Nghiên cứu bộ nghịch lưu lai nối tầng 5 bậc

125 38 0
Nghiên cứu bộ nghịch lưu lai nối tầng 5 bậc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THANH VŨ NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƯU LAI NỐI TẦNG BẬC Chuyên ngành : thiết bị, mạng nhà máy ñiện LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 Trang CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ, chữ ký Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ HỘI ðỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng 07 năm 2008 Trang ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Thanh Vũ Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 28-01-1980 Nơi sinh : Gia Lai Chuyên ngành : Thiết bị, mạng nhà máy điện Khố (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ðỀ TÀI: Nghiên cứu nghịch lưu lai nối tần bậc 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tìm hiểu lý thuyết nghịch lưu ña bậc phương pháp ñiều chế - Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ gồm: Matlab, Simmulink, PSIM… - Tìm hiểu lý thuyết nghịch lưu lai đa bậc - Tìm hiểu card giao tiếp máy tính - Xây dựng Matlab Simulink mơ hình nghịch lưu lai bậc gồm: nghịch lưu pha cầu H hai bậc với nghịch lưu bậc - Thiết kế mạch phần cứng gồm: mạch ñệm, mạch cách ly, mạch lái, mạch IGBT, số mạch khác… - Xây dựng thuyết minh luận văn 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20-1-2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20-06-2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi ñầy ñủ học hàm, học vị ): PGS.TS.Nguyễn Văn Nhờ Nội dung ñề cương Luận văn thạc sĩ Hội ðồng Chun Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Trang Lời cám ơn ðể hồn thành tốt luận văn tơi xin chân thành cảm ơn cha mẹ tơi khơng ngại gian khó chắt chiu ni nấng tơi nên người, người đặt vào tơi niềm hy vọng Xin cám ơn thầy giáo dạy dỗ suốt 25 năm qua Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Nhờ giúp đỡ tơi mặt luận văn Cám ơn thầy giáo mơn Cung cấp điện (cơ Phan Thị Thanh Bình, thầy Phan Quốc Dũng, thầy Lê Minh Phương, thầy Trương Phước Hòa, thầy Nguyễn Xuân Bắc…) thầy cô môn khác (thầy Vũ Phan Tú, thầy Ngơ Mạnh Dũng,…đã đóng góp phần không nhỏ vật chất lẫn tinh thần cho kết luận văn Tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới bạn sinh viên ñã góp phần giúp đỡ tơi khơng quản khó khăn Xin cám ơn gia đình người thân hữu ñộng viên giúp ñỡ tinh thần cho thời gian dài làm luận văn Kính dâng tới người lời chúc tốt đẹp lời chúc thành cơng lĩnh vực Trang Tóm tắt luận văn thạc sĩ ðề tài luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu nghịch lưu lai nối tầng bậc Phần thuyết minh luận văn trình bày thành chương bao gồm: - Chương 0: Chương mở ñầu ðặt vấn ñề, nêu lý chọn đề tài, nêu mụch đích đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chương 1: Giới thiệu số nghịch lưu ña bậc truyền thống số cơng trình tác giả nước giới nghịch lưu ña bậc, nghịch lưu lai năm gần ñây - Chương 2: Trình bày phương pháp điều chế kết mô cho nghịch lưu ña bậc ñã ñược nghiên cứu năm gần ñây - Chương 3: ðánh giá chất lượng phương pháp ñiều chế cho nghịch lưu ña bậc ñược trình bày chương - Chương 4: Giới thiệu kỹ thuật ñiều chế cho nghịch lưu ña bậc Áp dụng cho biến tần lai nối tầng bậc Xây dụng mơ hình nghịch lưu Chương trình bày kết mơ cho nghịch lưu lai nối tầng bậc số đánh giá chất lượng - Chương 5: Phần mơ hình thực