1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình visual foxpro 6 0

146 342 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Visual FoxPro 6.0 (gọi tắt là VF) là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (QTCSDL) trong bộ Microsoft Visual Studio 6.0. Đây l à một hệ QTCSDL trực quan, mạnh và hướng đối tượng. Nhờ VF mà bạn có thể tạo lập các CSDL để giải quyết một vấ n đề thực tế nào đó, bạn có thể sắp xếp, tìm kiếm, truy lục thông tin trong các bảng, từ các bảng trong một CSDL bạn còn có thể phát sinh ra các báo biểu, các nh ãn v.v..tóm lại nhờ công cụ này (VF) mà bạn có thể giải quyết được các bài toán xẩy ra trong công việc thường nhật một cách dễ dàng. Với VF chúng ta vừa kế thừa được sức mạnh trong môi trường Windows, lại vừa tận dụng được mọi tính năng của một hệ quản trị c ơ sở dữ liệu mạnh, lại vừa tận dụng được các điều khiển có tính trực quan v à cao hơn bạn tiếp cận với cung cách lập trình cấu trúc và hơn hết là lập trình hướng đối tượng (OOPObject Oriented Programming). Giáo trình được tổ chức theo 11 chương: Chương 1: Làm quen với môi trường VF Chương 2: Các loại dữ liệu trong VF Chương 3: DataBase và Table Chương 4: Truy vấn và hiển thị thông tin Chương 5: Form Report Chương 6: Lập trình trong VF Chương 7: Thiết kế giao diện Chương 8: Bẫy trong chương trình Chương 9: Mảng và chuyển giao dữ liệu Chương 10: Một số lệnh hiệu chỉnh dữ liệu Chương 11: Chương trình con Chương 12: Ghép dữ liệu Giáo trình được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, nội dung của các Tables đ ơn giản giúp cho việc lĩnh hội kiến thức dễ dàng. Vì VF là một hệ QTCSDL lớn, chứa đựng rất nhiều tính năng tiện ích, ngo ài ra còn chứa đựng một loạt các điều khiển (controls), lớp (Class), các đối t ượng khác v.v.., mà giáo trình này lại ứng với số tiết không nhiều, n ên không thể đề cập đầy đủ được. Khi biên soạn giáo trình này chúng tôi hết sức cố gắng nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong sự chỉ giúp của các bạn

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 1 Lời nói đầu Visual FoxPro 6.0 (g ọi tắt là VF) là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (QTCSDL) trong bộ Microsoft Visual Studio 6.0. Đây l à một hệ QTCSDL trực quan, mạnh và hướng đối tượng. Nhờ VF mà bạn có thể tạo lập các CSDL để giải quyết một vấ n đề thực tế nào đó, bạn có thể sắp xếp, tìm kiếm, truy lục thông tin trong các bảng, từ các bảng trong một CSDL bạn c òn có thể phát sinh ra các báo biểu, các nh ãn v.v tóm lại nhờ công cụ này (VF) mà bạn có thể giải quyết đ ược các bài toán xẩy ra trong công việc thường nhật một cách dễ d àng. Với VF chúng ta vừa kế thừa đ ược sức mạnh trong môi tr ường Windows, lại vừa tận dụng được mọi tính năng của một hệ quản trị c ơ sở dữ liệu mạnh, lại vừa tận dụng được các điều khiển có tính trực quan v à cao hơn bạn tiếp cận với cung cách lập trình cấu trúc và hơn hết là lập trình hướng đối tượng (OOP-Object Oriented Programming). Giáo trình được tổ chức theo 11 ch ương: Chương 1: Làm quen v ới môi trường VF Chương 2: Các loại dữ liệu trong VF Chương 3: DataBase và Table Chương 4: Truy vấn và hiển thị thông tin Chương 5: Form Report Chương 6: Lập trình trong VF Chương 7: Thiết kế giao diện Chương 8: Bẫy trong chương trình Chương 9: Mảng và chuyển giao dữ liệu Chương 10: Một số lệnh hiệu chỉnh dữ liệu Chương 11: Chương trình con Chương 12: Ghép d ữ liệu Giáo trình được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, nội dung của các Tables đ ơn giản giúp cho việc lĩnh hội kiến thức dễ d àng. Vì VF là một hệ QTCSDL lớn, chứa đựng rất nhiều tính năng tiện ích, ngo ài ra còn chứa đựng một loạt các điều khiển (controls), lớp (Class), các đối t ượng khác v.v , mà giáo trình này l ại ứng với số tiết không nhiều, n ên không thể đề cập đầy đủ được. Khi biên soạn giáo trình này chúng tôi h ết sức cố gắng nh ưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong sự chỉ giúp của các bạn. Hà nội ngày 15/2/2008 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 2 Chương 1: Làm quen v ới môi trường VF 1.1 Khởi động VF Có nhiều cách khởi động VF, cách thông dụng nhất l à:  Chọn Start / Program / Microsoft Visual Studio 6.0 / Visual FoxPro 6.0 Và tuỳ theo cài đặt và đã chạy trước đó, nên có thể có những dạng màn hình xuất hiện khác nhau. Giả sử ta có dạng sau: Trong trường hợp này ta thấy có một cửa sổ Microsoft Visual FoxPro v à một cửa sổ Command T (ta sẽ c òn làm quen với hai cửa sổ này trong suốt giáo trình) 1.2 Project Manager Project Manager (qu ản lý dự án) là công cụ tổ chức cơ bản nhất để làm việc với các dữ liệu và đối tượng trong VF. Tạo một Project Manager mới nh ư sau:  Chọn File/New. Sau đó ta có hộp thoại: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 3  Chọn Project và New File, hộp thoại sau xuất hiện: Nghĩa là VF yêu cầu bạn gõ tên dự án vào phần Enter Project, hãy đặt tên cho dự án và chọn Save. Tiếp theo hộp thoại sau hiện ra: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 4 Trong hộp thoại trên có các thành phần: Data, Document, Code v à Other và 6 tab: All, Data, Documents, Classes, Code và Other (B ạn chưa cần tìm hiểu nó vội - vì mục đích lúc này là biết cách trưng diện nó mà thôi). Nếu bạn kích vào các dấu + thì các thành phần trong đó hiện ra, bạn h ãy quan sát hộp thoại sau, sau khi bạn đã kích vào 4 dấu cộng (+) : Ta nhận thấy trong phần Data c ó : Databases (cơ s ở dữ liệu), Free Tables (bảng), Queries (các truy vấn) v.v - chúng ta sẽ tìm hiểu các thành phần đó ở các chương sau. Khi tìm hiểu các đối tượng riêng lẻ, bạn không nên chọn Tab All. Ví dụ khi làm việc với Data, hãy chọn Tab Data, sau đó chỉ phần Data hiện ra: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 5 Cũng tương tự như vậy đối với các Tab khác. 1.3 Bổ sung và loại bỏ các File trong một Project 1. Bổ sung File Giả sử bạn cần bổ sung một File có đuôi *.dbf (bảng) v ào phần Free Tables của một dự án có tên DuAn1.PJX, ta thao tác như sau:  Trưng diện hộp thoại của dự án mới v à đặt tên cho nó là DuAn1.PJX, b ằng các thao tác đã nói ở trên: Chọn Free Tables (v ì ta định chèn tệp dạng bảng) và Add, hộp thoại Open hiện ra: Hãy chọn một tệp bảng (Giả sử ta chọn tệp Labels.dbf) v à sau đó chọn OK Như vậy tệp Labels.dbf đã được đưa vào Project (dự án) có tên DuAn1.PJX ở phần Free Tables. TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 6 2. Loại bỏ một tệp trong một dự án Giả sử với dự án mà ta vừa đưa tệp Labels.dbf vào, muốn loại bỏ nó hãy thao tác:  Trưng diện hộp thoại và chọn: Data/Free Tables/Labels.dbf Nếu sửa hãy chọn Modify, hiển thị h ãy chọn Browse, loại bỏ h ãy chọn Remove v.v 1.4 Tạo File mới trong một th ành phần của Project Manager  Hãy trưng diện dự án, ví dụ dự án có t ên DuAn1.pjx như hình sau:  Chọn thành phần bạn muốn tạo File (giả sử chọn Data/Free Tables  Chọn New sau đó ta có hộp thoại: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 7  Chọn New Table Sau đố hộp thoại Create hiện ra:  Hãy gõ tên tệp vào và chọn Save Sau đó cửa sổ tạo bảng (Table Designer) có dạng:  Hãy tạo cấu trúc tệp mới đó (sẽ nói cách tạo ở ch ương sau)  Nạp luôn dữ liệu vào, nạp xong hãy gõ Ctrl + W để thoát TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 8 1.5 Thêm chú thích (mô t ả) File Nhiều khi ta muốn chú thích cho một File n ào đó, giả sử ta muốn chú thích File Labels.dbf là "Đây là t ệp nhãn dùng cho việc in bì thư". Muốn vậy ta thao tác như sau:  Chọn tệp Labels.dbf trong phần Data/Free Tables, nh ư trong hộp thoại sau:  Chọn Menu Project /Edit Description nh ư hình sau: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 9 Sau đó ta có hộp thoại:  Gõ chú thích: "Đây là tệp nhãn dùng cho việc in bì thư" vào và chọn OK Sau đó ta thấy chú thích hiện ra mỗi khi ta chọn tệp Labels.dbf: 1.5 Những vấn đề khác 1. Di chuyển Project Manager Đưa trỏ chuột vào thanh tiêu đề của Project Manager, sau đó kéo đến nới cần đến. 2. Đặt lại kích cỡ của Project Manager Đặt trỏ chuột ở đỉnh hoặc các cạnh, sau đó co kéo cho hợp với kích cỡ m à mình muốn. 3. Chỉ đề phần Tab của Project Manager Bên phải của các Table có mũi t ên lên, hãy kích vào nó ta có d ạng Project Manager mới như sau: Đã có chú thích rồi! TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 10 Còn nếu kích vào mũi tên xuống ta được hình thù ban đầu. 4. Tách các Tab thành các giao di ện riêng  Đưa Project Manager v ề dạng chỉ còn lại thanh Tab  Đưa trỏ chuột vào Tab, kéo xuống ta được một giao diện riêng của Tab đó: Nếu kích vào dấu Close (X) của giao diện đ ơn đó (hoặc kéo nó về nơi xuất phát), giao diện này sẽ nhập vào Tab tương ứng của Project Manager. 5. Đưa Project Manager v ề dạng như thanh công cụ nằm ở phía trên màn hình Đưa trỏ chuột vào thanh tiêu đề và kéo về phía trên, vùng dành cho các thanh công cụ, cho đến khi nó mất phần phía sau thanh Tab . Như hình sau: Muốn Project Manager trở về dạng ban đầu h ãy kéo "thanh này" ra kh ỏi vùng đó cho đến khi nó trở về dạng ban đầu. Như thanh công cụ [...]... nhật, v.v Khi viết các số ứng với tiền tệ th ường có chữ phía trước hoặc sau, ví dụ: 23. 5 60 .00 0 VND, 23 .00 0 $ v.v sau đây l à một số nguyên tắc: 1 Gán giá trị kiểu Currency Để gán giá trị kiểu Currency cho biến ta đặt dấu đô la ($) phía tr ước sốp, ví dụ: Tien=$ 100 0 ?Tien sẽ cho kết quả 100 0 .00 00 (tự động đặt 4 chữ số sau dấu chấm thập phân) 2 Các lệnh SET Dấu $ là ngầm định, mỗi nước... Tien=$ 100 0 ELEC Trang 24 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI @ 10, 1 Say Tien Function "$99,999.99" s ẽ cho kết quả VND 100 0 .00 00 Bạn sẽ hiểu lệnh in: @ 10, 1 Say Tien Function "$99, 999.99" ở phần sau C òn nếu bạn cần ký hiệu tiền tệ nằm b ên phải thi dùng lệnh: SET CURRENCY TO "VND" Tien=$ 100 0 SET CURRENCY RIGHT @ 10, 1 Say Tien... quả 2.72 ?Exp (0) cho kết quả 1 .00 ?Exp(2) cho kết quả 7.39 10 Hàm LOG () ELEC Trang 26 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI Đây là hàm logarit cơ số e ?Log(2.72) cho kết quả 1 ?Log(1) cho kết quả 0. 00 ?Log(2) cho kết quả 0 .69 11 Các hàm lượng giác ?Sin(3.14) cho kết quả 0. 00 ?Cos(3.14) cho kết quả -1 .00 ?Tan(3.14)... ?DATE() sẽ cho kết quả 07 -28 -01 (tháng 7 ngày 28 năm 200 1) SET DATE FRENCH ?DATE() sẽ cho kết quả 28 -07 -01 (ngày 28 tháng 7 năm 200 1) Bạn phải chú ý điều đó, nếu không sẽ có khi nhầm lẫn tai hại! 2.7 Dữ liệu kiểu Currency (tiền tệ) Currency dùng để biểu thị tiền tệ Nó có khoảng rất lớn từ: -922.339. 203 .68 5.477, 508 7 tới 922.337. 203 .68 5.477,5 807 Nghĩa là đến hàng trăm nghìn... kết quả 7/28 /01 2 Hàm Datetime () Cho kết quả là ngày và giờ hiện thời ?Datetime() sẽ cho kết quả 7/28 /01 08 :12: 56 AM 3 Hàm CTOD () Chuyển đổi biểu thức ký tự sang dạngh kiểu Date ?CTOD("12 /04 / 76" ) s ẽ cho dứ liệu kiểu Date 12 /03 / 76 4 Hàm DTOC () Chuyển đổi biểu thức kiểu ngày sang biểu thức kiểu Character ?DTOC({^1 967 /11 /07 }) s ẽ cho kết quả kiểu văn bản 12/11 /67 Chú ý l à... {^YYYY-MM-DD} Ví dụ: ?{^ 200 1 -07 -12}-{^ 200 1 -07 - 10} sẽ cho kết quả 2 ELEC Trang 23 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI 5 Hàm Day5 () Trả về ngày lấy từ đại lượng Date ?Day(Date()) sẽ cho kết quả là 28 (vì ngày hiện thời là 7/28 /01 6. Hàm Month () Trả về tháng lấy từ đại lượng Date ?Month(Date()) sẽ cho kết quả là 7 (vì ngày hiện thời là 7/28 /01 7 Hàm Year... từ đại lượng Date ?Year(Date()) sẽ cho kết quả là 200 1 (vì năm hiện thời là 7/28 /01 8 Hàm Cmonth () Trả về tháng (bằng văn bản) lấy từ đại l ượng Date ?Cmonth(Date()) s ẽ cho kết quả July (tháng 7) 9 Hàm CDOW () Trả về thứ trong tuần ?CDOW(Date()) sẽ cho kết quả Saturday (v ì ngày hiện thời là 28 /07 /01 ) ?CDOW({^ 200 1 -07 -27}) sẽ cho kết quả Friday Chú ý: Theo thói quen... C òn nếu bạn cần ký hiệu tiền tệ nằm b ên phải thi dùng lệnh: SET CURRENCY TO "VND" Tien=$ 100 0 SET CURRENCY RIGHT @ 10, 1 Say Tien Function "$99,999.99" s ẽ cho kết quả 100 0 .00 00VND Dấu tiền tệ đang nằm bên phải, nếu muốn chuyển sang trái, h ãy dùng lệnh: SET CURRENCY LEFT Muốn biết xem đang ở bên trái hay bên phải, ta dùng hàm: SET("CURRENCY"), ví dụ Set Currency... phân) ?Round(12.343, 0) cho k ết quả 12 (làm tròn vị trí hàng đơn vị của phần nguyên) ?Round(12.343, -1) cho kết quả 10 (làm tròn vị trí hàng chục của phần nguyên) ?Round(12.343, -2) cho kết quả 0 (làm tròn vị trí hàng trăm của phần nguyên) 7 Hàm Val () Biến đổi kiểu Character thành kiểu số a='1 20' b=Val(a) ?b+ 10 sẽ cho kết quả 1 30 8 Hàm SQRT () Kết quả... Viết bình thường như trong toán họcV: 12, -23, 0, -234 v.v Hằng thực Dùng dấu chấm thay dấu phẩy thập phân: 23.34, -7.25 v.v Dùng Ký tự E: 8.234E3= 8.234 x 10 3 0. 21E-2 =0. 21 x 10 -2 Hằng văn bản Được đặt trong dấu nháy kép hoăc đ ơn: "Tin học" hoặc 'Tin học' Hằng Logic Đúng T và sai F Hằng Date Được bao trong { } và viết theo trật tự sau: yyyy/mm/dd {^1978/12 /05 } 2 Biến Là một vị trí trong bộ nhớ mà giá . NGHỆ H À NỘI ELEC Trang 1 Lời nói đầu Visual FoxPro 6. 0 (g ọi tắt là VF) là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (QTCSDL) trong bộ Microsoft Visual Studio 6. 0. Đây l à một hệ QTCSDL trực quan,. cách khởi động VF, cách thông dụng nhất l à:  Chọn Start / Program / Microsoft Visual Studio 6. 0 / Visual FoxPro 6. 0 Và tuỳ theo cài đặt và đã chạy trước đó, nên có thể có những dạng màn hình xuất hiện. Report Chương 6: Lập trình trong VF Chương 7: Thiết kế giao diện Chương 8: Bẫy trong chương trình Chương 9: Mảng và chuyển giao dữ liệu Chương 10: Một số lệnh hiệu chỉnh dữ liệu Chương 11: Chương trình

Ngày đăng: 20/08/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w