Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

79 14 0
Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chọn dòng vô tính Bach đàn caman (E.. Thiết lập và đưa vào hoạt động mạng lưới giống cây lâm nghiệp với sự điều phối thống nhất trong toàn quốc ...121.. 3.3.4.. thunbergii, Fokienia hod[r]

(1)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP & ĐỐI TÁC

CM NANG

NGÀNH LÂM NGHIP

Chương

CẢI THIỆN GIỐNG VÀ QUẢN LÝ GIỐNG CÂY RỪNG Ở VIỆT NAM

(2)

Biên soạn:

Lê Đình Khả

Nguyễn Hoàng Nghĩa Nguyễn Xuân Liệu Chỉnh lý:

Nguyễn Văn Tư Vũ Văn Mễ

Nguyễn Hoàng Nghĩa Nguyễn Bá Ngãi Trần Văn Hùng

Đỗ Quang Tùng

(3)

Mởđầu

Phần 1: Lịch Sử Phát Triển Các Chính Sách Về Cải Thiện Giống, Bảo Tồn Quản Lý Nguồn Gen Cây Rừng

1 Lịch sử cải thiện giống bảo tồn nguồn gen rừng Việt Nam

1.1 Thời kỳ trước năm 1945

1.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1975

1.3 Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1990 10

1.4 Thời kỳđổi (sau năm 1990) 10

2 Các sách cải thiện giống bảo tồn nguồn gen rừng 14

2.1 Các văn pháp lý nghiên cứu, sản xuất quản lý giống lâm nghiệp 14

2.2 Về bảo tồn nguồn 15

Phần 2: Các Hoạt Động, Thành Tựu Một số Vấn Đề Tồn Tại Về Cải Thiện Giống Cây Trồng 18

1 Chọn loài, chọn xuất xứ, xây dựng rừng giống vườn giống 18

1.1 Chọn loài, chọn xuất xứ, xây dựng rừng giống vườn giống loài keo 18

1.1.1 Các loài keo vùng thấp 19

1.1.2 Các loài keo vùng cao 27

1.1.3 Các loài keo chịu hạn 31

1.2 Chọn loài, chọn xuất xứ xây dựng vườn giống loài bạch đàn 35

1.2.1 Khảo nghiệm loài xuất xứ 35

1.2.2 Xây dựng vườn giống bạch đàn 39

1.3 Chọn loài, chọn xuất xứ xây dựng vườn giống loài tràm 41

1.3.1 Bộ giống địa điểm khảo nghiệm 41

1.3.2 Khảo nghiệm số lập địa 42

1.3.3 Một số nhận định 45

1.3.4 Các lồi xuất xứ tràm công nhận giống tiến kỹ thuật 45

1.3.5 Các vườn giống M leucadendra 45

1.4 Chọn loài chọn xuất xứ Phi lao 46

1.5 Chọn loài chọn xuất xứ Lát hoa 46

1.6 Khảo nghiệm xuất xứ Thông caribê 48

1.7 Chọn xuất xứ Thông ba lá 50

1.8 Xây dựng rừng giống rừng giống chuyển hoá 51

2 Chọn lọc trội, khảo nghiệm giống xây dựng vườn giống 51

2.1 Các nguyên tắc chọn lọc trội 52

2.2 Chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính Keo tràm 52

2.3 Chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn 55

2.3.1 Chọn dịng vơ tính Bạch đàn urơ (E urophylla) 55

2.3.2 Chọn dịng vơ tính Bach đàn caman (E camaldulensis) 56

(4)

2.5 Chọn lọc trội xây dựng vườn giống Thông ba lá 59

2.6 Chọn lọc trội xây dựng vườn giống Thông đuôi ngựa 60

3 Sử dụng giống lai tự nhiên lai giống 61

3.1 Sử dụng giống Keo lai tự nhiên 61

3.2 Lai giống Keo tai tượng Keo tràm 64

3.3 Lai giống số loài bạch đàn 65

4 Nhân giống giâm hom nuôi mô 68

4.1 Nhân giống hom 69

4.1.1 Đặc điểm nhân giống hom 69

4.1.2 Nhân giống hom Keo lai 70

4.1.3 Nhân giống hom số dòng bạch đàn cao sản 70

4.1.4 Nhân giống hom loài rộng khác 71

4.1.5 Nhân giống hom loài kim 72

4.1.6 Nhân giống hom chiết cành số loài tre trúc 72

4.2 Nhân giống nuôi cấy mô 73

4.2.1 Đặc điểm nuôi cấy mô 73

4.2.2 Nuôi cấy mô Keo lai 75

4.2.3 Nuôi cấy mô số giống bạch đàn cao sản bạch đàn lai 76

4.2.4 Nuôi cấy mô số loài khác 76

5 Một số vấn đề tồn biện pháp giải quyết 76

5.1 Một số vấn đề tồn tại 76

5.2 Một số biện pháp giải quyết 77

Phần 3: Bảo Tồn Nguồn Gen Cây rừng 80

1 Suy giảm nguồn gen 80

1.1 Suy giảm tài nguyên rừng 80

1.2 Suy giảm nguồn gen rừng mức độđe doạ 83

1.2.1 Nguy loài 83

1.2.2 Nguy số vùng phân bố 84

1.2.3 Xói mịn di truyền 84

1.3 Đánh giá mức độđe doạ 85

2 Phương pháp bảo tồn nguồn gen 89

2.1 Nguyên tắc chung bảo tồn nguồn gen rừng 89

2.2 Xác định đối tượng bảo tồn đánh giá nguồn gen 90

2.3 Các bước bảo tồn 90

2.3.1 Điều tra khảo sát 90

2.3.2 Đánh giá 91

2.3.3 Bảo tồn 91

2.3.4 Bảo tồn thông qua quản lý rừng 93

3 Hệ thống khu bảo tồn 93

(5)

3.2 Cơng tác quản lý tính hiệu việc bảo tồn khu rừng đặc dụng 95

4 Những vấn đềđặt ra 96

4.1 Những vấn đề sách, thể chế 96

4.1.1 Những vấn đề tồn 97

4.1.2 Một số vấn đề cần giải 97

4.2 Những vấn đề kỹ thuật 98

Phần 4:Hệ Thống Sản Xuất Cung Ứng Giống Cây Lâm Nghiệp 100

1 Hiện trạng hệ thống sản xuất cung ứng giống lâm nghiệp 100

1.1 Nhu cầu giống lâm nghiệp 100

1.1.1 Dự tính nhu cầu giống hàng năm theo giai đoạn trồng rừng dự án 661 101

1.1.2 Dự tính nhu cầu giống hàng năm theo dự án trồng rừng giai đoạn 2006-2010 103

1.2 Hiện trạng hệ thống nguồn giống vườn ươm lâm nghiệp 103

1.2.1 Nguồn giống 103

1.2.2 Hệ thống vườn ươm 108

1.3 Hiện trạng hệ thống tổ chức sản xuất cung ứng giống lâm nghiệp 109

1.3.1 Cấp trung ương (Công ty giống lâm nghiệp trung ương) 109

1.3.2 Cấp vùng 110

1.3.3 Cấp tỉnh 111

2 Công tác quản lý sản xuất cung ứng giống lâm nghiệp 112

2.1 Quản lý sản xuất cung ứng hạt giống 113

2.2 Quản lý sản xuất cung ứng con 114

2.3 Quản lý theo hệ thống mã số 115

3 Những vấn đề tồn giải pháp phát triển hệ thống sản xuất cung ứng giống trồng lâm nghiệp 117

3.1 Những kết quảđạt được 117

3.1.1 Về sách hỗ trợ khung pháp lý 117

3.1.2 Các chương trình phát triển giống xây dựng hệ thống nguồn giống lâm nghiệp 118

3.1.3 Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị đại 118

3.1.4 Về phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ 119

3.2 Những vấn đề tồn tại 119

3.3 Các giải pháp phát triển sản xuất cung ứng giống lâm nghiệp 120

3.3.1 Có sách phù hợp 121

3.3.2 Xây dựng thực thi chiến lược quốc gia dài hạn 121

3.3.3 Thiết lập đưa vào hoạt động mạng lưới giống lâm nghiệp với điều phối thống toàn quốc 121

3.3.4 Tạo thị trường giống đa dạng mở rộng 122

3.3.5 Phát triển nguồn lực 122

3.3.6 Đầu tư thích đáng cho công tác giống rừng 122

(6)(7)

Mởđầu

Giống khâu quan trọng trồng rừng rừng trồng, đặc biệt rừng trồng sản xuất Khơng có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế khơng thểđưa suất rừng trồng lên cao Theo Davidson (1996) giống cải thiện chiếm đến 50 - 60% suất rừng trồng Vì thế, cải thiện giống rừng nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lượng gỗ sản phẩm mong muốn khác yêu cầu cấp bách sản xuất lâm nghiệp nước ta

Hiện số nước có lâm nghiệp tiên tiến tạo suất rừng trồng 40 - 50 m3/ha/năm diện rộng, có nơi đạt suất 60 - 70 m3/ha/năm Gần đây, với việc đưa số giống Keo lai bạch đàn cao sản vào sản xuất, số nơi đạt suất rừng trồng 30 - 40 m3/ha/năm, mở triển vọng cho công tác giống trồng rừng sản xuất nước ta Cùng với việc đưa giống vào sản xuất việc áp dụng công nghệ nhân giống hom có quy mơ hàng trăm ngàn cây/năm nhiều lâm trường hợp tác xã Nhiều sở nhân giống ni cấy mơ đời, góp phần quan trọng vào việc đưa nhanh giống có suất cao vào sản xuất

Kết hợp sử dụng giống có chất lượng di truyền cải thiện với việc trồng lập địa áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích đáng biện pháp tổng hợp để tăng suất rừng nước ta Mặt khác bảo tồn nguồn gen rừng khâu thiếu để tạo

sở vững cho công tác cải thiện giống lâu dài nước ta

Trong năm gần Nhà nước ban hành nhiều văn quản lý giống trồng (trong có trồng lâm nghiệp) Pháp lệnh giống trồng Pháp lệnh chất lượng hàng hóa Chủ tịch nước, Nghị định bảo hộ giống trồng số Nghị định Quyết

định khác Chính phủ công tác giống bảo tồn nguồn gen rừng làm sở cho cải thiện giống rừng nước ta phát triển

Tuy vậy, công tác giống rừng nước ta có số bất cập tỷ lệ giống có chất lượng cao sử dụng chưa nhiều, nhiều nơi sử dụng giống xô bồ, việc áp dụng thành tựu công nghệ sinh học vào cải thiện giống giai đoạn ban đầu

Tập "Cải thiện giống quản lý giống rừng Việt Nam" biên soạn theo yêu cầu "Dự án Hỗ trợ kỹ thuật" (GTZ) Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ Chương trình "Hỗ

trợ cải cách hành lâm nghiệp" (REFAS) nhằm cung cấp số hiểu biết lịch sử phát triển, thành tựu thách thức công tác giống rừng nước ta

Sách gồm phần:

- Phần Lịch sử phát triển sách cải thiện giống, bảo tồn quản lý nguồn gen rừng GS.TS Lê Đình Khả, PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa KS Nguyễn Xuân Liệu biên soạn

- Phần Các hoạt động, thành tựu số vấn đề tồn cải thiện giống rừng GS.TS Lê Đình Khả biên soạn

- Phần Bảo tồn nguồn gen rừng PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa biên soạn

- Phần Hệ thống sản xuất cung ứng giống lâm nghiệp KS Nguyễn Xuân Liệu biên soạn

(8)

Phạm Đức Tuấn, Phó Cục trưởng Cục lâm nghiệp; TS Hà Huy Thịnh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giống rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam); Công ty giống lâm nghiệp Trung ương

Các nhận xét đánh giá cao cố gắng người biên soạn góp số ý kiến cụ thểđể thảo hoàn chỉnh Bản viết tiếp thu ý kiến đóng góp, có thay

đổi kết cấu phần mởđầu số chỉnh sửa khác

Tuy có biên tập bước đầu, song giữ ý cách viết tác giảđể người đọc tiện liên hệ Mặt khác, có nhiều cố gắng song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong người đọc góp ý lượng thứ

Nhân dịp xin cảm ơn Ban điều hành Dự án REFAS GTZ

các nhà khoa học quản lý có bảo quý giá để chỉnh sửa cho sách

này

(9)

Phần 1: Lịch Sử Phát Triển Các Chính Sách Về Cải Thiện Giống,Bảo Tồn Quản Lý Nguồn Gen Cây Rừng

1 Lịch sử cải thiện giống bảo tồn nguồn gen rừng Việt Nam

Có thể chia lịch sử cải thiện giống rừng Việt Nam thành bốn giai đoạn chủ yếu: trước năm 1945, từ năm 1945 đến năm 1975, từ năm 1975 đến năm 1990 thời kỳđổi (từ

năm 1990 đến nay)

1.1 Thời kỳ trước năm 1945

Thời kỳ trước năm 1945 cải thiện giống rừng nước ta chủ yếu hoạt động tự phát người dân hộ gia đình gắn với số kỹ thuật chọn giống chiết ghép ăn

như Nhãn, Vải, Cam vùng đồng Bắc Bộ

Đến năm 1930 thật có hoạt động cải thiện giống rừng, nhà lâm nghiệp người Pháp xây dựng khu khảo nghiệm cho Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Ngân hoa (Grevillia robusta), Bạch (Ginkgo biloba), Long não (Cinnamomum camphora), Bạch

đàn caman (Eucalyptus camaldulensis), Bạch đàn đỏ (E robusta) v.v số vùng sinh thái nước Một số khu khảo nghiệm số nơi Cầu Cấm Nghệ An tồn đến

đầu năm 1960 số giống Ngân hoa đến trồng trồng thửở số

nơi

1.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1975

Đây thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Lúc nhiệm vụ

nước đấu tranh giải phóng dân tộc, nên hoạt động cải thiện giống vùng giải phóng chủ yếu cung cấp giống cho trồng rừng, hoạt động cải thiện giống chỉđược tiến hành số nơi có điều kiện

Ở miền Nam năm 1950 xây dựng khu khảo nghiệm lồi có tính chất trồng thử Đà Lạt cho 18 loài Bạch đàn Eucalyptus saligna, E microcorys, E camaldulensis, E punctata, E robusta, E citriodora, E globulus, E botryoides, E maideni, E longifolia, E resinifera v.v., lồi E microcorys E saligna đến lồi có khả thích ứng sinh trưởng nhanh vùng

Một số khu tập hợp giống trồng thử cho số lồi gỗ có giá trị kinh tế Trảng Bom (Đồng Nai), Lang Hanh (Lâm Đồng), Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc) xây dựng thời kỳ

Tiếp đến, năm 1960 xây dựng khu khảo nghiệm loài cho số loài kim Pinus kesiya, P caribaea, P patula, P taeda, P massoniana, P elliottii, P radiata, P taiwanensis, P pinea, P longifolia, P thunbergii, Fokienia hodginsii, Cupresus benthami, C pyramidalis, C funebris, C macrocarpa, Calitris obtusa, C robusta, C cupresiformis v.v Cùng thời gian số loài keo thuộc chi Acacia trong có Keo tràm (Acacia auriculiformis) Mimosa (Acacia podalyriifolia) đưa vào khảo nghiệm

Ở miền Bắc Công ty giống thành lập vào năm 1963 nhằm sản xuất giống cung cấp cho nhu cầu trồng phủ xanh, trồng rừng phòng hộ chống cát bay ven biển, trồng phân tán cung cấp giống cho "Tết trồng cây" Phòng nghiên cứu giống rừng thuộc Viện Lâm nghiệp đời với việc thành lập Viện vào năm 1961 có số nghiên cứu bước đầu

xây dựng rừng giống bảo quản hạt giống cho số loài Bồđề, Mỡ, Phi lao, Bạch

(10)

Rừng Sao đen (Hopea odorata) 50 tuổi trồng thửđầu tiên Buôn Ma Thuột (Ảnh Lê Đình Khả, 2005)

1.3 Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1990

Sau giải phóng miền Nam vào năm 1975 cơng tác cải thiện giống có điều kiện hoạt

động điều kiện hịa bình thống đất nước Tuy thời kỳ từ năm 1975 đến 1990 hoạt động cải thiện giống chủ yếu khảo nghiệm loài xuất xứ cho số loài số

tỉnh miền Bắc, có khảo nghiệm xuất xứ lồi thơng dự án Sida tài trợ Pinus caribaea, P oocarpa, P kesiya, P merkusii lồi thơng khác vùng Trung tâm Miền Bắc Một số loài bạch đàn chủ yếu khảo nghiệm xuất xứ thời gian Bạch đàn caman (Eucalyptus camaldulensis), Bạch đàn têrê (E tereticornis), Bạch đàn liễu (E exserta), số loài keo bước đầu trồng thửở số vùng Thời kỳ bắt đầu có nghiện cứu chọn lọc trội xây dựng vườn giống cho Mỡ (Manglietia conifera), Thông ba (Pinus kesiya), Thơng nhựa (P merkusii), có nghiên cứu hạt giống, song kết đạt thời kỳ không nhiều

Chọn lọc trội xây dựng vườn giống ghép Công ty Giống lâm nghiệp thực cho Thông ba Lang Hanh Xuân Thọ thuộc tỉnh Lâm Đồng Thông nhựa

ở Lang Hanh (Lâm Đồng) Thụ Lộc (Quảng Bình), Mỡở Cầu Hai (Phú Thọ) vào cuối năm 1970 đầu 1980 Công ty Giống lâm nghiệp đơn vịđã cung cấp hàng ngàn giống cho chương trình trồng rừng phủ xanh trồng phân tán địa phương (trong có "Tết trồng cây")

1.4 Thời kỳđổi (sau năm 1990)

(11)

- Khảo nghiệm loài xuất xứ Ngoài việc tiếp tục theo dõi mở rộng khảo nghiệm loài xuất xứ cho lồi thơng bạch đàn nói xây dựng thêm khu khảo nghiệm loài - xuất xứ cho số loài chủ yếu Bạch đàn uro (E urophylla), loài E grandis, E pelita, E cloeziana v.v số vùng sinh thái nước

Đầu năm 1990 bên cạnh việc tiếp tục xây dựng khảo nghiệm loài - xuất xứ cho loài bạch đàn, loạt khảo nghiệm cho loài keo vùng thấp Keo tràm (A

auriculiformis), Keo tai tượng (A mangium), Keo liềm (A crassicarpa), Keo nâu (A aulococarpa) Keo xoắn (A cincinnata) xây dựng nhiều nơi nước

Năm 1993 khảo nghiệm cho loài keo chịu hạn nhưA tumida, A difficilis, A torulosa

v.v xây dựng Tuy Phong (nơi có lượng mưa 700 - 800mm/năm) thuộc tỉnh Bình Thuận Các năm 1994 - 1996 khảo nghiệm xuất xứ loài keo vùng cao nhưA mearnsii, A melanoxylon v.v xây dựng Đà Lạt (1600m mặt biển), núi Ba Vì (600m mặt biển) số nơi khác

Trong năm 1993 - 1995 loạt khảo nghiệm xuất xứ cho loài tràm Melaleuca leucadendra, M cajuputi v.v xây dựng số lập địa đất ngập phèn số tỉnh đồng sông Cửu Long

Năm 1994 khảo nghiệm xuất xứ Phi lao (Casuarina equisetifolia) xây dựng

vùng cát ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam Bình Thuận, sau khảo nghiệm xuất xứ Phi lao đồi (Casuarina junghuniana) Đà Nẵng Ba Vì

Ngồi ra, khảo nghiệm xuất xứ Xoan chịu hạn (Azadirachta indica) xây dựng Ba Vì (Hà Tây) số nơi khác vào năm 1996 Tuy Ba Vì Xoan chịu hạn sinh trưởng kém, song Ninh Thuận có số giống thích nghi sinh trưởng tốt đất cát khô hạn ven biển

(12)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Năm0 Năm Năm Năm6

Tỷ l ệ th am g ia t ơn g đ i (%) Cải thiện giống Cải thiện giống Cải thiện giống Cải thiện giống Làm cỏ Làm cỏ Làm cỏ Làm cỏ P P P P NK NK NK NK Nhiễm vi khuẩn Thành phần ruột bầu Làm đất Tuổi

Sự tham gia tương đối cải thiện giống biện pháp kỹ thuật lâm sinh sinh trưởng tăng trưởng thể tích gỗ số lồi Keo Bạch đàn năm số lập địa nước nhiệt đới (theo Davidson, 1996). Năm giai đoạn vườn ươm, năm 1là năm đầu sau trồng, v.v

- Chọn lọc trội, khảo nghiệm giống xây dựng rừng giống, vườn giống nước ta thật đầu năm 1980, có nghiên cứu chọn giống cho Mỡ

(Manglietia conifera), sau chọn giống Thơng nhựa có lượng nhựa cao (1987-2000), chọn giống Sở cho vùng Lạng Sơn (1988 - 1990), chọn giống Thông đuôi ngựa (1994-2000) Thông ba (1996-2000) sinh trưởng nhanh Cùng với việc chọn lọc trội xây dựng vườn giống ghép cho Thơng nhựa có lượng nhựa cao Nghệ An, Quảng Ninh, Hà Tây Vĩnh Phúc; cho Thông đuôi ngựa để lấy gỗ Lạng Sơn Đến số vườn giống phát huy tác dụng cung cấp giống cải thiện cho sản xuất, số vườn giống cần đầu tư nâng cấp đáp ứng yêu cầu giai đoạn Việc chọn lọc trội có sinh trưởng nhanh có chất lượng thân tốt thực thiện cho lồi Bạch đàn caman Bạch đàn urơ, qua khảo nghiệm dịng vơ tính chọn số dịng có suất cao để đưa vào sản xuất Đến có dịng Bạch đàn urơ công nhận giống tiến kỹ thuật để phát triển diện rộng vùng Trung tâm miền Bắc

Từ năm 1999 lần việc chọn giống chống chịu bệnh sinh trưởng nhanh thực cho Bạch đàn caman, qua khảo nghiệm dịng vơ tính chọn hai dịng có suất cao chống bệnh hại cho vùng Đông Nam Bộ

Từ kết khảo nghiệm xuất xứ chọn lọc trội xây dựng dược số

rừng giống vườn giống cho số loài Keo tai tượng, Keo tràm, Keo liềm, Bạch đàn uro, Bạch đàn caman, Bạch đàn pelita (E pellita), Tràm dài (Melaleuca leucadendra) v.v

(13)

mu (Fokienia hodginsii), Phi lao, Trám trắng (Canarium album), Vạng trứng (Endospermum chinensis), Huỷnh (Tarrietia javanica) Công ty Giống lâm nghiệp xây dựng số

vùng nước

- Sử dụng giống lai tự nhiên lai giống lĩnh vực áp dụng nước ta từđầu năm 1970 có phát nghiên cứu giống lai tự nhiên Bạch đàn camam (E camandulensis) Bạch đàn đỏ (E robusta) (Lê Đình Khả, 1970), song thật có thành tựu bật vào đầu năm 1990, phát hiện, chọn lọc khảo nghiệm số dòng Keo lai tự

nhiên Keo tai tượng với Keo tràm có suất cao gấp 1,5- lần loài bố mẹ, lai tạo

được số tổ hợp lai chọn lọc số dịng vơ tính có suất cao hai lồi này, loài Bạch đàn caman (E camadulelsis) Bạch đàn urô (E urophylla) Bạch đàn liễu (E exserta)

- Nhân giống sinh dưỡng cải thiện giống rừng nước ta thực theo bước khác Kỹ thuật ghépđã áp dụng để xây dựng vườn giống Thông ba Thơng nhựa từ năm 1978, sau áp dung để xây dựng vườn giống Thơng nhựa có lượng nhựa cao, Thông đuôi ngựa, Mỡ, Tếch (Tectona grandis), v.v Hiện kỹ thuật ghép áp dụng có kết quảđể nhân giống Trám trắng, Sấu, Macadamia (Macadamia intergifolia), v.v

Nhân giống hom thử nghiệm nước ta từ năm 1960, song áp dụng quy mô sản xuất khoảng 10 năm gần đây, giống có suất cao

Keo lai, giống Phi lao 601, 701 số dòng bạch đàn cao sản (chọn nước nhập từ Trung Quốc) đưa vào sản xuất Ngoài ra, kỹ thuật nhân giống hom cành cho số

loài khác Luồng giống tre măng áp dụng quy mô sản xuất

Nuôi cấy mô cho rừng áp dụng nước ta từ sau năm 1993, nhà nước cho nhập cơng nghệ ni cấy mơ số dịng bạch đàn cao sản Trung Quốc, đến áp dụng rộng rãi nhiều sở nước để nhân giống Keo lai số dòng bạch đàn cao sản

- Bảo tồn nguồn gen rừng lĩnh vực thực nước ta từ năm 1987, Nhà nước có chủ trương bảo tồn nguồn gen cho giống trồng vật nuôi vi sinh vật quan trọng Đến hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên

một số vườn sưu tập thực vật xây dựng góp phần tích cực vào việc lưu giữ nguồn gen rừng nước ta làm sở cho công tác cải thiện giống sau Các hoạt động bảo tồn nguồn gen góp phần làm rõ mức độđe dọa, phương thức khai thác bảo tồn cho số loài quan trọng

- Ban hành quy trình, quy phạm tiêu chuẩn cơng nhận giống lâm nghiệp

Giống trồng lâm nghiệp phận giống trồng, việc quản lý giống trồng lâm nghiệp phải tuân thủ quy định chung quản lý giống trồng Nhà nước Để bước đưa công tác sản xuất quản lý giống trồng lâm nghiệp vào nề nếp năm 1993 Bộ lâm nghiệp ban hành quy phạm xây dựng rừng giống, vườn giống rừng giống chuyển hóa mà đến có giá trị Trong năm sau Bộ lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành nhiều tiêu chuẩn hạt giống cho số loài trồng quan trọng nhất, có tiêu chuẩn ngành phương pháp kiểm nghiệm hạt giống trồng lâm nghiệp ban hành năm 2001

Năm 1996 Chính phủ Việt Nam có Nghịđịnh quản lý giống trồng có quy

(14)

định điều kiện giống trồng bảo hộ cách thức tiến hành bảo hộ Năm 2004 đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ công tác giống với đời Pháp lệnh giống trồng Ngồi cịn có nhiều định Nhà nước bảo vệ rừng xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tạo điều kiện cho công tác bảo tồn nguồn gen hoạt động có kết

Hiện ngành Lâm nghiệp chuẩn bị ban hành số văn quản lý giống trồng lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng trồng nước ta

Nét bật khác công tác cải thiện giống rừng thời kỳ có hợp tác giúp đỡ nhiều mặt tổ chức quốc tế Sida-SAREC Thụy Điển, CSIRO ACIAR Australia, DANIDA Đan Mạch, UNDP, IPGRI, JICA số tổ chức quốc tế khác Nhờ giúp đỡ tổ chức mà công tác giống rừng nước ta có chuyển biến mau chóng theo xu hướng chung giới

2 Các sách cải thiện giống bảo tồn nguồn gen rừng

2.1 Các văn pháp lý nghiên cứu, sản xuất quản lý giống lâm nghiệp Nhận thức rõ tầm quan trọng mức độảnh hưởng việc sử dụng giống tốt

thành bại công tác trồng rừng, Nhà nước ngành lâm nghiệp ban hành văn pháp qui sách hỗ trợ nhằm tăng cường việc quản lý chặt chẽ trình nghiên cứu, sản xuất cung ứng; đồng thời khuyến khích sử dụng giống có chất lượng cải thiện trồng rừng Nổi bật văn pháp qui nghiên cứu, sản xuất quản lý giống lâm nghiệp sau ban hành áp dụng tồn quốc, là:

- QĐ 264 (22/7/1992) Bộ Lâm nghiệp vềĐầu tư phát triển giống lâm nghiệp ngân sách nhà nước, xây dựng phát triển hệ thống nguồn giống cải thiện

- HD 08/KHKT (24/5/1993) Bộ Lâm nghiệp Hướng dẫn tăng cường xây dựng phát triển hệ thống nguồn giống vườn ươm cấp tỉnh

- QĐ 804/QĐ-KT (02/11/1993) Bộ Lâm nghiệp ban hành Qui phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống, vườn giống rừng giống chuyển hoá

- QĐ 556/TTg (12/9//1995) Thủ tướng phủ Cơ cấu rừng phịng hộ sử dụng hạt giống lồi địa quí

