Tìm hiểu ngữ pháp tiếng Hàn

8 36 0
Tìm hiểu ngữ pháp tiếng Hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang bÞ cho sinh viªn nh÷ng kiÕn thøc vÒ ng«n ng÷, ®Æc biÖt lµ nh÷ng kiÕn thøc ng«n ng÷ trong tiÕng Hµn còng rÊt quan träng.. Hy väng bµi gi¶ng sÏ gãp phÇn thóc ®Èy sù tiÕn bé cña sinh[r]

(1)(2)

tìm hiểu ngữ pháp tiÕng Hµn L−u Tn Anh

Mọi ý kiến đóng góp: luutuananh@yonsei.ac.kr

Trong q trình dạy tiếng Hàn, nh− ngoại ngữ khác, bên cạnh kiến thức từ vựng, tình hội thoại, cách phát âm , giảng dạy ngữ pháp công việc khơng thể thiếu Bởi ngữ pháp tồn quy tắc biến đổi kết hợp từ thành cụm từ câu ngôn ngữ Tuy nhiên, đặc điểm tính chất sinh viên ngành Hàn Quốc học, việc giảng dạy ngữ pháp, cụ thể ngữ pháp tiếng Hàn không dừng lại cấu trúc ngữ pháp bản, đơn để học sinh dựa vào mà ghép từ thành câu Trang bị cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ, đặc biệt kiến thức ngôn ngữ tiếng Hàn quan trọng Nói cách khác, học ngữ pháp, sinh viên cần có kiến thức ngơn ngữ tối thiểu phải nắm đ−ợc tiếng Hàn Sở dĩ vì, sinh viên khơng đ−ợc học ngơn ngữ, có kiến thức tiếng Việt, đ−ợc tiếp thu từ tr−ớc lâu học PTTH, tiếng Hàn tiếng Việt lại khác loại hình nên hạn chế sinh viên việc t− học tập, hiểu, phân tích vấn đề luyện tập đặt câu Bài giảng “ngữ pháp tiếng Hàn” này, đ−ợc biên soạn nhằm đ−a số khái niệm ngôn ngữ nói chung số tr−ờng hợp đặc biệt có tiếng Hàn nói riêng, giúp cho sinh viên có đ−ợc nhận thức chừng mực định thuật ngữ ngôn ngữ học ngữ pháp

(3)

PhÇn 1: Một số khái niệm ngôn ngữ bản

I Tiếng Hàn chắp dính

Ting Hn thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính, với khái niệm thuật ngữ t−ơng đối mẻ với ng−ời học ng−ời Việt

Để nhập môn tiếng Hàn, bắt đầu học ngữ pháp tiếng Hàn, cần nắm đ−ợc số đặc điểm sau:

a) Trong tiếng Hàn có phụ tố hình vị hạn chế, khơng có khả vận dụng độc lập, đ−ợc gắn vào tố hay từ để thay đổi ý nghĩa từ vựng tố hay từ (phụ tố phái sinh), chắp dính vào từ, thân từ để biểu thị chức cú pháp hay chuyển đổi phạm trù ngữ pháp cho từ hay thân từ mà kết hợp

b) Hiện t−ợng chắp dính thể rõ ràng trình biến đổi dạng thức từ (활용: conjugation) Các phụ tố ngữ pháp, có khả thay kết hợp vào phần thân từ mang ý nghĩa từ vựng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cho từ, khác với việc thể trật tự xếp từ hay h− từ tiếng Việt Về thực chất, chắp dính t−ợng nối hình vị h− (empty morpheme - hình vị khơng có ý nghĩa từ vựng rõ ràng), vào hình vị thực để thực phát ngơn

Có thể hình dung việc biến đổi dạng thức từ tiếng Hàn thành hệ thống nh− sau:

- Chắp dính thay đổi hình vị h− (ngữ pháp) biểu thị cách (조사 – tiểu từ) vào hình vị thực (từ vựng) thể từ (tên gọi chung cho danh từ, đại từ số từ, từ loại th−ờng xuất vị trí chủ ngữ bổ ngữ câu), để biểu thị mối quan hệ ngữ pháp câu từ Ví dụ nh− hình vị ngữ pháp 이 chắp dính vào sau danh từ 사람 (ng−ời) biểu thị 사람 (ng−ời) đảm nhận vai trò chủ ngữ câu, nh−ng thay 이 hình vị ngữ pháp 을

을 sÏ biĨu thÞ 사람 (ngời) làm thành phần bổ ngữ câu

Cách (case) nh vậy, hiểu hình thái phạm trù danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp nói với từ khác cụm từ câu

(4)

thế hình vị ngữ pháp đuôi từ -, -, -, -겠다, -(으)면,

-어서 vào hình vị từ vựng 읽- (đọc), ta có ý nghĩa ngữ pháp sau cho từ:

읽습니다 : trần thuật (đọc) 읽겠다 : t−ơng lai (sé đọc)

읽습니까? : nghi vấn (đọc à) 읽으면 : liên kết điều kiện (nếu đọc)

읽었다 : khứ (đã đọc) 읽어서 : liên kết nguyên nhân (vì đọc) c) Trong tiếng Hàn trật tự thành phần câu đảo ng−ợc so với tiếng Việt Cụ thể th−ờng thành phần bổ nghĩa cho thành phần khác đ−ợc đặt tr−ớc thành phần đ−ợc bổ nghĩa nh:

bổ ngữ trớc vị ngữ:

cơm ăn

trạng ngữ (trạng từ) trớc vị ngữ:

cơm ngon ăn

nh ng trc danh t(danh ng):

(sách này), sách

어제 빌려 준 책 (sách hôm qua cho m−ợn) hôm qua cho m−ợn sách

d) Một phạm trù ngữ pháp khác kính ngữ, phạm trù ngữ pháp đặc biệt, khó thấy rõ tiếng Việt, tiếng Anh Trong tiếng Hàn ngữ pháp kính ngữ hình thành theo hệ thống với quy tắc định Cụ thể nhất, thấy rõ phép kính ngữ đối t−ợng tham gia giao tiếp thể chắp dính từ (hình vị ngữ pháp) vào vị trí cuối phát ngơn (đi câu) Các hình vị ngữ pháp - từ theo đ−ợc gọi đuôi từ kết thúc câu, định dạng nên loại phát ngôn cho câu đồng thời biểu thị thái độ cung kính, khiêm nh−ờng hay khơng ng−ời nói đối t−ợng ng−ời nghe

(5)

II Hình vị từ

1 Hình vị ():

Hình vị đ−ợc định nghĩa đơn vị ngơn ngữ có nghĩa nhỏ thành phần từ, đ−ợc thể lời nói d−ới dạng hình tố cụ thể Trong tiếng Việt, từ bao gồm hình vị nh−: vở, cửa, gạo , hai ba hình vị nh−: cơng nhân, chiến lợi phẩm, bác sĩ Hình vị bao gồm âm tiết nh−: bố, cháu vài ba âm tiết nh− tr−ờng hợp từ vay m−ợn tiếng n−ớc ngồi: ra-đi-ơ, tú-lơ-khơ

Trong tiếng Hàn, hình vị đ−ợc định nghĩa t−ơng tự nh− vậy: “형태소는 의미를 가지는 언어 단위 중에서는 가장 작은 언어 단위이다”, có nghĩa hình vị đơn vị ngơn ngữ có ý nghĩa nhỏ đơn vị ngơn ngữ Tuy nhiên, hình vị ngơn ngữ khác khơng giống Do đặc điểm loại hình chắp dính, nên hình vị tiếng Hàn có nhiều điểm khác với hình vị tiếng Việt Đa số hình vị tiếng Việt có tính độc lập cao, trở thành từ độc lập nh−ng hình vị tiếng Hàn lại đ−ợc phân chia rõ ràng thành hình vị tự hình vị hạn chế Đây cách phân loại hình vị theo tiêu chuẩn có hay khơng tính độc lập (khả hoạt động độc lập)

Hình vị hạn chế hình vị khơng có khả tồn độc lập, bắt buộc phải kết hợp phụ thuộc với hình vị khác tham gia hoạt động ngơn

ng÷: “의존형태소는반드시 어떤 다른 형태소와결합하여야만 문장에 쓰일

수 있고 단어 행세도 할 수 있는 것이다” Hình vị hạn chế có số l−ợng lớn tiếng Hàn, bao gồm hình vị có ý nghĩa từ vựng cụ thể (nh−: 높- : cao; 크- : lớn; 읽- : đọc), chúng hình thành nên hệ thống, đối lập lại với hình vị tự hình vị có khả trở thành từ, hoạt động độc lập câu “단독으로 단어가 될 수 있는 형태소” (ví dụ nh−: 사람 : ng−ời; 책 : sách )

Căn theo tiêu chuẩn ý nghĩa, hình vị tiếng Hàn đợc phân chia thành hai loại: 1) hình vị từ vựng(lexical morphemes), hình vÞ biĨu thÞ ý nghÜa tõ vùng nh−: 사람: ng−êi; : bầu trời; - : ăn; : xanh 2) hình vị ngữ pháp (grammatical morphemes) nh: -/(thời khø);

(6)

이해할 수 있습니다 + 가르쳐 주세요 → 이해할 수 있도록 가르쳐 주세요

Chó ý, - đợc thay - dạng thøc g©y khiÕn -게

하다

VÝ dơ: 유리가깨지지않도록 하세요

→깨지지않게 하세요 LuyÖn tËp:

a) GhÐp hai câu thành câu:

) +

→ 나) 눈이 아픕니다 + 공부를 했어요 → 다) 늦지 않습니다 + 서두르세요 →

b) Chia động từ ngoặc, chắp dính với -도록:

가) 2달이 (지나다) 아무 소식이없어요

나) 어른이 (되다) 부모님의도움을 받았습니다

다) 앞으로는약속을 잘 (지키다) 하겠습니다

라) 편히 (쉬다) 방해하지맙시다 12) -아/어(여)야

Đuôi liên kết, kết hợp đ−ợc với thân động từ hay tính từ, biểu vế tr−ớc câu tiền đề, vế sau câu kết

VÝ dô: 공부를합니다 + 시험을잘봅니다

→ 공부를 해야 시험을 잘 봅니다

돈이 많습니다 + 유학을 갈 수 있습니다 → 돈이 많아야 유학을 갈 수 있습니다

Chú ý, vế sau câu có ý nghĩa phủ định, -아/어야 có ý nghĩa giống với “아무리 -아(어/여)도 (cho dù )

VÝ dô: 노력을해야소용없습니다

(7)

-(/) ý nghĩa đợc nhấn mạnh kết hợp với - Ví dụ: () 성공할수 있어요

→ 노력해야(만) 성공할 수 있어요

-아(어/여)야 cịng biĨu hiƯn ý nghÜa hèi hËn kÕt hỵp với dạng khứ: -(/)

Ví dụ:

→ 노력을안해서 합격하지못했어요

-아(어/여)야 nÕu kÕt hỵp sư dơng víi 하다 hay 되다 sÏ biĨu hiƯn ý nghÜa lµ nghÜa vơ

VÝ dơ: 어른에게는존대말을써야 합니다

독서를많이해야 Luyện tập:

a) Ghép hai câu thành c©u:

가) 끝까지합니다 + 성공할수있습니다

→ 나) 주소를 압니다 + 편지를 보냅니다 → 다) 후회합니다 + 소용없습니다

b) Chia động từ ngoặc d−ới với -아/어/여야:

가) 날씨가 (좋다) 농사가 잘됩니다

나) 이약을 (먹다) 몸이회복됩니다

다) 아무리약을 (먹다) 효과가없어요

라) 고향에 (갔다) 그친구를만났을텐데요 14) -자마자

Đuôi liên kết, kết hợp với thân động từ, sử dụng muốn biểu khoảnh khắc hành động động từ vế tr−ớc vừa kết thúc, hành động động từ vế sau đ−ợc bắt đầu

VÝ dô: 영화가끝납니다 + 집에 갑니다

(8)

자리에 앉습니다 + 전화를 합니다 → 자리에 앉자마자 전화를 합니다

LuyÖn tập:

a) Ghép hai câu thành câu:

가) 전화벨이울립니다 + 전화를받습니다

→ 나) 방에들어갑니다 + 불을켰습니다

→ 다) 산에올라갑니다 + 다시내려옵니다

b) Chia động từ ngoặc với -자마자:

가) 저녁식사를 (끝내다) 잠을 잡니다

나) 편지를 (받다) 읽었습니다

다) (도착하다) 연락하세요

라) 꽃이 (피다) 졋어요 15) -거든, (이)거든

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan