1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Visual Basic 6.0: Phần 1 - NXB Đà Nẵng

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cùng với quá trình phát triển của máy tính, yêu cầu đòi hỏi đối với chương trình ngày càng cao cũng như để giảm bớt thời gian và công sức lập trình, các ngôn ngữ lập trình đã không ngừ[r]

(1)

LI NĨI ĐẦU

Giáo trình “Lập trình Visual Basic” biên soạn nhằm phục vụ cho đối tượng học viên Trung cấp Tin học, Kỹ thuật viên Tin học muốn làm quen với ngơn ngữ lập trình đầy tính Nội dung Giáo trình phù hợp với đối tượng học viên cấu môn học giảng dạy Trung tâm Phát triển phần mềm - Ðại học Ðà Nẵng Giáo trình chia làm Chương:

Chương 1: Một số khái niệm mở đầu Giúp học viên nắm vững kiến thức lập trình, chương trình, thuật tốn, hệ đếm

Chương 2: Giới thiệu Ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu cách tổng quát Ngơn ngữ lập trình Visual Basic, cách cài đặt chương trình vào nhớ, cách thực thi chương trình tìm hiểu số khái niệm đối tượng, điều khiển ,

Chương 3: Bước đầu lập trình với Visual Basic Tìm hiểu số vấn đề phục vụ cho việc viết chương trình đơn giản như: cửa sổ soạn thảo mã lệnh, kiểu liệu, cách khai báo biến, mảng, phép toán thứ tự ưu tiên phép toán,

Chương 4: Các cấu trúc lệnh Visual Basic Tìm hiểu cấu trúc lệnh Visual Basic câu lệnh điều kiện, vòng lặp

Chương 5: Các điều khiển bản Tìm hiểu điều khiển Visual Basic Label, TextBox, CommandButton, CheckBox, OptionButton, ListBox, PictureBox áp dụng để giải số toán đơn giản

Chương 6: Chương trình con Trình bày ưu điểm phương pháp sử dụng chương trình đồng thời giới thiệu số chương trình (hàm thủ tục chuẩn) có sẵn Visual Basic

Chương 7: Các điều khiển nâng cao Tìm hiểu điều khiển nâng cao Visual Basic điều khiển như: CommonDialog, ImageList, ListView, TreeView, ProgressBar, ToolBar, StatusBar, cách tạo hệ thống Menu Visual Basic

Chương 8: Truy cập Cơ sở liệu Trình bày phương pháp truy cập Cơ sở liệu Visual Basic sử dụng đối tượng truy cập Cơ sở liệu DAO (Data Acces Object), ADO (ActiveX Data Object) RDO (Remote Data Object)

Chương 9: Bài thực hành Giới thiệu thực hành tham khảo giúp cho học viên tự thực hành sau nắm vững lý thuyết Học viên cịn thực hành theo ví dụ minh họa giáo trình

Do thời gian học không nhiều, khối lượng kiến thức lại lớn đối tượng học viên chưa có nhiều kinh nghiệm lập trình Vì để giúp học viên nắm kiến thức môn học, chúng tơi kỹ q trình biên soạn, tham khảo nhiều tài liệu thực tế giảng dạy mơn học Lập trình Visual Basic Trung tâm Phát triển Phần mềm - Ðại học Ðà Nẵng thời gian qua Mặc dầu vậy, Giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân tình bạn đọc bạn bè đồng nghiệp gần xa

TT Phát triển phần mềm - Ðại học Ðà Nẵng Ðịa chỉ: 41 Lê Duẩn - Tp Ðà Nẵng

(2)

CHƯƠNG I: MT S KHÁI NIM M ĐẦU

Từ người chế tạo thành cơng máy vi tính, máy vi tính giúp người thực số phép toán đơn giản như: cộng, trừ Trong suốt trình phát triển máy vi tính khơng ngừng thay đổi kích thước tốc độ tính tốn ngày nhanh Từ toán đơn giản ban đầu mà máy tính thực được, đến máy vi tính tham gia vào sống người tất lĩnh vực Ðể thực điều kỳ diệu người tác động vào máy vi tính hoạt động mang tính trí tuệ cao Lập trình

I KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH

Lập trình viết chương trình dựa ngơn ngữ lập trình cụ thể nhằm giải vấn đề toán đặt mà máy tính hiểu, thực cho kết Sản phẩm lập trình gọi Chương trình, một chương trình lớn gọi Phần mềm Ðể lập trình, giải toán lớn nên trải qua bước:

- Phân tích vấn đề cần giải quyết: Nội dung vấn đề gì? cần phải làm gì?

