– Cơ sở sự kiện: bao gồm các câu phần tử (các luật không điều kiện) mô tả các sự kiện mà chúng ta biết về các đối tượng trong lĩnh vực áp dụng.[r]
(1)Lec 7–8 TTNT p.1
Lec 9-10
Biểu diễn tri thức các luật lập luận
(2)Nội Dung
I Biểu diễn tri thức luật sinh
II Cơ chế suy diễn
(3)Lec p.3 I Biểu diễn tri thức luật sinh
Ngôn ngữ bao gồm luật - (if - then), cịn gọi
là luật sinh (luật sản xuất - production rule), ngôn ngữ phổ biến để biểu diễn tri thức
Câu Horn có dạng
trong Pi (i = 1, , n) Q câu phân tử Các câu Horn viết dạng :
P1 P2 Pn Q (if P1 and and Pn then Q)
Pi (i = 1, , n) gọi điều kiện, Q gọi
(4)Biểu diễn tri thức luật sinh
1 Ưu điểm luật – thì:
Mỗi luật - mơ tả phần nhỏ tương đối
độc lập tri thức
Có thể thêm sở tri thức luật mới,
loại bỏ số luật cũ mà không ảnh hưởng nhiều tới luật khác
Các hệ tri thức với sở tri thức gồm luật
(5)Lec p.5
Sau luật chẩn đoán bệnh: Nếu
bệnh nhân ho lâu ngày,
bệnh nhân thường sốt vào buổi chiều Thì bệnh nhân có khả bệnh lao
Một luật kinh nghiệm dự báo thời tiết:
Nếu chuồn chuồn bay thấp trời mưa
Nhiều định lý tốn học biểu diễn
luật
VD: Nếu tam giác có góc 60 tam giác có
(6)DẠNG LUẬT:
nếu
1 <điều kiện 1>,
2 <điều kiện 2>,
m <điều kiện m>
(7)Lec p.7
B Cơ chế suy diễn
Khái niêm suy diễn lập luận
Suy diễn (inference) lập luận (reasoning): tiến trình
đưa đến kết luận từ giả thiết cho dạng sở tri thức (sự kiện, quy luật)
Các hệ tri thức mà sở tri thức bao gồm luật gọi
các hệ dựa luật (rule - based system)
Phương pháp luận lập luận hệ dựa luật:
– Lập luận tiến – Lập luận lùi
Cơ sở tri thức phân chia thành hai phận:
– Cơ sở luật: bao gồm luật có điều kiện, biểu diễn tri thức chung lĩnh vực áp dụng