoạn nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá giới & Tình yêu sống

- Dựa vào đoạn văn nói cụ thể hiểu biết loài vây, viết đoạn văn tả cối rõ đặc điểm bật

II Đồ dùng

- Phiếu viết tên tập đọc & HTL (như tiết 1) Tranh vẽ xương rồng

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS lớp)

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc

- GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau

Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả xương rồng

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: + Dựa theo nội dung chi tiết mà văn SGK cung cấp & quan sát riêng mình, em viết đoạn văn khác miêu tả xương rồng

- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút)

- HS đọc SGK đoạn (theo định phiếu)

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu

(62)

3.Củng cố- dặn dò :

+ Đoạn văn cho lấy từ sách phổ biến khoa học, tả tỉ mỉ loài xương rồng (thân, cành, lá, hoa, quả, nhựa……) Các em cần đọc kĩ để có hiểu biết xương rồng Trên sở đó, em viết đoạn văn tả xương rồng cụ thể mà em thấy

+ Chú ý miêu tả đặc điểm bật cây, đưa ý nghĩ, cảm xúc vào đoạn tả

- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt

- Khi viết doạn văn mở đầu đoạn văn em cần ý điều gì?

- Một văn miêu tả gồm có phần? Là phần nào?

- Đoạn thân văn miêu tả cối làm gì?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

- GV yêu cầu HS viết đoạn văn tả xương rồng chưa đạt, nhà sửa chữa, hoàn chỉnh, viết lại vào

- HS viết đoạn văn - Một số HS đọc đoạn văn

- HS nhận xét

Rút kinh nghiệm dạy:

Mĩ thuật

Giáo viên môn dạy Buổi chiều Tiếng anh

Giáo viên môn dạy Âm nhạc

ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN I / Mục Tiêu :

- HS ôn tập học thuộc hát :

- Kiểm tra tiếp thu trình bày hát , TĐN HS - Khích lệ HS có tự tin trình bày hát TĐN II / Chuẩn Bị :

- Thẻ bốc thăm hát TĐN học Nhạc cụ gõ , SGK âm nhạc , viết

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

* Hoạt động :

- HS hát lại hát , 2-3 lượt ,

(63)

3.Củng cố- dặn dò :

kết hợp vận động phụ hoạ

- HS tập hát diễn cảm , thể ký hiệu âm nhạc ghi tác phẩm * Hoạt động :

- GV định cá nhân , nhóm nhỏ HS đứng chỗ hay lên đứng trước lớp hát biểu diễn hát ôn luyện , sau GV nhận xét , đánh giá

* Hoạt động :

- Bốc thăm chọn kiểm tra kiểm tra nhóm HS

- TĐN bốc thăm chọn kiểm tra kiểm tra HS

- HS đọc TĐN không theo đàn , kết hợp hát lời ca

Nhận xét tiết học

- Nhận xét kết kiểm tra HS

HS ôn luyện theo hướng dẫn GV

HS trình bày

Rút kinh nghiệm dạy:

Khoa học ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu

1.Kiến thức:- Ôn tập thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống, vai trị thực vật với sống trái đất

2.Kĩ năng:

- Phán đốn, giải thích qua số tập nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt 3.Thái độ:- Quan tâm bảo vệ môi trường tự nhiên

II Đồ dùng - Hình trang 138

- Giấy, bút vẽ + Phiếu ghi câu hỏi III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”

- GV yêu cầu HS thời gian thi đua thể nội dung câu hỏi trang 138

- GV quan sát nhóm thực

- GV nhận xét, khen thưởng nhóm nhanh, đúng, đẹp

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV chuẩn bị viết câu hỏi

-Các nhóm chuẩn bị giấy A4, bút vẽ

- Trong thời gian, nhóm thi đua thể nội dung nhanh, đúng, đẹp

- Các nhóm cử người lên trình bày

(64)

3.Củng cố- dặn dò :

phiếu, chơi trò chơi “Chuyền thăm” để HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS làm theo nhóm

- GV cho HS làm theo hình thức thi đua Mỗi dãy cử bạn lên mang thẻ gi chất dinh dưỡng tên thức ăn phù hợp với Các dãy chơi theo hình thức thi đua tiếp sức Hoạt động 4: Trị chơi: Thi nói vai trị khơng khí nước đời sống

- GV chia lớp thành đội

- Cách tính : đội có nhiều câu hỏi nhiều câu trả lời đội thắng

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra

bài hát ngừng bạn bạn trả lời câu hỏi

- Các bạn khác nhận xét -HS làm

- HS thi đua tiếp sức

- Các dãy cài thẻ từ vào bảng cài, sau trình bày

- Dãy khác nhận xét

- Hai đội trưởng bắt thăm xem đội đặt câu hỏi trước - Đội hỏi, đội trả lời Nếu trả lời hỏi lại

- Mỗi thành viên nhóm hỏi trả lời lần

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : / / 2015

Ngày dạy : Thứ tư ngày tháng năm 2015 Luyện từ câu

ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 2) I Mục tiêu

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu - Hiểu nội dung đoạn nội dung bài; nhận biết nhân

vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá giới & Tình yêu sống

- Nắm số từ ngữ thuộc hai chủ điểm học (Khám phá giới, Tình u sống); bước đầu giải thích nghĩa từ đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm (Khám phá giới, Tình yêu sống)

- Ham thích tìm hiểu giới u đời yêu sống. II Đồ dùng

- Phiếu viết tên tập đọc & HTL.

- Phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2 III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

(65)

GT HTL(1/6 số HS lớp)

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV nhận xét HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau

Hoạt động 2: Làm tập Bài tập 2:

- GV nhắc HS lưu ý yêu cầu bài: ghi lại từ học tiết MRVT chủ điểm học: ½ số HS lớp thống kê từ ngữ học tiết thuộc chủ điểm Khám phá giới; ½ số HS lớp thống kê từ ngữ học tiết thuộc chủ điểm Tình yêu sống

- GV phát phiếu cho nhóm - GV nhận xét, kết luận

bài (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn (theo định phiếu) - HS trả lời

- HS đọc nội dung BT2 - HS nhóm thi làm - Đại diện nhóm dán nhanh kết làm bảng lớp, trình bày

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG Những từ có tiếng lạc (lạc có

nghĩa vui, mừng)

Lạc quan, lạc thú Những từ phức chứa tiếng

vui

Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lịng, vui thú, vui vui, vui tính, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ

Từ miêu tả tiếng cười Cười khanh khách, cười rúc rích, cười hả, cười hì hì, cười hí hí, cười hơ hớ, cười khành khạch, cười khềnh khệch……

3.Củng cố- dặn dò :

Bài tập 3:

(Giải nghĩa & đặt câu với từ thống kê được)

- GV giúp HS nắm yêu cầu, mời HS làm mẫu trước lớp: giải nghĩa số từ thống kê được, đặt câu với từ

- GV nhận xét

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

-HS đọc yêu cầu tập - HS giỏi làm mẫu trước lớp

- HS nối tiếp nêu - Cả lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm dạy:

Thể dục

(66)

ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT

TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức giải tốn Tìm hai số biết tổng hiệu & tỉ số của hai số

- Giải tốn “Tìm hai số biết tổng & tỉ số hai số đó”, “Tìm hai số biết hiệu & tỉ số hai số đó”

- Cẩn thận, xác làm II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

3.Củng cố-dặn dò :

- GV gọi hs làm tiết trước

- GV nhận xét Bài tập 1:

Hỏi cách tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Yêu cầu cá nhân nêu

- Chia thành ba đội đội làm cột, ba đại diện làm phiếu

- Nhận xét chốt ý Bài tập 2:

- Tương tự

Hỏi cách tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Nhận xét chốt ý Bài tập 3:

Các hoạt động giải tốn: - Phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Thực bước giải - Cho lớp làm vở, 2-3 em thi làm phiếu to

- Nhận xét chốt ý Bài tập 4:

Các hoạt động giải tốn: - Phân tích đề tốn - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Thực bước giải - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- HS làm - HS nhận xét

- Từng cặp HS sửa & thống kết

Tổng hai số

91 170 216

Tỉ số hai số

1:6 2:3 3:5

Số bé 13 68 81

Số lớn 88 102 135

- HS làm

Hiệu hai số 72 63 105 Tỉ số

hai số

1:5 3:4 4:7

Số bé 13 189 140

Số lớn 59 267 245

- HS làm

Tổng số phần + = (phần)

Kho thóc thứ 1350 : x = 600 (tấn) Kho thóc thứ hai 1350 – 600 = 750 (tấn) - Hiệu số phần – = (phần)

Tuổi năm sau 27 : = (tuổi) Tuổi mẹ sau năm x = 36 (tuổi)

(67)

Rút kinh nghiệm dạy:

Tập đọc

ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 4) I Mục tiêu

- Nhận biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến văn.

-Tìm trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn văn cho II Đồ dùng

- số phiếu kẻ bảng để HS nhóm làm BT1, 2 - Tranh minh họa đọc SGK

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập tập 1,

(Đọc “Có lần” Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến)

- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian làm khoảng phút Nhắc HS tìm nhiều câu với loại

- Sau nghe hiệu lệnh GV, nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp

- GV hướng dẫn lớp soát lại, sửa sai

- Hoạt động 2: Hướng dẫn ơn tập

(Tìm trạng ngữ……)

- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian làm khoảng phút Nhắc HS tìm nhiều câu với loại

- Sau nghe hiệu lệnh GV, nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp

- Sau nhóm chấm xong, GV hướng dẫn lớp sốt lại, sửa sai

- Thế trạng ngữ? Cho VD - Có loại trạng ngữ nào? - GV nhận xét tiết học

- HS tiếp nối đọc nội dung tập 1,

- Cả lớp đọc lướt lại truyện, nói nội dung truyện: Sự hối hận HS nói dối, không xứng đáng với quan tâm cô giáo & bạn - HS đọc thầm lại truyện, tìm câu kể, hỏi, cảm, khiến đọc

- Đại diện nhóm trình bày - HS làm vào theo lời giải

- HS tiếp nối đọc nội dung tập

- Cả lớp đọc lướt lại truyện - HS đọc thầm lại truyện, tìm câu có trạng ngữ thích hợp - Đại diện nhóm trình bày - HS làm vào theo lời giải

Rút kinh nghiệm dạy:

(68)

Buổi chiều Mĩ thuật

Giáo viên môn dạy Tiếng anh Giáo viên môn dạy

Tập làm văn

ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 6) I Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTLkết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu - Hiểu nội dung đoạn nội dung bài; nhận biết nhân

vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá giới & Tình yêu sống

- Dựa vào đoạn văn nói vật cụ thể hiểu biết loài vật, viết đoạn văn tả vật rõ đặc điểm bật

II Đồ dùng

- Phiếu ghi tên tập đọc & HTL

- Tranh minh họa hoạt động chim bồ câu SGK III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (Số HS lại lớp)

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc

Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả hoạt động chim bồ câu

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa hoạt động bồ câu

- GV giúp HS hiểu yêu cầu + Dựa theo chi tiết mà đoạn văn SGK cung cấp & quan sát riêng mình, em viết đoạn văn miêu tả hoạt động chim bồ câu

+ Đoạn văn cho trích từ sách phổ biến khoa học, tả tỉ mỉ hoạt động lại chim bồ câu, giải thích bồ câu lắc lư đầu liên tục, em cần đọc để tham khảo, kết hợp với quan sát riêng để viết đoạn văn tả hoạt động bồ câu em thấy

+ Chú ý miêu tả đặc điểm bật bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc vào đoạn miêu tả

- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút)

- HS đọc SGK đoạn (theo định phiếu) - HS trả lời

- HS đọc yêu cầu tập

- HS quan sát tranh minh họa - HS viết đoạn văn - Một số HS đọc đoạn văn

(69)

3.Củng cố- dặn dò :

- GV nhận xét

- Bài văn miêu tả vật gồm có phần? Là phần nào?

- Có cách mở bài, kết nào? - Phần thân miêu tả gì?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : / / 2015

Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2015 Luyện từ câu

ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết ) I Mục tiêu

- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt tiêu chí đề KT mơn Tiếng Việt lớp 4, HK II

- Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập II.Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

*) Đọc thầm:

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-GV giao việc: Các em đọc thầm lại văn, ý câu Nhà vua lệnh cho đánh tan hạm đội địch câu Quân tàu trông thấy phát khiếp để sang tập 2, em tìm câu trả lời cách dễ dàng -GV giao việc: Nhiệm vụ em chọn ý ý cho

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải * Câu 1:

Ý b: nhân vật đoạn trích Gu-li-vơ

* Câu 2:

Ý c:Có hai nước tí hon đoạn trích Li-li-pút Bli-phút

* Câu 3:

Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút

* Câu 4:

Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” Gu-li-vơ to lớn

-1 HS đọc yêu cầu -2 HS nối tiếp đọc văn -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-HS đọc thầm văn

-HS tìm ý ý

-Một số HS phát biểu ý kiến

(70)

3.Củng cố- dặn dò :

* Câu 5:

Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, u hịa bình

* Câu 6:

Ý c: Nghĩa chữ hòa hòa ước giống nghĩa chữ hòa hồ bình

* Câu 7:

Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho đánh tan hạm đội địch câu kể

* Câu 8:

Ý a: Trong câu Quân tàu trông thấy phát khiếp chủ ngữ Quân tàu

-GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm dạy:

Kĩ thuật

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN I Mục tiêu

- HS biết tên gọi chọn chi tiết để lắp mơ hình tự chọn

- Lắp phận lắp ghép mô hình tự chọn theo kĩ thuật, quy trình

- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết mơ hình

II Đồ dùng

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- Kiểm tra dụng cụ học tập HS

HĐ1: Chọn mơ hình lắp ghép. - Y/C HS chọn mơ hình lắp ghép theo ý thích

- Sau nhóm chọn đợc mơ hình, Y/C HS tiến hành theo quy trình học : a) HS chọn chi tiết

- Y/C HS chọn đủ chi tiết mô hình

b) Lắp phận

+ GV kiểm tra HS làm việc

c) Lắp ráp mơ hình:

- GV nhắc nhở HS lu ý đến

- HS kiểm tra chéo báo cáo - HS chia nhóm để hoạt động : + HS chọn mơ hình lắp ghép theo SGK tự sưu tầm

- HS chọn chi tiết theo mơ hình nhóm xếp riệng loại nắp hộp - HS thực hành lắp : Lắp vị trí trong, ngồi chi tiết (Phân cơng thành viên nhóm lắp phận khác nhau)

(71)

3.Củng cố- dặn dò :

vị trí lắp ráp phận với

+ Theo dõi, uốn nắn cho HS lúng túng

HĐ2: Đánh giá kết học tập. - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm

- GV đưa tiêu chí để HS đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

- GV HD HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

+ HS hoàn thành sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm nhóm lên trước mặt bàn + HS nhận xét sản phẩm nhóm bạn: Lắp mơ hình kĩ thuật, chắn, không xộc xệch chuyển động + HS tháo chi tiết xếp vào hộp

Rút kinh nghiệm dạy:

Toán :LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

- Củng cố phép tính với phân số giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

- Vận dụng đươc phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số & tính giá trị một biểu thức dạng đơn giản tìm thành phần chưa biết phép tính phân số Giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

- Cẩn thận xác làm bài. II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ

2 Bài mới GT

- GV yêu cầu làm làm tiết trước

- GV nhận xét Bài tập 1:

- Yêu cầu HS tự làm chữa Khi chữa bài, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi như: “Trong thành phố này, thành phố có diện tích bé nhất?…” - Nhận xét chốt ý Bài tập 2:

- Yêu cầu HS tự làm dừng lại chữa để HS phân biệt đặc điểm biểu thức, từ ơn tập lại thứ tự thực phép tính biểu thức

- HS làm - HS nhận xét - HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết Tỉnh Lâm

Đồng

Đắc Lắc

Kon Tum

Gia Lai Diện

tích

9765 km2

19699 km2

9615 km2

15496 km2

Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Lắc - HS làm

- HS sửa

2 5

5 10 10 10 10 10 10

a          

8 8 8 10

11 33 11 33 11 11 11

b        

9 216 108

:

7 14 14 490 245

c      

(72)

3.Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét thống cách làm

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS gọi tên thành phần phép tính

- Cho lớp làm vở, em thi đua làm phiếu - GV nhận xét khen ngợi em làm tốt Bài tập 4:

- GV yêu cầu HS sử dụng sơ đồ thay cho phần giải thích quan hệ số cần tìm

Bài tập 5:

- Yêu cầu HS tự làm chữa

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì

5 21 16

:

12 32 16 12 32 21 5 12 12 12 12

d    

     

-HS làm

3 1

:

4

1

8

2 4

5

2

a x b x

x x

x x

  

   

 

- Số 84 : = 28 - Số liền trước 28 – = 27 - Số liền sau 28 + = 29

Hiệu số phần – = (phần)

Tuổi 30 : = (tuổi) Tuổi bố 30 + = 36 (tuổi) Rút kinh nghiệm dạy:

Buổi chiều Thực hành khoa

ÔN : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu

- Củng cố cho hs thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị

của khơng khí, nước đời sống

- Vai trò thực vật sống Trái Đất

- Kĩ phán đốn, giải thích qua số tập nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt

II Chuẩn bị:

GV : Giấy A đủ dùng cho nhóm

Phiếu ghi câu hỏi III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới

GT HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, đúng.- Tổ chức cho HS thi từng nhóm

- Phát phiếu cho nhóm

- Thế trình trao đổi chất thực vật?

- Làm việc nhóm điều khiển nhóm trưởng - Nhóm trưởng đọc câu hỏi cho bạn nhóm thi trả lời

(73)

3.Củng cố- dặn dò :

- Trong q trình trao đổi chất rễ có nhiệm vụ gì? Thân, làm nhiệm vụ gì?

- Vai trò thực vật sống Trái Đất?

- Tuyên dương nhóm trả lời nhanh,

HĐ2: Ơn tập nước, khơng khí, ánh sáng, truyền nhiệt

- Y/c nhóm trưởng đọc câu hỏi cho thành viên nhóm trả lời

- Gọi HS nhóm trình bày - Câu 1(SGK Khoa học trang 139) - Câu2(SGK Khoa học trang 139)

- Làm để cốc nước nóng nguội nhanh?

HĐ3: Thi nói vai trị nước, khơng khí đời sống

- GV chia lớp thành hai đội: Một đội nêu câu hỏi, đội trả lời, trả lời quyền hỏi lại đội bạn

Câu hỏi về: Vai trị nước, khơng khí đời sống người, động vật, thực vật - Nhận xét tổng kết trò chơi - Gọi HS nêu lại vai trò nước khơng khí đời sống - Nhận xét, kết luận câu trả lời

- Chốt lại nội dung nhận xét học

mơi trường thải mơi trường khí O2, nươc

chất khoáng

- Rễ có nhiệm vụ hút nước chất khống hồ tan lịng đất để ni cây… - Thực vật quan trọng sống Trái Đất Nếu khơng có cỏ, bị nai…khơng có thức ăn, mơi trường sinh thái không cân bằng,…

- HĐ nhóm bốn

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm bạn nhận xét

- 1-b: Vì xung quanh vật có khơng khí, khơng khí có chứa nước làm cho nước lạnh ngay…

- 2-b: Vì khơng khí có chứa O2 cần cho cháy,

cây nến cháy tiêu hao lượng khí O2…

- Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh; Thổi cho nước nguội; …

- Lớp chia thành hai đội, đội 10 em

Hiểu nội dung luật chơi - 2HS nêu lại vai trị nước, khơng khí đời sống người, động thực vật

Rút kinh nghiệm dạy:

(74)

4

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I Mục tiêu

- HS biết đổi làm phép tính với đơn vị đo đại lượng - u thích mơn học

II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Bài 1: HD HS làm

Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) yến = …… kg b) 5300kg = ….tạ

c) 6tạ 71kg = …… kg Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 400 tạ = b) 3000kg =

c) 10

= 42 giây

Bài :Bảng dới cho biết số hoạt động bạn Hoa buổi sáng hàng ngày

Dựa vào bảng để viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Hoa tập thể dục ……phút b) Thời gian từ nhà đến trờng …… phút

c) Thời gian học trờng ……

bài : Một cửa hàng tuần thứ bán tạ gạo, tuần thứ hai bán nhiều tuần thứ tạ gạo Hỏi hai tuần cửa hàng bán tạ gạo ? - GV chốt lời giải

Nhận xét tiết học

- Hs làm , hs lên bảng làm

d) 82kg = ….kg

e) 5giờ = …… phút g) phút 46 giây = ….giây d) = 42 phút

e) năm = 36 tháng g) 4000 năm = 40 kỉ

Thời gian Hoạt động Từ đến

giờ 20 phút

Tập thể dục Từ 20

phút đến

Vệ sinh cá nhân ăn sáng Từ 10

phút đến 30

phút

Đi từ nhà đến trường Từ 30

phút đến 11 30

phút

Học trường

- Hs làm bài, chữa bài, nhận xét kết

Kĩ sống

CHỦ ĐỀ : EM BIẾT CHI TIÊU THÔNG MINH ( Tiết ) I Mục tiêu:

- HS biết cách sử dụng tiền cách hợp lí

- HS biết cách chi tiêu khoa học , hợp lí Tránh thói quen tiêu tiền lãng phí rơi vào tình trạng chi khơng kiểm sốt , khả chi trả sau - Vận dụng kiến thức xử lý số tình

(75)

- Sách tập thực hành kỹ sống lớp III Các hoạt động:`

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- HS hát tập thể

Bài tập : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi quy tắc tiền bạc trang 49

- Y/C nhóm trình bày

Bài tập : Chi tiêu gia đình

- GV chia nhóm Y/C HS làm tập trang 43

Bài tập 8: Thực hành theo dõi và điều chỉnh chi tiêu gia đình

- HS lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình tuần – tập trang 52,53,54

-Nhận xét tiết học

Thảo luận nhóm ghi ý kiến - Các nhóm thảo luận trình bày

- làm việc cá nhân , hs ghi khoản chi tiêu ngày gia đình vào tập trang 50,51

- làm việc cá nhân

- Hs thực hành nhà với hỗ trợ người thân

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : / / 2015

Ngày dạy : Thứ sáu ngày tháng năm 2015 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

- Đọc số, xác định giá trị chữ số theo vị trí số tự nhiên

- So sánh hai phân số II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Bài 1:

- Ghi số lên bảng

+ Y/C HS nêu giá trị chữ số số đọc số

+ Giá trị chữ số phụ thuộc vào điều ?

Bài 2: Y/c HS tự làm chữa bảng lớp

- HS đọc y/c tập

+ HS nối tiếp nêu miệng kết VD : 975 368 Có chữ số thuộc hàng trăm nghìn - Chỉ chín trăm nghìn

- Phụ thuộc vào vị trí chữ số số tự nhiên

(76)

3.Củng cố- dặn dò :

- Y/c HS nêu cách thực tập

Bài3: + Y/C so sánh cặp phân số

- Muốn so sánh hai phân số ta làm nào?

Bài4: Y/C HS nêu tóm tắt tốn giải

- Nhận xét, khắc sâu bước giải toán

Bài5: Y/C HS thực phép tính vào chữa

- Đây dạng tốn gì? -GV chốt lại lời giải

- Nhận xét chung học - Dặn dò

47358 35246 82604 _

68446 43867 24579

Nêu cách so sánh : VD :

24 16 15 10

2 24 16 ;

3 15 10

  

+ Ta rút gọn phân số đưa tối giản để so sánh đưa hai phân số có mẫu số hay tử số để so sánh

- HS đọc nhận dạng toán CR : 120 x 2/3 = 80 m

Diện tích : 120 x 80 = 9600 m2

Thửa ruộng thu hoạch được: 50 x (9600 : 100) = 4800kg = 48 tạ

Đáp số: 48 tạ thóc - HS theo cách thơng thường phân tích cấu tạo số

a) Ta có: ab0 - ab = 207

ab x 10 - ab x = 207 (cấu tạo số)

ab x ( 10 - 1) = 207 (một số nhân hiệu)

ab x = 207 => ab = 207 : = 23

Vậy: 230 - 23 = 207 b) Giải tương tự câu a

Rút kinh nghiệm dạy:

Lịch sử

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI KÌ II ) I/ Mục tiêu:

- Hệ thống kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn - Vận dụng vào làm câu hỏi

II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- Kiểm tra chuẩn bị hs Gv chép đề lên bảng – hd hs làm

- hs chuẩn bị giấy bút kiểm tra - hs đọc đề , làm nghiêm túc

(77)

STT ThờI GIAN Giai đoạn lịch sử 1 Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN

2 Năm 179 TCN đến năm 938

3 Buổi đầu độc lập

4 Từ năm 1009 đến năm 1226

5 Nước Đại Việt thời Trần

Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Vua đổi tên nước ta Đại Việt:

A Đinh Bộ Lĩnh B Lý Thái Tổ C Lý Thánh Tông D Lý Nhân Tông

Bài : Trong câu đây, câu đúng, câu sai (đúng điền chữ Đ, sai điền chữ S vào □)

 Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc

 Chiến tranh Nam – Bắc triều chiến tranh vua Lê chúa Trịnh

 Thuận Hố gồm Quảng Bình , Quảng Trị , Thừa Thiên – Huế ngày

 Sông Gianh ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài Bài 4: Nhà Trần làm để củng cố, xây dựng đất nước?

Bài 5: Nối tên kiện cột A cho tên nhân vật lịch sử cột B:

A B

Chiến thắng Bạch Đằng Vua Hùng Vương

Dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh

Dời Kinh đô Thăng Long Ngô Quyền

Đặt Kinh đô Phong Châu (Phú Thọ) Lý Thái Tổ

Kháng chiến chống quân Tống lần 2(1075 - 1077) Lý Thường Kiệt Bài : Do đâu mà vào đầu kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? 3.Củng cố- dặn dị :

- Hết giáo viên thu , nhận xét học Rút kinh nghiệm dạy:

Khoa học

KIỂM TRA HỌC KÌ II

I/ Mục tiêu:

Kiểm tra kiến thức hs học thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống

(78)

II Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

- Kiểm tra chuẩn bị hs Gv chép đề lên bảng – hd hs làm

- hs chuẩn bị giấy bút kiểm tra - hs đọc đề , làm nghiêm túc

Đề

Câu Hãy vẽ mũi tên (theo mẫu) để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

Lấy vào Thải ra

Câu :

Khoanh tròn vào chữ trước câu đúng:

a Cá, thịt, tôm, cua, loại thức ăn giàu chất đạm b Cần ăn cá, thịt, trứng để đủ chất đạm cho thể c Chúng ta khơng nên ăn thức ăn có chất đạm d Các loại rau, đậu, hoa giàu chất béo e Chất béo thường có lạc, vừng, mỡ, dầu ăn

Câu :Điền tên bệnh dễ mắc vào cột thiếu chất ghi cột 1 Chất bị thiếu

(1)

Bệnh mắc phải (2)

a Vi-ta-min A b Vi-ta-min D c Vi-ta-min C d Can-xi e I-ốt g Chất xơ

3.Củng cố- dặn dò :

- Hết giáo viên thu , nhận xét học Rút kinh nghiệm dạy:

Kh ơn g khí

a Kh í ơ-xi

Kh í - bơ-níc

b Ph ân

THỂ NGƯỜI

Nư ớc

c Nư ớc mắ t

Kh í ơ-xi

d Mồ hôi

Th ức ăn

(79)

Giáo dục tập thể

SINH HOẠT LỚP TUẦN 35 I Mục tiêu

- Nhằm đánh giá lại kết hoạt động học tập học sinh tuần qua năm học

- Nhắc nhở HS ôn tập kiến thức tốt để chuẩn bị tốt cho việc thi cuối kì II II Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu nội dung sinh hoạt Sơ kết tuần qua:

* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần qua:

+ Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô người lớn + Đồng phục:Thực tốt

+Vệ sinh: Có tiến so với tuần trước +Học tập: Các em có tiến trước - Nhắc nhở HS khắc phục

* Hoạt động 2:

- Biểu dương hs có thành tích tốt học tập học kì năm học ,HS thực nội quy trường đề - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, đẹp rèn chữ viết nhà

- Nhắc nhở HS cần phải cố gắng ý thức học tập vệ sinh trường, lớp

* ) lớp vui văn nghệ

- Lắng nghe

- Lắng nghe nhắc lại số nhiệm vụ GV đề

Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố : - Cách tìm số trung bình cộng số áp dụng giải tốn - Cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II Đồ dùng : ghi

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

Bài : HS đọc yêu cầu BT

-1 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét

- GV nhận xét bổ sung Bài : HS đọc yêu cầu BT -3 HS lên bảng làm

Cả lớp làm vào

HS nhận xét làm bạn

1.Tìm số trung bình cộngcủa số:

a/ 127; 281; 96

b/ 227; 185; 76; 492

(80)

3.Củng cố- dặn dò :

Bài : HS đọc

- Lớp làm vào

Bài 4: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên giải Các nhóm khác nhận xét bổ sung

3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ tạ = … kg

b/ tạ kg = ……kg c/ = ……kg d/ kg = ……kg e/ 3/5 tạ = …… kg g/ ¾ = ……kg

Bài : Mẹ 24 tuổi Sau năm tuổi 2/5 tuổi mẹ Tính tuổi hiên - Nhận xét chung học

thứ hai km.Hỏi trung bình tơ ki-lơ- mét?

3 Viết số thích hợp vào ô trống:

Tổng hai số

Hiệu hai số

Số bé Số lớn

356

114

940

222

4 Một trường có 1138 học sinh, số học sinh nữ số học sinh nam 92 học sinh Tính số học sinh nam, số học sinh nữ trường

Tập làm văn

KiÓm tra

I.Mục tiêu

- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt tiêu chí đề KT mơn Tiếng Việt lớp 4, HK II

- hs làm tốt

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

- Kiểm tra chuẩn bị hs Gv chép đề lên bảng – hd hs làm

Đề :

Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật mà em u thích

- giáo viên theo dõi nhắc nhở hs làm nghiêm túc

- Hết giáo viên thu , nhận xét học

- hs chuẩn bị giấy bút kiểm tra - hs đọc đề , làm nghiêm túc

Rút kinh nghiệm dạy:

(81)

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC : NGẮM TRĂNG –KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu

Luyện đọc diễn cảm hai thơ: Ngắm trăng- Không đề học thuộc

- Luyện đọc diễn cảm Vương quốc vắng nụ cười( tiếp theo) II Đồ dùng

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

1 Luyện đọc diễn cảm hai thơ

của Bác Hồ đọc thuộc hai thơ

* Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, diễn tả tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan Bác ; ngắt nhịp thơ hợp lí nhấn giọng từ ngữ gợi tả rõ nội dung, ý nghĩa (VD : Trong tù không r ượu / không hoa ; Đường non / khách tới / hoa đầy )

3 Luyện đọc diễn cảm đoạn văn ( vương quốc vắng nụ cười – Phần trang 144 ) với giọng đọc vui, hồn nhiên (chú ý ngắt nghỉ hợp lí nhấn giọng từ ngữ gợi tả, VD : Còn những tia nắng mặt trời nhảy múa / sỏi đá biết reo vang bánh xe).

Triều đình mẻ cười vỡ bụng Tiếng cười nguy tàn lụi. - GV HD học sinh làm - HS làm bài, chữa bài, nhận xét kết

- GV chốt lời giải - Nhận xét tiết học

- Hs đọc thơ

2 a) Gạch từ hai câu thơ cuối Ngắm trăng cho thấy gắn bó thân thiết Bác Hồ với trăng trăng với Bác b) Theo em, hai thơ (Ngắm trăng, Khơng đề) bộc lộ điều đáng khâm phục kính trọng Bác Hồ

4 Câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười muốn nói với em điều ? Khoanh trịn chữ trước ý mà em tán thành :

a – Cuộc sống thiếu tiếng cời buồn chán

b – Tiếng cười làm cho sống đẹp đẽ có ý nghĩa c – Con người cần cơm ăn, áo mặc để trì sống d – Vương quốc vắng nụ cười khó tránh khỏi nguy tàn lụi

Ngày tháng năm 2015 Ngày tháng năm 2015

(82)

Hoàng Thị Nghệ

I Mục tiêu:

- Trả lời số câu hỏi ND II Đồ dùng

III Các hoạt động dạy học Bài cũ

2 Bài

HD HS làm

Ngắm trăng

Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ. Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ. Khơng đề

Đường non khách tới hoa đầy Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn Việc quân việc nước bàn Xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau.

- Dặn chuẩn bị

Tiếng anh

Giáo viên môn dạy Âm nhạc

Giáo viên môn dạy Mĩ thuật

Giáo viên môn dạy

Buổi chiều Thực hành khoa Mĩ thuật

(83)

I Mục tiêu II Kĩ sống

III Phương pháp dạy học IV Đồ dùng dạy học

V.Các hoạt động dạy học I Mục tiêu

II Đồ dùng

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2 Bài mới GT

3.Củng cố- dặn dò :

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn : / / 2015

Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2015 HĐ 1:

HĐ 2: HĐ 3:

Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Ổn định tổ chức 2 Bài cũ

(84)

4.Củng cố-dặn dò :

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w