Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc và Hoa Kỳ hiện nay: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học [Mã số: 60.31.02.01]

108 18 0
Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc và Hoa Kỳ hiện nay: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học  [Mã số: 60.31.02.01]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ba, Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển ở trình độ cao (công nghệ thông tin) với đặc trưng là tin học hóa đã tác động đến sự phát triển của loài người trên nhiều [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CÙ VĂN TRUNG

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CÙ VĂN TRUNG

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ HIỆN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Cƣờng

(3)

Lời cảm ơn

Tôi xin trân trọng gửi đến quý thầy cô giáo Khoa Khoa học trị học (Trường ĐHKHXH& NV), lời cảm ơn lịng biết ơn sâu sắc q trình đào tạo suốt năm học Cao học vừa qua

Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình chu đáo thầy giáo hướng dẫn – Thầy TS Nguyễn Anh Cường; hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quan: Thư viện Thượng Đình, Thư viên Quốc gia cung cấp tài liệu quan trọng, quý báu cho tơi hồn thành đề tài

Hà Nội ngày tháng năm 2014

Học viên

(4)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Dưới hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Cường Các kết luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy

Hà Nội, ngày …tháng …năm 2014 Tác giả luận văn

(5)

BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1

APEC

Asia – Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương 2

ARF

ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN 3

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á 4

ASEM

The Asia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu 5

BAT

Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương

6 CNTB Chủ nghĩa tư bản

7

CNXH

Chủ nghĩa xã hội 8

ODA

Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức

9 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế

10 POW Prisoners of War

Tù binh chiến tranh

11 WTO World Trade Organization

Tổ chức thương mại giới

12 MIA Missing in Action

(6)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Tình hình nghiên cứu vấn đề

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu

6 Đóng góp Luận văn 10

7 Kết cấu Luận văn 10

Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 11

1 Lý luận chung sách đối ngoại 11

1.1.1 Nhận thức sách đối ngoại 11

1.1.2 Mối quan hệ sách đối ngoại sách đối nội 11

1.1.3 Tác động sách đối ngoại nước 12

1.1.4 Chính sách đối ngoại nước lớn 13

1.1.5 Chính sách đối ngoại với nước lớn 14

1 Những nhân tố tác động đến sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ 15

1 2.1 Nhân tố quốc tế 15

1.2.2 Nhân tố khu vực 19

1.2.3 Nhân tố Trung Quốc 20

1.2.4 Nhân tố Hoa Kỳ 22

1.2.5 Tình hình Việt Nam 26

Chƣơng CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ 32

2.1 Khái quát sách đối ngoại Việt Nam nay 32

2.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc 37

2.2.1 Trên lĩnh vực trị 40

(7)

2.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng 47

2.2.4 Trên lĩnh vực khác 50

2.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ 55

2.3.1 Trên lĩnh vực trị 57

2.3.2 Trên lĩnh vực kinh tế 60

2.3.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng 64

2.3.4 Trên lĩnh vực khác 68

2.4 Kết quả, nhận xét kinh nghiệm 75

2.4.1 Một số kết q trình thực thi sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ 75

2.4.1.1 Kết đạt 75

2.4.1.2 Những hạn chế tồn 78

2.4.2 Những điểm tƣơng đồng khác biệt sách Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ 79

2.4.3 Một số kinh nghiệm 85

KẾT LUẬN 91

(8)

1

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Chính sách đối ngoại có vị trí quan trọng hệ thống sách công nhiều phận hợp thành đường lối trị Việt Nam Chính sách đối nội sách đối ngoại có mối quan hệ mật thiết với hai có tính độc lập tương đối Có thể khẳng định rằng, sách đối ngoại kế thừa nối dài sách đối nội Thực tốt sách đối ngoại tạo môi trường quốc tế thuận lợi mà tạo nguồn lực to lớn cho việc xây dựng bảo vệ đất nước

Trong suốt thời kì cách mạng, Việt Nam coi trọng sách đối ngoại ln quan tâm vấn đề trình lãnh đạo Vì vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam có ưu tiên lĩnh vực đối ngoại nói chung cơng tác ngoại giao nói riêng Trong đó, đặc biệt phải kể tới tầm quan trọng việc thực thi sách đối ngoại với nước lớn

Thực tế cho thấy, Việt Nam ln có vị trí ảnh hưởng định chiến lược nước lớn Trong lịch sử, Việt Nam thường chịu sức ép nước lớn thường chịu tác động mối quan hệ căng thẳng hay hòa hoãn nước lớn với Mặt khác, sách đối ngoại hoạt động đối ngoại nước lớn thường liên quan đến Việt Nam Bởi vậy, xử lý quan hệ với nước lớn cần quan tâm đặt lên hàng chiến lược

(9)

2

Việt Nam số nước lớn vấn đề Campuchia… Do vậy, việc nghiên cứu để rút học kinh nghiệm hữu ích thiết thực

Việt Nam tiến vào thời đại mới, toàn dân tộc sức dựng xây đất nước Với mục tiêu đặt thập niên đầu kỉ XXI, cho thấy ý chí nỗ lực lớn Đảng Nhà nước Nếu Việt Nam muốn tạo thời để phát huy tiềm lực có, kết hợp với sức mạnh thời đại sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn phải tiếp tục trọng Do đó, nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn đề tài có giá trị thiết thực mặt lý luận thực tiễn Ngoài ra, cịn góp phần làm sáng tỏ lý luận đối ngoại nói chung sách đối ngoại với nước

lớn Việt Nam nói riêng Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Chính sách đối ngoại

Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn chun ngành Chính trị học

2 Tình hình nghiên cứu vấn đề

Trong khn khổ đề tài chưa có cơng trình chun luận xuất có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có thể phân chia cơng trình thành nhóm nghiên cứu sau:

2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu ngoại giao nói chung.

Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi mới (Vũ Dương Huân (Chủ

biên), Học viện Quan hệ Quốc tế xuất bản, 2002); Ngoại giao Công tác ngoại

giao (Vũ Dương Huân, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003), Ngoại giao Việt Nam (Lưu Văn Lợi, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2004) Đây sách nghiên cứu lý luận ngoại giao đặc trưng ngoại giao Việt Nam Thông qua sách tham khảo này, giúp người đọc hiểu thêm lý thuyết ngoại giao góp phần phân biệt khác ngoại giao đối ngoại Tiếp

đến cơng trình “Biên niên ngoại giao 20 năm đổi 1986-2006 (Bộ Ngoại

giao, Nxb Chính trị - Hành chính, 2008); Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 (Nguyễn

Đình Bin (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); Ngoại giao Việt Nam

(10)

3

Nam qua thời kỳ Đây tranh sinh động với thành tựu hạn chế ngoại giao phân tích, trình bày sắc sảo qua góc nhìn tác giả

Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ngoại giao phong phú, đề cập tới lý luận ngoại giao hoạt động ngoại giao Việt Nam qua chặng đường lịch sử công đổi Các cơng trình khái qt đầy đủ vận động, phát triển ngoại giao Việt Nam qua giai đoạn khác Nhiều kết nghiên cứu nhóm cơng trình cung cấp cho tác giả kiến thức tư liệu quan trọng việc giải nội dung nghiên cứu luận văn

2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh

Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh (Nguyễn Dy Niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh rõ, nêu dẫn chứng viết, câu nói, phát biểu Người Đặc biệt người đọc hiểu biết tư tưởng Người vận dụng thực tiễn nay; Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kì hội nhập quốc tế (Bộ ngoại giao, Ban nghiên cứu Lịch sử Ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội 2009); Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại – Một số nội dung

bản (Đỗ Đức Hinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005) Những tài liệu

là nguồn thơng tin tham khảo bổ ích cho tác giả phần triển khai tiểu mục viết sách đối ngoại Việt Nam Tiếp đó, cịn phải kể đến cơng

trình nghiên cứu sau: Bác hồ nói ngoại giao (Học viện Quan hệ Quốc tế, 1994);

(11)

4

Người Nhìn chung, đóng góp cơng trình nêu mang tính chất gợi mở cho hoạt động đối ngoại Việt Nam trước Những đóng góp cơng trình sở quan trọng để tác giả triển khai nội dung nghiên cứu

2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu đối ngoại liên quan đến đề tài

Cũng giống nghiên cứu vấn đề ngoại giao lich sử ngoại giao Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đối ngoại lịch sử đối ngoại qua thời kỳ không kể tới viết cơng trình nghiên cứu

tác giả Đinh Xuân Lý như: “Tư đối ngoại Đảng từ Đại hội VI đến Đại

hội XI, (Tạp chí lịch sử Đảng, số 8/2011), Đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 1945-2012, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung viết, nghiên cứu phân tích q trình tư duy, hoạch định sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Những kiện bật nhân tố tác động đến sách đối ngoại Việt Nam tác giả trình bày, triển khai nghiên cứu Những luận điểm hữu ích cho tác giả tham khảo để triển khai nghiên cứu luận văn

Có thể liệt kê cơng trình nghiên cứu đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Các sách chuyên khảo viết tập trung làm sáng tỏ sách đối ngoại Việt Nam thay đổi năm gần Nôi dung nghiên cứu nhiệm vụ đối ngoại, phương châm đối ngoại thành tựu triển khai sách đối ngoại qua hay hai kỳ đại hội

của Đảng cụ thể: “Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế (Nguyễn Mạnh Cầm,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009); “Q trình triển khai thực sách

đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực,

Nguyễn Hồng Giáp (Đồng chủ biên), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005); Hoạt

động đối ngoại Việt Nam năm 2006”(Phan Dỗn Nam, Tạp chí Cộng sản số

(771), tr.64-69, 2007); Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi

(12)

5

của Việt Nam với bên Thời gian gần tác giả cho đời sách “Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam 1986-2010” (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012) Trong nghiên cứu này, tranh toàn cảnh đối ngoại Việt Nam nêu ra, trình bày lơgic, với thành tựu học kinh nghiệm đối ngoại Việt Nam Cuốn sách phục vụ đắc lực cho luận văn nghiên cứu nội dung có liên quan Những nội dung đối ngoại chung sách tiền đề cho tác giả triển khai nghiên cứu đối ngoại với

một số nước cụ thể Ngồi ra, cịn phải kể tới cơng trình nghiên cứu sau: “Trao

đổi thêm vấn đề nắm thời hoạt động đối ngoại” (Vũ Dương Ninh, Tạp

chí nghiên cứu Quốc tế, số 6(2010); “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đường lối

đối ngoại 1986-2000” (Vũ Quang Vinh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2001), “Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay” (Trình Mưu, Nguyễn Hồng

Giáp (đồng Chủ biên), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2007); Kỉ yếu Hội thảo khoa

học “Đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 1986-2007” (Trung tâm Bồi dưỡng Giảng viên Lý luận trị, Hà Nội)… Tựu chúng lại, cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu có số lượng tương đối, vừa phải Một số tác giả mơ tả, phân tích quan hệ Việt Nam với số nước Một số tác giả khác đề cập tới chủ trương sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam song nội dung trang viết đề cập cách đơn lẻ đến khía cạnh vấn đề Khái quát tổng hợp cơng trình nghiên cứu tác giả giúp hình dung tranh ngoại giao Việt Nam năm đầu kỷ XXI Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ giai đoạn 2001- đến đề tài mà lựa chọn

(13)

6

Hoa Kỳ” (1976 -2006), ĐH KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội: tái lại chiều cạnh lịch sử sinh động với định đắn Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo q trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ Trong luận án chủ trương đối ngoại sách lược đối ngoại với Hoa Kỳ triển khai với dung lượng lớn, kèm với quan hệ hai nước lĩnh vực Điều quan trọng cơng trình kết đạt kinh nghiệm

lịch sử quan hệ với Hoa Kỳ Tiếp đó, có cơng trình nghiên cứu “Góp

phần tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (Phạm Xanh, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, 2006); Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ hướng phía trước (Nguyễn Mai, Nxb

Trí thức, Hà Nội, 2008); Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm đầu kỷ XXI

(Phan Thùy Linh)- Luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế), ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội, 2012 …

Mặc dù khiêm tốn số lượng cơng trình nghiên cứu đối ngoại Việt Nam với nước lớn song bước đầu xuất số cơng trình

có chất lượng nội dung phong phú Có thể kể đến “Chiến lược đối ngoại

các nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỉ XXI” (Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (đồng Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2006); “Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại đổi

Đảng Nhà nước ta” (Nguyễn Hoàng Giáp, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (61), tháng năm 2005) Trong nghiên cứu này, sách đối ngoại với nước lớn Việt Nam trình bày theo thứ tự Trung tâm kinh tế (EU, ASEAN…), nước Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản…Nội dung nghiên cứu đề cập tồn diện nhiều nước Tuy nhiên, tính dàn trải điểm xuyết quan hệ đối ngoại nên khơng thể lột tả hết ẩn số sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn

Các tài liệu nghiên cứu mối quan hệ với Việt Nam Trung Quốc có số lượng tương đối nhiều, phong phú nội dung đa dạng phương thức tiếp cận

nghiên cứu Dưới số cơng trình tiêu biểu “Quan hệ Việt – Trung thời kỳ

(14)

7

Quốc, Hà Nội, 2004); Nghiên cứu Trung Quốc (những viết chọn lọc) Nguyễn

Huy Quý (2008), Nxb Khoa học Xã hội); Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung

Quốc giai đoạn 1991 -2006, Trần Thọ Quang,Tạp chí Lý Luận trị, số 4/2007 Trên nhóm cơng trình có liên quan trực tiếp tới vấn đề nghiên cứu Các tác giả tập trung trình bày, phân tích quan hệ Việt Nam với nước cụ thể Việt Nam- Hoa Kỳ, Việt Nam – Trung Quốc, thành tựu hạn chế tồn đọng Tuy nhiên, cơng trình đề cập tới quan hệ Việt Nam với nước lớn tất lĩnh vực chủ yếu vào mơ tả phân tích quan hệ song phương Những chủ trương, sách đối ngoại Việt Nam không đề cập cách rõ nét theo giai đoạn, đan xen, cài cắm vào nội dung nghiên cứu Vì vậy, cịn có nhiều khoảng trống mà đề tài xác định, làm rõ nghiên cứu góc nhìn khoa học trị sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn

3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu luận văn sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ từ 2001- đến Để có sở kiểm chứng sách đối ngoại tác giả nghiên cứu q trình thực sách đối ngoại thơng qua việc tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam với nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc phịng- an ninh… song không sâu vào chi tiết

Các nước lớn mà tác giả lựa chọn nghiên cứu Mỹ, Trung Quốc Những nước có đầy đủ tiêu chí cấu thành lên nước lớn mà yếu tố quyền lực nước có ảnh hưởng chi phối tới quốc gia khác như:

- Lực lượng quân

- Kinh tế (công nghiệp, nông nghiêp, tài nguyên) - Về dân số (số lượng, thành phần)

- Về điều kiện địa lý (vị trí –địa trị, diện tích, khí hậu…)

(15)

8

- Các yếu tố tinh thần (tư tưởng, uy tín, tài lãnh đạo, văn hóa, tính dân tộc)

Những tiêu chí đúc rút từ nguồn tài liệu khác Tác giả mạnh dạn lựa chọn sở chắt lọc cẩn thận, kỹ lưỡng tham khảo nghiêm túc

quan điểm Tiến sĩ Hoàng Khắc Nam chuyên khảo “Quyền lực

trong Quan hệ Quốc tế lịch sử vấn đề”, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin (2011) Tiếp đó, luận văn lựa chọn khoảng thời gian từ 2001- đến khoảng thời gian đầu kỉ XXI Việt Nam tiến hành hội nhập sâu rộng với quốc tế Thời điểm có ý nghĩa quan trọng cho khởi đầu trước kỉ Bối cảnh phản ảnh rõ nét xu thời đại chủ trương, sách đối ngoại Việt Nam Và khoảng thời gian diễn ba nhiệm kỳ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam (Đại hội IX, X, XI) Tác giả khai thác nghiên cứu văn kiện, nghị quyết, thị Đảng để làm rõ số vấn đề phân tích q trình chuyển biên nhận thức Việt Nam chủ trương, sách đối ngoại giai đoạn

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích luận văn làm sáng tỏ sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc, Hoa Kỳ sở rút học kinh nghiệm phục vụ

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn giải nhiệm vụ sau:

- Trình bày phân tích nội dung lý luận sách đối ngoại

- Phân tích sở hình thành sách đối ngoại nội dung sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc Hoa Kỳ

- Phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế trình hoạch định đạo thực sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ

(16)

9

- Rút số học kinh nghiệm lịch sử chủ yếu có giá trị mặt lý luận thực tiễn

5 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu

5.1 Nguồn tài liệu

Các văn kiện, nghị quyết, thị, sắc lệnh, thông tư Đảng Nhà nước đối ngoại ngoại giao nói chung, quan hệ Việt Nam với nước lớn nói riêng Hiệp định, thư, điện, phát biểu nguyên thủ quốc gia, báo cáo, văn tiếp xúc quan ngoại giao Việt Nam nước, báo cáo Bộ Ngoại giao lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia, Phòng lưu trữ Bộ Ngoại giao mà tác giả có hội tiếp cận nguồn tài liệu gốc cho luận văn

Các cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, sách có liên quan quan có uy tín cơng bố Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Viện nghiên cứu Đông Bắc Á), Viện nghiên cứu Trung Quốc, Học viện Khoa học xã hội, Học viện Ngoại giao, Viện Sử học nguồn tài liệu quan trọng luận văn

Các tư liệu, sách báo, Tạp chí, Luận văn Luận án nghiên cứu sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam lưu trữ Thư viện Thượng Đình Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG HN), Thư viện Quốc gia Việt Nam nguồn tài liệu bổ trợ để làm sáng tỏ khía cạnh khác luận văn

Tài liệu thống kê Tổng cục Thống kê sử dụng để làm rõ số nội dung có liên quan đến luận văn

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, vấn đề Quốc tế Quan hệ trị quốc tế Ngồi việc sử dụng phương pháp khoa học phương pháp lịch sử, phương pháp logic, luận văn sử dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh, hệ thống hóa

(17)

10

6 Đóng góp Luận văn

6.1 Luận văn góp phần làm sáng rõ lý luận đối ngoại sách đối ngoại Trong bật lên tầm quan trọng vấn đề sách đối ngoại với nước lớn sách đối ngoại nước lớn

6.2 Góp phần làm sáng tỏ chủ trương, sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn từ 2001- đến nay, tái lại tranh đối ngoại Việt Nam với nước lớn thời gian

6.3 Làm rõ thành công hạn chế trình hoạch định chủ trương đối ngoại đạo thực sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn qua ba giai đoạn 2001-2006; 2006-2011; 2011 – đến

6.4 Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy có liên quan

7 Kết cấu Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm hai chương:

Chƣơng Những vấn đề chung sách đối ngoại

(18)

11

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 1 Lý luận chung sách đối ngoại

1.1.1 Nhận thức sách đối ngoại

Định nghĩa sách đối ngoại vừa dễ lại vừa khó Dễ sách đối ngoại thường nhìn nhận lĩnh vực hoạt động nhà nước, hướng bên ngồi Nói cách khác, quan tâm có phần xa lạ đại đa số, ngược lại với vấn đề đối nội diễn hàng ngày liên quan đến người dân nước Khó nên hiểu bên ngồi Bên ngồi vừa hiểu mơi trường quốc tế - tiến trình khó nắm bắt với thông số - vừa quốc gia lớn nhỏ giới chủ khác tham gia vào quan hệ quốc tế luôn tác động qua lại với

Theo từ điển thuật ngữ ngoại giao, sách đối ngoại “chủ trương, chiến lược, kế hoạch biện pháp thực cụ thể quốc gia đề liên quan đến mối quan hệ quốc tế mà quốc gia thiết lập với quốc gia chủ thể khác nhằm tăng cường bảo vệ lợi ích quốc gia mình”[36;tr 37]

Đối ngoại từ ghép Hán - Việt đối tức đối phó, đối xử, đối sách, ứng đối, ứng xử… ngoại bên nước Hiện nay, thuật ngữ đối ngoại dùng để cách thức thể chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước quan hệ với nước, tổ chức quốc tế Ví dụ: Đường lối đối ngoại Đảng, Chính sách đối ngoại Nhà nước…

Như vậy, thấy sách đối ngoại nhìn nhận góc độ: lĩnh vực đối ngoại (đối ngoại Đảng, Nhà nước, ngoại giao nhân dân), nội dung đối ngoại (chủ trương, quan điểm), môi trường bên ngoài, phương thức nghệ thuật triển khai sách đối ngoại (ứng phó, đối sách)….Vì xem xét, nghiên cứu cần triển khai theo chiều cạnh

1.1.2 Mối quan hệ sách đối ngoại sách đối nội

(19)

12

ngoài quốc gia phải đưa biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực tận dụng thời Nhưng quốc gia tồn nằm mối tổng hòa so với quốc gia khác; quốc gia cần nhau, đồng thời lại đấu tranh với nhằm mở rộng lợi ích quốc gia Sự cạnh tranh buộc quốc gia phải tách biệt chừng mực sách đối nội sách đối ngoại

Sự tách biệt vừa nhu cầu quản lý vừa lý trị Ở nước vậy, quản lý đối nội gồm nhiều bộ, ngành khác Điều xuất phát từ thực trạng công việc đối nội liên quan đến nhiều lĩnh vực tác động trực tiếp đến lợi ích người dân Ngược lại, công tác đối ngoại giao cho Trong thời kỳ hội nhập nay, hợp tác quốc tế liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia hoạt động đối ngoại tiến hành cấp lĩnh vực, đối ngoại tập trung thống quản lý đầu mối

Về lý trị, nước khơng muốn nước khác biết hết sách tìm cách tác động gây ảnh hưởng Việc tách biệt đối nội đối ngoại cho phép nước toàn quyền hành động đối nội khơng bị nước ngồi phê phán Chính lẽ luật quốc tế thừa nhận nguyên tắc “tôn trọng công việc nội bộ”, hay “không can thiệp”…vào công việc nội

1.1.3 Tác động sách đối ngoại nƣớc

Mỗi quốc gia dù lâu đời hay thành lập, có nhu cầu khẳng định sắc trường quốc tế Chính sách đối ngoại quốc gia tác động, ảnh hường đến quốc gia thể rõ vai trị với quốc gia trường hợp, hoàn cảnh đặc biệt sau:

- Khi có quan hệ căng thẳng với nước đó, chí có nguy xảy chiến tranh

- Khi chủ quyền quốc gia hay toàn vẹn lãnh thổ bị đe dọa nhiều hình thức khác

(20)

13

Trong trường hợp trên, lý lẽ văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử, huyết thống mà có lợi cho việc khẳng định sắc dân tộc viện dẫn tới mức tối đa

Như biết, hai kháng chiến chống pháp chống Mỹ Việt Nam ln ln khẳng định câu nói tiếng Hồ Chí Minh “nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Trước hết, lời khẳng định thể quan điểm Việt Nam chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, điều mà người Việt Nam phải đứng lên cầm súng để bảo vệ kẻ thù lại khơng chịu thừa nhận Đồng thời câu nói phương tiện mà nhà ngoại giao sử dụng để tuyên truyền tính nghĩa chiến tranh ta thành lập mặt trận nhân dân giới phản đối hành động chiến tranh phủ Pháp năm 50 phủ Mỹ năm 60 70 kỷ 20

Tác động sách đối ngoại với quốc gia bảo vệ lợi ích trường quốc tế chống lại lực làm tổn hại đe dọa Do vậy, đường lối sách đối ngoại nhiệm vụ đối ngoại luôn phải xuất phát từ mục tiêu nhu cầu nghiệp phát triển đất nước Khơng thể có sách đối ngoại chung chung, xa rời hồn cảnh thực tế đất nước Càng khơng có sách đối ngoại hy sinh lợi ích dân tộc lợi ích khác

1.1.4 Chính sách đối ngoại nƣớc lớn

(21)

14

thì siêu cường coi có mức quyền lực cao cường quốc, chi phối cường quốc Tác giả thống cách gọi nước lớn thay cho từ ngữ gần nghĩa

Các nước lớn ln tự coi chủ thể quan trọng có vị nước khác cộng đồng quốc tế Trải qua thời kỳ lịch sử khác nhau, qua nhiệm kỳ với trị gia nắm quyền khác sách đối ngoại nước lớn ln có thay đổi Song thay đổi ẩn sau tham vọng bá quyền nước lớn Những sách luôn khác không đơn cảm hứng chính trị nhà lãnh đạo Dù có thay đổi theo hình thức thời gian mục tiêu nước lớn có sách đối ngoại chi phối, ảnh hưởng bá quyền Trong tâm lý nước nhỏ, suy nghĩ người dân nhà lãnh đạo nước nhỏ vừa thân họ mong muốn quốc gia có tầm ảnh hưởng nước lớn Ngay nước nhỏ suy nghĩ khơng có khó hiểu nước lớn tự cho quyền mặc định vai trò sen đầm họ

1.1.5 Chính sách đối ngoại với nƣớc lớn

Chính sách đối ngoại với nước lớn vấn đề nước vừa nhỏ quan tâm Các nước nhỏ có vị trị bàn cờ quốc tế chệnh lệch cán cân quyền lực, tầm ảnh hưởng lợi ích Do đó, khả dễ bị nước lớn chi phối, can thiệp đe dọa Đây lý mà nước nhỏ đưa cho đối sách để ứng xử với nước lớn Đặc biệt, quốc gia có lãnh thổ với nước lớn điều ý ln phải hoạch định cho sách đối ngoại phù hợp với lợi ích chung nước nước lớn

(22)

15

sách đối ngoại không tương thích đem lại thiệt thịi bàn cờ trị quốc tế khó khăn quan hệ lâu dài với nước lớn

Hiện nay, ngày có nhiều nước nhỏ ý tới vấn đề đối ngoại với trung tâm kinh tế, nước lớn tầm chiến lược phát triển quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó, đối tác nước lớn khác nhau, có ứng xử hợp lý sở xác định rõ đối tác đối tượng lĩnh vực Như vậy, thấy việc sách đối ngoại với nước lớn vấn đề nóng bỏng thiết không Việt Nam mà nước vừa nhỏ khác trường quốc tế

1 Những nhân tố tác động đến sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ

2.1 Nhân tố quốc tế

Những năm cuối kỷ XX, cục diện giới chuyển từ hai cực sang đa cực mang đặc điểm – q độ hịa bình, khơng trải qua chiến tranh lại diễn tình trạng biến động bất trắc với xung đột cục Các quốc gia vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn Tình hình giới có tác động tích cực có khơng khó khăn cản trở đến quan hệ hợp tác nước

Thứ nhất, Thế giới chuyển mạnh từ chạy đua liệt quân sự, tranh giành khoảng trống quyền lực sang cạnh tranh kinh tế, chiếm lĩnh thị trường.Với trật tự này, xu hướng hợp tác bên cạnh có đấu tranh kiềm chế lẫn Tính chất đối đầu cịn tồn song khơng mang tính phổ biến trước Trật tự giới đa cực địi hỏi quốc gia phải có sách ngoại giao phù hợp- đa phương hóa, da dạng hóa; Tham gia vào tổ chức quốc tế, coi trọng hợp tác với tất trung tâm, khu vực quốc gia cộng đồng quốc tế

(23)

16

Toàn cầu hóa tiến hóa dẫn đến trạng thái hợp tảng đa dạng văn hóa, tơn giáo, dân tộc…, cách biệt kinh tế quốc gia chí hình thái xã hội khác với vật dẫn chun mơn hóa phân cơng lao động ngày sâu sắc đến khâu nhỏ q trình sản xuất [13; tr.37] Xu hướng tồn cầu phản ánh chất kinh tế thị trường Toàn giới gia nhập kinh tế, chế kinh tế nhất, xây dựng sách kinh tế hướng ngoại hội nhập quốc tế

Tồn cầu hóa mà trước hết tồn cầu hóa kinh tế giới hệ trình hội nhập thường xuyên tất kinh tế lớn nhỏ theo luật chơi chung quốc gia thừa nhận “toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lơi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừu thúc đẩy, vừa hợp tác tính tùy thuộc lẫn kinh tế” [18; tr.157] Sự vận động dịng hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ kết nối thành mạng toàn cầu làm cho kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào nhau, quy định chi phối lẫn tác động lúc nhiều chủ thể điều tiết: quốc gia, khu vực, quốc tế tập đoàn xuyên quốc gia toàn cầu “xu bị số nước tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh” [18; tr.64] Đó là, Sự phát triển mạnh mẽ định chế toàn cầu WTO, WB, IMF, Liên hợp quốc….,

(24)

17

Thứ ba, Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển trình độ cao (công nghệ thông tin) với đặc trưng tin học hóa tác động đến phát triển lồi người nhiều khía cạnh “Khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tiếp tục có bước nhảy vọt, ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh câu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội”[18; tr.156] Thế giới chuyển sang kỷ nguyên kinh tế tri thức văn minh hậu công nghiệp Khoa học kỹ thuật có vai trị lớn quan hệ chặt chẽ với thơng tin q trình vận động tư xuyên quốc gia

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tạo sở hạ tầng cho kinh tế tồn cầu Đó khơng phát triển sở hạ tầng truyền thống trình độ cao mà quan trọng xuất sở hạ tầng vơ hình làm giảm chi phí giao dịch, thu hẹp khoảng cách người sản xuất người tiêu dùng khoảng cách quốc gia góp phần phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa trị tồn cầu

Kết cấu kinh tế thay đổi theo hướng gia tăng khu vực dịch vụ, nâng cao tầm quan trọng cơng nghệ cao đóng góp khoa học kỹ thuật tăng trưởng kinh tế Đặc biệt cách mạng khoa học công nghệ làm gia tăng xu tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, làm gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia quan hệ quốc tế mở rộng nhiều hình thức với tham nhiều chủ thể Có thể thấy quốc gia giới, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để phát triển đất nước nhu cầu thiết

Như vậy, “cuộc cách mạng khoa học công nghệ tạo diện mạo, đặc trưng giới thúc đẩy trình hợp tác quốc gia nhằm hình thành kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu” [42; tr 16]

(25)

18

và phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc” [18; tr.14] Do đó, quốc gia cộng đồng quốc tế khơng cịn tốn vũ khí, chiến tranh mà tích cực hợp tác hịa bình.Quan hệ quốc tế ngày chịu chi phối xu hướng hòa bình, hợp tác phát triển Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, cường quốc lớn hàng đầu giới điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng cân bằng, ổn định

Bên cạnh mặt thuận lợi, bối cảnh quốc tế tạo số khó khăn, thử thách to lớn

Thứ nhất: Q trình tồn cầu hóa kinh tế bên cạnh tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, khó khăn cho nước nước phát triển Toàn cầu hóa đấu tranh dân tộc gay gắt cho giới hịa bình, bình đẳng, khỏi áp đặt lực tư quốc tế “các mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác vấn tồn phát triển, có mặt sâu sắc Đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn gay gắt” [18; tr.13] Các nước tư bản, công ty tư xuyên quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất hùng mạnh vốn, kỹ thuật, chất xám chi phối mạnh mẽ tồn giới

Tồn cầu hóa diễn với ưu dẫn đầu chủ nghĩa tư bản, xu hướng bành trướng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa toàn cầu Bởi tạo tính tiêu cực phản văn hóa, q trình tồn cầu hóa giá trị nước tư phương Tây

Đặc trưng bật tồn cầu hóa cơng ty xun quốc gia đa quốc gia ngày phát triển trở thành chủ thể kinh doanh thị trường quốc tế

(26)

19

giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ ly khai tồn với tính chất ngày phức tạp

Tóm lại, Các xu cục diện giới tác động mối quan hệ qua lại với nhau, vừa có tính độc lập tương đối vừa mang tính nhân Bối cảnh quốc tế tạo nhiều hội khơng khó khăn quan hệ quốc tế Hội nhập quốc tế khu vực trở thành nhu cầu phát triển quốc gia

1.2.2 Nhân tố khu vực

Kinh tế giới khu vực tiếp tục phát triển trở thành kinh tế động Trước thay đổi tình hình giới, nước phải điều chỉnh chiến lược phát triển, ưu tiên tập trung phát triển kinh tế kinh tế thước đo, nhân tố định đến vị nước trường quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế, hợp tác kinh tế sở để hình thành liên kết trị, văn hóa giáo dục

Các nước lớn có điều chỉnh theo hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược, ổn định lâu dài Thay xung đột đối đầu, nước tìm kiếm biện biện pháp xu hướng phát triển thông qua đối thoại, thỏa hiệp tránh xung đột

Tiêu biểu quan hệ Trung – Mỹ Nga - Mỹ Quan hệ Trung Quốc

và Mỹ đổi từ “tăng thêm tín nhiệm, giảm bớt phiền phức, phát triển hợp tác, không

đối đầu” thành “tăng cường hiểu biết, mở rộng nhận thức chung, phát triển hợp tác cùng tạo tương lai” Giữa Nga Mỹ, hai nước hợp tác nhiều lĩnh vực Trước nghiêm trọng chủ nghĩa khủng bố quốc tế, bất đồng Nga tham gia chống khủng bố Mỹ phát động, trở thành đồng minh tin cậy Mỹ chiến tranh Ápganyxtan Nga nhượng với Mỹ số vấn đề liên quan đến hệ thống phòng thủ chống tên lửa (ký năm 1972) [50; tr.90]

(27)

20

tình hình đề đặt cho quan hệ đối ngoại Việt Nam năm tới phải nắm bắt hội, vượt qua thách thức hồ bình đường lối phát triển chung đất nước

Nhìn chung, bối cảnh quốc tế nước dù lớn hay nhỏ sức mở rộng quan hệ quốc tế, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội, khơng câu nệ với có khả hợp tác hiệu sở tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội lẫn nhau, giúp phát triển

Những đặc điểm dấu hiệu tình hình giới khu vực nêu nhận thấy rằng:

Thứ nhất, giới đứng trước vấn đề nóng bỏng mang tính tồn cầu Khơng quốc gia giải được, địi hỏi tất nước phải đoàn kết, phối hợp giải vấn đề ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, bùng nổ dân số…nhất xuất tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố

Thứ hai, cách mạng khoa học công nghệ nâng cao đời sống xã hội song

cũng làm gia tăng phụ thuộc lẫn nhau, khoảng cách phân hóa giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, phẩm chất, lối sống khiến mâu thuẫn vốn có trở nên gay gắt

Tóm lại, với thuận lợi khó khăn bối cảnh

quốc tế tác động ảnh hưởng lớn trình hoạch định sách đối ngoại việc thực thi sách đối ngoại Việt Nam Trong hai thập niên đầu kỷ XXI, đối ngoại Việt Nam chứng kiến nhiều thách thức, khó khăn dần khẳng định vị tầm quan trọng quan hệ đối ngoại với nước lớn Những thành cơng hạn chế luận văn làm rõ, phân tích phần nghiên cứu

1.2.3 Nhân tố Trung Quốc

(28)

21

quốc tế, vươn lên thành cường quốc toàn diện giới Để đạt mục tiêu sách này, sách đối ngoại Trung Quốc nhằm thực nội dung sau:

a) Tập trung quan hệ ngoại giao với nước láng giềng

Cho đến nay, quan hệ song phương Trung Quốc nước Đơng Nam Á nói riêng, với ASEAN nói chung mở rộng tăng cường Và từ xác lập vị mình, Trung Quốc đạt kết rõ rệt quan hệ với nước xung quanh Chính phủ Trung Quốc thực sách “một nam, bắc”, hồn thiện chế đối tác sách với ASEAN, sâu thúc đẩy SCO (tổ chức hợp tác Thượng Hải), tích cực triển khai hợp tác khu vực với nước Đông Bắc Á, cải thiện quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ phát triển quan hệ với Pakistan có sách riêng quan hệ với khu vực

b) Ưu tiên hàng đầu quan hệ với nước lớn

Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định quan hệ với nước lớn ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Trung Quốc Điều thể quan hệ với nước lớn Mỹ nước láng giềng Nga, Ấn Độ, Nhật Bản

Trong năm gần đây, Trung Quốc trọng phát triển quan hệ với Mỹ, chủ động tìm cách nói lại quan hệ có bất đồng căng thẳng Trung Quốc coi quan hệ ổn định với Hoa Kỳ có ý nghĩa quan trọng sách đối ngoại mình, Trung Quốc tiếp tục thực thi sách mềm dẻo nhằm trì quan hệ Trung – Mỹ mức độ ổn định, đồng thời lợi dụng quan hệ tay ba khác để phân hóa, chia rẽ sức mạnh Mỹ Trung Quốc chống chủ nghĩa bá quyền Mỹ không thách thức bá quyền Mỹ bên ngồi khn khổ Liên Hợp quốc trừ lợi ích thiết thân Trung Quốc bị xâm hại

c) Tăng cường tin cậy lẫn từ ngoại giao đa phương

(29)

22

qt đọng sách ngoại giao Trung Quốc Nhiều biểu Trung Quốc công việc quốc tế năm gần cho thấy rõ tư tưởng ngoại giao nói phát huy tác dụng, đặc biệt qua việc đối phó với nguy

d) Vấn đề lượng ngoại giao lượng

Với phát triển nhanh chóng kinh tế Trung Quốc, nhu cầu tiêu thụ lượng tài nguyên tăng lên mạnh mẽ Hiện nay, Trung Quốc nước tiêu thụ lượng lớn thứ hai giới sau Mỹ Do vậy, vấn đề lớn Trung Quốc lượng cho tương lai

Ngoại giao lượng thức đưa vào chương trình hoạt động ngoại giao Trung Quốc, trở thành khâu then chốt thứ ba sách ngoại giao Trung Quốc nay, đứng sau ngoại giao với nước lớn, ngoại giao với nước láng giềng Ngoại giao lượng trở thành nhân tố quan trọng cần tính tốn sách ngoại giao Trung Quốc

1.2.4 Nhân tố Hoa Kỳ

Việt Nam nước nhỏ, có tầm quan trọng sách Hoa Kỳ, đặc biệt sau kiện 11/09 Trong quan hệ với Việt Nam, Hoa Kỳ thực sách nới lỏng cấm vận bình thường hóa quan hệ Dù giai đoạn khác nhau, bước triển khai Hoa Kỳ khác nhau, nhiên mục tiêu chiến lược Hoa Kỳ quan hệ với Việt Nam kiên định “thông qua việc phát triển quan hệ với Việt Nam, bước hướng Việt Nam theo đường thị trường tự do, từ tạo chuyển biến trị Việt Nam”[94; tr.2]

Từ đầu kỷ XXI đến nay, Hoa Kỳ ngày coi trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chuyển trọng tâm sang khu vực Hoa kỳ cho nơi hàm chứa nhiều nguy thách thức lợi ích Do đó, cần có biện pháp thiết thực củng cố diện Mỹ khu vực Điều khơng nằm ngồi mục đích phục vụ chiến lược tồn cầu Mỹ, việc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam hỗ trợ hữu hiệu cho mục tiêu Nếu quan hệ tốt với Việt Nam, Hoa Kỳ kiềm chế nước lớn khu vực mà trước hết Trung Quốc

(30)

23

hưởng Trung Quốc nước lớn khác, bảo đảm an ninh Mỹ khu vực lấp đầy khoảng trống quyền lực mà Mỹ bỏ lại từ sau 1975 Mặt khác, Hoa Kỳ tranh thủ thị trường Việt Nam cho hoạt động kinh doanh mà cịn tiến hành “diễn biến hịa bình”

Chính sách đối ngoại Mỹ 2001 – nay: Đầu năm 2001, Tổng thống G.W.Bush lên nắm quyền Hoa Kỳ, người đại diện cho Đảng Cộng Hịa, Tổng thống Bush thi hành sách đối ngoại cứng rắn đơn phương so với quyền Bill Clinton Tuy nhiên, sau kiện 11/9, tình hình trị giới có nhiều thay đổi Hoa Kỳ thực đưa điều chỉnh rõ ràng Hoa Kỳ đẩy mạnh trình điều chỉnh sách an ninh đối ngoại coi chống khủng bố ưu tiên cao nhất, đồng thời chuẩn mực để đánh giá quan hệ Hoa Kỳ với nước khác Chống khủng bố sử dụng để tập hợp lực lượng nhằm thiết lập trật tự giới Hoa Kỳ lãnh đạo Ngày 20/9/2002, quyền Bush đưa “Chiến lược an ninh quốc gia – Một thời kỳ mới” để cụ thể hóa sách đối ngoại tình hình nhằm trì, củng cố, mở rộng vị Hoa Kỳ Chính sách phản ánh rõ nét giá trị, lợi ích quốc gia tham vọng Hoa Kỳ giai đoạn Đây điều chỉnh sách lớn Hoa Kỳ kể từ 1991 Sự điều chỉnh sách Hoa Kỳ có tác động sâu sắc đến quan hệ trị quốc tế, buộc nước phải có tính tốn, lựa chọn phù hợp trước tình hình

(31)

24

a) Chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế đưa lên hàng đầu sách an ninh

b) Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế tồn cầu thơng qua thị trường tự thương mại tự

c) Thúc đẩy giá trị dân chủ, nhân quyền, đấu tranh cho khát vọng nhân phẩm

d) Xây dựng chương trình nghị cho hoạt động hợp tác với trung tâm quyền lực giới

Tháng 11/2008 Chính trường Hoa Kỳ có thay đổi Tổng thống Obama thuộc Đảng dân chủ lên nắm quyền Và vấn đề dư luận quan tâm nhiều Mỹ điều chỉnh chiến lược đối ngoại Dấu hiệu rõ rệt cho thấy biểu điều chỉnh thông qua diễn văn nhận chức Tổng thống Obama vào ngày 20/1/2009 Trong đó, Tổng thống Obama nêu rõ sách quyền trọng đến chủ nghĩa đa phương, tính nhân văn kiềm chế Ông nhấn mạnh “đối với giới Hồi giáo, chúng tơi tìm kiếm cách thức hướng phía trước, dựa lợi ích chung tơn trọng lẫn nhau” Ơng nêu “nước Mỹ tìm kiếm hợp tác hiểu biết lớn dân tộc” [103]

Những lời phát biểu quan trọng Tổng thống Obama với nội dung buổi điều trần sách đối ngoại Ngoại trưởng Hillarry Clinton trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 13/1/2009, người ta thấy rõ “viên gạch” sách đối ngoại nước Mỹ Đó đường lối đối ngoại dựa kết hợp tính thực dụng, linh hoạt nguyên tắc Cụ thể, Ngoại trưởng Hillary Clinton cam kết thực sách đối ngoại dựa kết hợp “một cách thông minh” sức mạnh ngoại giao sức mạnh quân nước Mỹ Bà Clinton nhấn mạnh: “Chúng ta phải tận dụng gọi quyền lực thông minh, kết hợp loạt cơng cụ mà có tán thành việc kết hợp chiến lược ngoại giao, kinh tế, quân sự, pháp lý trị văn hóa (Clinton cơng bố sách ngoại giao “thông thái”) [104]

(32)

25

với nước khác, bất chấp hệ thống xã hội trị họ, nhằm đối phó với thách thức chung xây dựng trật tự kinh tế trị quốc tế Dĩ nhiên, trật tự Hoa Kỳ dẫn đầu cường quốc khác tham gia với tư cách “cổ đơng có trách nhiệm” khơng có quyền chi phối Từ định hướng chiến lược nỗ lực mới, Hoa Kỳ năm đầu cầm quyền Tổng thống Obama bước đầu có đột phá trị ngoại giao

Việc theo đuổi sách đối ngoại dựa “Quyền lực thông minh” trái ngược với sách đối ngoại cứng rắn quyền Bush khơng phải khơng có lý Trước hết, sách đối ngoại đơn phương, thiên sử dụng sức mạnh cứng quyền Bush khơng đem lại nhiều kết việc giải điểm nóng vấn đề an ninh trọng yếu nước Mỹ Khơng sách cịn để lại hậu nghiêm trọng Mỹ kinh tế, trị hình ảnh nước Mỹ trường quốc tế Thứ hai, bối cảnh tồn cầu hóa sâu sắc nay, quốc gia khơng tự giải vấn đề tồn cầu ngày phức tạp biến đổi khí hậu, khủng hoảng tài chính, nạn khủng bố bệnh dịch mà cần có hợp tác nước khác Thứ ba, thực tiễn triển khai sách đối ngoại Mỹ dựa sức mạnh “cứng” thời gian qua cho thấy sức mạnh Mỹ có hạn chế định Trong nhiều cường quốc ngày đe dọa địa vị lãnh đạo Mỹ Mỹ ngày phụ thuộc vào cường quốc khía cạnh kinh tế, trị an ninh Trong bối cảnh đó, giải pháp sách đối ngoại khơn ngoan với Mỹ trọng đến thiết chế đa phương, tăng cường hợp tác với nước khác giải vấn đề đối ngoại tinh thần hiểu biết tơn trọng lẫn Điều đồng nghĩa với việc Mỹ phải tăng cường sử dụng công cụ sách đối ngoại “mềm” sở kết hợp khéo léo với chiến lược quân an ninh

(33)

26

đang cải thiện tốt hình ảnh uy tín Hoa Kỳ trường quốc tế" [31; tr.32]

Thông qua việc nghiên cứu sách đối ngoại hai nước lớn góp phần lý giải đối sách, ứng xử Việt Nam quan hệ với hai nước Tiếp góp phần lý giải lý luận tiền đề coi đầu vào sách Chính sách đối ngoại xét khía cạnh lý luận thuộc sách cơng Quy trình hoạch định sách cơng bao gồm yếu tố đầu vào (inpout), xây dựng sách (built policy or make policy), đầu (output) trình phản hồi (feedback) Do đó, nghiên cứu sách đối ngoại hai nước lớn Trung Quốc Hoa Kỳ lý giải vấn đề

1.2.5 Tình hình Việt Nam

Bước sang kỷ mới, Việt Nam đứng trước hội lớn song gặp khơng vấn đề khó khăn, thử thách

a) Về trị

Những năm đầu kỷ XXI, hệ thống trị Việt Nam giữ vững ổn định Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khôi phục củng cố, quyền lực Nhà nước xây dựng theo nguyên tắc thống Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng, hệ thống trị giữ vững tảng chủ nghĩa Mác –Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh

(34)

27

trị - xã hội ổn định Mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển tạo điều kiện để Việt Nam tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nhệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Đó hội lớn để Việt Nam tạo bước phát triển Hai mươi năm qua, với nỗ lực phấn đấu tồn Đảng, tồn dân, cơng đổi Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi toàn diện… “Hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị - xã hội ổn định Quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao” [19; tr.67]

Quan hệ đối ngoại Việt Nam rộng mở Việt Nam bình thường quan hệ với nước lớn, với hầu hết chủ thể quan hệ quốc tế Đây lần lịch sử Việt Nam có quan hệ bình thường với tất nước lớn, tổ chức quốc tế chủ chốt Vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế, tảng, thuận lợi cho việc đặt móng cho đường lối đối ngoại Việt Nam năm đầu kỷ XXI Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, trở thành thành viên WTO, APEC,ASEM Việc Việt Nam trở thành thành thành viên WTO thành công lớn trình phấn đấu hội nhập kinh tế giới, tạo điều kiện cho Việt Nam tiến sâu, tiến mạnh vào thị trường quốc tế đồng thời tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước

Bên cạnh thuận lợi đó, Việt Nam khơng phải khơng gặp khó khăn Nền kinh tế tri thức mà cạnh tranh chủ yếu dựa vào khoa học kỹ thuật Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, chất lượng; nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng Công đổi đạt số thành tựu chưa thể thay đổi thực tế - Việt Nam chưa khỏi tình trạng phát triển, nằm tốp nước phát triển

(35)

28

chất, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán viên chức, đảng viên vật cản lớn đường phát triển lên đất nước Gia nhập WTO giúp Việt Nam có hội vươn thị trường giới phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế gay gắt nguy tụt hậu

Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia khu vực giới Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 170 nước thành viên nhiều tổ chức khu vực lẫn quốc tế “Trong 20 năm đổi mới, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thêm 57 nước, nâng tổng số quốc gia có quan hệ thức lên 169 nước; có quan hệ bn bán với 224/255 thị trường nước vùng lãnh thổ" [53; tr.119] Tuy nhiên lực thù địch ln tìm cách chống phá, nguy diễn biến hịa bình len lỏi, can thiệp nội hòng lật đổ Nhà nước

b) Về kinh tế - xã hội

(36)

29

Các số liệu cụ thể minh chứng sở rõ ràng quan trọng để đánh giá kinh tế Việt Nam có bước chuyển đáng kể Điều nói lên nỗ lực Đảng Cộng sản Việt Nam việc lãnh đạo đất nước đường nỗ lực nhân dân phát triển kinh tế

“Nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng cao phát triển tương đối toàn diện.Tổng sản phẩm nước (GDP) năm sau tăng cao năm trước, bình quân năm 2001 -2005 7,51% đạt mức kế hoạch đặt ra… Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đến năm 2005, tỉ trọng giá trị nơng nghiệp, lâm nghiệp GDP cịn 20,9% (kế hoạch 20-21%) công nghiệp xây dựng 41% (kế hoạch 38-39%), dịch vụ 38,1% (kế hoạch 41-42%) Các thành phần kinh tế phát triển” [19; tr.56]

Trong thời gian qua, trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại kết tích cực có tác động sâu sắc đến kinh tế xã hội Việt Nam như: tiếp cận thị trường xuất nhập dễ dàng hơn, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng nhanh, mơi trường kinh doanh cải thiện minh bạch hơn, thể chế kinh tế theo định hướng thị trường củng cố hoàn thiện nhanh hơn, lực Việt Nam trường giới ngày nâng cao Cụ thể:

Trong năm qua, tình hình trị, kinh tế giới diễn biến phức tạp, kinh tế nước phải khắc phục yếu nước, mặt khác phải đối phó với tác động bất lợi từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Việt Nam đạt thành tựu to lớn, kinh tế vĩ mô ổn định, GDP năm 2011 đạt xấp xỉ 120 tỷ USD, gấp gần 2,3 lần năm 2006 (53 tỷ USD); GDP đầu người đạt 1.300 USD, gấp lần năm 2006 (640 USD)

Trong ngành cơng nghiệp có độ sụt giảm sâu tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp giữ vững nhịp độ tăng trưởng, chí nhiều thời điểm cịn thể rõ vai trị trụ đỡ, cứu cánh kinh tế Cụ thể, sau năm gia nhập WTO, nông nghiệp đạt tăng trưởng tốt nhất, bình quân 3,4%

(37)

30

được 6.737 dự án FDI, tổng vốn đăng ký 151.685 USD; giai đoạn 2002 -2006 4.367 dự án, tổng vốn đăng ký 29.581 USD

Việt Nam khỏi tình trạng nước phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình, thị trường mở rộng tới 149 kinh tế thành viên khác WTO Nếu năm 2007, kim ngạch xuất đạt 48,56 tỷ USD, đến năm 2011 số 96,3 tỷ USD, tăng lần

Việc gia nhập WTO có tác động mạnh mẽ đến vấn đề việc làm, đến trình chuyển dịch cấu lao động Việt Nam Theo đó, từ 2007 đến nay, bình qn lao động nơng nghiệp giảm 65.000 người/năm Lao động công nghiệp tăng nhanh 624.000 người/năm (so với 548.000 người thời kỳ trước) Lao động dịch vụ tăng 623.000 người

Mỗi năm tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho gần 1,1 triệu người chuyển sang làm công ăn lương (so với mức 847.000 người trước WTO) Tỷ lệ lao động làm công ăn lương tăng từ 28% (năm 2006) lên 35,3% (năm 2011) Tỷ lệ lao động tự làm lao động gia đình giảm từ 71,5% (năm 2006) xuống 62% (năm 2011) Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 9,45%.[105]

Bên cạnh thuận lợi, hội lớn Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức

Thách thức lớn tình trạng thấp kinh tế, khoảng cách trình độ phát triển Việt Nam với nhiều nước giới cịn lớn, đất nước lên điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày liệt, máy Đảng Nhà nước tệ quan liên, tham nhũng thoái hoá phẩm chất, đạo đức phận cán đảng viên chưa đẩy lùi Bốn nguy mà Đảng Cộng sản Việt Nam cảnh báo tồn diễn biến phức tạp (diễn biến hịa bình, tụt hậu kinh tế, nguy chệch hướng vấn đề tham nhũng) Các nguy đan xen tác động lẫn nhau, xem nhẹ nguy Hiện vấn đề tụt hậu kinh tế, tham nhũng trở thành thực tế đáng báo động khơng cịn nguy đe dọa Việt Nam trước nêu

(38)

31

hiện nay, tiềm ẩn nhiều thách thức cho Việt Nam Việt Nam có tận dụng thời thuận lợi hay khơng, có vượt qua trở ngại thách thức đưa đất nước tiến vào kỳ 21 hay không tuỳ thuộc nhiều vào đường lối phát triển đất nước nói chung đường lối đối ngoại Việt Nam nói riêng

TIỂU KẾT CHƢƠNG

Trong toàn chương Luận văn, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận sách đối ngoại tầm quan trọng sách đối ngoại quốc gia, dân tộc Những lý thuyết có vai trị quan trọng, góp phần làm tảng đề định hình hướng nghiên cứu triển khai chương sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ Thơng qua tiêu chí, khung tham chiếu lý luận đối ngoại sách đối ngoại giúp tác giả không lệch hướng nghiên cứu Điều tạo nên khác biệt cho chuyên ngành trị học so với ngành quan hệ quốc tế quan hệ ngoại giao

(39)

32

Chƣơng CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ

2.1 Khái quát sách đối ngoại Việt Nam

Quan điểm tiếp tục đổi sách đối ngoại Việt Nam từ 2001 đến thể nội dung thứ bảy báo cáo trị văn kiện nghị Đảng Cộng sản Việt Nam “phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- điện đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa” với tiêu đề “Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Trước hết báo cáo khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” [18; tr.108]

Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức tầm quan trọng xu hợp tác kinh tế nên xác định tinh thần hợp tác sở khơng tình hữu nghị mà đối tác kinh tế, lợi ích kinh tế Nhiệm vụ đối ngoại thời kì trì hịa bình nước quốc tế, đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo chủ quyền độc lập dân tộc, tích cực tham gia vào đấu tranh độc lập dân chủ tiến xã hội giới

Với mục đích triển khai chủ trương nhiệm vụ đối ngoại nêu Văn kiện Đảng đề cập tới vấn đề quan hệ với nước lớn trung tâm phát triển sau nội dung nhiệm vụ đối ngoại Điều cho thấy việc quan điểm đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam với nước lớn quan tâm có vị trí đặc biệt sách đối ngoại “Mở rộng quan hệ với nước vùng lãnh thổ, trung tâm trị, kinh tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực” [53; tr.42]

(40)

33

hóa, khoa học, cơng nghệ… với nước để thu hút nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí…tạo mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài cho phát triển đất nước” [18; tr.114-115]

Tháng 11-2001, Bộ trị Nghị 07 hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX (5-1-2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO); kiên đấu tranh với biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam tăng cường tích cực thực sách đối ngoại đổi mới, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững an ninh, độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ hai nhiệm vụ then chốt Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam “Hội nhập kinh tế quốc tế” Nghị 08 Ban chấp hành Trung ương khóa IX “chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” hai tài liệu “có ý nghĩa chiến lược lâu dài, định công đổi bên hội nhập với giới bên Việt Nam” [18; tr.118]

Hoạt động đối ngoại Việt Nam tiếp tục tạo mơi trường hồ bình điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cơng đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội

Mở rộng quan hệ nhiều mặt song phương đa phương với tổ chức quốc tế khu vực theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực, bình đẳng có lợi, giải bất đồng giải tranh chấp thương lượng hoà bình, chống hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền

(41)

34

nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị đất nước trường quốc tế

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (4-2006), nêu lên quan điểm: “thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới” [53; tr.112]

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, khơng để rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào bị động; phân tích, lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến 2010 tầm nhìn đến năm 2020” [19; tr 114] Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hồn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng, vững

Đặc biệt, quan hệ với nước lớn với trung tâm kinh tế- trị giới Việt Nam phát triển quan điểm mối quan hệ qua khẳng định “đưa quan hệ quốc tế thiết lập chiều sâu, ổn định bền vững” [19; tr.112]

(42)

35

chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế

Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI thông qua nhiều văn kiện quan trọng, đề đường lối sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển Về tổng quan, đường lối đối ngoại Đại hội XI tiếp nối đường lối đối ngoại Đại hội trước thời kỳ “Đổi mới”, khởi xướng từ Đại hội VI năm 1986 Đồng thời, đường lối có phát triển phù hợp với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào khu vực giới

Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội

đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng chủ trương:“Thực quán đường lối

đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc,

nước Việt Nam XHCN giàu mạnh”[19; tr 83]

Những định hướng lớn đối ngoại Đại hội

Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc phương châm nêu trên, Đại hội XI đề định hướng lớn cho công tác đối ngoại thời gian tới Trong đó, định hướng tổng thể, bao trùm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu; định hướng cụ thể gồm có;

Về quan hệ song phương: Tiếp tục phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới, đồng thời nỗ lực làm sâu sắc quan hệ với đối tác chủ chốt

Là thành viên ASEAN: Việt Nam chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, trì củng cố vai trò quan trọng ASEAN khuôn khổ hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương

(43)

36

cực, chủ động, trách nhiệm vào chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương toàn cầu, đặc biệt LHQ

Việt Nam tích cực hợp tác với nước, tổ chức quốc tế để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, vấn đề biến đổi khí hậu

Về biên giới lãnh thổ: thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển

Về lĩnh vực khác: Việt Nam chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại Đảng với Đảng Cộng sản, công nhân, Đảng cánh tả, Đảng cầm quyền Đảng khác, tiếp tục coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân Những phát triển quan trọng sách đối ngoại

Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập sâu rộng, đường lối đối ngoại Đại hội XI có số phát triển mới, quan trọng để phù hợp với nhiệm vụ tình hình mới, cụ thể là:

Lợi ích quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao hoạt động đối ngoại Lợi ích quốc gia - dân tộc lợi ích tối cao gần 90 triệu nhân dân Việt Nam triệu người Việt Nam nước

Hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn, lấy hội nhập kinh tế trọng tâm mở rộng sang lĩnh vực khác: trị, quốc phịng, an ninh, văn hóa-xã hội cấp độ song phương, khu vực, đa phương toàn cầu

Từ chủ trương “là bạn đối tác tin cậy” Đại hội IX, Đại hội XI bổ sung

thêm Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế.

Xây dựng cộng đồng ASEAN trở thành trọng tâm đối ngoại Đại hội XI khẳng định Việt Nam thành viên ASEAN, cam kết phấn đấu nước xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN

Các hoạt động đối ngoại triển khai đồng bộ, toàn diện sở phát huy tiềm lực lực lượng thực thi kênh, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc mặt trận đối ngoại

(44)

37

đảng khác sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập tự chủ, hịa bình hữu nghị hợp tác phát triển; mở rộng tham gia chế diễn đàn đa phương khu vực giới Coi trọng nâng cao hiệu công tác đối ngoại nhân dân Tăng cường nghiên cứu, dự báo chiến lược tham mưu đối ngoại; chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán công tác đối ngoại; thường xuyên bồi dưỡng kiến thức đối ngoại

Đồng thời Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “bảo đảm thống đảng quản lý tập trung nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế, văn hóa; đối ngoại quốc phòng an ninh” [19; tr.238]

Và đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định XHCN mà Việt Nam xây dựng nhằm mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất tiến bộ; có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng,đồn kết, tơn trọng phát triển; có nhà nước pháp quyền XHCN; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới” [19;tr.70] Đặc trưng thứ đường lên CNXH nhấn mạnh đến “quan hệ hữu nghị với nhân dân nước”, khẳng định phương hướng: “thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình,hữu nghị, hợp tác phát triển chủ động hội nhập quốc tế” [19; 70]

2.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc

Quan hệ với Trung Quốc trục quan hệ đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đây mối quan hệ bang giao có lịch sử lâu đời, tác động nhiều chiều tới phát triển của hai dân tộc Trong những năm qua, quan hệ hai nước bước vào thời kỳ phát triển với tính chất mới, đặt vấn đề địi hỏi nhìn nhận khách quan khoa học

(45)

38

những điểm tương đồng, Người tâm niệm dặn: “Trung - Việt, khác mơi với Nhớ mơi hở buốt”[48; tr.187] Chung sống hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác phát triển - yêu cầu, nguyên tắc đối ngoại, mà giá trị quốc gia có chung biên giới, dù lớn, dù nhỏ

Chính sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc sau bình thường hóa (tháng 11-1991) xác định kiên trì củng cố mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, coi yêu cầu chiến lược; sở đó, những năm qua, quan hệ Việt – Trung diễn nhanh chóng lĩnh vực Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có chuyển biến mẻ hai bên thường xuyên có chuyến thăm viếng gặp gỡ lẫn

Việt Nam Trung Quốc hai nước phát triển, xây dựng chủ nghĩa xã hội, hai Đảng Công sản lãnh đạo, tiến hành “đổi mới”, “cải cách mở cửa” Hai nước cần có mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị-xã hội Trong sách đối ngoại Việt Nam có ưu tiên, ưu tiên phát triển quan hệ với nước láng giềng, hai ưu tiên phát triển quan hệ với nước lớn, ba ưu tiên phát triển quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, bốn ưu tiên phát triển quan hệ với nước bạn bè truyền thống Trong bốn ưu tiên Trung Quốc hội tụ tất yếu tố Chính vậy, nói xuất phát từ lợi ích quốc gia dân tộc Việt Nam không phát triển tốt quan hệ với Trung Quốc

Những năm thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc ngày vươn lên mạnh mẽ với tốc độ phát triển kinh tế cao, cường quốc có ảnh hưởng khu vực cường quốc với uy tín ảnh hưởng trường quốc tế Trung Quốc đối tác, bạn hàng chiến lược đối tượng, cần tranh thủ nhiều quốc gia lớn nhỏ giới Chính vậy, Trung Quốc có vị trí quan trọng hàng đầu sách đối ngoại Việt Nam

(46)

39

trường an ninh bên quốc gia, ổn định hay bất ổn láng giềng có ảnh hưởng định đến an ninh quốc gia Một quốc gia muốn ổn định, phát triển phải “nội yên, ngoại tĩnh” theo câu nói Hồ Chủ tịch Nếu mơi trường bên ngồi mà bất ổn bên khó ổn định

Sự gần gũi địa lý nước láng giềng tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, vận chuyển, thông thương, giao lưu… Điều có ý nghĩa quan hệ mặt hai nước láng giếng gần nhau; đặc biêt quan hệ kinh tế, buôn bán Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc thị trường có sức tiêu thụ lớn hàng hóa đủ chủng loại Hiện Việt Nam xuất mặt hàng nông sản (vốn lợi lớn Việt Nam) sang Trung Quốc rau nhiệt đới, hải sản khô, thực phẩm chế biến… Trung Quốc đạt nhiều thành công lĩnh vực khoa học –công nghệ, văn hóa-giáo dục… mà Việt Nam học hỏi Với mục tiêu nhằm trì mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, tạo quốc tế cho Việt Nam mối quan hệ đa dạng, đa phương với tất nước cộng đồng quốc tế, Việt Nam xác định mục tiêu cụ thể quan hệ với Trung Quốc năm đầu kỷ “tiếp tục phát triển tồn diện quan hệ hai nước” “khơng ngừng thúc đẩy quan hệ hai nước bước sang giai đoạn phát triển kỷ XXI”[106]

Trung Quốc với tư cách nước lớn: Lịch sử 50 năm qua cho thấy nước lớn chiếm vị trí quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Việt Nam cần có quan hệ với nước lớn, nước có vai trị quan trọng kinh tế giới Trung Quốc nước lớn mà Việt Nam đặc biệt quan tâm

(47)

40

trong giai đoạn đầu kỷ là: “tiếp tục thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển toàn diện” “không ngừng thúc đẩy quan hệ hai nước bước sang giai đoạn phát triển kỷ XXI” [106]

2.2.1 Trên lĩnh vực trị

Có thể thấy rằng, quan hệ trị Việt Nam – Trung Quốc đạt tiến quan trọng, đặt sở cho tăng cường niềm tin lẫn nhau, tạo đà cho quan hệ trị phát triển giai đoạn Nhìn lại lịch sử năm 70 -80 kỷ XX, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có giai đoạn căng thẳng Một nguyên nhân cho tác động sâu sắc đến mối quan hệ Việt – Trung giai đoạn vấn đề người Hoa Việt Nam Nó lý Trung Quốc sử dụng để phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979 hai nước bước vào tình trạng căng thẳng thời gian dài sau Cho đến vấn đề chưa giải dứt điểm, sau đàm phán song phương chấm dứt vào cuối năm 1978 không mang đến kết sau bình thường hóa quan hệ năm 1991, thơng cáo chung, gặp gỡ lãnh đạo hai nước không đề cập đến vấn đề này, khơng có nghĩa quan hệ hai nước sau này, vấn đề người Hoa khơng cịn khả bị khuấy động trở lại với mục đích khác

(48)

41

không ngừng nâng tầm cao chất lượng quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống Việt - Trung, làm cho hai nước nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc

đời đời hữu nghị”[111]

Tuy nhiên, Việt Nam tỉnh táo với tuyên bố luận điểm đưa Trung Quốc để từ có ứng xử phù hợp Có thể thấy mặt lý thuyết Trung Quốc kêu gọi “khép lại khứ, hướng tới tương lai” tiếp tục tuyên truyền xuyên tạc lịch sử, biện hộ cho tiến công xâm lược Việt Nam năm 1979 cường điệu giúp đỡ Trung Quốc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Việt Nam Ngoài ra, không nhắc đến khác biệt lợi ích chiến lược nước lớn nước nhỏ Việt Nam nước nhỏ tương quan so sánh với Trung Quốc

Có thể kể dấu mốc quan trọng quan hệ trị hai nước thể qua kiện: Định khuôn khổ quan hệ hai nước kỷ với

phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới

tương lai” ký Hiệp định biên giới đất liền (năm 1999); ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (năm 2000); ký Nghị định thư hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ (năm

2004); thỏa thuận đưa quan hệ hai nước trở thành “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng

chí tốt, đối tác tốt” (năm 2005)

Lãnh đạo cấp cao hai nước trì đặn chuyến thăm gặp gỡ bên lề hội nghị quốc tế Tổng Bí thư hai Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam thăm viếng lẫn thường xun từ sau ngày bình thường hóa, năm đầu thập kỷ 21 “Tính trung bình, hàng năm có đồn lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Chính phủ, Quốc hội sang thăm lẫn thảo luận vấn đề mà hai nước quan tâm, ký kết hiệp định song phương Bên cạnh đó, hai bên thiết lập thêm hai lãnh quán Côn Minh – Vân Nam vào ngày 30/4/2004 Nam Ninh-Quảng Tây vào ngày 2/5/2004 để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân hai nước việc làm thủ tục giấy tờ liên quan” [83; tr.34].

(49)

42

lập trường hai bên việc giải vấn đề tồn hai nước, đặc biệt vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường sa Biển Đông Xuất phát từ ý đồ lấn chiếm Biển Đông nên Trung Quốc không muốn Việt Nam thực mạnh lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, quân có điều kiện liên minh chặt chẽ với nước giới; điều ảnh hưởng lớn đến ý đồ xâm chiếm lãnh thổ tranh chấp với Việt Nam Vì vậy, lĩnh vực đối ngoại, Trung Quốc để ý sát trước động thái quan hệ Việt Nam với nước khác, Mỹ, gây sức ép Việt Nam quan hệ với nước nhằm không để Việt Nam bị nước lớn khác sử dụng làm bao vây kiềm chế Trung Quốc

Cùng với phát triển quan hệ hai nước đòi hỏi thực tiễn, quan hệ hai Đảng ngày thiết thực chặt chẽ hơn, tăng cường mối quan hệ này, đặc biệt trao đổi học hỏi lẫn vấn đề lý luận nhấn mạnh chuyến thăm nhà lãnh đạo cấp cao hai Đảng sau Thông qua gặp gỡ hai bên trí tăng cường phối hợp công việc quốc tế khu vực, thúc đẩy xây dựng hịa bình lâu dài, phồn vinh châu Á giới Quan hệ hai nước giai đoạn nâng lên tầm “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” tích cực triển khai nhiều biện pháp tăng cường hợp tác, kinh tế, thương mại, đầu tư, xây dựng quy hoạch tổng thể, thúc đẩy hợp tác toàn diện tất lĩnh vực Trong chuyến thăm thức Việt Nam Thủ tướng Quốc vụ Viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Khắc Cường vào tháng năm 2013, hai nước tuyên bố chung với nhiều nội dung vấn đề quan trọng Đặc biệt, “trong tình hình kinh tế, trị quốc tế diễn biến phức tạp nay, việc hai bên tăng cường trao đổi chiến lược, làm sâu sắc thêm hợp tác thực chất, xử lý thỏa đáng vấn đề tồn tại, tăng cường điều phối phối hợp vấn đề quốc tế khu vực, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển lành mạnh, ổn định lâu dài phù hợp lợi ích hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước, có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới" [107]

(50)

43

tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Từ trước đến nay, lập trường Việt Nam vấn đề Đài Loan rõ ràng Việt Nam khẳng định sách “Một nước Trung Quốc”, cơng nhận Chính phủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Chính phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc; Đài Loan phận lãnh thổ chia cắt Trung Quốc Việt Nam giao lưu kinh tế, thương mại phi Chính phủ với Đài Loan Mặc dù vậy, Trung Quốc nghi ngời Việt Nam quan hệ với Đài Loan, theo dõi sát phản ứng gay gắt trước động thái mà Trung Quốc cho liên quan đến vấn đề trị-ngoại giao Chính vậy, quan hệ song phương, Trung Quốc nhiều lần yêu cầu Việt Nam khẳng định công bố rõ quan điểm “một nước Trung Quốc”, Đài Loan lãnh thổ chia cắt Trung Quốc” Bên cạnh đó, Trung Quốc ln tìm cách gây khó khăn cho hợp tác kinh tế Việt – Đài nhằm hạn chế đến mức tối thiểu quan hệ thương mại-đầu tư hai bên

Tóm lại, sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc hai thập kỷ qua Việt Nam đạt thành tựu quan trọng có ý nghĩa lớn lao Quan hệ tốt đẹp mặt trị tiền đề cho mối quan hệ khác Tuy nhiên, trị ln vấn đề phức tạp, đan xen lợi ích chịu ảnh hưởng nhân tố lịch sử yếu tố chủ quan lực lượng cầm quyền Khắc phục khó khăn bất đồng, nghi kị khác biệt ý thức, ý định giới lãnh đạo Trung Quốc, đối ngoại Việt Nam linh hoạt, khôn khéo mềm dẻo quan hệ trị, từ đạt hiệu tích cực

2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế

(51)

44

năm 2001, nhập từ Trung Quốc khơng tăng nhanh mà cịn bộc lộ cân ngày tăng quan hệ thương mại Việt – Trung

Trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc có nhiều biến động, lúc tăng, lúc giảm Nhưng bước vào giai đoạn từ năm 2001 đến nay, trao đổi thương mại hai chiều có mức tăng trưởng ổn định hơn, song phía Việt Nam mức tăng nhập ln tăng mức tăng xuất khẩu, nhập siêu có chiều hướng gia tăng nhanh Đặc biệt từ năm 2004 đến Trung Quốc liên tục bạn hàng thương mại lớn Việt Nam Vào năm 1995- năm Việt Nam gia nhập ASEAN, kim ngạch thương mại song phương 1,05 tỷ USD; đến năm 2000 nâng lên 2,46 tỷ USD Năm 2006, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt 10,42 tỷ USD, vượt trước thời hạn mục tiêu 10 tỷ đề cho năm 2010 [83; tr 45]

Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Kim ngạch mậu dịch hai nước ngày gia tăng: chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, kim ngạch thương mại hai nước đạt 21,35 tỉ USD (năm 2009), 30 tỉ USD (năm 2010) (so với năm 1991, số đạt 37 triê ̣u USD) Dấu ấn bật quan hệ thương mại nước năm qua thể gia tăng nhanh kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc với xu hướng bền vững (kim ngạch xuất năm 2000-2009 tăng gấp 3,19 lần, bình quân năm tăng 13,75%, so với năm 2005, số tương ứng 52% 11%)

Nhưng từ năm 2001 đến 2007, thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc ngày lớn Năm 2008, thâm hụt thương mại với Trung Quốc 10, 780 tỷ USD Để giảm bớt thâm hụt, phía Việt Nam đề xuất số biện pháp, có hạn chế nhập mở rộng xuất Nhưng khó có hiệu quả, có nhiều ngun nhân tạo thành thâm hụt thương mại Việt – Trung

(52)

45

khác, nhiều sản phẩm Trung Quốc chủng loại, giá tính tương đối thích hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam

Thứ hai, sản phẩm xuất Việt Nam đơn nhất, khó thỏa mãn nhu cầu thị trường Trung Quốc Hàng hóa Trung Quốc nhập từ Việt Nam chủ yếu sản phẩm sơ cấp, bao gồm sản phẩm mỏ nông sản phẩm Giá sản phẩm tương đối thấp, chủng loại ít, chịu ảnh hưởng mùa vụ ảnh hưởng nhân tố sách Từ dẫn tới thu nhập xuất nhập Việt nam tương đối không ổn định

Thứ ba, hai nước nước phát triển, tìm hiểu quy luật phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, chế thị trường cịn chưa đủ kiện tồn, vận hành kinh tế, quyền hai nước có tác dụng chủ đạo Vì biện pháp sách có ảnh hưởng chi phối thương mại hai nước

Nhận thức rõ tình trạng quan hệ kinh tế với Trung Quốc, Việt Nam định nhiều biện pháp nhằm hạn chế nhập từ Trung Quốc đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc, nhằm cân mậu dịch Về hạn chế nhập khẩu, Việt Nam đề xuất: chuyển sang nhập từ nước khác; hai mở rộng sản xuất nước mở rộng xuất Nhưng sức cạnh tranh sản phẩm Trung Quốc mặt mẫu mã, giá tương đối mạnh, muốn thuyết phục doanh nghiệp nhập từ thị trường khác vô khó khăn Cịn việc đẩy mạnh sản xuất nước xuất lại việc lâu dài, đòi hỏi đầu tư lớn nhiều mặt Đặc biệt, bối cảnh kinh tế khó khăn, thị trường hàng hóa xuất nhập bị hạn chế bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu việc khai phá tìm đường cho hàng hóa xuất Việt Nam gặp khó khăn Trung Quốc nước áp dụng biện pháp đẩy mạnh xuất sang nước láng giềng Tuy nhiên, tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc cải thiện Việt Nam tích cực thay đổi cấu tăng hàm lượng công nghệ hàng xuất sang Trung Quốc

(53)

46

cấp phép v ới tổng số vốn 221 triệu USD (đạt mức trung bình nước khu vực có vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam) đến tháng 12-2009, Trung Quốc có 657 dự án với tổng số vốn đăng ký 2.673.941.942 USD [95], đưa Trung Quốc lên vị trí 11 số 43 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp Việt Nam Lĩnh vực đầu tư Trung Quốc Việt Nam bao gồm chuyên ngành: Công nghiệp – Xây dựng (xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp- khu chế xuất, văn phịng, hộ, sản xuất phụ tùng, lắp ráp, in ấn mác bao bì sản phẩm…); Nơng – Lâm – Ngư nghiệp (chế biến sản phẩm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến chè xuất khẩu, chế biến thực phẩm…) Đây lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà Việt Nam có khả phát triển giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

Một điều khơng thể phủ nhận đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam góp phần giải cơng ăn việc làm cho phận người lao động Tuy nhiên, đầu tư Trung Quốc cịn có hạn chế thể số mặt sau: - Trong xu kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, chuyển dịch cơng nghệ từ Trung Quốc sang nước khác điều dễ xảy Nhưng nhiều loại máy móc doanh nghiệp Trung Quốc đưa sang Việt Nam sản phẩm cũ, tiêu thụ lượng đặc biệt ảnh hưởng tới mơi trường Và vậy, Việt Nam trở thành nơi tiêu thụ rác công nghiệp, giống trước mua nhà máy lò xi-măng đứng, nhà máy đường Trung Quốc Qua thời gian sử dụng, nhiều thiết bị hoạt động nữa, gây lãng phí lớn cho ngân sách Nhà nước ảnh hưởng đến môi trường sống nhân dân Việt Nam

(54)

47

- Lĩnh vực đầu tư chủ yếu khách sạn nhà hàng, công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng, vốn đầu tư ít, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, kỹ thuật cơng nghệ sản xuất thuộc loại trung bình, khơng tiến triển hiệu Nhật Bản, nước Châu Âu – Mỹ Vì vậy, tổng số vốn đầu tư trực giấy phép doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam nhỏ so với tổng số vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Nó cho thấy doanh nghiệp Trung Quốc cịn có e ngại tính tốn riêng, chưa thực muốn bỏ nhiều tiền vốn đầu tư làm ăn lâu dài Việt Nam Hơn nữa, dự án đầu tư Trung Quốc vào Việt nam tập trung vào ngành cơng nghệ có kỹ thuật, mà vào lĩnh vực khai thác khoáng sản, quặng Việt Nam Hay nói cách khác, đầu tư Trung Quốc vào Việt nam khơng giúp ích nhiều việc thúc đẩy ngành công nghiệp Việt Nam tiếp cận, sử dụng kỹ thuật công nghệ đại, mà chủ yếu để khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Tóm lại, Việt Nam ln nhận biết hạn chế khó khăn quan hệ kinh tế với Trung Quốc Nhưng mục tiêu phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề Do đó, việc tranh thủ nguồn lực, yếu tố có lợi cho việc phát triển đất nước nhà lãnh đạo Việt Nam tận dụng tạo điều kiện Song song với q trình ứng xử với mặt trái quan hệ kinh tế với Trung Quốc nhà nước Việt Nam quan tâm, ý giải phần, khắc phục tiến tới giải triệt để vấn đề tồn đọng

2.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng

(55)

48

động tổ chức tội phạm xuyên quốc gia khủng bố quốc tế, góp phần bảo vệ an ninh ổn định đường biên giới chung hai nước

Hội nghị hợp tác phòng chống tội phạm giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới Việt –Trung lần thứ hai Bộ đồng tổ chức Hà Nội tháng năm 2004 lần thứ hai tổ chức Bắc Kinh tháng năm 2006; hai bên thường xuyên kịp thời trao đổi thông tin tình hình tội phạm nảy sinh khu vực biên giới hai nước, tội phạm ma túy,vượt biên trái phép, buôn bán phụ nữ, trẻ em, tội phạm hình nguy hiểm Tích cực phối hợp ngăn chặn, điều tra, khám phá có kết bước đầu đấu tranh chống tội phạm sản xuất, mua bán, vận chuyển tiêu thụ tiền giả…

Bộ trưởng Bộ quốc phòng Phạm Văn Trà chuyến thăm Trung Quốc vào tháng 10/2005 ký với Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Tào Cương Xuyên Hiệp định tuần tra chung biển Sau buổi tiếp kiến Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc, Thượng tướng Đào Cương Xuyên hai bên bày tỏ hài lòng quan hệ hữu nghị hợp tác hai Bộ trưởng Quốc phòng quân đội hai nước thời gian

Trong năm 2007, Bộ trưởng Bộ Tình báo Trung Quốc - Lương Quang Liệt thăm Việt Nam tháng 6/2007 Đây chuyến thăm tạo nhiều tiền đề cho hợp tác an ninh quân hai nước như: trao đổi thông tin tình hình tội phạm, vượt biên trái phép, bn bán người Và với vấn đề tồn cầu mang tính an ninh khu vực đấu tranh chống khủng bố, hoạt động tổ chức tội phạm xuyên quốc gia…

(56)

49

Đặc biệt, năm 2013 Thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) diễn Ðối thoại chiến lược quốc phòng Việt Nam - Trung Quốc lần thứ Ðồn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phịng Việt Nam Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phịng dẫn đầu; Ðoàn đại biểu Trung Quốc Trung tướng, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc Thích Kiến Quốc dẫn đầu tham gia đối thoại Việt Nam nhấn mạnh việc tăng cường mối quan hệ hợp tác an ninh, quốc phòng Việt Nam Trung Quốc, hai nước cần tăng cường hợp tác với nước khác khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tham gia vào cấu an ninh khu vực, mở cửa hợp tác Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh trí cần thiết lập lòng tin chiến lược Bộ Quốc phòng hai nước; nhìn thẳng vào tranh chấp, tồn để giải sở trao đổi chân thành quốc gia với quốc gia, hai quân đội Ðể củng cố lòng tin chiến lược quân đội hai nước, hai bên trí hướng hợp tác cụ thể: đặc biệt quan tâm đến hợp tác cơng tác Ðảng, cơng tác trị qn đội hai nước; tăng cường trao đổi thông tin quan chiến lược hai bên để đánh giá tình hình; lấy đối thoại chiến lược quốc phịng cấp Thứ trưởng làm trung tâm việc đánh giá tình hình, đưa giải pháp hợp tác có hiệu quả; tăng cường hợp tác hải quân, cảnh sát biển hai nước; sử dụng đường dây nóng tư lệnh hải quân hai nước để trao đổi thông tin

(57)

50

hai nước, đẩy mạnh tuyên truyền nhân dân tình hữu nghị quân đội nhân dân hai nước

Tóm lại, có nhiều tiếp xúc trao đổi lĩnh vực quốc phòng an ninh hợp tác hai bên chưa có tập trận chung bn bán vũ khí qn hay chuyển giao khoa học kỹ thuật quân mà tập trung vào việc trao đổi đối thoại lãnh đạo Bộ Quốc phòng, An ninh hai nước Điều phản ánh mối quan hệ lĩnh vực thực chất khơng có nhiều chuyển biến, khơng có tiến triển mạnh mẽ hợp tác nhằm tạo chiều sâu tin tưởng lẫn

2.2.4 Trên lĩnh vực khác

Hợp tác văn hóa: Về mặt văn hóa, từ sau bình thường hóa quan hệ, mối quan hệ hợp tác văn hóa hai nước Việt Nam – Trung Quốc ngày phát triển Hai nước kí nhiều Hiệp định, kế hoạch chương trình hợp tác văn hóa, nêu rõ ngun tắc bình đẳng, khuyến khích giao lưu, tăng cường hợp tác lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao, báo chí, phát truyền hình, điện ảnh, thư viện, bảo tàng; đồng thời khuyến khích hoạt động hợp tác giao lưu lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật, triển lãm, hợp đồng xuất tác phẩm, cử cán thăm viếng trao đổi lẫn nhau…

Nhờ vậy, hoạt động giao lưu văn hóa hai nước phát triển mạnh mẽ, từ ký Hiệp định hợp tác văn hóa đến này, phía Việt Nam cử hàng trăm đồn đại biểu cấp thuộc lĩnh vực báo chí, mỹ thuật, bảo tàng, âm nhạc, phim ảnh, kịch nói, truyền hình, nhiếp ảnh, văn hóa truyền thống đến Trung Quốc khảo sát, nghiên cứu, biểu diễn, triển lãm… Ngược lại, nhiều đồn văn hóa thuộc lĩnh vực khác Trung Quốc sang Việt Nam biểu diễn, nhận hoan nghênh người xem Việt Nam

(58)

51

quan trọng cho phát triển đất nước Bởi văn hóa đất nước mở rộng, giao lưu góp phần quảng bá hình ảnh đất nước

Hợp tác giáo dục- đào tạo: ngành giáo dục hai nước tiến hành hội đàm ký kết văn thỏa thuận giao lưu hợp tác giáo dục Tổng số lưu học sinh hưởng học bổng Trung Quốc năm đến 130 người Phía Việt Nam, năm học dành cho phía Trung Quốc 15 suất học bổng cho lưu học sinh Trung Quốc sang Việt Nam tiến tu nghiên cứu Tính đến nay, có 20 trường đại học Việt Nam có quan hệ giao lưu hợp tác với 40 trường đại học học viện Trung Quốc Ngoài ra, nhiều đường khác nhau, nhiều niên Việt Nam sang Trung Quốc du học tự phí có thành tích học tập tốt nên học nhận suất học bổng phía trung Quốc

Hiện số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam theo học Trung Quốc lên tới hàng nghìn người Trung Quốc nước có số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam theo học đông Học sinh, sinh viên Việt Nam theo học Trung Quốc tỉnh như: Bắc Kinh, Quảng Đông, Nam Ninh, Vũ Hán, Thượng Hải… điều cho thấy sức hấp dẫn môi trường giáo dục Trung Quốc học sinh, sinh viên Việt Nam Cùng với ngày nhiều du học sinh Trung Quốc sang Việt Nam học tập mà chủ yếu học ngôn ngữ Tiếng Việt để họ trở nước làm công việc liên quan tới Việt Nam nghiên cứu, dạy học làm ăn buôn bán Các trường Đại học Việt Nam tập trung nhiều du học sinh Trung Quốc như: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Ngoại Ngữ…

(59)

52

Giữa hai nước không ngừng phát triển thơng qua hình thức trao đổi đồn chuyên gia, nhà khoa học; cung cấp thông tin khoa học - công nghệ tiến hành dự án nghiên cứu chung ứng dụng khoa học - công nghệ Một số dự án nghiên cứu chung có kết như: Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc xây dựng điểm trình diễn tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Trung Quốc Việt Nam; dự án phối hợp hai bên sản xuất thử số giống lúa mì, lúa mạch Cao Bằng, nhiều dự án lĩnh vực khơi phục, giữ gìn, nhân rộng số ngon, quý hiếm, sản xuất chế biến nông sản…

Hợp tác du lịch: Giữa Việt Nam Trung Quốc trở thành lĩnh vực mang lại hiệu thiết thực Kể từ hai nước ký Bản ghi nhớ trao đổi du lịch năm 2000 đến nay, trao đổi du lịch hai nước không ngừng gia tăng Năm 2007, tổng lượng khách du lịch hai nước đạt 558.719 lượt người, năm 2008 tăng lên 650.055 lượt người [83; tr.60] Người Trung Quốc sang Việt Nam thăm thắng cảnh Việt Nam Vịnh Hạ Long, Văn Miếu, Hồ Gươm mà cịn có khơng nhà doanh nghiệp đến tìm hiểu thị trường Việt Nam

Việt Nam xác định Trung Quốc thị trường trọng điểm du lịch Do đó, Du lịch Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Trung Quốc thông qua việc tham dự hội trợ triển lãm du lịch, tổ chức phát động chương trình giới thiệu du lịch Việt Nam Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Cơn Minh… Về phía Trung Quốc hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam chủ yếu hai tỉnh biên giới Quảng Tây Vân Nam thực

Vấn đề biên giới bộ, vịnh Bắc Bộ biển, đảo Việt Nam Trung Quốc

Trong vấn đề lịch sử để lại quan hệ Việt Nam Trung

Quốc có vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ xác định đường biên giới

(60)

53

định phân định lãnh hải Vịnh Bắc Bộ khu kinh tế thềm lục địa” “Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ” (2000) hai số ba vấn đề giải Qua trình nghiên cứu tác giả luận văn nhận thấy rằng, vấn đề biển Đơng quan trọng có ảnh hưởng lớn đến q trình thực thi sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc nên phần nghiên cứu tác giả trình bày phân tích thêm vấn đề

Vấn đề biển Đơng chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa

Chủ quyền quần đảo Trường Sa Hoàng Sa vấn đề nhạy cảm ngoại giao Việt-Trung Chủ quyền quần đảo tranh chấp khu vực biển Đông vấn đề nóng khơng có nước Việt-Trung mà cịn có thêm nước ASEAN, Đài Loan tham gia vào tranh chấp khu vực biển Đơng có trữ lượng dầu khí lớn, lại tuyến giao thơng hàng hải quan trọng nên Mỹ muốn gây ảnh hưởng

Những tranh chấp phức tạp nước khu vực chủ yếu vấn đề chủ quyền hải đảo, vùng đặc quyền kinh tế, khai thác dầu khí, cịn nước lớn ngồi khu vực quan tâm đến vận tải tự biển an ninh hàng hải Những tranh chấp phức tạp bên liên quan nguyên nhân khiến cho tình hình khu vực ngày trở nên căng thẳng, làm nước suy giảm niềm tin vào Không thế, thời gian gần khơng có tranh chấp bên liên quan mà cịn đụng độ nước có tham vọng lớn vùng biển giàu tài nguyên này, va chạm tàu tuần tra Trung Quốc với tàu thám Mỹ (2009) làm tình hình biển Đơng vốn khơng lặng sóng ngày trở lên phức tạp

Một trở ngại lớn việc giải vấn đề Biển Đông quan điểm Trung Quốc Việt Nam vùng biển tranh chấp nhiều điểm khác biệt:

(61)

54

Biển Đơng, đặc biệt tài ngun dầu khí có tác dụng ảnh hưởng to lớn Trung Quốc [40; tr.95] Và vậy, theo học thuyết chủ nghĩa thực, lợi ích quốc gia Trung Quốc đưa tồn vùng Biển Đông bao hàm ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa an ninh Một chiếm khu vực này, Trung Quốc giải vấn đề nhiên liệu kiểm soát tuyến đường hàng hải huyết mạch liên quan đến lợi ích nhiều nước

Có thể nói rằng, từ năm 2001 đến sách Trung Quốc Biển Đơng gây bất lợi cho Việt Nam

- Trung Quốc lôi kéo nước ASEAN khác thực “gác tranh chấp, khai thác” đẩy Việt Nam vào bị động Việt Nam hy vọng nước ASEAN đưa lập trường thống vấn đề biển Đông Năm 2004, Trung Quốc lơi kéo Philippin vào việc thăm dị địa chấn số vùng đảo Trường Sa Trong bối cảnh Việt Nam buộc phải điều chỉnh sách, tiếp tục phản đối “gác lại tranh chấp, khai thác” Trung Quốc mà phải tham gia vào thỏa thuận Trung Quốc Philippin (2005) Tuy nhiên, quan hệ Trung Quốc Philippin căng thẳng Philipin kiện theo đuổi vụ kiện Trung Quốc tòa án quốc tế vấn đề tranh chấp biển Đông hai nước

- Trung Quốc theo dõi sát đẩy mạnh tuyên truyền phản đối hoạt động đối ngoại Việt Nam biển Đông Những hành động gần việc báo chí, truyền hình Trung Quốc xuyên tạc, nói xấu Việt Nam xâm lược biển Đông phê phán, đổ tội Việt Nam trước Liên Hợp Quốc (tháng 6/2014) vấn đề gây căng thẳng xâm phạm chủ quyền Trung Quốc biển Đông minh chứng cho luận điểm

(62)

55

Nam sử dụng tàu tuần tra, tàu hải cảnh, tàu kéo, tàu quân phun nước voi rồng công tàu chấp pháp, tàu kiểm ngư Việt Nam

Chính sách Việt Nam: Việt Nam khẳng định chủ quyền chối cãi quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Ngay từ kỉ XVII, chúa Nguyễn Đàng Trong cử tướng chấn giữ Hoàng Sa, Trường Sa.Việt Nam khai thác quần đảo từ lâu đời, hịa bình (hơn 300 năm) nên theo Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc chủ quyền khơng thể chối cãi

Việt Nam chủ trương giải vấn đề Hoàng Sa biện pháp hịa bình Việt Nam ln nhấn mạnh tranh chấp Biển Đơng bao gồm Hồng Sa Trường Sa Như vậy, giúp Việt Nam không bị lập giải vấn đề Hồng Sa với Trung Quốc Đây vấn đề nan giải quan hệ Việt Nam với Trung Quốc tương lai Chính sách Việt Nam khẳng định chủ quyền tồn quần đảo Trường sa song song với kiên trì biện pháp hịa bình giải tranh chấp nhằm đảm bảo an ninh khu vực, tranh đổ vỡ quan hệ Như vậy, Việt Nam không xa rời nguyên tắc bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, kiên định lập trường nguyên tắc Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Việt Nam thi hành sách cứng rắn Trong q trình giải tranh chấp, Việt Nam chủ trương dùng biện pháp hịa bình, tăng cường đối thoại đàm phán, tránh để xảy xung đột quân sự, đối đầu quan hệ với bên tranh chấp, đặc biệt Trung Quốc

Tóm lại, tranh chấp quần đảo Trường Sa gay gắt Việt Nam Trung Quốc Vì vậy, đến hai nước chưa tìm tiếng nói chung thực tế cho thấy để giải tồn khó khăn lớn hai bên Do vậy, tiến trình đến đạt thống cách giải vấn đề Biển Đông bên cần nỗ lực lớn Việt Nam Trung Quốc

2.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ

(63)

56

Trên phương diện trị, Hoa Kỳ siêu cường có sức ảnh hưởng lớn Viêc đẩy mạnh quan hệ với Hoa Kỳ giúp Việt Nam hội nhập sâu mà giúp Việt Nam thực cân tốt quan hệ với nước lớn, góp phần tạo mơi trường hịa bình ổn định ngồi nước

Trên phương diện kinh tế, Hoa Kỳ thị trường khổng lồ bỏ qua, bàn đạp xâm nhập vào thị trường khó tính khác, mà cịn nguồn cung dồi dòng vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ, chất xám…cái mà quốc gia phát triển Việt Nam cần

Song, mối quan hệ với nước lớn đặc biệt Hoa Kỳ Việt Nam nhận định rõ vấn đề “đối tác”đối tượng” theo tinh thần nghị TW (Khóa IX) năm 2003 Theo đó, quan hệ Việt Nam nước lớn phải thể ngun tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; hồn cảnh khơng để “rơi vào đối đầu, cô lập phụ thuộc” [2; tr.44 ]

Quan hệ ngoại giao Mỹ Việt Nam thức thiết lập vào ngày 12/7/1995 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ chưa phải dài, quãng thời gian đó, quan hệ hai nước ngày cải thiện có phát triển đáng khích lệ

Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn thuộc nhiệm kỳ Tổng thống George Walker Bush (nhậm chức nhiệm kỳ đầu ngày 20/1/2001 tái nhậm chức nhiệm kỳ ngày 20/1/2005) Hai nước cử Đại sứ thức mở rộng thêm quan hệ việc thiết lập thêm quan hệ Tổng lãnh quán Quan hệ hai bên Hoa Kỳ Việt Nam đẩy mạnh nhiều lĩnh vực, ngày mở rộng, vào chiều sâu trước có nhiều vấn đề nảy sinh

(64)

57

Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Barack Obama (2009 đến nay) mang nhiều điểm khác biệt Đối với Việt Nam quyền B Obama kế thừa quyền G.W Bush sách Hoa Kỳ Việt Nam khẳng định rõ nét, thể lập trường hai bên Chính Quyền Quốc Hội Hoa Kỳ ủng hộ Nền tảng quan hệ xây dựng nhiều lĩnh vực, khuôn khổ quan hệ định hình, tiếp tục thúc đẩy nhiều mặt với Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng…

2.3.1 Trên lĩnh vực trị

Trong quan hệ đối ngoại với Mỹ, Việt Nam chủ trương chủ động đối thoại, khuyến khích xu hướng mong muốn trì, phát triển quan hệ với Việt Nam, tranh thủ rộng rãi giới, doanh nghiệp tầng lớp xã hội, hạn chế chống phá giới cực đoan, xác định khuôn khổ quan hệ ổn định với Mỹ Một số hoạt động trị phản ánh mục tiêu đối ngoại

Bước ngoặt cho quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam lên tầm cao coi dấu mốc lịch sử chuyến thăm thức Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải (19-24/6/2005) Bởi chuyến thăm người đứng đầu phủ Việt Nam vào dịp hai nước kỷ niệm 10 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam –Hoa Kỳ, đánh dấu bước tiến việc bình thường hóa quan hệ hai nước Nhân dịp Thủ tướng nước ta gặp Tổng thống G W Bush Nhà Trắng hai bên tuyên bố chung tạo tảng vững cho quan hệ hai nước “nhân dịp kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam Tổng thống Thủ tướng bày tỏ hài lòng trước tiến triển đạt đến khẳng định, nét đặc trưng quan hệ Hoa Kỳ -Việt Nam tôn trọng lẫn nhau, gia tăng quan hệ kinh tế thương mai, chia sẻ mối quan tâm hịa bình, phồn vinh an ninh Khu vực Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương, gia tăng hợp tác hàng loạt vấn đề hai bên quan tâm”[98]

(65)

58

giao với Hoa Kỳ Thiện chí hai nước minh chứng gặp nhà lãnh đạo cấp cao Vào tháng 11/2006, Tổng thống G.W Bush đến Việt Nam khuôn khổ họp nhà lãnh đạo Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 14 cho thấy mối quan hệ hai nước bắt đầu vào giai đoạn ổn định tiến triến tốt Bài phát biểu Tổng thống Bush thể điều “chúng tơi muốn nói Việt Nam nước hịa bình, ổn định hữu nghị với nhân dân Hoa Kỳ Hai dân tộc muốn hịa bình, đoàn kết, hữu nghị phải nắm tay tới tương lai” [7; tr.5]

Trong chuyến thăm thức Hoa Kỳ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết vào tháng 6/2007, hai bên thống mối quan hệ song phương Việt Nam – Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng quan hệ hai nước phát triển lên tầm cao mới, đánh dấu thêm bước phát triển quan hệ hai nước Trong Tuyên bố chung hai nước, nhân chuyến thăm thức Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Hoa Kỳ (ngày 25/6/2008) hai bên khẳng định nỗ lực nhằm tăng cường mối quan hệ song phương ngày động hiệu Thông qua chuyến thăm với đối thoại tiếp xúc vấn đề quan tâm hai nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo dựng lòng tin, giảm thiểu khác biết, đưa quan hệ hai nước vào chiều sâu, hợp tác thực chất nguyên tắc quan hệ hai bên “Đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng lẫn có lợi” lợi ích nhân dân hai nước đóng góp cho hịa bình hợp tác quốc tế [40; tr.37].

Tuy nhiên, cần khẳng định nhân quyền, dân chủ, tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm đời sống trị giới nói chung khơng riêng quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, điều kiện dân chủ hóa, chế thị trường tồn cầu hóa Bằng nỗ lực tâm nhà lãnh đạo Việt Nam, bước tiến quan hệ với Hoa Kỳ năm đầu kỷ XXI đạt thành tựu rõ nét đây:

(66)

59

lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Đơng Á- Thái Bình Dương S Marciel chuyến thăm Việt Nam (2/2010) cho biết Hoa Kỳ tiếp tục coi trọng tăng cường quan hệ sâu rộng với Việt Nam lợi ích chiến lược lâu dài Hoa Kỳ có lợi ích xây dựng Đơng Nam Á, hịa bình, ổn định, khối ASEAN mạnh gồm 10 nước Đông Nam Á, liên kết chặt chẽ, trì quan hệ tốt với Hoa Kỳ

Ngày 29/10/2010 Ngoại trưởng H Clinton trở lại Hà Nội với tư cách khác mời tham dự Hội Nghi cấp cao Đông Á (EAS) hội nghị khác Trong chuyến thăm lần này, Ngoại trưởng nhấn mạnh cam kết Hoa Kỳ việc mở rộng làm sâu sắc thêm quan hệ với Việt Nam, đối tác ngày chặt chẽ Hoa Kỳ khu vực Các vấn đề hai bên quan tâm thảo luận nghiên cứu ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu khu vực sơng MêKông, hỗ trợ phát triển Đại học Cần Thơ thành Đại học đẳng cấp khu vực

Trong dịp dự họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kiểm điểm mục tiêu thiên niên kỷ Hoa Kỳ tháng 9/2010, chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Tổng thống B Obama đồng chủ trì Hội nghị cấp cao ASEAN – Hoa Kỳ lần thứ 2, Hoa Kỳ ASEAN tuyên bố chung tăng cường thúc đẩy hợp tác, nghiên cứu thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Hoa Kỳ - ASEAN hướng tới khuôn khổ hợp tác ASEAN Hoa Kỳ “ASEAN đánh giá cao cam kết Hoa Kỳ

ở mức cao với nước thành viên ASEAN” [71; tr.8]

Tại Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng năm 2011) Việt Nam chủ trương: “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động tích

cực hội nhập quốc tế“[20; tr.235] Từ nhận thức này, hành động

(67)

60

Bộ trưởng Việt Nam có nhiều hoạt động song phương với Hoa Kỳ thành viên APEC Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu trước 200 đại biểu nhà nghiên cứu, học giả, sinh viên trường Đại học Tổng hợp Hawaii (tại Trung tâm Đông Tây) vào ngày (11/11/2011) sách đối ngoại Việt Nam quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, mong muốn quan hệ hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ tất lĩnh vực

Nhìn chung, tinh thần Nghị Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ XI Việt Nam cụ thể hóa sách đối ngoại hành động cụ thể, rõ ràng thực tiễn đem lại thành tựu có ý nghĩa lớn lao Điển hình chuyến thăm gần Chủ tịch nước Việt Nam vào tháng năm 2013 tới Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ hai nước từ đối tác lên đối tác toàn diện

2.3.2 Trên lĩnh vực kinh tế

Như trình bày phân tích phần tiểu mục 2.1 khái quát sách đối ngoại Việt Nam đến Trong khoảng thời gian Việt Nam chủ trương tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập khu vực giới (Đại hội IX) Để cụ thể hóa nghị Đại hội IX tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập với khu vực giới “chủ yếu trước hết kinh tế” ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị nghị số 07 –NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế Thực sách đối ngoại đó, quan hệ với Hoa Kỳ, Việt Nam hợp tác mặt, lĩnh vực sức tranh thủ hội nhằm phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước

(68)

61

tốc độ quy mô tăng trưởng vượt khỏi dự đoán nhiều chuyên gia kinh tế” [69; tr.5]

Và từ sau khoảng thời gian xuất Việt Nam sang Mỹ tăng mạnh từ 1.053 triệu USD năm 2001 lên 5.276 triệu USD năm 2004 Việt Nam nhập tỷ USD năm từ thị trường Mỹ Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu hàng dệt may, thủy hải sản, dầu khí, giày dép đồ gỗ gia dụng nhập từ Mỹ thiết bị y tế, máy bay, máy công cụ Kể từ Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thức có hiệu lực, giới kinh doanh Hoa Kỳ ngày quan tâm tới thị trường Việt Nam Bởi doanh nghiệp ý tìm hiểu hội đến làm ăn Việt Nam Đặc biệt hai nước có khung pháp lý thương mại tương đối hoàn chỉnh tạo tâm lý yên tâm cho họ Do đó, việc thu hút đầu tư doanh nghiệp Mỹ tới Việt Nam điều tất yếu tiến trình hợp tác hai nước

Cụ thể hóa quan điểm Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại đại hội lần thứ X (tháng 4/2006), Việt Nam khẳng định: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực Việt Nam bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Quan hệ quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian có bước phát triển đánh giá tích cực thể qua việc tăng trưởng liên tục với tốc độ cao tổng kim ngạch buôn bán hai nước

Hai nước bắt đầu thảo luận TIFA kể từ đầu năm 2007, sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO TIFA tạo dựng tảng để hai nước phát triển quan hệ thương mại đầu tư sâu rộng qua WTO BTA, giải tranh chấp thương mại song phương TIFA trở thành diễn đàn để hai nước đánh giá việc thi hành quy chế WTO BTA, đặc biệt việc thực cam kết việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, mở rộng thị trường dịch vụ, minh bạch hành luật pháp

(69)

62

tỷ USD năm 2008 Năm 2009 tổng kim ngạch buôn bán hàng hóa hai chiều đạt 14, 364 tỷ USD đưa Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam Theo số liệu Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Việt Nam đối tác buôn bán lớn thứ 38 Hoa Kỳ (tính gộp xuất nhập khẩu, cịn tính riêng xuất khẩu, Việt Nam đứng thứ 32) Hoa Kỳ tiếp tục thị trường nhập hàng hóa lớn nhà xuất Việt Nam

Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2010 đạt 18, tỷ USD Đây mức cao kỷ lục từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1995, tăng 19% so với năm 2009 tăng nhiều so với tổng kim ngạch thương mại 451 triệu USD vào năm 1995, lập kỷ lục từ trước đến [97]

Cùng với thuận lợi khách quan, năm qua doanh nghiệp Việt Nam không ngừng đầu tư phát triển sản xuất, đổi công nghệ, nhờ khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường quốc tế cải thiện, cấu hàng xuất ngày phong phú

Trong khoảng thời gian gần đây, thực thi sách đối ngoại theo tinh thần đại hội Đảng lần thứ XI, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa Từ năm 2011 đến hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn, lấy hội nhập kinh tế làm trọng tâm mở rộng sang lĩnh vực

khác Một giới ngày “phẳng” mức độ phụ thuộc vào yếu

tố cấu thành xã hội ngày cao Kinh tế đứng mà phải đứng động lực cho phát triển yêu tố khác trị, quốc phịng,

an ninh, văn hóa –xã hội [11; tr.48] Như vậy, quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ,

Việt Nam tích cực tận dụng hội yếu tố thuận lợi cho phát triển đất nước

(70)

63

hơn cho doanh nghiệp nước ngồi, có doanh nghiệp Hoa Kỳ làm ăn Việt Nam

Trong chuyến thăm chủ tịch nước Việt Nam vào tháng năm 2013 nâng cấp quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ từ đối tác lên đối tác toàn diện, tiếp tục đàm phán cho hiệp định thương mại tự do, thiết lập hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Mỹ quốc gia khác

Quan hệ đầu tư Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian qua có bước phát triển mạnh mẽ Hoa Kỳ nhanh chóng vươn lên trở thành nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam, nhiên kết đạt chưa tương xứng với tiềm hai nước Hai bên cần tiếp tục tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước tăng cường trao đổi, tiếp xúc nhằm thúc đẩy trình đầu tư, khuyến khích Việt kiều từ Hoa Kỳ nước đầu tư

Tuy nhiên, cịn có nhiều nhận định cho rằng, quan hệ đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam chưa tương xứng với tiềm hai phía Giải thích tượng số nhà quản lý Việt Nam cho quy mô thị trường Việt Nam nhỏ bé, chưa đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư Hoa Kỳ Một việc mà Việt Nam cần làm tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, bảo đảm hai bên có lợi

Nhìn chung, cịn số trở ngại khó khăn quan hệ kinh tế hai nước Thứ nhất, nhà kinh doanh Việt Nam thiếu thông tin thị trường Hoa Kỳ chưa thực nắm rõ hệ thống luật pháp nước sở Hệ thống luật pháp Hoa Kỳ phức tạp, bang lại lệ riêng nên chủ quan áp dụng từ thị trường sang thị trường Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam thường hay bị lâm vào tranh chấp với thương mại với Hoa Kỳ vấn đề Tra Basa, vấn đề hàng dệt may, tơm đơng lạnh Hoa Kỳ cịn bảo hộ cho doanh nghiệp nước Thực tế cho thấy, loại sản phẩm mà Việt Nam có lợi so sánh khả cạnh tranh cao bị đặt trước biện pháp bảo hộ Hoa Kỳ

(71)

64

phát triển nhanh chóng, đạt nhiều thành to lớn thiết thực Song xét lượng chất, bước đầu khiêm tốn Với nỗ lực Việt Nam Hoa Kỳ, hai nước đạt bước tiến tương lai

2.3.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng

Nước Mỹ sau kiện 11/9/2001 vấn đề khủng bố vấn đề an ninh phi truyền thống lại tâm điểm thu hút quan tâm hướng giải hai nước

Trong thời gian Tổng thống Bush đương nhiệm quan hệ lĩnh vực quốc phòng Việt Nam Hoa Kỳ liên tục đẩy mạnh, thể hiên qua chuyến thăm người đứng đầu Quốc phòng hai nước Cụ thể, Việt Nam có chuyến thăm Bộ trưởng Quốc phòng Phạm Văn Trà mang đầy ý nghĩa (11/2003) khai thơng vấn đề quốc phịng bế tắc từ lâu hai nước Trong năm 2005, Thủ tướng Việt Nam - Phan Văn Khải có chuyến thăm đến Hoa Kỳ ơng ký thỏa thuận với Mỹ vấn đề hợp tác chia sẻ thơng tin tình báo với việc thiết lập phận phụ trách chia sẻ thông tin khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia…

Về phía Hoa Kỳ chuyến thăm Bộ trưởng Quốc phòng D Rumsfeld tới Việt Nam năm 2006 đồng ý với Việt Nam việc trao đổi quân cấp Tiếp đến kiện Tổng thống Bush định dỡ bỏ cấm vận với việc bán quân dụng khơng sát thương cho Việt Nam Nhìn chung, thơng qua chuyến viếng thăm lẫn người đứng đầu Quốc phòng hai nước, thấy giai đoạn thỏa thuận, ý tưởng mở rộng quan hệ quốc phòng với mong muốn phát triển mối quan hệ tốt đẹp hai nước ký kết Đó tiền đề khơi thơng cho quan hệ quốc phòng hai quốc gia hai bên đạt bước tiến định lĩnh vực an ninh quốc phòng giai đoạn 2001-2006

(72)

65

chuyến thăm này, hai bên trí đưa quan hệ hợp tác lĩnh vực quốc phòng phù hợp với quan hệ chung hai nước, tăng cường hợp tác giải hậu chiến tranh số vấn đề quốc tế khu vực quan tâm Đặc biệt, chuyến thăm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cịn thăm Lầu Năm Góc trở thành quan chức cấp cao Việt Nam thăm trụ sở Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

Ngày 15/12/ 2009 Bộ trưởng Bộ quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh có chuyến thăm Hoa Kỳ có hội kiến với người đồng nhiệm Hoa Kỳ R.Gates Lầu Năm Góc Trong chuyến thăm nhà lãnh đạo quân Việt Nam – Hoa Kỳ thỏa luận việc tăng cường quan hệ quân khả Hoa Kỳ bán vũ khí cho Việt Nam

Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Hạt nhân toàn cầu Washington D.C, Hoa Kỳ tháng 4/2010 40 nhà lãnh đạo giới, có tham gia Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi quan điểm biện pháp có hiệu nhằm siết chặt chất liệu hạt nhân, chống lại buôn bán hạt nhân khủng bố hạt nhân Ngoài việc tham gia vào Diễn đàn hạt nhân khủng bố hạt nhân, chuyến thăm Thủ tướng hội cho Hoa Kỳ Việt Nam thảo luận vấn đề quan trọng mối quan hệ song phương

Vào tháng 8/2010 hai nước tiến hành đối thoại sách quốc phịng cấp thứ trưởng lần Đối thoại sách quốc phịng cấp thứ trưởng lần thứ hai diễn Hoa Kỳ vào ngày 19/9/2011 Hai bên ký ghi nhớ thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương cách cấp thiết, lợi ích bên trì hoa bình khu vực Bản ghi nhớ có tính chất định hướng cho phát triển quan hệ quốc phòng hai nước, thống việc hướng tới phát triển quan hệ quốc phòng tập trung vào lĩnh vực :

- Thiết lập chế đối thoại thường xuyên cấp cao Bộ Quốc

phòng Hoa Kỳ Bộ Quốc phòng Việt Nam

- An ninh biển

(73)

66

- Nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm hoạt động gìn giữ hịa bình

của Liên Hợp Quốc

- Hỗ trợ nhân đạo Cứu trợ thảm họa

Ngày 7/4/2011 Phó Đơ đốc An E Rondo Giám đốc Học viện Quốc phòng Hoa Kỳ đến thăm Việt Nam mong muốn qua trao đổi, tiếp xúc hai bên ngày hiểu hợp tác sâu rộng hơn, hai bên tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác lĩnh vực đào tạo, dành cho Việt Nam số học bổng đạo tạo ngoại ngữ, hỗ trợ Việt Nam việc rà phá bom mìn, tìm kiếm hài cốt liệt sĩ, tẩy rửa chất độc da cam sau chiến tranh

Trong chuyến thăm Trung tướng Võ Tiến Trung, Giám đốc học viện Quốc phòng Việt Nam đến thăm Hoa Kỳ (6/10/2011) Lần Trung tướng Việt Nam phát biểu trước 200 sĩ quan quân đội giới chức Hoa Kỳ Đại học Quốc Phịng Washington sách quốc phòng Việt Nam đất Hoa Kỳ, bên cạnh vị Trung tướng nhắc lại quan điểm Việt Nam không tham gia liên minh quân cho phép lực lượng nước ngồi đóng qn Việt Nam

Ngày 30/10/ 2013 diễn đàn Đối thoại sách quốc phịng thường niên Việt- Mỹ lần thứ thủ đô Washington lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng phòng vệ biển Mỹ ký biên làm việc Biên nêu nội dung cụ thể, khung hợp tác nhằm tăng cường hiểu biết lẫn thực thi pháp luật biển

(74)

67

giải vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển quốc gia Đông Á Đông Nam Á biện pháp hịa bình

Gần đây, bối cảnh Trung Quốc gây căng thẳng hạ đặt giàn khoan vùng biển Việt Nam Việt Nam Hoa Kỳ có động thái hợp

tác quân Ngày 18.6 Báo Stars and Stripes quân đội Mỹ có viết triển

vọng hợp tác với quân đội Việt Nam Bài báo nêu thực tế Khi Trung Quốc kéo giàn khoan dầu khí Hải Dương – 981 vào vùng biển Việt Nam đầu tháng 5.2014, bế tác giải tranh chấp làm tăng tốc ấm lên mối quan hệ quân Mỹ - Việt Nam

Tuyên bố Trung Quốc đòi chủ quyền khoảng 90% Biển Đông, chủ yếu dựa điều mà họ gọi "khám phá lịch sử", đe dọa chủ quyền Việt Nam với vùng biển hải đảo giàu tài nguyên gần thềm lục địa họ Mặc dù, Mỹ khơng đứng phía tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, lợi ích Việt Nam - với quốc gia khác tiếp giáp với Biển Đông - phù hợp với nguyên tắc Mỹ tự hàng hải luật pháp quốc tế

Từ hoạt động hợp tác quân Việt Nam Hòa Kỳ thời gian thấy thực chất Mỹ muốn bảo vệ thương mại Mỹ trị giá 1.200 tỉ USD/năm (số liệu 2012) thông thương qua tuyến đường biển Biển Đông “Mối quan hệ quân Mỹ - Việt Nam có bước tiến đáng kể vài năm qua, phát triển nhanh chóng kể từ năm 2010 Sự liệt Trung Quốc Biển Đông tiếp tục thuyết phục Việt Nam họ nên mở rộng liên minh quốc tế, có Mỹ” (ơng Christian Le Mière, chuyên viên cao cấp Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế IISS, Mỹ) Hải quân Mỹ viếng thăm cảng Đà Nẵng năm gần đây, tham gia vào hoạt động thể thao thăm tàu với thủy thủ Việt Nam, thực diễn tập tìm kiếm cứu hộ chung Sự tiếp cận nhiều tàu Hải quân Mỹ đến vịnh Cam Ranh, phía nam Nha Trang, bước tiến lớn mối quan hệ quân hai nước.[109]

(75)

68

cấp vũ khí quan trọng Việt Nam Nhưng hầu hết nhà phân tích trị khơng nhìn thấy diện Nga điểm gắn bó Nhưng diện luân phiên Mỹ Vịnh Cam Ranh Như điều Mỹ Việt Nam gửi thông điệp hiệu đến Trung Quốc thông qua chuyến viếng thăm cảng thường xuyên, chuyến vào tiếp nhiên liệu biện pháp khác

Tóm lại, thành tựu đạt quan hệ an ninh quốc phòng giai đoạn 2001- đến cho thấy hai nước nhận thức rõ nét gắn kết lợi ích an ninh khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định phát triển Bên cạnh đó, nhu cầu cân quyền lực với trỗi dậy Trung Quốc trở thành yếu tố quan trọng đưa tới gắn kết an ninh hai nước

2.3.4 Trên lĩnh vực khác

Trên lĩnh vực Văn hóa: Trong giai đoạn 2001 -2005, hoạt động trao đổi đoàn nghệ thuật, tổ chức triển lãm văn hóa, giao lưu văn nghệ, văn học hai nước, để góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường mối quan hệ hai nước

Các hoạt động nêu diễn thường xuyên ngày phong phú Giao lưu văn học tác phẩm chuyện ngắn với đề tài chiến tranh hay phối hợp bảo tàng hai nước nhằm trưng bày cho nhân dân Mỹ biết đến Việt Nam nhiều đời sống xã hội Việt Nam Các tranh sống động miêu tả nhiều phong tuc, tập quán lối sống người Việt danh lam thắng cảnh nước ta đem bên quảng bá với giới hội họa, mỹ thuật hay điện ảnh sân khấu Điều làm tăng thêm hiểu biết nhân dân nước Mỹ Việt Nam nhiều góc cạnh Trước đây, đa phần người dân Mỹ biết tới Việt Nam qua chiến tranh, qua lời kể cựu chiến binh Mỹ Điều chưa phản ánh hết nét đặc sắc văn hóa người Việt Nam

(76)

69

cuốn hút người xem vào không gian sáng tạo nghệ sĩ Vào tháng 12/ năm 2005 có triển lãm giao lưu đặc biệt với tham gia bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mang tên “Việt Nam hành trình người, tinh thần linh hồn” Và có nhiều hoạt động diễn giai đoạn (trình diễn nghệ thuật, triển lãm, giao lưu âm nhạc) mang yếu tố tích cực đem lại tình cảm tốt đẹp nhân dân hai nước, đặc biệt phía người dân Mỹ

Trên lĩnh vực Giáo dục: Trong thời gian nỗ lực hợp tác lĩnh

vực giáo dục hai nước xúc tiến đem lại nhiều kết đáng mừng Đó là,

hai nước ký nhiều hợp tác thực thi Quỹ giáo dục dành cho Việt Nam, ngày nhiều có du học sinh Việt Nam sang Mỹ để học tập nghiên cứu Mở hội học tập nước phát triển có mơi trường giáo dục bậc giới “sinh viên Việt Nam sang du học trường Đại học Hoa Kỳ tăng gần 1.000 học sinh, từ 3.670 tới 4.597 sinh viên, khoảng 25,3% so với năm học 2004 – 2005” [81] Các văn phịng đại diện cơng ty tư vấn du học Việt Nam hai phái góp phần tăng thêm thúc mối quan hệ giáo dục Điều thể tính động việc mở rộng quan hệ đối ngoại hai nước mà quan chủ yếu bao gồm Đại sứ quan Lãnh quán Hoa Kỳ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đây dấu hiệu tích cực cho mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam Hoa Kỳ

Các Quỹ giáo dục hỗ trợ học bổng hình thức phát triển giáo dục cho Việt Nam như: Quỹ Ford, chương trình Fulbright Việt Nam, chương trình Diễn giả Đây chương trình nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, giao lưu, trao đổi văn hóa cho nghệ sĩ, học giả, nhà khoa học nhà hoạt động thực tiễn Việt Nam Hòa Kỳ

(77)

70

được học sau mang kiến thức học ứng dụng phục vụ vào thực tiễn Việt Nam

Theo nguồn số liệu IIE (Viện Giáo dục Quốc tế - thành lập văn phòng đại diện Việt Nam năm 1997) số lượng sinh viên Việt Nam theo học Hoa Kỳ ngày tăng, năm sau cao năm trước Hệ thống giáo dục Hoa Kỳ đa dạng, có quy mơ lớn, trường đại học địa tốt thu hút học sinh Việt Nam

Bên cạnh việc gia tăng số lượng sinh viên Việt Nam theo học Hoa Kỳ, chương trình hợp tác trường đại học Việt Nam Hoa Kỳ có chiều hướng gia tăng Các chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ, khoa học trường triển khai hợp tác liên kết đào tạo “Tính đến năm 2010 Quỹ VEF đưa 306 nghiên cứu sinh Việt Nam sang học 70 trường Đại học nghiên cứu hàng đầu Hoa Kỳ Vài năm gần có hàng trăm sinh viên Hoa Kỳ lựa chọn Việt Nam nơi thực tập, nghiên cứu học tập Năm 2009 có 652 sinh viên Hoa Kỳ học tập Việt Nam” [44; tr 63]

Thông qua đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế giáo dục đại học Hội thảo lần thứ tổ chức vào năm 2008, lần thứ hai vào năm 2009 lần thứ ba vào năm 2010 Mục đích Hội thảo tạo diễn đàn cho nhà hoạch định sách giáo dục đại học hai nước, giáo sư, nhà khoa học nhà doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ trao đổi kinh nghiệm, tìm hiểu nhu cầu phát triển giáo dục đại học Việt Nam khả phát triển quan hệ hợp tác

Việt Nam đặt tiêu đào tạo 20.000 tiến sĩ từ đến năm 2020 nửa số đào tạo nước ngồi Do đó, Hoa Kỳ điểm đến lý tưởng nhiều học viên Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho du học sinh Việt Nam cung cấp nhiều học bổng khuyến khích người học Điều góp phần thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác hai nước

(78)

71

Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ Môi trường (hiện Bộ Khoa học Công nghệ) Đại sứ Hoa Kỳ Hà Nội ký kết Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ hai nước

Theo Hiệp định, hai nước thành lập ủy ban Hỗn hợp Hợp tác Khoa học Công nghệ Ủy ban có chức xem xét, đánh giá hoạt động hợp tác, định chủ trương đường lối xét duyệt nội dung hợp tác cộng đồng khoa học cơng nghệ hai nước Từ đó, phiên họp Ủy ban hai bên đăng cai tổ chức thường xuyên Hai nước đưa sáng kiến tích cực để tăng cường hợp tác khoa học công nghệ hai nước

Các lĩnh vực thủy văn, y tế cộng đồng số lĩnh vực công nghệ thông tin, tiêu chuẩn đo lường thu hút nhiều dự án vấn đề chuyển giao công nghệ tiến hành Các chương trình đào tạo cán bộ, cung cấp bỗ trợ thiết bị nghiên cứu, phát triển đem lại cho Việt Nam thuận lợi để tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào đời sống

Ngày 15/11/2005 Cung văn hóa lao động Hữu nghị Việt – Xơ diễn lễ khai mạc “Những ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hoa Kỳ” Bộ khoa học công nghệ Việt Nam Bộ ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức Triển lãm giới thiệu kết hoạt động hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ hai nước, tổ chức hội thảo khoa học…

Nhìn chung, quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ lĩnh vực có bước chuyển tích cực “Bước phát triển mạnh mẽ có đóng góp quan trọng giàu ý nghĩa hợp tác tầng lớp nhân dân hai nước Ngoại giao nhân dân tạo nên kênh giao lưu trao đổi đối thoại hiệu quả, tạo sở cho quan hệ song phương, hậu thuẫn cho ý tưởng định quan trọng lãnh đạo hai nước liên quan đến phương hướng phát triển quan hệ hai nước” [82; tr.181]

Trong lĩnh vực Y tế: Ngày 21/ 4/ 2010 Hà Nội chương trình cúm thuộc trung tâm phịng chống kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thống xây dựng hoạt

động hợp tác nhằm xác định giải bất cậptrong việc phối hợp

(79)

72

bệnh cúm Trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 7/ 2010, Ngoại trưởng Hoa Kỳ ký Hiệp ước đối tác Hoa Kỳ Việt Nam HIV/AIDS Hiệp ước đánh dấu hợp tác song phương năm phủ Hoa Kỳ Việt Nam đối tác khác cam kết hành động để chống lại bệnh HIV/AIDS Ngồi trọng tâm chương trình HIV/AIDS, phịng chống cúm gia cầm cúm A (H1N1), Hoa Kỳ quan tâm tới kế hoạch Việt Nam nhằm phát triển hệ thống y tế chất lượng cao tới người dân nâng cao lực ngành y tế “Khoảng 75% trợ giúp phát triển thức Hoa Kỳ dành cho Việt Nam đầu tư vào hoạt động liên quan đến y tế Hoa Kỳ nhà tài trợ song phương lớn Việt Nam việc phòng chống cúm gia cầm cúm đại dịch Chúng cung cấp 95 triệu USD để giúp Việt Nam ứng phó với tác động gây tàn phá bệnh HIV/AIDS riêng năm 2010” [82; tr 179] Bên cạnh Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam hoạt động làm giảm nhẹ tác hại chất dioxin người khuyết tật chịu ảnh hưởng chất độc màu da cam Điều thể nổ lưc quan hệ hai nước sau bình thướng hóa

Trong lĩnh vực khoa học công nghệ : cuối năm 2010, Hoa Kỳ ký Biên dự định với cục Khoa học, công nghệ môi trường thuộc Bộ Quốc phòng – Bộ chịu trách nhiệm khắc phục hậu chất độc da cam, khẳng định mong muốn hai phủ hợp tác tấy độc dioxin quanh sân bay Đà Nẵng vào tháng 7/2011 kết thúc vào tháng 10/2013

Hợp tác khoa học công nghệ xúc tiến vấn đề chuyển giao cơng nghệ, thăm dị, dự báo, đào tạo…Việt Nam tiếp nhận trung tâm dự báo biến đổi khí hậu Chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ Hai bên tiếp tục bàn thảo để hợp tác số lĩnh vực khoa học kỹ thuật mà Việt Nam quan tâm

(80)

73

hóa với Hoa Kỳ bình diện mặt đời sống xã hội hai nước Đưa quan hệ Việt Nam –Hoa Kỳ bước sang giai đoạn phát triển

Hợp tác vấn đề nhân đạo sau chiến tranh: giống phần nghiên cứu quan hệ với Trung Quốc tác giả có thêm mục nhỏ phân tích vấn đề biển Đơng quan hệ với Hoa Kỳ, Việt Nam vấn đề tồn đọng Nó ảnh hưởng lớn đến sách đối ngoại Việt Nam Do vậy, tác giả trình bày phân tích thêm nghiên cứu đề tài Dưới số minh chứng cụ thể nội dung hợp tác nhân đạo Việt Nam Hoa Kỳ

Quan hệ Việt Nam –Hoa Kỳ vấn đề nhân đạo phức tạp, chủ yếu xoay quanh vấn đề người Mỹ tích Việt Nam (MIA) Chính phủ Việt Nam chủ trương coi MIA vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại chủ trương hợp tác với Hoa Kỳ để giải vấn đề mà không gắn với điều kiện trị

Với truyền thống sách nhân đạo, Việt Nam hợp tác tốt với Hoa Kỳ việc giải vấn đề tìm kiếm người Mỹ tích chiến tranh Ngay từ năm 1991, Việt Nam cho phép Hoa Kỳ đặt Văn phòng POW/MIA Hà Nội Hai bên hợp tác tổ chức số Hội nghị nghiên cứu hậu chất độc màu da cam Từ năm 2000, quan viện trợ USAID tài trợ cho nhiều tổ chức NGO (Peace Tree, VNAH, HealthEd ) thực chương trình rà phá bom mìn, trồng xanh, trợ giúp nạn nhân

Ngày 25/2/2004, Trung tâm xử lý bom mìn Bộ Quốc phòng (BOMICO) Quỹ cựu chiến binh Hoa Kỳ Việt Nam (WAF) ký Dự án "Điều tra, khảo sát đánh giá tác động bom mìn vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh Việt Nam

(81)

74

Về việc giải hậu chiến tranh để lại, hai bên hợp tác việc giải vấn đề MIA Việt Nam với phía Mỹ tổ chức nhiều đợt khai quật khắp địa phương nước để tìm kiếm hài cốt lính Mỹ trả lại cho phía Mỹ Trong thời gian qua, phía Mỹ bắt đầu hợp tác việc cung cấp thông tin định để hỗ trợ Việt Nam tìm kiếm người Việt Nam tích

Các tổ chức phi phủ Mỹ làm việc Việt Nam năm qua, thực hàng ngàn dự án viện trợ khẩn cấp, khắc phục hậu thiên tai, hậu chiến tranh, giúp đỡ người tàn tật, người già, trẻ em xây dựng trường học, bệnh viện… Đặc biệt, lúc Mỹ lẩn tránh vấn đề liên quan đến hậu chất độc Da Cam/dioxin, tổ chức phi phủ Mỹ tiếp cận vấn đề Ở đây, cần nhấn mạnh vai trò tổ chức cựu chiến binh Mỹ cựu chiến binh Việt Nam Sau chiến tranh kết thúc, nhiều cựu binh Mỹ mong muốn làm điều tốt cho Việt Nam hôm Trong thực tế, họ làm nhiều việc, với cựu chiến binh Việt Nam, họ góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân hai nước

Những năm qua, cịn có hàng trăm đồn với hàng nghìn người Mỹ từ tầng lớp, nhiều bang khác thăm Việt Nam Đồng thời ,cũng có nhiều đồn Việt Nam thăm Mỹ Người Mỹ đến Việt Nam tiếp xúc với tình hình thực tế xoá bỏ mặc cảm với hiểu biết phát triển đất nước thiện chí nhân dân Việt Nam Nhiều người số họ, sau chuyến đi, trở thành cầu nối quan trọng việc vận động, kiến nghị quyền, Quốc hội Mỹ có biện pháp thúc đẩy quan hệ hai nước Các tổ chức phi phủ, tổ chức nhân đạo từ thiện Mỹ, với tổ chức trị - Xã hội Việt Nam, đầu việc khai thông quan hệ hai nước, tạo điều kiện thuận lợi cho lãnh đạo hai nước có định trị để bình thường hóa phát triển quan hệ

(82)

75

đau lịch sử để lại Điều quan trọng Việt Nam vừa phải đấu tranh địi cơng lý cho nạn nhân chất độc da cam vừa phải chủ động khơn khéo vận dụng “ngũ tri” (biết mình, biết người, biết thế, biết dừng, biết biến) để kéo Hoa Kỳ trở lại ngồi với Việt Nam để giải vấn đề

2.4 Kết quả, nhận xét kinh nghiệm

2.4.1 Một số kết trình thực thi sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ

2.4.1.1 Kết đạt

- Quan hệ Việt Nam với nước lớn ngày vào khuôn khổ, ổn định, hiệu thực chất

Quan hệ Việt Nam với nước lớn ngày ổn định, tăng cường chiều sâu, thực chất hiệu quả, nâng khuôn khổ quan hệ với số nước lên tầm “đối tác chiến lược”; trì quan hệ cân với nước lớn, xử lý tốt mối quan hệ hợp tác đấu tranh, có bước chủ động nhằm tạo đan xen lợi ích nước lớn vấn đề liên quan đến độc lập, chủ quyền an ninh, lợi ích quốc gia, khơng để Việt Nam rơi vào đối đầu, bị cố lập hay lệ thuộc

Trong quan hệ quốc tế, nước lớn, trung tâm kinh tế - trị ln đóng vai trị quan trọng hịa bình, an ninh phát triển giới Việt Nam Các kiện trị, quân sự, hoạt động ngoại giao lớn Việt Nam từ ngày thành lập nước có can dự trực tiếp gián tiếp nước lớn Song song với việc xử lý đắn quan hệ đối ngoại với nước lớn Việt Nam phải nhận thức vai trò chiến lược nước

(83)

76

đã không nắm bắt kíp thời thay đổi chiến lược nước lớn Việc ta bị bao vây cấm vận suốt mười năm phần quan trọng ta chưa xứ lý mối quan hệ với nước lớn

Bước vào thời kỳ đổi mới: “Khi giới khơng cịn tình trạng bị phân tuyến cách sâu sắc theo ý thực hệ đối đầu thời kỳ chiến tranh lạnh, việc xác lập cân quan hệ với nước lớn trở thành đối sách thích hợp giúp Việt Nam thực mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc phát triển đất nước” [51; tr.34].Việc xử lý khôn khéo quan hệ với nước lớn tạo vị Việt Nam tương quan lực lượng khu vực giới; tránh việc đẩy Việt Nam vào tình đối đầu quân với nước góp phần quan trọng vào trì mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế xây dựng đất nước

Là nước lớn khu vực giới, sau chiến tranh lạnh, quan hệ Mỹ - Trung nhân tố quan trọng việc định hình cục diện giới Vì Vậy, nước dành quan tâm đến mối quan hệ sách đối ngoại

` Đối với Việt Nam, xử lý khôn khéo mối quan hệ với Mỹ -Trung có ý nghĩa

(84)

77

này thời gian cụ thể vấn đề cụ thể đó, khơng làm tổn hại tới lợi ích chiến lược nước lớn kia” [53; tr.127]

Từ nhận thức đó, giai đoạn 2001- đến nay, Việt Nam xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn sở lợi ích dân tộc, cân quan hệ nước lớn, không với nước chống nước Do đó, Việt Nam tạo vị với nước lớn xác lập mối quan hệ với nước trung tâm kinh tế, trị lớn giới

- Giải hịa bình vấn đề tranh chấp biên giới lãnh thổ

Cũng giống khu vực khác giới, khu vực Đông Nam Á tồn tiềm ẩn nhiều vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp biên giới lãnh thổ quốc gia Thực tư đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam đề cao việc giải vấn đề khu vực sở thương lượng hịa bình tơn trọng ngun tắc quan hệ quốc tế Các vấn đề tồn chủ yếu Việt Nam nước khu vực vấn đề biên giới lãnh thổ Trong đó, Việt Nam tập trung giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ đất liền với Trung Quốc đạt nhiều thành công “một thành công lớn lĩnh vực năm 2010, Việt Nam Trung Quốc hoàn thành cắm mốc biên giới đất liền” [53; tr.167]

Như vậy, sau hàng chục năm đàm phán gay go, phức tạp, cuối đường biên giới thức xác định hai nước, tạo ổn định pháp lý quan hệ nước vốn có nhiều mâu thuẫn bất cân xứng Tương tự vậy, Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, góp phần xây dựng mơi trường hịa bình hợp tác cho nhân dân hai nước khu vực

(85)

78

bình mà khơng làm ảnh hưởng tới mối quan hệ nước khu vực đặc biệt làm tổn hại đến mối quan hệ hữu nghị Việt-Trung lâu đời gần gũi

2.4.1.2 Những hạn chế tồn

Quá trình hoạch định thực thi sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn đến đạt nhiều thành tựu ấn tượng, bật Song không tránh khỏi hạn chế Những hạn chế xuất phát từ yếu tố chủ quan khách quan, yếu tố chủ quan định

Thứ nhất, công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình giới sách đối ngoại nước lớn cịn yếu Lý Việt Nam chưa xây dựng chế quản lý thống hoạt động đối ngoại, từ chưa tạo thống cao nhận thức hành động, nhận thức đánh giá quan hệ với số nước cụ thể Trung Quốc Hoa Kỳ Vì chưa có thống Bộ, Ban, Ngành nên số trường hợp Việt Nam thể bị động, lúng túng đối phó với tình hình Mặc dù, xác định rõ ràng vấn đề “đối tác” “đối tượng” phối hợp hai mặt “đối tượng” “đối tác” quan hệ với nước lớn nhiều bất cập với Trung Quốc giải vấn đề tranh chấp Biển đảo, với Hoa Kỳ vấn đề tôn giáo, dân chủ nhân quyền…

Thứ hai, Việt Nam thiết lập quan hệ đối ngoại tốt đẹp với nước Hoa Kỳ vàTrung Quốc Quan hệ Việt Nam nước mở rộng toàn diện ngày phát triển Tuy nhiên, số ngành số lĩnh vực hợp tác mang tính chất hình thức, chưa vào thực chất hiệu

(86)

79

kết khả quan, ngoại giao văn hóa chưa phát huy mạnh mình, ngoại giao quốc phịng chưa tương xứng với tầm quan trọng

Trên số hạn chế Việt Nam q trình hoạch định sách thực sách đối ngoại với nước lớn So với thành tựu mà Việt Nam đạt hạn chế lớn Việt Nam cần nhìn nhận cách nghiêm túc nhanh chóng khắc phục để đối ngoại Việt Nam với nước lớn thành công

2.4.2 Những điểm tƣơng đồng khác biệt sách Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ

Những điểm tương đồng

- Chính sách đối ngoại Việt Nam nước lớn nhằm mục đích đem lại lợi ích to lớn cho đất nước

Trong sách đối ngoại Việt Nam hai cường quốc Trung Quốc Hoa Kỳ chung quan điểm tôn trọng nước lớn, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ lĩnh vực nhằm tạo lực để phát triển đất nước Trong năm đầu kỷ XXI tranh sinh động quan hệ đối ngoại Việt Nam với hai nước lớn với gam màu sáng có nhiều triển vọng Cả ba nước nhận thấy tầm quan trọng việc bắt tay với nhau, cần phải ngồi lại với để hợp tác, để khai thác ưu điểm thị trường, công nghệ vốn để phát triển cho quốc gia Trong đối sách Việt Nam nay, khẳng định Việt Nam dành nhiều thời gian cho mối quan hệ với hai nước lớn Trung Quốc Hoa Kỳ Từ nhận thức tầm quan trọng vai trò ảnh hưởng hai nước lớn trường quốc tế Do đó, Việt Nam ln thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, ổn định với phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ

(87)

80

- Chính sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn hướng tới mục tiêu độc lập, hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới

Có thể khẳng định chưa mối quan hệ Việt Nam – hai nước lớn Trung Quốc Hoa Kỳ lại tốt đẹp năm đầu kỷ XXI Các nước “gác lại khứ, hướng tới tương lai” xu chung thời đại xu hịa bình, hợp tác phát triển Xây dựng lòng tin quan hệ quốc tế góp phần tạo mối quan hệ thân thiết, gần gũi góp phần đưa hình ảnh Việt Nam u chuộng hịa bình đến với bạn bè quốc tế

Hai nước Trung Quốc Hoa Kỳ có thiện chí hợp tác với Việt Nam, mong muốn nâng cao hoạt động hợp tác kinh tế, chương trình hợp tác an ninh quốc phịng khu vực Đông Nam Á Tầm quan trọng Việt Nam vị trí địa trị địa kinh tế hướng hai nước đến điểm nhìn Việt Nam Việt Nam thực sách ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo ln tạo lịng tin cộng đồng quốc tế với hai nước Trung Quốc, Hoa Kỳ Trung Quốc Hoa Kỳ chưa thấy nghiêng ngả Việt Nam cho mối quan hệ Lập trường Việt Nam giữ cân bang giao quốc tế, Chính luận điểm lòng tin Việt Nam củng cố tơn trọng

- Chính sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ kiên trì quán triệt quan điểm “đối tác đối tượng” theo tinh thần Nghị Trung ương khóa IX

Vấn đề đối tác đối tượng quan hệ trị quốc tế nhằm thực tốt hai mặt thống đối lập, hợp tác đấu tranh khía cạnh luận điểm khác Ngày nay, quan hệ quốc tế tồn nhiều dạng thức ẩn nấp, đan xen lợi ích nguy không tốt cho quốc gia Do đó, cần có nhận định thích hợp tỉnh táo tiến trình hội nhập ngày

(88)

81

quan hệ Việt Nam Trung Quốc, Hoa Kỳ cịn chịu tàn tích, di chứng ý thức hệ khác biệt từ khứ Do đó, hai mặt đấu tranh hợp tác nước lên sâu sắc Cụ thể, Việt Nam đấu tranh với nước lớn vấn đề sau đây:

Hoa Kỳ

Những vấn đề dân chủ, nhân quyền bất đồng tạo nên thách thức Việt Nam Mỹ năm đầu kỷ XXI Điều ảnh hưởng vơ lớn tình hình trị, an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Những tác động dẫn tới kích động, chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết Việt Nam Nguyên nhân vận động hành lang nhóm chống đối Việt Nam Quốc hội Mỹ, quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Nga nồng ấm lên…

thách thức từ Mỹ với Việt Nam thường trực từ Trung Quốc vậy

Trung Quốc

Người láng giềng “khổng lồ” phía Bắc – Trung Quốc từ lâu nuôi

mộng bá quyền nước lớn Việt Nam chướng ngại vật Trung Quốc q trình bành trướng xuống phía Nam Những tranh chấp lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc minh chứng điển hình, tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tranh chấp biên giới, phân định vịnh Bắc bộ, lãnh hải…Trung Quốc phát triển “nóng” điều ảnh hưởng nhiều tới quốc gia láng giềng, có Việt Nam Đó vấn đề nan giải đặt cho Việt Nam trước Trung Quốc

Tóm lại, điểm giống việc thi hành sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ phân tích trình bày phần viết tựu chung lại thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ với hai nước lớn, tiếp Việt Nam xây dựng lòng tin mối quan hệ bang giao ba nước, tránh nghi

ngờ, nghi kị lẫn cuối quán triệt quan điểm đối ngoại “đối tác”,

đối tượng” thống hai măt hợp tác đấu tranh tình hình Những điểm khác biệt

(89)

82

Người Hoa Kỳ với đặc trưng đa văn hóa, đa sắc tộc với tính thực dụng Vì vậy, ảnh hưởng tới văn hóa trị sách trị Chính sách đối ngoại với bên ngoài, với nước lớn, khu vực giới thay đổi liên tục qua nhiệm kỳ Tổng thống Họ thiết lập học thuyết, quan điểm đối ngoại rõ ràng Và thống lời nói hành động giới cầm quyền Mỹ dẫn tới việc Việt Nam chủ động cơng tác đối ngoại

Cịn với Trung Quốc trái ngược hồn tồn, Việt Nam ln xem xét, cân nhắc sách lược ứng xử với Trung Quốc cách kỹ lưỡng, thận trọng Bởi người Trung Quốc lời nói việc làm thường khơng quán Mặc dù tuyên bố chung lãnh đạo hai nước vấn đề bất đồng giải cở sở đàm phán, đối thoại hợp tác nhằm đảm bảo hịa bình, an ninh khu vực song hành động Trung Quốc khơng với tun bố

Do vậy, Việt Nam có nhiều ý kiến cho rằng, với Việt Nam, Trung Quốc đồng thời ba dạng thức người sau: thứ người thầy vĩ đại (cùng chung ý thức hệ xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội), thứ hai người bạn thân thiết thứ ba đối thủ nguy hiểm (đối tượng) Nhìn vào lịch sử quan hệ ảnh hưởng qua lại hai nước, thấy Trung Quốc đóng tất vai mối quan hệ thăng trầm với Việt Nam

Tuy nhiên, khó để định hình vai trị khác chơi thể chế trị khu vực Đơng Nam Á, vào thời điểm nay, coi xuất phát điểm cho chiến lược ứng xử với Trung Quốc cần phải xem xét lại Chính sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc có khó khác với Hoa Kỳ Lý phân tích nhằm cho thấy khó khăn định hình sách đối ngoại Việt Nam

Nếu coi Trung Quốc người thầy vĩ đại, có xu hướng bắt chước thầy, chịu dẫn thầy với tư cách học trò Khi xảy tranh chấp, điều xảy nhiều lần lịch sử, trị khó lịng thắng thầy

(90)

83

bạn tin tưởng tơn trọng lẫn Cịn coi kẻ thù khơng thể bạn

Nếu coi Trung Quốc vừa thầy, vừa bạn, vừa đối thủ Việt Nam, tất yếu dẫn đến lúng túng yếu chiến lược ứng xử với Trung Quốc Nói cách khác gây bối rối từ khâu lên kế hoạch, nên thua thiệt điều khó tránh khỏi

Một nhận định khác thường nói đến nhiều: Trung Quốc Việt Nam anh em “môi hở lạnh” Việc tự coi em đặt Việt Nam vào bất lợi toàn diện quan hệ với Trung Quốc, tất yếu đến thua thiệt ngoại giao, trao đổi văn hóa, thương mại, chí bảo vệ chủ quyền lợi ích hợp pháp đất nước, v.v

Do cần xác định rõ ràng Trung Quốc quan hệ với Việt Nam Điều tác giả luận giải sau đây, Trong Bình Ngơ Đại Cáo, Nguyễn Trãi viết rằng:

“Nước non bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương.” Qua thấy, Nguyễn Trãi khơng coi Trung Quốc thầy, bạn, hay kẻ thù kết hợp ba thứ Nguyễn Trãi không coi Trung Quốc anh em với Việt Nam Ông chủ trương Trung Quốc đối tác độc lập, bình đẳng quan hệ với Việt Nam mặt

Đây chiến lược sáng suốt Nguyễn Trãi, dù đời gần 600 năm Chủ trương kim nam cho chiến lược ứng xử với Trung Quốc ngày nay, không quan hệ ngoại giao, mà cịn trao đổi văn hóa, thương mại, v.v

(91)

84

Trong văn hóa, việc coi Trung Quốc đối tác khơng phải người thầy, bạn bè, đối thủ hay bậc đàn anh giúp Việt Nam giữ sắc văn hóa sàng lọc điều hay cần học hỏi

Trong kinh tế, Việt Nam yếu so với Trung Quốc: cán cân thương mại Trung Quốc-Việt Nam có cân đối nghiêm trọng Nhập siêu từ Trung Quốc mức đáng lo ngại tăng liên tục: ước tính khoảng 14 tỷ USD năm 2014, so với 300 triệu USD năm 2001 Cơ cấu mậu dịch cho thấy Việt Nam chủ yếu xuất tài nguyên sản phẩm thơ, ước tính khoảng 80% tổng giá trị xuất sang Trung Quốc, nhập chủ yếu hàng cơng nghiệp Do đó, cần phải có chiến lược điều chỉnh thích hợp, phấn đấu đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại ngang hàng với Việt Nam

Tất điều thực từ xuất phát điểm: coi Trung Quốc đối tác bình đẳng, khơng phải thầy-bạn-đối thủ hay anh-em Việt Nam Việc coi Trung Quốc đối tác bình đẳng cịn giúp Việt Nam tận dụng sức mạnh hệ thống pháp lý ủng hộ cộng đồng quốc tế Vì lẽ đơn giản, tất nước bình đẳng trước cam kết hệ thống pháp lý quốc tế Và cộng đồng giới ủng hộ bình đẳng

- Trong quan hệ với nước lớn, sách đối ngoại Việt Nam tâm nhiều vào việc ứng xử với Trung Quốc

(92)

85

dành nhiều thời gian công sức việc triển khai đối sách phù hợp Trung Quốc

Thời gian qua, tình hình Biển Đơng ngày có nhiều nguy bất ổn, căng thẳng leo thang thiếu thiện chí giới cầm quyền Trung Quốc dẫn tới khó khăn đối ngoại Việt Nam Trong bối cảnh q trình thực thi sách đối ngoại với nước lớn Trung Quốc Việt Nam không thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, trăn trở vị lãnh đạo Việt Nam mà cịn gây ý đến tồn thể dân tộc Việt Nam Bởi vì, ngồi vấn đề thời đại ngày quan hệ Việt Nam với Trung Quốc cịn Trung Quốc - nước lớn đặc biệt ngoại giao Việt Nam qua bao đời lịch sử

2.4.3 Một số kinh nghiệm

- Nắm vững lợi ích dân tộc, giữ vững độc lập tự chủ, nắm quyền tự định vận mệnh, không chịu sức ép, tác động, không để biến thành

Trong lịch sử đối ngoại Việt Nam thấy để có tiếng nói độc lập tự chủ việc định vận mệnh tương lai quốc gia Việt Nam ln phải khơn khéo, linh hoạt mềm dẻo quan hệ với nước lớn Trong năm 1970-1980 kỷ XX, Việt Nam trả học đắt giá việc khơng đánh giá tình hình giới khu vực xu quan hệ nước lớn Do đó, bị tác động chịu sức ép từ nước lớn Thời điểm mà Việt Nam vừa mới bước khỏi cuô ̣c chiến chớng Mỹ , Viê ̣t Nam lâm vào tình trạng ngày cô lập, thiếu vắng đồng minh

(93)

86

Các nước lớn có tính tốn riêng , tình hình quan hệ chiến lược ba nước lớn bất lợi cho Viê ̣t Nam Liên Xô là đồng minh nhất còn sót la ̣i của Việt Nam, với Trung Quốc thì quan ̣ xấu , cịn Mỹ chưa hết dư âm của chiến tranh Việt Nam vâ ̣y nên nước lớn Việt Nam khó ứng xử lúng túng quan hệ đối ngoại Chính từ thực tiễn hệ lịch sử để lại học có giá trị lớn lao trình hoạch định triển khai sách đối ngoại với nước lớn

- Ln ln cố gắng tìm mẫu số chung lợi ích, tranh thủ có quan hệ bình thường hòa hiếu với tất nước lớn

Đây vấn đề quan trọng đan xen quan hệ đối ngoại nước Thực chất đối ngoại tìm tiếng nói chung lợi ích quốc gia dân tộc Bất kỳ nước mong muốn lợi ích nhiều nhất, lớn nhất, đặc biệt nước lớn tiếng nói vị họ hẳn nước khác Các nước nhỏ khơng ngừng địi hỏi lên tiếng mạnh mẽ vấn đề liên quan đến lợi ích Do đó, bất đồng lợi ích điều thường trực bàn đàm phán ngoại giao Rõ ràng mâu thuẫn phải giải việc đưa “điểm trùng, điểm điểm chung” cho phù hợp lợi ích nước quan hệ trị quốc tế

Trong bối cảnh quốc tế nay, bất đồng lợi ích diễn hàng ngày, hàng diện tất lĩnh vực Vì vậy, tốn lợi ích quốc gia dân tộc phải thường xuyên nghiên cứu, xem xét tìm hướng giải Đặc biệt vấn đề thiết nước nhỏ quan hệ với nước lớn Phân tích mối quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ lĩnh vực, thấy lợi ích đan xen ln có bất đồng hữu Những kết Việt Nam đạt quan hệ đối ngoại với nước lớn thể Việt Nam nắm vững nguyên tắc học kinh nghiệm

(94)

87

- Với tư tưởng làm bạn với nước, Việt Nam nên cố gắn lợi ích với lợi ích nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi Trên sở xây dụng quan hệ hịa hiếu, quan hệ hợp tác với nước nguyên tắc bình đẳng, hai bên có lợi

Hai luận điểm tác giả phân tích ngắn gọn gộp chung có đặc điểm đề cập tới lợi ích –lợi ích đấu tranh, lợi ích hợp tác gắn lợi ích quốc gia dân tộc phù hợp có trách nhiệm với lợi ích cộng đồng quốc tế Như biết, quan hệ quốc tế thời đại tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tiến trình phức tạp, vận động, phát triển tác động mâu thuẫn biểu thông qua dạng thức đấu tranh lực lượng xã hội

Đấu tranh lúc đầu xuất từ khác lợi ích Qua đấu tranh, khác biệt dần giảm hay phát triển thành mâu thuẫn gay gắt Sự khác biệt lợi ích giảm chủ thể khách thể bước có “thỏa hiệp” để nâng tầm cao hợp tác Đồng thời, khác biệt ngày phát triển tạo thành mâu thuẫn đòi hỏi giải Khi mâu thuẫn giải quyết, thống đời thay thống có phá vỡ quan hệ hợp tác xác lập

Trong điều kiện định mối quan hệ xác định hợp tác hay đấu tranh, mặt trội so với mặt Sau đấu tranh liệt, chiều hướng hợp tác thường biểu bên mạnh mẽ Đồng thời, vỏ bọc “hợp tác”, đối tác nhằm vào mục tiêu tăng cường nội lực mình, chờ “tự suy yếu tương đối” đối tác khác để tìm kiếm hình thức mức độ tập hợp lực lượng mới, tăng thêm lực trị an ninh, bước điều chỉnh sách mối quan hệ đồng minh đối tác

(95)

88

- Nếu xảy tranh chấp, xung đột, quan hệ không bình thường với nước lớn nước khơng lớn sau kết thúc Việt Nam cần chủ động sang trang sớm quan hệ để tập trung sức lực vào xây dựng đất nước, tránh nguy tụt hậu

Thời gian qua Việt Nam không vấp phải xung đột tranh chấp lớn để dẫn tới hệ xấu “đóng băng quan hệ, rút chuyên gia, hiểu lầm lẫn ” điều khó xảy Sự việc giàn khoan HD -981 Trung Quốc vừa qua có lúc biểu lên quan hệ khó khăn, “quan hệ có thời điểm chững lại –đóng băng rút cơng nhân Trung Quốc nước ” Nhưng Việt Nam nhanh chóng khơi phục bắt tay vào việc cần làm để cải thiện nêu rõ thiện chí Việt Nam với Trung Quốc Chúng ta biết học kinh nghiệm nêu xảy lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc thời điểm năm 1980 -1990 với Hoa Kỳ sau chiến tranh hai nước kết thúc Giai đoạn giới lãnh đạo người dân Việt Nam chủ quan, tâm lý người thắng chưa chủ động đối thoại dẫn tới thiệt thòi, hiểu lầm quan hệ với nước Thực tế rằng, mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam với nước lớn thời gian qua khẳng định Việt Nam đúc rút kinh nghiệm lịch sử nghiêm túc, kiên trì thực sách đối ngoại đắn, phù hợp với nước lớn

TIỂU KẾT CHƢƠNG II

Chương hai luận văn phân tích q trình thực sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ Thông qua việc xem xét, đánh giá lựa chọn kiện quan hệ cụ thể lĩnh vực: trị, kinh tế văn hóa- xã hội Việt Nam với hai nước này, luận văn thành tựu, hạn chế sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn Dưới số nhận định chi tiết đúc rút từ trình nghiên cứu vấn đề

(96)

89

ngày phát triển vào chiều sâu Hai bên ký Hiệp định phân định biên giới Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, triển khai cắm mốc quốc biên giới, ký Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Ngoài quan hệ ngoại giao nhà nước, quan hệ hai Đảng Cộng sản cầm quyền đồn thể trị - xã hội khơng ngừng phát triển

Quan hệ Việt – Mỹ sau bình thường hóa quan hệ (7/1995) có bước tiến quan trọng Lần lịch sử đại, Việt Nam tạo lập quan hệ bình thường với tất nước lớn Giai đoạn 2001- đến kinh tế phát triển Việt Nam có tiếp cận thị trường Mỹ rộng lớn đồng thời thu hút nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật, cộng nghệ tiên tiến đối tác Mỹ Mặt khác, Mỹ có hội thuận lợi để thâm nhập thị trường Việt Nam, cạnh tranh với đối tác lớn Mỹ trở thành nhiều đối tác đầu tư thương mại lớn Việt Nam thúc đẩy Việt Nam tham gia chế hợp tác đa phương (APEC) gia nhập (WTO)

Như vậy, nước lớn khác nhau, Việt Nam thực thi sách đối ngoại lĩnh vực với nước mang lại kết khác Điều thể tính đặc thù, nét riêng biệt thực tế triển khai sách linh hoạt khả thực thi quan chun trách Do vậy, khẳng định rằng, sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ hai thập niên đầu kỷ XXI ngày gặt hái nhiều thành cơng có ý nghĩa to lớn, gióp phần đưa đất nước phát triển nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế

(97)

90

(98)

91

KẾT LUẬN

Qua trình nghiên cứu lược khảo lý thuyết trị học, sử học quốc tế học Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận đối ngoại sách đối ngoại tầm quan trọng sách đối ngoại quốc gia, dân tộc Trong luận văn tác giả nhân tố tác động sách đối ngoại Việt Nam (những nhân tố đóng vai trị quan trọng cho q trình hoạch định sách đối ngoại) Và đề tài dành phần khơng nhỏ tồn nội dung để phác họa lên tranh sinh động thực trạng kinh tế - trị Việt Nam Đây tiền đề quan trọng trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn

Tiếp theo luận văn tìm hiểu thực trạng mối quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Hịa Kỳ nhằm phân tích sách đối ngoại Việt Nam hai nước Những nhận xét, đánh giả tác giả sở khảo sát mối quan hệ Việt Nam với hai nước lớn tất lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh quốc phòng Đặc biệt, phần cuối đề tài, luận văn thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc Hoa Kỳ Những kết đúc rút qua trình nghiên cứu nghiêm túc, kỹ lưỡng, có so sánh khác q trình thực thi sách đối ngoại Việt Nam hai nước lớn Vì vậy, kết khách quan khoa học, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đối ngoại với nước lớn Việt Nam

Tóm lại, sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ Trung Quốc trình bày, phân tích luận văn thể bước tiến triển mẻ thực tiễn sinh động kết triển khai thực thi sách đối ngoại đắn Việt Nam Chính sách đối ngoại Việt Nam với hai nước lớn có nhiều nét tương đồng có khơng điểm khác biệt Sự khác tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất mối quan hệ tùy thuộc vào đối tác, đối tượng Tuy nhiên, qua nghiên cứu luận văn khẳng định rằng, quan điểm quán sách đối ngoại Việt Nam với nước lớn độc lập, tự chủ, tơn trọng lẫn nhau, hợp tác phát triển chung quốc gia, dân tộc

(99)

92

(100)

93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

[1]. Ban Tư tưởng Văn hóa TW, Vụ Tuyên truyền Hợp tác quốc tế (2005), Đối

ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

[2]. Ban Tư Tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập nghị Hội

nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gian, Hà Nội

[3]. Bộ Ngoại giao (2008), Biên niên ngoại giao 20 năm đổi 1986-2006 Nxb

Chính trị - Hành chính, Hà Nội

[4]. Bộ Ngoại giao (2009), Ban nghiên cứu Lịch sử Ngoại giao, Vận dụng tư tưởng

ngoại giao Hồ Chí Minh thời kì hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[5]. Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập Quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội

[6]. Bộ Kế hoạch Đầu tư, trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia

(2006), Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb Thông

tấn, Hà Nội

[7]. Báo lao động (2006), ngày 17/11/2006, tr.5

[8]. Nguyễn Đình Bin (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội

[9] Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[10]. Nguyễn Anh Cường (2012), Đảng lãnh đạo q trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976 -2006), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐH KHXH & NV – ĐHQG HN, Hà Nội

[11]. Nguyễn Anh Cường (2014) Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam

quan hệ với Hoa Kỳ (1975-2013), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (190), 2014, tr

37-51

[12]. Chu Văn Chúc (2004), “Quá trình đổi tư đối ngoại hình thành

đường lối đối ngoại đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (58), tháng năm

(101)

94

[13]. Đỗ Lộc Diệp (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa tư ngày nay: Mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội

[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội

[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội,

[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam (11/1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[20]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[21]. Nguyễn Hồng Giáp – Ngô Thị Quế (2006), “Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 9, tr 67- 74

[22]. Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Phát triển quan hệ với nước lớn

sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số

2 (61), tháng năm 2005, tr.30-38

[23]. Nguyễn Hoàng Giáp (2007), “Một số vấn đề cách tiếp cận quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4, tr.65 -74

[24]. Nguyễn Thị Hoa “Quan hệ Việt – Trung thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 4/2002

[25]. Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (Chủ biên), (2006), Cục diện Châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[26]. Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam nghiệp đổi (1975 -2002), Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội

(102)

95

[28]. Vũ Dương Huân (2003), Ngoại giao Cơng tác ngoại giao (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

[29]. Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ Quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[30]. Nguyễn Khắc Huỳnh, (2006), Ngoại giao Việt Nam – phương sách nghệ thuật đàm phán, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[31]. Bùi Thị Bích Hường (2011) Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau kiện 11/9/2001 tác động đến quan hệ quốc tế Đông Nam Á – Luận Văn Ths chuyên ngành quan hệ quốc tế, ĐHQG HN

[32]. Nguyễn Thị Hằng (2012), Chủ trương sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1975 -1985, Luận Văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội

[33]. Nguyễn Thị Mai Hiền (2010), Vận dụng sách lược “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Hồ Chủ Tịch ngoại giao Việt Nam năm đầu kỷ 21, Luận văn Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV- ĐHQG, Hà Nội

[34]. Đỗ Đức Hinh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại – Một số nội dung cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[35]. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.\

[36]. Học viện ngoại giao, Từ điển thuật ngữ Ngoại giao Việt – Anh – Pháp, Nxb Thế giới, 2002

[37]. Kỉ yếu hội thảo khoa học Đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 1986-2007, ĐHQG Hà Nội – Trung tâm bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị, Hà Nội, 2008

[38]. Kỷ yếu hội thảo, Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Nhìn lại 10 năm triển

vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002

(103)

96

[41] Trường Lưu; Quan hệ Việt – Trung hướng tới tầm cao mới, Tạp chí nghiên cứu

Trung Quốc, số 2/2005

[42]. Võ Đại Lược – Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt –Nga bối cảnh quốc tế

mới, Nhà xuất Thế giới

[43]. Bùi Thanh Long (2008), Quạn hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 -2005, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội

[44]. Phan Thùy Linh (2012), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ năm đầu kỷ

XXI, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội

[45]. Đinh Xuân Lý (2007), Tư Tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

[46]. Đinh Xuân Lý (2011), Tư đối ngoại Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XI, Tạp chí lịch sử Đảng, số 8/2011

[47]. Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 1945-2012, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

[48]. Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1995, tr.187

[49] Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp (Đồng chủ biên), (2005), Q trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội

[50]. Trình Mưu, Nguyễn Hồng Giáp (đồng chủ biên) (2007), Quan hệ quốc tế chính sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội

[51]. Nguyễn Hồng Giáp (2005), “Phát triển quan hệ với nước lớn

sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số

2 (61), tháng năm 2005, tr.30-38

[52]. Phạm Quang Minh (2008), Tài liệu tham khảo môn học “Quan hệ Quốc tế đầu thế kỷ XXI”, Khoa Quốc tế - Đại học KHXH & NV, Hà Nội

[53]. Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam

1986-2010, Nxb Thế giới, Hà Nội

[54]. Lê Văn Mỹ (2007), Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngoại giao bối cảnh quốc tế mới , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

(104)

97

[56]. Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[57]. Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2008), Quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[58]. Phan Dỗn Nam (2007), “Hoạt đơng đối ngoại Việt Nam năm 2006”, Tạp chí Cộng sản số (771), tr 64-69

[59]. Phan Doãn Nam, “Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi mới”, Tạp chí cộng sản, số 14 (tháng 7/2006)

[60]. Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế lịch sử vấn đề, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

[61]. Vũ Dương Ninh (2000), Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7(176), tr 21-26

[62]. Vũ Dương Ninh, (2010) Trao đổi thêm vấn đề nắm thời hoạt động đối ngoại, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số

[63]. Phùng Hữu Phú (Chủ biên), (1995), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[64]. Nguyễn Xuân Phách (Chủ biên), (2002), Một số vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002

[65]. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kiện (1-6/2004), đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 2004

[66]. Nguyễn Huy Quý (2008), Nghiên cứu Trung Quốc (những viết chọn lọc, Nxb Khoa học Xã hội

[67]. Trần Thọ Quang, Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 -2006, Tạp chí Lý Luận Chính trị số 4/2007

[68]. Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (Đồng chủ biên), (2006) Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[69]. Nguyễn Thiết Sơn, “Quan hệ kinh tế Việt Nam –Hoa Kỳ phát triển kinh

(105)

98

[70]. Đỗ Tiến Sâm - Furutamotoo (Chủ biên), Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.140

[71]. Phạm Hồng Tiến (2007),“Siêu cường Mỹ với sách đối ngoại Đơng Á”, Tạp chí vấn đề Kinh tế Chính trị giới số 12/2007, tr.3-9

[72]. Lê Thị Thu (2010), “Hỗ trợ phát triển Hoa Kỳ cho Việt Nam năm vừa qua”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6, tr 80 -85

[73]. Đinh Công Tuấn (2006), “Các nhân tố tác động đến quqn hệ Việt – Nga

nay”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 54 – 59

[74]. Nguyễn Quang Thắng (2007), Hoàng Sa, Trường Sa – Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng pháp quốc tế, Nxb Tri thức, Hà Nội

[75]. Nguyễn Hồng Thao “Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt – Trung”, Tạp chí Cộng sản, số 798 (4/2009)

[76]. Nguyễn Cơ Thạch, “Những chuyến biến giới tư chúng ta” Tạp chí Quan hệ Quốc tế 01/1990

[77]. Đồn Ngọc Tuấn (2010), Quan hệ Chính trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn

1995-2005, Luận Văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội

[78]. Nguyễn Thị Bích Thảo (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội từ 1995 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV – ĐHQG, Hà Nội

[79]. Nguyễn Văn Tùng, Chính sách đối ngoại Việt Nam Tập II (1975-2006), Nxb Thế Giới, Hà Nội

[80]. Hồng Thắng (2007), Q trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 -1996 Luận văn Thạc sĩ quốc tế học - ĐHQG, Hà Nội

[81]. Thơng cáo báo chí Viện giáo dục quốc tế (IIE- Institute of International Education) 2006, Việt Nam, ngày 28-11-2006

[82]. Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thực trạng triển vọng, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội

(106)

99

[84]. Ủy Ban giám sát Tài Quốc gia (2011), Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012-2013, Hà Nội

[85]. Vũ Quang Vinh (2001), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đường lối đối ngoại 1986-2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2001

[86]. Lê Danh Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga lĩnh vực kinh tế - thương mại khoa học- kỹ thuật”, Tạp chí Cộng sản, số 792, tr 102 -107

[87]. Phạm Xanh (2006), Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài:

[88]. ASEAN Declaration on the South China Sea (1992), ASEAN Economic Bulletin, (2), P235-256

[89]. David Shambaugh, China Engagess Asia – Reshaping the Regional Orde, p.64

[90]. Embassy of The United States of America (2000), Visit of President William Jefferson Clinton to the Socialist Republic of Vietnam Speeches Briefing and Documents, Hanoi

[91] Henri Allec (Người dịch: Nguyễn Văn Đóa) “Trung Quốc kỷ XXI”, Nxb Thông tấn, 2003, Hà Nội

[92]. Han X Vo (2005), “The Vietnamese market and the United State: A matrix and historical analysis”, Joural of International Business Research, Vol.4,No 1, p.39-51

[93]. Lai To Lee (1995), “ASEAN and the South China Sea Conflicts”, Pacific Review, (3), P 531-543

[94]. Richard D Fisher (1995), “Beyond Normalization: A Winning Strategy for

U.S Relation with Vietnam”, Backgrounder Update, No.257, p.2

Tài liệu Website Internet:

(107)

100

[96].http://www.tnmtquangnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=artic

le&id=501.Lễ chào mừng hồn thành cơng tác phân bố cắm mốc biên giới đất

liền Việt Nam - Trung Quốc (25/2/2009)

[97]. http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/HoaKy.htm, VCC, Quan hệ ngoại giao thương mại, đầu tư Việt Nam – Hoa Kỳ, ngày 17/8/2011

[98]. htttp//vnexpress.net/gl/the-gioi/2005/06/3b9df/,ngày 22/6/2005, Thông xã

Việt Nam (2005), tuyên bố chung Việt – Mỹ ngày 21/6/2005

[99].http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20040102095037,Tổng cục

Thống kê,TTXVN (2004)Tổng quan tình hình KT-XH Việt Nam 2001-2003

[100].

http://vietbao.vn/Kinh-te/Kinh-te-Diem-sang-trong-quan-he-Viet-Nam-Hoa-Ky/70014404/87/; theo Thông Tấn Xã Việt Nam (2005) Kinh tế - Điểm sáng

quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

[101]. http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/15786 FDI Hoa Kỳ.xls; Dẫn từ Website Bộ kế hoạch đầu tư, ngày 30/5/2010

[102]. http://www.tgvn.com.vn, Việt Nam – Chủ tịch ASEAN 2010: Năng động, tự tin sáng tạo, 23/12/2009

[103]. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2009/090120 obama

speech.shtml; Diễn văn nhậm chức Tổng thống Obama, ngày 20/01/2009)

[104]. http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2009/01/3ba0a685/ Clinton cơng bố sách ngoại giao “thơng thái”, ngày 20/4/2010

[105] http://htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/110-tin-truong Tình hình Kinh tế - Xã hội Việt

Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới, viết ngày thứ Sáu, 24 tháng

5 năm 2013

[106].http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20011203000335.Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa, ký Bắc Kinh ngày 25/12/2000

[107].

http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tuyen-bo-chungVietNamTrung-Quoc/183057.vgp Tuyên bố chung Việt Nam- Trung Quốc ngày 15/10/2013

[108].

http://tinngan.vn/My-hao-hung-hop-tac-voi-Canh-sat-bien-VietNam_150-0-432574.html; Mỹ hào hứng hợp tác với Cảnh sát biển Việt Nam Thứ năm,

(108)

101

[109].http://tinnong.vn/pages/20140622/ bao-quan-doi-my-noi-ve-trien-vong-hop-tac-voi-viet-nam.aspx Báo quân đội Mỹ nói triển vọng hợp tác với Việt Nam; 22/06/2014

[110].http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=186;Dẫn Website Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Nguyễn Phương Hoa, Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam, ngày 20/7/2011

giàn khoan http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=186 http://www.tnmtquangnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=501. http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/HoaKy.htm, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20040102095037, http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/15786 http://www.tgvn.com.vn, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2009/090120 obama http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2009/01/3ba0a685/ http://htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/110-tin-truong http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20011203000335. http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tuyen-bo-chungVietNamTrung-Quoc/183057.vgp http://tinnong.vn/pages/20140622/

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan