Thứ ba, trên thế giới đã hình thành một số mô hình quản trị công ty (Hoàng Phương Anh, 2016) như: i) Mô hình quản trị lấy cổ đông làm trung tâm (gọi là mô hình Anglo- Saxon hay m[r]
(1)Áp dụng pháp luật quản trị công ty ngân hàng thương mại cổ phần: Thực trạng pháp luật số vấn đề đặt ra
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ
Bùi Hữu Toàn
Ngày nhận: 24/01/2018 Ngày nhận sửa: 12/02/2018 Ngày duyệt đăng: 22/03/2018
Đặc thù hoạt động quản trị ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) liên quan đến cấp độ vi mô (các ngân hàng đơn lẻ) vĩ mơ (sự ổn định hệ thống tài chính) Quản trị NHTMCP cần phải hướng tới mục tiêu tăng cường ổn định thị trường tài thay quan tâm đến tối đa hóa lợi nhuận cổ đông Tuy nhiên, vấn đề quản trị cơng ty nói chung NHTMCP nói riêng đặt nhiều vấn đề Việt Nam, có khn khổ pháp luật quản trị công ty Trong phạm vi viết, tác giả đề cập đến trình phát triển quan niệm quản trị công ty tại Việt Nam, đánh giá khuôn khổ pháp luật vấn đề đặt từ thực tiễn thực thi pháp luật quản trị công ty NHTMCP ở Việt Nam nay, sở cho giải pháp hồn thiện khn khổ pháp luật nâng cao vai trò quản trị NHTMCP Việt Nam. Từ khóa: Pháp luật quản trị cơng ty, ngân hàng thương mại cổ phần
1 Đặt vấn đề
Việt Nam, ngân hàng thương mại (NHTM) loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) nhằm mục tiêu lợi nhuận (Khoản Điều Luật Các TCTD 2010) Về mơ hình tổ chức, “NHTM nước thành lập, tổ
(2)CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
(NHNN) thị trường hoạt động quản lý, điều hành người quản lý, điều hành NHTMCP
Xuất phát từ đặc thù hoạt động ngân hàng, hoạt động quản trị NHTMCP liên quan đến hai cấp độ vi mô (các ngân hàng đơn lẻ) vĩ mô (sự ổn định hệ thống tài chính), cung cấp động lực để kiểm sốt ngân hàng, hiệu hóa việc kiểm sốt khuyến khích niềm tin thị trường Ngoài ra, thực tiễn thực hoạt động quản trị công ty, NHTMCP chịu can thiệp, tác động trực tiếp từ phía quan giám sát ngân hàng- quan có nhiệm vụ đánh giá lĩnh vực quản trị công ty ngân hàng, bao gồm trình độ đạo đức nhà quản lý cấp cao (Hội đồng quản trị, ban giám đốc) quan phải có đủ quyền lực để can thiệp quản trị công ty ngân hàng bất ổn Do đó, quản trị NHTMCP cần phải hướng tới mục tiêu tăng cường ổn định thị trường tài thay tối đa hóa lợi nhuận cổ đông Khi tiếp cận quản trị ngân hàng theo hướng này, cộng đồng cổ đông ngân hàng có lợi Đối với cộng đồng, ổn định thị trường tài mang lại ảnh hưởng tích cực kinh tế sau tồn xã hội Đối với cổ đông ngân hàng, việc không hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đương nhiên mang lại lợi nhuận lại tăng thêm tính an tồn cho
khoản đầu tư họ (Nguyễn Ngọc Cường, 2016) Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến trình phát triển quan niệm quản trị công ty Việt Nam, đánh giá khuôn khổ pháp luật vấn đề đặt từ thực tiễn thực thi pháp luật quản trị công ty NHTMCP Việt Nam
2 Quá trình phát triển quan niệm quản trị công ty: Những nội dung cần làm rõ
Trên bình diện quốc tế, vấn đề quản trị cơng ty khơng cịn vấn đề Các học thuyết, mơ hình quản trị cơng ty giới không ngừng vận động từ đó, lý thuyết doanh nghiệp xuất nhằm phúc đáp đòi hỏi từ thực tiễn quản lý, điều hành doanh nghiệp Ở khía cạnh kinh tế, nghiên cứu quản trị công ty tập trung
hai mục tiêu là tối đa hố giá trị cổ đơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng nhỏ người có quyền lợi liên quan Quản trị cơng ty tốt có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lành mạnh, tạo nên hài hòa loạt mối quan hệ Ban Giám đốc công ty, Hội đồng quản trị, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan, từ tạo nên định hướng kiểm sốt công ty Quản trị công ty tốt thúc đẩy hoạt động tăng cường khả tiếp cận cơng ty với
