Nguồn vốn đầu tư và cơ cấu đầu tư trên địa bàn tỉnh từng bước thực hiện hợp lý theo các nhiệm vụ mục tiêu phát triển trọng tâm: Vốn ngân sách, vốn ODA, NGO tập trung [r]
(1)1
Số 5121 thứ ba, 26/01/2016 HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ: NHỮNG GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THÁO
GỠ "NÚT THẮT"
Thu hút đầu tư mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội; nhiên, nhiều năm qua việc triển khai thực nhiều bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng, kết chất lượng chưa cao Để giải có hiệu “nút thắt” cần có nhiều biện pháp mang tính hệ thống, đồng
Huy động vốn đầu tư xã hội đạt thấp
Trong năm qua, việc huy động vốn đầu tư vào kinh tế đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Nguồn vốn đầu tư cấu đầu tư địa bàn tỉnh bước thực hợp lý theo nhiệm vụ mục tiêu phát triển trọng tâm: Vốn ngân sách, vốn ODA, NGO tập trung đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, phúc lợi công cộng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội; vốn tín dụng đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhân dân vốn FDI đầu tư phát triển chủ yếu lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp chế biến Vốn đầu tư cho nông nghiệp phát triển nông thôn chiếm 31,9%; công nghiệp xây dựng chiếm 26,8%; thương mại, dịch vụ chiếm 41,3% Các nguồn vốn tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển với tăng trưởng giá trị tổng sản phẩm (giá so sánh 1994) bình quân năm giai đoạn 2011-2015 ước đạt 8%; quy mô kinh tế năm 2015 (theo giá so sánh 1994) ước đạt 18.520 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với năm 2010
(2)2
số vướng mắc thu hút đầu tư như: danh mục kêu gọi đầu tư, đơn giá cho thuê đất chậm khắc phục; công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư chưa quan tâm mức
Giải pháp tháo gỡ “nút thắt”
Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng giai đoạn 2016-2020 vừa HĐND tỉnh thơng qua, dự kiến vốn đầu tư tồn xã hội đặt giai đoạn 150-151 nghìn tỷ đồng Đây số lớn sở quan trọng để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đặt Điều đòi hỏi phải có nhiều chủ trương, biện pháp thiết thực hiệu để thu hút nguồn vốn cho đầu tư phát triển Theo đó, giải pháp tiên đưa tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm thủ tục hành nhằm đơn giản hóa thủ tục, tạo mơi trường thực thơng thống, ổn định, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế để tổ chức, cá nhân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; khắc phục tình trạng khơng minh bạch, thiếu đồng bộ, quán quản lý, đầu tư cơng Bên cạnh việc triển khai có hiệu kế hoạch hành động nâng cao số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Thực tốt sách khuyến khích đầu tư Trung ương ban hành, đặc biệt sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Tăng cường quản lý nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (ngân sách Trung ương, trái phiếu phủ, ngân sách địa phương), tiếp tục rà soát dự án đầu tư không hiệu quả, chưa thật cấp bách để hỗn, giãn tiến độ, kiên chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu Tập trung đầu tư dự án hạ tầng quan trọng, mang tính động lực, thúc đẩy cho phát triển kinh tế - xã hội Huy động, tranh thủ tốt vốn ODA, NGO, đặc biệt từ nhà tài trợ lớn, truyền thống DANIDA, JICA, ADB, KOICA, WB Đồng thời xây dựng chế sách huy động vốn từ quỹ đất; đẩy mạnh hình thức xã hội hóa lĩnh vực: giáo dục, dạy nghề, văn hóa, thể thao, môi trường ; hợp tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, PPP theo quy định Nhà nước, đặc biệt lưu ý đầu tư phát triển sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Tạo điều kiện thuận lợi mặt bằng, chế sách, để thu hút nhiều nhà đầu tư vào phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến; trọng thu hút vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tin tưởng rằng, với giải pháp trọng tâm mang tính đồng bộ, hệ thống nói tâm triển khai thực cấp, ngành tạo môi trường đầu tư thơng thống, minh bạch, qua huy động nguồn lực đầu tư lớn từ nhiều hình thức, từ nhiều dịng vốn, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Lan Anh (Theo Báo Đắk Lắk)