nghiệm nghịch lưu lai nối tầng bậc kết thực nghiệm Trình bày thuận lợi khó khăn q trình thực đề tài ðề tài chủ yếu xoay quanh việc ñưa kỹ thuật ñiều chế cho mơ hình nghịch lưu lai Kết cuối kiểm chứng thơng qua chương trình mơ có giá trị đáng tin cậy giới như: phần mềm Matlab, phần mềm Psim…Cũng sở phần mềm toán học ñánh giá ñược chất lượng phương pháp ñiều chế ñã ñược ñưa luận văn so sánh ñược kết phương pháp khác theo lối truyền thống Với kỹ thuật ñiều chế ñược ñưa luận văn tác giả hướng tới mong muốn phải ñảm bảo chất lượng mức độ khó tính tốn thực tế độ méo dạng sóng điều chế (THD) thấp hơn, thiết thực phương pháp truyền thống thông thường trước Và cuối xây dựng mơ hình thực nghiệm Trang Mục lục Trang Chương CHƯƠNG MỞ ðẦU 0.1 ðặt vấn ñề 0.2 Lý chọn ñề tài 0.3 Mụch đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài Chương CÁC BỘ NGHỊCH LƯU ðA BẬC TRUYỀN THỐNG VÀ MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỘ NGHỊCH LƯU ðA BẬC MỚI 1.1 Bộ nghịch lưu ña bậc diode kẹp 1.2 Bộ nghịch lưu ña bậc ghép nối tầng 1.3 Bộ nghịch lưu ña bậc tụ nguồn DC kẹp 1.4 Hệ thống biến đổi cơng suất đa bậc lai 1.5 Phân tích phương pháp carrier based PWM mối quan hệ với ñiện áp common mode ñối với biến tần ña bậc 1.6 Giải thuật PWM gián đoạn tối ưu với hệ số cơng suất thay ñổi ñối với biến tần ña bậc 1.7 Khái qt hóa giải thuật Carrier PWM biến tần đa bậc với nguồn áp DC khơng cân 1.8 Bộ biến tần ña bậc ñiều khiển cascade 1.9 Phương pháp kỹ thuật ñiều chế nghịch lưu ña bậc ghép cascade Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP ðIỀU CHẾ CHO BỘ NGHỊCH LƯU ðA BẬC 2.1 Giới Thiệu 2.2 Phương pháp ñiều chế ñộ rộng xung 2.3 Phương pháp ñiều chế ñộ rộng xung cải biến SFO-PWM 2.4 Phương pháp điều chế vector khơng gian 2.5 Phương pháp Carrier Base – SVPWM Chương ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ðIỀU CHẾ BỘ NGHỊCH LƯU ðA BẬC 3.1 Giới thiệu 3.2 Ảnh hưởng số ñiều chế ñối với biên ñộ ñiện áp, dịng hài độ méo dạng (THD) trường hợp biến tần bậc 3.3 Ảnh hưởng số ñiều chế ñối với biên ñộ ñiện áp, dịng hài độ méo dạng (THD) trường hợp biến tần bậc Chương KỸ THUẬT ðIỀU CHẾ MỚI CHO BỘ NHGỊCH LƯU LAI 4.1 Cấu trúc nghịch lưu lai 4.2 Phân tích kỹ thuật điều khiển sóng mang cho nghịch lưu bậc thấp 4.3 Phân tích thuật tốn PWM cho nghịch lưu lai ña bậc mắc nối tầng cascade 4.4 Kết mơ Chương MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 5.1 Mơ hình 5.2 Kết thực nghiệm sử dụng thuật tốn PWM cho nghịch lưu lai đa bậc mắc nối tầng cascade 5.3 Những thuận lợi khó khăn trình thực luận văn 5.4 Hướng phát triển ñề tài 9 11 14 15 17 17 17 18 18 20 21 21 28 31 36 44 46 65 83 84 88 92 103 108 115 115 Trang Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 0.1 Đặt vấn đề: Bộ nghịch lưu khái niệm mẻ Nó hữu tất quốc gia giới đóng vai trò quan trọng ngành công nghiệp ngành điện Đối với ngành công nghiệp, khả biến đổi lượng từ lượng điện sang lượng cơ, từ nguồn điện có tần số sang nguồn điện có tần số khác đóng vai trò quan trọng chiếm ưu tính đặc trưng vượt trội Đối với ngành điện khả lọc, bù, điều khiển hộ tiêu thụ, khả tái tạo lượng… có ý nghóa quan trọng Việc nghiên cứu điều khiển nghịch lưu có từ 30 năm qua Trong năm gần đây, việc nghiên cứu phương pháp điều khiển nghịch lưu thực ngày nhiều Đối tượng nghiên cứu này, thời kỳ đầu, thường nghiên cứu nghịch lưu theo phương pháp điều chế độ rộng xung sóng mang (Carriers Pulse Width Modulation – CPWM) Chỉ đến năm cuối 1980 nghiên cứu có nhiều hướng chuyển mà hướng thu nhiều thành nghiên cứu điều chế độ rộng xung theo phương pháp vector không gian (Space Vector Pulse Width modulation – SVPWM) Đến nay, công trình nghiên cứu nghịch lưu đa bậc xuất phát từ phòng thí nghiệm điện phòng thí nghiệm điện tử công suất nước Mỹ, Nhật, c, Hàn Quốc, Trung Quốc … theo hai hướng Các công trình tiêu biểu cho hướng CPWM kể đến công trình Steinke.J.K-Gemany, Tolbert, Cartrasa –USA, nhóm hợp tác củaT.A.LipoUSA, D.G.Holmes -ustralia(1990-2005), Chiasson, Tolbert-USA, F.Blaabjerg- Trang Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Denmark (1990-2005), D.S.Huyn-Korea (1990-2005), K.Gopakumar-Indie (20002005), J.W.Dixon-Chile (2000-2005) Trong nhóm phát triển kỹ thuật SVPWM biết đến công trình liên quan tiêu biểu F.Z.Peng, D.Boroyevich (USA), D.S.Huyn-Korea, J.Rodriguez –Chile, T.A.MeynardFrance, Bin Wu-Canada… Giữa năm 90 kỷ trước, hướng nghiên cứu hình thành nghiên cứu quan hệ CPWM SVPWM Tuy nhiên, việc xác định hàm tương quan đầy đủ hai hình thức điều chế gặp nhiều khó khăn Năm 1999, F.Wang (GE-USA) xác định số tương quan (chưa hoàn chỉnh) cho nghịch lưu bậc Năm 2001 2002, giải thích X.He (China) cho nghịch lưu bậc dựa vào phương pháp Blasko cho số trường hợp đơn giản Nhiều cố gắng cho phát triển thống kỹ thuật SVPWM CPWM D.G.Holmes T.A.Lipo chuyên gia cộng tác họ Singapore, Nhật, Hàn Đức giải thời gian dài họ tìm thấy số tương quan cục công bố thành chuỗi báo tạp chí danh tiếng IEE IEEE Tuy nhiên, cố gắng chứng minh mối quan hệ đầy đủ nhóm nghiên cứu không thành công kể công trình năm 2004 Nhóm Silva-Brasil (PESC-2004) ý định theo lý luận tương tự Blasko đạt kết cục mà nhóm D.G.Holmes tìm thấy trước Năm 2005, tạp chí IEE Proceedings Electric Power Applications đăng tải nghiên cứu Nguyen Van Nho Myung -Joong Youn, viết tác giả nêu lý thuyết cho phép giải tích hoá tương quan SVPWM CPWM Kết nghiên cứu giúp thống hai trường phái Trang Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ nghiên cứu thịnh hành CPWM SVPWM, hoàn thiện kỹ thuật đa điều chế cho phép điều khiển toàn diện nghịch lưu đa bậc 0.2 0.2 Lý chọn đề tài: Ngoài việc nghiên cứu loại nghịch lưu theo sơ đồ truyền thống, số nhà khoa học gần có xu hướng kết nối nghịch lưu truyền thống thành nghịch lưu có tính chất hoàn toàn mới, thừa hưởng tính chất tốt vốn có Đó nghịch lưu lai Các thuật toán nghiên cứu phù hợp với cấu tạo phần cứng Kỹ thuật sử dụng nghịch lưu lai nối tầng đa bậc mở hướng cho số ứng dụng, nhờ có khả giảm cấu mạch điều khiển mạch công suất số bậc cần điều chế Quy tắc điều khiển độ rộng xung PWM sử dụng cho cấu trúc đơn giản đạt kết tương tự nghịch lưu đa bậc truyền thống Trong đề tài đề suất kỹ thuật điều khiển sóng mang CPWM để điều khiển nghịch lưu lai bậc, bao gồm nghịch lưu pha bậc ba nghịch lưu pha bậc (dạng cầu H) 0.3 0.3 Mụch đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Mụch đích đề tài đưa kỹ thuật điều chế cho mô hình nghịch lưu lai trình bày sơ lược Kết cuối kiểm chứng thông qua chương trình mô có giá trị đáng tin cậy giới như: phần mềm Matlab, phần mềm Psim…Cũng sở phần mềm toán học đánh giá chất lượng phương pháp điều chế đưa luận văn so sánh kết phương pháp khác theo lối truyền thống Với kỹ thuật điều chế đưa luận văn tác giả hướng tới mong muốn phải đảm bảo chất lượng mức độ khó tính