- Xây dựng thuật toán cấu trúc liệu để giải vấn đề: Làm nào? - Viết chương dựa ngơn ngữ lập trình chọn

- Chạy thử chương trình, sửa sai hồn thiện - Bảo trì nâng cấp chương trình

Như máy tính lập trình giải toán mà cách giải chúng người nghĩ ra, điều khẳng định máy tính khơng có khả sáng tạo phương pháp giải toán

Lợi dụng tốc độ tính tốn cực nhanh (hàng chục triệu phép tính giây) máy tính ngày thay người giải số toán hiệu quả, giải người khỏi số cơng việc nhàm chán, nhiều thời gian công sức

Tuy nhiên sống tốn máy tính giải được, có tốn người thực đơn giản khó khơng thể áp dụng tốn cho máy tính thực Những tốn gọi tốn khơng thể giải máy tính

Một tốn có nhiều phương pháp giải khác nhau, vấn đề người lập trình phân tích để lựa chọn phương pháp giải tốt Tốt hiểu khía cạnh thời gian thực nhanh nhất, tiêu tốn nhớ máy tính thời gian soạn thảo chương trình

II NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

Ngơn ngữ lập trình cơng cụ để viết chương trình điều khiển máy tính thực cơng việc theo ý muốn Cùng với q trình phát triển máy tính, u cầu địi hỏi chương trình ngày cao để giảm bớt thời gian công sức lập trình, ngơn ngữ lập trình khơng ngừng phát triển từ ngơn ngữ lập trình đơn giản đến lồi người sử dụng ngơn ngữ lập trình đại, dễ lập trình nhiều tính

Dựa theo trường phái phong cách lập trình người ta chia ngơn ngữ lập trình thành loại sau:

- Ngơn ngữ lập trình bậc thấp (Ví dụ: Assembly)

(3)

- Ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng (Ví dụ: C++ , Java, )

- Ngơn ngữ lập trình trực quan (Ví dụ: Visual Basic, Access, Delphi, ) - Lập trình theo chủ đích (đang Microsoft nghiên cứu phát triển)

Mỗi ngơn ngữ lập trình có mạnh điểm yếu riêng Ví dụ số ngơn ngữ lập trình có tốc độ thực thi cao lại khó sử dụng, ngược lại số ngơn ngữ lập trình tốc độ thực thi chậm bù lại tính dễ sử dụng giao diện chương trình đẹp Do tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu toán cụ thể mà người lập trình lựa chọn ngơn ngữ lập trình cho hợp lý

III THUẬT TOÁN

Như biết để yêu cầu máy tính giải tốn người lập trình phải biết phương pháp giải tốn sau địi hỏi phải có tư lập trình để giải tốn máy tính

Thuật tốn, hay cịn gọi thuật giải (giải thuật), tập hợp đặc trưng trình tự lơgic toán học đơn giản, xác định rõ ràng, để theo giải vấn đề với số bước định Như hiểu thuật tốn cơng cụ để biều diễn phương pháp giải tốn máy tính cách chia nhỏ tốn thành thao tác đơn giản, dễ thực có trình tự hợp lý Thuật tốn đóng vai trị quan trọng thơng qua thuật tốn người ta hiểu phương pháp giải tốn Một thuật tốn phải thỗ mãn ba điều kiện sau đây:

- Các thao tác phải có tính khả thi (thực máy) có trình tự xác định - Mỗi thao tác phải cụ thể, rõ ràng hiểu theo nghĩa

- Thuật toán phải kết thúc sau số bước hữu hạn

Có nhiều phương pháp để biểu diễn thuật toán khác nhau, thơng dụng biểu diễn thuật tốn Sơ đồ khối ngơn ngữ giả

Ví dụ 1: Sơ đồ khối tốn tìm giá trị lớn số a, b, c

Begin Nhập a, b, c

b>=c (a>=b) And (a>=c)

max := b max := c

In max

End

false (F) true (T)

T F

max := a

(4)

Ví dụ 2: Sơ đồ khối tốn giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a#0)

Ví dụ 3: Biểu diễn số tốn ngơn ngữ giả End

Vơ nghiệm

Begin Nhập a, b, c Delta=b*b-4*a*c

Delta<0

T F

Delta>0

T T

x1=(-b-sqrt(Delta))/(2*a) x2=(-b+sqrt(Delta))/(2*a) x1,2 = -b/(2*a)

In x1,x2

Hình 2: Biểu diễn thuật toán sơđồ khối

Thuật toán: Tìm Max(a,b,c)

