1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạch sampling mixer trong bộ thu ultra wideband

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHU TRUNG DŨNG “THIẾT KẾ MẠCH SAMPLING MIXER TRONG BỘ THU ULTRA WIDEBAND” Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến - điện tử Mã số ngành: 2.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Hồng Phương Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Phương Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Như Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 28 tháng 07 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Chu Trung Dũng Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/02/1982 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến-điện tử MSHV:01406295 I- TÊN ĐỀ TÀI: ‘Thiết kế mạch sampling mixer thu Ultra WideBand' II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nghiên cứu việc thiết kế mạch sampling mixer thu Ultra WideBand • Mơ số khối thu Ultra WideBand, thiết kế thi công đo kiểm thông số mạch III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 22/09/2007 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30 / 03 /2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHAN HỒNG PHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày… tháng… năm 2008 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi đến Cô giáo Phan Hồng Phương lời cảm ơn chân thành Cô trực tiếp hướng dẫn, tạo điều thuận lợi tài liệu thiết bị để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Điện-Điện tử trường Đại học Bách khoa, người truyền đạt kiến thức, định hướng nghiên cứu suốt khóa đào tạo sau đại học Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng ghi nhớ Chu Trung Dũng GVHD: TS Phan Hồng Phương Ultra Wideband MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ULTRA WIDEBAND………………….1 1.1 Giới thiệu nghệ Ultra Wideband (UWB) 1.2 Một số ứng dụng UWB……………………………………………… 1.3 Đặ trưng UWB……………………………………………….…4 1.4 Các tiêu chuẩn ……………………………………………………… 1.4.1 Tiêu chuẩn UWB USA (FCC)………………… ………………… 1.4.2 Tiêu chuẩn UWB Châu Âu (CEPT)…………… ………………6 1.4.3 Băng tần triển khai UWB………………………………… ……….8 1.4.4 IEEE 802.15.3a …………………………………………………………… 1.5 UWB Transmittter…………………………………………………………9 1.6 UWB Receiver…………………………………………………… ……10 1.7 UWB trình xử lý thuật toán………………………………… …11 1.8 Những hệ thống UWB triển khai………………………….…12 CHƯƠNG2: LÝ THUYẾT MỘT HỆ THỐNG PHÁT UWB…… … 14 2.1 Giới thiệu sơ lược…………………………………………………………14 2.2 Kỹ thuật phát xung (Impulse Radio)………………………………….… 14 2.3 Điều chế liệu……………………………………………………… …20 2.3.1 Điều chế biên độ xung ………………………………………….… 20 2.3.2 Điều chế On-Off Keying……………………………………… ….21 2.3.3 Điều chế định vị trí xung …………………………………… ……22 2.3.4 Điều chế định dạng xung ………………………………… ……….25 2.4 Kỹ thuật trải phổ cho UWB………………………………………………26 2.4.1 Phương pháp dịch thời gian TH-UWB…………… ……………….27 2.4.2 Điều chế liệu với TH……………………………………… … 29 2.4.3 Chuỗi trải phổ trực tiếp dùng UWB………………………… 31 2.4.4 Điều chế liệu với chuỗi phổ trực tiếp UWB……… ……………32 2.4.5 So sánh TH DS UWB……………………………… ………… 34 Ultra Wideband GVHD: TS Phan Hồng Phương CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THU TRONG UWB …36 3.1 Giới thiệu ……………………………………………………… ……… 36 3.2 Phát – Detection…………………………………………………… 37 3.3 Tập hợp xung- Pulse integration………………………………………….38 3.4 Dò – Tracking…………………………………………………………….38 3.5 Bộ thu đồng thời - Rake receivers…………………………….………….38 3.6 Synchoronization…………………………………………………… ….41 3.7 Lý thuyết sampling mixer…………………………………………… 42 3.8 Kỹ thuật đa truy cập UWB…………………………….……………43 3.8.1 Đa truy cập theo tần số FDMA………………………….………….43 3.8.2 Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA………………… … 43 3.8.3 Đa truy cập phân chia theo mã CDMA……………………….