toán thực tế độ Trang Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ méo dạng sóng điều chế (THD) thấp hơn, thiết thực phương pháp truyền thống thông thường trước Cuối để đảm bảo tính thực tiễn đề tài luận văn, tác giả mong muốn xây dựng mô hình thực nghiệm Để từ mô hình lần chứng minh khả thực tế kỹ thuật điều chế tác giả đưa đồng thời tạo hướng ứng dụng thực tế hướng phát triển công trình khoa học Trang 10 Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Nguồn V= 100V Tỉ số điều chế: m= 0.9 Tần số sóng mang: fsw= 6000Hz Hình Hình 5.16 5.16 Điện áp pha A, pha B pha C Tải: R= 10 Ω , L= 10mH, fsw= 6000Hz Nguồn V= 100V Tỉ số điều chế: m= 0.9 Tần số sóng mang: fsw= 6000Hz Trang111 Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Hình 5.17 5.17 Điện áp dây VAB Tải: R= 10 Ω , L= 10mH, fsw= 6000Hz Nguoàn V= 100V Tỉ số điều chế: m= 0.9 Tần số sóng mang: fsw= 6000Hz 5.2.2 5.2.2 Các kết thực nghiệm cho nghịch lưu vùng điều chế: Hình 5.18 5.18 Sơ đồ tín hiệu xung kích s1a, s2a s3a Trang112 Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Hình 5.19 5.19 Dòng điện pha A, dòng điện pha B dòng điện pha C Tải: R= 10 Ω , L= 10mH, fsw= 6000Hz Nguồn V=100V Tỉ số điều chế: m= 1.03 1.03 Tần số sóng mang: fsw= 6000Hz Hình 5.20 5.20 Điện áp VAB VB0 Tải: R= 10 Ω , L= 10mH, fsw= 6000Hz Nguồn V= 100V Tỉ số điều chế: m= 1.03 Tần số sóng mang: fsw= 6000Hz Trang113 Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Hình 5.21 5.21 Điện áp pha A, pha B pha C Tải: R= 10 Ω , L= 10mH, fsw= 6000Hz Nguoàn V= 100V Tỉ số điều chế: m= 1.03 1.03 Tần số số sóng mang: fsw= 6000Hz Hình 5.22 5.22 Điện áp dây VAB VBC Tải: R=10 Ω , L=10mH, fsw=6000Hz Nguồn V= 100V Tỉ số điều chế: m= 1.03 1.03 Tần số sóng mang: fsw= 6000Hz Trang114 Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ 5.3 Những thuận lợi khó khăn q trình thực luận văn 5.3.1 Những thuận lợi Trong trình thực luận văn tác giả ñã gặp nhiều thuận lợi Về vật chất, tác giả ñã thực luận văn phịng thí nghiệm điện tử cơng suất – truyền động điện phịng thí nghiệm kỹ thuật điện trung tâm Hai phịng thí nghiệm cung cấp ñầy ñủ trang thiết bị cần thiết Tất thiết bị ño, thiết bị quan sát ñại phù hợp cho nghiên cứu khoa học Về tinh thần, tác giả ñã gặp nhiều người hướng dẫn, nhiều ñàn anh ñàn chị ñi trước ñã ñể lại nhiều kinh nghiệm quí báu giúp tác giả giảm ñi nhiều thời gian tiếp cận Những người xung quanh tạo mơi trường làm việc thoải mái nhã nhặn, ân cần… Với ñiều kiện thuận lợi tác giả hồn thành tốt luận văn thạc sĩ ñược giao Kết mong ñợi ban ñầu tác giả 5.3.2 Những khó khăn Trong q trình thực luận văn ngồi thuận lợi nói tác giả gặp phải mộ số khó khăn Thời gian thực khơng nhiều nên kết cịn hạn chế cấp độ nghiên cứu ðiều kiện mua sắm linh kiện phục vụ cho trình nghiên cứu chậm Những linh kiện hầu hết phải nhập từ nước ngồi thời gian vận chuyển lâu Ngồi kinh phí thực mơ hình thực nghiệm đóng vai trị khó khăn vật chất tinh thần cho công tác nghiên cứu khoa học Các tải sử dụng để thử nghiệm cho mơ hình chưa phải loại tải có chất lượng tốt nên dạng sóng ngõ có phần chưa phù hợp hồn tồn 5.4 Hướng phát triển đề tài Kết thu từ cơng trình khoa học lớn Nó bước ngoặt cho nghiên cứu sau biến tần ña bậc biến tần lai ña bậc Về giá trị vật chất, kết nghiên cứu thực thành cơng mơ hình thực nghiệm tạo tiền đề cho người nghiên cứu sau sử dụng Về giá trị tinh thần, kết nghiên cứu chứng tỏ thành