1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tường gạch xây chen tới tần số dao động tự nhiên của kết cấu, xét đến dao động kết hợp uốn xoắn (coupled vibration)

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -Z”Y - LÊ HIẾU MINH Nghiên cứu ảnh hưởng tường gạch xây chen tới tần số dao động tự nhiên kết cấu, xét đến dao động kết hợp uốn xoắn (coupled vibration) Chuyên ngành: Xây dựng Dân dụng Công nghiệp Mã số ngành: 60.58.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2009 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Kiến Quốc Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Trọng Phước Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Hoàn Nam Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Ngày tháng năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ HIẾU MINH Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 24 – 03 – 1981 Nơi sinh : An Giang Chuyên ngành : Xây dựng Dân Dụng - Cơng Nghiệp Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng tường gạch xây chen tới tần số dao động tự nhiên kết cấu , xét đến dao động kết hợp uốn xoắn (coupled vibration) 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Dùng phương pháp gần để xác định tần số dao động tự nhiên kết hợp kết cấu có so sánh với kết mơ hình Etabs Nghiên cứu ảnh hưởng tường gạch xây chen đến tần số dao động tự nhiên kết hợp kết cấu phương pháp nêu 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21 – 01 – 2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 06 – 02 – 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS, TS ĐỖ KIẾN QUỐC Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin gởi lời tri ân đến Thầy PGS.TS Đỗ Kiến Quốc Thầy hết lòng hướng dẫn định hướng nội dung nghiên cứu suốt trình tác giả thực luận văn tốt nghiệp Sự động viên lời dạy tận tình Thầy giúp tác giả vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Kế đến, tác giả xin chân thành cảm ơn toàn thể Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo sau Đại Học trường Đại Học Bách Khoa TPHCM tất thầy cô tham gia giảng dạy chương trình Cao học ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp trang bị cho tác giả khối kiến thức vô hữu dụng Tiếp đến, tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc Công Ty ICIC đồng nghiệp công ty hổ trợ cho tác giả mặt thời gian điều kiện học tập khác để hoàn thành tốt khoá học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình có công nuôi dưỡng ủng hộ tác giả tinh thần vật chất để tác giả có kết tốt đẹp ngày hôm Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tất bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn tất khóa học Tác giả iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn khảo sát ảnh hưởng tường gạch xây chen tới tần số dao động tự nhiên kết cấu nhà cao tầng, xét đến dao động kết hợp uốn xưởng Tường gạch xây chen kết cấu mô hình hoá thành xiên xem giằng cho hệ kết cấu Từ độ cứng chống cắt (GA)j tầng cho hệ kết cấu có giằng xiên xác định Phương pháp gần đơn giản tác giả Ng [1] đề xuất áp dụng để phân tích tần số dao động tự nhiên kết hợp cho trường hợp hệ kết cấu có tường tường Kế số tìm trường hợp so sánh với chương trình ETABS (phần tử hữư hạn – PTHH) từ đưa nhận xét Kết nghiên cứu cho thấy tường gạch có ảnh hưởng đáng kể tần số dao động tự nhiên công trình phương pháp gần tác giả Ng có tính tiện dụng hiệu cao, phù hợp giai đoạn thiết kế ban đầu chọn phương án công trình nhà cao tầng (NCT) v MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ iii LỜI CÁM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xiii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TOÅNG QUAN 1.1.1 Dao động kết hợp -1 1.1.2 Mô hình liên tục phương pháp gần 1.1.3 Yếu tố tường gạch xây chen -8 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - 11 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN - 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 2.1 GIỚI THIEÄU - 13 2.2 PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NGANG ĐỘC LẬP - 13 2.2.1 Phương trình chủ đạo dao động tự - 14 2.2.2 Phương trình trị riêng 15 vi 2.2.3 Lời giải phân tích kết cấu khung – vách phân bố - 16 2.3 PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG XOẮN ĐỘC LAÄP 22 2.4 PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG KẾT HP 28 2.4.1 Xác định thông số kết cấu - 30 2.4.2 Phương trình chủ đạo dao động kết hợp - 31 2.4.3 Phương trình trị riêng 32 2.4.4 Đặc tính kết hợp tự nhiên đáp ứng động học 34 2.4.5 Phương phaùp Galerkin 36 2.5 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN CHO KẾT CẤU DẠNG TỔNG QUÁT - 44 2.5.1 Xác định thông số dạng kết cấu tổng quát - 44 2.5.2 Trình tự tính toán 45 2.6 KẾT LUẬN - 48 CHƯƠNG MÔ HÌNH TƯỜNG GẠCH 49 3.1 ỨNG XỬ CỦA CÁC KHUNG CÓ KHỐI XÂY CHEN - 49 3.2 THIẾT LẬP MÔ HÌNH TƯỜNG GẠCH XÂY CHEN - 51 3.2.1 Xaùc định độ cứng tường gạch 51 3.2.2 Xác định môđun đàn hồi khối xây (E) - 53 3.2.3 Mô hình tường gạch - 54 3.2.4 Độ cứng chống cắt (GA)j kết cấu khung - 56 vii 3.3 NHAÄN XEÙT - 58 CHƯƠNG THÍ DỤ SỐ 59 4.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH - 59 4.2 TRƯỜNG HP KHÔNG CÓ TƯỜNG GẠCH XÂY CHEN 60 4.3 TRƯỜNG HP CÓ TƯỜNG GẠCH XÂY CHEN 67 4.4 TRƯỜNG HP TÂM UỐN O Ở VỊ TRÍ BẤT KỲ 74 4.5 TỔNG HP KẾT QUẢ VÀ NHẬN XEÙT 76 4.5.1 Tổng hợp kết - 76 4.5.2 Nhận xét 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 PL.1 CHƯƠNG TRÌNH ETABS - 89 PL.2 CHƯƠNG TRÌNH MATHCAD XÁC ĐỊNH TẦN SỐ KẾT HÔÏP - 94 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ H 1.1 Trang (a) Đối xứng trục, (b) Đối xứng trục, (c) Kết cấu bất đối xứng; (d) Hệ tọa độ tương öùng -3 H 1.2 Dao động tách rời kết cấu đối xứng truïc H 1.3 Dao động kết hợp đôi kết cấu đối xứng truïc -5 H 1.4 Dao động kết hợp ba kết cấu bất đối xứng -6 H 1.5 Kết cấu khung xây chen tường gạch H 1.6 Động đất Loma Prieta (1989) -9 H 1.7 Động đất Kobe (1995) H 1.8 Thaûm hoạ động đất Kobe, Nhật Bản - 10 H 1.9 Thaûm hoạ động đất Đài Loan - 10 H 2.1 Các dạng khung chịu tải trọng ngang 14 H 2.2 Các dạng tự nhiên dao động uốn cắt cho mode - 19 H 2.3 Kết cấu vách dạng lõi kết hợp đối xứng - 23 H 2.4 Mặt sàn đối xứng kết cấu - 25 H 2.5 Mặt sàn kết cấu khung vách bất đối xứng - 29 H 3.1 (a) ảnh hưởng lẫn khung khối xây, (b) Khung giằng tương ứng - 50 ix H 3.2 (a) caùc kiểu phá hoại khối xây, (b) kiểu phá hoại khung - 50 H 3.3 Mô hình tường xây chen giằng xiên 54 H 3.4 (a) Khung cứng chịu tải ngang; (b) Biến dạng cắt 56 H 3.5 (a) Khung giằng chịu tải ngang; (b) Biến dạng uốn 57 H 4.1 Mặt điển hình công trình - 60 H 4.2 Mặt bố trí tường xây điển hình công trình - 67 H 4.3 Vị trí tâm uốn O 75 x Chương Kết Luận CHƯƠNG KẾT LUẬN Trên sở kết đạt chương việc nghiên cứu ảnh hưởng tường xây chen đến tần số dao động kết hợp kết cấu tổng quát nhà cao tầng, luận văn xin rút kết luận: (1) Thật vậy, dùng phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) nhiều thời gian để rời rạc hóa phần tử kết cấu toàn công trình phải chuẩn bị cho phương pháp nhiều liệu đầu vào tương ứng để chạy với chương trình tính toán tương thích Việc có đủ liệu đầu vào cho phương pháp để tiến hành phân tích dao động kết hợp kết cấu nhà cao tầng phương pháp tiện lợi việc xác định yếu tố đặc trưng dao động Chính mà phương pháp gần Ng [1] công cụ hữu hiệu, giúp xác định tần số dao động tự nhiên kết hợp cách tiện lợi, đơn giản thời gian ngắn, đáp ứng điệu kiện cho việc thiết kế ban đầu chọn phương án (2) Phân tích dao động kết hợp kết cấu có xét đến yếu tố từơng gạch giúp ta có kết tổng quát gần với mô hình thực công trình Thật vậy, từ kết cho thấy có khác biệt đáng kể trường hợp có tường tường Vì vậy, tường có ảnh hưởng đáng kể đến dao động riêng kết cấu cần phải quan tâm mức để kết cấu chung không bị giảm yếu cục gây ảnh hưởng đáng kể đến dao động chung công trình (3) Bằng việc mô hình hóa tường gạch ứng dụng mô hình vào phương pháp tính toán gần Ng [1] cho ta quy trình tính toán xác 84 Chương Kết Luận định tần số riêng dao động kết hợp gần với mô hình thực công trình Kết tìm cho thấy gần với kết Etabs tần số trường hợp tăng đáng kể, dẫn đến chu kỳ dao động giảm tạo nên ảnh hưởng có lợi đáng kể mặt phân tích động học cho kết cấu cao tầng Từ ta có phương pháp xét đến yếu tố tường gạch việc xác định tần số riêng dao động kết hợp cách nhanh chóng, tiện lợi không phần xác so với kết phương pháp khác (4) Với phương pháp Ng giúp tìm tần số tự nhiên công trình từ làm tiền đề để có phương pháp gần khác xét đến vấn đề lại kết cấu nhà cao tầng: nội lực, biến dạng ứng dụng khác tính toán nhà cao tầng Bằng mô hình tường gạch trình bày chương 4, ứng dụng vào phương pháp gần để xem xét ảnh hưởng tường khảo sát cần thiết khác có liên quan đến tường mà từ lâu tường xem yếu tố phi kết cấu thường bỏ qua Tuy nhiên nhược điểm lớn phương pháp gần xét độ cứng kết cấu không thay đổi theo độ cao, hùng phát triển sau phương pháp hoàn thiện 85 Tài Liệu Tham Khảo TÀI LIỆU THAM KHAÛO [1] Ng, S C (1999) Coupled vibration of asymmetric structures in tall buildings PhD thesis, Hong Kong University of Science and Technology, Hong Kong [2] J S Kuang and S C Ng, “Triply Coupled Vibration of Asymmetric WallFrame Structures”, Journal of Structural Engineering, Vol 126, Pp 982-987, 2000 [3] J S Kuang and S C Ng, “Coupled Vibration of Tall Building Structures”, Journal of The Structural Design of Tall and Special Buildings, Vol 13, Pp 291303, 2004 [4] J S Kuang and S C Ng, “Dynamic Coupling of Asymmetric Shear Wall Structures: An Analytical Solution”, Journal of Solids and Structures, Vol 38, Pp 8723-8733, 2001 [5] Kuang, J S., and Ng, S C (1999) ‘‘Coupled vibration analysis of asymmetric structural cores in tall buildings.’’ Res Rep., Dept of Civ Engrg., Hong Kong University of Science and Technology, Hong Kong [6] Kuang, J S., and Ng, S C “Coupled lateral-torsion vibration of asymmetric shear-wall structures”, Thin-walled Structures 38 (2000) 93-104 [7] Kuang, J S., and Ng, S C “Lateral shear-st Venant torsion coupled vibration of asymmetric-plan frame structures”, Struct Design Tall Spec Build (2008) 86 Tài Liệu Tham Khảo [8] Sid Ahmed Meftah, “A simplified approach for seismic calculation of a tall building braced by shear walls and thin-walled open section structures”, Engineering Structures 29 (2007) 2576–2585 [9] Meirovitch, L (1986) Elements of vibration analysis, 2nd Ed McGraw- Hill, New York [10] Bryan Stafford Smith and Alex Coull, Tall Building Structures: Analysis and Design, John Wiley & Sons, 1991 [11] Young K Wwon and Hyochoong Bang, The Finite Element Method Using Matlab, CRC Press, 2000 [12] Wilson EL, Holling JP and Dovey HH, ETABS-Extended 3D Analysis of Building Systems, Computers and Structures-Berkeley, 1995 [13] Ray W Clough, Dynamic of Structures, McGraw-Hill, 1993 [14] Anil K Chopra, Dynamic of Structures, Prentice Hall International, 1995 [15] PGS.TS Đỗ Kiến Quốc, Bài giảng môn học động lực học kết cấu, môn sức bền kết cấu, khoa kỹ thuật xây dựng, trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG HCM [16] Nguyễn thị Dung Một giải pháp cho kết cấu nhà cao tầng chịu động đất Luận văn Thạc só Khoa học Kỹ thuật ĐH Baùch Khoa TP HCM, 2001 [17] R J Steffens, Structural vibration and damage, building research establishment report, 1974 87 Taøi Liệu Tham Khảo [18] W F Chen and E M Lui, Earthquake engineering for structural design, Published in 2006 by CRC Press, Taylor & Francis Group [19] NIST NCSTAR1, “Final report on the collapse of the world trade center towers”, Technology administration, U.S Department of commerce, September 2005 [20] TCXD 2737 – 1995 : Tải trọng tác động – NXB Xây dựng, Hà Nội, 1995 [21] TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động tải trọng gió NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999 [22] TCXD 198-1997: Nhà cao tầng – thiết kế BTCT toàn khối, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1997 [23] TCXDVN 375-2006: thiết kế công trình chịu động đất NXB Xây dựng, Hà Nội, 2006 [24] Ths Lê Tùng Lâm, Tần số dao động riêng hệ kết cấu – yếu tố phân tích động lực nhà cao tầng, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai cố hư hỏng công trình xây dựng [25] Phạm Gia Lộc, Cơ sở động đất tính toán công trình chịu tải trọng động đất, nhà xuất xây dựng Hà Nội – 1985 88 Phụ Lục PHỤ LỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỔ TR TÍNH TOÁN PL.1 CHƯƠNG TRÌNH ETABS Mặt điển hình kết cấu mô hình Etabs 89 Phụ Lục Mặt đứng điển hình kết cấu mô hình Etabs 90 Phụ Lục Mặt đứng điển hình kết cấu mô hình Etabs, có bố trí xiên 91 Phụ Lục Các thông tin đầu vào mô hình Etabs 92 Phụ Lục 93 Phụ Lục Các thông tin chi tiết lại thể file mô hình tính toán Etabs có lưu kèm theo đóa CD PL.2 CHƯƠNG TRÌNH MATHCAD XÁC ĐỊNH TẦN SỐ KẾT HP A/ TRƯỜNG HP KHI CHƯA XÉT ĐẾN TƯỜNG XÂY CHÈN MODE 1: wy1 := zc := wz1 := 3.32 wθ1 := 3.15 yc := −2 rm := 4.05 14.8 ⎛ −4.1407390206161390928⎞ ⎜ 4.1407390206161390928⎟ ⎡ w − wy1 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −3.109494605628479221⎟ 2 ⎢ ⎥ solve → ⎜ 3.109494605628479221 ⎟ w − wz1 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ 2 2 yc w rm ( w − wθ1 ) ⎦ ⎣ zc w ⎜ −3.3199999999999999998⎟ ⎝ 3.3199999999999999998⎠ MODE 2: wy2 := zc := 13.13 wz2 := 9.12 yc := −2 wθ2 := rm := 11.58 14.8 ⎛ −8.9958435930072845129⎞ ⎜ 8.9958435930072845129⎟ ⎡ w − wy2 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −11.848505964292041296⎟ 2 ⎢ ⎥ solve → ⎜ 11.848505964292041296⎟ w − wz2 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ − 13.130000000000000001 yc w rm2( w − wθ2 2) ⎦ ⎣ zc w ⎜ ⎟ ⎝ 13.130000000000000001⎠ MODE 3: wy3 := zc := 26.87 wz3 := wθ3 := 20.91 yc := −2 rm := 94 24.14 14.8 Phuï Luïc ⎛ −20.442215000000557712⎞ ⎜ 20.442215000000557712⎟ ⎡ w − wy3 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −24.920998362044288354⎟ 2 solve → ⎜ 24.920998362044288354⎟ ⎢ ⎥ w − wz3 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ − 26.87 yc w rm2( w − wθ3 2) ⎦ ⎣ zc w ⎜ ⎟ 26.87 ⎝ ⎠ B/ TRƯỜNG HP KHI XÉT ĐẾN TƯỜNG XÂY CHÈN MODE 1: wy1 := zc := 4.3318 wz1 := yc := −2 wθ1 := 4.27397 rm := 4.94055 14.8 ⎛ −4.1790808420370022722⎞ ⎜ 4.1790808420370022722⎟ ⎡ w − wy1 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −4.3318000000000000018⎟ ⎢ ⎥ solve → ⎜ 4.3318000000000000018⎟ w − wz1 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ 2 2 − 5.0995057471843751875 rm ( w − wθ1 ) ⎦ yc w ⎣ zc w ⎜ ⎟ ⎝ 5.0995057471843751875⎠ MODE 2: wy2 := zc := 16.3134 wz2 := yc := −2 wθ2 := 13.2877 rm := 13.7715 14.8 ⎛ −16.313399999999999999⎞ ⎜ 16.313399999999999999⎟ ⎡ w − wy2 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −12.667224427268930118⎟ 2 solve → ⎜ 12.667224427268930118⎟ ⎢ ⎥ w − wz2 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ − 14.579803991682565586 yc w rm2( w − wθ2 2) ⎦ ⎣ zc w ⎜ ⎟ ⎝ 14.579803991682565586⎠ MODE 3: wy3 := zc := 34.6083 wz3 := 25.3973 yc := −2 wθ3 := rm := 95 23.1374 14.8 Phuï Luïc −34.6083 ⎛ ⎞ 2 ⎜ ⎟ 34.6083 ⎡ w − wy3 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −22.424493144203567747⎟ 2 ⎢ ⎥ solve → ⎜ 22.424493144203567747⎟ w − wz3 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ 2 2 yc w rm ( w − wθ3 ) ⎦ ⎣ zc w ⎜ −26.447313171910381992⎟ ⎝ 26.447313171910381992⎠ TẦN SỐ DAO ĐỘNG KẾT HP KHI KHÔNG XÉT ĐẾN TƯỜNG XÂY CHÈN (VỚI (yc;zc) BẤT KỲ) MODE 1: wy1 := 3.32 wz1 := 3.15 wθ1 := L := 4.05 34.4 B := L +B zc := −4 yc := −8 rm := yc + zc + 2 37.4 12 ⎛ −5.3271708183776975844⎞ ⎜ 5.3271708183776975844⎟ ⎡ w − wy1 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −2.8293249740910718037⎟ 2 ⎢ ⎥ solve → ⎜ 2.8293249740910718037⎟ w − wz1 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ − 3.2913012072002880241 yc w rm2( w − wθ1 2) ⎦ ⎣ zc w ⎜ ⎟ ⎝ 3.2913012072002880241⎠ MODE 2: wy2 := 13.13 wz2 := wθ2 := 9.12 11.58 ⎛ −16.08731985949706618⎞ ⎜ 16.08731985949706618 ⎟ ⎡ w − wy2 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −8.2263368188497543587⎟ 2 solve → ⎜ 8.2263368188497543587⎟ ⎢ ⎥ w − wz2 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ 2 2 − 12.272170035843465822 yc w rm ( w − wθ2 ) ⎦ ⎣ zc w ⎜ ⎟ ⎝ 12.272170035843465822⎠ 96 Phuï Luïc MODE 3: wy3 := 26.87 wz3 := 20.91 wθ3 := 24.14 ⎛ −33.950223375074156537⎞ ⎜ 33.950223375074156537⎟ ⎡ w − wy3 ⎤ zc w ⎢ ⎥ ⎜ −18.269070689410372965⎟ 2 solve → ⎜ 18.269070689410372965⎟ ⎢ ⎥ w − wz3 yc w ⎜ ⎟ ⎢ ⎥ yc w rm2( w − wθ3 2) ⎦ ⎣ zc w ⎜ −25.611988432573956669⎟ ⎝ 25.611988432573956669⎠ 97 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên: Lê Hiếu Minh Ngày tháng năm sinh: 24/03/1981 Địa liên lạc: 140 Nguyễn Văn Thủ, Phường ĐaKao, Q1, TP HCM Nơi sinh: An Giang (Lầu tòa nhà May Sài Gòn 3, Cty ICIC) QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 1999 đến năm 2004: Sinh viên trường ĐH Bách Khoa TP HCM Từ năm 2006 đến năm 2008: Học viên cao học trường ĐH Bách Khoa TP.HCM QÚA TRÌNH CÔNG TÁC Từ năm 2004 đến nay: Nhân viên phòng thiết kế Cty ICIC ... pháp gần để xác định tần số dao động tự nhiên kết hợp kết cấu có so sánh với kết mơ hình Etabs Nghiên cứu ảnh hưởng tường gạch xây chen đến tần số dao động tự nhiên kết hợp kết cấu phương pháp... sát ảnh hưởng tường gạch xây chen tới tần số dao động tự nhiên kết cấu nhà cao tầng, xét đến dao động kết hợp uốn xưởng Tường gạch xây chen kết cấu mô hình hoá thành xiên xem giằng cho hệ kết. .. Xây dựng Dân Dụng - Cơng Nghiệp Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng tường gạch xây chen tới tần số dao động tự nhiên kết cấu , xét đến dao động kết hợp uốn xoắn (coupled

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] J. S. Kuang and S. C. Ng, “Triply Coupled Vibration of Asymmetric Wall- Frame Structures”, Journal of Structural Engineering, Vol. 126, Pp. 982-987, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triply Coupled Vibration of Asymmetric Wall-Frame Structures”, "Journal of Structural Engineering
[3] J. S. Kuang and S. C. Ng, “Coupled Vibration of Tall Building Structures”, Journal of The Structural Design of Tall and Special Buildings, Vol. 13, Pp. 291- 303, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coupled Vibration of Tall Building Structures”, "Journal of The Structural Design of Tall and Special Buildings
[4] J. S. Kuang and S. C. Ng, “Dynamic Coupling of Asymmetric Shear Wall Structures: An Analytical Solution”, Journal of Solids and Structures, Vol. 38, Pp.8723-8733, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic Coupling of Asymmetric Shear Wall Structures: An Analytical Solution”, "Journal of Solids and Structures
[6] Kuang, J. S., and Ng, S. C. “Coupled lateral-torsion vibration of asymmetric shear-wall structures”, Thin-walled Structures 38 (2000) 93-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coupled lateral-torsion vibration of asymmetric shear-wall structures”
[7] Kuang, J. S., and Ng, S. C. “Lateral shear-st. Venant torsion coupled vibration of asymmetric-plan frame structures”, Struct. Design Tall Spec. Build.(2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lateral shear-st. Venant torsion coupled vibration of asymmetric-plan frame structures”, "Struct. Design Tall Spec. Build
[8] Sid Ahmed Meftah, “A simplified approach for seismic calculation of a tall building braced by shear walls and thin-walled open section structures”, Engineering Structures 29 (2007) 2576–2585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A simplified approach for seismic calculation of a tall building braced by shear walls and thin-walled open section structures”
[19] NIST NCSTAR1, “Final report on the collapse of the world trade center towers”, Technology administration, U.S. Department of commerce, September 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Final report on the collapse of the world trade center towers”
[1] Ng, S. C. (1999). Coupled vibration of asymmetric structures in tall buildings. PhD thesis, Hong Kong University of Science and Technology, Hong Kong Khác
[5] Kuang, J. S., and Ng, S. C. (1999). ‘‘Coupled vibration analysis of asymmetric structural cores in tall buildings.’’ Res. Rep., Dept. of Civ. Engrg., Hong Kong University of Science and Technology, Hong Kong Khác
[9] Meirovitch, L. (1986). Elements of vibration analysis, 2nd Ed. McGraw- Hill, New York Khác
[10] Bryan Stafford Smith and Alex Coull, Tall Building Structures: Analysis and Design, John Wiley & Sons, 1991 Khác
[11] Young K. Wwon and Hyochoong Bang, The Finite Element Method Using Matlab, CRC Press, 2000 Khác
[12] Wilson EL, Holling JP and Dovey HH, ETABS-Extended 3D Analysis of Building Systems, Computers and Structures-Berkeley, 1995 Khác
[14] Anil K. Chopra, Dynamic of Structures, Prentice Hall International, 1995 Khác
[15] PGS.TS. Đỗ Kiến Quốc, Bài giảng môn học động lực học kết cấu, bộ môn sức bền kết cấu, khoa kỹ thuật xây dựng, trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG HCM Khác
[16] Nguyễn thị Dung. Một giải pháp cho kết cấu nhà cao tầng chịu động đất. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kỹ thuật. ĐH Bách Khoa TP. HCM, 2001 Khác
[17] R. J. Steffens, Structural vibration and damage, building research establishment report, 1974 Khác
[20] TCXD 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – NXB Xây dựng, Hà Nội, 1995 Khác
[21] TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió - NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999 Khác
[22] TCXD 198-1997: Nhà cao tầng – thiết kế BTCT toàn khối, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w