- Nghịđịnh số 07/CP, ngày 05/02/1996 Chính phủ quản lý giống trồng

- Thông tư số 02/NN-KNKL/TT, ngày 01/3/1997 Bộ NN&PTNT Hướng dẫn thi hành Nghịđịnh 07/CP Chính phủ về:

Kiểm tra công nhận giống mới, mẹ, nguồn giống

Khảo nghiệm sản xuất thử giống chọn tạo, giống nhập giống đưa từ

vùng sang vùng khác

- Quyết định số 124/198/QĐ/BNN/KHCN ngày 31/8/1998 Bộ NN&PTNT ban hành Tiêu chuẩn công nhận giống trồng lâm nghiệp (TCN 17 - 98)

- Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Chính phủ ban hành Qui chế ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất nhập

- Thông tư số 75/2000/TT-BNN-KHCN ngày 17/7/2000 Bộ NN&PTNT Hướng dẫn thực Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Chính phủ

- Quyết định số 34/2001/QĐ-BNN-VP ngày 30/3/2001 Bộ NN&PTNT ban hành Qui

(15)

- Thông tư số 62/2001/TT-BNN ngày 05/6/2001 Bộ NN&PTNT Hướng dẫn thực Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 Chính phủ Quản lý xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2001-2005

- Quyết định số 86/2001/QĐ/BNN-KHCN ngày 23/8/2001 Bộ NN&PTNT ban hành Qui định tạm thời công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa chun ngành nơng nghiệp - Quyết định số 58/2001/QĐ-BNN-KNKL ngày 23/5/2001 Bộ NN&PTNT ban hành

Danh mục giống trồng, vật ni q cấm xuất khẩu, Danh mục giống trồng, vật nuôi nhập

- Nghịđịnh số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 Chính phủ Bảo hộ giống trồng - Thông tư số 119/2001/TT-BNN ngày 02/12/2001 Bộ NN&PTNT Hướng dẫn thi hành

Nghịđịnh số 13/CP Chính phủ bảo hộ giống trồng

- Quyết định số 199/QĐ-BNN-PTLN ngày 22 tháng năm 2002 Bộ NN&PTNT

Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010, Giống lâm nghiệp chương trình ưu tiên với ba mục tiêu:

Đảm bảo cung cấp đủ giống chất lượng cao lồi

Thiết lập chế thị trường thích hợp sản xuất, cung ứng sử dụng giống Áp dụng công nghệ truyền thống tiên tiến sản xuất, nhân giống cải thiện giống - Quyết định số 188/2003/QĐ-BNN ngày 23/1/2003 Bộ NN&PTNT ban hành Tiêu

chuẩn công nhận giống lâm nghiệp (04TCN - 64 - 2003)

- Lệnh số 03/204/L/CTN ngày 05/4/2004 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ban hành Pháp lệnh giống trồng

- Quyết định số 13/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 Bộ NN&PTNT ban hành Danh mục giống trồng lâm nghiệp chính,

Danh mục giống trồng lâm nghiệp phép sản xuất kinh doanh, Danh mục giống trồng lâm nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn ngành,

Danh mục loài chủ yếu trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp - Quyết định Chính phủ ban hành Nghịđịnh xử phạt vi phạm hành giống trồng 2.2 Về bảo tồn nguồn

Năm 1991, Nhà nước ban hành “Luật bảo vệ phát triển rừng”, sửa đổi bổ sung năm 2004 năm 1994 “Luật bảo vệ môi trường” nhiều văn luật khác

sở pháp lý cho công tác xây dựng quản lý hệ thống rừng đặc dụng

Năm 1991, Chương trình Hành động Lâm nghiệp Nhiệt đới đời góp phần quy hoạch tổng thểđất lâm nghiệp phạm vi toàn quốc Với cố gắng nhiều nhà khoa học, Sách đỏ

Việt Nam soạn thảo Tập I, phần động vật (xuất năm 1992) bao gồm 347 loài; Tập II, phần thực vật (xuất năm 1996) gồm 350 lồi có nguy bịđe doạ

(16)

Về mặt quốc tế, Việt Nam tham gia nhiều chương trình Chương trình người sinh (MAB - Man and Biosphere) UNESCO, Công ước RAMSAR (Công ước quốc tế bảo vệđất ngập nước) mà Vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Nam Định) ghi vào danh sách “các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi chim nước” vào năm 1989 Việt Nam trở thành thành viên thứ 50 công ước Việt Nam tham gia ký công ước CITES (Công ước quốc tế buôn bán động thực vật hoang dại bịđe dọa) vào năm 1994 nước ta đứng vào đội ngũ quốc tế kiểm soát quản lý việc bn bán lồi hoang dại

Năm 1993, Việt Nam ký Công ước vềĐa dạng sinh học, cam kết hỗ trợ cố gắng bảo tồn giới nước Công ước phê chuẩn vào tháng 10/1994 Việt Nam hành động theo tinh thần Công ước Cụ thể Kế hoạch Hành động Đa dạng sinh học (BAP - Biodiversity Action Plan) Việt Nam Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường chủ trì soạn thảo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 845/TTg ngày 22 tháng 12 năm 1995 Cũng vào năm này, thảo Kế hoạch Hành động Môi trường (Environmental Action Plan) Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Phát triển Quốc tế Canađa (CIDA) Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Canađa (IDRC) soạn thảo

Các văn thời điểm quan trọng có liên quan đến bảo tồn nguồn gen rừng bảo vệđa dạng sinh học Việt Nam là:

- 1962 Quyết định 72/TTg thành lập Vườn quốc gia Cúc Phương

- Nghịđịnh 39/CP Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời săn bắn chim thú rừng - 1986 Quyết định 194/CT công nhận 87 khu rừng cấm

- 1986 Bộ Lâm nghiệp định số 1171/QĐ ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng - 1987 Quyết định 582/QĐ-NSY, ngày 02/11/1987 Chủ nhiệm UB KH-KTNN quy

định tạm thời nhiệm vụ, quyền hạn quan bảo tồn, lưu giữ, sử dụng nguồn gen - 1989 Quyết định 433 Bộ Lâm nghiệp đình khai thác xuất loại gỗ quý

hiếm (lát, nghiến, giáng hương, trắc, cẩm lai, gõ đỏ, mun) - 1989 Thành viên Công ước RAMSAR

- 1991 Ban hành Luật bảo vệ phát triển rừng

- 1991 Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững - 1991 Kế hoạch Hành động Lâm nghiệp nhiệt đới (TFAP)

- 1992 Nghị định 17/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng

- 1992 Nghị định 18/HĐBT cấm khai thác 13 loài 36 loài động vật hạn chế

khai thác 19 loài 10 lồi động vật

- 1992 Thơng tư 13/LN-KL Bộ lâm nghiệp hướng dẫn thực NĐ 18/ HĐBT Chính phủ

- 1993 Chỉ thị 130/TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý bảo vệ động thực vật quý

- 1993 Chỉ thị 283/TTg Thủ tướng Chính phủ thực biện pháp cấp bách để

quản lý gỗ quý

(17)

- 1994 Ký Công ước CITES

- 1995 Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học (BAP)

- 1995 Bản thảo Kế hoạch Hành động Môi trường (VNNEAP) - 1996 Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật

- 1996 Quyết định 821/TTg Thủ tướng Chính phủ khai thác, xuất sản phẩm gỗ pơ

mu

- 1996 Chỉ thị 18 NN-PTNT-CT Bộ trưởng Bộ NN-PTNT vềđình khai thác gỗ pơ

mu & đóng cửa tất tiểu khu rừng có Pơ mu phân bố

- 1997 Chỉ thị 06 NN-PTNT/CT Bộ trưởng Bộ NN-PTNT thực nghiêm ngặt

đóng cửa rừng Pơ mu, đình khai thác thu mua gỗ pơ mu

- 1997 Quyết định 2177/1997/QĐ-BKHCNMT, 30-12-1997 việc ban hành quy chế

quản lý bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật vi sinh vật

- 1999 Quyết định 242/1999/QĐ/TTg ngày 30-12-1999 Thủ tướng Chính phủ vềđiều hành xuất nhập hàng hố năm 2000, có loài động vật hoang dã động thực vật quý liệt vào hàng cấm xuất Bộ NN - PTNT hướng dẫn

- 2001 Quyết định 08/2001/QĐ/TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ

(18)

Phần 2: Các Hoạt Động, Thành Tựu Một số Vấn Đề Tồn Tại Về Cải Thiện Giống Cây Trồng

1 Chọn loài, chọn xuất xứ, xây dựng rừng giống vườn giống

Bước chương trình cải thiện giống rừng chọn loài xuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh tế và/hoặc phịng hộđược đặt có đặc điểm sinh thái phù hợp với vùng gây trồng cụ thể, để chọn loài xuất xứ phù hợp với vùng cách chắn phải tiến hành loạt khảo nghiệm loài xuất xứ

Khảo nghiệm loài tập hợp nguồn hạt số loài định theo mục tiêu kinh tếđược đặt xây dựng khu khảo nghiệm so sánh giống số vùng sinh thái nhằm chọn lồi thích hợp cho vùng

Khảo nghiệm xuất xứ bước tiếp sau khảo nghiệm loài, tập hợp nguồn hạt xuất xứ thuộc vùng sinh thái khác loài xác định, xây dựng khảo nghiệm so sánh giống nhằm tìm xuất xứ tốt nhất, có tỷ lệ sống lớn, suất cao theo mục tiêu kinh tế có khả phịng chống sâu bệnh điều kiện bất lợi khác

Trong số trường hợp, nhà chọn giống biết cách tương đối đầy đủ thơng tin cần thiết lồi định chọn lọc, nghĩa biết khả cung cấp sản phẩm kinh tế, vùng phân bố loài, yêu cầu sinh thái khả chống chịu loài với điều kiện bất lợi, việc khảo nghiệm lồi kết hợp với khảo nghiệm xuất xứ lần sốđịa điểm định Những khảo nghiệm gọi khảo nghiệm loài - xuất xứ Đây phương thức khảo nghiệm rút ngắn thời gian từ nghiên cứu đến sản xuất áp dụng nhiều nước giới

Chỉ thơng qua khảo nghiệm lồi xuất xứ nhà chọn giống biết cách chắn (mà khơng phải suy đốn) xuất xứ (nguồn giống) thích hợp để sử dụng cho chương trình trồng rừng vùng sinh thái định, đặc biệt đưa từ nơi khác đến

Nhờ chọn lọc tự nhiên trình lâu dài mà rừng hình thành tính thích

ứng với điều kiện địa lý-sinh thái định, hình thành biến dị di truyền phong phú hình thái, tập tính sinh trưởng khả chịu đựng Lồi có phạm vi phân bố rộng nhiều điều kiện địa lý - sinh thái khác có nhiều biến dị di truyền có nhiều khả để lựa chọn biến dị di truyền phù hợp với mục tiêu chọn giống

từng khu vực

Khảo nghiệm lồi xuất xứ lợi dụng biến dị di truyền có sẵn thiên nhiên cách có sở khoa học, thơng qua thực nghiệm gây trồng điều kiện

Đây phương pháp chọn giống nhanh rẻ Chính mà Zobel Talbert (1984)

đã cho “bất luận kỹ thuật chọn giống tinh vi nào, tăng thu lớn nhất, nhanh rẻ

nhất chương trình cải thiện giống rừng bảo đảm sử dụng nguồn hạt thích hợp cho trồng rừng, đặc biệt gây trồng ngoại lai”, “sử dụng xuất xứ thích hợp chìa khóa cho thành cơng chương trình trồng rừng ngoại lai” Cịn Anderson (1966) cho “một xuất xứđáng tin cậy sản xuất giống rừng với 90% khả chắn xuất xứ xuất sắc song có 50% khả năng"1

1.1 Chọn loài, chọn xuất xứ, xây dựng rừng giống vườn giống lồi keo

Ở Viêt Nam có 15 loài keo acacia địa phân bố nhiều vùng nước (Nguyễn Tiến Bân cs., 2003), song hầu hết dạng bụi dây leo, giá trị kinh tế,

(19)

trong lúc Australia (Au) có đến 660 loài keo acaia (Boland, et al, 1984), với nhiều loài gỗ lớn Một số nước Papua New Guinea (PNG) có lồi acacia kích thước lớn, sinh trưởng nhanh, dễ thích ứng với điều kiện đất trống đồi núi trọc nước ta Vì việc nhập nội số loài keo nhiệt đới từ nước để trồng khảo nghiệm nhằm chọn lồi xuất xứ

thích hợp với số vùng sinh thái nước ta cần thiết

Từ đầu 1960 Keo tràm (Acacia auriculiformis) nhập vào trồng thử

vùng Đơng Nam Bộ, số lồi keo khác trồng thử Đà Lạt, có loài A podariifolia mà sau trở thành tượng trưng cho vùng Đà Lạt với tên gọi quen thuộc "Mimosa" Từ năm 1980, đặc biệt từđầu năm 1990, số loài keo khác tiếp tục nhập vào trồng thử đưa vào khảo nghiệm nước ta Các loài keo nhập vào Việt Nam

được chia thành ba nhóm loài keo vùng thấp, loài keo chịu hạn loài keo vùng cao

Đến nay, sau khoảng 10 năm khảo nghiệm thấy số lồi xuất xứ có triển vọng gây trồng số vùng sinh thái nước ta Những lồi xuất xứ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn công nhận giống tiến kỹ thuật

1.1.1 Các loài keo vùng thấp

Các loài keo vùng thấp lồi có diện tích trồng rừng lớn nước ta Có thể

nói gần 40% diện tích trồng rừng vùng đồi thấp Keo tràm Keo tai tượng,

nghiên cứu chọn giống cho loài keo vùng thấp từ khâu khảo nghiệm xuất xứđến chọn lọc trội, lai giống khảo nghiệm giống có ý nghĩa thiết thực sản xuất lâm nghiệp

Đầu năm 1980 bốn loài keo vùng thấp Keo tràm, Keo tai tượng (A mangium), Keo liềm (A crassicarpa), Keo nâu (A alaucocarpa) nhập trồng thử Ba Vì (Hà Tây), Hóa Thượng (Thái Ngun) Trảng Bom (Đồng Nai)

Đánh giá sơ năm 1991 thấy loài keo trồng thử năm 1982 Ba Vì năm 1984 Hóa Thượng ba lồi keo có sinh trưởng nhanh Keo tai tượng, Keo liềm Keo tràm; Keo tràm lồi có sinh trưởng nhanh năm đầu (Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1991)

Chn loài xut x thông qua kho nghim a. Khảo nghiệm đồng xuất xứ loài keo

Trong năm 1990 - 1991 thông qua dự án UNDP giống 39 xuất xứ loài keo vùng thấp khảo nghiệm nhằm Đá Chơng (huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây), Đơng Hà (Quảng Trị) Đại Lải (Vĩnh Phúc) Đến số khảo nghiệm cịn trì, số khảo nghiệm khơng cịn

Đá Chơng thuộc huyện Ba Vì (Hà Tây) vĩđộ 21o07' Bắc, kinh độ 105o26' Đơng, lượng mưa 1680 mm/năm, tháng có lượng mưa 100 mm tháng 5- tháng 10, số nắng 1620 giờ/năm

Đại Lải (Vĩnh Phúc) vĩ độ 21o10' Bắc, kinh độ 105o17' Đơng, lượng mưa 1500 mm/năm, tháng có lượng mưa 100 mm tháng 5- tháng 9, số nắng 1700 giờ/năm

Đông Hà (Quảng Trị) vĩ độ 16o50' Bắc, kinh độ 107o05' Đông, lượng mưa 2370 mm/năm, tháng có lượng mưa 100 mm tháng 8- tháng 12, số nắng

(20)

xuất xứ Keo xoắn (A cincinnata) Hạt xuất xứ lấy từ bang Queensland (Qld) Northern Territoria (NT) Australia; Papua New Guinea (PNG)

Indonesia (Indo) Giống trồng đối chứng số nơi nòi địa phương lấy từĐồng Nai (ĐN) Keo tai tượng Keo tràm

Keo tràm (A auriculiformis) có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea (PNG) Indonesia (Indo), phân bố chủ yếu vĩđộ - 16o Nam, ởđộ cao 100 - 400 m mặt biển, lượng mưa 1400 - 3400 mm/năm, song chịu lượng mưa 500 - 1000 mm/năm (Doran & Turnbull, et al, 1997) Keo tràm thường có kích thước trung bình, thân ngắn nhiều cành nhánh, song lập địa tốt lồi cao 30 m với đường kính 80 cm thân thẳng đơn trục (Pinyopusarerk, 1990), gỗ có tỷ trọng 0,5 - 0,6, chí 0,7, nhiệt trị 4800- 4900 KCal/kg (Viện Hàn lâm khoa học Mỹ, 1984), dùng làm gỗ củi, làm giấy, làm gỗ xây dựng gỗđồ

mộc Keo tràm nước ta trồng lần đầu ởĐồng Nai vào năm 1960, đến trở thành nòi địa phương dùng trồng rừng nhiều nơi

Keo tai tượng (A mangium) có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia, cos phân bố chủ yếu vĩđộ - 18o Nam, độ cao 300 m mặt biển, lượng mưa 1500 - 3000 mm/năm (Doran, Turnbull, et al, 1997) Tuy đưa vào nước ta đầu năm 1980, song Keo tai tượng trồng phổ biến nhiền nơi Keo tai tượng có thân thẳng

đẹp, sinh trưởng nhanh Keo tràm Gỗ Keo tai tượng có tỷ trọng 0,45 - 0,50, giai đoạn sau 12 tuổi có thểđạt 0,59 (Razali & Mohd, 1992), thích hợp cho sản xuất gỗ lớn, gỗ dán, ván dăm, làm giấy Keo tai tượng trồng nhiều nơi để làm nguyên liệu cho công nghiệp

Keo liềm (A crasscicarpa) có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia, có phân bốở vĩđộ - 20o Nam, độ cao - 200 m mặt biển, lượng mưa 1000 - 3500 mm/năm, gỗ có tỷ trọng 0,6 - 0,7 thích hợp cho xây dựng, làm đồ mộc (Doran, Turnbull, et al, 1997) Keo liềm loài đưa vào trồng nước ta vào đầu năm 1980, loài có sinh trưởng nhanh lồi keo vùng thấp, gây trồng đất cát nội

đồng có lên líp tỉnh ThừaThiên-Huế, đồng thời sinh trưởng lập địa đất đồi

nhiều vùng nước

Keo nâu (A aulacocarpa) có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia (Thomson, 1994) Những xuất xứđược nhập vào Việt Nam chủ yếu nhóm thuộc vĩđộ - 20o Nam, có lượng mưa 1000 - 3000 mm/năm (Thomson, 1994), nhóm xuất xứ Papua New Guinea có kích thước lớn, cao 40 m, nhóm Australia có dạng bụi gỗ nhỏ (Thomson, 1994) Gỗ Keo nâu có tỷ trọng 0,6 - 0,7 (Keating & Bolza, 1982),

dùng để sản xuất giấy (Clark, et al, 1991), đóng thuyền làm đồ mộc (Keating & Bolza, 1982)

Keo xoắn (A cincinnata) có nguồn gốc từ Australia, phân bốở vĩđộ 16 - 28o Nam,

độ cao 150 - 800 m mặt biển, lượng mưa 2000 - 3500 mm/năm, sống nơi có lượng mưa 1200 - 1500 mm/năm, cao 25 m, song nơi khô hạn cao khoảng 10 m (Doran & Turnbull, et al, 1997), gỗ có tỷ trọng 0,5 - 0,6, thích hợp cho sản xuất bột giấy (Clark, et al, 1991)

Khảo nghiệm ởĐá Chông trồng năm 1990 đất pheralit đỏ vàng phát triển sa thạch, đất tương đối sâu (trên 50 cm), theo khối 49 cây, lặp lại lần ngẫu nhiên không đầy đủ Khảo nghiệm ởĐông Hà trồng năm 1991 đất pheralit phát triển diệp thạch Khảo nghiệm bị thiếu cây, có lần lặp với ô 49 cây, nên số liệu có tính chất tham khảo Khảo nghiệm ởĐại Lải (Vĩnh Phúc) gồm xuất xứ Keo tràm

(21)

- Keo liềm tích thân 221 dm3/cây, - Keo tai tượng tích thân 191 dm3/cây, - Keo tràm tích thân 192 dm3/cây, - Keo nâu tích thân 103 dm3/cây, - Keo xoắn tích thân 94 dm3/cây

Như lồi có sinh tưởng nhanh có triển vọng gây trồng tỉnh phía Bắc Keo liềm, Keo tai tượng Keo tràm

Khảo nghiệm so sánh số xuất xứ Keo tai tượng, Keo tràm, Keo liềm, Keo nâu (A aulacocarpa) Keo xoắn (A cincinnata) Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh xây dựng Mang Giang (Gia Lai) đất Bazan đất đồi phân hóa từđá granit năm 1992 (Mai Đình Hồng, Huỳnh Đức Nhân, Cameron, 1996) Số liệu đo đếm giai đoạn năm tuổi (1996) cho thấy, Keo liềm, Keo tai tượng Keo tràm lồi có sinh trưởng nhanh Đánh giá sinh trưởng hai lập địa thấy xuất xứ Bloomfield (Qld) Pongaki (PNG) có sinh trưởng nhanh xuất xứ Keo tai tượng Các xuất xứ Coen River (Qld) King's Plain (Qld) có sinh trưởng nhanh xuất xứ Keo tràm Keo xoắn lồi có sinh trưởng Keo liềm (xuất xứ Chili-Beach - Qld) chỉđược khảo nghiệm đất phân hố từđá granit lồi có sinh trưởng nhanh ởđây Những xuất xứ có triển vọng

bản giống với xuất xứđã đánh giá đề xuất trước (Lê Đình Khả, 1996, Nguyễn Hồng Nghĩa, 1997, Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả, 1997, Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê

Đình Khả, 2000)

Nhìn chung, lồi keo vùng thấp khảo nghiệm Việt Nam lồi có sinh trưởng nhanh có triển vọng Keo liềm, Keo tai tượng Keo tràm Các loài A aulacocarpa A cicnnatađều loài sinh trưởng chậm có triển vọng gây trồng nước ta

Đánh giá chung cho giống ba khảo nghiệm Ba Vì, Đơng Hà Đại Lải thấy sau - 12 năm số xuất xứ sau có triển vọng cho tỉnh miền Bắc:

- Keo tràm: Các xuất xứ Mibini (PNG), Coen River (Qld), Manton (NT) Kings Plains (Qld)

- Keo tai tượng: Các xuất xứ Pongaki (PNG), Iron Range (Qld), Ingham (Qld) Mossman (Qld)

- Keo liềm: Các xuất xứ Mata province (PNG), Gubam (PNG), Dimisisi (PNG) Deri-Deri (PNG)

- Keo nâu Keo qủa xoắn: có số xuất xứ sinh trưởng tương đối Đá Chơng, song lồi khơng có triển vọng gây trồng Việt Nam

b. Khảo nghiệm xuất xứ loài riêng biệt

- Khảo nghiệm xuất xứ Keo tràm

(22)

xuất xứ Manton (NT) tiếp tục có sinh trưởng Ba Vì, song có sinh trưởng trung bình Đại Lải

Khảo nghiệm xuất xứ Keo tràm thực theo dự án ACIAR 9310 hợp tác với Australia xây dựng vào năm 1994 Cẩm Quỳ (nơi có đất xấu so với khu vực

Đá Chơng) thuộc huyện Ba Vì (Hà Tây), Đơng Hà (Quảng Trị) Sông Mây (Đồng Nai) Đây khảo nghiệm có tham gia nịi địa phương Đồng Nai làm đối chứng

Các điều kiện khí hậu đất đai Ba Vì Đơng Hà giới thiệu phần trên, cịn Sơng Mây lập địa vĩđộ 11o05' Bắc, lượng mưa hàng năm 1640 mm/năm, số nắng 2650 giờ/năm (nhưở Bầu bàng), độ cao mặt biển 20m, đất xám phù sa cổ, đồi thấp dốc thoải, không bị ngập mùa mưa

Đo đếm sinh trưởng sau năm cho thấy khảo nghiệm này, khơng có xuất xứ

Coen River (lơ hạt 16142) tham gia, South Coen (Qld) xuất xứ có sinh trưởng tốt Sơng Mây Đơng Hà, Rifle Creek (Qld) có sinh trưởng tốt Cẩm Quỳ, Lower Pasco (Qld) có sinh trưởng tốt Đông Hà (Montagu et al, 1998)

Đánh giá giai đoạn tuổi cho thấy Đơng Hà xuất xứ có sinh trưởng tốt

Wondo Village (Qld) Lower Pascoe (Qld); Sơng Mây xuất xứ có sinh trưởng tốt Wenlock R (Qld), Halroyed (Qld) Morehead (PNG); Cẩm Quỳ xuất xứ có sinh trưởng tốt Halroyed (Qld) Rifle Creek (Qld)

Bảng 1.1 Sinh trưởng xuất xứ Keo tràm Ba Vì Đại Lải (1990-2002) Tại Ba Vì Tại Đại Lải

Lô hạt Xuất xứ

(23)

Số liệu thu thập cho thấy ba nơi khảo nghiệm nòi địa phương Đồng Nai Keo tràm thuộc nhóm sinh trưởng trung bình kém nhất, xuất xứ Keo tràm có sinh trưởng nhanh tích thân gấp đơi xuất xứ có sinh trưởng nhất, South Coen (Qld) Coen River (Qld) xuất xứ khác

Ngoài ra, số liệu thu thập cho thấy Sông Mây thể tích thân trung bình 16 xuất xứ 90 dm3/cây ởĐơng Hà 30,1 dm3/cây, cịn Ba Vì 20,4 dm3/cây Như

vậy, giai đoạn tuổi, với mật độ trồng (2 x m) Keo tràm Sông Mây có sinh trưởng thể tích gấp lần ởĐông Hà gấp lần Cẩm Quỳ (nơi có đất xấu Đá Chơng thuộc Ba Vì) Điều chứng tỏđiều kiện khí hậu đất đai có ảnh hưởng lớn

đến sinh trưởng Keo tràm

- Khảo nghiệm xuất xứ Keo liềm Bầu Bàng (Bình Dương)

Một xuất xứ Keo liềm trồng khảo nghiệm Bầu Bàng (Bình Dương) từ tháng năm 1991 Bầu Bàng lập địa đất phù sa cổở vĩđộ 11o17', lượng mưa hàng năm 1640 mm/năm, số nắng 2650 giờ/năm (nhưở Sông Mây), bị ngập mùa mưa

Bảng 1.2 Sinh trưởng xuất xứ Keo liềm Bầu Bàng (9/1991 - 12/1999) Lô Xuất xứ D1.3 (cm) H (m) V (dm3)

hạt x v (%) x v (%) x v (%)

16602 Dimisisi PNG 21,4 17,4 19,7 11,0 390 1,6 16993 Deri-Deri PNG 21,4 16,5 19,6 9,8 389 1,6 17869 Morehead PNG 21,0 18,0 19,7 11,9 390 1,6 17552 Bensbach PNG 20,8 18,0 19,3 12,2 387 1,6 13682 Oriomo PNG 19,6 18,9 18,9 12,3 339 1,8 13680 Wemenever PNG 19,0 19,0 18,7 12,1 313 1,9 17561 Limal PNG 19,3 18,9 17,2 11,8 285 2,1 16598 Bimadebum PNG 19,2 18,9 17,6 12,0 292 2,0 17944 Claudie R Qld 18,6 19,4 15,0 11,2 241 2,4 17849 Samlenberr Indo 17,6 19,2 18,0 12,0 256 2,3 16128 Jardine R Qld 16,6 20,4 12,4 23,3 169 3,4

A auri ĐN VN 8,4 28,1 8,7 21,2 31 12,8

Số liệu đo tháng 12 năm 1999 (Bảng 2.2) cho thấy sau 8,5 năm xuất xứ có triển vọng Bầu Bàng Dimisisi (PNG), Deri-Deri (PNG), Morehead (PNG) Bensbach (PNG) Những xuất xứ tích thân 387 - 390 dm3/cây Trong lúc xuất xứ có sinh trưởng Samlenberr (Indonesia) Jardine (Qld) tích thân tương ứng 256 dm3/cây 169 dm3/cây Còn nòi địa phương Đồng Nai Keo tràm tích thân 31 dm3/cây Dimisisi (PNG) Deri-Deri (PNG) xuất xứ có sinh trưởng tốt Keo liềm Ba Vì, cịn Deri-Deri (PNG) xuất xứ có sinh trưởng tốt Đông Hà Chứng tỏ xuất xứ xuất xứ có triển vọng nơi khảo nghiệm nước ta

(24)

- Khảo nghiệm xuất xứ Keo tai tượng Đông Nam Bộ

Khảo nghiệm xuất xứ Keo tai tượng Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Đơng Nam Bộ xây dựng Bầu Bàng (Bình Dương) Sông Mây (Đồng Nai) năm 1989 - 1990 Số liệu bảng 2.3 cho thấy Bầu Bàng Sông Mây hai khu vực cách khoảng 50 km vùng Đông Nam Bộ có khí hậu giống nhau, song Keo tai tượng trồng Sơng Mây, nơi có đất sâu khơng bị ngập mùa mưa, sau 8,5 năm có thểđạt thể tích 289 - 432 dm3/cây, lúc Bầu Bàng bị ngập mùa mưa thể tích thân thời gian chỉđạt 114 - 281 dm3/cây Số liệu trung bình chung cho khảo nghiệm chứng tỏ điều

Bảng 2.3 Sinh trưởng Keo tai tượng Bầu Bàng Sông Mây (1989 - 1999) Bầu Bàng

(7/1989 - 12/1999)

Sông Mây (8/1989 - 12/1999)

Sông Mây (6/1990 - 12/1999) Lô hạt

Xuất xứ

D1.3 (cm)

H (m)

V (dm3)

D1.3 (cm)

H (m)

V (dm3)

D1.3 (cm)

H (m)

V (dm3) 16591 Deri-Deri PNG 19,2 17,9 282 - - - 24,6 18,0 458

0517 Harbertb Valley Qld 18,6 17,0 260 22,0 18,0 367

15700 Cardwell Qld 18,3 16,8 240 23,3 17,9 432 21,5 17,0 329 0554 Tully Region Qld 18,0 17,3 235 22,4 18,6 403

1667 Bloomfield Qld 13,9 15,1 132 19,4 18,1 299 20,3 17,8 311 0523 Gap Creek Qld 13,8 12,6 114 19,1 19,1 289

16589 Olive River Qld - - - 23,3 18,0 406 0535 Pascoe River Qld - - - 23,0 18,0 414 0579 Innis Region Qld - - - 18,5 15,3 235

TBình 17,0 16,1 211 21,2 18,4 358 21,9 17,4 359 Từ số liệu bảng 2.3 thấy xuất xứ có sinh trưởng nhanh cảở Bầu Bàng Sông Mây Deri-Deri (PNG), xuất xứ có sinh trưởng hai nơi Bloofield (Qld) Gap Creek (Qld) Bầu Bàng xuất xứ có sinh trưởng nhanh cịn có Harbert Valley (Qld), Sơng Mây xuất xứ có sinh trưởng nhanh cịn có Olive (Qld) Pascoe River (Qld)

Một khảo nghiệm xuất xứ khác cho Keo tai tượng Bầu Bàng đánh giá giai đoạn tuổi cho thấy xuất xứ trội ởđây Kennedy River (Qld) Cardwell (Qld) tích thân tương ứng 56,9 dm3/cây 52,1 dm3/cây Trong xuất xứ Mossman (Qld) Ingham (Qld) tích thân 34 - 35 dm3/cây (xuất xứ Ingham có sinh trưởng nhanh

Đá Chơng) Cịn nịi địa phương Đồng Nai Keo tai tượng tích thân 21 dm3/cây (Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả, 2000) Điều chứng tỏ số xuất xứ có khả thích

ứng rộng, sinh trưởng tốt lập địa khác nhau, số xuất xứ thích hợp với số lập địa định

Như vậy, khảo nghiệm Keo tai tượng cho thấy Deri-Deri (PNG) xuất xứ có sinh trưởng tốt có triển vọng cho vùng Đông Nam Bộ Các xuất xứ Olive (Qld), Pascoe River (Qld) Cardwell (Qld) xuất xứ có triển vọng lập địa định (mà chủ

(25)

c Các loài xuất xứđược Bộ NN&PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật

Từ khảo nghiệm đánh giá xuất xứ cho lồi keo vùng thấp thấy số xuất xứ sau có triển vọng nhiều vùng nước:

- Keo tràm: Coen River 16142 (Qld), Mibini (PNG), Goomadeer (NT), Sakaerat (Thai.), Archer River & Tribs (Qld)

- Keo tai tượng: Pongaki (PNG), Oriomo (PNG) Bimadebun (PNG) - Keo liềm: Dimisisi (PNG), Deri - Deri (PNG)

Một số xuất xứ có sinh trưởng tốt vùng định là:

- Keo tràm: Kings Plains (Qld), Lower Pascoe (Qld) cho tỉnh miền Bắc, Wondo Village (Qld) cho Đông Hà, Melvile (Qld) cho Chơn Thành, Wenlock River (NT) cho Sông Mây vùng Đông Nam Bộ

- Keo tai tượng: Iron Range (Qld), Ingham (Qld) Mossman (Qld) cho tỉnh phía Bắc, Deri - Deri (PNG), Cardwell Pascoe (Qld) cho vùng Đông Nam Bộ

- Keo liềm: Mata province (PNG) Gubam Village (PNG) cho tỉnh miền Bắc, Morehead (PNG) Bensbach (PNG) cho tỉnh vùng Đông Nam Bộ

Trên sở kết khảo nghiệm xuất xứ số vùng sinh thái nhiều năm ngày 12 tháng 10 năm 2000 Bộ NN&PTNT có định số 4260/KHCN- NNTT công nhận xuất xứ thuộc loài Ging tiến b k thutđể gây trồng diện rộng

những nơi có điều kiện sinh thái phù hợp:

- Keo tràm: Coen River (Qld), Morehead River (Qld), Mibini (PNG) - Keo liềm: Mata province (PNG), Deri-Deri (PNG), Dimisisi (PNG) - Keo tai tượng: Iron Range (Qld), Cardwell (Qld), Pongaki (PNG)

Xây dng rng ging vườn ging cho loài keo vùng thp

Trong năm 1996-1998 dự án FORTIP (Regional Project on Forest Tree Improvement) cải thiện giống rừng Trung tâm nghiên cứu giống rừng hợp tác với Khoa lâm nghiệp sản phẩm rừng CSIRO với tài trợ AusAD Australia thực

một số vùng Việt Nam Dự án bao gồm việc xây dựng 35 rừng giống vườn giống cho loài Keo tràm, Keo tai tượng Cẩm Quỳ (Hà Tây) Chơn Thành (Bình Phước)

Trong năm 2000-2001 thông qua hợp tác với Khoa lâm nghiệp sản phẩm rừng CSIRO, vườn giống hạt Keo liềm lại xây dựng Đông Hà (3 ha) Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận (3 ha)

Đầu năm 2003 thông qua Dự án giống Việt Nam với giúp đỡ CSIRO vườn giống hạt Keo liềm xây dựng Phong Điền (Thừa Thiên-Huế)

Các vườn giốngKeo tràmđược xây dựng gồm Cẩm Quỳ (139 gia đình) Chơn Thành (185 gia đình)

Các vườn giống Keo tai tượngđược xây dựng gồm Cẩm Quỳ (84 gia đình) Chơn Thành (168 gia đình)

(26)

Ngồi ra, cịn có rừng giống Keo tràm (xuất xứ Coen River) rừng giống Keo tai tượng (xuất xứ Pongaki) xây dựng vào năm 1993 Cẩm Quỳ (Hà Tây)

Vật liệu để xây dựng vườn giống hạt thụ phấn tự thu từ trội chọn lọc xuất xứ có triển vọng Papua New Guinea (PNG), bang Queensland (Qld) Northern Territory (NT) Australia, từ Sakaerat Thái Lan (Thai.) Hạt lấy từ trội thụ phấn tự coi gia đình (family) Những gia đình trồng vườn giống theo khối hàng cây, lặp lại lần hoàn toàn ngẫu nhiên

Sau năm tiến hành đánh giá sinh trưởng theo gia đình theo xuất xứ vườn giống xây dựng năm 1996-1998, giữ lại cá thể tốt gia đình tốt xuất xứ có triển vọng, tỉa bỏ cá thể gia đình xấu để thành vườn giống lấy hạt (seed orchard) cung cấp giống cho trồng rừng Việt Nam Những cá thể số cá thểđược chọn trực tiếp từ khu khảo nghiệm xuất xứ

cũng dùng đầu dịng dự tuyển để khảo nghiệm dịng vơ tính nhằm chọn giống có suất cao có khả kháng bệnh cho sản xuất

Bảng 2.4 Sinh trưởng 19 cá thể tốt thuộc gia đình xuất xứ tương ứng Keo tai tượng vườn giống Cẩm Quỳ (6/1998 - 4/2000)

Xuất xứ Gia đình

D1.3 (cm)

H (m)

V

(dm3) Cá thể

D1.3 (cm)

H (m)

V (dm3)

TB vườn giống 7,8 7,6 19,1

16971 Wipim Dist.PNG 67 11,0 9,3 44,8 12,3 10,0 59,4 12 12,1 9,5 54,6 75 10,3 9,2 40,9 4 12,9 11,5 75,2 12,5 9,5 58,4 74 9,8 9,6 38,4 11,5 12,5 64,9 71 10,2 8,5 36,8 10 12,3 9,5 56,4 16992 Bimadebun PNG 111 10,7 9,5 45,6 13,3 11,0 76,4 11 12,6 9,5 59,3 11,6 11,0 58,1 115 10,6 9,0 40,6 11 12,2 9,7 56,7 16991 Gubam PNG 89 9,6 8,3 32,2 13,2 10,5 71,8 101 10,1 8,7 36,1 12,3 10,0 59,4 99 9,3 8,3 31,7 12 13,2 8,5 58,2 91 9,7 8,2 33,2 12 12,8 9,0 57,9

4 12 12,3 9,5

(27)

gia đình tốt để nhân giống hom xây dựng vườn giống gồm dịng vơ tính ưu trội Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận) Hiện vườn giống dịng vơ tính bắt đầu có qủa để cung cấp giống cho sản xuất

Có thể xem thí dụở bảng 2.4 các thểđược chọn vườn giống có sinh trưởng vượt trội rõ rệt so với trị số trung bình chung vườn giống Số liệu bảng 2.4 cho thấy lúc thể tích thân trung bình chung vườn giống Keo tai tượng Cẩm Quỳở

giai đoạn gần năm tuổi 19,9 dm3/cây thể tích thân gia đình chọn cao chỉở mức 31,7 - 44,8 dm3/cây thể tích thân cá thể tốt chọn 54,6-76,4 dm3/cây Những cá thể đầu dòng dự tuyển để tạo dịng vơ tính có suất cao cho chương trình trồng rừng nước ta

1.1.2 Các loài keo vùng cao

Kho nghim chn loài keo vùng cao ti Đà Lt

Trong diện tích đất trống đồi núi trọc nước ta có phần lớn vùng núi cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, phần vùng Tây Nguyên thuộc tỉnh Kon Tum Lâm Đồng, số diện tích phía tây Nghệ An Vì

chọn số rộng mọc nhanh có giá trị kinh tế, có đặc điểm sinh thái phù hợp có khả

năng cải tạo đất, làm băng cản lửa cho kim trồng riêng rẽ làm phong phú thêm tập

đồn lâm nghiệp, góp phần cải thiện đời sống nhân dân miền núi cần thiết Năm 1996 thông qua đề tài ACIAR với hỗ trợ CSIRO, giống cá loài keo vùng cao Australia Trung tâm nghiên cứu giống rừng Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với đơn vị xây dựng số vùng cao Đà Lạt (cao 1600 m), Tam Đảo (cao 1000 m), Mộc Châu (cao 1000 m) núi Ba Vì (cao 600 m)

Đánh giá sơ vào năm 1997 cho thấy Đà Lạt phù hợp địa điểm trồng thử

(Hà Huy Thịnh, Lê Đình Khả cộng sự, 1998), số liệu thu thập sau tập trung cho khảo nghiệm Đà Lạt

Khảo nghiệm Đà Lạt gây trồng vào tháng năm 1996 Mang Linh (Đà Lạt) ởđộ cao 1600 m mặt biển sườn đông-nam, đất feralitic đỏ vàng phát triển đá Macgma acid có pH = 4,5 - 5,0, thực bì cỏ số bụi thấp Trước trồng đất phát dọn toàn bộ, đốt cày tồn diện thủ cơng Hố trồng có kích thước 40 x 40 x 40 cm, bón lót 0,5 kg phân vi sinh

Bộ giống khảo nghiệm gồm 42 xuất xứ thuộc 14 loài keo vùng cao CSIRO Australia cung cấp Các xuất xứđược trồng theo hàng 20 cây, khoảng cách x 1,5 m, bố trí lần lặp ngẫu nhiên

Bảng 2.5 Sinh trưởng tiêu chất lượng loài keo vùng cao khảo nghiệm Đà Lạt (5/1996 - 5/2000)

Tỷ lệ sống sau trồng

(%)

Sinh trưởng sau 48 tháng Loài

Số

xứ

6

tháng tháng48 (m)H (cm)D1.3 (dmV 3) v (%) Sức sống

Khả

năng chống

sâu

Độ

thẳng thân

Số

thân

A.mearnsii(1) 84,0 65,0 9,5 8,7 39,0 8,1-17,4 2,44 4,01 3,54 1,11

A.mearnsii (2) - 67,9 10,0 8,6 42,4 8,1-13,6 2,46 4,02 3,60 1,12

(28)

Tỷ lệ sống sau trồng

(%)

Sinh trưởng sau 48 tháng Loài Số xứ tháng 48 tháng H (m) D1.3 (cm) V

(dm3) v (%) Sức sống

Khả

năng chống

sâu

Độ

thẳng thân thânSố

A binervata 85,0 68,7 7,9 7,7 30,2 12,5 2,38 4,30 3,49 1,14

A chrysotricha 61,2 21,3 6,6 5,2 9,1 30,3 2,13 4,43 3,44 1,22

A cincinnata 68,7 13,1 3,5 2,2 0,9 7,1-150,0 1,54 4,88 3,39 1,09

A dealbata 76,2 50,6 7,0 6,5 17,5 14,1-28,8 2,24 4,68 3,70 1,04

A decurrens 73,8 15,0 6,0 4,7 6,4 32,9-40,0 2,09 4,42 3,05 1,01

A.elata 65,8 35,8 5,8 5,4 12,2 16,9-32,7 2,30 4,82 2,79 1,00

A.fulva 76,9 59,4 8,8 6,3 18,4 16,5-17,9 2,56 4,91 3,48 1,08

A.glaucocarpa 85,4 25,0 7,6 5,5 15,3 11,9-47,3 2,17 4,81 3,01 1,10

A.implexa 84,1 54,2 4,9 3,1 4,6 27,4-66,1 1,79 4,91 3,05 1,00

A.irrorata 87,5 66,5 7,3 7,5 24,9 12,7-19,4 2,31 4,33 3,17 1,24

A.melanoxylon 78,9 56,3 5,3 4,6 8,7 14,8-89,3 1,92 4,81 3,06 1,05

A.parramattensis 87,0 56,3 6,4 5,4 12,1 24,6-24,8 2,14 4,51 3,14 1,04

A.silvestris 72,5 46,3 8,6 7,6 27,3 13,1 2,46 4,24 3,46 1,04

Ghi chú: (1) Trung bình xuất xứ (kể Đà Lạt - ĐL) (2) Trung bình xuất xứ nhập

Điều kiện khí hậu ởĐà Lạt có đặc trưng là: Nhiệt độ trung bình hàng năm 18,3oC, tối cao trung bình 23,3oC, tối thấp trung bình 14,3oC, tối thấp tuyệt đối có thểđến -0,1oC (tháng năm 1932), tối cao tuyệt đối 31,5oC (tháng nhiều năm), lượng mưa trung bình năm 1730 mm/năm, tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 10, nhiều tháng tháng 10 (Nguyễn Trọng Hiếu, 1990) Điều chứng tỏĐà Lạt nơi có điều kiện khí hậu mát thay đổi năm

Số liệu thu thập chiều cao, đường kính, thể tích thân cây, tỷ lệ sống, số thân (tính từđộ

cao cách gốc 0,5 m), độ thẳng thân (cao điểm, thấp điểm) sức sống (cao điểm, thấp điểm)

Số liệu thu thập tỷ lệ sống giai đoạn tháng 48 tháng tuổi sau trồng cho thấy

ở giai đoạn tháng tuổi tất lồi gây trồng có tỷ lệ sống tương đối cao (bảng 2.5) Những lồi có tỷ lệ sống cao nhưA irrorata, A glaucocarpa, A implexa, A mearnsii, A parramattensis A binervata có thểđạt 84 - 87,5%, lồi có tỷ lệ sống thấp A

chrysotricha có tỷ lệ sống 61,2%

Đến giai đoạn 48 tháng (4 năm tuổi) số loài giữđược tỷ lệ sống cao nhưA mearnsii (67,9%), A binervata (68,7%), tiếp A irrorata (66,5%), số lồi có tỷ lệ sống giảm rõ rệt,

điển hình A cincinnata tỷ lệ sống 13,2% Cả xuất xứ A cincinnatađều có số bị chết hồn tồn, xuất xứ Frinch Hatton (Qld) chí bị chết lần lặp Lồi có tỷ

lệ sống thấp A decurens (tỷ lệ sống chỉđạt 15%) có số bị chết hoàn toàn Một số

xuất xứ A dealbata có số bị chết hồn tồn

(29)

cao nịi địa phương Đà Lạt trồng làm đối chứng Trong lúc xuất xứ nhập có tỷ lệ sống 61,2 -76,2% thể tích thân 28,4 - 55,2 dm3/cây nịi địa phương Đà Lạt

được trồng làm đối chứng có tiêu tương ứng 47,5% 19 dm3/cây Rõ ràng A mearnsii lồi có triển vọng nhất, đặc biệt số xuất xứ Bodalla (New South Wales - NSW), Nowra (NSW), Nowa Nowa (Victoria - Vic) Berrima (NSW) (bảng 2.5 2.6) Trong lồi cịn lại có số xuất xứ A melanoxylon,A dealbata A irrorata là có triển vọng, lồi khác khơng có triển vọng cho trồng rừng Đà Lạt Những lồi xuất xứ có tỷ lệ sống thấp sinh trưởng dù tiêu chất lượng có đạt điểm cao, khơng có ý nghĩa trồng rừng

Mt s xut x Keo đen có trin vng gây trng Đà Lt

Theo dõi xuất xứ Keo đen năm 2003 cho sau năm khảo nghiệm xuất xứ nhập có sinh trưởng nhanh rõ rệt so với nòi địa phương Đà Lạt, xuất xứ

Bodalla, Nowra, Nowa Nowa Berrina xuất xứ có sinh trưởng nhanh (bảng 2.6) Những xuất xứ tích thân 41,0 - 55,2 dm3/cây, gấp 2,1 - 2,9 lần thể tích thân của nịi địa phương Đà Lạt (19,0 dm3/cây) Tuy xuất xứ có số bị sâu hại,song vẫn có nhiều không bị sâu hại, sinh trưởng nhanh có thân thẳng đẹp Những này nguồn cung cấp giống để trồng mở rộng vùng Đà Lạt trồng thửở số nơi có điều kiện tương tự

Lubulwa cộng (1998) dùng phần mềm chương trình đồ khí hậu Booth Jovanovic (1994) để xác định vùng gây trồng Keo đen Việt Nam Theo đồ số vùng núi cao thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Kon Tum Lâm Đồng nơi gây trồng Keo đen nước ta Việc xây dựng số

khảo nghiệm xuất xứ cho loài nơi có điều kiện tương tự nhưĐà Lạt cần thiết.

Nhân cần nói Keo đen lồi kép lơng chim hai lần, có phân bốở vĩđộ

34-43o Nam, ởđộ cao khoảng 850 m mặt biển Keo đen loài đa tác dụng có thể trồng để làm củi, sản xuất bột giấy, làm che bóng cho Chè, làm băng cản lửa cho kim Đây lồi có khả cải tạo đất Vỏ Keo đen có đến 40% tannin (Viện Hàn lâm khoa học Mỹ, 1980), trồng Trung Quốc số xuất xứ có thểđạt đến 43% tannin (Fang Yulin et al, 1994, Li Jiyuan, et al, 1994) Gỗ Keo đen có hàm lượng bột giấy có thểđến 52% (Clark, et al, 1994), tương đương hàm lượng bột giấy loài Keo tai tượng Keo tràm ta phân tích Nhật (Takashi Hibino, 1996) Nghiên cứu Indonesia cho thấy gỗ sấy khơ đạt nhiệt trị 4650 Kcal/kg, nên loài coi trồng làm củi cho vùng cao nước nhiệt đới (Viện Hàn lâm khoa học Mỹ, 1980) Sri-Lanka lồi cịn trồng

để che bóng cho Chè Việc gây trồng bước đầu nước ta cho thấy Keo đen loài sinh trưởng nhanh, thích hợp với điều kiện sinh thái vùng núi cao trồng làm băng xanh cản lửa cho số loài kim Thông ba

Năm 1843 Keo đen nhập vào ấn Độđể trồng làm củi, năm 1884 nhập vào Nam Phi để sản xuất tannin (Boland, et al, 1984), trồng vùng núi cao nhiệt

đới nhiều nước giới nhưấn Độ, Trung Quốc, Sri-Lanka, Indonesia, Brazil số

nước Trung Mỹ, Đông Phi, Trung Phi Nam Phi Riêng Brazil đến năm 1993 có 200.000 Keo đen gây trồng để làm củi sản xuất giấy (Higa, Resende, 1994)

Tóm lại, từ khảo nghiệm loài keo vùng cao thời gian qua thấy: Trong lồi keo vùng cao khảo nghiệm Đà Lạt sau năm thấy số

(30)

cây thuộc nhóm lồi keo vùng cao khảo nghiệm, tiếp số

(31)

Bảng 2.6 Sinh trưởng xuất xứ Keo đen Keo gỗđen giai đoạn tuổi tại Đà Lạt (1996-2003)

H

(m) (cm) D1.3 (dmV 3) D tán (m) Lô hạt Xuất xứ

v% v% v% v%

A mearnsii

16246 Nowra NSW 13,5 13,4 12,2 19,3 93,0 8,3 5,6 12,9 16621 Bodalla NSW 13,6 13,8 12,1 22,0 92,9 8,7 5,7 13,3 16380 Nowa Nowa VIC 12,3 10,8 11,3 14,8 74,6 9,0 5,5 7,8 18607 Berrima NSW 12,6 13,7 10,5 17,8 71,0 9,7 5,7 11,2 18979 Blackhill VIC 12,5 12,4 11,0 20,4 67,9 11,0 5,5 10,4 18975 Bungendore NSW 11,7 14,1 10,6 19,5 59,4 12,1 5,2 12,9

Đà Lạt VN 10,4 13,4 10,8 18,5 59,7 10,9 4,6 8,5

A melanoxylon

17263 Mt Mee Qld 10,7 10,5 11,2 17,1 59,6 11,4 4,9 14,7 15821 Raveshoe Qld 9,6 15,3 8,7 20,6 35,7 16,6 4,3 14,4 19001 Mt Linsay NSW 8,5 17,4 7,3 24,8 24,6 23,5 4,0 13,5 19494 Kannunah Tas 8,4 17,8 7,0 20,9 22,9 21,9 3,8 19,2

Ghi chú: Ft = Xác suất F tính; Sd = Khoảng sai dị

Ngồi Keo đen Keo gỗđen (A melanoxylon) lồi keo vùng cao có giá trị

kinh tế lớn, thường cao 10 - 20 m, cao có thểđến 35 m, đường kính có thểđạt 50 cm, thung lũng ẩm có thểđạt 100 cm Keo gỗđen có phân bốở vĩđộ 16 - 43o Nam, ởđộ cao 1250 - 1500 m mặt biển (Boland, et al, 1984) Gỗ Keo gỗđen thường có màu đen gỗ mun nước ta, nên lồi có giá trịđể làm đồ mộc đồ mỹ nghệ

Năm 2000 Bộ NN&PTNT có định số 4260/KHCN- NNTT công nhận xuất xứ Bodalla Nowa Nowa Keo đen (A mearnsii) xuất xứ Mountain Mee Keo gỗđen (A melanoxylon) Ging tiến b k thutđể trồng lập địa vùng núi cao nước ta

1.1.3 Các loài keo chịu hạn

Việt Nam nước có diện tích cát ven biển lớn, có số vùng Bình Thuận Ninh Thuận có lượng mưa hàng năm chỉđạt 600 - 800 mm/năm Vì việc khảo nghiệm số giống thân gỗ chịu hạn để trồng vùng cần thiết Ngoài ra, sốđồi cát vùng Trung Bộ nơi có lượng mưa không thấp song đồi cát cao, nước ngầm thấp nên trồng sử dụng, cần có loại trồng thích hợp để chống sa mạc hố

Khảo nghiệm lồi keo chịu hạn xây dựng Tuy Phong thuộc tỉnh Bình Thuận Đây nơi có lượng mưa thấp nước ta, lượng mưa hàng năm thường khoảng 600 - 800 mm tập trung thời gian ngắn (thường tháng tháng - 10), nhiều tháng có lượng mưa thấp hồn tồn khơng có mưa, lúc lượng bốc lại lớn Đây nơi có ba dạng cát khác cát vàng ven biển, cát trắng

ở dải cát đỏở phía có tuổi cổ (Lê Bá Thảo, 1977), cát trắng nhóm nghèo chất dinh dưỡng ởđộ sâu - 20 cm cát trắng có 0,07 - 0,5% mùn 0,01%

(32)

Xuân Tý, 1996) Đợt nắng nóng khơ hạn tháng cuối năm 1997 nửa đầu năm 1998 làm cho 400 Keo tràm bị chết hẳn 500 bị khơ héo nặng, trạng thái gần chết Vì thế, khảo nghiệm chọn lồi có khả chịu hạn cho vùng có ý nghĩa quan trọng chương trình trồng rừng phịng hộ ven biển chống sa mạc hóa nước ta

Mười lồi keo chịu hạn có phân bố tự nhiên vĩđộ 12o24'- 23o45', độ cao 40-400 m mặt biển, lượng mưa 387-1280 mm/năm Australia trồng khảo nghiệm vào tháng năm 1993 Bầu Đá vùng cát trắng khơ hạn điển hình Tuy Phong (Bình Thuận) Đây nơi có địa hình tương đối phẳng, nơi cao nơi thấp cách 0,5 m Trong năm 1990-1992, trồng thử Keo tràm song bị chết, nên tháng năm 1993 khu vực dùng để khảo nghiệm loài keo chịu hạn

Khảo nghiệm trồng theo khối 30 - 50 (tuỳ theo số có lô hạt) lặp lại ngẫu nhiên lần Khoảng cách hố trồng x m, hố bón lót 1,0 kg phân chuồng hoai Các tiêu đánh giá khảo nghiệm tỷ lệ sống sinh trưởng

- Tỷ lệ sống

Tỷ lệ sống tiêu quan trọng đánh giá khảo nghiệm loài chịu hạn Nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, song khơng thể gây trồng vùng đất khơ hạn bị

chết vụ khô hạn

Kết khảo nghiệm Tuy Phong cho thấy sau trồng 10 tháng loài giữ tỷ lệ sống cao (74,9 - 93,0%) khơng có khác đáng kể lồi Sau năm (giai đoạn 26 tháng) tỷ lệ sống số loài bắt đầu giảm xuống xuất khác biệt đáng kể lồi Những lồi có tỷ lệ sống thấp Muồng đen (42,5%), A longispicata

(40,4%), Keo tràm (51,4%) A elachantha (52,8%) Những lồi trì tỷ lệ sống cao A torulosa (88,5%), A cowleana (87,5%), A holosericea (86,7%) A neurocarpa (81,3%)

Sau mùa khô hạn khắc nghiệt kéo dài cuối năm 1997 đầu năm 1998 A torulosa

giữđược tỷ lệ sống 78,9% Những lồi có tỷ lệ sống tương đối nhưA tumida (47,9%), A holosericea (40,3%) A difficilis (36,0%) Những lồi có tỷ lệ sống thấp Keo tràm sống 5,3% Muồng đen 16,0% (bảng 2.7) A torulosa có tỷ lệ sống cao lấy từ xuất xứ Elliot, NT, nơi có lượng mưa hàng năm khoảng 500 - 600 mm, lồi khác lấy nơi có lượng mưa hàng năm từ 600 - 800 mm trở lên

(Parkinson, 1984) Tuy vậy, theo số liệu tính tốn từ chương trình máy tính BIOCLIM Booth (1998) loài A colei, A cowleana, A elachanta, A longispicata, A neurocapa A tumida lấy từ nơi có lượng mưa thấp 800 mm/năm Vì chưa thể

giải thích đầy đủ ngun nhân lồi có tỷ lệ sống thấp Tuy Phong

(33)

Khảo nghiệm xuất xứ loài keo chịu hạn Tuy Phong tỉnh Bình Thuận (1993-1998) (ảnh Lê Đình Khả)

- Sinh trưởng loài keo chịu hạn sau gần năm (70 tháng)

Số liệu đo vào tháng năm 1999 Tuy Phong (bảng 2.7) cho thấy sau gần năm A difficilis lồi có đường kính ngang ngực (22,8 cm) chiều cao (7,5 m) lớn khảo nghiệm Tiếp theo A tumida, A longispicata A torulosa. Các lồi keo cịn lại có

đường kính chiều cao thấp rõ rệt so với A difficilis Từ số liệu bảng 2.9 thấy

đường kính thân A difficilis vượt A tumida 66%, vượt A longispicata 88% 2,6 lần

A torulosa Chiều cao thân A difficilis vượt loài tương ứng 14%, 19% 36% Tuy vậy, phần trình bày, A longispicata sau gần năm có tỷ lệ sống 3,8% nên lồi khơng có ý nghĩa thực tế trồng rừng

Khi ước tính thể tích thân (lấy hệ số hình dạng f = 0,4) thấy thể tích thân A difficilis vượt A tumida 37,6% gấp lần A torulosa, gấp 4,6 lần A holoseracea difficilis lồi sau năm có sinh trưởng nhanh có tỷ lệ sống cao so với A holoseracea Ratchaburi ởđông nam Thái Lan (Chittachumnonk & Sirilak, 1991)

Từ khảo nghiệm Tuy Phong nói A holoseracea (thường gọi Keo sim Keo mốc) trồng số nơi nước ta chưa phải giống tốt tán thưa, cành nhánh lớn tỷ lệ sống không cao Cuối cùng, cần nói A difficilis lồi có nhiều thân A tumida A torulosa A difficilis lồi có đường kính tán (5,8 m) vượt hẳn A tumida (4,4 m) A torulosa (4,0 m), thếđây lồi có khả che phủđất lớn

Tuy vậy, A torulosa lồi có tỷ lệ sống cao nhất, A tumida đến A difficilis Vì thếở nơi điều kiện khí hậu q khơ hạn nên trồng A torulosa

Một khảo nghiệm khác loài keo chịu hạn Ba Vì xây dựng từ năm 1993 Kết theo dõi đến năm 2000 cho thấy ba lồi có triển vọng A difficilis, A tumida A torulosa, trong A difficilis lồi vừa có tỷ lệ sống cao nhất, vừa có sinh trưởng nhanh tán phát triển Vì thế, Trung tâm nghiên cứu giống rừng trồng

(34)

- Một số nhận định

Đánh giá tổng hợp toàn tiêu tỷ lệ sống, sinh trưởng đường kính, chiều cao phát triển tán thấy lồi có ưu rõ rệt gây trồng vùng cát khô hạn Tuy Phong A difficilis, A torulosa A tumida (Harwood, Lê Đình Khả, Phí Quang Điện, 1998, Lê Đình Khả, Harwood, Phí Quang Điện, 1998) Ba Vì nên trồng A difficilis A tumida

Các lồi nói có biên độ sinh thái rộng, phân bố từ vùng có lượng mưa thấp đến trung bình, sống đất cát lẫn đất thịt, đất nông lẫn đất sâu, từđất chua đến

đất trung tính đất kiềm Đây loài sinh trưởng nhanh, có khả chồi lớn, đời sống khơng lâu (Thomson, 1991) nên thích hợp cho việc sử dụng làm che bóng cải tạo đất vùng cát khô hạn đất đồi trọc Tuy vậy, thực tế khảo nghiệm giống năm qua cho thấy A difficilis (xuất xứ Lake Evella) lồi có sinh trưởng nhanh cảđất cát khơ hạn vùng Tuy Phong lẫn đất đồi trọc Ba Vì, cịn A torulosa

A tumida sinh trưởng Tuy Phong, song sinh trưởng tương đối đất đồi trọc

miền Bắc Ba Vì (Lê Đình Khả, Phí Quang Điện, Harwood, 1995) vùng đồi trọc tỉnh phía Bắc A difficilis vừa có sinh trưởng nhanh vừa có tỷ lệ sống 95 - 100% nên thích hợp

để làm tiên phong trước trồng số loài địa Tuy vậy, cần thấy lồi keo chịu hạn nên có khả gây trồng nơi bị úng ngập mùa mưa

Tại vùng nguyên sản Australia số xuất xứ ba lồi nói có thểđạt kích thước lớn Ví dụA tumida cao 15 m với đường kính ngang ngực 45 cm, A difficilis

có thể cao 8-12 m, A torulosa cao 12 m (McDonald, 1997) Vì thế, có điều kiện khảo nghiệm thêm tìm số xuất xứ có giá trị cho vùng khơ hạn Tuy vậy, trước mắt có thểđưa xuất xứđược khảo nghiệm đánh giá vào gây trồng thử diện rộng

một số vùng khô hạn nước ta, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách trồng rừng phòng hộ Các lồi keo đề xuất lồi có giá trị lớn để cung cấp gỗ củi, chống sa mạc hóa vùng cát, chống xói mịn chống cát di động (Doran, et al, 1997), đồng thời

dùng để sản xuất bột giấy ván dăm

Bảng 2.7 Tỷ lệ sống sinh trưởng loài keo chịu hạn Tuy Phong (1993-1999)

Loài xuất xứ Tỷlệ

sống (%) H (cm)

D1,3 (cm)

V (dm3/cây)

D tán (m)

A difficilis NW Lake Evella NT 36,0 7,5 14,8 53,72 5,8

A tumida E Kununurra WA 47,9 6,6 13,7 38,92 4,4

A longispicata W Duaringa Qld 3,8 6,3 12,1 28,98 4,5

A torulosa Elliot NT 78,9 5,5 8,8 13,38 4,0

A holoseracea Blythe R NT 40,3 4,0 8,6 11,62 3,6

A elachanta SE Hooker Ck NT 16,6 4,8 7,2 7,82 4,3

A auriculiformis Boggy Ck Qld 5,3 3,7 8,2 7,82 3,2

A colei Turkey Ck Qld 24,3 4,0 6,4 5,15 3,6

A neurocarpa Attock Ck NT 28,0 4,0 5,0 3,14 3,2

A cowleana Wauhope NT 34,4 3,7 4,8 2,68 3,3

(35)

Keo tràm lồi khơng phù hợp để gây trồng lập địa khô hạn vùng cát trắng Ninh Thuận Bình Thuận

Trên sở khảo nghiệm ngày 10 tháng năm 2001 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có định số 60/KHCN- NNTT công nhận xuất xứ loài sau

Ging tiến b k thut:

- A difficilis: xuất xứ Lake Evella (NT), Moline (NT), Annie Creek (NT) - A tumida: xuất xứ Kununurra (WA)

- A torulosa: xuất xứ Elliot (NT)

1.2 Chọn loài, chọn xuất xứ xây dựng vườn giống loài bạch đàn

Bạch đàn nhóm trồng phổ biến lập địa có độ dốc 5oở tỉnh vùng Đông Nam Bộ số tỉnh miền Bắc Bạch đàn nhà lâm nghiệp người Pháp nhập vào trồng thửở

Việt Nam từ năm 1930 Hai lồi nhập thời kỳ Bạch đàn caman (Eucalyptus camaldulensis), Bạch đàn đỏ (E robusta)

Trong năm 1950 xây dựng khu khảo nghiệm loài cho 18 loài Bạch đàn

ở vùng Đà Lạt nhưEucalyptus saligna, E microcorys, E camaldulensis, E punctata, E robusta, E citriodora, E globulus, E botroides, E maideni, E longifolia, E resinifera v.v., lồi E microcorys E saligna có thích ứng sinh trưởng nhanh vùng Đà Lạt Sau 40 năm có chiều cao 35 - 40m với đường kính ngang ngực 50 - 60cm Khảo nghiệm gần

đây cho thấy đời sau thể tính ưu việt sinh trưởng hình dáng thân Vì dùng làm mẹđể lấy giống phát triển vào sản xuất

1.2.1 Khảo nghiệm loài xuất xứ

Khảo nghiệm loài/xuất xứ bạch đàn tương đối đồng bộở số vùng sinh thái

nước thực từ năm 1980 đến năm gần Đáng ý tổng kết khảo nghiệm xuất xứ Bạch đàn caman (E camaldulensis) Bạch đàn têrê (E tereticornis) (Hoàng Chương, 1996), khảo nghiệm xuất xứ Bạch đàn urô số tỉnh vùng trung tâm miền Bắc (Nguyễn Dương Tài (1994), đánh giá tổng hợp loài Bachi đàn (Hồng Chương, 1991, Lê

Đình Khả, 1996, Phạm Văn Tuấn cs, 2000) ởđây giới thiệu khảo nghiệm xuất xứ

bạch đàn ởĐông Hà (Quảng Trị) nơi tập hợp tương đối đầy đủ xuất xứ số loài bạch đàn quan trọng

- Khảo nghiệm xuất xứ loài bạch đàn Đông Hà

Khảo nghiêm xuất xứ Bạch đàn xây dựng vào năm 1991 Đông Hà (bảng 2.8), tham gia khảo nghiệm xuất xứ thuộc loài E urophylla, E cloeziana E pellita, E tereticornis, E camaldulensis E grandis Đánh giá khảo nghiệm năm 1996 cho thấy sau năm trồng lồi bạch đàn có triển vọng khảo nghiệm E urophylla, E cloeziana E pellita, cịnE grandis có sinh trưởng nhanh vùng cao Đà Lạt, song lại sinh trưởng tương đối chậm vùng thấp Đơng Hà (Lê đình Khả, 1996)

(36)

đàn E alba (Martin and Cossalter, 1975 - 1976) Bạch đàn urơ lồi thích hợp với lập

địa có đất sâu ẩm tỉnh miền Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Các xuất xứ có triển vọng cho vùng Trung tâm miền Bắc Lewotobi Egon Flores (Nguyễn Dương Tài, 1994; Lê

Đình Khả, 1996) Egon Flores xuất xứ có triển vọng Mang Linh Lang Hanh vùng Đà Lạt (Lê Đình Khả, 1996; Phạm Văn Tuấn c.s, 2000) Cịn vùng

Đơng Hà xuất xứ có sinh trưởng nhanh khảo nghiệm Lembata (bảng 2.10),

điều kiện canh tác chưa cao sau 8,5 năm xuất xứ có chiều cao 13,2 m với đường kính ngang ngực 11,4 cm, thể tích thân 154,4 dm3

Khảo nghiệm xuất xứ kết hợp xây dựng vườn giống cho thấy Cẩm Quỳđất mỏng lớp, nghèo dinh dưỡng Lewotobi (Flores) xuất xứ có sinh trưởng tốt nhanh rõ rệt so với xuất xứ lại, Vạn Xuân điều kiện đất sâu 50 cm, xuất xứ có sinh trưởng nhanh lại Waikui miền Trung đảo Alor Uhak ởĐông Bắc đảo Wetar

Kết khảo nghiệm xuất xứ cho E urophyllaở vùng Trung tâm miền Bắc thấy Quảng Nạp (Phú Thọ) xuất xứ Ulubahu ởđộ cao 150 m đảo Wetar (gần đảo Alor) có sinh trưởng tốt nhất, sau xuất xứở Alor (có độ cao 800 - 1200 m), số nơi khác, khơng có tham gia xuất xứ xuất xứ Lewotobi Flores Egon Flores có sinh trưởng nhanh (Nguyễn Dương Tài, 1994) Khảo nghiệm Wencelius (1983) Cote Divoite thấy xuất xứ có sinh trưởng nhanh thường lấy từ nguồn hạt ởđộ cao mặt biển thấp nơi nguyên sản Indonesia

E cloeziana có phân bố tự nhiên 15 - 26o vĩ nam, phía nam bang Queensland Australia, ởđộ cao 75 - 950 m mặt biển với lượng mưa 550 - 2300 mm/năm Cây cao

Bảng 2.8 Sinh trưởng loài/ xuất xứ bạch đàn Đông Hà (1/1991 - 7/1999) D1.3 (cm) H (m) V (dm3) Lơ hạt Lồi xuất xứ

x v (%) x v (%) x v (%)

E urophylla

23645 Mt Lembata Ido 11,4 19,3 13,2 15,9 154,4 5,7 23081 Mt Egon Ido 9,3 21,8 10,7 9,1 84,0 9,1 23042 Mt Lewotobi Ido 9,0 23,2 10,5 18,3 82,8 9,8

Trung bình 9,9 21,4 11,5 14,4 107,1 8,19

2 E cloeziana

14236 Herberton Qld 10,5 20,1 12,7 17,9 136,3 6,5 12602 Helenvale Qld 10,3 15,2 11,6 13,3 119,2 7,3 17008 Woondum Qld 10,3 23,2 11,6 14,3 108,2 7,8 14422 Cardwell Qld 10,3 20,5 11,3 20,4 101,9 7,6 12205 Maitland Qld 10,1 17,7 11,0 15,2 96,8 7,8 12202 Paluma Qld 10,0 17,2 11,0 11,6 96,0 8,1 13543 Mento Qld 9,6 21,9 10,9 15,3 90,7 8,8 12207 Bakerville Qld 9,6 20,6 10,8 10,6 89,1 8,7 14427 Black down Qld 9,5 17,7 10,7 9,0 88,1 8,7

(37)

3 E pellita

15255 Kuranda Qld 10,2 18,6 11,3 12,6 100,3 7,9 14211 Helenvale Qld 10,2 16,8 11,1 14,9 100,3 8,1 16122 Kiriwo PNG 10,1 20,6 11,0 17,4 97,8 8,2 13998 Coen Qld 9,7 17,6 10,9 12,6 95,5 7,8 16120 Keru PNG 8,9 25,2 10,2 17,0 77,5 10,3 13826 Bloomfield Qld 8,4 22,1 9,8 17,2 66,1 11,5

Trung bình 10,1 18,6 11,1 14,3 99,4 8,01

4 E tereticornis

13661 Mt Molloy Qld 8,9 20,1 10,2 17,6 73,7 11,1 13660 Helenvale Qld 8,8 21,4 10,2 18,6 72,1 10,7 13666 Mt Garnet Qld 8,4 19,7 10,0 17,7 69,7 11,1

Trung bình 8,7 20,4 10,1 18,0 71,8 10,98

5 E grandis

13289 Mt Lewis Qld 8,8 18,5 10,1 9,7 71,9 9,9

16583 Atherton Qld 8,0 22,7 9,1 16,8 58,2 12,6 16723 Paluma Qld 7,9 23,1 8,8 25,6 54,3 13,3 14838 Carwell Qld 7,5 23,5 8,7 21,2 47,2 14,4

Trung bình 8,1 21,9 9,2 18,3 57,9 12,6

6 E camaldulensis

16720 Petford Area Qld 8,2 21,9 9,5 17,0 64,8 11,5 13695 Normaton Qld 8,0 22,9 9,1 17,5 56,7 12,9 Nghia Binh VN 7,8 27,2 8,7 16,5 53,5 14,4

D1.3 (cm) H (m) V (dm3) Loài xuất xứ

x v (%) x v (%) x v (%)

15049 Bullock Creek Qld 7,2 22,2 8,6 18,3 45,4 15,7 16553 Wrotham Qld 6,4 26,1 7,6 15,9 30,3 21,5 12968 Buderkin River Qld 6,2 21,8 7,4 20,2 27,2 22,1 15325 Camooweal Qld 6,1 23,1 7,4 17,0 25,5 22,5 15323 Julia Creek Qld 5,9 18,2 7,2 15,9 22,3 23,7 13817 Leichardt R Ql d 5,5 22,3 6,6 16,8 18,3 29,2

Trung bình 6,8 22,9 8,0 17,2 38,2 19,3

(38)

sau E urophylla Hai xuất xứ có triển vọng Woordum (Qld) Cardwell (Qld) sau 8,5 năm có thểđạt thể tích thân 100 dm3

E pellita có vùng phân bố vùng Irian Jaya Indonesia Keru Papua New Guinea vùng đông bắc Queensland Australia E pellita phân bố từ đến 19o vĩ nam, song tập trung chủ yếu 14 - 15o vĩ nam, tại vùng ven biển có lượng mưa 1200 - 2300 mm/năm Trên đất nghèo dinh dưỡng E pellita chỉở dạng bụi không 10 m, cịn lập địa tốt cao 30 m (Harwood, 1998) Đây loài khảo nghiệm số nơi thuộc nhóm có sinh trưởng nhanh E tereticornis Các xuất xứ có sinh trưởng nhanh ởĐông Hà Kuranda (Qld) Helenvale (Qld), xuất xứ Helenvale xuất xứ có sinh trưởng nhanh E pellita sau năm khảo nghiệm Lang Hanh (Lâm Đồng) Khảo nghiệm

vùng Đông Nam Bộ cho thấy giai đoạn - tuổi E pellita lồi có sinh trưởng nhanh chưa bị nhiễm bệnh lồi bạch đàn khác Đây lồi có triển vọng thời gian tới.- Các lồi trồng lâu nhưE tereticornis E camaldulensisđều thuộc nhóm có sinh trưởng Đơng Hà Khảo nghiệm vùng Đông Nam Bộ cho thấy xuất xứ có triển vọng E tereticornis Sirinumu Sogeri (Qld) Oro Bay (Hồng Chương, 1991, Lê Đình Khả, 1996, Phạm Văn Tuấn c.s, 2000), xuất xứ có triển vọng E camaldulensis Kennedy River (Qld), Morehead River (Qld) Katherine (NT) (Lê Đình Khả, 1996, Phạm Văn Tuấn c.s, 2000) Trước đây, Laura River (Qld) coi thuộc E

tereticornis, song gần xuất xứ coi thuộc E camaldulensis.

Trong khảo nghiệm Đông Hà, khơng có tham gia xuất xứ có sinh trưởng nhanh khác, Petford trở thành xuất xứ có sinh trưởng nhanh (bảng 2.8) Tuy khảo nghiệm vùng Đông Nam Bộ số nơi khác thấy Petford xuất xứ có sinh trưởng trung bình khá, Đơng Nam Bộ Thừa Thiên-Huế xuất xứ thường bị

bệnh khô rụng cành, nên khơng dùng cho chương trình trồng rừng nước ta

E grandis loài có sinh trưởng chậm ởĐơng Hà Ba Vì (Lê Đình Khả, 1996), song xuất xứ Paluma lại có sinh trưởng nhanh 25 xuất xứ thuộc loài Bạch đàn khảo nghiệm Lang Hanh Mang Linh (Lâm Đồng)

Hai loài trồng phổ biến nước ta E urophylla (ở tỉnh miền Bắc Tây Nguyên) E camaldulensis (ở tỉnh miền Trung miền Nam), giống tập hợp trội thuộc xuất xứ tốt hai loài dùng để xây dựng vườn giống miền Bắc vùng Đơng Nam Bộ

Ngồi ra, số xuất xứ E brassianađã thể có khả chống chịu với bệnh khô rụng cành vùng Đông Nam Bộ

Từ kết khảo nghiệm loài xuất xứở vùng sinh thái nhiều năm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có định số 4260/KHCN-NNNT ngày 12 tháng 10 năm 2000 công nhận Ging tiến b k thut cho loài xuất xứ sau đây:

- E urophylla - xuất xứ Lembata cho vùng Bắc Trung Bộ, xuất xứ Lowotobi Egon cho tỉnh miền Bắc Tây Nguyên

- E tereticornis - xuất xứ Sirinomu Oro Bay cho tỉnh Nam Bộ

- E camaldulensis - xuất xứ Laura River, Katherin, Kennedy River, Morehead River Gibb River cho vùng Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ

(39)

1.2.2 Xây dựng vườn giống bạch đàn

Trong năm 1996-1997 số vườn giống số lồi có triển vọng E urophylla (cho Vạn Xuân (Phú Thọ), Cẩm Quỳ (Hà Tây), E camaldulensis (các tỉnh miền Bắc) gồm Chơn Thành, tỉnh Bình Dương, năm 2000 chuyển Hàm Thuận nam tỉnh Bình Thuận)

Năm 2002 vườn giống E pellita có diện tích xây dựng Bầu Bàng, tỉnh Đồng Nai), gồm 112 gia đình lấy từ xuất xứ tốt đánh giá qua khảo nghiệm Cuối năm 2004 đạt chiều cao m với đường kính cm, gia đình tốt có thểđạt chiều cao m với đường kính 10 cm Đây vườn giống có triển vọng để cung cấp giống cho trồng rừng vùng Đông Nam Bộ

Dưới cách xây dựng vườn giống Bạch đàn urô vườn giống Bạch đàn camam

Các vườn ging Bch đàn urô

Bảng 2.9 Sinh trưởng 20 gia đình tốt vườn giống E Urophylla Vạn Xuân và Cẩm Quỳ

Tại Vạn Xuân (11/1996 - 7/2000) Tại Cẩm Quỳ (6/1997 - 1/2000) Xuất xứ

Gia

đình D1.3 (cm)

H (m)

V (dm3

) Xuất xứ

Gia

đình D1.3 (cm)

H (m)

V (dm3)

TB vườn giống 8,5 8,8 30,7 TB vườn giống 8,5 8,9 27,9

Uhak (Wetar) 126 12,0 11,4 72,7 Lewotobi (Flores) 29 10,2 10,2 47,4

122 11,5 10,9 67,1 56 10,1 10,2 44,2

124 10,4 10,5 54,1 48 9,9 11,2 44,0

137 10,2 10,9 52,5 35 9,7 10,0 43,3

131 10,6 10,5 52,2 27 9,6 11,2 42,7

138 10,0 10,8 50,7 53 9,6 10,7 41,8

136 10,5 10,1 50,7 26 9,6 10,2 41,7

128 9,9 9,9 48,1 38 10,0 9,9 40,3

135 9,6 9,9 41,3 32 9,5 9,9 39,3

Waikui (Alor) 139 10,6 11,9 58,9 51 9,5 9,8 38,5

141 9,9 10,3 48,1 41 9,6 9,6 37,9

140 9,7 10,1 43,8 Egon (Flores) 92 9,7 9,6 37,9

143 9,7 9,9 41,5 77 9,9 9,5 36,9

Piritumas (Alor) 148 10,5 10,2 52,3 75 9,2 9,3 35,9

147 9,8 10,0 42,1 Mandiri (Flores) 15 9,4 10,0 36,9 Baubillatung 154 9,5 8,7 44,3 Piritumas (Alor) 159 9,6 9,1 36,5

165 9,8 9,4 42,4 Baubillatung 153 9,5 9,5 35,8 Lewotobi 23 10,4 9,9 46,4

(40)

lần lặp ngẫu nhiên, khoảng cách trồng ban đầu m x 1,5 m Khi trồng bón kg phân chuồng và 200 g NPK/hố Sau năm đầu tỉa thưa gia đình (cịn lại cây), sau năm thứ hai tỉa bỏ lại, chỉđể lại tốt Đến năm thứ tư tỉa bỏ gia đình có sinh trưởng q kém, chỉđể lại gia đình có sinh trưởng nhất.

Đánh giá sinh trưởng vào tháng năm 2000 chọn số trội từ gia đình và xuất xứ tốt vườn giống (bảng 2.9) Đây trội có độ vượt rõ rệt so với trị số trung bình vườn giống Vạn Xn xuất xứ có nhiều gia đình trội Uhak (Đông Bắc Wetar), lúc Cẩm Quỳ xuất xứ gồm nhiều gia đình có trội Lewotobi (Flores)

Vườn ging Bch đàn caman

Vườn giống hạt (seedling seed orchard) Bạch đàn caman gồm 155 gia đình thuộc 12 lơ hạt thuộc nhóm xuất xứ tốt (được đánh giá qua khảo nghiệm vùng)

được xây dựng Chơn Thành (Bình Phước) từ năm 1996 Đây địa điểm tương đối phù hợp với sinh trưởng Bạch đàn caman, có tính chất đại diện cho vùng Đơng Nam Bộ Vườn giống mang tính chất vườn tổng hợp kết hợp cung cấp hạt giống với đánh giá xuất xứ, khảo nghiệm hậu làm chọn lọc cá thể.

Đánh giá giai đoạn năm đầu thấy có khác biệt rõ rệt xuất xứ gia đình khả sinh trưởng khả chống bệnh khô rụng cành (die back),

đó xuất xứ Laura River, Kennedy Creek Kennedy River xuất xứ có sinh trưởng nhanh bị bệnh (Nguyễn Trần Nguyên, 1999)

Số liệu đo đến tháng 12 năm 1999 (bảng 2.10) cho thấy xuất xứ tốt Laura River (NT), Kennedy River (Qld), Morehead River (Qld) tiếp tục xuất xứ tốt nhất, Petford xuất xứ có sinh trưởng vườn giống Điều cho thấy xuất xứ

Petford có sinh trưởng tốt xuất xứ Bạch đàn caman khảo nghiệm ởĐông Hà (bảng 2.8) khơng có tham gia xuất xứ tốt nói

Bảng 2.10 Sinh trưởng số cá thể tốt vườn giống Bạch đàn trắng caman tại Chơn Thành (11/1996 - 12/1999)

Xuất xứ Gia đình Cá thể

Tên V (dm3) Số hiệu V (dm3) Số hiệu V (dm3)

TB vườn giống 15,2

Laura R NT 114 19,4 7.2.1.2 52,5

108 20,6 1.2.4.1 43,9

109 28,6 1.7.12.4 35,4

110 19,3 2.10.1.3 34,1

Kennedy R Qld 16,6 80 26,7 3.4.1.1 40,5

6.5.6.1 36,6

64 14,4 4.1.1.1 29,1

87 17,1 4.3.10.1 28,6

Katherine NT 14,2 37 27,8 7.6.5.1 36,9

1.1.15.1 29,3

(41)

Kennedy Ck Qld 15,7 31 26,8 4.1.12.1 35,3

1.7.1.3 28,8

28 18,2 1.5.14.3 30,5

Từ vườn giống chọn số cá thể có sinh trưởng nhanh không bị bệnh rụng cành (die back) gia đình vườn giống để tiếp tục nhân giống, khảo nghiệm dịng vơ tính tiếp tục xây dựng vườn giống cấp cao (bảng 2.10) Những cá thểđược chọn có sinh trưởng nhanh rõ rệt so với trị số trung bình xuất xứ gia

đình tích thân gấp 2,5 - 3,5 lần giá trị trung bình gia đình xuất xứ chọn Điều chứng tỏ có biến động lớn sinh trưởng cá thể gia

đình xuất xứ, việc chọn lọc cá thể cần thiết

Năm 2000, u cầu đất cho khu cơng nghiệp Bình Dương nên Trung tâm nghiên cứu giống rừng phối hợp với Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp Đông Nam Bộ Phân Viện lâm nghiệp Nam Bộ, tiến hành nhân giống hom cho trội thuộc 50 gia

đình tốt để trồng Hàm Thuận Nam thuộc tỉnh Bình Thuận Sơng Mây thuộc tỉnh

Đồng Nai (để chọn giống kháng bệnh)

Vườn ging Bch đàn microcorys

Như phần đề cập phần đầu Bạch đàn microcorys (E microcorys) lồi có sinh trưởng nhanh tỉnh Lâm Đồng, đặc biệt khu vực Lang Hanh, 1,0 vườn giống hạt lấy giống từ mẹ tốt xây dưng Lang Hanh (huyện

Đức Trọng) vào năm 1991 với khoảng cách trồng 3x4 m, sau tỉa thưa cịn lại 460 cây/ha, đến tháng năm 2005 có đường kính trung bình 23,8 cm, chiều cao trung bình 22,5 m Một vườn giống khác 5,0 xây dựng Cam Ly (TP Đà Lạt) vào năm 1996, đến năm 2003 có

đường kính trung bình 14,8 cm chiều cao trung bình 15,6 m (Hứa Vĩnh Tùng, 2005) 1.3 Chọn loài, chọn xuất xứ xây dựng vườn giống lồi tràm

Tràm nhóm trồng quan trọng cho vùng đất ngập phèn vùng đồng Sơng Cửu Long, lúc lồi Tràm cajuputi ta lại sinh trưởng chậm, số lồi tràm khác nhưMelaleuca leucadendra lại có sinh tưởng nhanh, thân thẳng đẹp, tiến hành khảo nghiệm giống để

chọn loài xuất xứ phù hợp với số lập địa vùng cần thiết

Trong năm 1994, 1995 thông qua dự án ACIAR 9115 giống hoàn chỉnh loài tràm khảo nghiệm Cà Mau Long An Phân viện lâm nghiệp Nam Bộ phối hợp với nhà khoa học CSIRO tiến hành

1.3.1 Bộ giống địa điểm khảo nghiệm

- Melaleuca leucadendra: - xuất xứ Australia

- xuất xứ Papua New Ginea (PNG) - M cajuputi: - xuất xứ Australia,

- xuất xứ PNG

- xuất xứ Việt Nam (VN)

- M viridiflora: - xuất xứ Australia, xuất xứ PNG

(42)

Các khảo nghiệm xây dựng vùng có điều kiện lập địa tương đối khác nhau, đại diện cho số tỉnh Nam Bộ là:

- Trạm Thạnh Hoá, tỉnh Long An (LA) Đất phèn tiềm tàng nơng, pH = 3,5, có Tràm dó (M cajuputi)mọc tự nhiên dạng bụi thấp (1-2 m), ngập nuớc từ tháng đến tháng năm sau Mức ngập sâu 1,5 m Đất trồng lên líp thủ cơng rộng m, cao 0,5 m, mương rộng m Khảo nghiệm trồng tháng 12 năm 1993 theo ô ngẫu nhiên 16 cây, lặp lại lần

- Trạm Kinh Đứng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau (CM) Đất phèn hoạt động phèn than bùn, pH = 2,8, ngập nước từ tháng đến tháng năm sau, mức ngập sâu 0,6m

Đất trồng trục lần, không lên líp Khảo nghiệm trồng tháng năm 1994 theo ô ngẫu nhiên 49 lặp lai lần

- Tiểu khu 048, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Đất phèn than bùn, có tràm tự nhiên tái sinh chồi, pH = 3,0, ngập nước từ tháng đến tháng năm sau, mức ngập sâu 0,4 m Đất trồng

được cày vén thành líp rộng 1,5 m Khảo nghiệm trồng tháng 12 năm 1993, theo ô ngẫu nhiên 25 cây, lặp lại lần

- Lâm trường Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang (KG) Khảo nghiệm TS Thái Thành Lượm (1996) tỉnh Kiên Giang tiến hành Đất phèn nặng, pH = 2,2 - 3,0 Đất trồng lên líp thủ cơng rộng m, cao 0,5 m, trước có Tràm dó mọc tự nhiên Khảo nghiệm trồng tháng năm 1993 theo ô ngẫu nhiên 25 lặp lại lần

Ngoài ra, khảo nghiệm loài xuất xứ tràm xây dựng hai lập địa tỉnh An Giang (AG) Tri Tôn nơi mùa mưa bị ngập sâu 1,5 m tháng Tịnh Biên nơi mùa mưa bị ngập sâu m tháng Khảo nghiệm bố trí theo ô ngẫu nhiên lặp lại lần (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2004)

1.3.2 Khảo nghiệm số lập địa

- Khảo nghiệm Thạnh Hoá (Long An-LA) Kết khảo nghiệm cho thấy

điều kiện đất có lên líp trồng theo khoảng cách x 1,2 m ởđất phèn tiềm tàng sau năm lồi tràm có tỷ lệ sống 83%, có Melaleuca stenostachya có tỷ lệ sống 37,5%, lồi có tỷ lệ

sống cao M leucadendra với 97,0 - 98,8% Sự phân hoá sinh trưởng xuất xứ lồi khơng thật lớn, song phân hố lồi rõ rệt (2.11)

Lồi có sinh trưởng nhanh M leucadendra, sau năm cho thể tích thân 24,0 - 50,5 dm3 (trung bình 39,8 dm3)

Lồi có sinh trưởng nhanh M cajuputi với nhóm xuất xứ Australia

tích thân 15,4 - 30,7 dm3 (trung bình 24,1 dm3) Nhóm xuất xứ Việt Nam M cajuputi tích thân 9,3 - 16,0 dm3 (kém rõ rệt so với xuất xứ từ Australia) Lồi có biến động lớn sinh trưởng xuất xứ M viridiflora, lúc xuất xứ Weipa (Qld) tích thân 7,5 dm3 xuất xứ Cambridge (WA) tích thân 41,5 dm3 có tỷ lệ sống 93,8%

Các lồi xuất xứ có triển vọng Thạnh Hóa là:

- M leucadendra với xuất xứ Weipa (Qld), Keru (PNG), Cambridge (WA) Bensbach (PNG) Trong xuất xứ Bensbach có hệ số biến động lớn xuất xứ khác, chứng tỏ sinh trưởng không thật đồng

- M cajuputi với xuất xứ Bensbach (PNG) Keru (PNG), tích thân tương

(43)

- Trong lồi cịn lại có xuất xứ Cambridge (WA) Wangi (NT) M

viridiflora sinh trưởng nhanh Thể tích thân hai xuất xứ tương ứng 41,5 dm3 26,4 dm3 Các lồi tràm khác có sinh trưởng

Khảo nghiệm Kinh Đứng (Cà Mau- CM)được trồng đất khơng lên líp, khoảng cách trồng x m Vì trồng có tỷ lệ sống thấp, có xuất xứ thuộc lồi M leucadendra có tỷ lệ sống cao (66,9 - 80,0%) có sinh trưởng nhanh Các xuất xứ lồi tích thân (16,6 - 24,4 dm3), đặc biệt xuất xứ Lawrence (24,4 dm3), Rifle Creek - Qld (23,7 dm3) Weipa (22,1 dm3) M cajuputi lồi tràm khác có sinh trưởng (v = 0,6 - 3,1 dm3/cây) tỷ lệ sống thấp (11,8 - 35%)

Khu khảo nghiệm xuất xứ Tràm dài (Melaleuca leucadendra) Ba Vì (1993-1999) (ảnh Lê Đình Khả)

- Khảo nghiệm Tiểu khu 048 (Cà Mau) trồng theo khoảng cách x 1,5 m đất phèn than bùn lên líp rộng 1,5 m cách cày vén Số liệu thu thập giai đoạn năm tuổi M leucadendra lồi có triển vọng Các xuất xứ M leucadendra khảo nghiệm có tỷ lệ sống cao (78,7 - 89,3%) có sinh trưởng nhanh, đặc biệt xuất xứ Rifle Creek (Qld), Lawrence (Qld) Weipa -Qld (có thể tích thân tương ứng 64,6 dm3, 56,5 dm3 53,2 dm3) Trong xuất xứ lồi M cajuputi xuất xứ tốt Việt Nam Tịnh Biên (AG) Vĩnh Hưng (LA) tích thân tương ứng 14,4 dm3 11,4 dm3, xuất xứ Daintree (Qld) chỉđạt 11,4 dm3

Khảo nghiệm Hòn Đất (Kiên Giang - KG) khảo nghiệm xuất xứ

(44)

Bảng 2.11 Sinh trưởng số loài xuất xứ tràm Thạnh Hóa (8/1994 - 9/1999) H (m) D1.3 (cm)

Loài Xuất xứ

x v(%) x v(%)

V

(dm3) TLS (%)

M leucadendra - Keru PNG 7,7 11,6 12,1 23,2 44,1 92,5

- Weipa Qld 7,6 4,7 12,5 16,7 47,1 98,8 - Bensbach PNG 7,5 14,0 10,6 23,3 33,1 90,0 - Cambridge WA 7,4 7,0 13,1 17,7 50,5 93,8 - Wangi NT 6,4 14,3 9,7 23,7 24,0 93,8

M cajuputi - Keru PNG 7,3 9,3 9,4 21,5 25,5 97,4

- Bensbach PNG 7,2 5,0 10,4 17,9 30,7 92,5 - Wangi NT 6,4 8,8 9,9 20,4 24,8 97,5 - Daintree Qld 6,3 5,7 7,9 18,5 15,4 98,8 - Kalalga NT 6,2 12,1 10,0 23,9 24,2 97,5 - Tịnh Biên AG 6,3 5,2 8,1 13,6 16,0 96,5 - Sông Trẹm CM 5,9 6,2 6,9 17,0 11,0 97,5 - Tân Thạnh LA 5,7 7,8 7,3 22,6 12,0 95,0 - Vĩnh Hưng LA 5,7 7,9 7,3 19,6 12,0 98,8 - U Minh thượng KG 5,6 8,9 6,5 20,6 9,3 95,0 - Vồ Dơi CM 5,6 6,9 6,7 17,6 9,8 95,0 - Phú Quốc KG 5,3 16,0 7,7 29,7 12,2 88,8

M viridiflora - Cambridge WA 6,8 5,3 12,4 17,9 41,5 93,8

- Wangi NT 6,5 9,6 10,2 18,8 26,4 98,8 - Kalalga NT 6,2 6,4 10,0 20,2 24,4 97,5 - Oriomo PNG 6,0 6,9 9,3 22,9 20,3 87,5 - Weipa Qld 5,1 7,9 6,1 17,7 7,5 97,5

-M quinquenervia - Mt Molloy Qld 5,7 9,5 7,3 27,1 11,9 92,5

- Tozer's Gap Qld 5,6 12,1 9,5 24,0 19,7 81,7 - Rokeby NP Qld 5,8 11,3 8,7 24,7 17,0 83,0

- M saligna - Laura R Qld 5,7 9,6 8,4 18,4 15,6 93,8

- Weipa Qld 6,1 8,7 8,1 19,5 15,7 90,0

- M fluviatilis - Holmes Ck Qld 5,3 11,8 7,5 20,2 11,6 92,5

- Wrotham Pk Qld 5,3 8,3 7,3 25,8 11,1 92,5

- M stenostachya - Batavia D Qld 3,7 7,9 5,7 19,4 4,7 37,5

- M acacioides - Kapanga NT 5,2 6,8 7,1 17,8 10,3 91,3

- Kalumburu WA 4,9 6,9 6,9 21,9 9,1 92,5

- M dealbata - Mataranka NT 3,4 18,6 6,3 31,4 5,3 83,8

- Rifle Ck Qld 5,2 9,0 8,0 21,5 12,8 92,5 - Kalalga NT 3,6 11,3 6,8 36,4 6,6 77,5

(45)

F.pr < 001 < 001

S.e.d 0.371 0.66

Chú thích: Qld: Queensland; WA: Western Australia; NT: Northern Territoria; AG: An Giang; LA: Long An; CM: Cà Mau; KG: Kien Giang TLS- Tỷ lệ sống

Khảo nghiệm Tri Tôn Tịnh Biên(An Giang) cho thấy 13 xuất xứ loài tràm

được khảo nghiệm đợt Tri Tôn Tịnh Biên 36 xuất xứ 11 loài tràm khảo nghiệm đợt Tri Tơn xuất xứ Weipa (Qld) Bensbach (PNG) Cambridge (WA)

M leucadendra xuất xứ có sinh trưởng nhanh có tỷ lệ sống cao, đạt suất 38 - 44 m3/ha/năm, sau xuất xứ Bensbach (PNG) Nhơn Hưng M cajuputi đạt suất 26,9 - 29,4 dm3/ha/năm (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2004)

Ngồi ra, khảo nghiệm Ba Vì xây dựng từ năm 1993 cho thấy giai đoạn tuổi xuất xứ Proserpine (Qld) có sinh trưởng tốt nhất, tiếp xuất xứ Weipa (Qld), Rifle Creek (Qld) Laurence (Qld) có sinh trưởng giống (Lê Đình Khả cs., 2003) 1.3.3 Một số nhận định

Qua năm khảo nghiệm lập địa khác ởđồng Sơng Cửu Long rút số nhận định là:

- Meleuca leucadendra lồi có triển vọng tất khảo nghiệm vùng ngập phèn ởđồng Sơng Cửu long Đây lồi vừa có suất cao vừa có tỉ lệ

sống cao khảo nghiệm (Lê Đình Khả cs., 1999, Hoàng Chương cs., 1996, Nguyễn Trần Nguyên, Hoàng Chương, 1998, Nguyễn Trần Nguyên, 1999) Các xuất xứ bật loài Cambridge (WA), Rifle Creek (Qld), Lawrence (Qld) Weipa (Qld)

- Trong loài M cajuputi có hai xuất xứ Keru (PGN) Bensbach (PGN) có triển vọng Các xuất xứ Việt nam thuộc nhóm sinh trưởng kém, đáng ý xuất xứ Tịnh Biên (AG)

- Trong lồi M viridiflora có hai xuất xứ Cambridge (WA) Wangi (NT) tương đối có triển vọng Thạnh Hóa

1.3.4 Các lồi xuất xứ tràm công nhận giống tiến kỹ thuật

Từ kết khảo nghiệm giống số lập địa ngập phèn vùng đồng Sông Cửu Long Bộ NN&PTNT cao định số 3090/KHCN-NNNT ngày tháng năm 2000 công nhận xuất xứ hai loài tràm sau giống tiến kỹ thuật:

- M leucadendra: xuất xứ Weipa (Qld), Rifle Creek (Qld), Cambridge (WA) Kuru (PNG) cho đồng Sông Cửu Long vùng đất bán ngập khác

- M cajuputi: Các xuất xứ Bensbach (PNG) Laura (Qld), xuất xứ Việt Nam Tịnh Biên (AG), Mộc Hóa (LA) Vĩnh Hưng (LA)

1.3.5 Các vườn giống M leucadendra

Năm 2002 Trung tâm nghiên cứu giống rừng phối hợp với đơn vị khác xây dựng ba vườn giống hạt (seedling seed orchard) với cho loài M leucadendra, M cujuputi, M viridiflora đã xây dựng Kinh Đứng Cà Mau (Trung tâm khoa học sản xuất Tây Nam Bộ), Thạnh Hóa Long An (Phân viện Khoa học sản xuất lâm nghiệp miền Nam) Phong Điền Thừa Thiên-Huế, dựa kết khảo nghiệm số lập địa

(46)

mẹ tốt xuất xứ tốt nơi nguyên sản gia đình trồng theo khối hàng cây, lặp lại lần Sau năm đầu tỉa thưa nửa số gia đình (tỉa khối hàng cây, giữ lại cây) Sau năm thứ ba tỉa thưa tiếp gia đình có sinh trưởng q

1.4 Chọn loài chọn xuất xứ Phi lao

Phi lao (Cassuarina equisetifolia) loài ngoại lai nhập vào Việt Nam sớm Năm 1896 Phi lao trồng ven biển Nghệ An có sinh trưởng tốt, từ năm 1915 Phi lao trồng làm giải rừng phòng hộ ven biển số tỉnh miền Trung (Lâm Công Định, 1977) Hiện Phi lao loài trồng quan trọng giải cát ven biển miền Trung nước ta Tuy vậy, Phi lao trồng nước ta có nguồn gen ban đầu hẹp, việc nhập thêm nguồn giống khảo nghiệm chọn loài xuất xứ phi lao phù hợp với số vùng sinh thái để gây trồng nước ta cần thiết

Năm 1994 đề tài hợp tác quốc tế với ACIAR khảo nghiệm xuất xứ cho 36 xuất xứ

Phi lao tập hợp từ 14 nước giới thực nước ta Bốn địa điểm khảo nghiệm Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng Bình Thuận xây dựng xác định số xuất xứ có triển vọng cho vùng Những xuất xứ Danger Pt (NT) Australia, Hangara (bang Orisa) ấn Độ Ninh Chữ (Ninh Thuận) Việt Nam cho vùng khô hạn Tuy Phong; Ban Kam Phuan (Ranong) Thailand, Hambantota Sri Lanka, Efate Island Vanuatu Mariana Isand Guam cho vùng Thăng Bình Quảng Nam; San Joe (Mindoro) Pilippin cho vùng Cửa Lò Nghệ An; Ban Bang Sak (Phangnga) Thailand, Ninh Chữ (Ninh Thuận) Việt Nam Cotonou Benin cho vùng Quảng xương Thanh Hố (Phí Quang Điện, 1996) Tuy sau, khác biệt xuất xứ sinh trưởng tỷ

lệ sống không thật rõ rệt số trường bị phá nên khảo nghiệm không tiếp tục theo dõi

Năm 1996 khảo nghiệm xuất xứ Phi lao Cẩm Quỳ gồm 28 xuất xứ Phi lao đồi (C junghuhniana), nòi địa phương C equisetifolia (lấy giống từ Cửa Lò, Nghệ An) dòng Phi lao lai C junghuhnia C equisetifoliađược lấy từ Thái Lan, khảo nghiệm trồng vào tháng năm 1996 đất đồi lateritic mỏng lớp, nghèo dinh dưỡng với khoảng cách x m với lần lặp hoàn toàn ngẫu nhiên

Số liệu thu thập vào tháng năm 2002 cho thấy nhìn chung phi lao trồng đất

đồi có sinh trưởng chậm, 30 xuất xứ (cảđối chứng) gây trồng Phi lao lai có sinh trưởng nhanh (có chiều cao thể tích gấp 1,5-2,5 lần giống cịn lại, tiếp số

xuất xứ Phi lao đồi Kenya, Indonesia nòi địa phương C equisetifolia Việt Nam (được lấy từ Nghệ An), xuất xứ C junghuhnianađều có sinh trưởng kém, không phù hợp với

điều kiện đất đồi nước ta Tuy vậy, nguồn gen có giá trị cho cơng tác lai giống sau nước ta

1.5 Chọn loài chọn xuất xứ Lát hoa

Lát hoa (Chukrasia tabularis) lồi gỗ q có giá trị kinh tế cao nước ta Gỗ Lát hoa có vân ánh vàng đẹp, dùng làm đồ mộc cao cấp gia đình Đây lồi bị khai thác kiệt quệ Ngoài số lác đác lại Lâm trường Chư Pa, Kong Hà Nừng (Gia Lai), khơng cịn sống rừng tự nhiên Vì Lát hoa

đưa vào Sách đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, 1996) lồi cần

được bảo tồn

(47)

có phân bốở vùng Antherton (Queensland) Australia mà đến chưa rõ phân bố tự nhiên nhập trước

Từ năm 1970 Lát hoa bắt đầu trồng số vùng khác Mộc Châu (Sơn La), Quỳ Hợp (Nghệ An), Lang Chánh (Thanh Hóa), song nguồn giống dùng chỗ

và chưa có khảo nghiệm để thấy rõ xuất xứ tốt Vì cần có khảo nghiệm quốc tế để xác định xuất xứ có triển vọng cho số vùng sinh thái nước ta

Một giống gồm 28 lô hạt 28 xuất xứ thuộc nước trồng khảo nghiệm Cẩm Quỳ (Hà Tây), Tú Sơn (Hịa Bình), Ya Jun thuộc Mang Yang (Gia Lai) Trạm Thản (Phú Thọ) Những khảo nghiệm xây dựng theo phương thức trồng ô 25 (5 x 5), lặp lại lần, ngẫu nhiên, bón lót hố kg phân chuồng 100 g NPK, kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm

Qua nghiên cứu hình thái giai đoạn vườn ươm trồng năm tuổi cho thấy giống đưa vào khảo nghiệm có tên chung Chukrasia tabularis, thực tế lại gồm hai lồi khác Lát hoa (C tabularis)có phân bố tự nhiên nước ta nhiều nước khác, Lát lơng (Chukrasia velutina)có phân bố tự nhiên Chiềng Mai, Khonkaen, Ratchaburi Kamphaengphet Thái Lan, Sri Lanka, Việt Nam có loài Lát hoa với tên khoa học C tabularis Kalinganire K Pinyopusarerk (2000) nghiên cứu hình thái nhà kính cho xuất xứ Myanmar số xuất xứ Thái Lan nhóm C velutina.

Kết qủa khảo nghiệm (8/1999 - 9/2000) cho thấy sau năm trồng nhận định xuất xứ Udomxay (Lào), Atherton (Qld, Au.), Ulu Tranan (Malaysia) lồi C tabularis có sinh trưởng tương đối nhanh nhiều nơi khảo nghiệm, xuất xứ lồi C velutina có sinh trưởng chậm giai đoạn năm đầu Tuy vậy, số liệu thu từ khu trồng thử năm 1997 Ba Vì thấy giai đoạn năm tuổi xuất xứ lồi C velutina có chiều cao - m với đường kính ngang ngực - cm, lúc xuất xứ Sơn La, Hịa Bình Việt Nam cao - m với đường kính - 4,5 cm

Từ số liệu sinh trưởng đặc trưng hình thái nêu chứng tỏ hai loài C tabularis C velutina khơng có đặc trưng hình thái khác mà nhịp điệu sinh trưởng khác

Số liệu thu thập cho thấy nơi khảo nghiệm Lát hoa có tỷ lệ sống cao, song xuất xứ thuộc loài C velutina thường có tỷ lệ sống thấp xuất xứ loài C tabularis

Điều đặc biệt Lát hoa trồng rừng tập trung đất trống vùng thấp nhưở Cẩm Quỳ có tỷ lệ bị sâu đục Hypsipyla phá hại lớn Số liệu theo dõi Cẩm Quỳ (Ba Vì) cho thấy tất xuất xứ Lát hoa bị sâu đục phá hại, thấp 43,8% (xuất xứ Chiềng Mai Thái Lan C velutina) cao đến 89,7% (xuất xứ Atherton,

Queensland C tabularis)

Đánh giá tỷ lệ bị sâu đục cẩm Quỳ cho xuất xứđại diện cho thấy xuất xứ bị sâu đục nặng, tỷ lệ bị sâu đục 54,3 -67,3 (ởC velutina) đến 77,3 - 95,7% (ởC tabularis) Nghiên cứu bước đầu cho thấy trồng Lát hoa tán A difficilis

có thể hạn chếđáng kể sâu đục loài

Kết quảđiều tra cho thấy có tương quan đáng kể tỷ lệ sâu đục (x) với số

(48)

- y = 0,9828 + 0,0079 x r = 0,65 (ở Tú Sơn)

Thơng caribê (Pinus caribaea Morelet) lồi có ngun sản vùng Trung Mỹ Theo Luckhoff (1964), Barrett & Gofari (1962) Gibson (1982) Thơng caribê gồm ba biến chủng ba thứ (variety) là:

- P caribaea var hondurensisở vùng Trung Mỹ (chủ yếu Honduras Nicaragua), vĩđộ 12o -16o

- P caribaea var. caribaeaở vùng đảo Cu Ba (chủ yếu ởđảo Thông), vĩđộ 21o 35 -22o 50 - P caribaea var bahamensisở quần đảo Bahama Caicos, vĩđộ 22o - 27o

Trong ba biến chủng biến chủng caribaea sinh trưởng chậm, kích thước khơng lớn, song thân đẹp; biến chủng hondurensis sinh trưởng nhanh, có kích thước lớn (có thể cao đến 45 m), xuất xứở vùng thấp thường có hình dánh thân đẹp; cịn biến chủng bahamesis có sinh trưởng trung, bình song chất lượng thân đẹp (Gibson, 1982; Wadsworth, 1997)

Thơng caribê lồi sinh trưởng nhanh có thân thẳng đẹp, cành nhánh nhỏ Thơng ba Thơng ngựa, có tỷ lệ gỗ sử dụng cao, nên nhiều địa phương ưa thích gây trồng Đây lồi có biên độ sinh thái rộng, nên gây trồng nhiều nước vùng nhiệt đới Thơng caribê lồi phù hợp để gây trồng đất đồi nhiều tỉnh nước, từ

vùng ven biển đến vùng Tây Nguyên

Thông caribê đưa vào nước ta lần ởĐà Lạt (1963) Sau khảo nghiệm hoàn chỉnh theo dự án Sida Phú Thọ (1976 - 1984) Thừa Thiên Huế Từ năm 1980 Thông caribê Trung tâm nghiên cứu giống rừng (Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam) phối hợp với nhiều quan bố trí khảo nghiệm nhiều nơi nước nhưĐại Lải (Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Tây), n Lập (Quảng Ninh), Đơng Hà (Quảng Trị), Pleyku (Gia Lai), Sông Mây (Đồng Nai), Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) Thơng caribê trồng nhiều vùng nước Kết khảo nghiệm bước đầu cho thấy lồi có nhiều triển vọng,

đặc biệt biến chủng hondurensis (Stahl, 1984; Lê Đình Khả, Phí Quang Điện, Đồn Văn Nhưng, 1989; Phí Quang Điện, 1996) Đánh giá sinh trưởng khảo nghiệm xuất xứ Thông caribê 10 - 19 tuổi, cho phép nhìn nhận lồi Thơng cách chắn

1.6 Khảo nghiệm xuất xứ Thông caribê (Pinus caribaea) Ba Vì (ảnh Lê Đình Khả)

Khảo nghiệm lồi thơng Đại Lải trồng đầu năm 1981 đất ferelitic phát triển sa thạch có thực bì Sim, Mua, khoảng cách trồng x m, lần lặp hoàn toàn ngẫu nhiên, trồng khơng bón phân

Từ trồng đến tỉa thưa số lần, bị tỉa thưa chủ yếu có sinh trưởng xấu Mật độ khoảng 700 cây/ha

Số liệu thu thập vào đầu năm 2000 cho thấy Đại Lải biến chủng (variety) hondurensis Pinus caribaea (gọi tắt Thơng caribê honduras)) có sinh trưởng Sau xuất xứ Tam Đảo Thông đuôi ngựa (P massoniana) P oocarpa Biến chủng caribea (P caribaea

(49)

Đánh giá tiêu chất lượng thân cho thấy xuất xứ Thơng caribê có thân thẳng, cành nhánh nhỏ, nên có hệ số sử dụng gỗ cao Hiện có đến gần phần ba số

cây có quả, tạo nguồn giống cho phát triển sau

Khảo nghiệm lồi thơng Phú Thọ theo chương trình Sida (1976 - 1984) thấy xuất xứ biến chủng hondurensiscó sinh trưởng nhanh xuất xứ biến chủng caribaea, Thơng nhựa lồi có sinh trưởng (Stahl, 1984)

Số liệu đo đếm khảo nghiệm ởĐại Lải (Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Tây), Đơng Hà (Quảng Trị), Sông Mây (Đồng Nai), Pleyku (Gia Lai) Lang Hanh (Lâm Đồng) khu khảo nghiệm xây dựng từ năm 1987 đến năm 1991 (bảng 2.12) cho thấy trừ khảo nghiệm

Lang Hanh Pleyku có khác biệt rõ rệt xuất xứ, khảo nghiệm lại sai khác

sinh trưởng xuất xứ không thật rõ rệt

Bảng 2.12 Sinh trưởng thể tích số xuất xứ Thông caribê khảo nghiệm Giống Xuất xứ

Ba Vì (9/90 -

2/00)

Đại Lải (6/87 -

1/00)

ĐôngHà

(10/88-3/00)

SôngMâ y (7/87-3/00)

Pleyku

(5/90-3/00)

LangHanh (7/91-3/00 1 Thể tích trung bình (dm3/cây)

PCH(1) Poptun 2, Guat 65,7 248,0 128,0 382,0

Cardwell Qld 74,8 219,0 110,5 369,5 135,0 220,5 Belize Bel - 197,5 117,0 371,5 - - Guanaja Hond 76,1 224,5 95,0 360,5 86,2 117,9 Alamicamba Nic 57,9 202,5 103,0 326,0 111,2 147,2 PCB(2) Abaco Bah 85,0 - - - 91,9 113,2 PCC(3) Cu Ba Cuba 64,2 - - - 94,7 - 2 Tăng trưởng thể tích (dm3/cây/năm)

PCH(1) Poptun 2,3 Guat 6,9 19,8 11,1 30,6

Cardwell Qld 7,9 17,5 9,6 29,6 13,6 26,6 Belize Bel - 15,8 10,2 29,7 - - Guanaja Hond 8,0 18,0 8,3 28,8 8,7 14,2 Alamicamba Nic 6,0 16,2 9,0 26,1 11,2 17,7 PCB(2) Abaco Bah 8,9 - - - 9,3 13,6

Andros Bah 7,4 - - - - -

PCC(3) Cu Ba Cuba 6,8 - - - 9,6 - Fpr ≤ 0.194 0.214 ≤0.685 0.803 <.05 ≤ 001

Ghi chú: 1 PCH - Pinus caribaea var. hondurensis, PCB - P caribaea var

bahamensis, PCC - P caribaea var. caribaea Gua. - Guatemala; Qld - Queensland, Nic. - Nicaragua; Hond - Honduras; Bah - Bahamas, Bel - Belize

(50)

biến chủng bahamensis có sinh trưởng nhanh Ba Vì, song lại có sinh trưởng chậm

Pleyku

Số liệu bảng 2.12 cho thấy Sông Mây (Đồng Nai) nơi Thông caribê có sinh trưởng nhanh Lượng tăng trưởng Thơng caribê Sơng Mây gấp 1,2 - 2,0 lần