……44 3.8.4 Đa truy cập theo xung trực giao MBOA……………………………44 3.9 Nhiễu hệ thống UWB………………………………………… … 44 3.10 Antennas thường dùng UWB radar…………… ………… …….45 3.10.1 Yêu cầu cần có anten dùng cho UWB radar………………45 3.10.2 Một số loại anten thông thường UWB radar………… ……46 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MẠCH TRONG ADS….……48 4.1 Thiết kế mô ADS………………………………… …48 4.1.1 Sơ lược phần mềm mô ADS…………….……………… 48 4.1.2 Mô hệ thống điều chế PPM…………………………….….… 50 4.1.3 Mô hệ thống điều chế Bi-phase……………………….…….…51 4.1.4 Mô Rake-receiver……………….………………………… …53 4.5.1 Mô Synchronization………………….…………………… …56 4.2 Thi công mạch ………………………….………… ……… … 57 4.2.1 Linh kiện …………………………………………………………… 57 4.2.2 Mô mạch tạo xung Gaussian dùng diode SRD…….……….…59 Ultra Wideband GVHD: TS Phan Hồng Phương 4.2.3 Mô mạch tạo xung pulse SRD có hiệu chỉnh……… … 65 4.2.4 Mạch tạo xung SRD thi cơng……………………….… ……………66 4.2.5 Mơ cấu trúc mạch sampling mixer phổ biến…………… ……68 4.2.6 Mạch sampling mixer thi công… ………………………………… 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN…………… 74 5.1 Những kết đạt được………………………………….…………… 74 5.2 Hướng phát triển đề tài………………………………… …………74 5.3 Tương lai cho ứng dụng UWB……………………………… ……75 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………i LÝ LỊCH KHOA HỌC………………………………………………… iii GVHD: TS Phan Hồng Phương Ultra Wideband TÓM TẮT LUẬN VĂN Song song với tốc độ phát triển thần kỳ hệ thống viễn thông toàn cầu, dải tần thấp sử dụng Do xu hướng tập trung nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp ứng dụng dải tần số cao Hệ thống thông tin giới thiệu Ultra-Wideband (UWB) số Luận văn giới thiệu tổng quan hệ thống UWB, trình thực thông tin liên lạc hệ thống UWB ứng dụng rộng rãi chúng Trên phần mềm ADS (Advance Deisign System) Agilent, học viên thực mô số kỹ thuật hệ thống UWB có mạch sampling mixer cho thu Thực thi công mạch phần cứng đo kiểm, kết thu xem xét so sánh với mạch giới thiệu trước ABSTRACT With the tremendous development in telecommunication systems around the world, most of the low frequency bands have been used up The trend nowadays is to research and develop technologies on the high frequency bands The UltraWideband (UWB) is one of such technology This thesis investigate the UWB system, the communication process in the UWB system and a wide range of applications of UWB Using the ADS (Advance Design System) from Agilent, many techniques in UWB have been simulated, one of which is the sampling mixer for the receiver The student has design, build and measure an UWB hardware The results are analyzed and compared to other UWB circuits introduced previously GVHD: TS Phan Hồng Phương Ultra Wideband TỪ VIẾT TẮT AWGN Additive White Gaussian Noise ADC Analog to Digital Conversion ADS Advanced Design System BER Bit Error Rate BPSK Binary Phase Shift Keying BPM Bi-Phase Modulation BW Bandwidth CPW Coplanar Waveguide CPS Coplanar Strips CEPT European Conference of Postal and Telecommunications CDMA Code Division Multiple Access FDMA Frequency Division Multiple Access FCC US Federal Communication Commission FM Frequency Modulation LO Local Oscillator ITU International Telecommunications Union IEEE The Institute of Electrical and Electronic Engineers GPR Ground Penetrating Radar PPM Pulse Possition Modulation PCB Printed Circuit Board PAM Pulse Amplitude Modulation PTD Programmable Time Delay OPM Orthogonal Pulse Modulation Ultra Wideband GVHD: TS Phan Hồng Phương OOK On-Off Keying SNR Signal-to-Noise Ratio SRD Step Recovery Diode TH Time Hopping TDMA Time Division Multiple Access TH-PPM Time Hopping Pulse Position Modulation WPAN Wireless Personal Area Networks UWB Ultra Wideband GVHD: TS Phan Hồng