1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bài giảng Dung sai kỹ thuật đo

20 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

(Dùng cho bậc CĐ ng ành CNKT cơ khí).. Phân bi ệ t, tính toán được các loại lắp ghép và vẽ được sơ đồ lắp ghép cho hệ thống lỗ và trục. Máy hay bộ phận máy được cấu thành b i các chi t[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

BỘ MÔN CƠ KHÍ ********

TRƯƠNG QUANG DŨNG

Bài Giảng

DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO

(2)

TRƯƠNG QUANG DŨNG

Bài Giảng

DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO

(3)

M Đ U

Bài giảng Dung sai – Kỹ thuật đo được biên soạn theo đề cương khoa Kỹ thuật Công nghệ trường Đại học Phạm Văn Đồng xây dựng thông qua Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức tồn bộ giảng có mối liên hệ logic chặt chẽ Tuy vậy, giảng phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm tài liệu có liên quan ngành học để việc sử dụng giảng có hiệu hơn.

Khi biên soạn, tơi cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất để giảng có tính thực tiễn cao.

Nội dung giảng biên soạn với dung lượng 30 tiết, gồm:

Chương 1: C c k hái nim cơ bn v dung sai lp ghép; Chương 2:

D u n g s a i v lp g h é p b mt trơn; Chương 3: Sai lch hình dng, v trí và nhám b mt ; Chương 4: Dung sai kích thước lp ghép mi ghép thông dng ;

Chương 5: Chui kích thước; Chương 6: Các v n đề cơ bn ca k thut

đo lư ng; Chương 7: Các dng c đo thông dng chế tạo khí

Trong q trình sử dụng giảng cần tham khảo thêm tài liệu liên

quan như: Sổ tay Dung sai lắp ghép, sổ tay Công nghệ chế tạo máy… Bài giảng

được biên soạn cho đối tượng bậc Cao đẳng tài liệu tham khảo cho sinh viên Đại học ngành khí.

Mặc dù, tơi cố gắng để tránh sai sót lúc biên soạn, chắn khiếm khuyết mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng để hồn chỉnh

(4)

PH N I DUNG SAI L P GHÉP

Chư ng 1. CÁC KHÁI NI M C B N V DUNG SAI L P GHÉP Mục đích:

Nhằm cung cấp cho sinh viên kiến th c tính đối lẫn, kích thước, sai lệch giới hạn, dung sai, nhóm lắp ghép hiểu rõ sơ đồ lắp ghép c a hệ thống lỗ trục

Yêu c u:

Sinh viên phải biết khái niệm nêu tính tốn loại kích thước, sai lệch giới hạn, dung sai Phân biệt, tính tốn loại lắp ghép vẽ sơ đồ lắp ghép cho hệ thống lỗ trục

1.1. Khái ni m v tính đổi l n chức ch t o máy

1.1.1. B n ch t tính đổi l n chức năng

Khi thiết kế chế tạo máy hay phận máy, tùy theo ch c c a chúng mà ngư i thiết kế phải đề số thông số kỹ thuật tối ưu như: độ bền, độ xác, suất, hiệu suất, lượng tiêu hao nhiên liệu … Thông số biểu trị số ký hiệu A

Máy hay phận máy cấu thành b i chi tiết máy Do chi tiết máy định đến chất lượng máy phải có thơng số kỹ thuật Ainào như: độ xác kích thước, hình dáng, độ c ng, độ bền …

xuất phát từ thông số kỹ thuật c a máy hay phận máy

Mối quan hệ tiêu sử dụng máy A thông số ch c Ai

c a chi tiết lắp thành máy có dạng:

A  f(A1,A2,A3 ,An) (i =  n ) (1.1)

Với Ai đại lượng biến đổi độc lập

Do sai số gia công, lắp ráp mà tiêu sử dụng máy A thông số ch c Ai c a chi tiết máy khơng thểđạt độ xác tuyệt đối giá trị

thiết kế B i cần xác định phạm vi thay đổi hợp lý c a A Ai quanh giá trị

(5)

Các chi tiết máy đảm bảo tính đổi lẫn ch c thoảmãn điều kiện:

i

n

i i

T A

f

T

   

1

(1.2)

Tính đổi lẫn ch c nguyên tắc thiết kế, chế tạo đảm bảo phận máy chi tiết máy loại khơng có khả lắp thay cho không cần sửa chữa gia công bổ sung mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế

Tuy nhiên, tùy theo khả chế tạo yêu cầu độ xác mà tính đổi lẫn ch c thỏa mãn theo hai hình th c sau:

- Đổi lẫn hồn toàn: Loạt chi tiết máy sản xuất ra, tất cảđều có thểđổi lẫn loạt đạt tính đổi lẫn chức hoàn toàn Được sử dụng dung sai chế tạo có khả đáp ng hồn tồn yêu cầu c a thiết kế, nghĩa chi tiết khơng u cầu độ xác q cao khả chế tạo có thỏa mãn dung sai thiết kế c a chi tiết

- Đổi lẫn không hồn tồn: Nếu có khơng đạt tính đổi lẫn loạt đạt tính đổi lẫn chức khơng hồn tồn Được sử dụng dung sai chế tạo không thỏa mãn yêu cầu c a thiết kế Đó khảnăng chế tạo hay yêu cầu thiết kế cao Đổi lẫn hoàn toàn cho phép chi tiết chế tạo với dung sai lớn dung sai thiết kế thư ng thực công việc lắp ráp phạm vi nội bộphân xư ng nhà máy

1.1.2 Ý nghĩa tính đổi l n chức năng

Tính đổi lẫn chế tạo máy điều kiện cần thiết c a sản xuất tiên tiến Trong sản xuất hàng loạt, không đảm bảo nguyên tắc c a tính đổi lẫn khơng thể sử dụng bình thư ng nhiều đồ dùng hàng ngày

(6)

Thiết kế chế tạo theo tiêu chuẩn hóa điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất xí nghiệp, thực chun mơn hóa dễ dàng, tạo điều kiện để áp dụng kỹ thuật tiên tiến, tổ ch c sản xuất hợp lý, nâng cao suất chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

1.2. Quy định dung sai tiêu chuẩn hóa

Quy định dung sai s đổi lẫn ch c điều kiện thuận lợi cho việc thống hóa tiêu chuẩn hóa phạm vi quốc gia quốc tế Khi công nghiệp phát triển sản phẩm đa dạng phong phú, khơng phải ch ng loại, mẫu mã mà cịn kích cỡ Trong điều kiện địi hỏi thống hóa mặt quản lý nhà nước Mặt khác để nâng cao hiệu kinh tế c a sản xuất đảm bảo giao lưu hàng hóa rộng rãi phải quy cách hóa tiêu chuẩn hóa sản phẩm

Việc nhà nước ban hành tiêu chuẩn tiêu chuẩn dung sai lắp ghép đòi hỏi cấp thiết

Trong giai đoạn với kinh tế thị trư ng theo hướng hội nhập kinh tế khu vực giới tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam (TCVN) xây dựng s tiêu chuẩn quốc tế ISO

1.3. Khái ni m v kích thước, sai l ch giới h n dung sai

1.3.1. Kích thước

Kích thước giá trị số c a đại lượng đo chiều dài (đư ng kính, chiều dài…) theo đơn vịđo lựa chọn

Trong ngành khí, đơn vị đo thư ng dùng cho kích thước dài milimet (mm) quy ước không cần ghi ký hiệu “mm” vẽ

1.3.1.1 Kích thước danh nghĩa (ký hiệu: D,d)

Là kích thước xác định dựa vào chức chi tiết, sau chọn cho với trị số gần kích thước có bảng tiêu chuẩn

(7)

+ Kích thước danh nghĩa chọn theo giá trị c a dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn phải ưu tiên chọn dãy có độ chia lớn

+ Kích thước danh nghĩa c a bề mặt lắp ghép chung cho chi tiết tham gia lắp ghép

- Dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn Ra5, Ra10, Ra20, Ra40: giá trị c a

4 dãy số cấp số nhân có cơng bội φ: + Dãy Ra5 có  5 10 1,6

+ Dãy Ra10 có  1010 1,25

+ Dãy Ra20 có 2010 1,2

+ Dãy Ra40 có  4010 1,06

Với số hạn đầu 0,001 mm số hạng cuối 20.000 mm Đây dãy số Renard (Sổ tay dung sai – lắp ghép) Khi sử dụng nên ưu tiên chọn kích thước dãy theo th tự

1.3.1.2 Kích thước thực (ký hiệu: Dt , dt)

Kích thước thực kích thước đo trực tiếp chi tiết dụng cụ đo phương pháp đo xác mà kỹ thuật đo đạt

Kích thước ký hiệu sau: Dt : kích thước thực c a chi tiết lỗ

dt : kích thước thực c a chi tiết trục

1.3.1.3 Kích thước giới hạn

Khi gia cơng kích thước c a chi tiết đó, ta cần phải qui định phạm vi cho phép c a sai số chế tạo kích thước Phạm vi cho phép giới hạn b i kích thước qui định gọi kích thước giới hạn Như vậy, có kích thước giới hạn kí hiệu:

Dmax, dmax : kích thước giới hạn lớn c a lỗ trục

Dmin, dmin : kích thước giới hạn nhỏ c a lỗ trục

Kích thước giới hạn kích thước lớn nhỏ mà kích thước thực c a chi tiết đạt yêu cầu nằm phạm vi

(8)

dmin dth  dmax (đối với chi tiết trục)

Dmin  Dth  Dmax (đối với chi tiết lỗ)

1.3.2. Sai l ch giới h n

Sai lệch giới hạn sai lệch c a kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa

Sai lệch giới hạn gồm sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn

Sai lệch giới hạn hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa

Sai lệch giới hạn kí hiệu es ES Trong đó:

- Sai lệch giới hạn c a chi tiết trục es = dmax - d

- Sai lệch giới hạn c a chi tiết lỗ ES = Dmax - D

Sai lệch giới hạn hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa

Sai lệch giới hạn kí hiệu ei EI Trong đó:

- Sai lệch giới hạn c a chi tiết trục ei = dmin - d

- Sai lệch giới hạn c a chi tiết lỗ EI = Dmin - D

Hình 1.1 Sơ đồ sai lch gii hn ca chi tiết trc l

(9)

1.3.3 Dung sai (T)

Khi gia cơng kích thước thực phép sai khác so với kích thước danh nghĩa phạm vi kích thước giới hạn Phạm vi sai cho phép c a chi tiết gọi dung sai

Dung sai phạm vi cho phép c a sai số Về trị số dung sai hiệu số hai kích thước giới hạn hai sai lệch giới hạn

+ Dung sai kích thước trục: T = dmax - dmin = es - ei

+ Dung sai kích thước lỗ: T = Dmax - Dmin = ES – EI

* Ý nghĩa:

- Dung sai ln có giá trị dương

- Dung sai đặc trưng cho độ xác u cầu c a kích thước hay cịn gọi độ xác thiết kế vì:

Trị số dung sai nhỏ, phạm vi cho phép c a sai số nhỏ, yêu cầu độ xác chế tạo kích thước cao, việc chế tạo khó khăn Ngược lại, trị số dung sai cơng lớn yêu cầu độ xác chế tạo thấp chế tạo dễdàng

Ví dụ 2: Một chi tiết có kích thước giới hạn lớn dmax = 35,025 mm,

kích thước giới hạn nhỏ dmin = 35 mm Tính dung sai c a chi tiết Nếu

ngư i thợ gia cơng chi tiết đo kích thước 35,015 mm chi tiết có đạt u cầu khơng ?

Gii:

Trị số dung sai c a chi tiết trục tính theo cơng th c Td = dmax – dmin = 35,025 - 35 = 0,025 (mm)

Chi tiết gia công đo d = 35,015 (mm) kích thước thực c a chi tiết Ta biết chi tiết gia công đạt yêu cầu thỏa điều kiện:

ax

m

d  d d

Như vậy: 35,025 > 35,015 > 35 (thỏa) Vậy chi tiết đạt yêu cầu mặt kích thước

(10)

Dmin = 50,03 mm Tính dung sai chi tiết Nếu ngư i thợ gia công chi tiết đạt kích

thước 50 mm cho biết chi tiết đạt yêu cầu ?

Gii:

Dung sai c a chi tiết tính theo cơng th c:

TD = Dmax – Dmin = 50,05 - 50,03 = 0,02 (mm)

Chi tiết gia công đo D = 50 (mm) kích thước thực c a chi tiết Dt = 50 mm < Dmin = 50,03 mm Vậy chi tiết không đạt yêu

cầu mặt kích thước

* Qua ví dụ ví dụ ta có nhận xét sau:

- Chi tiết đạt yêu cầu mặt kích thước kích thước thực c a nằm phạm vi kích thước giới hạn

- Chi tiết đạt yêu cầu gọi thành phẩm Chi tiết không đạt yêu cầu gọi th phẩm sửa chữa dt > dmax Dt < Dmin, gọi phế phẩm

nếu không sửa chữa (dt < dmin Dt > Dmax)

* Chú ý:

- Sai lệch giới hạn có giá trị dương (>0) kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa

- Sai lệch giới hạn khơng kích thước giới hạn kích t hước danh nghĩa

- Sai lệch giới hạn có giá trị âm (<0) kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa

1.4 L p ghép lo i l p ghép 1.4.1 Khái ni m v l p ghép

Thư ng chi tiết đ ng riêng biệt khơng có cơng dụng cả, phối hợp với chúng có cơng dụng

Ví dụ 4:

(11)

Hình 1.2 Lp ghép trtrơn. Hình 1.3 Lp ghép phng 1 – Bề mặt bao – Bề mặt bao 2 – Bề mặt bị bao – Bề mặt bị bao

Như vậy, hai hay số chi tiết phối hợp với cách cốđịnh

di động tạo thành mối ghép

- Trong mối ghép có bề mặt kích thước mà dựa vào chúng để lắp ghép chi tiết lại với Bề mặt c a lắp ghép thư ng bề mặt bao bên bề mặt bị bao bên

Các loại lắp ghép thường sử dụng chế tạo khí phân loại theo hình dạng bề mặt lắp ghép:

- Lắp ghép bề mặt trơn bao gồm:

+ Lắp ghép trụtrơn: bề mặt lắp ghép bề mặt trụtrơn, hình 1.2

+ Lắp ghép phẳng: bề mặt lắp ghép hai mặt phẳng song song, hình 1.3 - Lắp ghép trơn: bề mặt lắp ghép mặt nón cụt

- Lắp ghép ren: bề mặt lắp ghép mặt xoắn ốc có dạng profin ren tam giác, hình thang

- Lắp ghép truyền động bánh răng: bề mặt lắp ghép bề mặt tiếp xúc cách chu kỳ c a bánh (thư ng mặt thân khai);

Trong số lắp ghép lắp ghép bề mặt trơn chiếm phần lớn

- Đặc tính c a lắp ghép xác định b i hiệu số c a kích thước bao kích thước bị bao lắp ghép

+ Nếu hiệu sốđó có giá trị dương (D – d > 0) lắp ghép có độ h + Nếu hiệu số có giá trị âm (D – d < 0) lắp ghép có độ dơi

1

Ø

50

2

60

(12)

Tiêu chuẩn TCVN 2244 – 77 phân chia nhóm lắp ghép: lắp ghép có độ h , lắp ghép có độ dơi, lắp ghép trung gian

1.4.2 Các nhóm l p ghép

1.4.2.1 Lắp ghép có độ h (lắp lỏng)

Trong nhóm lắp ghép kích thước bề mặt bao ln ln lớn kích thước bề mặt bị bao, đảm bảo lắp ghép ln ln có độ h Độ h lắp ghép đặc trưng cho tự dịch chuyển tương đối hai chi tiết lắp ghép

Hình 1.4 Lp lng

- Độ h lắp ghép hiệu số kích thước c a c h i t iết b a o kích thước c a chi tiết bị bao Kí hiệu S: S = D - d

- ng với kích thước giới hạn c a lỗ (Dmax,Dmin) c a trục (dmax,dmin)

ta có độ h giới hạn:

+ Smax = Dmax– dmin = ES - ei

+ Smin = Dmin– dmax = EI - es

+ Độ h trung bình c a lắp ghép: ax

2 m tb

S S S  

Để đánh giá độ xác c a mối ghép, ngư i ta dùng khái niệm dung sai lắp ghép Dung sai lắp ghép độ h là:

ax

s m D d

TSS  T T

Tóm lại, dung sai lắp ghép lắp ghép có độ hở tổng dung sai

Smax Smin

TD

T d

Dm

ax

Dm

in

dm

in

dm

(13)

kích thước bề mặt bao bề mặt bị bao

Phm vi s dng: lắp ghép độ h thư ng sử dụng mối ghép mà hai chi tiết lắp ghép có chuyển động tương tùy theo ch c c a mối ghép mà ta chọn kiểu lắp có độ h nhỏ, trung bình hay lớn

1.4.2.2 Lắp ghép có độ dơi (lắp chặt)

Trong nhóm lắp chặt kích thước bề mặt bị bao ln ln lớn kích thước bề mặt bao có nghĩa đảm bảo lắp ghép ln ln có độ dơi Độ dơi lắp ghép đặc trưng cho cốđịnh tương đối hai chi tiết lắp ghép

Hình 1.5 Lp cht

- Độ dôi lắp ghép hiệu số kích thước c a chi tiết bị bao kích thước c a chi tiết bao Độ dơi kí hiệu N:

N = d – D = - (D - d) = - S

- ng với kích thước giới hạn bề mặt bị bao bề mặt bao, ta có độ dôi giới hạn:

Nmax = dmax– Dmin = es – EI; Nmin = dmin– Dmax = ei - ES

- Độ dơi trung bình c a lắp ghép: Ntb = (Nmax + Nmin )/2

- Dung sai độ dôi tổng dung sai c a lỗ trục

ax

N m D d

TNN  T T

Phm vi s dng: lắp ghép chặt sử dụng mối ghép cố định không tháo tháo sửa chữa lớn Độ dôi c a lắp ghép đ đảm bảo truyền mômen xoắn tùy theo trị số c a lực truyền mà ta chọn trị sốcó độ dơi nhỏ, trung bình hay lớn

dmax dmin Dmin

Dmax

Nmax Nmin

(14)

1.4.2.3 Lắp ghép trung gian

Lắp ghép trung gian lắp ghép độ lắp ghép có độ h lắp ghép có độ dơi Trong lắp ghép này, tùy theo kích thước thực tế c a chi tiết lỗ chi tiết trục mà lắp ghép có độ h độ dơi

Hình 1.6 Lp trung gian

Như vậy, kích thước bề mặt bao lớn nhỏ kích thước bề mặt bị bao Nghĩa lắp ghép có độ h có độ dơi

Trị sốđộ h độ dôi nhỏ Cho nên tính: Smax = Dmax– dmin = ES - ei

Nmax = dmax– Dmin = es - EI

- Nếu lắp ghép có độ h lớn lớn độ dơi lớn lắp ghép trung gian có độ h trung bình

Stb = (Smax - Nmax )/2

- Nếu lắp ghép có độ dơi lớn lớn độ h lớn lắp ghép trung gian có độ dơi trung bình

Ntb = (Nmax - Smax )/2

- Dung sai c a lắp ghép trung gian:

TS = TN = Smax + Nmax = TD + Td

Phm vi s dng: Lắp ghép trung gian thư ng sử dụng mối ghép cố định thư ng xuyên phải tháo lắp trình sử dụng mối ghép yêu cầu độ đồng tâm cao chi tiết lắp ghép Có thể dùng lắp ghép trung gian để truyền lực với điều kiện phải có thêm chi tiết phụ (then, chốt, )

T d

TD Nmax Smax

Dm

ax

Dm

in

dm

in

dm

(15)

Ví dụ 5: Một lắp ghép trung gian, chi tiết lỗ 60 ; Chi tiết trục 0,015

0,02

60

 

- Tính kích thước giới hạn dung sai c a lỗ trục

- Tính trị số giới hạn độ dôi, độ h ; độ h độ dôi trung bình dung sai c a lắp ghép

Gii:

Kích thước giới hạn c a lỗ trục:

Dmax = DN + ES = 0,02 + 60 = 60,02 mm

Dmin = DN + EI = 60 + = 60mm

dmax = dN + es = 60 + 0,015 = 60,015 mm

dmin = dN + ei = 60 + (-0,02) = 59,98 mm

Dung sai c a lỗ trục: TD = ES – EI = 20µm

Td = es – ei = 15 – (-20) = 35 µm

Độ dôi lớn nhất:

Nmax = dmax – Dmin = 60,015 – 60 = 15µm

Độ h lớn nhất:

Smax = Dmax– dmin = 60,02 – 59,98 = 40 µm

Vì: Smax > Nmax nên lắp ghép chỉcó độ h trung bình:

Stb = (Smax - Nmax)/2 = (40 – 15)/2 = 12,5µm

Dung sai lắp ghép:

TN = TS = Td + TD = 20 + 35 = 55µm

1.5. S đồ phân bố mi n dung sai l p ghép

1 5.1 H thống l p ghép

Các chi tiết lắp ghép với theo hai hệ thống hệ thống lỗ hệ thống trục 1.5.1.1 Hệ thống lỗ

(16)

Sai lệch c a lỗđược ký hiệu H ng với sai lệch giới hạn sau:

0

D

ES T

H EI

  

  

1.5.1.2 Hệ thống trục

Hệ thống trục hệ thống kiểu lắp mà vị trí miền dung sai trục cố định, cịn muốn kiểu lắp có đặc tính khác ta thay

đổi vị trí miền dung sai lỗ so với kích thước danh nghĩa

Sai lệch c a trục kí hiệu h ng với sai lệch giới hạn sau: 0

d

es h

ei T

 

   

H

Td

Td

TD

dN

Hình 1.7 Sơ đồ biu din h thng lcơ bản

TD

h

TD

TD Td

dN

m

(17)

1.5.2 S đồ l p ghép

Đểđơn giản thuận tiện cho tính tốn, ngư i ta biểu diễn lắp ghép dạng sơđồ phân bố miền dung sai

1.5.2.1 Cách vẽsơ đồ lắp ghép

Kẻ đư ng nằm ngang biểu diễn vị trí c a đư ng kích thước danh nghĩa Tại vị trí sai lệch c a kích thước nên cịn gọi đư ng khơng Trục tung biểu diễn giá trị c a sai lệch kích thước theo đơn vị µm

+ Giá trị sai lệch dương đặt đư ng “không” + Giá trị sai lệch âm đặt đư ng “không”

- Miền dung sai c a kích thước biểu thị hình chữ nhật có gạch chéo giới hạn b i hai sai lệch giới hạn

Ví dụ 6: Sơ đồ phân bố miền dung sai c a lắp ghép có dN = DN = 40 mm

Sai lệch giới hạn c a kích thước lỗ là: ES = +25µm; EI = Sai lệch giới hạn c a kích thước trục es = -25µm; ei = -50µm biểu diễn hình vẽ 1.9

Hình 1.9 Sơ đồ phân b min dung sai

1.5.2.2 Tác dụng c a sơ đồ lắp ghép

Qua sơ đồ phân bố miền dung sai ta xác định được:

- Giá trị c a kích thước danh nghĩa c a mối ghép (DN, dN)

- Biết giá trị c a sai lệch giới hạn (ES, EI, es,ei)

- Biết vị trí giá trịkích thước giới hạn (Dmax, Dmin, dmax, dmin)

- Trị số c a dung sai kích thước lỗ, trục (TD, Td) c a mối ghép

(18)

+Lắp lỏng miền dung sai lỗ nằm miền dung sai trục +Lắp chặt miền dung sai trục nằm miền dung sai lỗ +Lắp trung gian miền dung sai lỗ trục nằm xen kẽ - Biết trị sốđộ h , độ dôi giới hạn

Ví dụ 7: Cho lắp ghép có sơ đồ phân bố miền dung sai hình vẽ 1.10 Qua sơ đồtrên ta xác định được:

Kích thước danh nghĩa c a mối ghép DN= dN = 45mm

Sai lệch giới hạn ES = 25µm; EI = 0; es = 50µm; ei = 34µm Kích thước giới hạn Dmax = 45,025 mm; Dmin = 45mm;

dmax = 45,05mm; dmin =45,034mm

Dung sai kích thước lỗ TD = 25µm trục Td = 16µm

Dung sai c a mối ghép T = 25 + 16 = 41 µm

Mối ghép lắp chặt miền dung sai trục nằm miền dung sai lỗ Độ dơi giới hạn Nmax = 50 µm

Nmim = µm

Ví dụ 8: Cho lắp ghép theo hệ thống lỗ có kích thước danh nghĩa DN = 90

mm, dung sai c a chi tiết lỗ TD = 35m, dung sai c a chi tiết trục Td = 22

m

 Độ h nhỏ nhất c a lắp ghép S

min = 12 m Hỏi:

1 Vẽsơ đồ cho lắp ghép trên? Cho biết đặc tính c a lắp ghép Tính kích thước giới hạn c a chi tiết lỗ trục

3 Tính trị số giới hạn độ h độ dơi c a lắp ghép

4 Tính độ h trung bình độ dơi trung bình dung sai lắp ghép

(19)

Gii:

Tính được: ES = +35 m = 0,035 mm EI = m = mm

es = -12 m = -0,012mm ei = - 34 m = - 0,034 mm

ax 0, 035 90 90, 035

m

D    mm

min 90 90

D    mm

0, 035 0, 035 35

D

T    mm m

ax

90 ( 0, 012) 89,988 90 ( 0, 034) 89,966 22

m

d

d mm

d mm

Tm

   

   

ax

90, 035 89,966 0, 069 69 90 89,988 0, 012 12

m

S mm m

S mm m

 

   

   

ax 69 12

40,5

2

m tb

S S

S      m

69 12 57

s

T    m

-o0o -

(20)

CÂU HỎI ÔN T P

1 Thếnào tính đổi lẫn ch c năng? Ý nghĩa c a sản xuất sử dụng Phân biệt khái niệm vềkích thước, sai lệch giới hạn dung sai

3 Thế lắp ghép ? Dựa vào đâu để phân biệt lắp ghép có độ h , độ dơi, trung gian?

4 Thế hệ thống lỗ, hệ thống trục? Miền dung sai c a chi tiết s có đặc điểm gì?

5 Biểu diễn sơ đồ lắp ghép có thuận lợi gì? Qua sơ đồ lắp ghép ta xác định lắp ghép

6 Cho lắp ghép kích thước lỗ 560,030, tính sai lệch giới hạn c a trục trư ng hợp sau:

a) Độ h giới hạn c a lắp ghép là:

ax 136 , 60

m

S  m S  m b) Độ dôi giới hạn c a lắp ghép là:

ax 51 ,

m

N  m N  m c) Độ h độ dôi giới hạn c a lắp ghép:

ax 39,5 , 9,5

m

S  m N  m

7 Một lắp ghép có độ h chi tiết lỗ 500,023; chi tiết trục 0,005 0,028

50

 

- Tính kích thước giới hạn dung sai c a chi tiết

- Tính độ h giới hạn, độ h trung bình dung sai c a lắp ghép

8 Một lắp ghép theo hệ thống trục có đư ng kính danh nghĩa d = 35 mm dung sai trục Td = 23 m, dung sai c a lỗ TD = 25 m, độ h lớn

Smax = 15 m

a) Tính kích thước giới hạn c a lỗ trục

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w