Lang Hanh Pleyku, gấp - lần ởĐông Hà Đại Lải, gấp 3,5 lần Ba Vì Sơng Mây lập địa thích hợp cho trồng Thơng caribê, lập địa thích hợp song có sinh trưởng nhanh Lang Hanh, Đại Lải Pleyku Đông Hà Ba Vì (đặc biệt Ba Vì) nơi Thơng caribê có sinh trưởng (Lê Đình Khả, Phí Quang Điện, Phan Thanh Hương, 2001)

Các xuất xứđược Bộ NN&PTNT công nhận Giống tiến kỹ thuật theo quyết định số 3618/KHCN-NNNT ngày tháng năm 2001 là:

- Cardwell cho nước

- Byfield cho vùng Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nguyên - Poptun 2, Poptun cho vùng Bắc Trung Bộ Đông Bắc Bộ

- Alamicamba cho vùng Pleiku Lang Hanh 1.7 Chọn xuất xứ Thông ba

Thông ba lồi có diện tích phân bố tự nhiên lớn Lâm Đồng, dùng xây dựng, làm nguyên cho công nghiệp khai thác nhựa (Lương Văn Tiến, 1983) Tuy vậy, Thông ba chủ yếu dùng xây dựng làm gỗ nguyên liệu, thế, chọn giống Thơng ba thực theo hướng để lấy gỗđi từ chọn xuất xứđến chọn lọc trội xây dựng rừng giống, vườn giống

Bảng 2.13 Sinh trưởng xuất xứ Thông ba Lang Hanh Ba Vì Xuất xứ Lang Hanh (91 - 98) Ba Vì (93 - 98)

D (cm) H (m) V (dm3) D (cm) H (m) V (dm3)

Benquet Phi 13,9 8,1 64,0 9,3 4,4 21,0

Tanlac Phi 15,0 7,6 70,0 11,0 5,0 29,0

Coto Mines Phi 14,7 7,9 74,0 10,0 4,1 22,0

Xuân Thọ VN 14,9 7,2 68,0 11,2 4,5 28,0

Thác Prenn VN 14,9 8,9 78,0 10,3 4,4 25,0 Lang Hanh VN 15,1 8,4 76,0 10,7 4,6 27,0 Nong Krating Thai 15,4 8,2 80,0 9,9 4,1 22,0 Doi Suthep Thai 15,9 8,3 85,0 11,2 4,6 28,0 Doi Inthanon Thai 13,3 6,9 53,0 11,0 4,6 28,0 Phu Kradung Thai 13,7 6,9 55,0 10,5 4,3 25,0 Nam Now Thai 13,7 6,7 55,0 11,1 4,6 28,0 Wat Chan Thai 14,2 7,3 61,0 10,7 4,4 25,0

Simao TQ 15,3 8,8 78,0 11,1 4,9 29,0

Jingdung Arb TQ 12,6 7,8 61,0 10,4 4,1 24,0

Zokhua My 11,3 8,2 68,0 10,0 3,5 20,0

(51)

Các nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ Thông ba Việt Nam tiến hành năm 1978 - 1984 Phú Thọđã cho thấy điều kiện chưa có tham gia xuất xứĐà Lạt xuất xứ Hồng Su Phì, có đặc trưng giải phẫu hình thái giống Thơng ba Simao Trung Quốc (Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, 1979), có sinh trưởng (Stahl, 1984) Mặt khác, qua khảo nghiệm thấy Thơng ba lồi có sinh trưởng vùng

đồi thấp (Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, 1978)

Năm 1996 hai khảo nghiệm gồm 16 xuất xứ Thông ba Trung tâm Nghiên cứu giống rừng phối hợp với Trường Đại học Oxford (Anh), Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng Vườn quốc gia Ba Vì Các khảo nghiệm xây dựng ởđộ cao 900 m Lang Hanh (Lâm Đồng) ởđộ cao 600 m Ba Vì (Hà Tây)

Các xuất xứ tham gia khảo nghiệm có phân bố tự nhiên độ cao 800 - 1600 m, nơi có lượng mưa hàng năm 1000 - 2335 mm/năm Philippin, Việt Nam, Trung Quốc, Myanmar Thái Lan, vĩđộ 11o37' (Lang Hanh, VN) đến 24o28' (Jingdung, TQ)

Đánh giá hai khảo nghiệm thực vào năm 1998 với hợp tác Trung tâm giống rừng Đan Mạch (DFSC) DANIDA (2000) tiến sĩ Christian Hansen phối hợp với cán Trung tâm nghiên cứu giống rừng thực

Số liệu thu thập (bảng 2.13) cho thấy xuất xứ có sinh trưởng nhanh Ba Vì Simao (TQ) Tarlac (Phi), tiếp xuất xứ Xuân Thọ (VN), Doi Suthep (Thai.) Nong Krating (Thai.) v.v; xuất xứ có sinh trưởng nhanh Lang Hanh Doi Suthep (Thai.), Nong Krating (Thai.), Simao (TQ), Thác Prenn (VN)

Lấy trị số trung bình thể tích thân hai nơi khảo nghiệm làm chuẩn để so sánh thấy rõ xuất xứ có sinh trưởng nhanh Ba Vì Simao (TQ), Tarlac

(Philippine), xuất xứ sinh trưởng nhanh Lang Hanh Doi Suthep (Thai.) Thác Prenn (VN)(DFSC, 2000) Nhân cần thấy Simao (hoặc Tư Mao) tên địa phương gần xã Thằng Tín, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Việt Nam khảo nghiệm trước Sida Phú Thọ thấy xuất xứ Hoàng Su Phì có sinh trưởng tốt

1.8 Xây dựng rừng giống rừng giống chuyển hoá

Ngồi rừng giống vườn giống nói trên, năm gần Công ty giống lâm nghiệp trung ương hỗ trợ DANIDA phối hợp với đơn vị khác xây dựng rừng giống rừng giống chuyển hóa cho số loài địa số loài nhập nội

Tếch, Thông nựa, Thông đuôi ngựa, Thông ba lá, Sa mu, Dẻ, Căm xe, v.v Những rừng giống

đã góp phần đáng kể làm tăng nguồn giống rừng cải thiện nước ta, mặc đầu chất lượng số rừng giống chưa đạt yêu cầu

2 Chọn lọc trội, khảo nghiệm giống xây dựng vườn giống

Sau chọn loài xuất xứđáp ứng mục tiêu kinh tế phù hợp với vùng chọn lọc phần then chốt chương trình cải thiện giống rừng Có trội chọn lọc cẩn thận, khảo nghiệm hậu thếđểđánh giá từđó xây dựng vườn giống để cung cấp giống suất rừng bước nâng cao, đáp ứng yêu cầu ngày tăng sản xuất xã hội

Cây trội(Plus tree) dự tuyển đánh giá, khuyến nghịđể sản xuất giống xây dựng rừng giống vườn giống Đây có kiểu hình ưu trội sinh trưởng,

hình dạng thân, chất lượng gỗ đặc tính mong muốn khác, đồng thời có tính thích ứng tốt với hồn cảnh, khơng bị sâu bệnh Đây có kiểu gen (genotype) tốt có hệ số

(52)

Ngoài việc chọn lọc trội vườn giống hạt (Seedling Seed Orchard) xây dựng từ xuất xứ có triển vọng nhưđã nêu phần việc chọn lọc trội rừng trồng rừng tự nhiên có nước ta thực cho loài Keo tràm, Bạch đàn caman, Bạch đàn urô, Mỡ, Thông ba lá, Thông nhựa, Thông đuôi ngựa v.v 2.1 Các nguyên tắc chọn lọc trội

- Phải lấy mục tiêu kinh tếđể xác định tiêu chọn lọc đánh giá trội, mục tiêu kinh tế khác tiêu chọn lọc khác

- Cây trội chọn lọc theo tính trạng kinh tế chủ yếu trực tiếp, đồng thời phải ý tính trạng khác

- Tính trạng chọn trội phải có độ vượt cần thiết (theo tiêu chọn lọc) so với trị số trung bình lâm phần (của quần thể) Theo "Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống Bộ Lâm nghiệp ban hành định 804/QĐKT năm 1993 (QPN 15-93) Chỉ tiêu đánh giá trội (T) phải đạt giá trị T = ??? + 1,5Sx đến + 3Sx (??? giá trị trung bình đám rừng lâm phần có trội, Sx độ

lệch chuẩn tiêu chọn lọc lâm phần đám rừng), có lượng sản phẩm vượt 15% so với trị số trung bình rừng

- Chọn lọc trội nên tiến hành rừng loại, đồng tuổi có hồn cảnh đồng Trong trường hợp rừng không đồng tuổi dựa vào đường hồi quy tính trạng chọn lọc với đặc trưng sinh trưởng đểđánh giá, song thường khơng xác

- Rừng để chọn lọc phải tuổi thành thục công nghệ gần thành thục công nghệ Đối với rừng thông nhiệt đới phải có tuổi tối thiểu 10 - 12 năm, cịn Bạch đàn lúc tuổi tiến hành chọn trội (Zobel, Talbert, 1984)

- Rừng để chọn lọc trội phải kiểu lập địa với rừng sẽđược gây trồng sau lấy hạt từ trội

- Đối với lấy gỗ lấy vỏ, lấy rừng chọn lọc trội phải chưa bị khai thác gỗ, đặc biệt chưa bị chặt chọn Còn lấy khu chọn trội phải chưa bị thu hái năm

Ngoài nguyên tắc chung nói trên, chọn lọc trội phải vào mục tiêu kinh tếđể xác định tiêu chuẩn chọn lọc cho loài cụ thể

Các tiêu chọn trội lấy gỗ đường kính, chiều cao, chiều dài đoạn thân cành, độ thẳng thân độ tròn thân, độ hẹp tán

Chỉ tiêu chọn lấy tán lá, số lượng kích thước qủa, hạt, tỷ lệ nhân hạt; chọn lấy tiêu chọn trội phải khối lượng (cây có tán xum xuê, nhiều, to dày), hàm lượng sản phẩm chuyên dùng lá, v.v

2.2 Chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính Keo tràm

Chọn lọc trội từ vườn giống cho Keo tràm dược giới thiệu phần Phần giới thiệu kết nghiên cứu chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính cho Keo tràm để xác định dịng vơ tính có suất cao chất lượng tốt cho sản xuất

Các trội Keo tràm dược chọn từ khu trồng xuất xứ Coen River tai Đá Chông

(53)

16142 Những chọn có độ vượt trội cần thiết theo QPN 15-93 xây dựng rừng giống vườn giống (Hồ Quang Vinh, 2002)

Số liệu thu thập năm 2004 cho khảo nghiệm dịng vơ tính trồng năm 1998 Ba Vì cho thấy số dòng tiếp tục dòng có sinh trưởng nhanh rõ rệt so với giống đối chứng xuất xứ Coen River giống sản xuất (lấy từ Đồng Nai), số dòng khác sinh trưởng nhanh giống đối chứng

Số liệu thu thập năm 2004 Đông Hà (bảng 2.14) cho thấy số dòng chọn lần

đầu tai Ba Vì tiếp tục dịng có sinh trưởng nhanh khác biệt rõ rệt với dòng lại Các dòng sinh trưởng nhanh 84, 25, 30, 85 83 nhóm sinh trưởng nhanh tích thân 49,4-55,5 dm3/cây Trong lúc giống trồng từ xuất xứ Coen River không qua lọc lọc đạt 30,3 dm3/cây, giống lấy từ Công ty giống đạt 23,9 dm3/cây Mặt khác, từ số liệu sinh trưởng thấy việc xác định tổng hợp tiêu sinh hóa hình thái để nhận biết sai khác giống cần thiết Sử dụng tiêu riêng biệt đểđánh giá tính khác biệt giống có mặt hạn chế định

Khảo nhiệm dịng vơ tính Keo tràm Ba Vì 1996-1999 (ảnh trái) và Hà Đơng

2001-2005 (ảnh phải) Trái. Giống đối chứng Phải Dòng 84 chọn lọc (ảnh Lê

Đình Khả)

Đánh giá chất lượng cho thấy dịng dịng có chất lượng cao,

đặc biệt dòng 83, 84 (chỉ số chất lượng 41,4-51,8 điểm), sau dòng 28, 25 85 (chất lượng 28,0-34,1 điểm) Đây dòng chưa bị sâu bệnh hại

Các dòng 84, 25, 85, 83, 28 81 có suất 10,5-13,1 m3/ha/năm thuộc nhóm, lúc giống đối chứng (cây hom hỗn hợp xuất xứ Coen River hạt lấy giống từ

(54)(55)

Bảng 2.14 Sinh trưởng dòng Keo tràm khảo nghiệm Đông Hà (1/2001-10/2004)

D1,3 (cm) H (m) V (dm3/cây) STT Dòng

V% V% V%

Năng suất (m3/ha/năm)

1 84 10,3 8,5 12,9 6,6 55,5 9,4 13,1

2 25 10,1 10,9 12,2 6,7 51,5 10,4 12,2

3 30 10,1 11,4 11,6 8,4 50,4 11,2 11,9

4 85 10,1 10,8 11,8 6,8 50,4 11,1 11,9

5 83 10,0 11,6 11,6 9,4 49,4 11,2 11,4

6 28 9,8 9,3 11,3 8,7 45,2 11,1 10,7 81 9,5 8,9 12,1 7,0 44,3 11,4 10,5

8 35 9,4 12,7 11,2 6,0 42,5 12,3 10,1

9 50 8,7 15,6 11,1 10,2 36,0 15,3 8,5

10 51 9,0 11,6 10,3 9,9 34,6 13,9 8,2

11 82 8,7 9,5 11,0 7,5 34,2 13,8 8,1

12 18 8,3 10,9 10,1 10,7 29,2 16,3 6,9

14 Coen R 8,5 10,8 10,2 5,6 30,3 14,7 7,2 15 CTGiống 7,7 16,8 9,1 12,1 23,9 21,2 5,7

Fpr <,001 <,001 <,001

Lsd 1,0 0,9 11,5

Như vậy, chọn lọc trội, nhân giống khảo nghiệm giống chọn số

dịng vơ tính có suất cao chất lượng tốt làm vật liệu cung cấp giống cho chương trình trồng rừng nước ta

2.3 Chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn

Từ năm 1993 với việc nhập công nghệ nuôi cấy mô Tung Quốc Xí nghiệp giống TP Hồ Chí Minh (Cơng ty giống lâm nghiệp) nhập số dịng vơ tính bạch đàn

U6, GU8, W4, W5, W6; Trung tâm nguyên liệu giấy Phù Ninh nhập cơng nghệ ni cấy mơ dịng U16 Từ năm 1995 đến năm 2003 Trung tâm nguyên liệu giấy Phù Ninh tiếp tục chọn lọc đưa vào khảo nghiệm số dịng Bạch đàn urơ vùng Trung tâm miền Bắc có so sánh với số dòng bạch đàn nhập từ Trung Quốc Sau có kết khảo nghiệm Bộ NN&PTNT có định cơng nhận số dịng vơ tính Giống tiến kỹ thuật cho trồng diện rộng nơi có điều kiện tương tự

Dưới số kết khảo nghiệm dịng vơ tính cho dịng nhập chọn lọc nói

2.3.1 Chọn dịng vơ tính Bạch đàn urô (E urophylla)

(56)

chọn Trung tâm nguyên liệu giấy Phù Ninh có hai đợt khảo nghiệm dịng vơ tính năm 1995-1998 1998-2003

Khảo nghiệm lần đầuđược tiến hành năm 1995-1998 cho 16 dòng Bạch đàn urô chọn lọc chỗ nhân giống hom PN2, PN3, PN4, PN14, PN18, PN19, PN231, v.v., dòng nhập từ Trung Quốc U16, GU, mô U16 hạt lấy giống từ

rừng sản xuất đại trà địa phương Kết khảo nghiệm dịng vơ tính Sóc Đăng Gia Thanh (bảng 2.15) cho thấy sau năm (39 tháng) hai dịng Bạch đàn urơ có suất chất lượng cao PN2 PN14 tích thân 19,6-22,5 dm3/cây (tại Sóc Đăng) 22,0-26,6 dm3/cây (tại Gia Thanh), dòng nhập từ Trung Quốc U16 GU chỉđạt suất 14,5-16,0 dm3/cây Sóc Đăng 13,8-14,4 dm3/cây tai Gia Thanh, cịn thể tích thân giống sản xuất mọc từ hạt Bạch đàn urô 11,5-15,5 dm3/cây (Trung tâm nguyên liệu giấy Phù Ninh, 1998) Hai dòng Bạch đàn PN2 PN14 Bộ

NN&PTNT công nhận Giống tiến kỹ thuật tại định số 3645 KHCC-NNNT ngày 28 tháng 12 năm 1998 Sau dịng PN2 có tượng bị bệnh cháy nên không phát triển

Bảng 2.15 Sinh trưởng số dòng Bạch đàn urô 39 tháng tuổi tại vùng Trung tâm miền Bắc (1995-1998)

Tại Sóc Đăng Tại Gia Thanh Dòng

Do (cm) H (m) V (dm3) Do (cm) H (m) V (dm3) PN2 9,1 a 10,5 a 22,5 a 9,4 a 11,4 a 26,6 a PN14 8,6 ab 10,1 ab 19,6 a 8,9 a 10,6 a 22,0 a U16 hom 7,8 c 10,1 ab 16,0 b 8,1 b 8,5 bc 14,4 b

U16 mô 8,1 bc 9,3 c 15,8 b 7,8 bc 8,6 bc 13,8 b GU 7,6 c 9,6 bc 14,5 b 7,7 bc 9,1 b 14,3 b PN232 7,9 bc 9,5 bc 15,5 b 7,6 bc 7,5 c 11,4 b SX hạt 7,8 c 9,8 bc 15,9 b 7,5 c 7,9 bc 11,5 b

Khảo nghiệm lần thứ haiđược tiến hành năm 1998-2003 tiến hành cho 36 dòng gồm dòng bạch đàn urô chọn vùng Trung tâm miền Bắc lẫn giống GU1, GU8, U6, W4 W5 giống đối chứng hạt Bạch đàn urô lấy từ sản xuất Kết

khảo nghiệm dịng vơ tính số xã thuộc huyện Tam Nơng Đoan Hùng cho thấy sau 4,5 năm ba dòng Bạch đàn urô PN10, PN 46 PN47 dịng tích thân tương

ứng 101, 127 103,6 dm3/cây với suất tương ứng 23, 38 30 m3/ha/năm, giống đối chứng hạt Bạch đàn urơ tích thân 41,4-43,8 dm3/cây suất chỉđạt 8-10 m3/ha/năm (Nguyễn Sỹ Huống, Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Thái Ngọc, Nguyễn Văn Thạnh, 2003) Các dòng PN10, PN 46 PN47 Bộ NN&PTNT công nhận Giống tiến kỹ thuật tại định số 2722/KHCC-NNNT ngày7 tháng năm 2004 để phát triển

vùng Trung tâm miền Bắc

2.3.2 Chọn dịng vơ tính Bach đàn caman (E camaldulensis)

Chọn lọc khảo nghiệm dịng vơ tính Bach đàn caman sinh trưởng nhanhđược Trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện Khoa học lâm nghiệp Viêt Nam thực từ năm 1993 cho 38 trội Bạch đàn caman, nhân giống hom khảo nghiệm dịng vơ tính Cẩm Quỳ (Hà Tây) Kết quảđánh giá khảo nghiệm giai đoạn tuổi cho thấy 38 dòng

(57)

thể tích thân 29 dm3/cây, nửa số dịng trội chọn tích thân chỉđạt 14,4-28,5 dm3/cây (Lê Đình Khả cs., 2003) Điều cho thấy để có dịng vơ tính suất cao phải tiến hành chọn lọc khảo nghiệm cho nhiều trội

Khảo nghiệm dịng vơ tính Bạch đàn caman (E camaldulensis) Ba Vì (ảnh Lê Đình Khả)

Chọn lọc khảo nghiệm dịng vơ tính Bach đàn caman chống chịu bệnh được nhóm đề

tài chọn giống kháng bệnh phối hợp với Trung tâm khoa học sản xuất Đông Nam Bộ thực vùng Đông Nam Bộ số nới khác cho thấy từ 50 dịng vơ tính có sinh trưởng nhanh khơng bị bệnh chọn khảo nghiệm năm 1998 vùng Sông Mây (Đồng Nai) chọn 10 dịng có sinh trưởng nhanh bị bệnh để khảo nghiệm lại Sơng Mây, Bầu Bàng (Bình Dương) Huế Đánh giá kết khảo nghiệm năm 2004 cho thấy có hai dịng SM16 SM123 tích thân tương ứng 69,96 70,26 dm3/cây, có số bệnh 1,06 0,17 (mức bị bệnh cao điểm 4, 75% số bị bệnh 75% số cành bị

chết bệnh), lúc dịng cịn lại có số bệnh thấp thể tích thân chỉđạt 37,59-55,62 dm3/cây tích thân 68,56 dm3/cây số bệnh đến 1,43 (Nguyễn Hồng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến, 2004) Hai dòng SM16 SM23

đã Hội đồng Khoa học Bộ NN&PTNT đề nghị công nhận Giống tiến kỹ thuật 2.4 Chọn lọc trội xây dựng vườn giống Thông nhựa

Nghiên cứu chọn giống Thông nhựa theo hướng khảo nghiệm xuất xứđã tiến hành năm 1970-1985 số tỉnh miền Bắc Các nghiên cứu cho thấy giai đoạn vườn ươm chia Thơng nhựa thành nhóm có sinh trưởng tương đối nhanh nhóm sinh trưởng chậm (Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, 1979; Nguyễn Xuân Quát, 1985) Khảo nghiệm cho xuất xứ Thông nhựa lấy từ số nước tiến hành vùng Trung tâm miền Bắc thấy xuất xứ Philipin có sinh trưởng nhanh (Stahl, 1984) Cịn khảo nghiệm xuất xứ Quảng Bình Lâm Đồng, khảo nghiệm nơi khác cho thấy giai đoạn

đầu có khác biệt sinh trưởng xuất xứ, song sau (từ năm tuổi) không thấy

khác biệt đáng kể xuất xứ nước (Nguyễn Dương Tài, 1985; Phí Quang Điện1989) Hơn Thơng nhựa lồi sinh trưởng chậm (4,2 m3/ha/năm- Bộ NN&PTNT, 2004) loài dùng trồng rừng nước ta, lại có sản lượng nhựa cao Lượng nhựa Thông ba khoảng kg/cây/năm, Thông đuôi ngựa khoảng - kg/cây/năm (Hà Chu Chữ, 1996), Thơng nhựa 5-6 kg/cây/năm (Trần Gia Biểu, 1981; Lương Văn Tiến, 1983) Vì thế, chọn giống Thơng nhựa có lượng nhựa cao cần thiết phù hợp với loài

Chọn giống Thơng nhựa có lượng nhựa cao Trung tâm nghiên cứu giống rừng tiến hành từ năm 1987 Đã có 121 trội có lượng nhựa cao gấp - lần lượng nhựa trung bình lâm phần chọn Đại Lải (Vĩnh Phúc), Yên Lập Hoành Bồ (Quảng Ninh), Hà Trung (Thanh Hóa), Nam Đàn (Nghệ An), Hồng Lĩnh Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) Cành ghép từ trội dùng để ghép lên gốc ghép trẻ (2 - tuổi) bình thường để xây dựng vườn giống ghép Ba Vì (Hà Tây) sốđịa điểm tỉnh nói (Lê

Đình Khả, Hà Huy Thịnh, 1995; Hà Huy Thịnh, Lê Đình Khả, 1997; Hà Huy Thịnh, 1999) Mặt khác, thí nghiệm tỉa thưa theo sinh trưởng theo lượng nhựa xây dựng từ thời kỳđó để xác định giá trị việc áp dụng chọn giống theo lượng nhựa vào tỉa thưa Thông nhựa

(58)

phấn tự (Hà Huy Thịnh, 1999) khả cho nhựa thực tế ghép vườn giốngThông nhựa

Đánh giá tính ổn định lượng nhựa theo thời gian tiến hành ô nghiên cứu

định vị (gồm 150 cây) xây dựng năm 1987 rừng trồng 15 tuổi ởĐại Lải (Vĩnh Phúc) Lượng nhựa tương đối đo trực tiếp ống vi chích năm 1987, 1988, 1990, 1993 1998 Mỗi năm đo - lần (trong thời gian cuối mùa xuân đến đầu mùa thu) để

xác định lượng trung bình cho theo số hiệu định

Tính ổn định lượng nhựa nhiều nhựa nhựa xác

định hệ số tương quan cặp đôi năm (r) hệ số tương quan chung cho tất lần đo 10 năm (ρ) Phân tích tương quan cho thấy hệ số tương quan r lượng nhựa năm điều tra biến động khoảng 0,63 - 0,82, hệ số tương quan chung nhiều lớp lượng nhựa tính chung cho tất lần đo ρ = 0,67 Điều chứng tỏ, có biến động định từ năm qua năm khác khả cho nhiều nhựa hay nhựa Thơng nhựa tính trạng tương đối ổn định theo thời gian Nghĩa qua 10 năm điều tra có lượng nhựa cao ln ln cho nhiều nhựa, cịn có lượng nhựa thấp ln ln cho nhựa năm

Mục tiêu việc trồng Thơng nhựa nước ta để khai thác nhựa Nhưng đến nay, việc tỉa thưa rừng trồng lại tiến hành theo tiêu sinh trưởng, nên hiệu tỉa thưa có tính chất gián tiếp nhờ mở rộng khoảng sống nói chung mà khơng phải việc tỉa bỏ nhựa để mở rộng khoảng sống cho nhiều nhựa

Nghiên cứu hiệu tỉa thưa theo lượng nhựa tiến hành cách đối chứng với phương thức tỉa thưa theo sinh trưởng cho hai lâm phần trồng năm 1974 1975 Đại Lải (Vĩnh Phúc) Tiến hành vi chích cho lại sau năm (1992) 10 năm (1998) tỉa thưa cho thấy lượng nhựa tương đối ô tỉa thưa theo lượng nhựa cao 24,7-34,2% so với lượng nhựa ô tỉa thưa theo sinh trưởng Mặt khác, hệ số biến

động lượng nhựa tỉa thưa theo lượng nhựa có phần thấp

Từ trội có lượng nhựa cao xây dựng vườn giống Thông nhựa ghép Ba Vì số tỉnh miền Bắc Quảng Ninh, Nghệ An

Riêng Ba Vì từ năm 1990 vườn giống ghép xây dựng cành ghép lấy từĐại Lải, Yên Lập số nơi khác Đến năm 1996 vườn giống bắt đầu có Năm 1998 thu hoạch vụ quảđầu tiên Năm 2000 thu 30kg hạt

Tháng năm 2000, việc đánh giá lượng nhựa dòng ghép đối chứng vườn giống thông nhựa Ba Vì thực phương pháp đẽo máng đo lượng nhựa chảy máng đẽo sau 72 Số liệu thu cho thấy lượng nhựa trung bình 35 dịng ghép 52,5 g/cây, lúc lượng nhựa trung bình đối chứng 26,0 g/cây, nghĩa lượng nhựa ghép vượt lượng nhựa đối chứng 101,9 % (hơn gấp đơi đối chứng) Điều chứng tỏ lượng nhựa tính trạng có khả di truyền cao qua ghép

Xác định khả di truyền lượng nhựa cho Thông nhựa xây dựng năm 1992

(59)

các công thức đối chứng (12,58 cm) Tăng thu lượng nhựa gia đình trội so với đối chứng biến động khoảng 16,8 - 105,9% trung bình 54,8%

Điều chứng tỏ, việc chọn lọc trội theo lượng nhựa tạo tăng thu khoảng 50 - 55% lượng nhựa rừng trồng hệ hậu thụ phấn tự trội có lượng nhựa cao Vysoskii (1998) nghiên cứu cho Thông châu Âu (P Sylvestris) thấy tăng thu 60-70%, tăng thu lượng nhựa đạt Thông elliottiở Mỹ 100% (Squillace & Gansel, 1968; Franklin & Squillace, 1973)

2.5 Chọn lọc trội xây dựng vườn giống Thông ba

Ở nước ta Thông ba nước ta có phân bố tự nhiên vùng cao 900-1500 m mặt biển tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Kon Tum Đà Lạt, nơi có diện tích lớn Đà Lạt Đây loài trồng chủ yếu vùng Tây Nguyên Vì việc chọn lọc trội tiến hành khảo nghiệm hậu nhằm xác định mẹ mọc nhanh có khả di truyền tính trạng tốt cho đời sau, từđó sử dụng lấy giống để gây trồng rừng quy mô lớn đường đưa lại hiệu nhanh chọn giống Đây cách tiết kiệm