Phương Thiết kế, mô phỏng, thi công mạch biến áp tần số cao (microstrip to coupled-slot line) nơi mà tín hiệu RF tín hiệu giao động nội LO truyền đoạn dẫn nhằm triệt hiệu ứng ghép nối Hình vẽ miêu tả cấu trúc biến áp cao tần: đoạn mạch dẫn hình quạt tạo mặt bo mạch, phần mặt đối diện đóng vai trò ground (đất) với phần bo mạch khuyết tương ứng tạo nên hiệu ứng trường hai bề mặt lớp bo mạch, góc hình quạt đường kính tạo độ lệch pha tỷ số ghép biến áp tương ứng tín hiệu vào ra, tín hiệu truyền đường dẫn vi dãi trước đưa tới đoạn slotline tạo tín hiệu có ngược pha Thiết kế mạch Sampling Mixer ADS Hình 4.26 Mạch sampling mixer thu UWB Trang 70 GVHD: TS Phan Hồng Phương Thieát kế, mô phỏng, thi công mạch Tín hiệu thu sau biến áp cao tần xung đối cực đưa tới hai diode lấy mẫu (D1, D2), diode shottky loại tường rào cao (high-barrier), tiếp đến tín hiệu đưa đến hai điện trở mắc nối tiếp Một lọc R2 C7 phối hợp để q trình xả tín hiệu với thời gian thích hợp đủ nhỏ q trình nạp tín hiệu RF mạch RsC5 nhanh tín hiệu xung clock Các thông số mạch lựa chọn dựa kết sau q trình mơ Cụ thể chọn giá trị: RsC5 = 6Ω x 0.8pF R2C7 = 270 Ω x 3pF Các điện trở tải ngõ phải chọn phù hợp phối hợp trở kháng để lấy tín hiệu đầu phục vụ cho việc đo kiểm tín hiệu khơng bị sai lệch 4.2.6 Mạch sampling mixer thi cơng Trong thiết kế hình phần xung tham chiếu local oscilltation (LO) để tái tạo lại tín hiệu đưa tới biến áp, mục đích tạo xung có dạng sóng ngïc chiều cấp vào mạch cầu sampling diode Trong thi công việc sử dụng tính chất đường truyền sóng để tạo biến áp cao tần Cấu trúc gọi radial microstrip to slot-line transition Tiếp theo đường truyền vi dải tín hiệu đưa tiếp đến đường truyền kép chia thành tín hiệu mà dạng sóng tính chất đối cực cung cấp cho cặp sampling diodes (D1 D2), dạng high barrier diode MNH 300 điện trở dẫn khoảng 10Ω Các giá trị cặp RsC7 RsC4 chọn dựa thực nghiệm thu từ trình mô phỏng, đảm bảo RC = 10Ω x 0.5pF, hai cạêp R6C7 R5C8 chọn giá trị vào khoảng CR = 270 Ω x 3pF Trang 71 GVHD: TS Phan Hồng Phương Thiết kế, mô phỏng, thi công mạch Hình 4.27 - Mặt mạch sampling mixer Hình 4.28 - Mặt mạch sampling mixer Kết thu từ mạch mô Dạng sóng ngõ V_port3 V_port4 thu sau trình mô cho kết tốt Dạng biên độ xung thu phù hợp với mục đích thiết kế Các xung phụ tạo phía sau (ringing) nhỏ chấp nhận Trang 72 GVHD: TS Phan Hồng Phương Thiết kế, mô phỏng, thi công mạch Hình 4.29 Kết xung thu đựơc ngõ IF Hình 4.30 - Suy hao biến đổi tín hiệu Kết cho thấy khoảng tần số 4Ghz – 7Ghz, khơng dùng khuyếch đại tín hiệu phía thu suy hao nằm khoảng từ -3dB -6dB, khoảng tần số từ 7- 10Ghz suy hao tín hiệu dãn rộng từ -6dB -10 dB, kết phù hợp với với yêu cầu thiết kế Trang 73 GVHD: TS Phan Hồng Phương Thieát kế, mô phỏng, thi công mạch Hình 4.31 - Độ lợi cơng suất biến đổi Năng lượng tín hiệu IF thu xem hàm số lượng tín hiệu vào RF, tần số chọn 3Ghz giá trị IF -1dBm tín hiệu vào mức 5.5 dBm Hình 4.32 - Suy hao ngõ vào theo tần số Trang 74 GVHD: TS Phan Hồng Phương Kết luận hướng phát triển CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Những kết đạt Trong thời gian nghiên cứu thực hiện, đề tài đạt số kết quả: • Nghiên cứu lý thuyết hệ thống UWB • Đi sâu nghiên cứu lý thuyết thu cho hệ thống UWB nói chung thu dựa mạch sampling mixer nói riêng • Tiến hành thiết kế mô mạch tạo xung dùng diode SRD (step recovery diode) mạch sampling mixer phần mềm ADS (Advance System Design) Agilent Technologies • Tiến hành thi công mạch tạo xung dùng diode SRD • Tiến hành thi công mạch sampling mixer • Khảo sát kết thu từ mạch mô sau trình thi công • Tuy nhiên điều kiện thiếu thốn linh kiện thiết bị đo, đề tài chưa thể tiến hành khảo sát đo đạc thông số mạch chế tạo cách xaùc, để đưa kết caùch khaùch