Bắt đầu

Âoüc (a,b,c)

Nếu (a>=b) (a>=c) Thì

Max=a

Nếu khơng Nếu (b>=c) Thì

Max=b

Nếu khơng

Max=c

Hết Hết

In (Max)

Kết thúc

Thuật toán: Giải pt bậc hai (a#0)

Bắt đầu

Âoüc (a,b,c); Delta=b*b-4*a*c

Nếu (Delta<0) Thì

In (‘Phương trình vơ nghiệm’)

Nếu khơng

Nếu (Delta=0) Thì

x1_2 = -b/(2*a)

In (‘pt có nghiệm kép:’, x1_2)

Nếu khơng

x1=(-b-SQRT(Delta))/(2*a) x2=(-b+SQRT(Delta))/(2*a) In (‘x1=’,x1); In (‘x2=’, x2);

Hết Hết Kết thúc

(5)

IV CÁC HỆ ĐẾM DÙNG TRONG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

IV.1 Các hệđếm dùng máy tính điện tử

Trong thực tế sống ta gặp số tạo mười chữ số từ đến 9, ta gọi hệ đếm số 10 Trong máy tính điện tử tiện trình biểu diễn người ta đưa hệ đếm số khác Hệ đếm số tạo thành chữ số 1, hệ đếm số tạo thành chữ số từ đến 7, hệ đếm số 16 tạo thành chữ số từ đến chữ A, B, C, D, E, F đại diện cho số 10, 11, 12, 13, 14 15

Trong máy tính người ta dùng trạng thái có xung điện áp cao để biểu diễn số một, trạng thái không xung điện áp thấp để biểu diễn số không hệ đếm số thường dùng để biểu diễn trạng thái vật lý máy tính Hệ đếm số cho phép dễ dàng thực phép toán dài dịng, dễ nhầm lẫn sai sót Ðể tránh nhược điểm thông thường người ta dùng hệ đếm số 16 để biểu diễn

IV.2 Ðổi từ hệ đếm số khác sang hệ đếm số 10

Giả sử có đếm số p (p>1) sử dụng p chữ số khác a0, a1, a2, , ap-1 số q hệ đếm số dạng: pn pn-1 p1 p0 p-1 p-2 p-m đổi sang hệ đếm số 10 nhờ cách viết tổng quát sau:

q = pn p n

+ pn-1 p n-1

+ + p13 p

+ p03p

+ p-13 p -1

+ p-23 p -2

+ + p-m3 p -m = ∑ − = × n m i i i p p

Ví dụ: Ðổi số 268.78 hệ đếm số sang hệ đếm số 10: 268.78(8)= 238

2

+ 6381 + 8380 + 738-1 + 838-2 = 185(10)

IV.3 Ðổi từ hệ đếm số 10 sang hệ đếm số khác

Ðể đổi số hệ đếm số 10 sang hệ đếm số p ta phải đổi riêng phần nguyên đổi riêng phần lẻ, sau nối hai kết lại:

a) Quy tc đổi phn nguyên

Ðể đổi phần nguyên số từ hệ 10 sang hệ p ta thực phép chia liên tiếp số cần đổi thương số nhận cho p (chia hệ 10) thương số Kết số dư lấy theo chiều ngược lại

Ví dụ: Ðổi phần nguyên hệ 10 x = 1987 số nguyên hệ 2, 16:

1990 (/2 = 995 dư 0), 995 (/2 = 497 dư 1), 497 (/2 = 248 dư 1), 248 (/2 = 124 dư 0), 124 (/2 = 62 dư 0), 62 (/2 = 31 dư 0), 31 (/2 = 15 dư 1), 15 (/2 = dư 1), (/2 = dư 1), (/2 = dư 1), (/2 = dư 1) Lấy số dư theo thứ tự ngược lại ta được: 11111000110 (2)

Tương tự với phép chia cho 16 ta có: 1990(10) = 3706(8) 1990(10) = 7C6(16) b) Quy tc đổi phn l

Ðể đổi phần lẻ số từ hệ 10 sang hệ p, thực phép nhân liên tiếp số cần đổi phần lẻ nhận với p (trong hệ 10) phần lẻ Kết số phần nguyên viết theo thứ tự

Ví dụ: Ðổi phần lẻ hệ 10 số x = 0.4375 số lẻ hệ 16:

0.4375(10) (38) 3.5000 (38) 4.000 Lấy phần nguyên theo thứ tự: 0.34(8) 0.3475(10) (316) 7.000 Lấy phần nguyên theo thứ tự: 0.7(16)

(6)

CHƯƠNG II: GII THIU NNLT VISUAL BASIC

I GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC

I.1 Giới thiệu

Máy tính sử dụng hệ điều hành Windows với giao diện người dùng đồ họa cách mạng hóa ngành cơng nghiệp vi tính, chúng chứng minh cho câu ngạn ngữ “Hình ảnh đáng giá ngàn lời nói” Thay dấu nhắc C:\> đầy bí ẩn mà người dùng DOS gặp lâu nay, bạn tiếp xúc với hình đầy biểu tượng trực quan thơng qua việc sử dụng chuột hệ thống Menu

Trước Visual Basic xuất vào năm 1991, việc phát triển ứng dụng Windows nặng nhọc nhiều so với việc phát triển ứng dụng DOS Phát triển ứng dụng Windows đòi hỏi lập trình viên chuyên C phải viết hàng trăm dòng mã lệnh cho tác vụ đơn giản, đến chuyên gia phải bối rối Ðó lý mà phát hành Visual Basic người ta hết lời ca ngợi Với Visual Basic, việc lập trình Windows không trở nên hiệu lý thú hơn

Visual Basic cho phép bổ sung menu, hộp văn bản, nút lệnh, nút tuỳ chọn, hộp kiểm tra, hộp danh sách, cuộn, hộp tập tin thư mục cho cửa sổ trống Bạn dùng lưới để quản lý liệu kiểu bảng Bạn truyền thơng với ứng dụng Windows khác, quan trọng nhất, bạn có phương pháp dễ dàng để người dùng điều kiểm truy cập sở liệu

Kể từ lúc phát hành đến Visual Basic không ngừng cải tiến, nâng cấp qua nhiều phiên khác Phiên Visual Basic (phiên 6.0, tính đến thời điểm tại) hỗ trợ thêm nhiều tính Internet hơn, hỗ trợ cho phát triển sở liệu tốt hơn, nhiều tính ngơn ngữ giúp cho cơng việc lập trình dễ dàng

I.2 Cài đặt Visual Basic vào máy

Phiên Visual Basic 6.0 nằm phần mềm Microsoft Visual Studio 6.0 hãng Microsoft Bộ Visual Studio đầy đủ gồm đĩa CD nhiên cần đĩa CD - dành cho chương trình, gồm tài liệu Ðể cài đặt Visual Basic thành công yêu cầu tối thiểu cấu hình phần cứng máy tính bạn sau: Bộ vi xử lý Pentium (166 MHz), 24 MB RAM, hệ điều hành Windows 95, 135 MB đĩa cứng trống (đối với Visual Basic 6.0 Enterprise Edition), 50 MB đĩa cứng cịn trống (đối với Learning), hình VGA

Chạy tệp Setup.exe Visual Studio để tiến hành cài đặt, thực bước lại theo hướng dẫn hình kết thúc cài đặt Sau hồn tất quy trình cài đặt, Visual Basic đưa vào nhóm chương trình riêng menu Start hay nhóm chương trình mang tên Microsoft Visual Studio 6.0 mục Programs (tuỳ thuộc Visual Basic có phải phần Visual Studio hay khơng) Bạn dùng kỹ thuật Explorer Windows để di chuyển Visual Basic đến vị trí khác Start menu

(7)

Hình 4: Chạy Visual Basic từ menu Start I.3 Làm quen với môi trường phát triển Visual Basic

Sau khởi động Visual Basic xuất hộp thoại New Project Nếu người dùng muốn tạo chương trình nhắp nút Open ngược lại muốn mở chương trình có sẵn chọn tab Existing:

Hình 5: Hộp thoại New Project

Trong trang New Project liệt kê tất kiểu ứng dụng Visual Basic, kiểu ứng dụng thông thường Standad EXE cho phép dịch chương trình thực thi *.exe Người dùng tạo chương trình cách vào menu File - New Project, mở chương trình có sẵn cách vào File - Open Project nhắp chuột vào biểu tượng tương ứng cơng cụ ( )

(8)

Hình 6: Môi trường phát triển Visual Basic

Cửa sổ có tiêu đề Form1 nằm Hình Form (biểu mẫu) khởi tạo nơi đặt đối tượng tạo từ công cụ nút lệnh (Command Button), hộp văn (TextBox), danh sách (ListBox), hộp hình ảnh (PictureBox),

Phía bên trái biểu mẫu Form1 công cụ (Toolbox) chứa điều khiển (Controls) đặt lên biểu mẫu Mặc định hộp công cụ xuất điều khiển bản, điều khiển Visual Basic cịn có nhiều điều khiển khác, cách thêm vào sử dụng đề cập phần sau

Phía bên phải biểu mẫu Form1 cửa sổ khác Cửa sổ có tên Project Explorer nơi hiển thị cấu trúc chương trình (Project) Visual Basic Ngay kế cửa sổ Properties hiển thị thuộc tính đối tượng Form Dưới cửa sổ Form Layout dùng để điều chỉnh vị trí xuất Form hình thực chương trình

Tất cửa sổ Hình thiết kế động, kích thước vị trí xuất cửa sổ thay đổi, cửa sổ xuất khơng Trong số trường hợp ta nên đóng cửa sổ khơng cần thiết để mở rộng diện tích hình Nếu muốn cửa sổ Project Explorer, Properties, Form Layout ToolBox (thanh công cụ) xuất trở lại ta vào menu View - chọn mục tương ứng nhắp biểu tượng tương ứng Toolbar ( , , , )

I.4 Chương trình Visual Basic

a) Cu trúc mt chương trình Visual Basic

(9)

hiển thị cửa sổ Project Explorer (Hình 6), đơn vị cấu tạo nên chương trình Visual Basic có tên khác lưu lại đĩa dạng tệp tin

b) Cách thc hin chương trình

Có nhiều cách thực chương trình Visual Basic môi trường phát triển Visual Basic khác nhau:

- Nhấn phím F5

- Vào menu Run – Start.

- Nhắp vào biểu tượng ( ) cơng cụ

Ta chạy chương trình Visual Basic độc lập với mơi trường phát triển hai cách sau:

- Dịch chương trình thành File *.exe cách: vào File - Make Project1.exe Chương trình *.exe thực thi máy tính có cài đặt Microsoft Visual Basic trình thực thi chương trình có sử dụng số thư viện khác Visual Basic

- Tạo cài đặt chương trình cách sử dụng công cụ tạo cài đặt tự động Visual Basic: vào menu Add-Ins chọn mục Add-In Manager, cửa sổ xuất chọn mục hình sau:

Hình 7: Chọn cơng cụ tạo cài đặt tựđộng Visual Basic

Sau chọn xong nhắp OK, vào lại menu Add-Ins chọn mục Package and Deployment Wizard sau thực bước lại theo hướng dẫn chương trình Bộ cài đặt sử dụng để cài chương trình máy tính kể máy khơng cài Visual Basic thư viện chương trình sử dụng đóng gói cài đặt

c) Cách lưu tr mt chương trình Visual Basic

(10)

Hình 8: Một chương trình có cấu trúc hình lưu trữ hỏi tên 7+1=8 lần I.5 Khái niệm về đối tượng Visual Basic

Có nhiều phương pháp để định nghĩa đối tượng (Object) khác Trong Visual Basic xem đối tượng thực thể xuất Form tạo từ điều khiển (mỗi điều khiển thành phần công cụ) Mỗi đối tượng bao gồm thành phần:

a) Các thuc tính (Properties)

Các thuộc tính (Properties) cho biết đặc điểm đối tượng, đối tượng xác định nhiều thuộc tính, Ví dụ: Tên gọi (name), vị trí (top, left), chiều rộng (width), chiều cao (right), màu sắc (backcolor), Các thuộc tính đối tượng thường hiển thị cửa sổ Properties Sau số thuộc tính thường gặp đối tượng:

STT Thuộc tính Ý nghĩa

01 Name Tên đối tượng, đối tượng Form phải có tên khác (trừ trường hợp mảng đối tượng)

02 Height, Width Chiều rộng chiều cao đối tượng, đơn vị mặc định Twip (567 Twips = cm)

03 Left, Top Xác định vị trí đối tượng Form cách lề trái cách đỉnh Form Twip

04 Caption Tiêu đề thể đối tượng, với Form tiêu đề Form, cần phân biệt với thuộc tính Name

05 Visible Cho biết đối tượng có xuất hay khơng tương ứng với giá trị True False

06 Enable

Nhận True False, False Visual Basic không đáp ứng kiện (Event) liên quan đến đối tượng đó, đối tượng xuất mờ không hoạt động

07 Font Xác định Font kiểu chữ thể cho số đối tượng có liên quan đến việc hiển thị văn

08 BackColor, ForceColor

Xác định màu màu chữ thể cho số đối tượng

09 Text Chứa nội dung dạng chuỗi ký tự cho phép người dùng hiệu chỉnh lựa chọn đối tượng

10 MousePoint, MouseIcon

Xác định kiểu trỏ chuột di chuyển qua đối tượng

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w