1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

GIAN NAN NGHỀ DẠY HỌC Ở VÙNG SÂU

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 381,58 KB

Nội dung

Mỗi lần lên lớp cô phải sử dụng thêm ngôn ngữ hình thể, cử chỉ để truyền đạt ý mình đến các em; do đó, cô phải cố gắng học một số từ tiếng Mông thường dùng… Những ngày trời mưa, học s[r]

(1)

1

Số: 39 (5557), Chủ Nhật, 05/11/2017 GIAN NAN NGHỀ DẠY HỌC Ở VÙNG SÂU

Cách trung tâm xã Cư Pui (huyện Krông Bông) 25 km, điểm trường Ea Rớt (Tiểu học Cư Pui II) điểm trường Mầm non Cư Pui nằm heo hút bên những dãy núi cao Nhưng với lòng yêu nghề, giáo viên làm việc vượt qua mn vàn khó khăn để mang chữ đến cho em học sinh

Gian nan đường đến trường…

Dạy học điểm trường cô giáo đến từ nhiều huyện khác như: Krông Bông, Cư M’gar, Krông Năng, Krông Pắc… Người gần khoảng 30 km, xa 120 km phải vượt qua nhiều đoạn đường rừng hiểm trở Có đặt chân đến đây, tận mắt chứng kiến thấu hiểu gian nan, vất vả mà cô gặp phải hành trình đến trường

Cơ Đỗ Thị Tuyết giảng cho học sinh lớp điểm trường Ea Rớt

(2)

2

các buổi sáng, cô tuổi, tạm trú trường nên cô phải ngày với 100 số Cô Trang cho biết, để tiết kiệm thời gian, thường ngày cô chuẩn bị tư trang từ chiều hôm trước để kịp sáng hôm sau xuất phát Từ xã Phú Xuân, xe máy khoảng 45 km đến xã Cư Elang (huyện Ea Kar), sau phải băng qua km đường rừng để tới hồ Ea Rớt; “giấu” xe bên hồ lên bè tự chế người dân địa phương qua hồ (10 nghìn đồng/lượt), tiếp tục tầm 300 mét đến trường Những trời mưa, đoạn km đường rừng lầy lội, trơn trượt xe máy mà phải lội – đồng hồ vượt qua Cũng có lần, gặp mưa to, nước ngập lên đến đầu gối cô Trang phải chờ xe cày qua nhờ chở người lẫn xe vượt qua đoạn ngập

Cùng hồn cảnh Trang, cô Trần Thị Duyên (thôn 2, xã Ea Kpam, huyện Cư M’gar) phải 120 km đến trường nên buộc phải tạm trú đến cuối tuần thăm nhà

Không giáo viên huyện khác, mà giáo viên địa phương phải tạm trú đường đến trường khó khăn Nhà cách trường chừng 50 số, cô Nguyễn Thị Minh Mạnh (xã Hịa Sơn, huyện Krơng Bơng) phải đến trung tâm xã Cư Pui, tiếp tục 20 km đường rừng hiểm trở Cô Mạnh kể, có 20 km phải gần tiếng đồng hồ, phải vượt qua nhiều suối cạn, qua đường mòn lưng chừng núi, mà khó khăn phải leo qua nhiều đèo dốc dựng đứng – người dân nơi thường gọi “dốc cổng trời” Hơn nữa, cần trời mưa khơng thể lại Do khó khăn nên cô số giáo viên khác tạm trú trường

…và nỗi niềm ưu tư

Khu tạm trú cô nhà nhỏ chưa đầy 30 mét vuông nằm bên cạnh điểm trường Tiểu học, đủ kê giường bàn ghế nhỏ, xung quanh thưng ván gỗ, mái lợp tôn fibro xi măng Gần năm nay, khu tạm trú giáo viên trang bị điện lượng mặt trời, nhờ có điện để thắp sáng cịn trước phải dùng đèn dầu Tuy nhiên, nước giếng ăn bị đục phải cho nước vào xô chờ lắng cặn sử dụng Đất lại cằn cỗi nên trồng rau nên thực phẩm, rau xanh thường ngày cô giáo phải mua đường đến trường đưa từ nhà lên dùng

(3)

3

Cô Trần Thị Duyên chuẩn bị bữa cơm chiều

Hai điểm trường có 203 học sinh, 100% người dân tộc Mơng Trong đó, trường Tiểu học có 160 học sinh với giáo phụ trách; trường Mầm non có 43 em có giáo viên Cô H’ Uyên Rcăm (xã Cư Pui, huyện Krông Bông) phụ trách lớp Mầm non chia sẻ, số lượng học sinh lớp cô đông, lại lần đầu tiếp xúc với tiếng Việt nên việc dạy học gặp nhiều khó khăn Mỗi lần lên lớp phải sử dụng thêm ngơn ngữ hình thể, cử để truyền đạt ý đến em; đó, phải cố gắng học số từ tiếng Mông thường dùng… Những ngày trời mưa, học sinh đến lớp lưa thưa vài em cô chăm giảng dạy khơng nghỉ buổi Ngồi ra, tình trạng học sinh điểm trường bỏ học để làm phụ giúp gia đình thường xun diễn Có em bỏ học tuần khơng tới trường, có em có tên danh sách lớp khơng thấy đến trường, cô phải đến tận nhà động viên em đến lớp

Dẫu cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn tình u thương học trị, khao khát đứng bục giảng giúp có thêm động lực để bám lớp, bám trường đem chữ đến cho em học sinh vùng sâu

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w