* Vật có vị trí càng cao so với mặt đất thì có khả năng thực hiện công càng lớn Vật có thế năng trọng trường càng lớn. * Vật ở vị trí sát mặt đất có thế năng trọng trường bằng không[r]
(1)Bài 16 : CƠ NĂNG I CƠ NĂNG
* Khi vật có khả thực cơng học, ta nói vật có Ví dụ :
- Khi cầm bút đặt bàn nhấc lên, tay ta thực một công học A tay tác dụng vào bút lực F làm cho bút di chuyển quãng đường s tay ta có
- Một ngựa kéo xe di chuyển đường, con ngựa thực cơng học A vì lúc ngựa tác dụng lực kéo F lên xe làm cho xe di chuyển quãng đường s ngựa có
* Cơ có đơn vị J (jun)
* Cơ bao gồm động II THẾ NĂNG
1 Thế trọng trường : quan sát TN hình 16.1 SGK
* Hình a) : nặng A vị trí sát mặt đất nên khơng thể tác dụng lực lên vật B, nặng A khơng thể sinh cơng Quả nặng A khơng có
* Hình b) : nặng A vị trí cao so với mặt đất nên buông tay giữ vật B nặng A rơi xuống thông qua sợi dây tác dụng vào vật B lực (kéo vật B) làm vật B di chuyển, nặng A sinh công Quả nặng A có
(2)Lưu ý :
* Vật có vị trí cao so với mặt đất có khả thực cơng lớn Vật trọng trường lớn
* Vật vị trí sát mặt đất trọng trường khơng
* Ở hình b) nặng A có khối lượng lớn rơi kéo vật B với lực lớn nghĩa sinh công lớn
Thế trọng trường vật có phụ thuộc vào yếu tố : Độ cao vật so với mặt đất
Khối lượng vật
2 Thế đàn hồi : quan sát hình 16.2 SGK
* Hình a) : ta đặt miếng gỗ lên lị xo khơng bị nén lị xo khơng thể sinh cơng (nghĩa khơng thể hất miếng gỗ lên cao) Lị xo khơng bị nén khơng có
* Hình b) : ta đặt miếng gỗ lên lò xo bị nén (kéo sợi dây xuống làm lo xo bị biến dạng – nén) sau bng sợi dây lị xo bật hất miếng gỗ lên cao) Lị xo thực cơng Lị xo có Lị xo bị nén có
Trong trường hợp ta nói lị xo bị nén (biến dạng) có năng đàn hồi
Thế đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng vật
Lưu ý : vật có tính chất đàn hồi lò xo, dây thun, thước nhựa … bị biến dạng đàn hồi
Ví dụ minh họa : lấy bút bi ấn nút bấm xuống mặt bàn giữ nguyên, lúc lị xo bút bị biến dạng Nếu bng tay ra, lị xo trở hình dạng ban đầu hất bút lên cao (thực công) bị biến dạng lị xo bút bi đàn hồi III ĐỘNG NĂNG
Quan sát hình 16.3 SGK
(3)* Quả cầu A chuyển động nhanh có khả thực cơng lớn có động lớn
* Khối lượng cầu A lớn có khả thực cơng lớn có động lớn
* Vật đứng yên có động không
Động vật phụ thuốc vào yếu tố :
Chuyển động vật : chuyển động nhanh động lớn chuyển động chậm động nhỏ
Khối lượng vật : khối lượng lớn động lớn Tóm tắt
- Vật có vị trí cao so với mặt đất hay cao so với vị trí chọn làm mốc Vật trọng trường
- Vật có tính đàn hồi bị biến dạng Vật đàn hồi - Vật chuyển động Vật có động
- Thế động hai dạng - Một vật vừa vừa có động IV LUYỆN TẬP
Chọn đáp án câu sau
1 Trong vật sau đây, vật khơng a Viên đạn bay
b Lò xo bị ép đặt mặt đất c Hòn bi lăn mặt đất nằm ngang d Lò xo để tự nhiên độ cao so với mặt đất Thế đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào?
a Khối lượng
b Độ biến dạng vật đàn hồi c Khối lượng chất làm vật d Vận tốc vật
3 Động vật phụ thuộc vào : a vận tốc khối lượng vật
b Vận tốc độ cao vật so với mặt đất c Khối lượng độ cao vật so với mặt đất d Chỉ phụ thuộc vận tốc vật
4 Mũi tên bắn nhờ lượng : a Cánh cung
(4)5 Phát biểu sau không
a Động năng vật có chuyển động b Vật có động có khả sinh cơng
c Động vật không thay đổi vật chuyển động d Động vật phụ thuộc vào tốc độ vật
6 Điều sau nói ?
a Cơ phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi
b Cơ phụ thuộc vị trí vật so với mặt đất gọi trọng trường c Cơ vật chuyển động mà có gọi động
d Cả đáp án
7 Một lò xo làm thép bị nén lại Lúc lị xo có Vì lị xo có ?
a Vì lị xo có nhiều vịng xoắn b Vì lị xo có khả sinh cơng c Vì lị xo có khối lượng
d Vì lị xo làm thép
8 Trong vật sau, vật khơng (so với mặt đất)? a Chiếc bàn đứng yên sàn nhà
b Chiếc rơi
c Một người đứng tầng ba tòa nhà d Quả bóng bay cao
9 Hình 16.4 a) b) c) SGK, vật có
a Nước bị ngăn đập cao trọng trường động b Nước chảy từ cao xuống trọng trường động c Nước chảy từ cao xuống đàn hồi trọng trường d Chiếc cung giương đàn hồi trọng trường
10 Trong trường hợp sau, trường hợp vật có động ? Chọn mốc mặt đất
a Một máy bay chuyển động đường băng sân bay b Một ô tô đỗ bến xe
c Một máy bay bay cao