cơng lớn lao góp phần vào phát triển khoa học nước nhà Trang115 Luận văn thạc só GVHD : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Vì thời gian thực đề tài khơng nhiều, tác giả chưa đưa ứng dụng mơ hình để thử nghiệm vào thực tế Trong thời gian tới, ñược ñầu tư thời gian kinh phí đề tài ứng dụng nhiều vào ngành cơng nghiệp ngành điện, thay biến tần ñang sử dụng Trong cơng nghiệp nghịch lưu làm hệ truyền ñộng với chất lượng cao hơn, tin cậy Trong ngành điện nghịch lưu ứng dụng vào hệ thống lưu trữ lượng, tái tạo lượng điện Trang116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Nguyễn Văn Nhờ, “Giáo trình điện tử công suất 1”, XNB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2002 Phan Quốc Dũng – Tô Hữu Phúc, “Truyền động điện”, XNB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003 MadhavD.Manjrekar, Student Member, IEEE, PeterK.Steimer, Member, IEEE, and ThomasA.Lipo, Fellow, IEEE “Hybrid Multilevel Power Conversion System: A Competitive Solution for High-Power Applications” IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRY APPLICATIONS,VOL.36, NO.3,MAY/JUNE 2000 Alian Chen, Lei Hu, and Xiangning He, SeniorMember, IEEE, College of Electrical Engineering, Zhejiang University, Hangzhou, P.R China “A Novel Cascaded Multilevel Inverter Topology” The 30th Annual Conference of the IEEE Industrial Electronics Society, November - 6, 2004, Busan, Korea Nguyeãn Văn Nhờ, Gun-Woo Moon Myung-Joong Youn, “Analysis of carrier based PWM methods in relation to common mode voltage for multilevel inveter” Nguyễn Văn Nhờ Hong Hee Lee, “Optimized discontinuous PWM algorithm with variable load power factor for multilevel inverters” [7] Nguyễn Văn Nhờ Hong Hee Lee, “Generalized carrier PWM algorithm for multilevel inverters with unbalanced DC voltages” [8] Nguyễn Văn Nhờ Myung Joong Youn, “A theoretical analysis of carrier based multi-modulation for multilevel inverters” [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] Yen-Shin Lai, đồng nghiệp, “Optimal Common-mode voltage reduction PWM technique for inverter control with consideration of the dead-time effect – Part II : Applications to IM drives with diode front end”, IEEE Transactions On Industry Applications, Vol 40, No 6, November/December 2004, 1613 - 1620 Jie Zhang, Ph.D, “High performance control of a three-level IGBT inverter fed AC drive”, 1995 IEEE Yen-Shin Lai vaø Fu-San Shyu, “Optimal common mode voltage reduction PWM technique for inverter control with consideration of the dead-time effect – part I : Basic development”, IEEE Transactions On Industry Applications, Vol.40, No.6, November/December 2004, 1605 - 1612 Josep Pou đồng nghiệp, “Evaluation of the low frequency neutral-point voltage oscillations in the threelevel inverter”, IEEE Transactions On Industrial Electronics, Vol 52, No 6, December 2005, 1582 – 1588 Ashish Bendre đồng nghieäp, “Modeling and design of a neutral-point voltage regulator for a three-level diode-clamped inverter using multiple-carrier modulation”, IEEE Transactions On Industrial Electronics, Vol 53, No 3, June 2006, 718 – 726 J.Rodríguez,J.S.Lai, and F Z Peng,”Multilevel Inverters: A Survey of Topologies, Controls, and Applications”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol.49, No.4, August 2002,pp.724-39 D.G Holmes, T.A.Lipo,” Modern Pulse Width Modulation Techniques for Power Converter”, IEEE Press, 2003 Y.H.Lee, R.Y Kim, D.S Hyun,”A novel SVPWM strategy considering DC-link balancing for a multi-level voltage source inverter “ APEC '99, Vol.1, pp.509 – 514 A Bendre, G.Venkataramanan, V Srinivasan, D Rosene ,”Modeling and design of a neutral point voltage regulator for a three-level diode-clamped inverter using multiple carrier modulation”, EPE 2003 Conference, CD-ROM Proceedings M D Manjrekar, P K Steimer and T A Lipo, “Hybrid multilevel power conversion system: A competitive solution for high-power applications” IEEE Trans Ind Appl., v 36, pp 834-841, May/June 2000 N.V.Nho, M.J.Youn,” Comprehensive study on Space vector PWM and carrier based PWM correlation in multilevel invertors”, IEE Proceedings Electric Power Applications, Vol.153, No.1, pp.149-158, Jan 2006 N.V.Nho, H.H Lee.” Carrier PWM Algorithm For multileg multilevel inverter”, EPE 2007, Aalborg, Denmark KeithA.Corzine, Member, IEEE, Mike W Wielebski, Student Member, IEEE, Fang Z Peng, Senior Member, IEEE, and JinWang, Student Member, IEEE “ControlofCascadedMultilevelInverters” IEEE transactions on power electronics,VOL.19, NO.3, MAY2004 PHỤ LỤC Chương trình tạo xung kích vùng ñiều chế x0=2*pi*50*t; %van toc goc %Fundamental voltage n=5; m0=0.1; m=m0*(n-1)/sqrt(3); v_a1=m*cos(x0); v_b1=m*cos(x0-2*pi/3); v_c1=m*cos(x0-4*pi/3); % max,min,mid max1=v_a1*(v_a1>=v_b1)*(v_a1>=v_c1)+v_b1*(v_b1>v_a1)*(v_b1>=v_c 1)+v_c1*(v_c1>v_a1)*(v_c1>v_b1); min1=v_a1*(v_a1=2)); Chương trình tạo xung kích ñiều chế %qua dieu che x0=100*pi*t; %Fundamental voltage n=5; m=1.10549; fa=cos(x0); fb=cos(x0-2*pi/3); fc=cos(x0-4*pi/3); %: First limits m=1 vra12_1=(n-1)*fa/sqrt(3); vrb12_1=(n-1)*fb/sqrt(3); vrc12_1=(n-1)*fc/sqrt(3); %: Second limits m=1.0265 vrLa2=(n-1)*fa; vrLb2=(n-1)*fb; vrLc2=(n-1)*fc; n2=(n-1)/2; vrLa20=vrLa2*(vrLa2>=-n2)*(vrLa2n2)-n2*(vrLa2=-n2)*(vrLb2n2)-n2*(vrLb2=-n2)*(vrLc2n2)-n2*(vrLc20)-0.5*(n-1)*(fa0)-0.5*(n-1)*(fb0)-0.5*(n-1)*(fc=v_c1)+v_b1*(v_b1>v_a1)*(v_b1>=v_c 1)+v_c1*(v_c1>v_a1)*(v_c1>v_b1); min1=v_a1*(v_a1=2)); Sơ đồ mơ hình mơ Khối so sánh tạo xung Sơ đồ so sánh sóng điều chế với sóng mang để tạo xung kích Khối cơng suất kết nối Sơ đồ kết nối mạch cơng suất với tải Lý lịch trích ngang : Họ tên: Trần Thanh Vũ Ngày, tháng, năm sinh: 28-01-1980 Nơi sinh: Gia Lai ðịa liên lạc: Bộ môn Cung cấp ñiện, khoa ðiện - ðiện tử, trường ñại học Bách Khoa Tp.HCM ðiện thoại : 0906642296 QUÁ TRÌNH ðÀO TẠO 1999 - 2004 : học ñại học khoa ðiện-ðiện tử, trường ñại học Bách Khoa Tp.HCM 2005 - : học cao học khoa ðiện-ðiện tử, trường đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2004 - nay: cơng tác Bộ mơn Cung cấp điện, khoa ðiện - ðiện tử, trường ñại học Bách Khoa Tp.HCM ... vi nghiên cứu ñề tài Chương CÁC BỘ NGHỊCH LƯU ðA BẬC TRUYỀN THỐNG VÀ MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỘ NGHỊCH LƯU ðA BẬC MỚI 1.1 Bộ nghịch lưu ña bậc diode kẹp 1.2 Bộ nghịch lưu ña bậc ghép nối. .. cân nói 1.2 Bộ nghịch lưu đa bậc ghép nối tầng Bộ nghịch lưu đa bậc ghép nối tầng xuất có nhiều ứng dụng có ý nghóa năm gần Không giống với nghịch lưu đa bậc diode kẹp nêu nghịch lưu đa bậc cascade... MỚI CHO BỘ NHGỊCH LƯU LAI 4.1 Cấu trúc nghịch lưu lai 4.2 Phân tích kỹ thuật điều khiển sóng mang cho nghịch lưu bậc thấp 4.3 Phân tích thuật tốn PWM cho nghịch lưu lai ña bậc mắc nối tầng cascade

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan