những vụ mà kiểm lâm cũng nhƣ ban quản lý VQG Bến En bắt đƣợc, trên thực tế còn nhiều hơn nữa. Đây là vấn đề mà chính quyền cũng nhƣ ban quản lý VQG Bến En rất quan tâm và tìm hƣớng gi[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG -o0o -
TRỊNH GIANG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA
BẾN EN – THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG -o0o -
TRỊNH GIANG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA
BẾN EN – THANH HÓA
Chuyên ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ TRỌNG CÚC
(3)i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Trọng Cúc, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt q trình học tập
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán phòng ban Ban quản lý vƣờn quốc gia Bến En tạo điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu cho việc thực luận văn
Cuối cùng, xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
(4)ii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả khác đƣợc trích dẫn nguồn luận văn sử dụng Tên nội dụng luận văn không trùng kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
(5)iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
MỞ ĐẦU
1 Lý chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Nội dung nghiên cứu
4 Bố cục luận văn
CHƢƠNG DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Du lịch sinh thái
1.1.2 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.2 Điều kiện hình thành phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.3 Tiêu chí du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.4 Nguyên tắc du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.5 Lịch sử nghiên cứu
1.6 Một số học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 18
1.6.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng số khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia giới 18
1.6.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Việt Nam khu vực nghiên cứu 19
CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
(6)iv
2.2 Thời gian nghiên cứu 21
2.3 Phƣơng pháp luận 21
2.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống 21
2.3.2 Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng 22
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 23
2.4.2 Các phƣơng pháp khảo sát thực địa 23
2.4.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 24
2.4.4 Phƣơng pháp phân tích liệu 25
2.4.5 Phƣơng pháp tham vấn ý kiến chuyên gia 26
CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
3.1 Khái quát vƣờn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa 27
3.1.1 Giới thiệu chung VQG Bến En 27
3.1.2 Lịch sử hình thành VQG Bến En 27
3.1.3 Điều kiện tự nhiên 29
3.2 Tiền để phát triển DLSTCĐ VQG Bến En 32
3.2.1 Tiềm tài nguyên nhân văn 32
3.2.2 Tiềm tài nguyên môi trƣờng 40
3.2.3 Cơ sở hạ tầng 57
3.2.4 Các di tích văn hóa lịch sử 59
3.3 Hiện trạng hoạt động du lịch bảo tồn VQG Bến En 59
3.3.1 Các tuyến du lịch khai thác 60
3.3.2 Khách du lịch 67
3.3.3 Sự tham gia cộng đồng với du lịch 71
3.3.4 Những hạn chế đóng góp du lịch cho cộng đồng vƣờn Quốc gia Bến En 72
3.3.5 Hiện trạng công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Bến En 72
3.4 Phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En 74
(7)v
3.4.2 Phân tích SWOT phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En 80
3.5 Giải pháp phát triển loại hình DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En 85
3.5.1 Quan điểm thực giải pháp 85
3.5.2 Một số giải pháp cụ thể 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
KẾT LUẬN 88
KIẾN NGHỊ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC 93
Phụ lục Mẫu phiếu vấn dành cho khách du lịch VQG Bến En 93
Phụ lục Mẫu phiếu vấn dành cho ngƣời dân VQG Bến En 95
Phụ lục Bản đồ du lịch vƣờn Quốc gia Bến En 97
Phụ lục Bản đồ trạng du lịch sinh thái 98
Phụ lục Bản đồ quy hoạch du lịch sinh thái 99
(8)vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ tiếp cận phát triển bền vững tảng DLST ……
Hình 3.1 Bản đồ tuyến du lịch vƣờn Quóc gia Bến En ……… 67
Hình 3.2 Khách quốc tế uống rƣợu cần đồng bào Thái….……… 69
Hình 3.3 Khách du lịch tham gia lễ hội ……….……… ………….69
(9)vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm ………30
Bảng 3.2 Lƣợng mƣa trung nình hàng tháng năm ……… 31
Bảng 3.3 Thống kê dân số khu vực VQG Bến En ………… …………32
Bảng 3.4 Thống kê dân số thôn vùng lõi ……….…….….….….…33
Bảng 3.5 Hiện trạng chăn nuôi phát triển kinh tế trang trại vùng đệm… 35
Bảng 3.6 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật Bến En……….… ….41
Bảng 3.7 Thống kê số lƣợng họ, chi, lồi ngành hạt kín VQG Bến En……42
Bảng 3.8 Thành phần loài thực vật VQG Bến En với số Vƣờn quốc gia khu BTTN khu vực phía Bắc………42
Bảng 3.9 Mƣời lăm họ thực vật có số chi lớn nhất……….………43
Bảng 3.10 Danh sách loài thực vật quý bị đe doạ VQG Bến En……….44
Bảng 3.11 Danh sách loài Thú quý bị đe doạ VQG Bến En………… 51
Bảng 3.12 Danh sách loài Chim quý bị đe doạ VQG Bến En………….54
Bảng 3.13 Danh sách lồi Bị sát, ếch nhái quý bị đe doạ …….…….…55
Bảng 3.14 Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Bến En giai đoạn 2006 - 2012… 68
Bảng 3.15 Lƣợng khách du lịch nội địa đến Bến En giai đoạn 2006 – 2012… 70
Bảng 3.16 Bảng tổng hợp số vụ vi phạm VQG Bến En giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 73
Bảng 3.17 Đối chiếu tiềm thực tế lý thuyết phát triển DLSTCĐ VQG Bến En ….….….….….….….….….… … …… ….….….….… 75
(10)viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQL Ban quản lý
CĐĐP Cộng đồng địa phƣơng CHLB Cộng hòa liên bang DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái
DLSTCĐ Du lịch sinh thái cộng đồng
ESCAP Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dƣơng
HDV Hƣớng dẫn viên
IIED Viện Nghiên cứu Phát triển quốc tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
KT-XH Kinh tế - Xã hội
QL Quốc lộ
SWOT Công cụ SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) TIES Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế
TN-XH Tự nhiên - Xã hội
UBND Ủy ban nhân dân
UNWTO Tổ chức du lịch giới VPHC Vi phạm hành
VQG Vƣờn quốc gia
(11)1
MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Du lịch sinh thái ngày phổ biến đời sống ngƣời Ở nƣớc phát triển nhu cầu du lịch ngày tăng cao nhằm thỏa mãn hiểu biết ngƣời giới Tuy nhiên hoạt động khai thác du lịch có ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng hoạt động KT-XH
Việt Nam đƣợc nhà khoa học đánh giá nƣớc có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều khu dự trữ sinh quyển, vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Khơng có hệ động thực vật đa dạng, cảnh quan đẹp, hoang sơ, Việt Nam cịn có văn hoá đặc sắc, kết tinh 54 dân tộc anh em qua hàng nghìn năm
VQG Bến En đƣợc thành lập theo định số 33-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay Thủ tƣớng Chính phủ) ngày 27/01/1992, Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thanh Hóa trực tiếp quản lý chủ quản đầu tƣ Vƣờn Quốc Gia Bến En trải rộng huyện Nhƣ Thanh Nhƣ Xuân với tổng diện tích 16.634ha, khu bảo tồn nguồn gen nơi “cấm địa” vƣờn, thực vật phong phú với hàng trăm loài nhƣ loài lim xanh đặc trƣng… VQG Bến En Vƣờn quốc gia tiêu biểu Việt Nam khu vực, có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, chứa đựng nhiều nguồn gen động thực vật quý có văn hóa địa đặc sắc
UBND tỉnh Thanh Hóa nhƣ BQL VQG có nỗ lực cơng tác bảo tồn Tuy nhiên VQG Bến En chịu áp lực lớn từ cộng đồng sống xung quanh nhƣ hoạt động phát triển khu vực Cuộc sống ngƣời dân vùng đệm VQG cịn gặp nhiều khó khăn, họ chƣa thực tham gia vào nỗ lực bảo tồn chung Vƣờn
(12)2
trị văn hóa truyền thống dân tộc địa nhƣ nâng cao đời sống dân cƣ, giảm áp lực lên tài nguyên Vƣờn
Với lý trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh
thái dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Bến En – Thanh Hóa” làm đề tài nghiên
cứu luận văn thạc sĩ Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng để góp phần phát triển kinh tế đồng thời bảo tồn giá trị TN-XH, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững
2 Mục tiêu nghiên cứu
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Vƣờn quốc gia Bến En – Thanh Hóa Trong đó:
- Đánh giá đƣợc tiềm năng, yếu tố thúc đẩy cho phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Bến En
- Nêu lên đƣợc thực trạng phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng VQG Bến En
- Đề xuất đƣợc giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làm sở tiền đề quan trọng cho công tác quy hoạch phát triển DLST VQG Bến En sau
3 Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan phát triển DLST phạm vi giới Việt Nam: quan niệm, thực hiện, học kinh nghiệm
- Đánh giá tổng quan thực trạng bảo vệ, quản lý phát triển vùng đệm khu vực VQG Bến En
- Đánh giá tổng quan số điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng liên quan tới phát triển DLST vƣờn Quốc gia Bến En
- Điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên VQG Bến En: đặc điểm địa chất, địa hình, thổ nhƣỡng, khí hậu, thuỷ văn, đa dạng sinh học, loài đặc hữu, loài quý
(13)3
- Điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật: giao thông, điện, sở lƣu trú, ăn uống
- Kiến nghị chế, sách hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái dựa cộng đồng: dự thảo, luật, đề án phát triển
4 Bố cục luận văn
Bố cục luận văn gồm có: - Mở đâu
- Chƣơng 1: Tổng quan du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
- Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận
(14)4
CHƢƠNG DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Du lịch sinh thái
DLST đƣợc quan niệm loại hình du lịch bền vững gắn với môi trƣờng thiên nhiên [1] Các khái niệm phổ biến DLST mà nhà nghiên cứu du lịch đƣa đƣợc đa số diễn đàn quốc tế DLST thừa nhận nhƣ:
Ban đầu, có khái niệm DLST tƣơng đối đầy đủ bao hàm du lịch thiên nhiên lẫn du lịch văn hóa, nhà bảo vệ mơi trƣờng ngƣời Mêhicô Hector Ceballos - Lascurain đƣa ra: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự
nhiên cịn bị thay đổi với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan vớí ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” [25, 29]
Năm 1993 Allen đƣa định nghĩa đề cập sâu sát đến lĩnh vực họat động
trách nhiệm du khách, là: “DLST phân biệt với loại hình du lịch
thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thông qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ người với thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển DLST làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa mơi trường đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại chú trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” [17, 25]
Đối với tổ chức quốc tế, định nghĩa DLST Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế (TIES) đƣa đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ sau:
(15)5
Hình 1.1. Sơ đồ tiếp cận phát triển bền vững tảng DLST [8]
Một số định nghĩa DLST Việt Nam:
Luật Du lịch Việt Nam 2005, định nghĩa DLST: “là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” [25, 27]
Tổng cục Du lịch Việt Nam đƣa định nghĩa tƣơng tự DLST: “DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” [26, 30]
Hay dạng mở rộng khác DLST văn hóa địa: “Du lịch văn hóa
là hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhắm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” [17, 22]
“DLST hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái và mơi trường, có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” [17, 24]
(16)6
của quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” [25, 26]
Nhìn chung khái niệm DLST sử dụng Việt Nam có thống quan điểm nội dung đề cập là: thiên nhiên, sắc văn hóa, trách nhiệm lợi ích cộng đồng, phát triển bền vững, nhiên đề cập chung chung chƣa toàn diện
1.1.2 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Theo Tiến sỹ Võ Quế cho “Du lịch dựa vào cộng đồng phƣơng thức phát triển du lịch cộng đồng dân cƣ tổ chức cung cấp dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng, đồng thời cộng đồng đƣợc hƣởng quyền lợi vật chất tinh thần từ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên” [16]
DLST dựa vào cộng đồng dạng DLST điều kiện cộng đồng địa phƣơng có thực quyền tham gia vào trình phát triển quản lý DLST, phần lớn lợi ích thuộc họ So sánh với DLST, theo Viện Nghiên cứu Phát triển quốc tế (IIED), DLST dựa vào cộng đồng đề cập cách rõ ràng hoạt động du lịch hay tổ chức kinh doanh dựa vào cộng đồng địa phƣơng, diễn mảnh đất họ, dựa vào đặc trƣng sức hút tự nhiên văn hóa họ Nếu cộng đồng bị tách khỏi tài nguyên thiên nhiên, ví dụ tách biệt với hoạt động du lịch VQG hay khu bảo tồn thiên nhiên, dù họ có cận kề với khu vực này, họ khó tự phát triển du lịch mảnh đất mà họ sống khơng có đặc biệt
Bên cạch ta tham khảo thêm số khái niệm khác nhƣ: theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wollfgang Strasdas (2009): “Du lịch sinh thái cộng
đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng ra phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch đọng lại kinh tế địa phương”
(17)7
trường, văn hóa xã hội Du lịch sinh thái cộng đồng sở hữu quản lý, cộng đồng cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức học hỏi cộng đồng, cuộc sống đời thường họ”
Qua khái niệm nhận thấy có khác DLST cộng đồng DLST dựa vào cộng đồng Đó mực độ tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch Trong mức độ tham gia cộng đồng DLSTCĐ cao so với DLST dựa vào cộng đồng Trong DLSTCĐ cộng đồng chủ thể chủ động tổ chức, cung cấp dịch vụ, chủ động quảng bá đối tác doanh nghiệp, tổ chức; Đối với loại hình DLST dựa vào cộng đồng cộng đồng tham gia vào phát triển du lịch mức độ cao nhƣng chƣa nắm quyền hoàn toàn, cộng đồng có quyền tham gia thảo luận kế hoạch, quy hoạch, thực quản lý, đầu tƣ nhƣng không đƣợc tự ý định DLST dựa vào cộng đồng loại hình thích hợp để phát triển khu vực nghiên cứu vừa đảm bảo đƣợc phát triển đời sống cộng đồng dân cƣ đây, vừa đảm bảo đƣợc mục tiêu bảo tồn
Ý tƣởng đằng sau vế “dựa vào cộng đồng” chiến lƣợc môi trƣờng tạo hội trao quyền cho cộng đồng, tăng cƣờng tham gia họ việc định, nhƣng đơn giản điều khuyến khích tham gia từ thân cộng đồng Nhƣ vậy, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nét tinh túy du lịch sinh thái du lịch bền vững Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nhấn mạnh vào ba yếu tố môi trƣờng, du lịch cộng đồng
1.2 Điều kiện hình thành phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng - Điều kiện tiềm tài nguyên môi trƣờng tự nhiên nhân văn có ý nghĩa định đến phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
- Điều kiện yếu tố cộng đồng dân cƣ Cần có tự nguyện tham gia cộng đồng
- Điều kiện có thị trƣờng khách nƣớc quốc tế - Điều kiện chế sách hợp lý
(18)8
1.3 Tiêu chí du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Theo UNWTO (2008) cho tiêu chí du lịch sinh thái cộng đồng hƣớng tới gồm có tiêu chí sau:
- Tiêu chí 1: Ngƣời dân nên đƣợc tham gia vào trình lên kế hoạch quản lý hoạt động du lịch cộng đồng
- Tiêu chí 2: Hoạt động du lịch phải mang lại lợi ích cách công cho cộng đồng
- Tiêu chí 3: Hoạt động du lịch nên bao gồm tất thành viên cộng đồng tham gia vài thành viên
- Tiêu chí 4: Quan tâm đến bền vững mơi trƣờng
- Tiêu chí 5: Mọi hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng phải tôn trọng văn hoá “cấu trúc xã hội” cộng đồng
- Tiêu chí 6: Có hệ thống, phƣơng pháp để giúp ngƣời cộng đồng “vƣợt qua” ảnh hƣởng khách du lịch phƣơng tây
- Tiêu chí 7: Hoạt động du lịch thƣờng đƣợc giữ quy mô nhỏ nhằm hạn chế tối đa ảnh hƣởng đến văn hoá mơi trƣờng
- Tiêu chí 8: Hƣớng dẫn tổng quan cho khách du lịch cộng đồng để giúp họ có hành động hợp lý q trình du lịch
- Tiêu chí 9: Khơng u cầu ngƣời cộng đồng phải thực hoạt động trái với văn hố, tơn giáo họ
- Tiêu chí 10: Khơng u cầu ngƣời dân cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch họ không muốn
1.4 Nguyên tắc du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Theo Võ Quế (2008) cho nguyên tắc để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng bao gồm [16]:
- Cộng đồng đƣợc quyền tham gia thảo luận kế hoạch, quy hoạch, thực quản lý, đầu tƣ trao quyền làm chủ cho cộng đồng
(19)9
- Xác lập quyền sở hữu tham gia cộng đồng tài nguyên văn hoá Theo tổ chức WTO (2004), nguyên tắc để phát triển du lịch cộng đồng cần phải dựa nguyên tắc du lịch bền vững
- Sử dụng tối ƣu nguồn mơi trƣờng, trì tiến trình sinh thái học chủ yếu giúp bảo tồn nguồn tự nhiên hệ sinh thái đƣợc thừa hƣởng
- Khía cạnh xác thực văn hoá - xã hội cộng đồng địa phƣơng, đảm bảo họ xây dựng, kế thừa văn hố giá trí truyền thống, đồng thời góp phần vào hiểu biết thơng cảm văn hoá khác
- Đảm bảo vận hành kinh tế lâu dài ổn định, cung cấp lợi ích kinh tế - xã hội đến tất ngƣời có liên quan nhằm phân bổ công
1.5 Lịch sử nghiên cứu * Trên giới
Hoạt động DLST hoạt động thu hút đƣợc quan tâm ý không nhà kinh tế - xã hội trị đồng thời thu hút tổ chức, thành phần kinh tế tham gia Với hoạt động liên quan trực tiếp gián tiếp đến DLST ngày đƣợc quan tâm, ý
Những năm nửa cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 kỷ 20 du lịch sinh thái đƣợc định hình Trên diễn đàn, bàn luận giới hình thức du lịch gắn liền với hệ sinh thái tự nhiên bắt đầu đƣợc đề cập ý
Định nghĩa DLST chƣa rõ ràng, thƣờng đƣợc đề cập đến nhƣ: du lịch trách nhiệm, bền vững, bảo tồn… thƣờng đƣợc xếp vào nhóm du lịch mạo hiểm du lịch thiên nhiên
(20)10
(WWF), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN)… có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố quan điểm, khái niệm DLST, học thực tiễn nhƣ hƣớng dẫn cho nhà quản lí, tham gia hoạt động DLST nhƣ: Hiệp hội DLST xuất “DLST: Hƣớng dẫn cho nhà lập kế hoạch - Chẩn đoán DLST hƣớng dẫn quy hoạch”; Kreg Lindbeg: Các vấn đề quản lí DLST (1999); David Ardersen: Thiết kế phƣơng tiện phục vụ DLST (2000); Karrtrina Brandon: Những bƣớc ban đầu định hƣớng mục tiêu khuyến khích tham gia dân địa phƣơng vào dự án DLST (1998)
Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đƣa ấn phẩm hƣớng dẫn quy hoạch, quản lý du lịch môi trƣờng DLST nhiều tác giả: Foster, Buckley, Dowling, Gunn… Các tổ chức quốc tế nhƣ IUCN, WWF … tài liệu bổ ích nghiên cứu DLST vận dụng vào thực tiễn lãnh thổ, quốc gia, khu vực…
Chúng ta thấy định nghĩa tƣơng đối hoàn chỉnh DLST Hector Ceballas Lascurain đƣa năm 1987: “Du lịch sinh thái du lịch đến cứu tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa đƣợc khám phá” [9] Từ định nghĩa mở đầu cho định nghĩa giới DLST, có nhìn tồn diện hơn, khái quát loại hình du lịch Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế (TIES) định nghĩa DLST nhƣ sau: “Du lịch có trách nhiệm đến khu vực tự nhiên bảo tồn môi trƣờng cải thiện phúc lợi ngƣời dân địa phƣơng” [15]
“Du lịch sinh thái hoạt động du lịch tiến vào khu vực tự nhiên hầu nhƣ không bị ô nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: Nghiên cứu, thƣởng ngoạn, trân trọng khung cảnh mng thú hoang dã Và biểu thị văn hóa đƣợc khám phá khu vực này” L.Hens (1998)
(21)11
thời ta cón hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng.”
Những khái niệm, nghiên cứu nhìn tổng quan giới DLST Là thân ngƣời cố gắng hƣớng đến tƣơng lai nhằm bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên tự nhiên giá trị văn hóa địa Quản lý bền vững mơi trƣờng; Có diễn giải giáo dục mơi trƣờng; Đóng góp, nỗ lực việc bảo tồn phát triển cộng đồng Bên cạnh đó, xem xét định nghĩa cộng đồng thấy định nghĩa mang tính chất lý thuyết thực hành xuất từ lâu Điểm mốc thời gian rõ nét khái niệm vào năm 40 kỷ 20 thuộc địa Anh Đến khái niệm cộng đồng đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế - Xã hội khoa học kỹ thuật
Một cộng đồng đƣợc đề cập có nhiều điểm chung nhóm ngƣời sống khu vực, vùng địa lý Trong khu vực đó, nhóm ngƣời có mối quan hệ với mặt huyết thống, tôn giáo, sở sinh sống… điểm chung gắn kết cá thể lại với Bao quát điều này, Leith W.Sproule Ary S.Suhand cho rằng: “Cộng đồng nhóm ngƣời, thƣờng sinh sống khu vực địa lý, tự xác định thuộc nhóm Những ngƣời cộng đồng thƣờng có quan hệ huyết thống nhân thuộc nhóm tơn giáo, tầng lớp trị” [15] Tác giả Schmirk lại đƣa định nghĩa cộng đồng: “Cộng đồng tập hợp nhóm ngƣời chung địa bàn cƣ trú có quyền sử dụng tài nguyên tự nhiên địa phƣơng”
(22)12
quốc gia có hoạt động du lịch phát triển Châu Mỹ, châu Âu, châu Úc Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng đƣợc tổ chức dựa chuyến khách du lịch tham quan làng Đồng thời, tham gia tìm hiểu nét văn hóa, mơi trƣờng hoạt động sống, phong tục tập quán cƣ dân địa phƣơng Các hoạt động tham quan vùng, địa điểm mang tính chất khám phá với điều kiện hỗ trợ thiếu, khách du lịch cần giúp đỡ cƣ dân địa việc hỗ trợ điều kiện ăn, ở… nói hình thức sơ khai việc hình thành nên hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng
Một số tên gọi thƣờng dùng nói đến du lịch dựa vào cộng đồng: - Du lịch dựa vào cộng đồng (Community based tourism)
- Phát triển cộng đồng dựa vào du lịch (Community development tourism) - Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (Community based ecotourism)
- Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng (Community participation in tourism)
- Du lịch miền núi dựa vào cộng đồng (Community based mountain tourism) Mỗi tên có khác nhƣng dựa sở giống tƣơng đồng phƣơng pháp tổ chức, địa điểm, mục tiêu vị trí tổ chức phát triển du lịch cộng đồng Đồng thời cho ta thấy tầm quan trọng đối tƣợng ƣu tiên hàng đầu hƣớng tới mục tiêu hoạt động, định hƣớng phát triển địa điểm
Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng nhận đƣợc nhiều mối quan tâm từ tổ chức phi phủ, nhà hoạt động kinh tế, xã hội nƣớc Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng tạo điều kiện giúp đỡ hoạt động bảo tồn, trì sắc văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng dân cƣ địa; trở thành lĩnh vực ngành công nghiệp du lịch
(23)13
Các dịch vụ, sản phẩm DLCĐ đƣợc cung cấp tới khách du lịch cƣ dân địa bàn diễn hoạt động du lịch Do chất lƣợng dịch vụ từ DLCĐ phụ thuộc hoàn toàn vào ngƣời cung cấp Sản phẩm dịch vụ tốt kỳ vọng du khách, đặc biệt sản phẩm độc đáo - điểm tạo khác biệt thu hút khách địa điểm du lịch khác
Hoạt động DLCĐ mối liên kết trì phát huy vốn giá trị truyền thống cƣ dân địa với sắc riêng biệt, khơng bị hịa trộn yếu tố văn hóa phổ biến đại Nó nhất, riêng biệt đơn sắc Thông qua hoạt động mình, góp phần xây dựng giáo dục ý thức bảo vệ giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có địa phƣơng, giới thiệu giá trị đến với giới bên ngồi Nhƣng đồng thời trình phát triển giá trị kinh tế xã hội, đảm bảo tồn bền vững địa phƣơng nơi có hoạt động diễn
Trong hoạt động DLST ngày đƣợc hiểu sở quan tâm tới thiên nhiên trách nhiệm xã hội “Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên, nơi bảo tồn môi trƣờng cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng” (Hiệp hội DLST giới - Ecotourism society) Chính để đảm bảo phát triển lâu dài bền vững, hoạt động DLST đƣợc tiếp cận khía cạnh phát triển DLST dựa vào cộng đồng Cách tiếp cận có nhiều cách hiểu đƣa nhiều khái niệm, định nghĩa khác Tác giả Võ Quế “Du lịch cộng đồng - lý thuyết vận dụng” giới thiệu góc nhìn diễn giải số nhà nghiên cứu, tác giả: Keith W.Sproule Ary S.Suhand, Nicole Hausle Wolffgang Strasdas, Viện nghiên cứu miền núi, quỹ bảo vệ thiên nhiên quốc tế du lịch sinh thái:
(24)14
Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) định nghĩa: “Du lịch dựa vào cộng đồng hình thức du lịch mà cộng đồng địa phƣơng làm chủ, tham gia vào trình phát triển quản lý, phần lớn lợi ích thuộc cộng đồng” Viện nghiên cứu phát triển miền núi (Mountain Institues) nói rằng: “Du lịch dựa vào cộng đồng hoạt động du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch điểm du lịch đón khách phát triển du lịch bền vững dài hạn DLCĐ khuyến khích tham gia ngƣời dân địa phƣơng du lịch có chế tạo hội cho cộng đồng” “Du lịch cộng đồng trình tƣơng tác cộng đồng (chủ) khách du lịch mà tham gia có ý nghĩa hai phía mang lại lợi ích kinh tế, bảo tồn cho cộng đồng môi trƣờng địa phƣơng”
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wolffgang Strasdas đƣa khái niệm: “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu ngƣời dân địa phƣơng đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có đƣợc từ du lịch đọng lại kinh tế địa phƣơng”
Học viện Du lịch Thái Lan đƣa khái niệm: “Du lịch dựa vào cộng đồng du lịch quan tâm đến vấn đề môi trƣờng, xã hội bền vững văn hóa Nó đƣợc quản lý sở hữu cộng đồng, với mục đích giúp khách du lịch tăng thêm nhận thức cộng đồng lối sống địa phƣơng” [23]
(25)15
mặt cho đời sống kinh tế, xã hội Thúc đẩy hoạt động bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên tự nhiên, xã hội tảng phát triển bền vững
* Tại Việt Nam
Hoạt động DLST Việt Nam xuất năm 90 kỷ XX trở lại Tuy xuất nhƣng ngày đƣợc quan tâm ý nhà hoạt động du lịch, môi trƣờng DLST đƣợc xác định tiềm năng, mạnh đặc thù du lịch Việt Nam, đƣợc định hƣớng chiến lƣợc phát triển ƣu tiên kinh tế Điều đƣợc thể thông qua hội nghị, hội thảo tổ chức chuyên đề nghiên cứu hoạt động DLST: “Hội nghị Quốc tế du lịch bền vững Việt Nam” Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) đƣợc tổ chức Huế, tháng 5/1997; Hội thảo “DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam” diễn Hà Nội, tháng 4/1998; Hội thảo “Xây dựng chiến lƣợc Quốc gia phát triển DLST Việt Nam” đƣợc tổ chức vào tháng 9/1999, Hà Nội Tổng cục du lịch phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dƣơng (ESCAP) Tại vấn đề hoạt động DLST đƣợc phân tích đánh giá chi tiết đƣa phƣơng hƣớng hoạt động, phát triển tƣơng lai
Với số khái niệm du lịch sinh thái đƣợc đƣa ra: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phƣơng với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” [13]
Trong hội thảo “Xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam” đƣa định nghĩa DLST: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng.”
(26)16
phối hợp với trƣờng Lâm nghiệp Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Giá trị hệ động thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (1998), nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội phối hợp với phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Đông Bắc - Báo cáo nghiên cứu khả thi: Dự án đầu tƣ xây dựng VQG Xuân Sơn , tỉnh Phú Thọ (2002), nghiên cứu Viện Điều tra quy hoạch rừng… Về tài nguyên hệ sinh thái, tài nguyên du lịch đƣợc tiến hành Các nghiên cứu tổng thể, sâu vào VQG thực chƣa có nhiều, cịn nhiều khoảng trống hoạt động nghiên cứu, khai phá
Trong tƣơng lai, hi vọng hệ sinh thái nguồn tài nguyên đƣợc nghiên cứu, đánh giá đƣa vào sử dụng nhiều Phát huy giá trị to lớn đời sống kinh tế - xã hội địa phƣơng khu vực Nhƣ nói hoạt động nghiên cứu sâu hoạt động DLST VQG Bến En chƣa thực nhiều đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Ở Việt Nam, khái niệm cộng đồng gắn kết liền với “làng xã”, tạo nên chỉnh thể mô tả cụ thể mối quan hệ gắn kết xã hội Việt Nam
Cộng đồng nói tập hợp thực thể xã hội, bao gồm nhiều mối quan hệ cộng sinh liên quan ràng buộc lẫn thành phần xã hội Nó xã hội có tổ chức kết cấu chặt chẽ đến tổ chức kết cấu thiếu chặt chẽ đƣợc liên kết với phong trào, mối quan tâm lợi ích chung riêng nhóm khơng gian tạm thời hay lâu dài Sự tự nguyện hi sinh giá trị đƣợc tập thể coi cao Sự đồn kết thành viên tập thể Ngồi có cách nhìn nhận cộng đồng dựa văn hóa, văn minh ngƣời Ở lợi ích chung gắn kết thể loại với tạo thành cố kết tập thể tạo nên cộng đồng
(27)17
quyền lực cho cộng đồng; Tăng cƣờng hỗ trợ tổ chức phi phủ quan quản lý nhà nƣớc Có thể thấy du lịch dựa vào cộng đồng phƣơng thức du lịch mà cộng đồng địa phƣơng vừa chủ thể, vừa khách thể hoạt động du lịch Nó bảo đảm bền vững tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Nhƣng đồng thời đảm bảo phát triển hoạt động kinh tế - xã hội cộng đồng dân cƣ địa nơi diễn hoạt động du lịch
(28)18
giới thiệu với du khách nét đặc trƣng địa phƣơng: phong cảnh, văn hóa…” [19]
1.6 Một số học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
1.6.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng số khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia giới
* Tại vườn Quốc gia Gunnung Halimun - Indonexia:
Vƣờn Quốc gia Gunnung Halimun đƣợc xây dựng từ năm 1992 với diện tích 40.000ha, có 237 lồi động vật có nhiều lồi q Trong vƣờn quốc gia có ngƣời dân sinh sống Phát triển loại hình DLST dựa vào cộng đồng điều cân thiết vƣờn quốc gia có vùng đất nguyên sơ, hệ sinh thái đa dạng, du lịch phát triển nhƣng ngƣời dân không đƣợc hƣởng lợi từ việc phát triển Vấn đề bảo vệ tài nguyên không đảm bảo dẫn đến xung đột du khách ngƣời dân xứ Để cân bảo tồn, phát triển lợi ích cho cộng đồng từ hoạt động du lịch, tổ chức phi phủ phối hợp với Ban quản lý xây dựng mơ hình phát triển DLST dựa vào cộng đồng
Các học kinh nghiệm:
- Du lịch dựa vào cộng đồng nhận đƣợc giúp đỡ tổ chức phát triển du lịch, gồm tổ chức tham gia: Câu lạc sinh học, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới, Trƣờng đại học Indonexia nhà hàng Mc Donald’s Indonexia Các tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ khu du lịch cộng đồng dân cƣ tài kinh nghiệm nên huy động đƣợc ngƣời dân tham gia cung cấp dịch vụ cho khách, vừa bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Thành lập Ban quản lý tham gia với cộng đồng Ban quản lý chủ động hỗ trợ cộng đồng thực việc hoạch định, quản lý, thực thi kế hoạch phát triển DLST dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao chất lƣợng sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sắc văn hoá dân tộc nhƣ: phát triển nhà nghỉ cộng đồng, cấu nhân phục vụ nhà nghỉ, ăn uống, hƣớng dẫn viên…
(29)19
- Đảm bảo công việc chia sẻ quyền lợi từ phát triển du lịch
- Giao quyền cho cộng đồng, đảm bảo họ đƣợc khuyến khích tham gia đảm nhận trách nhiệm cơng việc có liên quan đến việc phát triển du lịch bảo tài nguyên
* Tại làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn quốc gia Annapura, Nepal
Làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn Annapura, Nepal Dân cƣ thuộc sắc tộc tôn giáo khác nhau, nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, chăn nuôi trang trại khai thác nguồn tài nguyên có sẵn khu bảo tồn Họ làm nhà gỗ khai thác rừng, khai thác gỗ làm nhiên liệu Năm 1986, đƣợc hỗ trợ Dự án bảo tồn thiên nhiên vùng Annapura, vùng phát triển hoạt động DLST dựa vào cộng đồng
Các học kinh nghiệm:
- Nhận đƣợc hỗ trợ tổ chức phi phủ tài chính, kinh nghiệm tổ chức trọng công tác đào tạo hƣớng dẫn cho cộng đồng từ triển khai vấn đề dự án
- Chú trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ du lịch bảo tồn thông qua tập huấn, báo cáo chuyên đề tổ chức tham gia học tập cho cộng đồng
- Trong q trình tổ chức, cần tơn trọng giá trị tri thức văn hoá địa cộng đồng suốt trình triển khai dự án từ việc hỏi ý kiến, bàn bạc, nêu kế hoạch triển khai
- Có cam kết với cộng đồng đảm bảo quyền lợi chia sẻ lợi ích đƣợc hƣởng từ du lịch
- Tăng quyền lực cho cộng đồng trình thực kế hoạch
1.6.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Việt Nam khu vực nghiên cứu
(30)20
quan nghiên cứu đa dạng sinh học,… diễn số nơi nhƣ Lác - Mai Châu, Chiềng Yên - Sơn La, VQG Cát Bà, Khu bảo tồn Cù Lao Chàm - Hội An…
Trong năm gần đây, số du khách đến thăm điểm du lịch tự nhiên, tìm hiểu sống cộng đồng dân cƣ Việt Nam ngày tăng, nhƣng thƣờng mang tính tự phát, chƣa đƣợc tổ chức chƣa vào thực chất Các hình thức hoạt động loại hình du lịch mang ý nghĩa tham quan, hƣởng thụ môi trƣờng, đạt đƣợc mục đích nâng cao nhận thức, giáo dục môi trƣờng cảm nhận nét đặc sắc, hay, đẹp văn hoá cộng đồng địa
Riêng khu vực nghiên cứu vƣờn quốc gia Bến En chƣa có nghiên cứu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Trong đề án phát triển du lịch uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa nêu phƣơng hƣớng phát triển du lịch cho vùng nhƣ:
- Quy hoạch vùng, khu, điểm du lịch VQG Bến En - Đầu tƣ hạ tầng du lịch dịch vụ du lịch
- Lập dự án đầu tƣ hạ tầng du lịch
(31)21
CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu đề tài đƣợc thực Vƣờn Quốc gia Bến En Vƣờn Quốc gia Bến En cách Thành phố Thanh Hóa 46km phía Tây Nam, thuộc địa phận xã Hải Vân, huyện Nhƣ Thanh, Thanh Hóa
2.2 Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu, đánh giá hoạt động quản lý, tổ chức du lịch sinh thái vƣờn Quốc gia Bến En đƣợc đƣợc thực từ tháng năm 2015 đến tháng 10 năm 2015
2.3 Phƣơng pháp luận
2.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống cách xem xét đối tƣợng hệ thống nhƣ hệ toàn vẹn phát triển động, q trình sinh thành thơng qua giải mâu thuẫn bên trong, tƣơng tác hợp quy luật thành tố hệ Vạch đƣợc chất toàn vẹn hệ thống qua việc phát đƣợc: Cấu trúc hệ; Quy luật tƣơng tác thành tố hệ; Tính tồn vẹn (tính tích hợp)
Tiếp cận hệ thống phƣơng pháp tiếp cận toàn diện giúp cho lĩnh vực nghiên cứu, phát triển cộng đồng xem xét vấn đề mơi trƣờng theo quan điểm động, tiến hố, mối quan hệ tổng hoà với thành tố khác thời hay khác thời với thành tố xét theo logic nguyên nhân - kết
(32)22
2.3.2 Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng
Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng cách tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên hài hòa với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội hệ thống sinh thái- nhân văn
Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng q trình có tham gia, cộng đồng trung tâm hệ thống quản lý có hiệu Sự tham gia cộng đồng phụ thuộc vào bối cảnh địa phƣơng, quy mô cộng động, thể chế lực địa phƣơng Đây hình thức quản lý từ dƣới lên, thực theo nguyện vọng, nhu cầu thực tế ý tƣởng cộng đồng tổ chức quần chúng đóng vai trị nhƣ cơng cụ hỗ trợ thúc đẩy cho hoạt động cộng đồng Để thực bảo tồn dựa vào cộng đồng cần đảm bảo nguyên tắc sau :
- Tăng quyền lực: Tăng quyền lực phát triển sức mạnh thực việc kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên mà cộng đồng phải phục thuộc Đây việc xây dựng nguồn nhân lực khả cộng đồng để quản lý có hiệu nguồn tài nguyên họ theo cách bền vững
- Sự công bằng: Nguyên tắc công gắn liền với nguyên tắc tăng quyền lực Sự cơng có nghĩa có bình đẳng ngƣời tầng lớp hội Tính cơng đạt đƣợc ngƣời đánh cá quy mô nhỏ có quyền tiếp cận bình đẳng hội tồn để phát triển, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên ven biển Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng đảm bảo tính cơng hệ tƣơng lai cách tạo chế bảo đảm cho việc bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên ven biển để sử dụng cho tƣơng lai
(33)23
- Tôn trọng tri thức truyền thống/bản địa: Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng thừa nhận giá trị tri thức hiểu biết địa Nó khuyến khích việc chấp nhận sử dụng tri thức truyền thống/bản địa trình hoạt động khác
- Sự bình đẳng giới: Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng thừa nhận vai trò độc đáo đóng góp nam nữ giới lĩnh vực sản xuất tái sản xuất Nó thúc đẩy hội bình đẳng hai giới tham gia có ý nghĩa vào việc quản lý tài nguyên [5]
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng:
2.4.1 Phương pháp kế thừa
Sử dụng tài liệu kế thừa thành sẵn có nhà khoa học, quan quản lý Các thông tin dƣới dạng văn đƣợc lấy từ nguồn có sẵn cấp khác nhƣ:
- Cấp độ quốc gia: chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể mơ hình phát triển DLST
- Cấp độ tỉnh, thành phố: quy hoạch môi trƣờng, quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển KT-XH, chiến lƣợc phát triển kinh tế vùng đệm sách khác liên quan đến quản lý vùng đệm
- Các tài liệu lƣu trữ đơn vị chức liên quan - Các nghiên cứu, báo cáo nhà khoa học khác - Tài liệu, số liệu du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng - Dữ liệu đa dạng sinh học VQG Bến En
- Dữ liệu hoạt động du lịch VQG từ trƣớc 2015
2.4.2 Các phương pháp khảo sát thực địa
(34)24
địa phƣơng, đồng thời giúp đề xuất số giải pháp sát với thực tế phát triển địa phƣơng
2.4.3 Phương pháp điều tra xã hội học
Sử dụng phƣơng pháp vấn chuyên gia, tham khảo ý kiến số ngƣời có chun mơn địa phƣơng thực trạng hoạt động DLST Bến En nhằm làm cho nhận xét, đánh giá mình; sử dụng phƣơng pháp vấn, cụ thể tác giả tiến hành vấn nhanh 30 ngƣời dân địa phƣơng có tham gia kiếm sống hoạt động du lịch làng đƣợc coi trọng điểm nghiên cứu Đồng thời có gặp gỡ, tiếp xúc vấn với 30 du khách đến tham quan Bến En, kết hợp với vấn trực tiếp quan điểm ngƣời dân địa phƣơng tham gia làm du lịch trung tâm du lịch phụ trợ Qua đó, giúp tác giả hiểu có nhìn chia sẻ sống, ngƣời nơi đây, hiểu mong muốn, nguyện vọng ngƣời dân địa phƣơng tham gia làm du lịch nhƣ mong muốn du khách đến nơi Từ đề xuất số giải pháp với hy vọng đóng góp nhỏ cho phát triển du lịch VQG Bến En
* Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi phƣơng pháp vấn viết, đƣợc thực lúc với nhiều ngƣời theo bảng hỏi in sẵn Ngƣời đƣợc hỏi trả lời ý kiến cách trả lời câu hỏi tƣơng ứng theo quy ƣớc mặc định với câu hỏi đƣợc xếp đặt sở nguyên tắc: tâm lý, logic theo nội dung định
Phƣơng pháp với bƣớc nhƣ sau: Khảo sát, xác định đối tƣợng nội dung cần điều tra: để thực mục tiêu luận án, việc điều tra đƣợc tiến hành khách du lịch đến với VQG
(35)25
- Điều tra thử: nhằm khảo sát địa bàn, điều tra mẫu, phân tích kết cấu trúc nội dung bảng hỏi Trên sở điều chỉnh lại bảng hỏi cho phù hợp, thu đƣợc thông tin hiệu
- Lựa chọn địa bàn điều tra mẫu điều tra: Khu vực VQG Bến En cụm dân cƣ đƣợc giới hạn phạm vi nghiên cứu Mẫu điều tra khách ngẫu nhiên (dựa sở đối tƣợng khách du lịch khác nhau: học sinh, sinh viên, cán
- Chọn thời gian điều tra: việc điều tra đƣợc tiến hành vào đợt khác Đƣợc thực vào ngày tuần ngày nghỉ nhằm thu thập kết điều tra nguồn thông tin đa dạng khác
* Phương pháp điều tra vấn
Là phƣơng pháp thu thập thông tin dựa sở giao tiếp lời có tính đến mục đích đặt
Nội dung vấn đề cập khía cạnh hoạt động du lịch diễn Vƣờn; mức độ hiểu biết sẵn sàng ngƣời dân tham gia vào hoạt động du lịch Thái độ cách nhìn nhận đánh giá chất lƣợng, mức độ hoạt động từ nhà quản lý nghiên cứu
Trong luận văn tác giả thực q trình vấn thơng qua trị chuyện với cộng đồng dân cƣ đến thực quan sát thực địa Lấy ý kiến ngƣời dân qua câu hỏi liên quan Từ tổng hợp thơng tin đƣa vào q trình phân tích đánh giá
2.4.4 Phương pháp phân tích liệu
(36)26
chiến lƣợc điểm mạnh - hội (S-O), chiến lƣợc điểm mạnh - thách thức (S-T), chiến lƣợc điểm yếu - hội (W-O), chiến lƣợc điểm yếu - thách thức (W-T)
2.4.5 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia
Trên sở nội dung nghiên cứu, đề tài đặt vấn đề phải giải quyết, Trên sở tiến hành tham vấn chuyên gia chuyên ngành chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực: sinh thái học, xã hội học, quản lý phát triển du lịch Thông qua tổ chức họp điều tra hệ thống câu hỏi mở thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vƣờn Quốc gia Bến En
(37)27
CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát vƣờn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa
3.1.1 Giới thiệu chung VQG Bến En
- Tên Vƣờn Quốc gia: Vƣờn Quốc gia Bến En
- Quyết định thành lập: Quyết định số 33-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay Thủ tƣớng Chính phủ) ngày 27/01/1992
- Toạ độ địa lý: 19 độ 31' đến 19 độ 43' vĩ độ Bắc 105 độ 25' đến 105 độ 43 kinh độ Đơng
- Quy mơ diện tích: 16.634ha; Vùng đệm: 31.172ha với chức làm giảm sức ép cộng đồng lên Vƣờn Quốc gia
+ Phía Bắc giáp xã Hải Long, Xuân Khang - huyện Nhƣ Thanh
+ Phía Nam giáp xã Xuân Thái - huyện Nhƣ Thanh, Xuân Bình - huyện Nhƣ Xn
+ Phía đơng giáp xã Xn Phúc, Hải Vân - huyện Nhƣ Thanh
+ Phía Tây giáp xã Hóa Quỳ, Xn Quỳ, Bình Lƣơng - huyện Nhƣ Xuân
3.1.2 Lịch sử hình thành VQG Bến En
Quá trình xây dựng phát triển Vƣờn quốc gia Bến En đƣợc chia làm 06 giai đoạn nhƣ sau [21]:
Giai đoạn trước năm 1990
Ngày 09/08/1986 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 194/CT, phê duyệt thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Bến En có diện tích 12.000ha nhằm mục đích bảo tồn “Voi hoang dã, Nai rừng đầu nguồn sông Mực”
Giai đoạn 1990 - 1991
Ngày 22/3/1990 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 307/QĐ-UBTH việc thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng Bến En trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa để thực nhiệm vụ sau:
- Xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật VQG trình Chính phủ phê duyệt;
(38)28
Giai đoạn 1992 – 1996
Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay Thủ tƣớng Chính phủ) ký định số 33/CT ngày 27/01/1992 việc phê duyệt Xây dựng luận chứng kinh tế - Kỹ thuật thành lập Vƣờn quốc gia Bến En - Thanh Hố Theo đó, VQG Bến En trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa quản lý với tổng diện tích vùng lõi 16.634 ha, vùng đệm 30.000ha
Giai đoạn 1997 – 2008
Ngày 08 tháng 11 năm 1996, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 830/TTg việc chuyển giao VQG Bến En thuộc UBND tỉnh Thanh Hoá cho Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý
Trong thời điểm này, để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, huyện Nhƣ Thanh đƣợc thành lập (tách từ huyện Nhƣ Xuân), nhu cầu sử dụng đất ngƣời dân địa phƣơng, Vƣờn quốc gia Bến En phải cắt chuyển 1.294,8ha đất (Theo Quyết định số 704 số 705 ngày 13/3/2002 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa) cho địa phƣơng quản lý Vì vậy, diện tích VQG Bến En giảm xuống 16.634
Giai đoạn tháng 8/2008 - 7/2012
Thực định số 2244/ QĐ-BNN-TCCB ngày 25/7/2008 Bộ NN & PTNT chuyển giao VQG Bến En cho UBND tỉnh Thanh Hoá quản lý
Quyết định số 2843/QĐ-UBND ngày 15/9/2008 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá tiếp nhận VQG Bến En thuộc Bộ NN&PTNT giao Chi cục Kiểm lâm thuộc sở NN&PTNT quản lý
Giai đoạn tháng 8/2012 đến
(39)29
3.1.3 Điều kiện tự nhiên
a) Địa chất
Lịch sử hình thành địa chất khu vực phức tạp, nhƣng chủ yếu loại đá trầm tích từ kỷ Jura - Creta nhƣ phiến thạch sét, đá sa thạch phiến thạch mica, phân bố nhiều xã Bình Lƣơng, Xuân Bình, Xuân Thái Một số biến chất nhẹ ảnh hƣởng tƣợng phun trào hình thành đá Mắc ma, tập trung vùng Xuân Lý, Xuân Thái, Đức Lƣơng Các trầm tích khơng phân cách nhƣ đá vơi núi Đàm, Bào Khế dãy núi đá vôi khác đập sông Mực nhƣ: núi Động Hang, Đồng Mƣời, Đồng Thổ, núi Đầu Lợn Trải qua thời gian dài trình hoạt động địa chất tạo nhiều thung lũng Vƣờn
Với địa hình có nhiều hang, núi thung lũng tạo nên cảnh quan đẹp, thu hút khách du lịch đến với VQG Bến En
b) Thổ nhưỡng
Khu vực Vƣờn Quốc gia Bến En có loại đất nhƣ sau:
- Đất phù sa sơng suối (đất vàng, nâu) Đất có tầng loang lỗ, q trình ngập nƣớc khơng thƣờng xun năm nên bị biến chất glây hóa Đất thƣờng có màu nâu xám, tơi xốp, tầng dày, thành phần giới cát pha hay thịt nhẹ
- Đất Feralit màu nâu vàng phát triển nhóm đá sét Đây loại đất tốt tầng dày, thành phần giới thịt nặng phù hợp với nhiều loại trồng, khả giữ ẩm tốt nhƣng thoát nƣớc kém, phân bố chủ yếu vùng trung tâm phía Bắc Vƣờn
- Đất Feralit màu vàng nhạt phát triển nhóm đá cát Đất có tầng mỏng đến trung bình, thành phần giới cát pha đến thịt trung bình, khả giữ nƣớc kém, thoát nƣớc thu nhiệt tốt, khả phân giải chất hữu mạnh, đất tƣơng đối nghèo dinh dƣỡng
- Đất phong hóa núi đá vôi Đất nhiều mùn, màu xám đen, thành phần giới nặng, thiếu nƣớc
(40)30
triển, tạo nên tính đa dạng thực vật cho khu vực Tuy nhiên, tập quán canh tác ngƣời dân địa phƣơng khiến cho phần diện tích đất khu vực có tƣợng sa hóa, bạc màu, thực vật trồng chậm khơng phát triển
c) Khí hậu
Theo số liệu quan trắc trạm khí tƣợng Nhƣ Thanh cho thấy:
Vƣờn Quốc gia Bến En khơng xa biển, nên khí hậu nhiều chịu ảnh hƣởng khí hậu biển đai khí hậu lục địa Theo số liệu trạm khí tƣợng Nhƣ Thanh (nằm sát vƣờn) cho thấy:
Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,30C
Nhiệt độ cực tiểu 30C (tháng 1)
Nhiệt độ cực đại 410C (tháng 7)
Các tháng có nhiệt độ dƣới 200C tháng 12; 1; 2; Tổng lƣợng mƣa năm 1.790 mm/năm
Số ngày mƣa hàng năm 124 ngày
Lƣợng mƣa ngày lớn 377 mm (tháng 9) Số ngày mƣa phùn hàng năm 35 ngày
Lƣợng nƣớc bốc hàng năm 925 mm Độ ẩm trung bình hàng năm 85% Độ ẩm cực tiểu trung bình 65%
Độ ẩm cực tiểu tuyệt đối 16% (tháng 11)
Sƣơng mù bình lƣu 22 ngày
Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C)
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Năm
16,5 17,3 20,0 23,6 27,3 28,6 28,9 27,8 26,5 24,2 20,8 17,9 23,3
Nguồn: Báo cáo chuyên đề thực trạng điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội vƣờn Quốc gia Bến En – tháng năm 2012 [2]
Tổng nhiệt năm 8.5000C
Nhiệt độ đất trung bình 24,90C
(41)31
Tổng số nắng hàng năm 1.600 - 1.800
Gió mùa Đơng Bắn từ tháng 11 đến tháng năm sau, gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 Đơi có đợt gió Lào khơ nóng vào tháng tháng khoảng 19-22 ngày
Biên độ giao động nhiệt 12,30C Nóng tháng 7, trung bình
28,90C lên đến 41,70C Lạnh vào tháng giêng, trung bình 16,90C đơi xuống tới 3,10C vùng núi thƣờng xuyên xuất sƣơng giá
Bảng 3.2 Lượng mưa trung nình hàng tháng năm (mm)
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Năm
26,7 25,8 41,3 56,5 139 175,9 201,3 278,3 436,7 268,8 108,3 31,4 1.790
Nguồn: Báo cáo chuyên đề thực trạng điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội vƣờn Quốc gia Bến En – tháng năm 2012 [2]
Lƣợng mƣa vùng cao phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng tới tháng 11 chiếm 90 % tổng lƣợng mƣa năm thƣờng gây nên trận lũ lớn Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau chiếm 10% tổng lƣợng mƣa năm nhƣng thƣờng có mƣa phùn bốc từ hồ Bến En nên giữ đƣợc độ ẩm cho cối vùng
c) Thủy văn
Hệ thống sơng địa bàn Sơng Mực nằm địa giới Vƣờn Quốc gia Bến En, toàn thủy vực gồm suối lớn:
- Suối Hận, dài khoảng 16 km, bắt nguồn từ núi Bao Cù Bao Trè - Suối Thổ dài 20 km, bắt nguồn từ Núi Cọ chảy qua Làng Quảng - Suối Cốc dài khoảng 11 km, bắt nguồn từ núi Voi qua Làng Cốc
- Suối Tây Toọn dài 15 km, bắt nguồn từ dãy núi Tèo Heo, Roọc Khoan chảy qua Bình Lƣơng, Làng Yên
(42)32
- Nƣớc ngầm: Là kho dự trữ nƣớc điều tiết cho dịng chảy mùa khơ, phụ thuộc vào độ dày phong hóa lƣợng mƣa hàng năm Qua khảo sát cho thấy số khu vực cần khoan - 2m có nƣớc, khu vực sâu - 8m, mức độ chênh lệch mực nƣớc ngầm năm lớn - 2m
3.2 Tiền để phát triển DLSTCĐ VQG Bến En
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, kết hợp với đa dạng sinh học cao nét đặc sắc văn hóa cộng đồng dân tộc sinh sống VQG Bến En có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
3.2.1 Tiềm tài nguyên nhân văn a) Dân cư
* Dân số toàn vùng
Vƣờn Quốc gia Bến En nằm huyện Nhƣ Thanh Nhƣ Xuân bao gồm 13 xã thị trấn (cả vùng lõi vùng đệm) Theo số liệu từ niên giám thống kê huyện năm 2011, kết hợp số liệu thu thập xã, dân số toàn vùng 12.369 hộ, 56.143 nhân khẩu, nam 28.064ngƣời (chiếm 49,98%), nữ 28.079 ngƣời (chiếm 50,01%) tổng nhân khẩu, cụ thể bảng 3.3 [2]:
Bảng 3.3 Thống kê dân số khu vực VQG Bến En
Xã Hộ GĐ Nhân Nam N
Hải Vân 744 3.720 1.845 1.875
Hải Long 872 3765 1.770 1.995
Xuân Thái 862 3.655 1.870 1.785
Tân Bình 647 2.583 1.273 1.310
Bình Lƣơng 683 3.076 1.580 1.496
Xuân Hòa 674 2.935 1528 1.407
Xuân Quỳ 478 2.193 1.123 1.070
Hóa Quỳ 1.020 5.012 2.527 2.485
Xuân Bình 1.389 5.850 2.900 2.950
Yên Lễ 513 2.157 1.084 1.073
TT Yên Cát 810 3.729 1.886 1.843
Xuân Phúc 714 3.428 1.770 1.658
Phúc Đƣờng 406 1.911 953 958
Xuân Khang 1.443 6.664 3.313 3.351
TT Bến Sung 1.114 5.465 2.642 2.823
(43)33
Nguồn: phịng chun mơn UBND huyện Nhƣ xn, UBND huyện Nhƣ
thanh, xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Bến En cung cấp [2]
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn vùng 0,93%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp xã Hải Vân, Xuân Quỳ (0,8%), xã có tỷ lệ tăng cao nhƣ Tân Bình (1,5%), Xuân Thái (1,17%)
Phân bố dân số Dân số bình qn tồn vùng 95 ngƣời/km2, khu vực đông thị trấn TT Bến Sung (1.137 ngƣời/km2) vàTT Yên Cát (779 ngƣời/km2), thấp xã Xn Hịa (25 ngƣời/km2), Bình Lƣơng (42 ngƣời/km2)
* Dân số vùng lõi
Hiện vùng lõi VQG Bến En ngƣời dân thuộc thơn sinh sống thuộc xã: Tân Bình; Xuân Quỳ; Hóa Quỳ với mật độ dân số đơng, gồm 440 hộ với 1.813 nhân Trong xã có số dân đơng Tân Bình 1.111 ngƣời 274 hộ, xã Xuân Quỳ 495 ngƣời 75 hộ, xã Hóa Quỳ 207 ngƣời 58 hộ [2] Chi tiết xã đƣợc thể bảng 3.4
Bảng 3.4 Thống kê dân số thôn vùng lõi
TT Xã Thôn Số hộ Số nhân
1 Tân Bình
Làng Lung 49 200
Sơn Thủy 45 199
Thanh Bình 42 185
Sơn Bình 63 236
Đức Bình 47 186
Roọc Nái 28 105
2 Xuân Quỳ Tân Thành 60 275
Xuân Thành 48 220
3 Hóa Quỳ Xuân Đàm 58 207
Tổng cộng 9 440 1.813
Nguồn: phịng chun mơn UBND huyện Nhƣ xuân, UBND huyện Nhƣ
(44)34
Với 1.813 nhân khẩu, 440 hộ áp lực lớn đến tài nguyên Vƣờn nhƣ: Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm; ngƣời dân vén đất rừng lấy đất canh tác; khai thác gỗ củi; hoạt động làm ảnh hƣởng tới tài nguyên Vƣờn Đây vấn đề đòi hỏi cần sớm có phƣơng án di dời ngƣời dân khỏi vùng lõi Vƣờn phƣơng án cắt đất cho ngƣời dân để ổn định sống
* Dân tộc
Trong vùng lõi vƣờn Quốc gia có đa dạng dân tộc thiểu số, cụ thể nhƣ sau:
- Dân tộc Kinh: 26.027 Ngƣời chiếm 51,01% - Dân tộc Thái: 10.096 Ngƣời chiếm 17,98% - Dân tộc Mƣờng: 10.513 Ngƣời chiếm 18,73% - Dân tộc khác: 6.897 Ngƣời chiếm 12,28%
* Lao động Cơ cấu lao động
Theo số liệu thống kê năm 2011 tổng lao động vùng có 31.541 lao động, chiếm 56,16% dân số Trong lao động nam 16.006 ngƣời (chiếm 50,75%), lao động nữ 15.535 ngƣời (49,25%), lực lƣợng lao động khối sản xuất chiếm tới 83,80% Số lao động chủ yếu lao động thủ công phần lớn chƣa qua đào tạo
Nhìn chung có lực lƣợng lao động dồi nhƣng chủ yếu lao động thủ công lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động mang tính thời vụ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên đặc biệt khai thác tài nguyên rừng, điều làm ảnh hƣởng tới công tác quản lý bảo vệ Vƣờn Tuy nhiên, tập trung số lƣợng lớn ngƣời đồng bào dân tộc nhƣ: Thái, Mƣờng,… với nhiều nét văn hóa độc đáo Chính nét độc đáo sở để thu hút khách du lịch đến tìm hiểu, khám phá thƣởng thức
b) Tình hình kinh tế
* Sản xuất nơng nghiệp tồn vùng
(45)35
Cây lương thực: Cây trồng chủ yếu nhƣ: lúa nƣớc, ngơ, khoai, sắn, q trình canh tác phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, chƣa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, suất cịn thấp điển hình nhƣ: Lúa từ đến 4,5 tấn/ha; ngô 3,3 tấn/ha; khoai 5,8 /ha Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt năm 2011 đạt 14.647,7 tấn, bình qn lƣơng thực đầu ngƣời đạt 290kg/ngƣời/năm (trong lúa đạt 261 kg/ngƣời/năm), với suất nhƣ không đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực cho ngƣời dân vùng
Cây công nghiệp ngắn ngày: Cây công nghiệp ngắn ngày đƣợc trồng khu
vực VQG Bến En chủ yếu mía; cao su, diện tích chủ yếu khu vực vùng đệm, phần đất vùng lõi VQG, suất mía bình qn đạt khoảng 41,2 tấn/ha Trong năm vừa qua diện tích trồng mía đƣợc mở rộng phục vụ nhu cầu nguyên liệu nhà máy đƣờng Lam Sơn, điều dẫn đến không diện tích đất rừng Vƣờn bị xâm lấn phục vụ trồng công nghiệp
ii Chăn nuôi
Kết điều tra vùng đệm tình hình chăn ni phát triển kinh tế trang trại đƣợc tổng hợp bảng 3.5
Bảng 3.5 Hiện trạng chăn nuôi phát triển kinh tế trang trại vùng đệm
TT Diễn giải ĐVT Tổng cộng Trung bình
I Chăn nuôi
A Số lƣợng gia súc Con 20.822 1.735
1 Trâu Con 7.300 608
2 Bò Con 1.741 145
3 Lợn Con 9.631 803
4 Gia súc khác Con 3.000 250
B Số lƣợng gia cầm Con 117.849 9.821
II Mơ hình trang trại ĐVT Tổng cộng Địa điểm triển khai
1 Nuôi lợn rừng Trang trại xã Xuân Khang
2 Nuôi Hƣơu Trang trại xã Xuân Khang
3 Ni nhím Trang trại xã Xn Khang
4 Chăn nuôi tổng hợp Trang trại xã Xuân Thái
(46)36
Nguồn: phòng chuyên môn UBND huyện Nhƣ xuân, UBND huyện Nhƣ
thanh, xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Bến En cung cấp [2]
Bảng 3.5 cho thấy, tổng số gia súc toàn vùng 20.822 loại, trung bình đạt 1,9 gia súc/hộ Trong đó:
- Trâu: 7.300 (TB 0,7 con/hộ); - Bò: 1.741 (TB 0,2 con/hộ); - Lợn 9.631 (TB 0,9 con/hộ);
- Các loại gia súc khác (chủ yếu dê): 3.000 (TB 0,3 con/hộ) Tổng số lƣợng gia cầm là: 117.849 (TB 11 con/hộ)
Bảng cho thấy tồn vùng có mơ hình trang trại xã Xn Khang, Xn Thái – huyện Nhƣ Thanh Xuân Hòa – huyện Nhƣ Xn, cịn lại xã khác khơng có mơ hình Điều chứng tỏ ngƣời dân vùng chƣa trọng đến việc phát triển chăn nuôi, chƣa đầu tƣ cho sản xuất Đồng thời phản ánh thực trạng khu vực vùng đệm chƣa nhận đƣợc quan tâm đầu tƣ địa phƣơng nhƣ chƣơng trình, dự án ngồi nƣớc để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nhân dân vùng
Sản uất l m nghiệp i Trồng rừng
Công tác trồng rừng địa bàn đƣợc thực nhiều năm Những năm gần đƣợc đầu tƣ Dự án 327, dự án 661, Dự án trồng rừng sản xuất,… diện tích rừng trồng đƣợc nâng lên rõ rệt Đến nay, toàn vùng có 1.254 rừng trồng, gồm lồi Keo, Mỡ, Luồng,… ra, khu vực vùng đệm VQG Bến En địa bàn xã diện tích trồng cao su đến bắt đầu cho thu hoạch mủ
Nhìn chung, chƣơng trình trồng rừng góp phần làm tăng diện tích rừng khu vực, đặc biệt khu vực vùng đệm Đồng thời mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân từ góp phần vào việc ổn định đời sống khu vực
(47)37
Công tác giao đất theo nghị định 02/CP đƣợc tiến hành nhiều năm Do vậy, phần lớn diện tích đất rừng có chủ, điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ rừng, thúc đẩy ngƣời dân đầu tƣ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp,… Tuy nhiên, công tác giao đất tồn số bất cập, ranh giới giao đất không rõ ràng, tranh chấp đất đai, sử dụng khơng quy hoạch, mục đích đất đƣợc giao
iii Khai thác chế biến lâm sản
Hiện địa bàn khu vực VQG Bến En có sở chế biến lâm sản đƣợc cấp phép hoạt động Trong đó, nguyên liệu chủ yếu gỗ tròn đƣợc khai thác từ rừng trồng khu vực nhập từ nơi khác, sản phẩm chủ yếu sở gỗ xẽ, ván sàn, cốt pha đồ mộc gia dụng,…
Diện tích khai thác chủ yếu rừng trồng, hàng năm khai thác khu vực khoảng 1.500m3, 50.000 ster củi, 22.000 Luồng, 100.000 tre nứa khác Ngoài ra, khu vực vùng lõi tƣợng ngƣời dân khai thác trái phép gỗ, củi từ rừng tự nhiện, điều làm ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng Vƣờn
Đứng trƣớc tình hình trên, đơn vị thành lập, thực trạng khó khăn nhiều mặt, nhƣng để bảo vệ xây dựng rừng có hiệu quả, Vƣờn Quốc gia Bến En xác định nhiệm vụ quan trọng công tác bảo vệ rừng, tổ chức di dân số nơi khu nghiêm ngặt khỏi ranh giới Vƣờn, tăng cƣờng biện pháp hành kết hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đan dạng sinh học, bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, họp cụm thôn bản, ký kết hƣơng ƣớc công tác bảo vệ rừng tới hộ dân Cùng với công việc trên, vƣờn tranh thủ số chƣơng trình án bảo tồn, dự án phát triển dân sinh kinh tế vùng đệm, chuyển giao kỹ thuật sản xuất, phát triển trang trại rừng, trọng xã đặc biệt khó khăn, tuyên truyền công tác lâm nghiệp xã hội,… nhằm ổn định sản xuất cải thiện đời sống cho nhân dân vùng
(48)38
Các chƣơng trình nghiên cứu khoa học vƣờn Quốc gia Bến En từ thành lập vƣờn đến ít, tập trung vào chƣơng trình điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học, thông qua việc hợp tác với tổ chức khoa học nƣớc Các nội dung khác vƣờn tiến hành số chƣơng trình điều tra nghiên cứu nhƣ: Điều tra khu hệ động thực vật Bến En; xây dựng danh lục tiêu động thực vật [12]; Góp phần nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En (1998 - 2000); Xây dựng vƣờn thực vật (từ năm 1995 đến nay)
Nhìn chung chƣơng trình điều tra nghiên cứu bƣớc đầu, song góp phần đáng kể vào cơng tác bảo tồn, bảo vệ tài nghiên rừng, kết đạt đƣợc sở tiền đề cho chƣơng trình điều tra nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học vƣờn Quốc gia Bến En lớn, kể nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, vấn đề cấp thiếp cần tiếp tục quan tâm nhằm phục vụ tốt cho công tác bảo vệ tài nguyên môi trƣờng
c) Giá trị văn hóa nhân văn phát triển DLSTCĐ VQG Bến En
Cộng đồng dân tộc VQG Bến En giữ đƣợc sắc văn hố dân tộc nhƣ trang phục, lễ hội, hoạt động đời sống sinh hoạt hàng ngày nhƣ đan lát đồ dùng thủ công, dệt thổ cẩm, thêu, lễ cấp sắc, múa đâm đuống, múa xòe, uống rƣợu hoẵng, cơm lam… Đó nét văn hóa đặc trƣng vùng Đây mạnh để VQG Bến En phát triển loại hình du lịch kết nối cộng đồng Quan trọng vƣờn Quốc gia nằm chân kiềng tổng thể quan du lịch Sầm Sơn – Bến En – Thành nhà Hồ
(49)39
Ở vƣờn quốc gia Bến En, dân tộc Thái có văn hóa rƣợu cần cịn đƣợc giữ gìn lƣu truyền Trong thời đại rƣợu tây, bia lên ngơi chum rƣợu cần đủ sức làm lay động lịng ngƣời Mỗi có khách q tới nhà, có lễ hội ngƣời dân tộc Thái đƣa rƣợu thiết đãi Rƣợu cần ngon không đƣợc chƣng cất từ thứ tinh túy núi rừng mà cịn ngon văn hóa thƣởng thức Nếu bạn có dịp đến vào ngày hội làng, có lẽ bạn ngạc nhiên trƣớc lễ nghi, phong tục độc đáo văn hóa ngƣời Thái đến đƣợc giữ gần nhƣ ngun vẹn Trong khơng thể thiếu đƣợc hũ rƣợu cần để sẵn ống nứa, mời gọi du khách sau lần thƣởng ngoạn hát múa vui mắt vui tai Mâm cỗ linh đình gồm cá đồ, thịt nƣớng, cơm lam thơm hƣơng nếp đồng, thiếu chum rƣợu cần cho ngày vui thêm ý nghĩa
Còn ngƣời Thổ sinh sống vƣờn Quốc gia Bến En có tục “ngủ mái” nét văn hóa lạ dân tộc Tục “ngủ mái” có từ xa xƣa, ngƣời Thổ sống gần gũi, thoải mái nên chuyện yêu đƣơng Khi đến tuổi lập gia đình, gái trai tự thoải mái tìm hiểu Khi ƣng bụng gái đƣa trai nhà ngủ chung với nhau.Ngoài ra, lễ cƣới ngƣời Thổ có nhiều nghi lễ độc đáo, riêng biệt Lễ cƣới đƣợc tổ chức sau mùa thu hoạch gần tết nguyên đán Lễ cƣới hỏi ngƣời Thổ phức tạp, cầu kỳ Đầu tiên, nhà trai phải tiến hành làm lễ dạm ngõ Trong lễ dạm ngõ nhà trai chuẩn bị chai rƣợu, sáu miếng trầu, sáu miếng cau để tới nói chuyện với nhà gái Những ngƣời đại diện cho gia đình nhà trai tới thƣa chuyện với nhà gái gồm bố đẻ, ơng ngƣời có uy tín dòng họ
(50)40
muốn rể nộp cho nhà gái 1, trâu, bị Trong q trình rể, chàng trai không đƣợc ăn mâm với mẹ chị vợ Chàng rể phải làm việc nặng nhọc đƣợc ni ăn, cịn quần áo nhu cầu khác phải tự túc
3.2.2 Tiềm tài nguyên môi trường
Vƣờn Quốc gia Bến En có mức độ đa dạng sinh học vào loại cao Vƣờn quốc gia bảo vệ phần hệ sinh thái vùng rừng thƣờng xanh núi thấp Bắc Trung Bộ Tuy nhiên hệ sinh thái rừng bị tác động mạnh trƣớc khai thác, nên rừng rừng thứ sinh, gỗ đƣờng kính nhỏ phần lớn tre nứa Tuy nhiên từ ngừng khai thác, chất lƣợng rừng đƣợc phục hồi [7]
a) Đa dạng hệ sinh thái
Khi đến với VQG Bến En, du khách quan sát đƣợc hệ sinh thái gồm:
Hệ sinh thái rừng núi đất nhiệt đới đai thấp: Gồm nhiều loài thực vật quý, nhƣ Chò chỉ, Vù hƣơng, Sến mật, Vàng tâm, Lim xanh, Lát hoa, Trai lý 300 loài làm thuốc
Hệ sinh thái ngập nước: Hồ sơng Mực diện tích biến động từ 2.500 – 3.000ha, thủy vực bốn suối chính: suối Hận, suối Thô, suối Cốc suối Tây Tọn Trên hồ có 21 hịn đảo bán đảo, đƣợc bao bọc dãy núi thấp với cánh rừng tự nhiên, tạo nên khí hậu nơi mát mẻ quanh năm, khu vực cƣ trú nhiều loài chim nƣớc với số lƣợng cá thể lớn, đa dạng thành phần loài
Hệ sinh thái rừng núi đá vôi: chiếm tỷ lệ nhỏ, trạng cịn lại chủ yếu gỗ trung bình nhỏ, nhƣng mức độ đa dạng cao số loài thực vật núi đá vơi, điển hình nhƣ ngành Mộc lan nhiều lồi có giá trị dƣợc liệu
Hệ sinh thái đất bán ngập: Một phần đồi thấp ven hồ bị ngập nƣớc theo mùa
hình thành nên hệ sinh thái đất bán ngập nƣớc
Hệ sinh thái đất nơng nghiệp: Hình thành chủ yếu ngƣời dân địa phƣơng
sống vùng lõi Vƣờn, vén rừng làm nƣơng rẫy trái phép
b) Đa dạng loài thực vật
(51)41
Danh lục thực vật VQG Bến En bao gồm 1.389 loài, 902 chi, 196 họ Có lồi thực vật Việt nam đƣợc phát Bến En là: Xâm cánh Bến En (Glyptoetalum sclerocarpum (Kurz) M.A Lawson), Đậu khấu Bến En (Myristica yunanensis Y.H Li), Găng Bến En (Timonius arborea Elmer) Cây họ gừng (Distichochlamys benenica) phát năm 2011 đƣợc công nhận năm 2012
Kết nghiên cứu đa dạng hệ thực vật Bến En đƣợc thể nhƣ bảng 3.6
Bảng 3.6 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật Bến En Ngành
Họ Chi Loài
Số họ
Tỷ lệ (%)
Số chi
Tỷ lệ (%)
Số loài
Tỷ lệ (%) Quyết thông (Psilotophyta) 0,5 0,1 0,1
2 Thông đất (Lycopodiophyta) 1,0 0,3 0,4
3 Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 0,5 0,1 0,1
4 Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 23 11,7 48 5,4 77 5,5
5 Hạt trần (Gymnospermae) 2,4 0,4 10 0,7
6 Hạt kín (Angiospermae) 165 84,2 845 93,7 1.295 93,2 Tổng 196 100,0 902 100,0 1.389 100,0
Nguồn: Thông tin đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Hà
Nội 2007 [20]
Qua bảng 3.6 cho thấy, phần lớn taxon tập trung ngành Hạt kín
(Angiospermae) với 165 họ chiếm 84,2%, 845 chi chiếm 93,7%, 1.295 loài chiếm 93,2% so với tổng số họ, chi, loài toàn hệ thực vật Bến En
(52)42
Theo GS.TS Nguyễn Tiến Bân: Ở Việt Nam có 8.500 lồi thực vật hạt kín thuộc 2.050 chi Trong đó: Thực vật mầm có 6.300 lồi thuộc 1.590 chi Thực vật mầm có 2.200 lồi 640 chi Thực vật hạt trần có 39 lồi họ
Kết thống kê bảng 3.7 dƣới cho thấy rõ tính đa dạng ngành thực vật hạt kín VQG Bến En
Bảng 3.7 Thống kê số lượng họ, chi, loài ngành hạt kín VQG Bến En
Ngành
Họ Chi Loài
Số họ
Tỷ lệ (%)
Số chi
Tỷ lệ (%)
Số loài
Tỷ lệ (%) Hạt kín(Angiospermae) 165 100,0 845 100,0 1.295 100,0 - Lớp TV mầm
(Monocotyledonae) 37 22,4 130 15,4 242 18,7
- Lớp TV mầm(Dicotyledonae) 128 77,6 715 84,6 1.053 81,3
Nguồn: Thông tin đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Hà
Nội 2007 [20]
Nhƣ vậy, thực vật hạt kín VQG có số lƣợng phong phú loài Số lƣợng lồi thực vật hạt kín chiếm 15,2% tổng số lồi thực vật hạt kín Việt Nam, đó: Thực vật mầm chiếm 16,7% tổng số loài thực vật mầm Việt Nam; thực vật mầm chiếm 11,0% tổng số loài thực vật mầm
So sánh dẫn liệu số lƣợng loài ngành hệ thực vật VQG Bến En với dẫn liệu số lƣợng loài ngành hệ thực vật số VQG KBTTN khu vực phía Bắc nhƣ sau:
Bảng 3.8 Thành phần loài thực vật VQG Bến En với số Vườn quốc gia khu BTTN khu vực phía Bắc
TT Địa điểm Diện tích
(ha) Số họ Số chi Số loài
1 Vƣờn Quốc gia Bạch Mã 22.031 124 351 501
(53)43
4 Khu BTTN Kẻ Gỗ 24.801 117 367 567
5 Khu BTTN Vũ Quang 55.900 11 275 328
6 Khu BTTN Pù Huống 50.075 117 342 612
7 Khu BTTN Pù Hoạt 67.231 124 427 763
8 Khu BTTN Pù Hu 15.595 102 324 509
9 Khu BTTN Pù Luông 17.662 148 389 552
10 Khu BTTN Xuân Liên 23.610 130 440 752
11 Khu BTTN Hữu Liên 8.293 161 532 776
12 Khu BTTN Na Hang 21.725 123 304 607
Nguồn: Thông tin đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Hà
Nội 2007 [20]
Qua kết bảng 3.8 cho thấy: Hệ thực vật VQG Bến En có giá trị đa dạng sinh học cao tỉnh Thanh Hoá, phong phú số lƣợng họ, chi, loài so với VQG khu BTTN khác khu vực phía Bắc Việt Nam Điều lần khẳng định số lồi khơng tỷ lệ thuận với diện tích VQG hay KBT
* Đa dạng họ thực vật
Theo số liệu có VQG Bến En có 15 họ thực vật có từ 10 chi trở lên Họ có nhiều chi họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) có 37 chi, họ xếp thứ 15 họ Palmaceae có 10 chi Nhƣ vậy, số 15 họ có 263 chi, chiếm gần 29,2% so với tổng số chi hệ thực vật VQG Bến En
Số liệu đƣợc thống kê bảng 3.9:
Bảng 3.9 Mười lăm họ thực vật có số chi lớn nhất
TT Tên Việt Nam Tên latinh Chi
1 Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 37
2 Họ Cỏ Poaceae 36
3 Họ Cúc Asteraceae 27
4 Họ Đậu Fabaceae 25
5 Họ Cà Phê Rubiaceae 21
6 Họ Lan Orchidaceae 17
(54)44
8 Họ Bầu bí Cucurbitaceae 12
9 Họ Hoa môi Lamiceae 12
10 Họ Long não Lauraceae 12
11 Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae 11
12 Họ Vang Caesalpiniaceae 10
13 Họ Cam Rutaceae 10
14 Họ Ráy Araceae 10
15 Họ Cau dừa Palmaceae 10
Cộng 263
Nguồn: Thông tin đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Hà
Nội 2007 [20]
* Các lồi thực vật quí
Danh lục thực vật VQG Bến En ghi nhận 40 loài bị đe doạ mức độ khác đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam, năm 2007 (phần thực vật)
Bảng 3.10 Danh sách loài thực vật quý bị đe doạ VQG Bến En
TT Tên Khoa Học Tên Việt Nam Cấp quý
1 Markhamia stipulata Đinh VU
2 Sindora tonkinensis Gụ lau EN
3 Dipterocarpus retusus Chò nâu VU
4 Hopea hainanensis Sao hải nam EN
5 Vatica subglabra Táu nƣớc EN
6 Hopea mollisima Táu mặt quỷ VU
7 Lithocarpus bacgiangensis Dẻ Bắc giang VU
8 Lithocarpus vestitus Dẻ cau EN
9 Annamocarya sinensis Chò đãi EN
10 Cinnamomum blansae Vù hƣơng VU
11 Cinnamomum parthenoxylon Re hƣơng CR
12 Strychnos umbellata Mã tiền tán VU
13 Endiandra hainanensis Khuyết nhị hải nam EN
14 Manglietia dandyi Vàng tâm VU
15 Michelia blansae Giổi long VU
16 Aglaia cucullata Gội nếp VU
17 Chukrasia tabularis Lát hoa VU
18 Dysoxylum cauliflorum Đinh hƣơng VU
19 Ardisia sivestris Lá khơi tím VU
(55)45
21 Canthium dicoccum Xƣơng cá VU
22 Santonneopsis robinsonii Xuân tôn VU
23 Azma sarmentosa Thứ mạt EN
24 Madhuca pasquieri Sến mật EN
25 Homalomena gigantea Thiên niên kiện to VU
26 Calamus platyacanthus Song mật VU
27 Guihaia grossefibrosa Hèo sợi to EN
28 Anoectochilus calcareus Kim tuyến đá vôi EN
29 Smilax elegantissima Kim cang nhiều tán VU
30 Smilax poilanei Kim cang poilane CR
31 Cycas pectinata Tuế lƣợc VU
32 Drynaria fortunei Cốt toái bổ EN
33 Calamus poilanei Song bột EN
34 Stemona saxorum Bách đứng VU
35 Castanopsis kawkamii Cà ổi to VU
36 Canarium tramdenum Trám đen VU
37 Asarum balansae Biến hoá núi cao EN
38 Xylopia pierrei Dền trắng VU
39 Strychnos cathayensis Mã tiền long VU
40 Tacca integrifolia Ngải rợm VU
Nguồn: Thông tin đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Hà
Nội 2007 [20] Ghi chú:
+ CR – Rất nguy cấp
+ EN– Nguy cấp
+ VU – Sẽ nguy cấp
+ LR – Ít nguy cấp
* Đa dạng công dụng
VQG Bến En chứa đựng tài nguyên thực vật phong phú, kể đến nhóm tài nguyên thực vật có ý nghĩa nhiều lĩnh vực nhƣ làm gỗ, làm thuốc, ăn quả, làm thức ăn cho vật nuôi, lấy tinh dầu,… Để đánh giá mức độ phong phú tài nguyên thực vật VQG Bến En, chia tài nguyên thực vật thành nhóm nhƣ sau:
(56)46
Trong hệ thực vật VQG Bến En thống kê đƣợc 314 loài cho gỗ, chiếm 23,5% tổng số loài, thuộc 169 chi, 59 họ Phần lớn gỗ thuộc lớp mầm, họ thực vật cho gỗ quan trọng là:
+ Họ Vang (Caesalpiniaceae) có lồi gỗ quan trọng Lim xanh (Erythrophleum fordii), Gụ lau (Sindora tonkinensis) thuộc nhóm gỗ quý (nhóm gỗ I) Lim xẹt (Peltophorum dessyrrhachis var tonkinenesis) nhóm IV + Họ Bứa (Clusiaceae) có Trai lý (Garcinia fagracoides)
+ Họ Dầu (Dipterocarpaceae) có lồi cho gỗ quan trọng Chò (Shorea chinenesis), Kiền kiền (Hopea hainamensis), Táu mật (Hopea mollissima) Táu trắng (Vatica odorata)
+ Họ Thị (Ebenaceae) có lồi Thị (Diospyros montana) dùng hàng mỹ nghệ + Họ Dẻ (Fagaceae) có lồi Cà ổi (Castanopsis indica) gỗ nhóm II, dùng cơng trình chịu lực
+ Họ Long não (Lauraceae) có nhiều lồi cho gỗ, nhƣng có số lồi quan trọng có giá trị cao nhƣ Vù hƣơng (Cinamomum balancae), Bộp vàng (Artinodaphne pilosa) lồi Re thuộc chi Cinamomum, gỗ nhóm IV
+ Họ Tử vi (Lythraceae) có lồi Bằng lăng thuốc chi Lagerstrocmia, gỗ nhóm II, chịu lực tốt, dùng làm ván sàn, đóng thuyền…
+ Họ Mộc lan (Magnoliaceae) có lồi cho gỗ quan trọng Mỡ (Manglietia coniera), Giổi xanh (Michelia rufibarbara), Vàng tâm (Manglietia fordiana) Trong Giổi xanh Vàng tâm lồi cho gỗ tốt (nhóm III)
+ Họ Xoan (Meliaceae) có Gội nếp (Aglaia gigantia), Gội trắng (Aphanamixis graudifolia), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Chua khét (Dysoxylum acutangulum) + Họ Trinh nữ (Mimosaceae) có lồi Muồng ràng ràng (Andenanthera payonica), gỗ có cứng lớn
+ Họ Bồ hịn (Sapindaceae) đa số lồi cho gỗ rắn, khơng bị mối mọt Lồi có số lƣợng lớn Bến En Trƣờng mật (Paviesia anmensis) gỗ nhóm II
(57)47
+ Họ Bần (Soneratiaceae) có Phay vi (Duabanga grandiflora) gỗ nhóm V Tuy đƣợc sử dụng nhƣng Bến En có nhiều thung lũng núi đá gần khe nƣớc
+ Họ Du (Ulmaceae) có Ngát vàng (Gironniera subaequalis) Ngát trơn
(G cuspidata), Ngát vàng lồi cho gỗ đẹp, khơng mối mọt
+ Họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có Lõi thọ (Gmelina arborea) số loài Đẻn thuộc chi Vitex, gỗ cứng nhƣng kích thƣớc nhỏ, đƣợc sử dụng
Có thể thấy, hệ thực vật VQG Bến En có nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao Vì vậy, việc bảo vệ khu rừng có Bến En nhiệm vụ quan trọng, có nhƣ bảo tồn phát triển bền vững tính đa dạng hệ thực vật nơi
- Nhóm làm thuốc
Theo thống kê, vùng Bến En phát đƣợc 248 lồi, 200 chi thuộc 94 họ làm thuốc mức độ khác nhau, chiếm tỷ lệ 18,5% tổng số lồi thực vật vùng Có thể thấy mức độ đa dạng thuốc họ thực vật khác Các họ có nhiều lồi làm thuốc là: họ Cúc (Asteraceae), họ Thầu dầu (Euphobiaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cam quýt (Rutaceae), họ Dâu tằm (Moraceae),… Các lồi thuốc có VQG Bến En là:
+ Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) có Chân chim (Schefflera octophylla) làm thuốc bổ
+ Họ Thiên lý (Asclepiadaceae) có Hà thủ ô trắng (Streptocaulon griffithii) dùng làm thuốc bổ
+ Họ Vang (Caesalpiniaceae) có Thảo minh (Cassia tora) làm thuốc gây ngủ + Họ Cà phê (Rubiaceae) có Ba kích lơng (Morinda officinalis) làm thuốc bổ + Họ Ráy (Araceae) có Thiên niên kiện(Homalonema occulta) chữa thấp khớp + Họ Thạch xƣơng bồ (Acoraceae) có Thạch xƣơng bồ (Acorus verus)
dùng để chữa thấp khớp
(58)48
+ Họ Kim cang (Smilacaceae) có Thổ phục linh (Smilax glabra) chữa thấp khớp
+ Họ Bách (Stemonaceae) có Bách (Stemona tuberosa) chữa ho, tẩy giun kim
+ Họ Dƣơng xỉ vảy (Lepidopteridaceae) có Cốt tối bổ (Drynaria bonii), họ Lơng cu ly (Dicksoniaceae) có Lơng lơng ly (Cibotium barometz),…
Nhƣ vậy, VQG Bến En có nhiều lồi thực vật có cơng dụng làm thuốc, nhiên để có đƣợc danh sách cơng dụng đầy đủ cần có chƣơng trình nghiên cứu kỹ nhằm đánh giá đƣợc giá trị khả khai thác lồi thuốc vùng
- Nhóm ăn
Hệ thực vật Bến En có 85 lồi cho ăn đƣợc, chiếm 6,4% tổng số loài đƣợc ghi nhân, 55 chi, 27 họ thực vật
Các họ có nhiều cho ăn đƣợc họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cam quýt (Rutaceae), họ Đào lộn hột (Annacardiaceae), họ Thầu dầu (Eurphobiaceae), họ Na (Annonaceae), họ Sến (Sapotaceae)
- Nhóm làm thực phẩm cho người gia súc
Trong vùng có 52 lồi làm rau, thuộc 39 chi, 31 họ thực vật, chiếm 3,9% số loài ghi nhận Các lồi nhóm sử dụng để chế biến làm thực phẩm bữa ăn hàng ngày Có thể kể đến lồi nhƣ Dền cơm, Dền xanh, rau Má, rau Tàu bay, Vơng nem, rau Sắng, rau Dớn… lồi làm rau ăn tốt Ngồi cịn có măng tre, nứa loại,…
Ngoài tập đoàn trồng, nhóm hoang dại Bến En có 16 loài, chiếm 1,2% tổng số loài ghi nhận Quan trọng loài họ Củ mài (Dioscoreaceae), có Củ mài (Dioscorea persimilis) mọc rải rác rừng, cung cấp tinh bột làm thức ăn cho ngƣời gia súc
(59)49
(Fabaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Chuối (Musaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Thập tự (Brassicaceae),… Các loài dùng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm nhƣ Lợn, Gà, Trâu, Bị, Dê, Hƣơu,…
- Nhóm làm cảnh
Khu vực Bến En có 75 lồi dùng làm cảnh, chiếm 5,6% tổng số loài, thuộc 62 chi, 40 họ Các loài phân bố nhiều họ: Dâu tằm (Mosaceae), họ Lan (Orchidaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Thiên tuế (Cycadaceae), họ Đào lộn hột (Anacadiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae),…
c) Đa dạng loài động vật
* Thành phần loài
Kết điều tra thực địa, kết hợp vấn việc kế thừa số liệu báo cáo khu hệ động vật VQG Bến En Phân viên Điều tra Quy hoạch rừng Bắc trung bộ, bƣớc đầu xây dựng đƣợc bảng phụ lục loài động vật VQG Bến En, cụ thể nhƣ sau:
- Khu hệ thú:
Khu hệ thú Bến En cịn ghi nhận có 91 lồi, thuộc 28 họ 10 khác [3] Trong thời gian khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu, quan sát đƣợc xuất với mức độ phong phú số loài thuộc gặm nhấm nhƣ Sóc bụng đỏ (Callosciurus etythracus); số loài thuộc ăn thịt - họ cầy đƣợc ghi nhận qua dấu phân; loài thú lớn nhƣ Hoẵng (Muntiacus muntjak), Sơn dƣơng (Nacmorhedus sumatraensis),…đƣợc ghi nhận qua thông tin vấn ngƣời dân Kiểm lâm địa bàn, khơng quan sát đƣợc ngồi tự nhiên thời gian nghiên cứu
So với kết điều tra khảo sát trƣớc Đỗ Tƣớc, 2000, thời điểm khu hệ động vật VQG Bến En khơng cịn thấy xuất số loài thú lớn nhƣ: Voi, Hổ, Báo hoa mai, Báo gấm, Chó sói Bị tót [3, 20]
- Khu hệ chim:
(60)50
gian khảo sát khu vực nghiên cứu, phần lớn loài chim đƣợc ghi nhận quan sát trực tiếp Đặc biệt, quần thể Cò trắng, Cò Bợ, Diệc Xám xuất với số lƣợng lớn, số cá thể có lồi lên tới hàng nghìn Điều khẳng định rõ tính đa dạng khu hệ chim VQG Bến En, không đa dạng số lồi mà cịn số lƣợng cá thể lồi
- Khu hệ bị sát, ếch nhái:
Kết khảo sát thực địa với việc kế thừa số liệu từ báo cáo điều tra khu hệ động vật VQG Bến En năm 2000 phân viện điều tra Bắc Trung Bộ thống kê đƣợc 85 lồi bị sát - ếch nhái, thuộc 21 họ khác Trong số có loài thuộc phụ lục IIB, gồm: Kỳ đà hoa (Varanus salvator), Trăn đất (Python molurus) Rắn sọc dƣa (Elaphe radiata), Rắn trâu (Ptyas mucosus), Rắn cạp nong (Bugarus fasciatus), rắn cạp nia Bắc (Bugarus multicinetus), Rắn hổ mang (Naja naja), Rùa đầu to (Platysternum megacephalum), rùa núi vàng (Indotestudo elongata); 2 loài thuộc phụ lục IB, gồm: Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah), Rùa hộp ba vạch (Coura trifasciata)
- Khu hệ cá
Kết kháo sát thống kê đƣợc 68 loài cá, thuộc bộ, 14 họ, 46 giống Nhƣ vậy, bình qn bơ có họ, giống 10 lồi Mỗi họ bình qn có giống, lồi Họ cá chép họ có số lồi giống nhiều nhất, với 25 giống 37 loài, chiếm 54% Họ cá Chạch với giống, lồi, chiếm 8,7% Họ có số lồi thấp họ Lƣơn họ Cá sóc, họ có lồi [3]
- Khu hệ côn trùng
(61)51
cũng có số lồi tƣơng đối phong phú, bao gồm: cánh (Homoptera) 23 loài, cánh màng (Hymeuoptera) 23 loài, nửa cánh (Hemiptera) 21 loài [3]
* Giá trị khu hệ động vật VQG Bến En
- Các lồi thú q hiếm:Trong số 91 loài thú ghi nhận đƣợc VQG Bến En, có 27
lồi thú q có tên Sách đỏ Việt Nam năm 2007, Phụ lục IB IIB Nghị định số 32/2006/NĐ-CP
Bảng 3.11 Danh sách loài Thú quý bị đe doạ VQG Bến En
TT Tên loài Cấp quý
Tên Việt Nam Tên khoa học
1 Chồn dơi Cynocephalus variegatus EN
2 Dơi tôma Rhinolophus thomasi VU
3 Dơi mũi ống cánh lông Harpiocephalus harpia VU
4 Cu li lớn Nycticebus coucang VU
5 Cu li bé Nycticebus pigmaneus VU
6 Khỉ vàng Macaca mulatta LR
7 Khỉ cộc (Khỉ mặt đỏ) Macaca arectoides VU
8 Khỉ mốc Macaca assamensis VU
9 Voọc xám Semnopithecus phayrei VU
10 Vƣợn đen má trắng Hylobates leucogenys EN
11 Gấu ngựa Ursus thibetanus EN
12 Gấu chó Ursus malayanus EN
13 Rái cá thƣờng Lutra lutra VU
14 Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea VU
15 Cầy mực Arctictis binturong EN
16 Cầy gấm Prionodon pardicolor VU
17 Cầy vằn Bắc Hemigalus owstoni VU
18 Mèo gấm Felis marmorata VU
19 Báo lửa Felis temmineski EN
20 Sóc bay Trâu Petaurista petaurista VU
21 Sóc bay lơng tai Belomys parsoni CR
(62)52
23 Nai Cervus unicolor VU
24 Sơn dƣơng Naemorhedus sumatraensis EN
25 Cheo cheo nam dƣơng Tragulus javanicus VU
26 Tê tê vàng Manis pentadactyla EN
27 Tê tê gia va (Trút) Manis javanica EN
Nguồn: Thông tin đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Hà
Nội 2007 [20]
Thơng tin cụ thể số lồi Thú sau:
+ Chồn dơi (Cynocepphalus variegatus): Chỉ thu thập thông tin từ vấn, hiếm, thời gian điều tra chƣa ghi nhận quan sát đƣợc loài tự nhiên khu vực nghiên cứu
+ Cu li lớn (Nycticebus coucang) Cu li nhỏ (Nycticebus pigmaneus): Đối với 02 loài Vƣờn quốc gia Bến En thực nhiều lần điều tra quan sát đƣợc thực địa, đặc biệt lồi Cu li nhỏ tự nhiên cịn tƣơng đối phong phú
+ Khỉ vàng (Macaca mulatta): Kết vấn cán kiểm lâm địa bàn trạm kiểm soát cho thấy, tuyến tuần tra vùng lõi - khu vực Điện Ngọc, Xuân Thái, khu vực Tràn, Bãi Nán - Lòng hồ quan sát đƣợc loài Chúng thƣờng kiếm ăn nhiều dạng sinh cảnh khác VQG Hiện thơng tin số lƣợng cá thể lồi chƣa đƣợc thống kê
+ Khỉ cộc (Macaca arectoides): Cũng nhƣ Khỉ vàng, loài đƣợc quan sát thấy vùng lõi VQG - khu vực tuyến tuần tra Điện Ngọc, Sông Chàng, Xuân Thái Tuy nhiên thời gian điều tra thực địa, chƣa ghi nhận đƣợc dấu vết loài tự nhiên
(63)53
+ Cầy mực (Aretictis binturong):Là loại có kích thƣớc lớn so với lồi khác họ Theo thông tin vấn kiểm lâm địa bàn, ghi nhận đƣợc tuần tra Trên tuyến điều tra khu vực Mốc 4, ghi nhận đƣợc dấu phân
+ Cầy vòi mốc (Paguma larvata): Cũng nhƣ cầy mực, lồi khơng ghi
nhận đƣợc thời gian điều tra ngoại nghiệp, ghi nhận qua thông tin vấn ngƣời dân Kiểm lâm viên địa bàn
+ Các loài họ mèo (Felidae)gồm: Mèo rừng (Felis bengalensis), Mèo gấm (Felis marmorata), Báo lửa (Felis temmineski) – đều đƣợc ghi nhận thông qua sƣu tầm
mẫu vật thời gian trƣớc Trong trình điều tra ngoại nghiệp không ghi nhận thấy dấu vết chúng Kết vấn Kiểm lâm địa bàn ngƣời dân địa phƣơng khơng ghi nhận lồi vòng vài năm trở lại Hiện chƣa có thơng tin cơng bố quan sát đƣợc lồi ngồi tự nhiên
+ Sóc bụng đỏ (Callosciurus etythracus): Đây số lồi thú cịn đƣợc ghi nhận cách phổ biến tự nhiên Trong thời gian điều tra ngoại nghiệp bắt gặp 03 cá thể, khu vực tuyến từ Mốc đến dốc Cổng Trời Chúng thƣờng có mặt to để kiếm ăn Khi xuất ngƣời điều tra, chúng vội vàng di chuyển sang khác để lẩn trốn
+ Sơn dƣơng (Nacmorhedus sumatraensis): Là loài thú lớn đƣợc ghi nhận khu vực nghiên cứu Theo thông tin vấn cán kiểm lâm VQG, vài cá thể phân bố dạng sinh cảnh rừng tự nhiên dãy núi đá vơi - phía chân Dốc Cục Tuy nhiên, thời gian khảo sát, chƣa quan sát ghi nhận thấy
Thông tin loài chim quý
(64)54
sinh cảnh rừng rộng thƣờng xanh nhiệt đới ẩm phục hồi sau khai thác, khoảng 40 loài sống dạng sinh cảnh thủy vực đất ngập nƣớc
Bảng 3.12 Danh sách loài Chim quý bị đe doạ VQG Bến En
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Quý
1 Cốc đế Pharacrocorax carbo EN
2 Cò lào Ấn Độ Mycteria leucocephala VU
3 Hạc cổ trắng Ciconia episcopus VU
4 Diều cá bé Icthyophaga humilis VU
5 Diều cá lớn Icthyophaga ichthyaetus VU
6 Gà so ngực gụ Arborophila chloropus LR
7 Gà lôi trắng Lophura nycthemera LR
8 Gà tiền mặt vàng Poluplectron bicalcaratum VU
Nguồn: Thông tin đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Hà
Nội 2007 [20]
Trong số loài chim quý đƣợc báo cáo VQG Bến En, nay, số lồi khơng đƣợc ghi nhận thời gian gần Một số loài cịn ghi nhận thấy nhƣ Lồi Gà lơi trắng, Gà so ngực gụ,… xuất VQG Bến En, nhiên số lƣợng có phần bị suy giảm Chúng thƣờng sống dạng sinh cảnh khác nhau, điển hình dạng sinh cảnh với nhiều gỗ lớn, rừng gỗ - nứa
Thơng tin lồi Bò sát, Ếch nhái quý
(65)55
(Ophiophagus hannah), 01 cá thể rắn thƣờng (Ahaetulla prasina) Ngồi ra, Ơ rơ vảy (Acanthosaura lepidogaster) đƣợc quan sát tuyến điều tra thực địa
Bảng 3.13 Danh sách lồi Bị sát, ếch nhái quý bị đe doạ Vườn quốc gia Bến En
TT Tên loài Cấp quý
Tên Việt Nam Tên Khoa học
1 Cóc rừng Bufo galeatus VU
2 Tắc kè Gekko gecko VU
3 Rồng đất Physignathus cocincinus VU
4 Kỳ đà nƣớc Varanus salvator EN
5 Trăn đất Python molurus CR
6 Rắn sọc dƣa Elaphe radiate VU
7 Rắn thƣờng Ptyas korros EN
8 Rắn trâu Ptyas mucosus EN
9 Rắn cạp nong Bugarus fasciatus EN
10 Rắn hổ mang Naja naja EN
11 Rắn hổ chúa Ophiohagus hannah CR
12 Rùa đầu to Platysternum megacephalum EN
13 Rùa hộp trán vàng Cistoclemmys galbinifrons EN
14 Rùa hộp ba vạch Cuora trifasciata CR
15 Rùa núi vàng Indotestudo elongate EN
16 Rùa núi viền Manouria impressa VU
17 Ba ba gai Palea steinidachneri VU
Nguồn: Thông tin đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, Hà
Nội 2007 [20]
(66)56
+ Rắn thƣờng (Ptyas korros): Cũng đƣợc ghi nhận thực địa
thời gian điều tra, dạng sinh cảnh bụi, tre nứa – gần với khu vực dân cƣ sinh sống
Bên cạnh lồi rắn, khu hệ bị sát, ếch nhái VQG Bến En đa dạng phong phú Tuy vậy, thời gian khảo sát chung khơng ghi nhận đƣợc lồi thuộc Bộ rùa nói chung
Khu vực Bến En có nhiều kiểu rừng khác nhau, độ che phủ lớn, nguồn thức ăn dồi nơi cƣ trú tốt thu hút nhiều nhóm động vật đến trú ngụ Hồ Bến En có diện tích rộng, nguồn sinh vật phù du phong phú, giàu nguồn thức ăn tạo điều kiện thuận lợi cho cá tự nhiên phát triển
Kết điều tra năm 1997 - 2000 thống kê đƣợc Bến En 1.004 loài động vật, chiếm 17,31% so với hệ động vật Việt Nam, đó: có 91 lồi Thú, 261 lồi Chim, 54 lồi Bị sát, 31 lồi Ếch nhái, 68 lồi Cá 499 lồi Cơn trùng
Khu hệ động vật Bến En phong phú đa dạng đặc trƣng vùng địa lý động vật Trƣờng Sơn Bắc Tây Bắc Ở Bến En có nhiều lồi động vật q (93 loài) đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam
d) Đa dạng gen
Vƣờn Quốc gia Bến En đƣợc đánh giá có đa dạng gen thực vật điển hình Nguồn gen mà vƣờn ý bảo tồn nguồn gen loại thuộc kiểu rừng thƣờng xanh chiếm ƣu nhƣ: Lim xanh, Săng lẻ, Lát hoa, Táu mật, Gội nếp, Trai lý, Bản xe với 1.357 loài, 902 chi, 196 họ ngành thực vật bậc cao, có 34 lồi thực vật q hiếm, đặc biệt Lim xanh (Erythrophleum fordii) thuộc loài chiếm ƣu
(67)57
Nhƣ vậy, VQG Bến En nơi có giá trị sinh học cao, nơi lƣu giữ bảo tồn loài động thực vật đặc hữu, nguồn gen quý, mẫu chuẩn hệ sinh thái có giá trị nƣớc nhƣ giới Có nhiều lợi ích khơng cho cộng đồng dân cƣ khu vực mà đem lại giá trị to lớn bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phục vụ giáo dục, nghiên cứu khoa học, DLST dựa vào cộng đồng nghỉ dƣỡng, cung cấp lâm sản, nguồn dƣợc liệu quý
3.2.3 Cơ sở hạ tầng
* Giao thông:
Cơ tuyến đƣờng liên xã, liên thôn vùng đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng, giao thông lại thơn, xã đƣợc cải thiện Tồn vùng đệm có tổng cộng 334,09 km đƣờng giao thơng, gồm: 23,81 km đƣờng quốc lộ; 27,14 km đƣờng tỉnh lộ huyện đƣợc rải nhựa, ngồi cịn có 283,14 km đƣờng liên xã liên thơn, phần lớn đƣợc bê tơng hóa Tuy nhiên điều kiện địa hình khó khăn, nguồn vốn đầu tƣ có hạn thƣờng xuyên bị lũ, lụt tràn qua nên tuyến đƣờng giao thông vùng thƣờng bị ngập hƣ hỏng vào mùa mƣa, làm cho việc lƣu thơng bị gián đoạn, gây tình trạng chia cắt cô lập cho số thôn, thôn vùng lõi
* Y tế - nước – vệ sinh môi trường:
Hiện 12/12 xã vùng đệm đề có trạm y tế có đủ nhân viên y tế cấp thôn, đảm bảo việc điều trị ban đầu cho nhân dân vùng
Việc sử dụng nƣớc tốn khó cho địa phƣơng Thực tế 12 xã có 04 cơng trình cung cấp nƣớc Đa số ngƣời dân phải dùng nƣớc suối cho sinh hoạt hàng ngày
Công tác vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc trú trọng Việc vứt rác bừa bãi, phóng uế môi trƣờng phổ biến khu vực gây mỹ quan gây ô nhiễm môi trƣờng Thêm vào việc chặt phá rừng gây lũ lụt xói mịn đất đai, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân
(68)58
Về 12 xã có đủ trƣờng từ cấp học Mần non đến Trung học sở Tổng số trƣờng vùng đệm 37 trƣờng Tuy nhiên có số trƣờng trung tâm xã nhƣng thôn lại xa nên gây khó khăn cho việc đến trƣờng cháu cấp tiểu học, vào mùa mƣa
* Các cơng trình văn hóa:
Tổng số có 68 nhà văn hóa đƣợc xây dựng để phục vụ nhu cầu hội, họp, vui chơi, giải trí tổ chức sinh hoạt cộng đồng, đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân dân vùng
* Thuỷ lợi:
Ở số thôn (bản) đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố đập chứa nƣớc, kênh mƣơng dẫn nƣớc phục vụ tƣới tiêu cho nơng nghiệp Hiện vùng có 70 cơng trình thủy lợi, với 27 hồ đập lớn nhỏ với 71,86 km kênh mƣơng chiều dài đáp ứng lực tƣới cho 492,5 đất nông nghiệp Nhìn chung, nhờ có hệ thống kênh mƣơng nhƣ nay, ngƣời dân khu vực chủ động đƣợc nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp điều góp phần vào nâng cao suất trồng, đảm bảo an ninh lƣơng thực
* Điện:
Trong năm gần đƣợc hỗ trợ nhiều chƣơng trình, dự án, mạng điện lƣới vùng đƣợc mở rộng đáng kể Hiện vùng có 25 trạm biến phục vụ cho 90% dân số vùng, từ cải thiện sơng ngƣời dân vùng
* Cơ sở hạ tầng du lịch:
Qua khảo sát địa bàn huyện Nhƣ Xuân Nhƣ Thanh cho thấy sở hạ tầng du lịch khu vực VQG Bến En nhƣ sau:
+ Cơ sở lưu trú: Các sở lƣu trú ăn uống khu vực Vƣờn tăng
(69)59
+ Phương tiện vận chuyển: Phƣơng tiện vận chuyển phục vụ cho du lịch sinh thái Vƣờn xuồng máy cano, Vƣờn trang bị đƣợc Cano chở khách 30 chỗ ngồi đảm bảo việc vận chuyển đoàn khách lớn thăm quan hồ Sông Mực, phƣơng tiện vận chuyển khác nhƣ xuồng máy Tohatsu, Ca nô ST 660 đƣợc trang bị đảm bảo cho việc phục vụ khách tham quan mùa du lịch Ngoài ra, việc hoàn thiện tuyến đƣờng từ thị trấn Bến Sung đến trung tâm Vƣờn Đập Mẩy góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch việc di chuyển đƣờng
3.2.4 Các di tích văn hóa lịch sử
Theo kết điều tra gần khu vực VQG có số đền, chùa khu di tích lịch sử nhƣ: Hang Lò Cao chiến thắng, đền Phù Na xã Xuân Du; đền Khe Rồng xã Hải Long xã Hải Long; đền Phù Sung, ngồi cịn số làng nghề đan lát dệt thổ cẩm
Nhƣ VQG Bến En ẩn chứa tiềm lớn phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng , nơi không đa dạng hệ sinh thái, khí hậu, hệ sinh vật mà cịn chứa đựng nét văn hố vơ độc đáo VQG có kết hợp hài hồ ngƣời thiên nhiên, vừa hồn hậu yên ả, nhẹ nhàng mà mang thở núi rừng Bến En tƣơng lai hứa hẹn có đông đảo khách du lịch đến tham quan
3.3 Hiện trạng hoạt động du lịch bảo tồn VQG Bến En
(70)60
3.3.1 Các tuyến du lịch khai thác - Tuyến du lịch đường thủy:
Đây tuyến du lịch vƣờn Quốc gia Bến En: Dạo thuyền mặt hồ thấy hết đƣợc vẻ đẹp thiên tạo vốn đƣợc ví nhƣ “một Hạ Long thu nhỏ” với tên gọi ấn tƣợng: đảo Mẹ, đảo Tình yêu, đảo Tƣơng lai,… nhiều bán đảo với dải rừng xen lẫn, mỏm đá với nhiều hình thù lạ mắt tạo nên cảnh quan “sơn thủy, hữu tình” Du khách lựa chọn cho tuyến du lịch thuyền để thăm ốc đảo, tuyến ngắn gần km, tuyến dài gần km để đến thăm đảo động vật, đảo thực vật, ngắm cảnh hang động với nhiều hình thù kỳ lạ đƣợc đặt tạo hóa
Du khách đến thăm đảo động vật, đảo thực vật, chiêm ngƣỡng hang Dơi, ngắm cảnh hang động với nhiều hình thù kỳ lạ đƣợc đặt bàn tay tạo hố Hơn nữa, du khách vào làng ngƣời Thái, ngƣời Thổ uống rƣợu cần, ăn uống nghỉ ngơi với đồng bào,… hoàn toàn phù hợp với tour du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Ở đảo động vật, lồi thú đƣợc bảo vệ, ni nấng theo hình thức bán hoang dã nên hoạt động sinh hoạt tự nhiên đến lý thú Trong đảo thực vật bao gồm tất loài có tên Việt Nam, đƣợc trồng phân theo loại, bộ, họ,… phục vụ tốt cho nhà khoa học, ngành lâm nghiệp, môi trƣờng sinh thái khách du lịch,…
- Tuyến du lịch đường bộ:
(71)61
Ngồi ra, Bến En cịn nơi tham gia hoạt động dã ngoại nhƣ: cắm trại, câu cá, bắt cua đá, nƣớng cá,… Du khách tìm hiểu phong tục tập quán, lễ hội dân tộc Thổ, Mƣờng, Thái,… gắn với đền, phủ mang đậm dấu ấn lịch sử - văn hóa tâm linh, nhƣ: Đền Phủ Na (xã Xuân Du),… đền Khe Rồng (xã Hải Long) thờ vị tƣớng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn đầu kỷ XV; đền Phủ Sung (xã Hải Vân) thờ Liễu Hạnh thánh mẫu,…
* Một số tuor du lịch:
- Tuor ngày:Thành phố Thanh Hóa – Lam Kinh – vƣờn Quốc gia Bến En
+ Sáng:
6h00: Hƣớng dẫn viên xe Khách sạn Phù Đổng đón du khách điểm hẹn Thành Phố khởi hành Lam Kinh Du khách ăn sáng Thành phố Thanh Hóa
8h00: Du khách bắt đầu tham quan Khu di tích Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân Năm 1428, sau lên ngơi Hồng đế Đơng Kinh, vua Lê Thái Tổ (Triều Lê sơ) cho xây dựng hƣơng đất tổ Lam Sơn kinh thành lớn thứ 2, ngày gọi thành điện Lam Kinh hay Tây Kinh Thành điện Lam Kinh gồm khu Hoàng thành, cung điện Thái miếu bố trí theo trục Nam – Bắc khoảng đồi gơ hình chữ Vƣơng Du khách đƣợc Hƣớng dẫn viên Ban quản lý Khu di tích Lam Kinh, thuyết minh giới thiệu giá trị lịch sử văn hóa, thăm di tích Điện cổ thành xƣa, Sân Chầu, Chính Điện, Bia Vĩnh Lăng,… Lam Kinh, nơi bắt đầu thời kỳ hậu Lê lịch sử Việt Nam, gắn liền với anh hùng ca đánh đuổi giặc Minh, thu giang sơn mối Lam Kinh nằm đất huyện Thọ Xuân, huyện sinh cho dân tộc Việt Nam hai đời Lê (Tiền Lê, Hậu Lê) - vùng đất mà cách gần ngàn năm cụ tổ Thái Tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi thấy chim bay đậu quây quần thành bầy, định san đất dựng nhà
(72)62
hình dáng chữ vƣơng Bốn mặt xây thành có chiều dài 314m, bề ngang 254m, tƣờng thành phía Bắc hình cánh cung có bán kính 164m, thành dày 1m
Về Lam Kinh du khách đƣợc thƣởng thức hƣơng vị cay cay ngọt chè lam Phủ Quảng, loại bánh làm bột gạo nếp, mật mía, trộn lẫn lạc gừng đƣợc nếm dẻo quạnh, đen nhanh nhánh bánh gai Tứ Trụ, béo ngậy, giòn thơm cá rô Ðầm Sét rán vàng; sản phẩm tiếng Lam Kinh
Ở xứ Thanh nguời ta khơng nói “đến” Lam Kinh mà thƣờng nói “về” Lam Kinh Về nhà, với khu di tích lịch sử, với nơi khởi nguồn chiến tích hào hùng Về Lam Kinh nơi diễn Hội thề Lũng Nhai Một đêm năm Bính Thân (1416) 18 ngƣời đất nƣớc hừng hực ý chí đứng trƣớc đống lửa ngùn ngụt cháy, thề đánh đuổi giặc Minh khỏi bờ cõi
Lam Kinh “nơi vàng” tích ngọc Chuyện nhà sƣ già mách Lê Lợi táng linh xa vào mảnh đất hình quốc ấn Thế đất xốy ốc, trƣớc mặt có núi Chiêu làm hƣơng án, tả có núi Rồng chầu về, hữu có núi Hồ chầu lại, tay phải Hồ Thuỷ, tay trái Long Sơn liên kết nhƣ chuỗi hạt châu phát Thiên tử Chuyện gƣơm thần Lê Thận, ngƣời dân chài lƣới sơng dâng tặng, 10 năm theo Lê Lợi tung hồnh trận mạc, để sau đất nƣớc bình trả lại Rùa vàng làm nên tích Hồ Hồn Kiếm lịng thủ Chuyện rau cải in hình Quốc ấn, ngƣời vợ Lê Lợi làm vƣờn bắt đƣợc ấn vàng có chữ Lê Lợi đề lƣng ấn Chuyện cô gái áo trắng chết nằm bên sơng hóa hồ ly đánh lạc hƣớng kéo đàn chó ngao lũ giặc Minh chạy khỏi nơi Lê Lợi ẩn nấp, cứu nhà vua phen thoát hiểm Chuyện Lê Lai, lãnh tụ thứ hai nghĩa quân, số mƣời tám ngƣời Hội thề Lũng Nhai, đổi áo bào, nhận chết mình, liều cứu chúa
(73)63
liều cứu chúa”, lòng trung quân, hy sinh cao Lê Lai, hiểu thêm tục truyền “Hai mốt Lê Lai – Hai hai Lê Lợi” - Năm 1419 nghĩa quân bị giặc Minh vây hãm núi Chí Linh khơng cịn đƣờng rút lui, tình hình cấp bách, Lê Lai đổi áo bào cho Lê Lợi liều cứu chúa bảo vệ lực lƣợng, Lê Lai cƣỡi voi xơng trận phá vịng vây nhƣng lực lƣợng quân địch mạnh, Lê Lai bị bắt đem Đông Đô tra xử chém Sự hy sinh cao Lê Lai góp phần quan trọng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Ghi nhớ công ơn ông, Lê Lợi cho lập đền thờ ông làng Tép (Quê hƣơng Lê Lai) lệnh cho quân thần sau làm giỗ Lê Lai trƣớc ngày giỗ ngày, từ dân gian có câu “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi”
11h00: Quý khách nghỉ ăn trƣa thị Trấn Thọ Xuân + Chiều:
13h30: Xe Hƣớng dẫn viên Khách sạn Phù Đổng đƣa du khách đến Vƣờn quốc gia Bến En (Cách Lam Kinh khoảng 60 Km)
14h30: Vƣờn quốc gia Bến En kính chào quý khách Với tổng diện tích 16.634 ha, Vƣờn quốc gia Bến En thuộc hai huyện Nhƣ Thanh Nhƣ Xuân, có thảm động thực vật phong phú đa dạng Du khách đƣợc đến thăm 21 đảo với nhứng sắc thái khác thuộc quần thể du lịch sinh thái Bến En, đến thăm Đảo động vật, Đảo thực vật, thăm hang Dơi,…
16h00: Kết thúc chuyến tham quan Lam Kinh, xe HDV đƣa du khách trở Khách Sạn Phù Đổng nghỉ ngơi, ăn tối
17h30: Xe đến điểm hẹn, kết thúc tour Chia tay quý khách Kết thúc chƣơng trình hẹn gặp lại quý khách chƣơng trình sau
- Tuor ngày, đêm: Du lịch Hà Nội – Sầm Sơn – Vƣờn quốc gia Bến En – Suối
cá thần Cẩm Lƣơng
+ Ngày 01: Hà Nội – Bãi biển Sầm Sơn (Ăn trƣa, tối)
6h00: Xe Cơng ty đón đồn Hà Nội, Quý khách chủ động chuẩn bị hành trang ăn sáng Hà Nội
(74)64
7h00: Từ Hà Nội xe du lịch công ty đƣa Quý khách tiến thẳng bãi biển Sầm Sơn theo quốc lộ 1A
10h00: Đoàn đến Sầm Sơn nhận phòng khách sạn xếp chỗ ngỉ ngơi 11h00: Đoàn ăn cơm trƣa nhà hàng ẩm thực bãi biển Sầm Sơn với ăn đƣợc chế biến từ đặc sản biển tƣơi ngon làng chài đánh bắt chỗ cung cấp
“Sầm Sơn có lịch sử hình thành phát triển 100 năm Ngay từ năm 1994, tồn quyền Đơng Dƣơng Moulie cho xây dựng trung tâm điều dƣỡng cho quân đội Pháp Sầm Sơn Năm 1996, tỉnh lộ (nay quốc lộ 47) đƣợc xây dựng để nối liền Sầm Sơn với thành phố Thanh Hóa (lúc thị xã Thanh Hóa) Đến năm 1907, ngƣời Pháp triều đình nhà Nguyễn cho xây dựng nhiều biệt thự nghỉ dƣỡng dãy núi Trƣờng Lệ Sầm Sơn thức trở thành khu du lịch nghỉ dƣỡng
Trƣớc tiềm năng, lợi phát triển du lịch thị trấn Sầm Sơn Năm 1981, Hội đồng Bộ trƣởng định thành lập Thị xã Sầm Sơn Sau 30 năm xây dựng phát triển, Sầm Sơn hơm có đƣợc diện mạo, dáng vóc thị du lịch biển đại Thị xã có 500 khách sạn, nhà nghỉ, với 9.000 phịng tiêu chuẩn, có nhiều khách sạn cao cấp, xếp hạng sao, Nhiều khách sạn có phịng hội nghị từ 100 đến 500 chỗ ngồi, với trang thiết bị đại, đồng bộ, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo, tổ chức kiện tổ chức, quan, đơn vị du khách
Tự hào số khu du lịch hình thành sớm Việt Nam, Sầm Sơn vƣơn mình, đổi thay ngày để thực hóa mục tiêu trở thành thị du lịch biển văn minh, đại, tƣơng xứng với tiềm năng, lợi vốn có đô thị du lịch trọng điểm Quốc gia”
12h00: Sau bữa cơm trƣa đƣợc nắng gió đƣa hƣơng biển vào tận ăn bạn thƣởng thức, toàn đoàn nghỉ trƣa khách sạn
(75)65
18h00: Quý khách ăn tối nhà hàng, tận hƣởng vẻ đẹp hoàng hôn biển Sầm Sơn
19h00: Quý khách tự nghỉ ngơi, khám phá biển Sầm Sơn đêm
+ Ngày 02: Sầm Sơn – Vƣờn quốc gia Bến En – Suối cá thần (Ăn trƣa, sáng, tối) 6h00: Đoàn ăn sáng tại nhà hàng chuẩn bị lên đƣờng vào vƣờn quốc gia Bến En
- Sáng:
Từ thị xã Sầm Sơn xe đƣa đồn qua TP.Thanh Hóa theo QL45 lên thị trấn Bến Sung thêm 7km đến vƣờn quốc gia Bến En Vƣờn quốc gia Bến En, địa danh giữ đƣợc hệ sinh thái nguyên sinh ban đầu tự nhiên, với hệ thống đập nƣớc rộng sang tận lãnh thổ Nghệ An với tổng diện tích 174.4 Km2 tổng số 21 hịn đảo lớn nhỏ bao gồm đảo đặc biệt nhƣ đảo Khỉ, đảo Tình Yêu,…
9h00: Quý khách đến vƣờn quốc gia Bến En sau ghé thăm bảo tàng vƣờn quốc gia Bến En, bạn bắt đầu lên thuyền du lịch thăm quan hệ thống đảo hệ động thực vật phong phú đa dạng vƣờn quốc gia Bến En nơi đƣợc ví nhƣ Vịnh Hạ Long xứ Thanh Viếng thăm đền Bạch Y Công Chúa, du ngoạn Sông Mực đƣợc biết đến nơi có Cá Mè sơng to Việt Nam
11h30: Quý khách quay dùng bữa trƣa nhà hàng ẩm thực Bến Sung với ăn đặc sản nơi đây: cá mè sông Mực, canh đắng,…
12h00: Quý khách nghỉ trƣa nhà hàng ẩm thực Bến Sung thuộc trung tâm văn hóa thƣơng mại cơng ty du lịch bảo tồn sinh thái Bến En tận hƣởng dịch vụ giải trí nhƣ: Hát karaoke, Mát xa, chơi tenis, bơi lội,… (Với số đồn có nhu cầu lại qua đêm ban tổ chức tổ chức đốt lửa trại vào buổi đêm cho bạn, tổ chức team building…)
(76)66
năm nọ, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, mùa quanh năm, ngƣời dân Ngọc vơ túng khó Ở có hai vợ chồng tuổi cao mà chƣa có Vợ chồng hàng ngày ruộng bên cạnh suối vừa khơi nƣớc trồng lúa vừa xúc cá bắt ốc làm thức ăn Một hôm bà xúc đƣợc trứng lạ Nhiều lần xúc đƣợc lại thả xuống nƣớc, nhƣng xúc lần trứng lạ thấy nằm rổ Bà mang về, vợ chồng bàn đem cho gà ấp thử Một hôm nghe tiếng gà cục tác bà vợ xem thấy trứng nở đƣợc rắn Hoảng sợ, ngƣời chồng mang rắn suối Ngọc để thả, nhƣng thả tối tối rắn lại trở nhà Dần dần rắn sống gia đình thân quen nhƣ vật ni khác Từ có rắn nhà, đồng ruộng có đủ nƣớc để cày cấy, đời sống vùng ấm no hạnh phúc khơng cịn cảnh hạn hán kéo dài Chàng rắn sống với gia đình làng cảnh thái bình, no ấm Trải qua năm tháng, chàng rắn to ống vác nƣớc, trƣa trƣa lại lên xà nhà nằm Bỗng đêm trời mƣa to gió sấm chớp ầm ầm, sáng dân làng thấy xác chàng rắn chết dạt vào chân núi Trƣờng Sinh (vị trí đền thờ nay) Thƣơng tiếc chàng Rắn, dân làng chôn chàng chân núi lập đền thờ mộ chàng Dân làng đƣợc thần linh cho biết: Chàng chết đánh với thuỷ quái phá hoại làng chàng đƣợc thiên đình phong Thần hiệu “Tứ Phủ Long Vƣơng” Cũng từ đó, suối Ngọc trƣớc cửa đền thờ, có đàn cá hàng ngàn ngày đêm chầu nhân dân vùng không ăn cá suối Ngọc, nhƣ quen gọi Cá thần từ Suối cá Thần xuất phát từ mạch nƣớc núi đá vôi Bồ Um, thuộc dãy núi Trƣờng Sinh Đến nay, chƣa có nhà khoa học nghiên cứu xác nguồn gốc suối cá nhƣ tƣợng đàn cá”
15h00: Toàn đoàn đến địa phận Suối cá thần, bắt đầu trình mua vé tham quan chụp ảnh
18h00: Đoàn dùng bữa tối thị trấn Cẩm Thủy, sau tồn đồn theo đƣờng mịn Hồ Chí Minh Hà Nội
21h00: Đồn đến Hà Nội, kết thúc chuyến du lịch đầy thú vị
(77)67
xếp lại bộn bề công việc sống để thả hồn với biển Sầm Sơn xanh mang hƣơng vị mặn mòi biển hay thăm di tích - danh thắng tiếng xứ Thanh; sau du khách dừng chân Bến En để thoảng ngoạn khơng khí êm đềm, mát dịu rừng - núi - sông - hồ chắn đem đến cho du khách tour du lịch hấp dẫn kỳ nghỉ dƣỡng đáng nhớ
Hình 3.1.Bản đồ tuyến du lịch vườn Quốc gia Bến En
3.3.2 Khách du lịch
* Khách du lịch quốc tế
(78)68
du lịch đến Bến En để thăm quan du lịch, nghiên cứu khoa học ngày nhiều Số khách quốc tế đên du lịch Bến En đƣợc thể qua bảng 3.14
Bảng 3.14 Lượng khách du lịch quốc tế đến Bến En giai đoạn 2006 – 2012
STT Năm
Số đoàn khách Lƣợt khách
Tổng Khách quốc
tế Tổng
Khách quốc tế
1 2006 215 2.254 25
2 2007 96 1.187
3 2008 297 3.687 11
4 2009 307 3.856 23
Tổng số
6 2010 607 5.827 36
7 2011 634 17 6570 67
8 2012 710 10 8.085 102
Tổng số 2866 48 31466 264
Nguồn: Ban du lịch VQG Bến En [11]
(79)69
Hình 3.2. Khách quốc tế uống rượu cần đồng bào Thái
Hình 3.3. Khách du lịch tham gia lễ hội * Khách nội địa
(80)70
Bảng 3.15 Lượng khách du lịch nội địa đến Bến En giai đoạn 2006 – 2012
STT Năm Số đoàn khách Lƣợt khách
Tổng Khách nội địa Tổng Khách nội địa
1 2006 215 209 2.254 2.231
2 2007 96 96 1.187 1.187
3 2008 297 289 3.687 3676
4 2009 307 307 3.856 3.833
Tổng số
6 2010 607 600 5.827 5791
7 2011 634 617 6570 6503
8 2012 710 700 8.085 7983
Tổng số 2866 2818 2818 31202
Nguồn: Ban du lịch VQG Bến En [11]
Cho đến khách du lịch đến Bến En chủ yếu khách nội địa Khách nội địa đến Bến En chủ yếu sinh sống Thanh Hóa tỉnh phía bắc nhƣ Hà Nội, Ninh Bình Bắc Giang, Bắc Ninh,… Mặc dù sở dịch vụ chƣa phong phú đa dạng, du lịch phần lớn mang tính chất theo mùa nhƣng vào mùa hè hay kì nghỉ lễ lƣợng khách từ nhiều nơi đến Bến En để nghi ngơi thăm quan địa danh đƣợc ví nhƣ Hạ Long cạn với 21 đảo nằm diện tích mặt hồ rộng lớn phong phú loài động thực vật
Qua bảng 3.15 cho thấy: Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2012 số lƣợng đồn khách số lƣợt khách du lịch nội địa đến Bến En tăng dần qua năm Năm 2006 có 209 đồn với tổng số 2.231 khách tới năm 2012 có 700 đoàn với tổng số 7.983 lƣợt khách tới thăm quan du lịch
Theo trình điều tra, khảo sát vấn du khách Có hài lòng cao du khách chất lƣợng du lịch VQG Bến En 100% du khách đƣợc vấn hài lòng cảnh quan, cách tổ chức hoạt động du lịch, nét văn hóa ngƣời dân địa nhƣ ý thức bảo vệ môi trƣờng nơi
(81)71
tăng cƣờng số lƣợng nhân viên, hƣớng dẫn viên chuyên nghiệp, hiểu biết du lịch Số lƣợng nhân viên, hƣớng dẫn viên đáp ứng lƣợng khách du lịch đơng
Nhƣ với tiềm vốn có cần có sách để thu hút vốn đầu tƣ cho sở vật chất dịch vụ du lịch phong phú đa dạng hơn, số lƣợng nhân viên hƣớng dẫn viên nhiều lƣợng khách quốc tế nội địa đến Bến En ngày đông
3.3.3 Sự tham gia cộng đồng với du lịch
Trong năm trở lại đây, sống ngƣời dân vùng quy hoạch vƣờn Quốc Gia Bến En thật trở nên nhộn nhịp từ tháng Khách du lịch tới Bến En ngày tăng, đặc biệt vào ngày nghỉ lễ kéo dài
Ngƣời dân tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh du lịch Trong khu nghỉ dƣỡng, nhà hàng, khách sạn kinh doanh du lịch sinh thái thuê ngƣời dân địa phƣơng làm việc điều góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng
Tuy nhiên phần lớn (70 - 85% - Nguồn: Ban du lịch VQG Bến En) khách du
lịch tới Bến En muốn dịch vụ nghỉ nhà dân Điều tạo điều kiện cho ngƣời dân có hội tham gia vào hoạt động du lịch Họ cho khách nghỉ ngơi ngơi nhà sàn thân u Khách du lịch lại thích thú đƣợc nhà dân Họ có điều kiện tiếp xúc, giao lƣu hịa vào sống ngƣời dân địa, điều tạo cho họ cảm giác mẻ
Trƣớc ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu sống nghề làm nƣơng rẫy, trồng rừng chăn nuôi họ biết cách làm du lịch Cùng với nhà nƣớc nhân dân địa phƣơng đầu tƣ xây dụng đƣờng trải nhựa kéo dài, xây dựng nhà cửa khang trang, đặc biệt dân địa phƣơng biết sử dụng ngoại ngữ vào việc giao tiếp hƣớng dẫn cho khách du lịch nƣớc ngồi
(82)72
đầu tƣ, đóng góp vào việc phát triển, mở rộng mơ hình du lịch sinh thái Với kinh nghiệm sẵn có, cộng đồng làm tốt việc phát triển du lịch nhƣ: làm hƣớng dẫn viên, mở dịch vụ,… Tuy nhiên cịn lo ngại vấn đề bảo tồn, BQL VQG Bến En nhƣ UBND tỉnh Thanh Hóa chƣa thể trao quyền cho cộng đồng dân cƣ tự ra, vào rừng phát triển du lịch
3.3.4 Những hạn chế đóng góp du lịch cho cộng đồng vườn Quốc gia Bến En
Chƣa tạo đƣợc sinh kế bền vững cho số đông thành viên cộng đồng địa phƣơng Tuy xây dựng đƣợc cơng trình phúc lợi cơng cộng (cải tạo nâng cấp đƣờng giao thông, sở hạ tầng, thông tin liên lạc, trạm y tế, trƣờng học, hệ thống cấp nƣớc, cơng trình thu gom rác thải,…) nhằm cải thiện nâng cao mức sống cộng đồng nhƣng chƣa đồng xã huyện
Quá trình thực dự án phát triển cộng đồng nhiều bất cập Do tiếp xúc với hoạt động phát triển định hƣớng bảo tồn nên cộng đồng địa phƣơng tồn nhiều quan niệm hành vi khơng phù hợp với tiêu chí bảo tồn, dẫn đến hiệu bảo tồn dự án chƣa cao Đầu tƣ nhân lực tài vào cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn thiên nhiên, chƣa đáp ứng u cầu Nhìn chung Bến En có tiềm lớn phát triển du lịch sinh thái nhƣng kết đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm Lợi ích từ hoạt động du lịch chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho công tác bảo tồn phát triển cộng đồng địa phƣơng, ngƣời dân chƣa tích cực tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái huyện
3.3.5 Hiện trạng công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Bến En
(83)73
Bảng 3.16.Bảng tổng hợp số vụ vi phạm VQG Bến En giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
TT Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng I Tổng số vụ
VPHC 67 53 28 18 18 10 194
1 Lâm sản tịch thu
Gỗ tròn (m3) 70,23
9
42,75
4 13,1 0,968 3,152 1,409
131,6 22 Gỗ xẻ (m3
) 13,83
7
10,02
7 7,095 1,395
32,35 Phƣơng tiện tịch thu
Xe máy 15 21
Cƣa xăng
3 Tiền phạt VPHC bán lâm sản (x1.000 VNđ)
121.3 50 159.0 00 60.75 63.10 69.25 42.60 516.0 50 II Vi phạm hình
sự
Nguồn: Báo cáo kết công tác phối hợp quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp danh Vƣờn Quốc gia Bến En giai đoạn 2010-2015 Tháng năm 2015 [4]
Theo trình điều tra vấn cộng đồng dân cƣ Có 27/30 ngƣời (tƣơng đƣơng 90%) đƣợc vấn cho biết đƣợc tham gia buổi tuyên truyền tầm quan trọng rừng Nhƣng 8/30 ngƣời (tƣơng đƣơng 26,7%) khẳng định khơng sử dụng hay khai thác tài nguyên, sản phẩm rừng Số lƣợng hộ gia đình có thu nhập từ việc kinh doanh, bn bán dịch vụ Số cịn lại (22/30 ngƣời) đƣợc vấn cho biết, họ vào rừng để lấy măng, lấy củi Ngƣời dân cho biết xảy chuyện ngƣời dân dắt trâu vào rừng kiếm củi, trở trâu kéo ngun gỗ, to có đƣờng kính lên đến 40cm Tuy việc “lấy củi” xảy không thƣờng xuyên cá nhân nhỏ lẻ thực nhƣng ban ngành, lực lƣợng chức cần xem xét để có hƣớng giải hợp lý triệt để
(84)74
những vụ mà kiểm lâm nhƣ ban quản lý VQG Bến En bắt đƣợc, thực tế nhiều Đây vấn đề mà quyền nhƣ ban quản lý VQG Bến En quan tâm tìm hƣớng giải Nếu khơng giải triệt để tình trạng này, gậy ảnh hƣởng lâu dài nhƣ: làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên cần đƣợc bảo tồn; ảnh hƣởng đến công tác trồng, bảo vệ rừng; ảnh hƣởng đến việc phát triển du lịch địa phƣơng; nguồn tài nguyên ngày cạn kiện làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh kế cộng đồng dân cƣ sinh sống VQG Vì tác giả dựa vào điều kiện vƣờn để đƣa hƣớng giải là: phát triển ngành du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng để nâng cao đời sống cho nhân dân nhƣ sử dụng hiệu tiềm vốn có VQG Bến En
3.4 Phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En
Mục đích phát triển DLSTCĐ VQG Bến En nhằm hƣớng cộng đồng địa phƣơng tham gia làm chủ thể việc phát triển du lịch Đây hƣớng giải tốt cho việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Vƣờn, đồng thời tạo hƣớng mới, phát triển kinh tế tạo nguồn sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phƣơng
3.4.1 Đối chiếu tiềm thực tế việc phát triển DLSTCĐ Bến En với lý thuyết
(85)75
Bảng 3.17.Đối chiếu tiềm thực tế lý thuyết phát triển DLSTCĐ VQG Bến En
LÝ THUYẾT THỰC TẾ
Có Chƣa
có Hiện trạng
Tài nguyên văn hóa
Dân tộc thiểu số có tính chất văn hóa đa dạng
X Ngƣời dân tộc Thái, Mƣờng với nét văn hóa đặc sắc Các biểu diễn địa
phƣơng
X Nhảy sạp, múa quạt,…
Lễ hội X Hội ném cn, đâm
đng,…
Điểm tham quan lịch sử X Hang Lò Cao kháng chiến,…
Nghẹ thuật hàng thủ công
X Hàng thêu thùa, mây tre đan,…
Cảnh quan văn hóa X Đền phủ Sung, phủ Na,…
Cây trồng đặc biệt X Chè vằng,…
Đặc sản ẩm thực X Canh đắng,…
Hoạt động thƣờng nhật cộng đồng
X Nấu cơm lam, uống rƣợu cần,…
Tiếp đón/ thân thiện ngƣời dân
X Ngƣời dân thân thiện, nhiệt tình
Tài nguyên môi trƣờng
Công viên/ khu vực tự nhiên X VQG Bến En, hồ sông Mực,…
Đƣờng xá X Các tuyến đƣờng liên huyện,
liên xã, liên thôn
Động thực vật X Đa dạng, phong phú số
lƣợng chất lƣợng
Các điểm tham quan X Các hang động, núi, suối,…
Thể thao X Chèo thuyền, leo núi
Chỗ Đầy đủ số lƣợng giƣờng/ phòng/ nhà trọ X Phƣơng
tiện giao thông đi lại
Đầy đủ tuyến đƣờng X Khoảng cách từ thành phố
Cách xa thành phố (45km) khu công nghiệp Các vấn đề ô nhiễm tiềm
năng Chƣa nghiên cứu
Thơng tin/ dịch vụ
Có hƣớng dẫn viên phiên dịch
X Số lƣợng ít, cần tăng thêm Gian hàng cung cấp thông
tin, trung tâm du khách, bảo tàng, triển lãm
(86)76
Tài liệu quảng cáo, đồ tài liệu khác cho du khách
X
Có nhà vệ sinh cơng cộng X Cần tăng thêm số lƣợng Khu vực nghỉ ngơi dã ngoại X
Điện thoại, fax, internet X Ngân hàng thu đổi ngoại tệ X Y tế
an tồn
Có dịch vụ y tế X Lực lƣợng cảnh sát, an ninh X
Nhân sự
Cung cấp nguồn lao động X Thái độ với du lịch
công việc liên quan Thái độ tốt, tích cực hƣởng ứng, tham gia hoạt động phát triển DL
Trung tâm đào tạo chƣơng trình đào tạo
X Ban quản lý VQG Bến En phụ trách đào tạo
Mua sắm
Quảng bá giới thiệu nghệ thuật hàng thủ công địa phƣơng
X
Thời gian, địa điểm ngày hoạt động
X
Dịch vụ du lịch
Công ty lữ hành vận tải xe buýt địa phƣơng
X Cung cấp cho thuê thiết bị X Nƣớc, năng lƣợng và thoát nƣớc
Tƣơng xứng X
Tác động môi trƣờng từ việc sử dụng tiềm mức
X Nhiên liệu thay X Nguồn cung cấp nƣớc X Nguồn
tài chính
Tƣ nhân tài trợ (cộng đồng, chủ đầu tƣ)
X Các nguồn vay từ phủ (các khoản vay, trợ cấp)
X
Thơng qua bảng đối chiếu kết luận rằng: “VQG Bến En có đầy đủ tiềm để phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng” Bên cạnh tiềm cịn vấn đề cần giải để đƣa loại hình DLSTCĐ vào thực tế, tác động du lịch tới cộng đồng
(87)77
- Về mặt kinh tế xã hội
Với phát triển du lịch, sống ngƣơi dân vùng lõi vƣờn Quốc gia Bến En có thấy đổi nhiều mặt, sở hạ tầng : Đƣờng sá giao thông, hệ thống điện nƣớc,… đƣợc cải thiện nhờ mà sống ngƣời dân bƣớc đƣợc nâng cao Ngƣời dân có việc làm, tăng thu nhập đƣợc giao lƣu tiếp xúc với nhiều văn hóa khác
Về phía ngƣời dân họ nhận thức du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đem lại cho họ thu nhập cao mà trƣớc quanh năm bán mặt cho đất bán lƣng cho trời họ kiếm đƣợc Do họ có nhận thức đắn tham gia hoạt động du lịch cách tích cực gắn bó Du khách đến với Bến En ngày đông nên dịch vụ du lịch ngày phong phú đa dạng
Do năm gần nhà nƣớc nhân dân vùng đầu tƣ kinh phí để cấp, xây dựng sở hạ tầng, làm nhiều đƣờng, hệ thống thông tin liên lạc nối liên vƣờn Quốc gia Bến En với địa du lịch khác nhƣ Sầm sơn, thành Nhà Hồ, suối Cá Cẩm Lƣơng,… để phục vụ du khách thăm quan cách tốt
- Ngành tiểu thủ công nghiệp
(88)78
a Quản bút từ luồng tre b Giƣờng tre
c Gốc rễ tre làm mỹ nghề d Tranh làm Vàu Hình 3.4. Một số đồ lưu niệm
- Về mặt đời sống - văn hóa
(89)79
lịch phát triển đồng nghĩa với nguy “mờ đi” sắc văn hóa địa phƣơng, mẻ khác lan truyền nhiều phƣơng diện mà du lịch đem tới Đây thực tế đƣợc cảnh báo, đòi hỏi trƣớc hết ngƣời làm công tác quản lý du lịch cần quan tâm
* Tác động tiêu cực
Hoạt động du lịch phát triển đem lại phát triển to lớn thơn xã có điểm du lịch Bến En Ngồi ý nghĩa mặt kinh tế địa phƣơng cịn có tác động đến văn hóa - xã hội vùng Nơi có hoạt động du lịch diễn sơi động, trực tiếp thay đổi rõ ràng Sự tác động phần lớn đem lại thay đổi tốt đẹp nhƣng tránh đƣợc tác động xấu tới ngƣời dân nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, phá vỡ cảnh quan, song đặc biệt nghiêm trọng vấn đề văn hóa bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Chính tiếp xúc với khách du lịch (phần lớn ngƣời có thu nhập khá, văn hóa, phong tục đa dạng,…) bên cạnh việc giúp cho ngƣời dân nhanh nhạy, hòa nhập vào bn bán, trao đổi, có nhận thức tốt làm cho quan hệ ngƣời dân thay đổi Vì mục đích kiếm tiền mà tình làng nghĩa xóm trở lên phai nhạt hơn, ngƣời dân coi trọng đồng tiền hơn, cạnh tranh để giành giật du khách,… nét văn hóa cổ dần đi, thay vào lai căng Khơng niên kiếm đƣợc tiền làm dịch vụ du lịch, tiếp xúc với văn hóa ngoại lai dẫn đến tệ nạn xã hội nhƣ: nghiện hút, cờ bạc, móc túi,… làm trật tự an ninh thơn xóm khu du lịch
Cũng xuất phát từ suy nghĩ vật chất mà nảy sinh thái độ phân biệt khách nội địa khách nƣớc ngồi, khách có nhiều tiền tiền,…
Ngồi ra, ngƣời dân địa phƣơng cịn săn bắt động - thực vật vƣờn Quốc gia để bán cho nhà hàng, cho khách du lịch Vì cơng việc bảo vệ rừng sản phẩm rừng việc làm cần có đầu tƣ kế hoạch cụ thể, để giúp cho công việc quản lý bảo vệ tài nguyên tốt mà phát triển mạnh mẽ ngành du lịch gây sức ép lên môi trƣờng tự nhiên nơi
(90)80
Trình độ dân trí chất lƣợng nguồn lực cịn thấp, lực khả tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hạn chế, hiểu biết du lịch ít, trình độ ngoại ngữ thiếu yếu Do đặc thù dân cƣ phân tán không gian rộng, nên việc đầu tƣ kết cấu hạ tầng xã hội, giáo dục, y tế, văn hố- thơng tin, tun truyền, tri thức cịn hạn chế, nhiều khó khăn yêu cầu đầu tƣ lớn Đặc biệt tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cộng đồng việc giữu gìn bảo vệ tài nguyên du lịch Bến En Nhìn chung nhiều nơi dân trí cịn hạn chế, nguồn nhân lực làm du lịch chƣa qua đào tạo chủ yếu, lao động phổ thơng cịn phổ biến
Khó khăn việc cung ứng dịch vụ, xây dựng sở vật chất Do địa điểm du lịch vƣờn Quốc gia phân bố không nên việc xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch không thuận lợi Việc đáp ứng nhu cầu dịch vụ du lịch du khách chƣa tốt
Việc quảng bá chƣa sâu rộng lý khiến điểm du lịch sinh thái chƣa lọt vào tầm ngắm số đơng du khách, đặc biệt du khách nƣớc ngồi, đối tƣợng ƣa chuộng loại hình du lịch sinh thái
3.4.2 Phân tích SWOT phát triển DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En
* Phân tích SWOT:
Ứng dụng cộng nghệ phân tích SWOT nghiên cứu, quản lý, phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vƣờn Quốc gia Bến En cung cấp sở cho việc đề xuất giải pháp ƣu tiên tổ chức quản lý, phát triển cho du lịch sinh thái
Những thuận lợi:
(91)81
Ƣu đặc biệt tạo nên Vƣờn quốc gia Bến En giàu có đa dạng sinh học, tƣơi đẹp cảnh quan trù phú kinh tế Sau nhiều năm gắn bó với nghiệp bảo tồn thiên nhiên, đội ngũ cán Vƣờn quốc gia Bến En tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm, xây dựng đƣợc nhiều mối quan hệ tốt với nhiều đối tác nƣớc quốc tế Tạo hậu thuẫn đắc lực cho trình thực chƣơng trình mục tiêu Vƣờn Nếu quy hoạch tổ chức thực thi tốt, mơ hình quản lý bảo tồn phát triển bền vững du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Bến En đem lại lợi ích to lớn nhiều phƣơng diện, đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣơng lai
Quảng bá du lịch: Có thể nói quảng bá du lịch phƣơng thức quan trọng để thu hút khách đến với Vƣờn quốc gia Bến En Trƣớc điều kiện giao thông, thông tin liên lạc hạn chế nên hoạt động du lịch đƣợc biết đến cách gián tiếp thông qua tổ chức quốc tế đến làm việc qua số phƣơng tiện truyền thông nên hiệu tuyên truyền quảng cáo không cao Tuy nhiên, thời gian gần hoạt động nhận đƣợc quan tâm nhiều tổ chức quốc tế, nhiều công ty du lịch đến khảo sát gửi khách đến Vƣờn Nhiều phim, tờ gấp, Website… giới thiệu tiềm du lịch Vƣờn quốc gia Bến En đến với du khách, nhiều công ty du lịch đăng tải thông tin Website Do muốn thu hút khách, việc quảng bá tuyên truyền cần đƣợc tiếp tục quan tâm nhiều
Những khó khăn:
Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu: Cơ sở vật chất vƣờn Quốc gia Bến En đƣợc xây dựng nguồn kinh phí nhỏ bé địa phƣơng đến bị xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng yêu cầu phục vụ đa chức Vƣờn quốc gia Đƣờng giao thơng thuỷ cịn hoang sơ chất lƣợng nên việc lại gặp nhiều khó khăn Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch hầu nhƣ chƣa có Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo tồn thiên nhiên thiếu thốn lạc hậu
(92)82
phƣơng chƣa có đủ tri thức bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững nên việc hợp tác quản lý Vƣờn quốc gia nhƣ phát triển vùng đệm chƣa đạt hiệu mong muốn Trong Vƣờn quốc gia có cán chuyên trách du lịch, nhiên số lƣợng cịn Khi có khách, cán Vƣờn thay kiêm nghiệm làm công tác lái xuồng, hƣớng dẫn viên,…
Cộng đồng dân cƣ vùng đệm: Mặc dù tạo số đíều kiện tốt cho khả phát triển du lịch nơi nhƣng cộng đồng địa phƣơng gây khơng khó khăn cho Ban quản lý Vƣờn quốc gia, đặc biệt cho công tác bảo tồn Do dân số xã vùng đệm đông, sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên nên hoạt động khai thác nguồn lợi diễn rầm rộ, chí khai thác huỷ diệt; với hoạt động họ làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên tự nhiên, ảnh hƣởng lớn đến tính đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Đó nguy dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cho du lịch
Bảng 3.18.Bảng phân tích SWOT
Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Nguy
S1 Giá trị đa dạng sinh học cao
S2 Cảnh quan phong phú với nhiều di tích S3 Kinh nghiệm tổ chức du lịch đƣợc tích lũy thời gian dài
S4 Đƣợc tiến hành quảng bá du lịch công cụ truyền thông, internet…
W1 Sản phẩm du lịch đơn điệu kén khách du lịch
W2 Tiềm du lịch vùng đệm mức thấp
W3 Hạ tầng kỹ thuật điểm du lịch nghỉ dƣỡng chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển
W4 Năng lực đội ngũ cán vƣờn Quốc gia Bến En chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ
W5 Thiếu kênh thông tin truyền thông quảng cáo
O1 Giàu tiểm năng, dễ thu hút vốn đầu tƣ từ tổ chức, cá nhân, tập thể
O2 Cơ hội đầu tƣ xây dựng điểm du lịch cao O3 Yếu tố độc đáo văn hóa dân tộc thiểu số góp phần đa dạng hóa loại hình thăm quan du lịch
O4 Các hoạt động giáo dục môi trƣờng dƣới trợ giúp tổ chức quốc tế giúp nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ môi trƣờng
T1 Những khu vực nằm gần đƣờng giao thơng khó phát triển đƣợc du lịch sinh thái
T2 Nguy ô nhiễm môi trƣờng từ khách du lịch mức cao
(93)83
Sau phân tích thuận lợi, khó khăn kết hợp thơng tin thống kê đƣợc bảng phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức/đe dọa) Tác giả mạnh dạn đề xuất số định hƣớng cho việc phát triển DLSTCĐ VQG Bến En nhƣ sau:
Để phát huy điểm mạnh:
Để trì, nâng cao giá trị sinh học nhƣ bảo tổn cảnh quan VQG Bến En Việc làm cần đƣợc ƣu tiên trƣớc quan, phòng, ban cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng Nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị rừng nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung Hƣớng dẫn cộng đồng sinh sống VQG Bến En cách sử dụng tài nguyên, cảnh quan sẵn có để phát triển kinh tế
Cộng đồng sinh sống VQG Bến En có đƣợc nhiều kinh nghiệm tổ chức du lịch nhƣng quy mô nhỏ lẻ Ban quản lý du lịch cần mở thêm nhiều lớp tập huấn kỹ giúp bà có thêm kiến thức sở du lịch Cần tận dụng tối đa nguồn nhân lực chỗ có hiểu biết cảnh quan địa hình nơi đây, đào tạo họ trở thành nhân viên, hƣớng dẫn viên chuyên nghiệp có kiến thức du lịch
(94)84
Để hạn chế điểm yếu
Để tránh đơn điệu sản phẩm du lịch Các ban, ngành két hợp ngƣời dân cần nghiêm túc nghiên cứu, đƣa tuyến du lịch mới, làm sản phẩm lƣu niệm đặc sắc Đặc biệt vùng đệm có tiềm du lịch thâp, cần định hƣớng cho ngƣời dân phát triển dịch vụ nhƣ buôn bán tặng phẩm lƣu niệm, buôn bán nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt du lịch,…
Cần hỗ trợ vốn nhƣ trang thiết bị để nâng cấp sở hạ tầng nghỉ dƣỡng nhằm phục vụ tốt đoàn khách đến tham quan, nghỉ dƣỡng Đối với du khách có nhu cầu nghỉ dƣỡng nhà dân cần có biện pháp quản lý hỗ trợ du khách nhƣ thành lập đƣờng dây nóng hỗ trợ,…
Để nâng cao hiệu quản lý cán VQG Bến En, số lƣợng cán nơi hầu hết cán quản lý, kinh nghiệm kiến thức du lịch nên cần nâng cao chuyên môn lớp nghiệp vụ Cùng với cần tuyển thêm nhân có chun mơn lĩnh vực du lịch Đồng thời kết hợp với cán xã, mở lớp tập huấn cho cộng đồng sinh sống khu vực VQG Bến En Giúp ngƣời dân tự chủ tự ý thức đƣợc công việc, hành động mình, giảm gánh nặng cho cán quản lý
Tận dụng hội
VQG Bến En nơi có nhiều tiềm hội để phát triển du lịch Bên cạnh loại hình DLST dựa vào cộng đồng, phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhƣ: du lịch tham quan, nghỉ dƣơng; du lịch mạo hiểm, leo núi,…
VQG Bến En cần tận dụng thời tại, UBND tỉnh Thanh Hóa có sách hỗ trợ, mở rộng đầu tƣ du lịch Tạo thể đối trọng du lịch với khu du lịch biển Sầm Sơn nhằm đƣa tỉnh Thanh Hóa trở thành nơi tiếng du lịch Cần kêu gọi đầu tƣ, đóng góp UBND tỉnh tổ chức, cá nhân
(95)85
Xóa bỏ, triệt tiêu nguy cơ, thách thức/đe dọa
Đối với khu vực nằm gần đƣờng giao thơng, khó phát triển du lịch sinh thái Cần định hƣớng cho cộng đồng nơi phát triển dịch vụ hỗ trợ nhƣ buôn bán tặng phẩm lƣu niệm, buôn bán nhƣ yếu phẩm phục vụ du lịch hay cho khách du lịch thuê nhà trọ,…
Để tránh nguy ô nhiễm môi trƣờng từ khách du lịch Cần có biện pháp giáo dục ý thức cộng đồng du khách biển cảnh báo Bên cạch cần đầu tƣ hệ thống thu gom rác, thùng chứa rác công cộng Đồng thời cần có quy định xử phát xử lý hành vi vứt rác, gây ô nhiễm mơi trƣờng
3.5 Giải pháp phát triển loại hình DLST dựa vào cộng đồng VQG Bến En
3.5.1 Quan điểm thực giải pháp
Tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc để phát triển du lịch sinh thái, du lịch sinh thái cộng đồng
Mục tiêu hƣớng đến phát triển du lịch sinh thái cộng đồng VQG Bến En phải cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng
Hoạt động giáo dục môi trƣờng cho ngƣời dân địa phƣơng khách du lịch phải đƣợc đặt lên hàng đầu
Các hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng nhằm quảng bá, phát huy văn hoá cộng đồng địa
Để giải pháp có tính khả thi q trình thực cần phải có phối hợp, liên kết chặt chẽ đồng quan, tổ chức cộng đồng
3.5.2 Một số giải pháp cụ thể
* Giải pháp chế, sách
Cần có chế sách phân chia trách nhiệm đồng VQG Bến En với quyền địa phƣơng đơn vị, tổ chức đoàn thể địa phƣơng:
(96)86
- Về sách: Cần xây dựng, ban hành thực số sách nhằm phát huy lợi hạn chế khó khăn để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng VQG Bến En Cụ thể nhƣ:
+ Chính sách định hƣớng cho việc giải mẫu thuẫn bên tham gia hoạt động du lịch nhằm đảm bảo cân mục tiêu kinh tế du lịch, bảo tồn hỗ trợ cộng đồng
+ Chính sách cho phép VQG Bến En (Trung tâm bảo tồn phát triển sinh vật dịch vụ môi trƣờng rừng) mở rộng liên kết, hợp tác với tổ chức cá nhân lĩnh vực nghiên cứu, quy hoạch tuyến, quản lý du lịch Thậm chí, sách tỉnh có quan tâm tới vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá đồng bào dân tộc Tuy nhiên quan tâm dừng lại việc ban hành sách nhƣng thiếu quan tâm xúc tiến đầu tƣ
* Giải pháp quy hoạch
- Xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật: nhà khách, bãi đậu xe, biển dẫn, trang thiết bị phục vụ cho khách du lịch, dụng cụ cho hoạt động cộng đồng, ca múa,…
- Quy hoạch tuyến, điểm du lịch sinh thái cộng đồng cụ thể: vấn đề cần lƣu ý trình khảo sát là: giao thông lại, sở hạ tầng, điều kiện vệ sinh môi trƣờng cộng đồng, ngành nghề truyền thống, sản phẩm địa phƣơng, điểm nhấn cảnh quan thiên nhiên
- Sau có tuyến, điểm du lịch cộng đồng cần hỗ trợ cộng đồng việc điều phối khách, phân khu lƣu trú, ăn uống, bán hàng, …
* Giải pháp vốn đầu tư, hỗ trợ
- Tranh thủ nguồn vốn từ chƣơng trình phát triển nhà nƣớc cho nông thôn, miền núi…
(97)87
- Huy động nguồn lực từ dân: Bản chất du lịch sinh thái cộng đồng cộng đồng sở hữu quản lý
* Giải pháp nhân phát huy nguồn nhân lực địa phương
- Nâng cao ý thức ngƣời dân việc phát huy lợi văn hoá, cảnh quan tự nhiên để phát triển du lịch
- Hình thành nên nhóm nịng cốt phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Các nhóm nên đƣợc đƣa tham quan, học hỏi mơ hình thực tế, tham gia khố huấn luyện việc đón tiếp, dịch vụ ăn uống, nghỉ dƣỡng
- Tạo điều kiện thuận lợi động viên gia đình ngƣời dân địa phƣơng tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ phổ biến chế, sách, định Đồng thời ƣu tiên đào tạo tuyển dụng em địa phƣơng vào làm việc vƣờn quốc gia Bến En sau đƣợc đào tạo
* Giải pháp tuyên truyền, quảng bá
- Thiết kế nội dung tuyên truyền tờ rơi, cẩm nang…và thông tin điểm du lịch sau tuyến du lịch website VQG, hay Website xúc tiến thƣơng mại tình Thanh Hóa
- Phối hợp với đài truyền hình địa phƣơng để tuyên truyền, quảng bá
- Tăng cƣờng tham gia hội thảo nƣớc quốc tế kể khoa học du lịch để tăng cƣờng tiếp xúc, tiếp thị cho du lịch VQG Bến En
* Giải pháp an ninh, an toàn
- Triển khai thực sớm chƣơng trình bảo vệ dự án khả thi xây dựng VQG Bến En đƣợc phủ phê duyệt, nhằm tạo nên hoạt động bảo vệ rừng, bảo vệ tài ngun mơi trƣờng, tăng mức an tồn cho hoạt động khai thác du lịch
(98)88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Vƣờn Quốc gia Bến En nơi có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Tại có mức độ đa dạng sinh học cao với nhiều hệ sinh thái, đa dạng loài động thực vật có nhiều lồi q đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam năm 2007 Trong vƣờn có đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhƣ Mƣờng, Thái, Thổ với nét văn hóa đặc sắc, phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề ăn mà nơi khác khơng có
2. Hoạt động du lịch VQG Bến En đà phát triển nhƣng chƣa đảm bảo đƣợc tính bền vững Cộng đồng dân cƣ sinh sống VQG Bến En chƣa đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch Công tác bảo tồn chƣa hiệu Chính việc phát triển du lịch sinh thái có vai trị quan trọng việc phát triển cộng đồng, ổn định sinh kế, đồng thời nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn, từ thực đƣợc mục tiêu phát triển bền vững cho địa phƣơng
(99)89
KIẾN NGHỊ
Thực tế phát triển hoạt động du lịch Bến En chƣa tƣơng xứng với tiềm mà Bến En có Lợi ích từ hoạt động du lịch chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho công tác bảo tồn phát triển CĐĐP, ngƣời dân cịn chƣa tích cực tham gia vào hoạt động DLST Sự tham gia CĐĐP hoạt động du lịch mức thấp, ngƣời dân chủ yếu tham gia vào số khâu, lợi ích kinh tế khơng thƣờng xun bấp bênh theo mùa du lịch Các hình thức tham gia hầu nhƣ mang tính tự phát
Để DLST dựa vào cộng đồng phát triển tƣơng xứng với tiềm địa phƣơng địi hỏi cần phải có giải pháp toàn diện định hƣớng phát triển, thu hút tận dụng nguồn nhân lực địa phƣơng tham gia hoạt động du lịch, thu hút tham gia CĐĐP, góp phần bảo vệ mơi trƣờng, cần cải thiện môi trƣờng điều kiện sống ngƣời dân địa Đồng thời quan quản lý cần tạo lập sách phát triển phù hợp tăng cƣờng quảng bá hình ảnh hoạt động DLCĐ địa phƣơng Phát triển DLST dựa vào cộng đồng theo hƣớng bền vững việc cần triển khai chiến lƣợc phát triển huyện Bến En nhằm góp phần ổn định đời sống nhân dân, xố đói giảm nghèo huyện
(100)90
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1 Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái
2 Báo cáo chuyên đề thực trạng điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội vùng
đệm vườn Quốc gia Bến En, Tháng năm 2012
3 Báo cáo điều tra khu hệ động vật - Phân viên Điều tra quy hoạch rừng Bắc
Trung Bộ, Năm 2000
4 Báo cáo kết công tác phối hợp quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp danh Vườn
Quốc gia Bến En giai đoạn 2010-2015, Tháng năm 2015
5 Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước-tập Quản lý phát triển bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội
6 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Đại học Lao Động – Xã Hội
7 Tống Văn Hoàng (2012), Dự án quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng
vườn Quốc gia Bến En
8 Trƣơng Quang Học, Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu kỉ XXI, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lƣơng cộng (2002) Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội
10 Đặng Thanh Nam (2013), Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng
huyện Kom Tum tỉnh Kom Tum, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh danh, Đại học Đà
Nẵng
11 Đặng Hữu Nghị (2013), Báo cáo góp ý dự thảo đề án chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa.
12 Phân viện điều tra rừng Bắc Trung 1997-2000
13 Quỹ Châu Á Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội
(101)91
15.Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng-Lý thuyết vận dụng, Tập 1, Nhà xuất Khoa họcvà Kỹ thuật Hà Nội
16 Võ Quế (2008), Nghiên cứu xây dựng phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương
17 UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Bảo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020.
18 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, Tổng cục du lịch
19 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2002), Tài liệuhướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng
20 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2007), Thông tin đa dạng sinh học vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa.
21 Vƣờn Quốc gia Bến En, Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc
dụng VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa, Tháng 12 năm 2012
Tài liệu tiếng Anh
22 Cochrane, J (1996), The sustainability of ecotourism in Indonesia Fact and Fiction in Parnell, MJ and Bryant R.L, enviroment change in South West Asia; people, politics and sustainable development, Rout ledge, London and New York
23.Community based tourism handbook (2002), Community based tourism: principlesand meaning, No1, Pg.9-23
24 Dawn Johnson (1999), Tourisms destination and products, the Mc-Hill companies Inc
25 Economist Intelligence Unit-EIU (February 1992), The Tourism Industry and the Enviroment, Special report No.2453, London
(102)92
27 Hector Ceballos-Lascurain (1996), Tourism Ecotourism, and Protecter Areas: The State of Nature-Base Tuorism Around the World and Guidelines of Its
Development, World Consevation Union (September 1996)
28 Pearce, D.G and R.M Kirk (1986), Carrying Capacities for Coastal Tourism, Industry and Enviroment, 9(1): 3-7
29 StephenL J smith (1989), Tourism analysis: A handbook, Long man, Harlow, UK
(103)93
PHỤ LỤC
Phụ lục Mẫu phiếu vấn dành cho khách du lịch VQG Bến En
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG (CRES)
-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
-
PHIẾU PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH
(NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI VQG BẾN EN, THANH HÓA)
Ngày thực hiện: ………
I GIỚI THIỆU
1 Tên anh/chị gì? … Anh/ chị tuổi? … II NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp).
TT Nhân tố đánh giá
Rất đồng ý Đồng ý Trung lập Đồng ý phần Hoàn tồn khơng đồng ý
I Cơ sở vật chất Khu DL Đƣờng xá thuận lợi cho du khách Cơ sở vật chất cho Du lịch đẹp, tiện
nghi
3 Địa điểm đón tiếp phù hợp Nhà hàng chất lƣợng tốt Cảnh quan đẹp
6 Tài nguyên thiên nhiên phong phú II Chất lƣợng phục vụ
1 Nhân viên, ngƣời dân nhiệt tình, hịa nhã, thân thiện
(104)94
3 Hƣớng dẫn viên am hiểu khu Du lịch Hƣớng dẫn viên có tính chun nghiệp
cao
III Tổ chức hoạt động du lịch
1 Phƣơng tiện lại khu DL phù hợp
2 Bố trí tuyến du lịch hợp lý
3 Thời gian dành cho chuyến phù hợp
4 Phòng nghỉ phục vụ tốt Nhà hàng phục vụ tốt
6 Trật tự, an toàn đảm bảo tốt khu Du lịch
7 Giá vé vào khu Du lịch phù hợp IV Sự hài lịng du khách
1 Tơi hài lịng sở vật chất khu Du lịch
2 Tơi hài lịng chất lƣợng phục vụ nhân viên
3 Tơi hài lịng nét văn hóa ngƣời dân
4 Tơi hài lịng tổ chức hoạt động du lịch
5 Tôi hài lịng việc bảo vệ mơi trƣờng nơi
Ngƣời thực (Học viên)
(105)95
Phụ lục Mẫu phiếu vấn dành cho ngƣời dân VQG Bến En
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG (CRES)
-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
-
PHIẾU PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC DÀNH CHO NGƢỜI DÂN
(NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI VQG BẾN EN, THANH HÓA)
Ngày thực hiện: ………
1 Tên anh/chị gì? ……… Anh/ chị tuổi? ………Thơn: ……… Gia đình anh /chị có ngƣời? …… Số lao động gia đình?……… Độ tuổi lao động? ……… Anh/chị cho biết thu nhập khơng?
……… ……… Các nguồn thu nhập nghề phụ gia đình gì?
……… ……… Gia đình có khai thác, sử dụng sản phẩm thu đƣợc từ rừng không?
……… ……… Sản phẩm mà gia đình thƣờng khai thác, sử dụng?
……… ……… Anh/chị tham gia buổi tập huấn, tuyên truyền bảo vệ/bảo tồn tài nguyên thiên nhiên chƣa?
(106)96
10 Thời gian nơng nhàn anh/ chị làm đế kiếm thêm thu nhập?
……… ……… 11 Anh/chị có sẵn sàng tham gia vào hoạt động du lịch khơng?
……… ……… 12 Anh/chị có sẵn sàng tham gia lớp học/tạp huấn kiến thức du lịch không?
……… ……… 13 Anh/ chị có nhận định nguồn thu nhập tƣơng lai?
……… ……… 14 Anh/ chị có quan điểm/ ý kiến vai trị tồn VQG Bến En?
……… ……… 15 Ý kiến anh/ chị nhƣ hoạt động du lịch diễn ra? Anh/ chị có góp ý hoạt động này?
……… ………
Ngƣời thực (Học viên)
(107)97
(108)98
(109)99
(110)100
Phụ lục Một số hình ảnh vƣờn Quốc gia Bến En
Hình 1: Đào tạo nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch cho nhân dân địa phƣơng
(111)101
Hình : Một số loài chim vƣờn Quốc gia Bến En
(112)102