được công sức đểđưa giống tốt vào sản xuất Mặt khác, sau có đủ thời gian đánh giá cần thiết khu khảo nghiệm hậu (khoảng - năm) tiến hành tỉa thưa di truyền cách giữ lại gia đình cá thể thật có sinh trưởng nhanh, chặt bỏ gia

đình cá thể có sinh trưởng hình dáng thân khơng đẹp Từđó chuyển khu khảo nghiệm hậu thành vườn giống cung cấp hạt cho sản xuất

Chọn lọc trội Thông ba Đà Lạt Công ty Giống lâm nghiệp Trung ương thực từ cuối năm 1970 xây dựng vườn giống ghép Xuân Thọ Những trội chọn có độ vượt cần thiết vềđường kính chiều cao so với trung bình lâm phần (Nguyễn Ngọc Lung, 1989) Những vườn giống Bộ NN&PTNT công nhận để lấy giống cho trồng rừng nước ta

Trung tâm Nghiên cứu giống rừng phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu lâm sinh Lâm

Đồng Viện Lâm nghiệp Thụy Điển tiến hành chọn lọc 100 trội Thông ba toàn khu phân bố tự nhiên Thông ba ởĐà Lạt Đây có sinh trưởng nhanh nhất, thân thẳng đẹp, trịn đều, vỏ tương đối nhẵn, cành nhánh nhỏ Ngoài ra, giống

đã chọn trước Xí nghiệp giống lâm nghiệp vùng Tây Nguyên bổ sung thành nguồn giống để khảo nghiệm hậu

Các trội chọn vùng Lang Hanh, Đơn Dương, Đa Thiện, Bảo Lộc, Thác Prenn, Xuân Trường số Xí nghiệp giống Lâm Đồng

Khảo nghiệm hậu thếđã xây dựng nơi Lang Hanh, Cam Ly Cam Ly Trong khảo nghiệm hậu mọc từ hạt mẹđược gây trồng riêng theo ô với lần lặp, hạt từ mẹđược gọi gia đình

Kết khảo nghiệm Lang Hanh cho thấy giai đoạn năm tuổi 100 mẹ chọn (tức 100 gia đình) có 74 gia đình sinh trưởng chiều cao nhanh giống đại trà (tức giống sản xuất), 26 gia đình có sinh trưởng nhanh Tuy vậy, số liệu có tính chất tham khảo (vì năm tuổi), phải sau - năm thực có ý nghĩa cho chọn giống rừng Điều chứng tỏ chọn giống rừng đòi hỏi phải nhiều thời gian (Hứa Vĩnh Tùng, 2002)

(60)

2.6 Chọn lọc trội xây dựng vườn giống Thông đuôi ngựa

Thông đuôi ngựa có nguyên sản miền nam đến miền trung Trung Quốc, phân bố tự

nhiên ởđộ cao 800-1200 m mặt biển, vĩđộ 23-34o Bắc Thông đuôi ngựa nhập nước ta từ cuối năm 1930 trồng độ cao 400 m Tam Đảo khu vực Đá Chông thuộc tỉnh Hà Tây Hiện Thông đuôi ngựa trồng thành công số tỉn phía bắc Hà Nội, đặc biệt vùng cao tỉnh Yên Bái, Lạng Sơn, Cao Bằng, Sơn La, Lai Châu Khảo nghiệm xuất xứ sơ cho thấy nguồn giống từ Lạng Sơn Tam Đảo có sinh trưởng tốt

vùng cao tỉnh miền Bắc

Chọn lọc trội Công ty giống lâm nghiệp Trung ương tiến hành Lạng Sơn Trung tâm nghiên cứu giống rừng tiến hành Tam Đảo, Đại Lải năm 1993- 1995 Nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu giống rừng cho thấy tỷ trọng gỗ Thông đuôi ngựa biến đổi rõ rệt theo cấp tuổi Gỗ lấy vị trí 1,3 m tuổi có tỷ trọng 0,38 20 tuổi 0,49 50 tuổi 0,56, tỷ trọng gỗ biến đổi theo hướng tăng dần từ lõi Mặt khác lâm phần tuổi tỷ trọng gỗ có tương quan thấp với đường kính chiều cao (tỷ tương quan tương ứng η= 0,05-0,12 η = 0,06-0,14) Từ nghiên cứu

đã chọn 44 trội có độ vượt vềđường kính chiều cao theo Quy phạm xây dựng rừng giống vườn giống Bộ NN&PTNT (QP15-93) Tam Đảo, Đại Lải Đá Chông Từ trội xây dựng vườn giống ghép Tam Đảo Đáng tiếc vườn giống khơng bảo vệđược nên khơng cịn

Mặt khác, khảo nghiệm hậu 31 gia đình Ba Vì (Hà Tây) 27 gia đình Đại Lải (Vĩnh Phúc) thấy cho thấy sau năm đầu (1998 - 2000) Ba Vì hậu 25 gia đình có chiều cao 23 gia đình có đường kính gốc vượt giống đối chứng, Đại Lải tương ứng 25 27 gia đình Điều chứng tỏ hầu hết trội có ưu sinh trưởng ban đầu lớn so với giống đối chứng hạt sản xuất đại trà Công ty giống lâm nghiệp cung cấp

(61)

Xác định hệ số di truyền theo nghĩa rộng (nói lên mức độ sai khác gia đình) thấy hệ số di truyền chiều cao Ba Vì H2h = 0,56, ởĐại Lải H2h = 0,69

Trong lúc hệ số di truyền đường kính gốc (khơng phải tiêu giai đoạn non) hai nơi thấp (ở Ba Vì H2Do = 0,12, ởĐại Lải H2Do = 0,16)

Điều chứng tỏở giai đoạn - năm đầu sau trồng, phân hoá chiều cao rõ rệt so với sai khác vềđường kính

3 Sử dụng giống lai tự nhiên lai giống

Giống lai giống tạo kết hợp hai giao tử có kiểu gen khác Giống lai sinh cách tự phát điều kiện tự nhiên gọi giống lai tự nhiên, giống lai

được sinh nhờ lai giống có kiểm soát gọi giống lai nhân tạo Đặc điểm chủ yếu giống lai có ưu lai (heterosis) ởđời thứ (F1), bị phân ly (segregation) thoái hoá (depression) từđời thứ hai (F2) trởđi Ưu lai thể đặc điểm sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi, hoa kết hạt sớm v.v., sinh trưởng nhanh chống chịu tốt với điều kiện bất lợi đặc điểm quan trọng giống lai rừng Nhân giống sinh dưỡng phương pháp nhân giống giữđược ưu lai đời F1 tránh tượng phân ly ởđời F2

Tuỳ theo quan hệ huyết thống bố mẹ tham gia lai giống mà giống tạo lai lồi (intraspecific hybrid) bố mẹđều loài, lai khác loài (interspecific hybrid) bố mẹ thuộc lồi khác Do khó tạo dòng để lại giống nên lai khác lồi thường có vị trí quan trọng lai loài cải thiện giống rừng

Khi lai tự nhiên bố mẹ hồn tồn kết hợp ngẫu nhiên nên lai sinh không giống nhau, phải qua khảo nghiệm giống chọn lọc trội đời lai F1 nhân giống khảo nghiệm dịng vơ tính đời F2 chọn dịng có suất cao chất lượng tốt Còn giống lai nhân tạo vật liệu khởi đầu, phải qua khảo nghiệm chọn lọc tạo tổ hợp dịng vơ tính có suất cao

Một nét bật gần việc áp dụng số thành tựu khoa học vào nghiên cứu lai giống giống lai sử dụng thị phân tửđểđánh giá khả thụ phấn chéo rừng giống vườn giống quan hệ tỷ lệ thụ phấn chéo với sinh trưởng

ở rừng trồng, nhưđể thiết lập đồ di truyền nhóm liên kết (genetic linkage map) cho việc định vị số gen có liên quan với sinh trưởng tính chất gỗ dịng vơ tính Keo tai tượng Ngoài ra, phương pháp dấu vân tay ADN (DNA fingerprinting) dùng để

xác định đặc điểm di truyền số dòng keo lai lựa chọn

Bên cạnh phương pháp xây dựng vườn giống di động với việc sử dụng Paclobutrazol

để tạo thấp có hoa sớm nhiều hoa bắt đầu áp dụng nghiên cứu lai giống Trung tâm nghiên cứu giống rừng

3.1 Sử dụng giống Keo lai tự nhiên

Giống lai tự nhiên phát Việt Nam giống lai Bạch đàn caman (E camaldulensis) với Bạch đàn đỏ (E robusta) tích thân gấp 2-3 lần lồi bố

mẹ (Lê Đình Khả, 1970) Tuy vậy, thành tựu bật công tác cải thiện giống rừng

(62)

tai tượng (A mangium) với Keo tràm (A auriculiformis)1 Đến Keo lai trồng 28 tỉnh hai tổng công ty coi giống trồng để làm ngun liệu cho cơng nghiệp Năm 1995 diện tích trồng Keo lai 160 đến hết năm 2004 diện tích trồng Keo lai nước 130.000 ha, riêng năm 2003 trồng 46.000 Keo lai ta số nước quan tâm gây trồng

Cùng với việc gây trồng Keo lai phát triển kỹ thuật nhân giống nuôi cấy mô giâm hom, đặc biệt kỹ thuật nhân giống hom mở rộng đến tận lâm trường hợp tác xã

Ngồi dịng keo lai BV10, BV16 BV32 giống quốc gia dòng TB3, TB5, TB6, TB12 công nhận trước đây, năm 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cơng nhận thêm dịng KL2 cho vùng Đơng Nam Bộ Gần số dòng keo lai sốđơn vị chọn tạo khảo nghiệm Cùng với keo lai tự nhiên tạo số tổ hợp số dòng keo lai nhân tạo sinh trưởng nhanh, làm phong phú thêm tập đoàn giống keo lai nước ta

Nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu giống rừng thấy Keo lai có hình thái lá, vỏ

cây, hạt có tỷ trọng gỗ trung gian Keo tai tượng Keo tràm (Lê Đình Khả cs, 1993), có sinh trưởng nhanh gấp 1,5-3,0 lần loài keo bố mẹ (bảng 2.16) nên có tiềm bột giấy cao (Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc, 1995; Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc, 1999) Keo lai có lượng nốt sần có khả cải tạo đất cao lồi keo bố mẹ

(Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đình Hải, 2000) Tuy lai đời F1 dùng hạt để trồng rừng ởđời F2 bị thối hố phân ly (Lê Đình Khả, cs., 1998) nên phải nhân giống sinh dưỡng nuôi mô giâm hom Nhờ áp dụng kỹ thuật nhân giống nuôi cấy mô (Nguyễn Ngọc Tân, cs., 1997; Đoàn Thị Mai, cs., 1999) giâm hom mà dòng keo lai đưa vào sản xuất quy mô lớn nước ta Trung tâm nghiên cứu giống rừng dùng thuốc bột TTG (tên viết tắt Trung tâm nghiên cứu giống rừng) để nhân giống mô-hom cho Keo lai Xử lý thuốc bột TTG1 làm mô rễ 90% môi trường cát tinh hom giâm rễ 80% quy mô sản xuất

1

Theo quy định Uỷ ban quốc tế Định danh tên trồng (Gilmour,1969) giơng Keo lai đặt tên

(63)

Rừng Keo lai tuổi Đông Nam Bộ(ảnh Lê Đình Khả)

Những nơi Keo lai sinh trưởng nhanh Hàm n (Tun Quang), Bình Thanh (Hịa Bình), Đơng Hà (Quảng Trị), Long Thành (Đồng Nai) v.v sau 5-7 năm trồng có thểđạt suất 43- 45 m3/ha/năm Ngay nơi có đất nghèo dinh dưỡng bị laterit hóa tương đối mạnh nhưở

Ba Vì Keo lai có thểđạt suất 15 m3/ha/năm, suất cuả Keo tai tượng chỉđạt m3/ha/năm (Nguyễn Ngọc Dao, 2003) Tại tỉnh vùng Đông Nam Bộ trồng thâm canh Keo lai cho suất 35 - 40 m3/ha/năm diện rộng (Lê Đình Khả, cs., 1999, Nguyễn Ngọc Dao, 2003), Keo lai phát triển mạnh tỉnh miền Trung miền Nam nước ta Ngoài ra, số thí nghiệm cho thấy biện pháp thâm canh có vai trị trọng tăng suất giống (Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh, 1998) Những dịng Keo lai có sinh trưởng dịng có thân thẳng, đơn trục cành nhánh nhỏ, số chất lượng thân cao Những dòng Keo lai sinh trưởng dịng có chất lượng thân

Từ kết khảo nghiệm dịng vơ tính chọn dòng Keo lai BV10, BV16 BV29, BV32 BV33 có suất chất lượng thân cao Bộ NN&PTNT cho khảo nghiệm diện rộng số vùng sinh thái nước từ năm 1996 Đây dịng có khả chịu hạn tương đương loài keo bố mẹ, có hàm lượng cellulose cao, có hiệu suất bột giấy độ bền học giấy cao loài keo bố mẹ, cao Bạch đàn caman trồng làm đối chứng Trung tâm nghiên cứu giống rừng

đã phối hợp với CSIRO xác đinh alen locus phân tử ADN phườn pháp "in dấu vân tay ADN" (DNA fingerprinting) theo microsatelite A030 A435 thấy dịng vơ tính co alen thật khác (Butcher, 2001)

Bảng 2.16 Sinh trưởng dòng Keo lai khảo nghiệm Bầu Bàng (7/1999- 12/2004)

D1,3 (cm) H (m) (dmThể3 tích /cây) TT Dịng

V% V% V%

Tỷ lệ lại

(%)

(64)

Dòng Keo lai KL2 Trung tâm nguyên liệu giấy Phù Ninh khảo nghiệm Đại An (Đồng Nai) giai đoạn 4,5 tuổi tích thân 140 dm3/cây, lúc Keo tai tượng 44 dm3/cây, Keo tràm 37 dm3/cây (Nguyễn Sỹ Huống, Huỳnh Đức Nhân cs., 2003) Ngồi dịng keo lai Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận BV5, BV16, BV32, TB3, TB5, TB6, TB12 KL2, số dòng keo lai khác chọn thêm đưa vào khảo nghiệm Đến nay, sau năm khảo nghiệm thấy số dòng

BV71, BV75 có suất hiệu suất bột giấy tương đương dịng BV10, BV16, BV32 (Nguyễn Đình Hải, 2002, Đồn Văn Lâm, 2004) có triển vọng cho trồng rừng

Từ kết khảo nghiệm giống năm qua, số dòng Keo lai Bộ

NN&PTNT công nhận giống là:

- Giống quốc gia gồm dòng BV10, BV16 BV32 (theo Quyết định số 132/ KHCN-NNNT ngày 17 tháng năm 2000)

- Giống tiên kỹ thuật gồm dòng TB03, TB05, TB06, TB12 (theo Quyết định số

3118/ KHCN-NNNT ngày tháng năm 2000), KL2 (theo Quyết định số 2722/ KHCN-NNNT ngày tháng năm 2004)

3.2 Lai giống Keo tai tượng Keo tràm

Sau chọn giống nhân giống thành công cho keo lai tự nhiên Trung tâm nghiên cứu giống rừng lai giống thành công cho số loài keo Từ năm 1996 nhiều tổ hợp lai loài lai khác loài Keo tai tượng Keo tràm tạo ra, có số tổ hợp có sinh trưởng tương đương với dòng keo lai tự nhiên tốt BV10, BV32 công nhận, mở hướng cải thiện giống rừng nước ta

Bảng 2.17 Sinh trưởng lai bố mẹở giai đoạn 26 tháng tuổi tại Cẩm Quỳ (Hà Tây)

Hvn (m) Do (cm) Iv

Công thức

cv% cv% cv%

Aa32 6,1 12,0 5,4 8,3 217,2 3,3

Aa32xAm7 9,8 16,1 6,2 6,8 640,9 1,7

Am7xAa32 9,0 21,7 6,2 5,6 543,7 2,2

Am7 7,3 19,4 5,2 7,5 315,0 3,2

Nghiên cứu cho thấy giống lai có đặc tính hình thái giải phẫu có tính chất trung gian Keo tai tượng Keo tràm, số có ưu lai rõ rệt sinh trưởng Khảo nghiệm giống trồng năm 2001 cho số giống lai điển Aa32Am7 Am7Aa32 Ba Vì cho thấy giai đoạn 26 tháng tuổi lai có số sinh trưởng thể tích Iv = 543,7 - 640,9 keo tràm có Iv = 217,2 keo tai tượng có Iv = 315,0 (bảng 2.17) Điều chứng tỏ lai đời F1 (cả tổ hợp lai thuận nghịch) có ưu lai sinh trưởng so với giống bố mẹ tương đương với sinh trưởng dịng BV10 (có số Iv = 579,9) dòng keo lai tốt nơi khảo nghiệm Cịn giống Cơng ty giống cung cấp Keo tai tượng có Iv = 321,4, Keo tràm có Iv = 154,3 (Nghiêm Quỳnh Chi, 2003)

(65)

Kết nghiên cứu lai trở lại Keo tai tượng Keo tràm với giống lai tự nhiên cho thấy tính khơng đồng tổ hợp lai tạo ra, phải qua khảo nghiệm chọn lọc tạo dòng có suất chất lượng cao (Nghiêm Quỳnh Chi, 2003)

3.3 Lai ging mt s loài bch đàn

Từ năm 1991 Trung tâm Nghiên cứu giống rừng tiến hành chọn lọc trội ghép cho số Bạch đàn urô (E urophylla -U), Bạch đàn caman (E camandulensis -C) Bạch đàn liễu (E exerta -E) Sau đó, năm 1996 - 2000, nghiên cứu đặc điểm vật hậu, cất trữ hạt phấn tiến hành lai giống cho ba lồi bạch đàn nói Bằng phương pháp thụ phấn có kiểm sốt (control pollination) tiến hành lai thuận nghịch (reciprocal hybridisation) tạo 70 tổ hợp lai (hybrid combination) gồm lai khác loài (interspecific hybrids) lai loài (intraspecific hybrids)

Các tổ hợp lai tạo gồm nhóm UC, CU, UE, EU, CE, EC UU đợc khảo nghiệm nơi có điều kiện lập địa khác Thuỵ Phương (Hà Nội), Ba Vì (Hà Tây) số nơi khác Việt Nam

Số liệu thu (bảng 2.18) cho thấy tất nơi khảo nghiệm tổ hợp lai lồi Bạch đàn urơ, Bạch đàn trắng caman Bạch đàn liễu sinh trưởng nhanh loài bố

mẹ, đặc biệt nhanh bố mẹđã trực tiếp tham gia lai giống (Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường, 2000, 2001)

Có thể chia tổ hợp lai thành nhóm sau đây:

- Nhóm tổ hợp lai sinh trưởng nhanh cảđất đồi, đất đồng Sông Hồng đất ngập phèn Kiên Giang U15C4, U29E1, U29E2 E2U29

- Nhóm tổ hợp lai sinh trưởng nhanh đất đồng sông Hồng đất ngập phèn

Kiên Giang U29C3, U29C4 U29U27

- Nhóm tổ hợp lai sinh trưởng nhanh đất đồi Ba Vì Đông Hà U29E1, U29E6, E4U29, U29U26 U29U24

Nhìn chung, tổ hợp lai UC thường có sinh trưởng nhanh đất sâu ởđồng Sông Hồng đất ngập phèn theo mùa Kiên Giang, tổ hợp lai UE EU thường có sinh trưởng nhanh đất đồi, tổ hợp lai EC CE thờng có sinh trưởng tổ hợp lai nhanh bố mẹđã trực tiếp tham gia lai giống

Sinh trưởng lai loài bố mẹở giai đoạn tuổi Thuỵ Phương Ba Vì thí dụ thể ưu lai thay đổi theo điều kiện lập địa khác hai khảo nghiệm lai có tỷ lệ sống cao (85 - 100%), sai khác chủ yếu tốc độ sinh trưởng

Ở giai đoạn tuổi khảo nghiệm Thuỵ Phương thể tích thân trung bình tổ hợp lai có sinh trưởng nhanh 135 -155 dm3/cây, giống bố mẹ có sinh trưởng 14,5 - 46,0 dm3/cây Trong lúc số liệu tương ứng Ba Vì 37,1 - 40,0 dm3/cây 8,7 -16,9 dm3/cây (bảng 6) Như vậy, Thuỵ Phương tổ hợp lai tốt có sinh trưởng nhanh gấp 10 lần bố mẹ nhất, cịn Ba Vì tỷ lệ 3,5 Chứng tỏở Thuỵ

Phương tổ hợp lai không sinh trưởng nhanh Ba Vì mà ưu lai chúng thể

hiện rõ gấp 4,6 lần Ba Vì (Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường, 2000, 2001)

Trong Thuỵ Phương chọn 10 tổ hợp lai hậu tích thân vượt giống sản xuất tốt (UEgon) 27,4 - 140,5% Ba Vì có tổ hợp lai vượt trội

(66)

biện pháp thâm canh khác làm tăng trực tiếp suất rừng trồng mà góp phần quan trọng vào việc phát triển ưu lai tạo ra, giúp cho việc chọn giống tiến hành thuận lợi

Một biểu khác thay đổi biểu ưu lai thể tích thân (V) sau năm thứ

ba tổ hợp lai E4U29 U29E4 hai nơi khảo nghiệm Tại Thuỵ Phương U29E4 = 104,1 dm3/cây

E4U29 = 75,0 dm3/cây Tại Ba Vì E4U29 = 37,0 dm3/cây U29E4 = 30,4 dm3/cây

Chứng tỏ hai bố mẹ tham gia lai giống lai thuận nghịch (có nghĩa đổi vị trí làm bố làm mẹ cho nhau) tạo nên thay đổi lớn thể tích thân lai điều kiện lập địa khác Ưu lai vừa chịu ảnh hưởng nhân tố di truyền vừa chịu ảnh hưởng

điều kiện hoàn cảnh Tùy trường hợp cụ thể mà vai trò nhân tố di truyền (trong trường hợp tế bào chất) hay vai trị hồn cảnh chiếm ưu việc thể ưu lai

Khảo nghiệm Bạch đàn lai Ba Vì (1999- 2000) cho thấy khác sinh trưởng hình dạng thân tổ hợp lai

(67)

Bảng 2.18 Sinh trưởng số tổ hợp bạch đàn lai Thụy Phương Ba Vì (1998 - 2001)

Thuỵ Phương (Hà Nội) Ba Vì (Hà Tây)

Tổ hợp D1,3 (cm) H (m) V (dm3) Tổ hợp D1,3 (cm) H (m) V (dm3)

U29C3 16,3 14,7 155,13 U29E1 9,2 11,6 40,0 U29C4 15,4 14,4 139,74 U29E6 9,1 11,2 37,2 U29U27 15,5 14,6 134,81 U29U26 8,9 11,5 37,1 U29E1 14,5 14,1 119,51 E4U29 8,8 11,6 37,0 U29E4 13,4 14,3 104,13 U29E7 8,8 11,4 36,0 U29E7 13,4 14,6 103,55 U29E2 8,8 10,9 34,0 E1U29 13,5 14,3 102,93 U29U24 8,7 10,9 33,8 E2U29 12,6 14,4 91,19 U29C4 8,3 11,1 30,7 U29E6 12,9 13,7 90,48 U29U27 8,3 10,6 30,5 U29U26 12,5 13,2 82,23 U29E4 8,3 11,0 30,4

UEgon 11,3 12,4 64,55 E1C3 7,0 9,8 20,1

E2C3 10,5 11,5 56,02 E4C4 6,7 9,9 18,9

ULem 10,3 11,7 52,40 ULem 6,4 8,7 17,9

E4C4 9,6 12,3 49,34 E1C4 6,5 9,6 17,7

E1C4 9,8 11,8 48,13 CKen 6,2 9,7 16,9

U29 9,8 11,4 46,01 E2C3 6,3 8,3 14,1

CKen 9,2 10,2 35,08 E2 5,9 8,5 14,1

E2 7,9 10,3 25,55 E4 5,5 8,9 12,6

E4 6,6 9,5 21,65 U29 5,6 8,2 11,0

E1 5,8 8,3 14,47 E1 5,0 7,6 8,7

Fpr <.001 <.001 <.001 Fpr <.001 <.001 <.001 Một đặc trưng quan trọng khác lai giống thay đổi trật tự xếp tổ hợp lai theo sinh trưởng điều kiện lập địa khác (xem biểu đồ) Thuỵ Phương tổ

hợp lai có sinh trưởng nhanh UC, thứ tự tổ hợp lai loài bố mẹđược xếp theo sinh trưởng từ nhanh đến chậm UC → UE, UU, EU → U → EC → C, E Ba Vì tổ hợp lai có sinh trưởng nhanh Bạch đàn urô Bạch đàn liễu, thứ tự xếp hạng theo thể

tích thân tổ hợp lai bố mẹ chúng là: UE, UU, EU → UC → U, EC → C, E

Như vậy, điều kiện đất sâu tốt tổ hợp lai UC có sinh trưởng nhanh nhất, cịn điều kiện đất khô xấu số tổ hợp lai thuận nghịch Bạch đàn urô với Bạch đàn liễu (UE EU) lại có sinh trưởng nhanh Các tổ hợp lai Bạch đàn trắng caman với Bạch đàn liễu (EC) ln có sinh trưởng hai lập địa sinh trưởng nhanh bố mẹ trực tiếp tham gia lai giống giống sản xuất hai loài bố mẹ (biểu đồ 1)

(68)

Bảng 2.19 Sinh trưởng số dòng bạch đàn lai chọn lọc tại Tam Thanh (Phú Thọ) (2002 - 2003)

D1,3 (cm) H (m) Iv

Dòng lai

v% v% v%

Tỷ lệ

sống (%) U29E1.24 4.1 6.1 4.4 5.0 18.04 23.5 96.7

U29E2.5 4.0 10.7 4.4 6.1 17.60 28.5 100

U29C3.2 3.6 2.8 4.5 5.4 16.20 7.7 96.7 C2U17.91 3.9 9.5 4.5 6.7 17.55 30.2 100 U15E4.83 4.0 7.7 4.5 7.6 18.00 27.2 100 U29E2.34 3.8 15.7 3.9 11.7 14.82 4.7 100

U29E1.23 3.8 11.7 4.2 8.3 15.96 36.7 100

U29E2.35 3.8 11.7 3.9 11.2 14.82 35.4 100

GU8 3.6 9.6 3.9 6.0 14.04 26.1 100

PN2 3.2 7.9 3.1 5.1 9.92 5.1 96.7

U6 3.0 8.1 3.0 5.4 9.00 5.4 100

PN14 2.9 10.5 2.8 3.9 8.12 3.9 93.3

Nghiên cứu tiềm bột giấy thực cho số tổ hợp lai đại diện

E1C4, U29C4, U29E1, E1U29 bố mẹ chúng U29, E1, xuất xứ Kenendy River Bạch đàn trắng caman, xuất xứ Egon Flores Bạch đàn urô v.v Các số liệu thu cho thấy

ở giai đoạn tuổi lai có tỷ trọng gỗ hàm lượng cellulose tương đương cao loài bố mẹ, lúc hiệu suất bột giấy tính chất học giấy nhưđộ chịu kéo, độ chịu gấp, số xé độ trắng giấy lại tương tương với loài bố mẹ Chứng tỏ lai sinh trưởng nhanh mà tiềm bột giấy không lồi bố mẹ (Lê

Đình Khả, Hồng Quốc Lâm, Nguyễn Việt Cường, 2002)

Từ khảo nghiệm giống lai chọn 30 lai tốt thuộc tổ hợp lai khác Bộ NN PTNT công nhận giống tiến kỹ thuật Sau nhân giống sinh dưỡng khảo nghiệm dịng vơ tính số vùng sinh thái thấy số dịng vơ tính có triển vọng Những giống tiếp tục sinh trưởng nhanh lồi bố mẹ mà cịn nhanh dòng E urophyllađược chọn lọc PN2 PN14 dòng U6 GU8

được nhập vào Việt Nam năm gần Những dịng có sinh trưởng nhanh dòng thuộc tổ hợp U29E1, U29E2, U15E4, C2U17 U29C3 khảo nghiệm Tam Thanh (bảng 2.19) Khảo nghiệm giống lai số nơi khác thu kết tương tự (Nguyễn Việt Cường, 2003) Điều chứng tỏ lai nhân tạo có ý nghĩa to lớn cải thiện giống bạch đàn

Tại định số 4356/KHCN-NNNT ngày 12 tháng 10 năm 2000 Bộ NN&PTNT công nhận 31 lai thuộc tổ hợp lai U29E1, U29E2, U29C3, U29C4, U29U24, U29U26, U15C4, U30E5 Giống tiến kỹ thuật để tiếp tục khảo nghiệm dịng vơ tính phát triển giống vào sản suất Khảo nghiệm bước đầu cho thấy nhiều dòng tổ hợp có sinh trưởng vượt trội so với số dịng cơng nhận giống trước (bảng 19)

4 Nhân giống giâm hom nuôi mô

(69)

sinh v.v., nhân giống hom ni cấy mơ phương thức nhân giống dùng phổ biến để nhân giống hàng loạt, ghép phương thức dùng để xây dựng vườn giống Các phương pháp nhân giống sinh dưỡng dựa sở phân bào nguyên nhiễm lối phân bào mà đặc tính đời trước truyền lại gần nguyên vẹn cho đời sau Vì vậy, nhân giống sinh dưỡng dùng phổ biến nghề trồng hoa, nghề trồng ăn gần dùng lâm nghiệp

- Nuôi cấy mô phân sinh (tissue culture) Nuôi cấy mô phân sinh nuôi cấy

phận non môi trường dinh dưỡng đặc biệt để tạo nhỏ gọi mơ có đặc tính mọc từ hạt Ni cấy mô phân sinh dùng phối hợp với nhân giống hom (gọi công nghệ mô-hom) tạo khả việc nhân giống loài cải thiện, góp phần tăng suất rừng trồng

4.1 Nhân giống hom

4.1.1 Đặc điểm nhân giống hom

Nhân giống hom (cutting propagation) phương pháp dùng phần lá, đoạn thân, đoạn cành đoạn rễđể tạo gọi hom Nhân giống hom phương thức nhân giống biến dị di truyền mẹ lấy cành cho hom, giữđược ưu lai đời F1 khắc phục tượng phân ly ởđời F2, rút ngắn chu kỳ sinh sản thời gian thực chương trình cải thiện giống rừng phương thức góp phần bảo tồn nguồn gen rừng Nhân giống hom phương pháp có hệ số nhân giống lớn nên dùng phổ biến nhân giống rừng, cảnh ăn Tuy nhân giống hom gặp tượng bảo lưu cục (topophisis) tượng mà hom tiếp tục phát triển theo đặc tính cành mang hom tập tính sinh trưởng lẫn phát triển giai đoạn (Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, 2003)

Các nhân tốảnh hưởng đến thành công nhân giống hom đặc điểm di truyền loài, tuổi mẹ lấy cành, vị trí cành tuổi cành, tồn hom, chất kích thích rễ, điều kiện sinh sống mẹ lấy cành, giả thể giâm hom, thời vụ giâm hom điều kiện ngoại cảnh khác ánh sánh, nhiệt độ, độẩm v.v (Lê Đình Khả, 2003)

Các chất kích thích rễ dùng chủ yếu IBA (Indole butiric acid), IAA (indole acetic acid), NAA (naphthyl acetic acid), 2,4-D (2,4-dichlorophenoxyacetic acid),v.v

Trước năm 1995 chất dùng chủ yếu dạng dung dịch có nồng độ thấp, khoảng 50-300 ppm xử lý thời gian giờ; từ năm 1996 đến thuốc bột (0,25- 1,0%) dạng thuốc dùng chủ yếu nhân giống hom quy mơ sản xuất; ngồi ra, dạng dung dịch nồng độ cao 1000 - 3000 ppm dùng để xử lý hom giâm thời gian 1- giây

Nghiên cứu nhiều tác giảđã thấy thuốc giâm hom có hiệu dùng phổ biến IBA dạng bột nồng độ 0,75 - 1,0%, tiếp dạng thuốc nước nồng độ cao (1000 - 3000 ppm) Đây dạng thuốc tiện dụng quy mô lớn ởđiều kiện sản xuất IBA dùng làm thuốc gốc để sản xuất chế phẩm dạng thuốc bột kích thích rễ thị trường giới (Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai, 2002)

Giá thể giâm hom thường dùng cát sông, hỗn hợp cát sông + than trấu, cát sơng + xơ dừa Độẩm giá thể thích hợp thay đổi theo lồi cây, song thích hợp thường 50-70%

Mùa giâm hom có tỷ lệ rễ cao cho loài rộng thường mùa mưa thường tháng đến tháng 10 Đây tháng có khả chồi nhiều nhất, cắt

(70)

Các điều kiện thích hợp để hom rễ 28 - 33oC, độẩm khơng khí khu giâm hom 90% thếđể hom rễ phải thường xuyên tưới phun cho hom giâm

Các loại hom có tỷ lệ rễ cao thường hom chồi vượt nửa hóa gỗ dài -12 cm, cắt vát phía khơng bị dập

4.1.2 Nhân giống hom Keo lai

Keo lai giống lai đời F1 nên dùng hạt lấy từ keo lai để trồng rừng rừng trồng (tức đời F2) bị thoái hoá phân ly khơng hình thái mà sinh trưởng, làm cho suất rừng Keo lai giảm xuống thấp rừng trồng Keo tai tượng (Lê Đình Khả, cs., 1998) Vì từ năm 1997 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có khuyến nghị

khơng dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng mà nên dùng phương pháp nhân giống sinh dưỡng giâm hom nuôi cấy mô để tạo keo lai cho trồng rừng

Ngay Keo lai chọn tạo Trung tâm nghiên cứu giống rừng nghiên cứu nuôi cấy mô giâm hom thành công cho Keo lai (Nguyễn Ngọc Tân, cs., 1995, Đoàn Thị Mai, cs., 1999, Lê Đình Khả, cs., 1999) tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật nhân giống hom cho 40 tỉnh Việt Nam Hiện kỹ thuật nhân giống hom keo lai nhiều sở

trong nước áp dụng thành công Nhiều lâm trường hợp tác xã nhân giống Keo lai hom để trồng rừng

- Giâm hom Keo laiđã thực thành công nhiều sở sản xuất Thuốc giâm hom có hiệu thuốc bột TTG (tên viết tắt Trung tâm nghiên cứu giống rừng) chế phẩm thuốc bột từ IBA (indole butiric acid) Xử lý thuốc bột TTG1 1% làm mô rễ 90% môi trường cát tinh hom giâm rễ 80% quy mô sản xuất

Xây dựng vườn giống lấy hom cần thiết để sản xuất hom cho trồng rừng quy mô lớn, sau trồng tháng cắt hom từ vườn giống, sau năm cắt 350 - 500 hom/cây, năm thứ cắt 500 - 600 hom/cây bắt đầu ổn định Tuy sau năm thứ tư cần thay vườn giống lấy hom trồng mô Trong điều kiện thời tiết miền Bắc từ tháng đến tháng 10 thời kỳ cắt nhiều hom thời kỳ giâm hom có tỷ lệ rễ cao (90 - 95%)

Hiện sở nhân giống hom cho Keo lai nước ta Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Đông Nam Bộ, Xí nghiệp giống Quy Nhơn nhiều đơn vị khác có khu nhân giống hom cho Keo lai quy mô triệu

cây/năm Nhiều lâm trường trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh có khu nhân giống hom quy mơ 300.000 - 500.000 cây/năm

Hiện diện tích trồng Keo lai hom hàng năm nước khoảng 25.000 -30.000 ha/năm, lượng hom Keo lai sử dụng khoảng 50 - 70 triệu cây/năm 4.1.3 Nhân giống hom số dòng bạch đàn cao sản

Các giống bạch đàn cao sản (chủ yếu Bạch đàn urô) gây trồng rộng rãi

vùng Trung tâm miền Bắc hom mô

Giâm hombạch đàn cao sản (trong có số dịng lai E grandis E urophylla)

(71)

Hom giâm vào giá thể cát vàng giâm trực tiếp vào bầu đất theo loại hỗn hợp ruột bầu khác nhau, số loại có hiệu là:

- Hỗn hợp 20% phân ủ tổng hợp (20% trấu + 30% mùn cưa + 45 - 50% phân chuồng + 5% phân xanh) + 80% đất tầng B

- Hỗn hợp 50% đất tầng B +25% cát sông + 25% than trấu - Hỗn hợp 40% đất tầng B + 30% cát + 30% than trấu - Hỗn hợp 50% cát sông + 50% than trấu

Giá thể giâm hom xử lý khử trùng trước giâm 12 Benlat 0,15% với lượng tưới 10 lit 50m2, thuốc tím (KMnO4) 0,1% với lượng tưới 10 lít 10 m2

Hom cắt hom chồi vượt dài - 10 cm mang - lá, cách 0,2 cm phía đốt Sau cắt hom khử trùng dung dịch Benlat 0,2% (2g Benlat/ 10 lít nước) thời gian 15 - 20 phút để phòng nấm bệnh

Sau giâm, hom phủ nilon mờ tưới phun, thời gian tưới cách 30 - 40 phút, lần 7-10 giây tùy thuộc thời tiết (ở miền Bắc), không che phủ nilong tưới phun sương 15 giây/lần, lần giây, sau hom rễ thời gian tưới giảm dần (ở miền Nam) để giữ hom tươi nhiệt độ không 320C (Đoàn Thị Mai, 2004)

Nhân giống bạch đàn cao sản hom áp dụng thành công Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh với quy mô 2,5 triệu cây/năm Công ty giống lâm nghiệp số lâm trường nhân giống hom dòng bạch đàn cao sản Số lượng nhân giống hom dòng Bạch đàn cao sản hàng năm nước ta đạt - triệu cây/năm

4.1.4 Nhân giống hom loài rộng khác

Ngoài Keo lai, số dòng bạch đàn cao sản dòng Phi lao 601 701 (Trung tâm Bảo vệ rừng số 2) nhân giống hom quy mơ lớn, lồi rộng khác nhân giống hom thành cơng quy mơ thí nghiệm quy mô bán sản xuất Hồi - Illicum verum (Nguyễn Ngọc Tân, Đăng Thuận Thành, Lê Viết Bồng, 1991), Keo tràm Acacia auriculiformis (Lê Đình Khả, 1993), Keo tai tượng - A mangium (Lê Đình Khả, 1993, Đoàn Thanh Nga, 1996), Sở - Camellia oleifera (Nguyễn Hồng Nghĩa, Đồn Thị Bích, 1995), Mỡ -

Manglietia conifera (Lê Đình Khả, Hồng Thanh Lộc, Phạm Văn Tuấn, 1995), Quế -

Cinnamomum cassia (Đoàn Thanh Nga, 1996), Bạch đàn caman - E camaldulensis (Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Đồn Thị Bích, 1997), Phi lao - Casuarina equisetifolia (Lê Đình Khả, 1995), Phi lao 601 701 (Bộ NN&PTNT, 2001), Sao đen - Hopea odorata (Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Cấn Thị Lan, 1998), Dầu rái - Dipterocarpus alatus (Lê Đình Khả, Đồn Thị

(72)

Hom Giáng hương xử lý thuốc bột TTG rễ (2001) (ảnh Lê Đình Khả)

- Pterocarpus macrocarpus (Lê Đình Khả, Cấn Thi Lan, Hà Thi Mừng, 2000), Lát hoa - Chukrasia tabulais (Đồn Thị Bích, 2001), v.v

Bộ phận sử dụng nhân giống hom thành công hom cắt từ non 1-2 tuổi hom cắt từ chồi vượt 2-3 tháng tuổi 5-20 tuổi, riêng Sở lấy hom từ 10 tuổi

Các chất kích thích rễđược dùng nhân giống hom cho lồi nói dạng thuốc nước thuốc bột IBA (và chế phẩm IBA TTG, Seradex, v.v.), IAA, NAA ABT Trung Quốc, dạng thuốc bột IBA có hiệu dùng phổ biến nhât

4.1.5 Nhân giống hom loài kim

Các loài kim nhân giống hom thành công quy mô thí nghiệm có tỷ lệ rễ 60-100% Thơng ngưa - P massoniana (Lê Đình Khả, 1994, 2003), Thơng caribê - P caribea

(Lê Đình Khả, 2003), Bách xanh Calocedrus macrolepis (Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích, 1997), Pơ mu - Fokienia hodginsii (Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, 1997), Thơng đỏTaxus chinensis

(Nguyễn Hồng Nghĩa, Trần Cự, 1996; Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị Xn, 1996), Thơng đỏđà lạt Taxus walisiana (Nguyễn Hồng Nghĩa, 2005), Hoàng đàn giảDacridyum elatum (Huỳnh Văn Kéo, 2003, Nguyễn Hồng Nghĩa, 2005), PhỉCephalotaxus manii (vườn quốc gia Ba Vì ), v.v

Nét đặc trưng để nhân giống lồi kim thành cơng hom giâm phải có

ngọn hom phát triển thành cây, độ ẩm giá thể giâm hom khơng lớn (dưới 50%), độ ẩm khơng khí lại phải lớn (hơn 90%), mùa giâm hom có hiệu cao thường mùa lạnh, loại hom có tỷ lệ rễ cao nhân giống hom chồi vượt nửa hoá gỗ

4.1.6 Nhân giống hom chiết cành số loài tre trúc

Tre trúc gồm hai nhóm có đặc điểm sinh sản khac nhóm mọc cụm tao thành cụm theo bụi chi Bambusa, Dendrocalamus nhóm mọc tản theo riêng lẻ

(73)

Những loài nhân giống hom thành hom thành cơng nhóm tre trúc nước ta Luồng Dendrocalamus membraceus (Hoàng Vĩnh Tường, 1977, Lê Quang Liên, 1994), Tre măng điềm trúc D latifflorus nhập từ Trung Quốc, Tre măng lục trúc (Bambusa oldhamii) nhập từ Trung Quốc Các chất kích thích rễđược dùng để nhân giống hom thành cơng cho lồi 2,4-D 2,4,5-T (Hoàng Vĩnh Tường, 1978), NAA (Phạm Quang Linh, 2002) Nhân giống Luồng từ hom đùi gà theo kiểu chiết cành Lê Quang Liên áp dụng quy mô sản xuất

Luồng chiết rễ Cầu Hai chuẩn bị

đưa trồng (9/2004) (ảnh Lê Đình Khả)

4.2 Nhân giống nuôi cấy mô 4.2.1 Đặc điểm nuôi cấy mô

Nhân giống nuôi cấy mô (propagation by tisue culture), vi nhân giống

(micropropagation) tên gọi chung cho phương pháp nuôi cấy in vitro cho phận nhỏ tách khỏi (George, 1993) dùng phổ biến để nhân giống thực vật, có lâm nghiệp Các phận dùng để ni cấy chồi đỉnh, chồi bên, chồi bất định, bao phấn, phấn hoa, phôi phận khác vỏ cây, non, thân mầm (hypocotyl) v.v Song nuôi cấy mô cho chồi bên chồi bất định (Preece, 1997, Tripepi, 1997) phương pháp dùng nhân giống rừng

Ưu điểm ni cấy mơ mơ trẻ hố cao độ có rễ giống mọc từ hạt, chí khơng có khác biệt đáng kể so với mọc từ hạt Một ưu điểm khác nhân giống ni cấy mơ có hệ số nhân cao nhân giống hom, từ cụm chồi sau năm ni cấy mơ liên tục sản xuất hàng triệu Hơn nữa, nuôi cấy mô biện pháp làm bệnh Vì ni cấy mơ địi hỏi kỹ thuật phức tạp, giá thành cao, song nhiều nơi áp dụng, đặc biệt phối hợp với giâm hom, tạo thành công nghệ mô-homđang sử dụng phổ biến sản xuất lâm nghiệp (Lê Đình Khả, Đoàn Thi Mai, 2002)

(74)

- Lấy mẫu khử trùng mẫu vật - Nhân chồi

- Cho rễ

- Cấy vào bầu

Môi trường nuôi cấy thường dùng để nuôi nhân chồi cho rộng thường Murashige Skooge (MS) có bổ sung thêm số chất cần thiết Riboflavine, Biotin, Gibberelin, IBA, BAP (Benzylaminopurine) số chất khác thích hợp với lồi cụ thể, có chất chống hoá nâu Polyvinylpyroline -PVP (Nguyễn Ngọc Tân c.s., 1997, Đoàn Thi Mai c.s., 1998) Ngoài ra, pH môi trường, phương pháp cấy chuyển, tỷ lệ thời gian thích hợp che tối chiếu sáng cường độ ánh sáng nhân tố quan trọng cần ý khâu nuôi cấy nhân chồi

Cytokinin thường dùng nhân chồi BAP, Zeatin, Kinetin thường có hiệu thấp Auxin có hiệu rễ cao nhiều lồi rừng IBA, cịn NAA (Napthalene acetic acid) có hiệu cao cho số lồi định Việc cho rễ tiến hành môi trường nuôi cấy trực tiếp cát sơng nhà kính giàn che tưới phun đủ ẩm

Xác định tỷ lệ thích hợp auxin cytokinin thích hợp giai đoạn có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ số nhân cho lồi Nhìn chung, nhân chồi (phân hoá chồi bất

định) thường cần tỷ lệ cytokinin cao auxin, cho rễ lại cần tỷ lệ auxin cao cytokinin (George, 1993)

Quan hệ Auxin Cytokinin sinh trưởng hình thành có qan

(75)

4.2.2 Nuôi cấy mô Keo lai

Nuôi cấy mô Keo laiở nước ta người tiến hành nuôi cấy mô Nguyễn Ngọc Tân cộng Trần Hồ Quang, Ngô Minh Duyên (1995) Sau Đồn Thị Mai cs., 1998, 2004) hồn thiện thêm số khâu chuyển giao kỹ thuật nhân giống Keo lai nuôi cấy mô cho nhiều sở nước

Nhân giống Keo lai ni cấy mơ bao gồm cơng đoạn tạo chồi, lấy mẫu, khử trùng, nhân chồi, cho rễ cấy vào bầu

Chồi để nuôi cấy mô Keo lai lấy cách cắt hom (lấy từ giống gốc) ởđộ

cao 35 cm để tạo chồi vượt, chồi vượt cao 15 - 20 cm cắt đoạn chồi dài 10 - 15 cm (bỏ

ngọn), mùa cắt chồi thích hợp tháng đến tháng (ở tỉnh miền Bắc) tháng mùa mưa tỉnh phía Nam (thời gian cắt chồi đầu buổi sáng) Đoạn chồi cắt rửa nước xà phịng vịi nước chảy, sau lau tẩm cồn 70% rửa lại thật nước cất, khử trùng mẫu vật Clorua thuỷ ngân (HgCl2) 0,1% 10 phút

Nhân chồi Keo lai mơi trường MS (Murashige Skooge) cải tiến có bổ sung thêm Riboflavin 0,1 mg/lít, Biotin 0,1 mg/lít, đường sacharose 30 g/lít, Agar-Agar g/lít Polyvinyl pyrroline (PVP) g/lít Mơi trường hấp vơ trùng nhiệt độ 121oCở áp suất 1,4 atm thời gian 20 phút Chồi ni bình đặt giá có độ chiếu sáng 2500 - 3000 lux, nhiệt

độ phòng 25oC± 2oC

Sau 30 - 40 ngày, chồi bất định dài 1,5 - 2,0 cm, cắt cấy chuyển sang môi trường nhân chồi MS cải tiến Agar - Agar g/lít có thêm BAP (Benzylamino purine) 1,5 mg/lít, sau 25 ngày cấy chuyển vào môi trường lúc đủ lượng chồi cần thiết để

ra rễ

Cây mô (phải) hom (trái) Keo lai rễ (ảnh Đoàn Thi Mai)

Cho rễ chồi non Keo lai thực môi trường dinh dưỡng lẫn trực tiếp cát sông Môi trường rễ cho Keo lai 1/2 MS cải tiến 7g/lít Agar-Agar có bổ sung IBA mg/lít đường sacharo 15g/lít PVP g/lít Cho rễ trực tiếp cát sông cách cắt chồi dài 2,5 - 3,0 cm bỏ phần gốc, ngâm dung dịch Benlat 0,15% 10 phút, rổi chấm thuốc bột TTG1 có thểđạt tỷ lệ rễ 85 - 90%

Công nghệ nhân giống Keo lai nuôi cấy mô thực hiên thành công Xí nghiệp giống TP Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu giống rừng số đơn vị khác

(76)

các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị, Bắc Cạn v.v nuôi cấy mô cho Keo lai quy mơ lớn hàng trăm nghìn năm

4.2.3 Nuôi cấy mô số giống bạch đàn cao sản bạch đàn lai

Một số giống bạch đàn cao sản nhập từ Trung Quốc giống bạch đàn lai ta nhân giống nuôi cấy mô quy mô sản xuất triệu cây/năm số sở Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh, Lâm nông trường thực nghiệm Yên Lập (Quảng Ninh), xí nghiệp giống TP Hồ Chí Minh Đây sởđã nhập công nghệ giống gốc Trung Quốc, giống bạch đàn lai nhân giống thành công Trung tâm nghiên cứu giống rừng

Những nét cơng nghệ ni cấy mô bạch đàn bạch đàn lai (Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang, 1997, Đoàn Thi Mai, 2004; Đoàn Thị Mai, Nguyễn Việt Cường, Ngô Minh Duyên, Nguyễn Thanh Hương, 2000) là:

Khử trùng mẫu vật đoạn chồi vượt lấy từ - 12 tháng cách rửa vịi nước chảy, sau khử trùng HgCl2 0,1% 10 phút, rửa nước cất khử trùng 5-6 lần Mẫu khử trùng cắt thành đoạn có 1-2 mắt ngủ cấy vào môi trường MS

(Murashige Skoog) bản, sau cấy 30-45 ngày xuất chồi bất định

Nhân chồi cách cấy chồi bất định 1,5-2 cm mơi trường MS cải tiến có bổ sung BAP (benzylaminopurine) 1mg/l + NAA 0,4 mg/l + đường sacharose 30 g/l + thạch 6g/l Sau 12-15 ngày cấy chuyển sang môi trường

Cho chồi rễ môi trường MS bổ sung IBA mg/l + ABT 0,4mg/l +đường 15g/l+ thạch 6,5 g/l, chồi cao từ 2,5-3 cm Hiện số nơi cho rễ mơ môi trường cát sông

4.2.4 Nuôi cấy mô số loài khác

Ngoài Keo lai bạch đàn cao sản số loài khác nuôi cấy mô thành công

ở quy mơ phịng thí nghiệm Keo tràm - Acacia auriculiformis (Lương Thị Hoan, Đoàn Thị

Mai cs 2003), Lát hoa - Chukrasia tabularis (Ngô Thị Minh Duyên, Đồn Thị Mai, 2001), Dó trầm - Aquilaria crassna (Đồn Thị Mai cs, 2005), Hơng - Pawlonia fortunei (Đồn Thị Mai, Ngô Thị Minh Duyên, 1999), v.v

5 Một số vấn đề tồn biện pháp giải 5.1 Một số vấn đề tồn

Bên cạnh thành công đạt công tác cải thiện giống rừng Việt Nam có số thách thức lớn là:

- Cơng tác giống có nhiều cố gắng, song chưa thể đáp ứng yêu cầu ngày tăng chương trình trồng rừng số lượng chất lượng di truyền giống Đến có số rừng giống chuyển hố mà chưa có hệ thống rừng giống vườn giống có chất lượng cải thiện đáp ứng yêu cầu sản xuất, giống có chất lượng cao chiếm tỷ lệ khoảng 30% tổng số giống cung cấp cho sản xuất Nhiều nơi sử dung giống xơ bồ, suất rừng trồng cịn thấp

(77)

- Chưa ý đầy đủ đến việc cải thiện giống cho địa lâm sản gỗ Việc nghiên cứu sản xuất giống ngoại lai mọc nhanh có khả trồng đất trống đồi núi trọc để làm nguyên liệu cho cơng nghiệp có số kết quả, tạo số giống cao sản, song chưa ý mức đến cải thiện giống địa giống gỗ lớn, chưa có thành tựu đáng kể cải thiện giống lâm sản gỗ

- Việc áp dụng số công nghệ phương pháp chọn tạo giống tiên tiến áp dụng bước đầu số quan nghiên cứu, song nhìn chung sở vật chất cịn nghèo nàn, thiếu thiết bị đại cho công tác chọn tạo giống nhân giống

- Chưa ý đầy đủ đến công tác quản lý sản xuất giống Việc sản xuất giống tuỳ tiện, nguồn giống không quản lý chặt chẽ, số giống sản xuất cịn xơ bồ, chất lương di truyền

- Đội ngũ cán làm công tác cải thiện giống sở sản xuất vừa thiếu số lượng vừa thiếu kiến thức

5.2 Một số biện pháp giải

Trước hết với việc chọn tạo giống số loài chủ yếu để sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp phải ý đầy đủđến việc chọn tạo giống cho loài địa, gỗ lớn lâm sản ngồi gỗ, đồng thời phải có cách phù hợp với tình hình thực tế tăng cường công tác quản lý giống để tăng nhanh nguồn giống có chất lượng di truyền cải thiện cho chương trình trồng rừng

Cần thấy để tạo rừng trồng có suất cao cần có ba yếu tố giống có chất lượng di truyền cải thiện, trồng lập địa áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh thích đáng nhằm tạo điều kiện tối ưu cho sinh trưởng

Vì thế, trước hết cần xác định vùng trồng lập địa trồng thích hợp cho loài trồng rừng chủ yếu theo mục tiêu đặt Từđó tiến hành rà sốt lại rừng giống vườn giống có đểđầu tư nâng cấp thích đáng, đồng thời loại bỏ rừng giống, vườn giống không đạt yêu cầu Tiến hành chọn lọc trội xây dựng rừng giống vườn giống thích hợp cho vùng sinh thái nhằm chuẩn bị cung cấp cho chương trình trồng rừng - 10 năm tới, đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với đặc điểm sinh thái yêu cầu sản phẩm giống trồng

Khẩn trương xây dựng thêm vườn giống rừng giống sở có mẹ chọn lọc cẩn thận đạt tiêu chuẩn công nhận giống, bước nâng cao tỷ lệ giống co chất lượng di truyền cải thiện cung cấp cho trồng rừng

Để nhanh chóng cung cấp giống có chất lượng di truyền cải thiện đưa nhanh giống rừng vào sản xuất mặt phải tận dụng tối đa thành quảđã có nước chọn tạo giống, lấy giống từ rừng giống, vườn giống dịng vơ tính công nhận, mặt khác phải nhập thêm xuất xứ có suất cao Bộ NN&PTNT cơng nhận mà ta chưa có giống

Cùng với việc chọn tạo giống cung cấp giống cho chương trình trồng rừng cần làm tốt cơng tác quản lý giống theo quy định Pháp lệnh giốnh trồng (ban hành năm 2004),

đặc biệt quản lý chuỗi hành trình sản xuất giống cho giống trồng lâm nghiệp

các sở sản xuất giống trồng lâm nghiệp, chấm dứt tình trạng sử dung giống xơ bồ giống có chất lượng kém, chưa qua đánh giá công nhận giống quan có thẩm quyền

Tuyển chọn thêm giống lâm phần đạt tiêu chuẩn làm giống rừng tự

(78)

để chuyển hoá thành khu lấy giống (tức rừng giống chuyển hoá) nhằm cung cấp giống cho trồng rừng nơi có điều kiện Đây kết hợp bảo tồn nguồn gen lâu dài với việc cung cấp giống trước mắt

Cùng với việc sử dụng nguồn giống rừng có cần nhập thêm giống có suất cao có khả chống chịu với điều kiện bất lợi, tiến hành khảo nghiệm giống trước gây trồng diện rộng để tăng nguồn giống cho trồng rừng

Đầu tư thêm thiết bị xây dựng số sở chọn tạo giống nhân giống rừng có kỹ thuật cao để tiếp thu kịp công nghệ tiên tiến giới

Làm tốt công tác bảo tồn nguồn gen dạng đứng vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên (bảo tồn in situ), bảo tồn khu khảo nghiệm giống rừng giống vườn giống, đồng thời làm tốt việc bảo quản hạt bảo tồn vật liệu giống khác (bảo tồn ex situ) làm sở cho công tác cải thiện giống lâu dài trao đổi giống quốc tế Gắn công tác cải thiện giống với bảo tồn nguồn gen rừng bảo tồn đa dạng sinh học

Tổ chức đào tạo chuyên đề tập huấn kỹ thuật chọn tạo giống nhân giống rừng cho cán kỹ thuật cấp tỉnh lâm trường

(79)

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan