1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 316,77 KB

Nội dung

Nh÷ng kiÕn thøc míi vÒ qu¶n lý tµi chÝnh doanh nghiÖp trong nÒn kinh tÕ thÞ tr − êng lµ mét trong nh÷ng néi dung quan träng trong ch − ¬ng tr×nh ®µo t¹o sinh viªn c¸c tr − êng ®¹i häc [r]

(1)

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Ngân hàng - Tài chính

Chủ biên: TS Lu Thị Hơng

Giáo trình

Tài doanh nghiệp

(Tái lần thứ nhÊt cã sưa ch÷a, bỉ sung)

(2)

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Ngân hàng - Tài chính

Chủ biên: TS Lu Thị Hơng

Các tác giả: TS Lu Thị Hơng; TS Vũ Duy Hào

TS Phạm Quang Trung; TS Nguyễn Văn Định TS Đàm Văn Huệ; Ths Trần Đăng Khâm Ths Ngun Quang Ninh - Ngun §øc HiĨn

Giáo trình

Tài doanh nghiệp (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung)

(3)

Lêi giíi thiƯu

Trêng Đại học Kinh tế Quốc dân 3

Lời giới thiÖu

Sự tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế thị tr−ờng phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh− môi tr−ờng kinh doanh, trình độ quản lý nhà doanh nghiệp, đặc biệt trình độ quản lý tài Những kiến thức quản lý tài doanh nghiệp kinh tế thị tr−ờng nội dung quan trọng ch−ơng trình đào tạo sinh viên tr−ờng đại học kinh tế đòi hỏi thiết nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, năm 1998, Khoa Ngân hàng - Tài chính, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân xuất Gi áo trình Tài doan h n ghiệp TS L−u Thị H−ơng làm chủ biên

Trong giáo trình, tác giả tiếp cận vấn đề theo cách khác so với cách tiếp cận thơng th−ờng tài doanh nghiệp Từ tầm nhìn tổng quát tài doanh nghiệp, tác giả trình bày nội dung ph−ơng pháp phân tích tài doanh nghiệp, phát vấn đề cần phải giải liên quan đến vấn đề hoạt động tài doanh nghiệp

Những nội dung quản lý tài doanh nghiệp đ−ợc trình bày giáo trình đảm bảo tính khoa học, tính tổng hợp nên áp dụng loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu nh− quy mơ Cuốn giáo trình tài liệu học tập hữu ích sinh viên tr−ờng đại học kinh tế, đồng thời giúp nhà quản lý doanh nghiệp hình thành t− ph−ơng pháp tiếp cận mới, có khả đ−a định tài tối −u Bởi vậy, giáo trình tác giả tập trung vào vấn đề lý luận quản lý tài doanh nghiệp kinh tế thị tr−ờng, vấn đề thực tiễn Việt Nam đ−ợc giảng viên liên hệ giảng phù hợp với tng i tng

(4)

Giáo trình Tài doanh nghiệp

hoàn thiện giáo trình

Cuốn Giáo trình tài doanh nghiệp tái lần kế thừa giáo trình xuất tr−ớc đây, tập thể tác giả tiến hành bổ sung nhiều nội dung quan trọng tài doanh nghiệp nh−: doanh thu, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp; quản lý tài sản doanh nghiệp; vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp giác độ tài chính Nội dung ch−ơng giáo trình đ−ợc bổ sung, xếp cách lôgic, tổng hợp khoa học

Kết cấu Giáo trình tài doanh nghiệp tái lần bao gồm 10 chơng:

Chơng 1: Tổng quan tài doanh nghiệp

Nội dung ch−ơng đề cập tới ý t−ởng bản, sở khoa học hoạt động tài doanh nghiệp nh− tầm quan trọng, nội dung, mục tiêu, nguyên tắc máy quản lý ti chớnh doanh nghip

Chơng 2: Phân tích tài chÝnh doanh nghiÖp

Trong ch−ơng này, tác giả trình bày nội dung phân tích tài doanh nghiệp từ mục tiêu, ph−ơng pháp thu thập thơng tin đến ph−ơng pháp nội dung phân tích ti chớnh

Chơng 3: Quản lý nguồn vốn doanh nghiÖp

Vấn đề quản lý nguồn vốn doanh nghiệp đ−ợc tác giả tiếp cận cách bản, lôgic từ xem xét tổng quan vốn doanh nghiệp đến nguồn vốn, ph−ơng thức huy ng v qun lý

Chơng 4: Quản lý ®Çu t− cđa danh nghiƯp

Trong Ch−ơng 4, tác giả đề cập toàn diện đến nội dung quản lý đầu t− doanh nghiệp: đầu t− vai trò hoạt động đầu t− đối với danh nghiệp; tiêu phân tích tài dự án đầu t−; vấn đề xác định luồng tiền dự án đầu t−; phân tích đánh giá dự án; vấn đề đầu t− chứng khoán doanh nghiệp

Ch−ơng 5: Doanh lợi, rủi ro hoạt động đầu t−

Ch−¬ng 6: Vốn cấu vốn

(5)

Lời giới thiệu

Trờng Đại học Kinh tế Qc d©n 5

doanh thu, chi phí lợi nhuận doanh nghiệp nh− nghiên cứu một số loại thuế chủ yếu doanh nghiệp

Chơng 8: Quản lý tài sản doanh nghiệp

Nội dung ch−ơng bao gồm: quản lý tài sản l−u động, quản lý tài sản cố định quỹ khấu hao

Ch−¬ng 9: KÕ hoạch hoá tài doanh nghiệp

Cui cựng, vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp đ−ợc trình bày Ch−ơng 10 Ch−ơng tác giả nghiên cứu vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp d−ới giác độ tài tập trung vào nội dung nh−: sáp nhập và mua lại doanh nghiệp; lý phá sản doanh nghiệp

Mặc dù tập thể tác giả đầu t− nhiều thời gian cơng sức cho lần tái bản, song giáo trình cịn thiếu sót, chúng tơi mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp, bổ sung để lần tái sau đ−ợc hoàn chỉnh

Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc

(6)

Chơng 1: Tổng quan tài doanh nghiệp

Chơng

Tổng quan tài doanh nghiƯp

Tài doanh nghiệp vai trị quản lý tài doanh nghiệp quan trọng nh− nào? Mục tiêu quản lý tài gì? Hoạt động tài doanh nghiệp tách rời quan hệ trao đổi tồn doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, đó, khơng thể xem xét tài doanh nghiệp không đặt chúng môi tr−ờng định Đó vấn đề trọng tâm cần đ−ợc làm rõ tr−ớc nghiên cứu tài doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Đây nội dung chủ yếu đ−ợc đề cập ch−ơng

1.1 Doanh nghiÖp

1.1.1 Khái niệm phân loại

Doanh nghip l chủ thể kinh tế độc lập, có t− cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh thị tr−ờng nhằm làm tăng giá trị chủ sở hữu

Doanh nghiệp cách thức tổ chức hoạt động kinh tế nhiều cá nhân Có nhiều hoạt động kinh tế thực đ−ợc doanh nghiệp cá nhân

ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ−ợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - tức thực một, số tất công đoạn trình đầu t−, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị tr−ờng nhằm mục đích sinh lợi

C¸c doanh nghiƯp ë ViƯt Nam bao gåm: Doanh nghiƯp Nhµ n−íc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghiệp t nhân

Trong kinh tế thị tr−êng, c¸c doanh nghiƯp bao gåm c¸c chđ thĨ kinh doanh sau đây:

(7)

Giáo trình Tài doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 8

- Công ty (corporation) Kinh doanh c¸ thĨ

1 Là loại hình đ−ợc thành lập đơn giản nhất, khơng cần phải có điều lệ thức chịu quản lý Nh nc

2 Không phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp, tất lợi nhuận bị tính thuế thu nhập cá nhân

3 Ch doanh nghip chu trỏch nhiệm vô hạn nghĩa vụ khoản nợ, khơng có tách biệt tài sản cá nhân tài sản doanh nghiệp

4 Thời gian hoạt động doanh nghiệp phụ thuộc vào tui th ca ngi ch

5 Khả thu hút vốn bị hạn chế khả ngời chñ Kinh doanh gãp vèn:

1 Việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng chi phí thành lập thấp Đối với hợp đồng phức tạp cần phải đ−ợc viết tay Một số tr−ờng hợp cần có giấy phép kinh doanh

2 Các thành viên thức (general partners) có trách nhiệm vơ hạn với khoản nợ Mỗi thành viên có trách nhiệm phần t−ơng ứng với phần vốn góp Nếu nh− thành viên khơng hồn thành trách nhiệm trả nợ mình, phần cịn lại thành viên khác hồn trả

3 Doanh nghiƯp tan mét thành viên thức chết hay rút vốn

4 Khả vốn hạn chế

5 Lãi từ hoạt động kinh doanh thành viên phải chịu thuế thu nhập cá nhân

C«ng ty

(8)

Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ tµi chÝnh doanh nghiƯp

quản trị lựa chọn ban quản lý Các nhà quản lý quản lý hoạt động công ty theo cách thức mang lại lợi ích tốt cho cổ đông Việc tách rời quyền sở hữu khỏi nhà quản lý mang lại cho công ty −u so với kinh doanh cá thể góp vốn:

1 Quyền sở hữu dễ dàng chuyển cho cổ đông

2 Sự tồn công ty không phụ thuộc vào thay đổi số l−ợng cổ đông

3 Trách nhiệm cổ đông giới hạn phần vốn mà cổ đơng góp vào cơng ty (trách nhiệm hữu hạn)

Mỗi loại hình doanh nghiệp có −u, nh−ợc điểm riêng phù hợp với quy mô trình độ phát triển định Hầu hết doanh nghiệp lớn hoạt động với t− cách công ty Đây loại hình phát triển doanh nghiệp

Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, coi tất loại hình doanh nghiệp Về nguyên tắc, nội dung quản lý tài doanh nghiệp nh−

1.1.2 Môi tr−ờng hoạt động doanh nghiệp

Để đạt đ−ợc mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có định tổ chức hoạt động sản xuất vận hành trình trao đổi Mọi định phải gắn kết với môi tr−ờng xung quanh Bao quanh doanh nghiệp môi tr−ờng kinh tế - xã hội phức tạp ln biến động Có thể kể đến số yếu tố khách quan tác động trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp

Doanh nghiệp phải đối đầu với công nghệ Sự phát triển cơng nghệ yếu tố góp phần thay đổi ph−ơng thức sản xuất, tạo nhiều kỹ thuật dẫn đến thay đổi mạnh mẽ quản lý tài doanh nghiệp

Doanh nghiệp đối t−ợng quản lý Nhà n−ớc Sự thắt chặt hay nới lỏng hoạt động doanh nghiệp đ−ợc điều chỉnh luật văn quy phạm pháp luật, chế quản lý tài

(9)

Giáo trình Tài doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 10

n Doanh nghiệp, với sức ép thị tr−ờng cạnh tranh, phải chuyển dần từ chiến l−ợc trọng cung cổ điển sang chiến l−ợc trọng cầu đại Những đòi hỏi chất l−ợng, mẫu mã, giá hàng hoá, chất l−ợng dịch vụ ngày cao hơn, tinh tế khách hàng buộc doanh nghiệp phải th−ờng xuyên thay đổi sách sản phẩm, đảm bảo sản xuất - kinh doanh có hiệu chất l−ợng cao

Doanh nghiệp th−ờng phải đáp ứng đ−ợc đòi hỏi đối tác mức vốn chủ sở hữu cấu vốn Sự tăng, giảm vốn chủ sở hữu có tác động đáng kể tới hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện kinh tế khác

Muốn phát triển bền vững, doanh nghiệp phải làm chủ dự đoán tr−ớc đ−ợc thay đổi mơi tr−ờng để sẵn sàng thích nghi với Trong mơi tr−ờng đó, quan hệ tài doanh nghiệp đ−ợc thể phong phú v a dng

1.2 Khái niệm tài doanh nghiệp

Tài doanh nghiệp đợc hiểu quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế Các quan hệ tài chÝnh doanh nghiƯp chđ u bao gåm:

Quan hƯ doanh nghiệp với Nhà nớc

õy l mối quan hệ phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế Nhà n−ớc, Nhà n−ớc góp vốn vào doanh nghiệp

Quan hƯ gi÷a doanh nghiệp với thị trờng tài

Quan h đ−ợc thể thơng qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ Trên thị tr−ờng tài chính, doanh nghiệp vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, phát hành cổ phiếu trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ng−ợc lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay vốn vay, trả lãi cổ phần cho nhà tài trợ Doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, đầu t− chứng khoán số tiền tạm thời ch−a sử dụng

Quan hƯ gi÷a doanh nghiƯp với thị trờng khác

(10)

Chơng 1: Tổng quan tài doanh nghiệp

thiết bị, nhà x−ởng, tìm kiếm lao động v.v Điều quan trọng thông qua thị tr−ờng, doanh nghiệp xác định đ−ợc nhu cầu hàng hố dịch vụ cần thiết cung ứng Trên sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu t−, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị tr−ờng

Quan hÖ néi bé doanh nghiÖp

Đây quan hệ phận sản xuất - kinh doanh, cổ đông ng−ời quản lý, cổ đông chủ nợ, quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ đ−ợc thể thông qua hàng loạt sách doanh nghiệp nh−: sách cổ tức (phân phối thu nhập), sách đầu t−, sách cấu vốn, chi phí v.v

1.3 Cơ sở tài doanh nghiệp dòng tiền

Một doanh nghiệp, muốn tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, cần phải có l−ợng tài sản phản ánh bên tài sản Bảng cân đối kế tốn Nếu nh− tồn tài sản doanh nghiệp nắm giữ đ−ợc đánh giá thời điểm định vận động chúng - kết q trình trao đổi - đ−ợc xác định cho thời kỳ định đ−ợc phản ánh Báo cáo kết kinh doanh Q trình hoạt động doanh nghiệp có khác biệt đáng kể quy trình cơng nghệ tính chất hoạt động Sự khác biệt phần lớn đặc điểm kinh tế, kỹ thuật doanh nghiệp định Cho dù có khác biệt này, ng−ời ta khái quát nét chung doanh nghiệp hàng hoá dịch vụ đầu vào hàng hoá dịch vụ đầu

(11)

Giáo trình Tài doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 12

Hàng hóa dịch vụ (mua vào)

↓ ↓

S¶n xt - chun hãa

↓ ↓

Hµng hãa vµ dịch vụ (bán ra)

Trong s cỏc ti sn mà doanh nghiệp nắm giữ có loại tài sản đặc biệt - tiền Chính dự trữ tiền cho phép doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ cần thiết để tạo hàng hóa dịch vụ phục vụ cho mục đích trao đổi Mọi trình trao đổi đ−ợc thực thơng qua trung gian tiền khái niệm dòng vật chất dịng tiền phát sinh từ đó, tức dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ dịch chuyển tiền đơn vị, tổ chức kinh tế

Nh− vậy, t−ơng ứng với dòng vật chất vào (hàng hóa, dịch vụ đầu vào) dịng tiền ra; ng−ợc lại, t−ơng ứng với dòng vật chất (hàng hóa, dịch vụ đầu ra) dịng tiền vào Quy trình đ−ợc mơ tả qua sơ đồ sau:

Sản xuất, chuyển hóa q trình cơng nghệ Một mặt, đ−ợc đặc tr−ng thời gian chuyển hóa hàng hóa dịch vụ, mặt khác, đ−ợc đặc tr−ng yếu tố cần thiết cho vận hành - t− liệu lao động sức lao động Q trình cơng nghệ có tác dụng định tới cấu vốn hoạt động trao đổi doanh nghiệp

S¶n xt chun hãa Dòng vật chất

vào

Dòng tiền (xuất quỹ)

Dòng vật chất ®i

(12)

Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ tµi chÝnh doanh nghiƯp

Doanh nghiệp thực hoạt động trao đổi với thị tr−ờng cung cấp hàng hoá dịch vụ đầu vào với thị tr−ờng phân phối, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ đầu tùy thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Các quan hệ tài doanh nghiệp đ−ợc phát sinh từ q trình trao đổi Q trình định vận hành sản xuất làm thay đổi cấu vốn doanh nghiệp Phân tích quan hệ tài doanh nghiệp cần dựa hai khái niệm dòng dự trữ Dòng xuất sở tích lũy ban đầu hàng hóa, dịch vụ tiền doanh nghiệp làm thay đổi khối l−ợng tài sản tích lũy doanh nghiệp Một khối l−ợng tài sản, hàng hóa tiền đ−ợc đo thời điểm khoản dự trữ Trong khoản dự trữ có ý nghĩa thời điểm định dịng đ−ợc đo thời kỳ định Quan hệ dòng dự trữ sở tảng tài doanh nghiệp Tùy thuộc vào chất khác dòng dự trữ, ng−ời ta phân biệt dòng tiền đối trọng dòng tiền độc lập

- Dòng tiền đối trọng

Dòng tiền đối trọng trực tiếp: dòng tiền xuất đối trọng với dịng hàng hóa, dịch vụ Đây tr−ờng hợp đơn giản doanh nghiệp - toán Tại thời điểm to doanh nghiệp có tay tài sản thực tiền Giả sử hoạt động trao đổi diễn hai doanh nghiệp A B thời điểm t1: Tại thời điểm này, doanh nghiệp A trao đổi tài sản thực cho doanh nghiệp B (bán hàng cho doanh nghiệp B) để lấy tiền (một dòng vật chất từ doanh nghiệp A sang doanh nghiệp B), doanh nghiệp B chuyển tiền cho A (mua hàng doanh nghiệp A) để lấy hàng (một dòng tiền từ doanh nghiệp B sang doanh nghip A)

(13)

Giáo trình Tài doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc d©n 14

(quyền địi nợ) khoản nợ Trong tr−ờng hợp này, dự trữ tài sản thực doanh nghiệp A bị giảm đi, nh−ng đổi lại, doanh nghiệp A có trái quyền doanh nghiệp B thời gian t1 - t2 lúc dòng tiền xuất thời điểm t2 Đối với doanh nghiệp B, việc nắm giữ tài sản thực làm phát sinh khoản nợ dòng tiền xuất thời điểm t2, cặp Trái quyền - Nợ đ−ợc giải cách trọn vẹn

Dòng tiền đối trọng đa dạng: để khắc phục cân đối ngân quỹ, đảm bảo khả chi trả thông qua thiết lập ngân quỹ tối −u, doanh nghiệp chiết khấu, nh−ợng bán trái quyền cho tổ chức tài trung gian dùng trái quyền nh− tài sản chấp cho vay tùy theo điều kiện cụ thể Nh− vậy, tài sản tài - trái quyền - làm đối t−ợng giao dịch Đây t−ợng quan trọng phổ biến kinh tế thị tr−ờng

- Dòng tiền độc lập

Đây dòng tiền phát sinh từ nghiệp vụ tài túy: kinh doanh tiền, kinh doanh chøng kho¸n

Nh− vậy, đời, vận hành phát triển doanh nghiệp làm phát sinh hệ thống dịng hàng hố, dịch vụ dòng tiền, chúng th−ờng xuyên làm thay đổi khối l−ợng, cấu tài sản thực tài sản tài (trái quyền nợ) doanh nghiệp

1.4 Các nội dung quản lý tài doanh nghiệp

Các quan hệ tài doanh nghiệp đợc thể trình sản xuất - kinh doanh cđa doanh nghiƯp

Để tiến hành sản xuất - kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý quan hệ tài thơng qua ph−ơng thức giải ba vấn đề quan trọng sau đây:

Thứ nhất: nên đầu t− dài hạn vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn Đây chiến l−ợc đầu t− dài hạn doanh nghiệp sở để dự toán vốn đầu t−

(14)

Chơng 1: Tổng quan tài doanh nghiệp

Thứ ba: nhà doanh nghiệp quản lý hoạt động tài hàng ngày nh− nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng trả tiền cho nhà cung cấp? Đây định tài ngắn hạn chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý tài sản l−u động doanh nghiệp

Ba vấn đề tất vấn đề tài doanh nghiệp, nh−ng ba vấn đề lớn quan trọng Nghiên cứu tài doanh nghiệp thực chất nghiên cứu cách thức giải ba vấn đề Đối với doanh nghiệp, chủ sở hữu (cổ đông) th−ờng không trực tiếp đ−a định kinh doanh, mà doanh nghiệp th−ờng thuê nhà quản lý đại diện cho lợi ích chủ sở hữu thay mặt họ đ−a định Trong tr−ờng hợp này, nhà quản lý tài có trách nhiệm đ−a lời giải cho ba vấn đề nêu Chẳng hạn, để sản xuất, tiêu thụ hàng hóa đó, doanh nghiệp thuê nhà quản lý mua sắm yếu tố vật chất cần thiết nh− máy móc, thiết bị, dự trữ, đất đai lao động Điều có nghĩa doanh nghiệp đầu t− vào tài sản Tài sản doanh nghiệp đ−ợc phản ánh bên trái Bảng cân đối kế toán đ−ợc cấu thành từ tài sản l−u động tài sản cố định Tài sản cố định tài sản có thời gian sử dụng dài th−ờng bao gồm tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tài sản l−u động th−ờng có thời gian sử dụng ngắn, thành phần chủ yếu dự trữ, khoản phải thu (tín dụng khách hàng) tiền

Để đầu t− vào tài sản, doanh nghiệp phải có vốn, có nghĩa phải có tiền để đầu t− Một doanh nghiệp huy động vốn cách phát hành cổ phiếu vay nợ dài hạn, ngắn hạn Nợ ngắn hạn có thời hạn d−ới năm Nợ dài hạn khoản nợ có thời hạn năm Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) khoản chênh lệch giá trị toàn tài sản nợ doanh nghiệp Các nguồn vốn doanh nghiệp đ−ợc phản ánh bên phải Bảng cân đối kế toán

Nh− vậy, doanh nghiệp nên đầu t− dài hạn vào tài sản nào? Câu hỏi liên quan đến bên trái bảng Cân đối kế toán Giải đáp cho vấn đề dự tốn vốn đầu t− - q trình kế hoạch hóa quản lý đầu t

(15)

Giáo trình Tài doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 16

phải lớn giá trị khoản chi phí hình thành tài sản Tất nhiên, việc lựa chọn loại tài sản cấu tài sản hoàn toàn tùy thuộc vào đặc điểm loại hình kinh doanh

Nhà quản lý tài khơng phải quan tâm tới việc nhận đ−ợc tiền mà phải quan tâm tới việc nhận đ−ợc nhận đ−ợc nh− Đánh giá quy mô, thời hạn rủi ro dòng tiền t−ơng lai vấn đề cốt lõi q trình dự tốn vốn đầu t− Nội dung cụ thể đ−ợc đề cập ch−ơng sách

Doanh nghiệp có đ−ợc vốn cách để đầu t− dài hạn? Vấn đề liên quan đến bên phải bảng Cân đối kế toán, liên quan đến cấu vốn doanh nghiệp Cơ cấu vốn doanh nghiệp thể tỷ trọng nợ vốn chủ (Vốn tự có) chủ nợ cổ đơng cung ứng Nhà quản lý tài phải cân nhắc, tính toán để định doanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Một cấu nợ vốn chủ nh− tốt nhất? Nguồn vốn thích hợp doanh nghiệp?

Vấn đề thứ ba liên quan tới quản lý tài sản l−u động, tức quản lý tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Hoạt động tài ngắn hạn gắn liền với dòng tiền nhập quỹ dòng tiền xuất quỹ Nhà quản lý tài cần phải xử lý lệch pha dòng tiền Quản lý ngắn hạn dịng tiền khơng thể tách rời với vốn l−u động ròng doanh nghiệp Vốn l−u động ròng đ−ợc xác định khoản chênh lệch tài sản l−u động nợ ngắn hạn Một số vấn đề quản lý tài sản l−u động đ−ợc làm rõ nh−: doanh nghiệp nên nắm giữ tiền dự trữ? Doanh nghiệp có nên bán chịu khơng? Nếu bán chịu nên bán với thời hạn nào? Doanh nghiệp tài trợ ngắn hạn cách nào? Mua chịu hay vay ngắn hạn trả tiền ngay? Nếu vay ngắn hạn doanh nghiệp nên vay đâu vay nh− nào?

Ba vấn đề quản lý tài doanh nghiệp: dự tốn vốn đầu t− dài hạn, cấu vốn quản lý tài sản l−u động vấn đề bao trùm Mỗi vấn đề lại bao gồm nhiều nội dung, nhiều khía cạnh Trong ch−ơng sau này, nội dung vấn đề đ−ợc đề cập cách cụ thể

(16)

Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ tµi chÝnh doanh nghiƯp

Một doanh nghiệp tồn phát triển nhiều mục tiêu khác nh−: tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu ràng buộc tối đa hố lợi nhuận, tối đa hố hoạt động hữu ích nhà lãnh đạo doanh nghiệp v.v , song tất mục tiêu cụ thể nhằm mục tiêu bao trùm tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu Bởi lẽ, doanh nghiệp phải thuộc chủ sở hữu định; họ phải nhận thấy giá trị đầu t− họ tăng lên; doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, doanh nghiệp tính tới biến động thị tr−ờng, rủi ro hoạt động kinh doanh Quản lý tài doanh nghiệp nhằm thực đ−ợc mục tiêu

Các định tài doanh nghiệp: Quyết định đầu t−, định huy động vốn, định phân phối, ngân quỹ có mối liên hệ chặt chẽ với Trong quản lý tài chính, nhà quản lý phải cân nhắc yếu tố bên yếu tố bên để đ−a định làm tăng giá trị tài sản chủ sở hữu, phù hợp với lợi ích chủ sở hữu

1.6 Vai trß quản lý tài doanh nghiệp

Qun lý tài ln ln giữ vị trí trọng yếu hoạt động quản lý doanh nghiệp, định tính độc lập, thành bại doanh nghiệp trình kinh doanh Đặc biệt xu hội nhập khu vực quốc tế, điều kiện cạnh tranh diễn khốc liệt phạm vi tồn giới, quản lý tài trở nên quan trọng hết Bất kỳ liên kết, hợp tác với doanh nghiệp đ−ợc h−ởng lợi nu nh

quản lý tài doanh nghiệp có hiệu quả, ngợc lại, họ bị thua thiệt quản lý tài hiệu

Qun lý tài tác động nhà quản lý tới hoạt động tài doanh nghiệp Nó đ−ợc thực thơng qua chế Đó chế quản lý tài doanh nghiệp Cơ chế quản lý tài doanh nghiệp đ−ợc hiểu tổng thể ph−ơng pháp, hình thức công cụ đ−ợc vận dụng để quản lý hoạt động tài doanh nghiệp điều kiện cụ thể nhằm đạt đ−ợc mục tiêu định

(17)

Giáo trình Tài doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 18

Trong định doanh nghiệp, vấn đề cần đ−ợc quan tâm giải không lợi ích cổ đơng nhà quản lý mà cịn lợi ích ng−ời làm cơng, khách hàng, nhà cung cấp Chính phủ Đó nhóm ng−ời có nhu cầu tiềm dịng tiền doanh nghiệp Giải vấn đề liên quan tới định phận doanh nghiệp định doanh nghiệp với đối tác doanh nghiệp Do vậy, nhà quản lý tài chính, có trách nhiệm nặng nề hoạt động nội doanh nghiệp phải l−u ý đến nhìn nhận, đánh giá ng−ời ngồi doanh nghiệp nh− cổ đông, chủ nợ, khách hàng, Nhà n−ớc vv,

Do quản lý tài đ−ợc nhìn nhận giác độ nhà quản lý bên doanh nghiệp giác độ nhà quản lý doanh nghiệp nên có hai cách tiếp cận chế quản lý tài doanh nghiệp: chế quản lý tài doanh nghiệp chế quản lý tài doanh nghiệp

Giáo trình Tài doanh nghiệp, xuất phát từ sở đó, đ−ợc viết theo quan điểm ng−ời doanh nghiệp ng−ời doanh nghiệp Lẽ đ−ơng nhiên, nhà quản lý tài chịu trách nhiệm trực tiếp hoạt động tài doanh nghiệp nên quan điểm ng−ời doanh nghiệp cần đ−ợc nhấn mạnh

Quản lý tài hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động khác doanh nghiệp Quản lý tài tốt khắc phục đ−ợc khiếm khuyết trong lĩnh vực khác Một định tài khơng đ−ợc cân nhắc, hoạch định kỹ l−ỡng gây nên tổn thất khơn l−ờng cho doanh nghiệp cho kinh tế Hơn nữa, doanh nghiệp hoạt động môi tr−ờng định nên doanh nghiệp hoạt động có hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Bởi vậy, quản lý tài doanh nghiệp tốt có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý tài quốc gia

1.7 Nguyên tắc quản lý tài doanh nghiệp

(18)

Chơng 1: Tổng quan tài doanh nghiƯp

có khác biệt định nên áp dụng nguyên tắc quản lý tài phải gắn với điều kiện cụ thể

* Nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận

Quản lý tài phải đ−ợc dựa quan hệ rủi ro lợi nhuận Nhà đầu t− lựa chọn đầu t− khác tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro mà họ chấp nhận lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn Khi họ bỏ tiền vào dự án có mức độ rủi ro cao, họ hy vọng dự án đem lại li nhun k vng cao

* Nguyên tắc giá trị thời gian tiền

o l−ờng giá trị tài sản chủ sở hữu, cần sử dụng khái niệm giá trị thời gian tiền, tức phải đ−a lợi ích chi phí dự án thời điểm, th−ờng thời điểm Theo quan điểm nhà đầu t−, dự án đ−ợc chấp nhận lợi ích lớn chi phí Trong tr−ờng hợp này, chi phí hội vốn đ−ợc đề cập nh− tỷ lệ chiết khấu

* Nguyên tắc chi trả

Trong hot động kinh doanh, doanh nghiệp cần bảo đảm mức ngân quỹ tối thiểu để thực chi trả Do vậy, điều đáng quan tâm doanh nghiệp dịng tiền khơng phải lợi nhuận kế tốn Dịng tiền dòng tiền vào đ−ợc tái đầu t− phản ánh tính chất thời gian lợi nhuận chi phí Khơng thế, đ−a định kinh doanh, nhà doanh nghiệp cần tính đến dịng tiền tăng thêm, đặc biệt cần tính đến dịng tin sau thu

* Nguyên tắc sinh lợi

Nguyên tắc quan trọng nhà quản lý tài khơng đánh giá dịng tiền mà dự án đem lại mà tạo dịng tiền, tức tìm kiếm dự án sinh lợi Trong thị tr−ờng cạnh tranh, nhà đầu t− khó kiếm đ−ợc nhiều lợi nhuận thời gian dài, khó tìm kiếm đ−ợc nhiều dự án tốt Muốn vậy, cần phải biết dự án sinh lợi tồn nh−

(19)

Giáo trình Tài doanh nghiệp

Trờng Đại häc Kinh tÕ Quèc d©n 20

những sản phẩm khác biệt với sản phẩm cạnh tranh cách đảm bảo mức chi phí thấp mức chi phớ cnh tranh

* Nguyên tắc thị trờng có hiƯu qu¶

Trong kinh doanh, định nhằm tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu làm thị giá cổ phiếu tăng Nh− vậy, đ−a định tài định giá chứng khoán, cần hiểu rõ khái niệm thị tr−ờng có hiệu Thị tr−ờng có hiệu thị tr−ờng mà giá trị tài sản thời điểm phản ánh đầy đủ thông tin cách công khai Trong thị tr−ờng có hiệu quả, giá đ−ợc xác định xác Thị giá cổ phiếu phản ánh tất thơng tin sẵn có cơng khai giá trị doanh nghiệp Điều có nghĩa mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản cổ đơng đạt đ−ợc điều kiện định cách nghiên cứu tác động định tới thị giá cổ phiếu

* Gắn kết lợi ích ngời quản lý với lợi ích cổ đơng

Nhà quản lý tài chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch hóa tài chính, quản lý ngân quỹ, chi tiêu cho đầu t− kiểm sốt Do đó, nhà quản lý tài th−ờng giữ địa vị cao cấu tổ chức doanh nghiệp thẩm quyền tài đ−ợc phân quyền uỷ quyền cho cấp d−ới

Nhà quản lý tài chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài th−ờng đ−a định tài sở nghiệp vụ tài th−ờng ngày nhân viên cấp thấp phụ trách Các định hoạt động nhà quản lý tài nhằm vào mục tiêu doanh nghiệp: tồn phát triển doanh nghiệp, tránh đ−ợc căng thẳng tài phá sản, có khả cạnh tranh chiếm đ−ợc thị phần tối đa th−ơng tr−ờng, tối thiểu hóa chi phí, tăng thu nhập chủ sở hữu cách vững Nhà quản lý tài đ−a định lợi ích cổ đơng doanh nghiệp Vì vậy, để làm rõ mục tiêu quản lý tài chính, cần phải trả lời câu hỏi hơn: theo quan điểm cổ đông, định quản lý tài tốt gì?

(20)

Chơng 1: Tổng quan tài doanh nghiệp

trị thị tr−ờng cổ phiếu, định yếu định làm giảm giá trị thị tr−ờng cổ phiếu Nh− vậy, nhà quản lý tài hành động lợi ích tốt cổ đông định làm tăng giá trị thị tr−ờng cổ phiếu Mục tiêu quản lý tài tối đa hóa giá trị hành cổ phiếu, tăng giá trị doanh nghiệp Do đó, phải xác định đ−ợc kế hoạch đầu t− tài trợ cho giá trị cổ phiếu đ−ợc tăng lên Trên thực tế, hành động nhà quản lý lợi ích tốt cổ đơng phụ thuộc vào hai yếu tố Thứ nhất, mục tiêu quản lý có sát với mục tiêu cổ đơng không? Điều liên quan tới cách khen th−ởng, trợ cấp quản lý Thứ hai, nhà quản lý bị thay họ không theo đuổi mục tiêu cổ đông? Vấn đề liên quan tới hoạt động kiểm soát doanh nghiệp Nh−

vậy, dù nào, nhà quản lý hành động khác đ−ợc, họ có đầy đủ lý để đem lại lợi ích cho cổ đơng

* Tác động thuế

Tr−ớc đ−a định tài nào, nhà quản lý tài ln tính tới tác động thuế, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp Khi xem xét định đầu t−, doanh nghiệp phải tính tới lợi ích thu đ−ợc sở dịng tiền sau thuế dự án tạo Hơn nữa, tác động thuế cần đ−ợc phân tích kỹ l−ỡng thiết lập cấu vốn doanh nghiệp Bởi lẽ, khoản nợ có lợi định chi phí so với vốn chủ sở hữu Đối với doanh nghiệp, chi phí trả lãi chi phí giảm thuế Vì thuế công cụ quản lý vĩ mô Chính phủ nên thơng qua thuế, Chính phủ khuyến khích hạn chế tiêu dùng đầu t− Các doanh nghiệp cần cân nhắc, tính tốn để điều chỉnh định tài cho phù hợp, đảm bảo đ−ợc lợi ích cổ đơng

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w