nguồn vốn bên ngồi, góp phần tích cực vào việc tăng cường giá trị cơng ty, giảm thiểu rủi ro, tăng cường đầu tư phát triển bền vững cho doanh nghiệp kinh tế, từ góp phần thúc đẩy hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao khả tiếp cận thị trường vốn, giảm chi phí vốn tăng giá trị tài sản, nâng cao uy tín cơng ty Ở khía cạnh pháp lý, nghiên cứu quản trị công ty đề cập nhiều đến việc bảo đảm quyền cho cổ đông; trách nhiệm người quản lý, điều hành công ty phân định trách nhiệm Hội đồng quản trị với Tổng Giám đốc Giám đốc, nghĩa phân định chức quản lý chức điều hành thể chế hóa tiêu chuẩn, điều kiện, mơ hình quản trị vào pháp luật doanh nghiệp nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới xây dựng thực thi pháp luật quản trị cơng ty
(3)CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
nhà nước gây thất nhiều nghìn tỷ đồng với yêu cầu tiến trình hội nhập quốc tế vào tích cực nhà nghiên cứu, người hoạt động sách, khn khổ pháp luật quản trị công ty Việt Nam có nhiều thay đổi để đáp ứng địi hỏi Các nghiên cứu quản trị công ty Việt Nam triển khai nhiều khía cạnh khác như: Nghiên cứu mơ hình quản trị công ty khả tiếp nhận Việt Nam (Bùi Xuân Hải, 2012); bảo đảm tách bạch quyền sở hữu quản lý điều hành quản trị cơng ty (Hà Thị Thanh Bình, 2015); bảo đảm công cổ đông dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi (Nguyễn Thị Lan Hương, 2014); đảm bảo quyền lợi cổ đông công ty cổ phần theo nguyên tắc quản trị công ty OECD (Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Như Chính, 2009), hay bảo vệ quyền cổ đông công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Phan Ngọc Hoàng, 2016); nghiên cứu pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 (Lê Minh Tồn, 2015)… Nói chung, nghiên cứu, đánh giá pháp luật quản trị công ty Việt Nam đạt kết định, quy định pháp luật quản trị công ty điều chỉnh đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện quản trị công ty điều chỉnh đáp ứng tiêu chuẩn,
điều kiện quản trị công ty theo khuyến cáo nhiều tổ chức quốc tế, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm minh bạch, công bằng, khách quan thực tiễn thực nhiệm vụ quản trị công ty người quản lý, điều hành Tuy nhiên, tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn quản trị công ty với tính chất tảng cho hoạt động quản trị cơng ty nói chung, quản trị NHTMCP nói riêng, cho thấy:
Thứ nhất, chưa có quan niệm
thống nội hàm khái niệm quản trị công ty Thực trạng nguồn gốc thể chế luật pháp, đặc tính quốc gia, văn hóa trình độ phát triển thị trường tài nước… (Trần Hoàng Ngân, Phạm Quốc Việt, 2016) khác biệt làm ảnh hưởng đáng kể đến quyền cổ đông, quyền chủ nợ thực thi quyền sở hữu Quản trị công ty hệ thống mối quan hệ, xác định cấu quy trình, nhiều liên quan tới bên có lợi ích khác nhau, lợi ích xung đột Quản trị công ty hướng tới việc giải đảm bảo cân lợi ích xung đột Điều đặt đòi hỏi phân chia quyền lợi trách nhiệm cách phù hợp- qua làm gia tăng giá trị lâu dài cổ đông Chẳng hạn làm để cổ đơng nhỏ lẻ bên ngồi ngăn chặn việc cổ đơng kiểm sốt tư lợi thông qua giao dịch với bên liên quan, giao dịch ngầm hay
các thủ đoạn tương tự Tuy nhiên, cần nhấn mạnh quản trị công ty không liên quan đến cổ đông mà chi phối ảnh hưởng đến bên liên quan đến cơng ty Vì vậy, cơng ty (dù niêm yết hay chưa niêm yết), xây dựng quy chế quản trị công ty, cần lưu ý đến người liên quan đến công ty, bao gồm cổ đông, khách hàng, đối tác, chủ nợ, nhân viên, quan quản lý nhà nước, cộng đồng… (Tổ chức Tài Quốc tế, Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước, 2010)
Thứ hai, quy chế quản
(4)CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
hành cơng ty với cổ đông, phương thức bảo đảm quyền lợi cho cổ đơng kiểm sốt hiệu hành vi lạm dụng người quản lý, điều hành công ty từ góp phần gia tăng tính tính minh bạch công ty cổ phần
Thứ ba, giới hình thành số mơ hình quản trị cơng ty (Hồng Phương Anh, 2016) như: i) Mơ hình quản trị lấy cổ đơng làm trung tâm (gọi mơ hình Anglo-Saxon hay mơ hình quản trị cơng ty Anh- Mỹ) Mơ hình nhấn mạnh gia tăng giá trị cho cổ đông, tuân thủ luật pháp quy định mục tiêu cơng ty Trong mơ hình Anglo-Saxon, giám đốc điều hành có ảnh hưởng đáng kể tới thành viên khác ban giám đốc, kể giám đốc không điều hành, người có nhiệm vụ giám sát giám đốc điều hành; ii) Mơ hình quản trị lấy các bên liên quan làm trung tâm (Đức số quốc gia Châu Âu) Mơ hình nhấn mạnh tầm ảnh hưởng bên liên quan cổ đông, đặc biệt cơng đồn lao động ngân hàng quốc doanh Đức xây dựng thực mơ hình quản trị hai tầng có tách biệt rõ ràng vai trị giám sát với vai trị điều hành; iii)
Mơ hình Nhật Bản xây dựng dựa mối quan hệ kinh doanh với ngân hàng, khách hàng nhà cung cấp, tất ảnh hưởng tới định quản trị; iv)
Mơ hình Hàn Quốc bắt nguồn từ chiến tranh
Triều Tiên, mơ hình Trung Quốc phản ánh chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường Mơ hình Ấn Độ bị ảnh hưởng mạnh mẽ lịch sử sở hữu gia đình Tuy nhiên, Việt Nam chưa hình thành mơ hình quản trị cơng ty, đồng thời chưa định hình mức độ ảnh hưởng mơ hình quản trị công ty tiêu biểu Điều gây nhiều khó khăn cho việc thiết kế nội dung pháp luật vận hành mơ hình quản trị thực tiễn
3 Thực trạng pháp luật cho quản trị ngân hàng thương mại cổ phần: Q trình hướng tới khn khổ quản trị phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam
Khi chuyển đổi mơ hình ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp, định chế tài thị trường dần chuyển đổi sang chế thị trường Khuôn khổ pháp luật quản lý, điều hành định chế tài theo hình thành Các quy định pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam ghi nhận lần Pháp lệnh NHTM, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài năm 1990, có phân biệt quản trị TCTD quốc doanh NHTMCP (Khoản 1, Khoản Điều 15 Pháp lệnh NHTM, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ngày 23/5/1990), khơng cụ thể mang đậm dấu ấn
của thời kỳ đầu chuyển đổi, can thiệp trực tiếp NHNN vào hoạt động quản trị, điều hành NHTMCP cịn rõ nét
(5)CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
phải luật hóa khn khổ pháp luật quản trị NHTMCP để cập nhật chuẩn mực quản trị ngân hàng bảo đảm thống với Luật Doanh nghiệp Nói khác đi, quy định cụ thể quản trị NHTMCP theo tiêu chuẩn, thơng lệ cơng ty cổ phần thức luật hóa Luật Các TCTD 2010 Như vậy, trải qua 20 năm chuyển đổi từ mơ hình ngân hàng cấp sang mơ hình ngân hàng hai cấp, pháp luật quản trị NHTMCP hình thành cách có hệ thống
Từ phân tích trên, rút nét q trình phát triển pháp luật quản trị NHTMCP sau:
Một là, hình thành rõ nét tư “doanh nghiệp” quy định TCTD Luật Các TCTD 1997, sửa đổi 2004 khơng có quy định rõ ràng hình thức tổ chức TCTD quy định TCTD doanh nghiệp Khắc phục nhược điểm này, Luật Các TCTD 2010 quy định rõ hình thức tổ chức TCTD, đồng thời quy định cụ thể cấu tổ chức quản lý TCTD Theo đó, cấu tổ chức quản lý TCTD thành lập hình thức cơng ty cổ phần bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc/ Giám đốc Cơ cấu tổ chức quản lý TCTD thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên bao
gồm Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc/ Giám đốc Cơ cấu tổ chức quản lý ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân bao gồm Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc/ Giám đốc (Điều 32) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc/ Giám đốc ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp am hiểu hoạt động ngân hàng theo quy định NHNN (Khoản Điều 75)
Từ quy định pháp luật hành cho thấy, TCTD tổ chức theo mơ hình doanh nghiệp có cấu tổ chức, quản lý, điều hành doanh nghiệp Những “khác biệt” không cần thiết doanh nghiệp TCTD liên quan đến tổ chức hoạt động dường xóa bỏ Nói khác đi, Luật Các TCTD 2010 xác lập tảng quy tắc quản trị phù hợp với doanh nghiệp hoạt động ngân hàng- lĩnh vực kinh doanh đặc biệt có nhiều ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội quốc gia (Viên Thế Giang, Bùi Hữu Toàn, Nguyễn Trung Kiên, 2018)
Hai là, nhiều quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động quản trị NHTMCP xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn quản trị NHTM tổ chức quốc tế khuyến nghị (Viên Thế Giang, Nguyễn Trung Kiên, 2017)
Ba là, có hai đặc thù liên quan
đến quản trị NHTM là: i) Quản trị NHTM liên quan đến hai cấp độ vi mô (các ngân hàng đơn lẻ) vĩ mô (sự ổn định hệ thống tài chính), cung cấp động lực để kiểm sốt ngân hàng, hiệu hóa việc kiểm sốt khuyến khích niềm tin thị trường; ii) Khả can thiệp, tác động trực tiếp từ phía quan giám sát ngân hàng- quan có nhiệm vụ đánh giá lĩnh vực quản trị công ty ngân hàng- bao gồm trình độ đạo đức nhà quản lý cấp cao (Hội đồng quản trị, ban giám đốc) quan phải có đủ quyền lực để can thiệp quản trị công ty ngân hàng bất ổn Do đó, quản trị NHTM cần phải hướng tới mục tiêu tăng cường ổn định thị trường tài thay tối đa hóa lợi nhuận cổ đơng Khi tiếp cận quản trị ngân hàng theo hướng này, cộng đồng cổ đơng ngân hàng có lợi Đối với cộng đồng, ổn định thị trường tài mang lại ảnh hưởng tích cực kinh tế sau tồn xã hội Đối với cổ đông ngân hàng, việc không hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đương nhiên mang lại lợi nhuận lại tăng thêm tính an tồn cho khoản đầu tư họ (Nguyễn Ngọc Cường, 2016)
(6)CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
Thứ nhất, vị trí, vai trị quản trị cơng ty việc bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng hệ thống TCTD: Có thể khẳng định, xây dựng thực thi tốt thiết chế quản trị cơng ty góp phần quan trọng vào việc bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống TCTD Thực tiễn chứng minh, khủng hoảng tài châu Á năm 1997 bộc lộ yếu thực tiễn hoạt động quản trị công ty ngân hàng châu lục Nguyên nhân khủng hoảng tài 2007 sách thù lao cho giám đốc điều hành ngân hàng không phù hợp Người ta đổ lỗi cho giám đốc điều hành lợi nhuận ngắn hạn mà chấp nhận nhiều rủi ro bỏ qua lợi ích lâu dài ngân hàng cổ đông (Trần Thị Thanh Tú, Phạm Bảo Khánh, 2013) Vì vậy, thiết lập khn khổ pháp luật quản trị NHTM hiệu quả, phù hợp với đặc thù Việt Nam cần nhìn nhận nhân tố quan trọng cho việc bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống TCTD Vì định kinh doanh người quản lý, người điều hành TCTD thực Các định có ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh TCTD
Thứ hai, phân định sở hữu quản lý, điều hành NHTM: Đây vấn đề trọng tâm quản trị NHTMCP, tách biệt dẫn tới nhu cầu kiểm soát hành vi người quản
lý, người điều hành thực tiễn định kinh doanh Ý thức tôn trọng quyền cổ đông người quản lý, điều hành NHTMCP có ý nghĩa định đến hiệu bảo vệ cổ đông thực tiễn Đồng thời, chủ động, tích cực cổ đơng việc sử dụng quyền để buộc người quản lý, người điều hành phải tuân thủ nghĩa vụ người quản trị trình thực nhiệm vụ Nâng cao trách nhiệm giải trình người quản lý, người điều hành phát huy vai trị Ban kiểm sốt, Đại hội đồng cổ đông điều kiện tiên cho việc bảo vệ quyền sở hữu cổ đông chống lại nguy xâm phạm quyền lợi cổ đông người quản lý, người điều hành NHTMCP
Thứ ba, nhu cầu giới hạn can thiệp NHNN vào thực tiễn quản trị NHTMCP: Là quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, đồng thời thực chức ngân hàng trung ương, nên mục đích hoạt động NHNN “nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống TCTD; bảo đảm an toàn, hiệu quả hệ thống toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
(Khoản Điều Luật NHNN 2010) Để đạt mục tiêu này, Luật Các TCTD hành có nhiều quy định cho phép NHNN có biện pháp can thiệp vào thực tiễn
quản trị NHTMCP Cụ thể là: - Có quyền đình chỉ, tạm đình việc thực thi quyền, nghĩa vụ Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Trưởng ban, thành viên Ban kiểm soát, người điều hành TCTD vi phạm quy định Điều 34 Luật này, quy định khác pháp luật có liên quan q trình thực quyền, nghĩa vụ giao; yêu cầu quan có thẩm quyền miễn nhiệm, bầu, bổ nhiệm người thay định người thay xét thấy cần thiết (Khoản Điều 37 Luật TCTD 2010)
- Hướng dẫn Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban quản lý rủi ro Ủy ban nhân (Khoản Điều 43 Luật Các TCTD 2010) - Chấp thuận danh sách dự kiến người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc/ Giám đốc TCTD (Điều 51 Luật Các TCTD 2010)
(7)CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
hơn trách nhiệm người quản lý, điều hành thực tiễn quản trị NHTMCP Thứ tư, gia tăng đáng lo ngại tội phạm người quản lý điều hành thực với yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động giám sát NHNN giám sát nội NHTM Đây vấn đề cộm thực thi pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam Điều đặt địi hỏi phải thiết lập hệ thống kiểm sốt nội phát huy vai trò Ban Kiểm soát việc phát sớm, ngăn ngừa hiệu hành vi phạm tội, khả cấu kết người quản lý, điều hành với khách hàng để trục lợi, gây tổn hại cho ngân hàng cổ đơng
Thứ năm, văn hóa, đạo đức
kinh doanh với việc xây dựng tảng đạo đức quản trị kinh doanh Việt Nam: Đạo đức kinh doanh ngân hàng nhiều nghiên cứu thực làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đạo đức kinh doanh ngân hàng Các nghiên cứu đạo đức quản trị kinh doanh hoạt động ngân hàng chưa đề cập cách có hệ thống Thực tiễn thực thi pháp luật quản trị NHTMCP Việt
Nam thời gian qua cho thấy, đạo đức quản trị ngân hàng quan tâm thích đáng tạo “rào chắn” vững bảo đảm cho hoạt động quản trị NHTMCP trước tác động hành vi vi phạm Do vậy, xây dựng quy tắc đạo đức kinh doanh hoạt động quản trị cần phải quan tâm thích đáng
5 Kết luận
Từ kết nghiên cứu cho thấy, khía cạnh lý luận pháp luật Việt Nam quản trị công ty nói chung, quản trị NHTMCP nói riêng “du nhập” tương đối thành công lý thuyết quản trị công ty đại vào quy định pháp luật Ở khía cạnh luật thực định, dễ dàng nhận trình làm rõ tư cách doanh nghiệp TCTD nói chung, NHTMCP nói riêng Và thế, khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động quản trị NHTMCP Việt Nam vừa phải tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, vừa phải tuân thủ pháp luật TCTD, có NHTMCP Về nhận thấy, pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam
phản ánh yêu cầu đặc thù quy định quản trị NHTMCP Các đặc thù xuất phát từ đặc trưng hoạt động ngân hàng- lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro có tác động mạnh mẽ tới mặt, khía cạnh đời sống kinh tế xã hội quốc gia Thực tiễn áp dụng pháp luật quản trị NHTMCP thời gian qua bộc lộ nhược điểm xem nguyên dẫn tới tình trạng gia tăng tội phạm người quản lý, người điều hành NHTMCP thực Đồng thời, nhiều chuẩn mực quản trị NHTM chưa cụ thể hóa hướng dẫn chi tiết, việc thực trách nhiệm người quản lý, người điều hành, vai trò NHNN chuẩn mực đạo đức, văn hóa kinh doanh ngân hàng có tác động đến hiệu lực, hiệu quản trị NHTMCP Những vấn đề cần phải nhanh chóng nghiên cứu khắc phục để đạt hiệu quản trị NHTMCP mức cao nhất, từ góp phần nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động NHTMCP thị trường ngân hàng Việt Nam ■
Tài liệu tham khảo
1 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010. 2 Luật Các Tổ chức tín dụng 2010.
3 Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài 1990.
4 Hoàng Phương Anh (2016), Quản trị doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế tốn số 6/2016.
5 Hà Thị Thanh Bình (2015), Sự tách bạch quyền sở hữu quản lý điều hành quản trị cơng ty, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10/2015
6 Nguyễn Ngọc Cường (2016), Những vấn đề đại quản trị ngân hàng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 32, Số (2016).