quan 5.2 Hướng phát triển đề tài Hiện ứng dụng hệ thống UWB bắt đầu vào sử dụng giới tiếp tục nghiên cứu nhằm tối ưu hoá hoàn thiện kó thuật truyền thông Trang 75 GVHD: TS Phan Hồng Phương Kết luận hướng phát triển • Tiếp tục nghiên cứu lựa chọn linh kiện phù hợp, nhằm chế tạo thiết bị thu phát cho chất lượng tốt • Tìm kiếm giải pháp khác thực việc tái tạo tín hiệu cho kết tốt mạch sampling mixer • Nghiên cứu thực transmitter, receiver Việt Nam có giá thành cạnh tranh để ứng dụng thực tế 5.3 Tương lai cho ứng dụng UWB Như trình bày chương (giới thiệu tổng quan UWB), UWB có nhiều ứng dụng quốc phòng ứng dụng thương mại Nhu cầu thông tin, liệu người ngày lớn Tốc độ liệu yêu cầu mà tăng nhanh Các ứng dụng UWB ngày nhiều góp phần mạnh mẽ vào việc xây dựng giới “không dây” Hình 5.1 – Ứng dụng truyền liệu Trang 76 GVHD: TS Phan Hồng Phương Kết luận hướng phát triển Trong lónh vực quân quốc phòng, UWB radar dò tìm vật thể đất, xác định mục tiêu quân ngầm lòng đất tiến hành nghiên cứu, chế tạo Dưới vài hệ thống UWB radar vào ứng dụng Hình 5.2 - Các UWB Radar dùng quân Lý thuyết UWB radar ngày hoàn thiện UWB radar phát xác hình dạng vật thể, phục vụ tối đa công việc rà phá bom mìn, phát vũ khí đối phương,… Cần phối hợp hệ thống UWB radar với hệ thống xử lý số tín hiệu có giải thuật training hợp lý để dò tìm xác vật thể Hình 5.3 - Hình ảnh vật thể đất thu từ UWB radar Trang 77 GVHD: TS Phan Hồng Phương Kết luận hướng phát triển Một tương lai khác cho ứng dụng UWB “Future Vision” Sự phát triển “Future Vision” tương lai phụ thuộc vào việc phát triển mạng không dây hỗ trợ cho Để phát triển “Future Vision” trước tiên ta phải phát triển mạng WPAN (đã IEEE đưa chuẩn 802.11) Các mạng WPAN có lợi tiêu thụ lượng cực thấp, thiết bị mạng phần lớn thời gian “ngủ” Một ưu sensor network giá thành để xây dựng mạng tương đối thấp Sự kết hợp hệ thống mạng WPAN nhỏ thành mạng lớn hỗ trợ người thông tin liên lạc nhiều lónh vực khác Dưới cho ta hình ảnh “Future Vision” tương lai mạng không dây Hình 5.4 - “Future Vision” với UWB Trang 78 GVHD: TS Phan Hồng Phương Kết luận hướng phát triển Ngoài mạng UWB có ứng dụng khác phát hiển xây dựng nhà thông minh (smart house) Rất nhiễu tập đoàn danh tiếng giới (như Samsung) sức xây dựng thiết bị cho nhà thông minh Dưới mô hình nhà thông minh dựa tảng mạng UWB đề xuất Pulse-Link (USA) Hình 5.5 - Mô hình nhà thông minh Các thiết bị nhà thông minh nối mạng với nôi đến mạng Internet Các thiết bị liên lạc với điều khiển từ xa chủ vắng nhà Để xây dựng nhà thông minh, giống “Future Vision” ta phải xây dựng sensor network tảng UWB sau kết nối chung lại với Topology sensor network IEEE xây dựng thành chuẩn Trang 79 GVHD: TS Phan Hồng Phương Kết luận hướng phát triển Bên cạnh ứng dụng mạng đầy tiềm năng, UWB ứng dụng vào lónh vực phổ biến Định Vị (Positioning).Các xung có độ rộng cực ngắn hệ thống UWB ứng viên lý tưởng cho việc kết hợp liên lạc định vị Khoảng thời gian xung tỷ lệ nghịch với băng thông tín hiệu truyền Nếu thời gian đến (Time of Arrival) xung xác định thiếu xác ước lượng xác vị trí nguồn tín hiệu Bằng việc kết hợp kết ước lượng nhiều trạm thu giúp ta giới hạn vị trí nguồøn tín hiệu Giải thuật “định vị tam giác” giải thuật đơn giản cho việc giải tóan Hình 5.6- Ứng dụng định vị UWB Trang 80 GVHD: TS Phan Hồng Phương Kết luận hướng phát triển Đối với hệ thống UWB, băng thông đạt tới 7.5 GHz (dải tần họat động từ 3.1GHz đến 10.6 GHz), độ phân giải thời gian tối đa đạt xung với độ rộng 133 ps Do xung phát với “time-offlight” khoảng 133 ps Điều có nghóa ta xác định vị trí nguồn tín hiệu xác đến cm Đối với ứng dụng thông dụng UWB trình bày toàn luận văn, băng thông hệ thống 500 MHz, tương ứng với độ phân giải thời gian ns Do hệ thống có khả xác định vị trí xác đến 60 cm Rõ ràng UWB ứng viên đầy tiềm cho hệ thống định vị xác (sub-meter) Việc nghiên cứu lý thuyết xây dựng hệ thống định vị thực tế phát triển toàn giới Hình 5.7 - Ứng dụng định vị xác để xác định vị trí Trang 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ian Oppermann, Matti Hamalainen and Jari Iinatti – University of Oula Finland, UWB Theory and Applications John Wiley & Sons Ltd [2] M.Ghavami- King’s College London, UK and L.B Michael R.Kohno – Yokohama National University, Japan Ultra Wideband Systems In Communication Engineering John Wiley & Sons Ltd [3] Aligent Tecnologies – Ultra Wideband Design Library, August 2005 [4] Cemin Zang, Mohamed Mahfouz, Performance Enhancement of a SubSampling Circuit for Ultra Wideband Signal Processing, IEEE microware and wireless component letters [5] Jeongwoo Han, Cam Nguyen (2002), A new ultra wideband, ultra-short monocycle pulse generator with reduced ringing, IEEE microware and wireless component letters [6] Cam Nguyen.(2001), Analysis Methods for RF, Microwave and MillimeterWave Planar Transmission Line Structures , John Wiley & Son [7] Vuõ Đình Thành.(2003), Lý Thuyết Cơ Sở Kỹ Thuật Siêu Cao Tần, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [8] Vũ Đình Thành.(2006), Mạch Siêu Cao Tần, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [9] Cam Nguyen, (2007), Lecture on RF, Microwave and Millimeter-wave intergrated circuit and system for wireless communications, radar and sensing, Texas A&M University [10] Aaron Michael Orndorff, (2004) Transceiver Design for Ultra- Wideband Communications Master Thesis, Virginia Polytechnic Institute i [11] Seok H.Choi etal , (2004), A new Ultra-wideband antenna for UWB Application , 40, 399-401, Microwave and optical technology letters [12] M M Zinieris, R Sloan and L E Davis Department of Electrical Engineering and Electronics UMIST, Manchester - England “A Broadband Microstrip – to – Slot - Line Transition” [13] G G Raleigh and J V Bellantoni, Short papers in IEEE transactions on microware theory and techniques, april 1993 “Determination of Schottky Diode Sampling Mixer Frequency Respone From Diode Conductance Wareform” ii LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: CHU TRUNG DŨNG Ngày sinh: 22/02/1982 Lý lịch: Nơi sinh : Quỳnh Giang, Quỳnh Lưu, Nghệ An Thường trú : Quỳnh Giang, Quỳnh Lưu, Nghệ An Tạm trú : 66/439D Phan Huy Ích, Phường 12, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Dân tộc : Kinh Điện thoại : 0989 973.728 Tơn giáo: Khơng Email: chutrungdung@Gmail.com Q trình đào tạo: Đại học Chế độ học : Chính quy Thời gian học: Từ 5/9/2000 đến 30/01/2005 Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Điện tử-Viễn thơng Cao học Chế độ học : Chính quy Thời gian học: Từ 5/9/2005 đến Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Kỹ thuật Vô tuyến-Điện tử Q trình cơng tác Từ 05/2005-đến nay: Cơng tác Công ty EVNTelecom iii ... Kỹ thu? ??t vô tuyến-điện tử MSHV:01406295 I- TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Thiết kế mạch sampling mixer thu Ultra WideBand' II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nghiên cứu việc thiết kế mạch sampling mixer thu Ultra WideBand. .. System) Agilent, học viên thực mô số kỹ thu? ??t hệ thống UWB có mạch sampling mixer cho thu Thực thi công mạch phần cứng đo kiểm, kết thu xem xét so sánh với mạch giới thiệu trước ABSTRACT With the... chỉnh……… … 65 4.2.4 Mạch tạo xung SRD thi công……………………….… ……………66 4.2.5 Mô cấu trúc mạch sampling mixer phổ biến…………… ……68 4.2.6 Mạch sampling mixer thi công… ………………………………… 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG

Ngày đăng: 09/03/2021, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w