Khai thác giải mã và tách sóng lặp trong hệ thống thông tin vô tuyến

119 10 0
Khai thác giải mã và tách sóng lặp trong hệ thống thông tin vô tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦM ĐỨC HUY “KHAI THÁC GIẢI Mà VÀ TÁCH SĨNG LẶP TRONG HỆ THỐNG THƠNG TIN VƠ TUYẾN” Chun ngành : Kỹ thuật vơ tuyến - điện tử Mã số ngành: 2.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Hồ Văn Khương Cán chấm nhận xét 1: TS Cán chấm nhận xét 2: TS Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 16 tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng 07 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trầm Đức Huy Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/02/1981 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến-điện tử MSHV:01407341 I- TÊN ĐỀ TÀI: ‘Khai thác tách sóng giải mã lặp hệ thống thông tin vô tuyến’ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nghiên cứu lý thuyết tách sóng mềm, giải mã mềm • Ứng dụng nguyên lý tách sóng giải mã lặp vào hệ thống đơn anten • Ứng dụng nguyên lý tách sóng V-BLAST giải mã lặp vào hệ thống MIMO • Ứng dụng nguyên lý tách sóng giải mã lặp vào hệ thống đa truy cập • So sánh hệ thống ứng dụng tách sóng giải mã lặp với hệ thống truyền thống III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/09/2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/07/2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS HỒ VĂN KHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày… tháng… năm 2009 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi đến Thầy Hồ Văn Khương lời cảm ơn chân thành Thầy trực tiếp hướng dẫn, tạo điều thuận lợi tài liệu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Điện-Điện tử trường Đại học Bách khoa, người truyền đạt kiến thức, định hướng nghiên cứu suốt khóa đào tạo sau đại học Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng ghi nhớ Trầm Đức Huy Khai thác tách sóng giải mã lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương MỤC LỤC Từ viết tắt Danh sách hình Đặt vấn đề Bố cục đề tài Chương : GIỚI THIỆU HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Cấu trúc hệ thống thông tin số 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Kênh truyền vô tuyến 11 1.2 Một số khái niệm xác suất 15 1.3 Mã tích chập 20 1.4 Kỹ thuật điều chế 22 1.4.1 Điều chế PSK 22 1.4.2 Điều chế QAM 24 1.5 Ước lượng kênh truyền lọc thích nghi LMS 25 1.5.1 Phép toán cân 26 1.5.2 Thuật toán tối thiểu trung bình bình phương LMS 27 1.5.3 Kết mô 28 Chương : KHAI THÁC TÁCH SÓNG GIẢI Mà lẶP VÀO HỆ THỐNG ĐƠN ANTEN 2.1 Giới thiệu 29 2.2 Hệ thống tách sóng giải mã thơng thường 32 2.3 Hệ thống tách sóng giải mã lặp đơn anten 35 2.3.1 Các phép ánh xạ tín hiệu điều chế 37 2.3.2 Máy thu hệ thống tách sóng giải mã lặp hồi tiếp mềm 38 2.3.3 Bộ tách sóng mềm 40 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVTH: Trầm Đức Huy Khai thác tách sóng giải mã lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương 2.3.4 Bộ giải mã ngõ vào mềm ngõ mềm SISO 42 2.4 Mô Matlab đánh giá kết 56 2.4.1 Mơ hình mô 56 2.4.2 Kết mô đánh giá kết 59 a Đánh giá ký tự mềm sau giải mã 59 b Hệ thống tách sóng giải mã lặp đơn anten điều chế 4PSK 60 c Hệ thống tách sóng giải mã lặp đơn anten điều chế 8PSK 61 d Hệ thống tách sóng giải mã lặp đơn anten điều chế 16QAM 61 e Hệ thống tách sóng giải mã lặp đơn anten điều chế 64QAM 62 f Đánh giá hệ thống theo kích thước khung thay đổi 63 Chương : KHAI THÁC TÁCH SÓNG V-BLAST GIẢI Mà LẶP VÀO HỆ THỐNG ĐA ANTEN 3.1 Hệ thống MIMO 65 3.2 Kỹ thuật phân tập 67 3.3 Kiến trúc tách sóng V-BLAST 69 3.4 Hệ thống tách sóng V-BLAST giải mã lặp 71 3.4.1 Mơ hình máy phát 73 3.4.2 Mô hình kênh truyền 74 3.4.3 Mơ hình máy thu 75 a Thuật tốn MAP tách sóng V-BLAST giải mã lặp 78 b Thuật tốn ZF tách sóng V-BLAST giải mã lặp 79 c Thuật tốn MMSE tách sóng V-BLAST giải mã lặp 80 3.5 Mô Matlab đánh giá kết 81 3.5.1 Mơ hình mơ 81 3.5.1 Kết mô đánh giá kết 82 a Hệ thống tách sóng giải mã lặp đa anten thu 82 b Hệ thống tách sóng V-BLAST giải mã lặp đa anten 85 c So sánh hệ thống tách sóng V-BLAST giải mã lặp có số lượng anten khác 88 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVTH: Trầm Đức Huy Khai thác tách sóng giải mã lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương Chương : KHAI THÁC TÁCH SÓNG GIẢI Mà LẶP VÀO HỆ THỐNG ĐA TRUY CẬP 4.1 Hệ thống đa truy cập tách sóng giải mã lặp 90 4.2 Nguyên lý hoạt động máy phát máy thu IDMA 91 4.2.1 Cấu trúc máy phát máy thu IDMA 91 4.2.2 Bộ đánh giá tín hiệu sơ cấp cho kênh truyền đơn đường 92 4.2.3 Bộ đánh giá tín hiệu sơ cấp cho kênh truyền đa đường 93 4.2.4 Bộ giải mã DEC 94 4.3 Mô hệ thống Matlab đánh giá kết 95 4.3.1 Mơ hình mơ 95 4.3.2 Kết mô đánh giá kết 97 a Khảo sát hệ thống IDMA theo tỷ số tín hiệu nhiễu 97 b Khảo sát hệ thống IDMA theo số lượng thuê bao 100 Chương : GIỚI THIỆU PHẦM MỀM MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN 5.1 Giới thiệu phần mềm mô hệ thống 102 5.2 Kết luận 108 5.3 Hướng phát triển đề tài 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ LNCH TRÍCH NGHANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC HVTH: Trầm Đức Huy Khai thác tách sóng giải mã lặp thơng tin vơ tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương TỪ VIẾT TẮT AMC adaptive modulation and coding APP a posteriori probability ARQ automatic repeat request ASK amplitude shift keying AWGN additive white Gaussian noise BEC binary erasure channel BER bit error rate BICM BICM-ID bit-interleaved coded modulation bit-interleaved coded modulation with iterative demapping and decoding BIOS Binary-input output-symmetric (channel) BPSK binary phase shift keying BSA binary switching algorithm BSC binary symmetric channel CC Convolutional Code CDMA code division multiple access CM Coded modulation CSI Channel State Information dB Decibel EDGE enhanced data rates for GSM evolution EDS Euclidean distance spectrum EF Error-free Feedback EXIT Extrinsic information transfer FEC forward error correction FED Free Euclidean Distance FER Frame Error Rate FG Factor graph GMI Generalized mutual information GSM global system for mobile communications HSDPA high speed downlink packet access IDD Iterative demapping and decoding iid IDD-MA independent identically distributed Iterative Demapping and Decoding – Multiple Access ISI Inter-symbol interference LDPC Low-density parity-check (code) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Trang Khai thác tách sóng giải mã lặp thơng tin vơ tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương LLR log likelihood ratio MAP maximum a posteriori probability MI mutual information MIMO multiple-input/multiple output MISO Multiple-Input Single-Output ML maximum likelihood MLC multilevel coding MMSE Minimum mean-squared error MRC Maximum Ratio Combining MSD multistage decoding of MLC OFDM orthogonal frequency division multiplex pdf probability density function PSK phase shift keying QAM quadrature amplitude modulation QPSK Quadrature Phase Shift Keying RA Repeat-accumulate (code) RF Radio Frequency SCCC serial concatenated convolutional code SISO soft-in/soft-out SNR signal-to-noise ratio SOVA soft-output Viterbi algorithm SSP Semi Set Partitioning STBC Space-Time Block Code TCM trellis coded modulation TTCM Turbo Trellis-Coded Modulation UMTS universal mobile telecommunication system WiMAX worldwide interoperability for microwave access WLAN wireless local area network LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Trang Khai thác tách sóng giải mã lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 : Mơ hình tổng qt hệ thống thơng tin số .9 Hình 1.2 : Sơ đồ phân loại mã kênh 11 Hình 1.3 : Hiệu ứng đa đường môi trường truyền vô tuyến 12 Hình 1.4 : Hàm mật độ phân bố Gaussian 13 Hình 1.5 : Hàm mật độ xác suất Rayleigh 14 Hình 1.6 : Hàm mật độ xác suất Rician .15 Hình 1.7 : Sơ đồ khối hệ thống thông tin vô tuyến thông thường 19 Hình 1.8 : Ví dụ mã tích chập x(i) chùm bit thơng tin ngõ vào c(i) chùm bit mã hóa ngõ .20 Hình 1.9 : Bộ mã hóa tích chập có Rc = 1/2 K = 21 Hình 1.10 : Bộ mã hóa RSC với Rc = 1/2 K = 22 Hình 1.11 : Các trạng thái pha điều chế PSK 23 Hình 1.12 : Các trạng thái pha điều chế QAM 25 Hình 1.13 : Các phần tử lọc thích nghi 26 Hình 1.14 : Biểu diễn đồ thị dịng tín hiệu thuật tốn LMS .27 Hình 1.15 : Kết mô ước lượng kênh truyền lọc thích nghi thuật tốn LMS : SNR=5dB 28 Hình 1.16 : Kết mơ ước lượng kênh truyền lọc thích nghi thuật tốn LMS : SNR=8dB 28 Hình 2.1 : Sơ đồ khối hệ thống thơng tin mã hóa sử dụng ghép xen bit 31 Hình 2.2 : Sơ đồ khối tổng quát hệ thống thông thường 33 Hình 2.3 : Sơ đồ khối hệ thống tách sóng giải mã lặp sử dụng hồi tiếp cứng .36 Hình 2.4 : Sơ đồ khối hệ thống tách sóng giải mã lặp sử dụng hồi tiếp mềm .36 Hình 2.5 : Các phép ánh xạ tín hiệu 8PSK 38 Hình 2.6 : Sơ đồ khối máy thu tách sóng giải mã lặp với hồi tiếp mềm .39 Hình 2.7 : Bộ mã hóa trellis 43 Hình 2.8 : Một biên trellis .44 Hình 2.9 : Khối SISO 45 Hình 2.10 : Sơ đồ ghi dịch mã tích chập g=[1 0;1 1] .48 Hình 2.11 : Giản đồ trellis mã tích chập g=[1 0; 1 1] .48 Hình 2.12 : Giản đồ tính metric thuận SISO có g=[1 0;1 1] 49 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Trang Khai thác giải mã tách sóng lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương ƒ Hệ thống đa truy cập IDD 15-User Repetition=8 Hình 4.7 : Đồ thị BER – Hệ thống đa truy cập IDD – 15 thuê bao – Repetition_Rate=8 ƒ Hệ thống đa truy cập IDD 15-User Repetition=16 Hình 4.8 : Đồ thị BER – Hệ thống đa truy cập IDD – 15 thuê bao – Repetition_Rate=16 ƒ Hệ thống đa truy cập IDD 20-User Repetition=8 Hình 4.9 : Đồ thị BER – Hệ thống đa truy cập IDD – 20 thuê bao – Repetition_Rate=8 HVTH: Trầm Đức Huy Trang 98 Khai thác giải mã tách sóng lặp thơng tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương ƒ Hệ thống đa truy cập IDD 20-User Repetition=16 Hình 4.10 : Đồ thị BER – Hệ thống đa truy cập IDD – 20 thuê bao – Repetition_Rate=16 Nhận xét đánh giá kết mô : Chất lượng hệ thống đa truy cập phân chia theo ghép xen bit đa truy cập IDD sử dụng giải mã lặp môi trường AWGN fading đánh sau : ƒ Hệ thống đa truy cập IDD có chất lượng tốt hệ thống CDMA dù không sử dụng lặp N gay hệ thống CDMA sử dụng mã Gold có bậc m=5, tương đương bit trãi phổ thành 31 chip Trong hệ thống đa truy cập IDD sử dụng mã hóa tích chập có tốc độ Rc=1/2 tốc độ lặp Repetition_Rate=8 tương đương bit mã hóa thành 16 chip N hưng kết mơ Hình 4.4 cho thấy chất lượng hệ thống đa truy cập IDD cho kết tốt ƒ Có cải tiền chất lượng đáng kể sau lần lặp hệ thống đa truy cập IDD Dựa vào kết lặp, ta đưa phương pháp cho hệ thống đa truy cập Thay sử dụng phương pháp điều khiển cơng suất cho thuê bao nay, tức thuê bao xa yêu cầu tăng công suất phát, thuê bao gần giảm cơng suất phát để khơng gây nhiễu đến thuê bao khác Điều gây phức tạp thiết bị đầu cuối Một phương pháp ta đưa mơ hình điều khiển số lần lặp dựa vào công suất thu anten thu N ếu cơng suất thu yếu ta tăng số lần lặp, cơng suất thu mạnh ta giảm số lần lặp Điều dẫn đến phức tạp HVTH: Trầm Đức Huy Trang 99 Khai thác giải mã tách sóng lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương phía thu đơn giản phía phát Ví dụ thực tế, mạng viễn thơng di động đa truy cập, chất lượng mạng yêu cầu tối thiểu BER=10-3 Theo kết mô 20 th bao, điểm có tỷ số tín hiệu nhiễu SN R lớn ta cần lần lặp đảm bảo chất lượng, điểm có tỷ số tín hiệu nhiễu SN R nhỏ ta cần lần lặp đảm bảo yêu cầu b Khảo sát hệ thống đa truy cập IDD theo số thuê bao ƒ Tốc độ lặp = Hình 4.11 : Đồ thị BER – Hệ thống đa truy cập IDD theo số thuê bao – Repetition_Rate=8 ƒ Tốc độ lặp = 16 Hình 4.12: Đồ thị BER – Hệ thống đa truy cập IDD theo số thuê bao – Repetition_Rate=16 HVTH: Trầm Đức Huy Trang 100 Khai thác giải mã tách sóng lặp thơng tin vơ tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương Nhận xét đánh giá kết quả: ƒ N ếu không sử dụng lặp, chất lượng hệ thống CDMA đa truy cập IDD nhau, qua lần lặp, ta nhận thấy có cải thiện lớn dung lượng sử dụng kỹ thuật giải mã lặp hệ thống đa truy cập IDD ƒ Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm độ phức tạp hệ thống sử dụng giải mã lặp Với hệ thống có giải mã lặp độ phức tạp, xét góc độ thời gian thực thi chương trình lớn nhiều Cho nên muốn triển khai thực tế cần thực tách sóng đa truy cập chip DSP, FPGA hay ASICs để nghiên cứu triển khai giải thuật tối ưu đồng thời cần khảo sát đáp ứng thời gian thực Qua nhằm đề giải pháp để nâng cao hiệu suất tính tốn, giảm độ trễ, v.v… ƒ N gồi ra, ta nhận thấy tăng số lượng thuê bao lên cao, ví dụ 25 th bao chất lượng tách sóng thu kênh truyền nhiễu AWGN fading cho thấy mức độ hiệu không cao (xấp xỉ 10-3 SN R=10dB) Một giải pháp trường hợp kết hợp việc thực kỹ thuật phân tập máy thu hay kết hợp với hệ thống MIMO vào hệ thống đa truy cập phân chia theo ghép xen bit đa truy cập IDD ƒ Kết mô đánh giá cao khả chất lượng hệ thống tách sóng giải mã lặp hệ thống đa truy cập thông qua đồ thị BER theo tỷ số SN R, khả nâng cao dung lượng hệ thống qua đồ thị BER theo số thuê bao trường hợp thuê bao phát thông tin với công suất HVTH: Trầm Đức Huy Trang 101 Khai thác giải mã tách sóng lặp thơng tin vơ tuyến Chương GVHD : TS Hồ Văn Khương GIỚI THIỆU PHẦM MỀM MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN 5.1 GIAO DIỆN PHẦN MỀM MÔ PHỎNG Phần ta giới thiệu giao diện phần mềm mơ cho tồn hệ thống trình bày chương trước Phần mềm viết ngôn ngữ Matlab 7.8 a Giao diện giới thiệu đề tài Thốt khỏi chương trình HVTH: Trầm Đức Huy Chạy chương trình mơ Trang 102 Khai thác giải mã tách sóng lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương b Giao diện giới thiệu hệ thống chương trình mơ Trở lại giao diện giới thiệu đề tài Các nút chạy chương trình mơ cho hệ thống Có hệ thống mơ phần mềm : ƒ Hệ thống giải mã Viterbi định cứng ƒ Hệ thống tách sóng giải mã lặp đơn anten đa anten cho thuê bao môi trường fading phẳng ƒ Hệ thống đa truy cập ứng dụng nguyên lý tách sóng giải mã lặp ƒ Truyền hình ảnh qua hệ thống tách sóng giải mã lặp đơn đa anten cho thuê bao môi trường fading phẳng ƒ Sử dụng lọc thích nghi thuật tốn LMS máy thu để đánh giá thông tin kênh truyền HVTH: Trầm Đức Huy Trang 103 Khai thác giải mã tách sóng lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương c Giao diện hệ thống giải mã Viterbi định cứng (HD Decoder) Phần nhập liệu ban đầu Vẽ xác suất lỗi bit hệ thống Kết BER xuất sau mô d Giao diện hệ thống tách sóng giải mã lặp (IDD) Điều chế 8PSK, anten phát anten thu Phần nhập liệu ban đầu Vẽ xác suất lỗi bit hệ thống Kết BER xuất sau mô HVTH: Trầm Đức Huy Trang 104 Khai thác giải mã tách sóng lặp thơng tin vơ tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương Điều chế 8PSK, anten phát anten thu, sử dụng thuật toán MAP Điều chế 16QAM, anten phát anten thu, sử dụng thuật toán MMSE HVTH: Trầm Đức Huy Trang 105 Khai thác giải mã tách sóng lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương e Giao diện hệ thống đa truy cập tách sóng giải mã lặp (IDD-MA) Mơ BER theo SNR Vẽ xác suất lỗi bit hệ thống theo tỷ số tín hiệu nhiễu Phần nhập liệu ban đầu Mơ BER theo số th bao tích cực Vẽ xác suất lỗi bit hệ thống theo số thuê bao tích cực Phần nhập liệu ban đầu HVTH: Trầm Đức Huy Trang 106 Khai thác giải mã tách sóng lặp thơng tin vơ tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương f Giao diện truyền file hình ảnh qua hệ thống tách sóng giải mã lặp Phần nhập liệu ban đầu Các file hình ảnh trước sau truyền Phần xuất liệu sau mơ e Giao diện lọc thích nghi thuật tốn LMS đánh giá kênh truyền Nhập thơng tin kênh truyền HVTH: Trầm Đức Huy Các thông tin cần để đánh giá kênh truyền Trang 107 Khai thác giải mã tách sóng lặp thơng tin vơ tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương 5.2 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài, luận văn đạt kết định sau : ƒ Trình bày nguyên lý tách sóng mềm, giải mã mềm Đồng thời đánh giá ưu điểm hệ thổng giải mã mềm tốt so với hệ thống giải mã cứng Viterbi truyền thống ƒ Trình bày ngun lý tách sóng giải mã lặp ƒ Ứng dụng nguyên lý tách sóng giải mã lặp vào hệ thống đơn anten, đánh giá chất lượng hệ thống cải thiện tốt sau lần lặp ƒ Chứng minh tầm quan trọng ghép xen kỹ thuật giải mã lặp ƒ Đưa khái niệm tách sóng V-BLAST mềm gồm thuật toán MAP, MMSE ZF Và kết hợp tách sóng V-BLAST mềm với giải mã lặp vào hệ thống đa anten để đưa hệ thống có chất lượng lỗi bit đạt yêu cầu vùng có tỷ số tín hiệu nhiễu nhỏ Đánh giá hệ thống tách sóng V-BLAST giải mã lặp kênh truyền MIMO tốt nhiều so với loại khối không gian – thời gian, cụ thể mã MRC Alamouti ƒ Ứng dụng tách sóng giải mã lặp vào hệ thống đa truy cập IDMA Đánh giá chất lượng hệ thống đa truy cập IDMA sử dụng giải mã lặp tốt so với hệ thống đa truy cập phân chia theo mã CDMA ƒ Trình bày ngun lý hoạt động lọc thích nghi sử dụng thuật tốn LMS để ước lượng thơng tin kênh truyền ƒ Luận văn số hạn chế định : xây dựng hệ thống tách sóng V-BLAST giải mã lặp ứng dụng môi trường kênh truyền MIMO cho thuê bao hệ thống đa truy cập tách sóng giải mã lặp cho nhiều thuê bao Nhưng chưa kết hợp hai hệ thống lọc thích nghi LMS thành hệ thống đa truy cập tách sóng V-BLAST giải mã lặp hoàn chỉnh, tận dụng ưu điểm hệ thống để tạo hệ thống có tính khả thi cao ứng dụng vào thực tế, cụ thể mạng thông tin di động đa truy nhập HVTH: Trầm Đức Huy Trang 108 Khai thác giải mã tách sóng lặp thơng tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ƒ Thực phương pháp tách sóng giải mã lặp chip DSP, FPGA để nghiên cứu triển khai giải thuật, khảo sát đáp ứng thời gian thực, … qua đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu tính tốn hơn, u cầu phần cứng thực tốt, giảm độ trể,… cho đạt yêu cầu khả thi thực tiễn ƒ Nghiên cứu mô kỹ thuật tách sóng giải mã lặp hệ thống đa anten kết hợp với phương pháp đa phân chia theo tần số trực giao (OFDM) OFDM thường sử dụng ứng dụng vơ tuyến tốc độ cao có tính ưu việt kháng ISI ƒ Nghiên cứu mơ sóng giải mã lặp hệ thống đa truy cập kết hợp với kỹ thuật phân tập đa anten HVTH: Trầm Đức Huy Trang 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Robert H Morelos-Zaragova, "The Art of Error Correcting Coding" John Wiley & Sons, Ltd, April 2002 [2] S Benedetto, D Divsalar, Guido Montorsi and Fabrizio Pollara, "A Soft-input softoutput APP module for iterative decoding of concatrenated codes”, IEEE Commum Letters, vol 1, pp 22-24, Jan.1997 [3] G Caire, G Taricco, E Biglieri, "Bit-interleaved coded modulation", IEEE Trans Inform Theory, pp 927-946, May 1998 [4] Nghi H Tran , "Signal mapping designs for bit-interleaved coded modulation with iterative decoding (BICM-ID) ", Euro Trans Telecomms, December 2004 [5] F Schreckenbach and G Bauch , "Bit-interleaved coded irregular modulation" Euro Trans Telecomms 2006 [6] Frank Schreckenbauch, "Iterative decoding of Bit-interleaved coded modulation" 2007 [7] E Zehavi, “8-PSK trellis codes for a Rayleigh fading channel”, IEEE Trans Commun., vol 40, pp 873-883, May 1992 [8] P.Elias, "Error-Free Coding " IRE Trans, vol PGIT-4, pp 29-37, 1954 [9] R.G Gallager, "Low-Density Parity-Check Codes" IRE Trans Info Theory, vol , no.1 , pp 21-28, Jan 1962 [10] Frank Schreckenbach and Patrick Henkel, “Analysis and design of mappings for iterative decoding of BICM”, Poznan, April 7-8 2005 [11] X.Li and J Ritecy , "Bit-interleaved coded modulation with iterative decoding" IEEE Commun Letters – Now 1997 [12] Dominik Seethaler, Gerald Matz, and Franz Hlawatsch , "An Efficient MMSE-Based Demodulator for MIMO Bit-Interleaved Coded Modulation”, in Proc IEEE Globecom-04, Dallas(TX), pp.2455-2459, Nov-Dec 2004 [13] Matthwee R McKay and Iain B Collings, "Capacity and Performance of MIMOBICM with Zero-Forcing Receivers”, IEEE Transactions on communications, vol 53, No 1, Jan 2005 [14] Jnho Choi, “Iterative Receivers with Bit-Level Cancellation and Detection for MIMO-BICM Systems”, IEEE Transactions on signal processing, Vol 53, No 12, Dec 2005 [15] Alxander Boronka, Nabil Sven Muhammad and Joachim Speidel , “Removing Error Floor for Bit Interleaved Coded Modulation MIMO Transmission with Iterative dection”, Institute of Telecommunications, University of Stuttgart, IEEE, May.2005 [16] Li Ping, Lihai Liu, K Y Wu, W K Leung , "Interleave-Division Multiple-Access", Department of Electionic Engineering, City University of HongKong – 2003 [17] Ho Van Khuong and Tho Le-Ngoc, “A Cooperative Relay scheme with Full Bandwidth Efficiency for Interleave-Division Multiple-Access Systems”, Department of Electrical & Computer Engineering, McGill University, Canada [18] W K Leung, Lihai Liu and Li Ping, “Interleaving Based Multiple Access and Iterative Chip-by-chip Multiuser Detection”, City University of HongKong, 2005 [19] J Hagenauer, “The Turbo principle in Mobile communications”, International Symposim on Information theory and its Application, Oct 2002 [20] Sergio Verdu, “Multiuser Detection”, Cambridge University LÝ LNCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦM ĐỨC HUY Ngày sinh: 19/02/1981 Lý lịch : Nơi sinh Thường trú : 70 Trần Phú – TP Hội An – Tỉnh Quảng Nam Tạm trú : 140B10 Lạc Long Quân – Phường – Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh Dân tộc Điện thoại : 0908000303 : Thành Phố Hội An - Tỉnh Quảng Nam : Kinh Tôn giáo: Không Email: huytd@vms.com.vn Quá trình đào tạo : Đại học Chế độ học : Chính quy Thời gian học: Từ 5/9/1999 đến 18/10/2004 Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Điện tử -Viễn thông Cao học Chế độ học : Chính quy Thời gian học: Từ 5/9/2007 đến Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Kỹ thuật Vơ tuyến-Điện tử Q trình công tác : 09/2004 - 08/2005: Công tác Công ty cổ phần Viễn thông VTC – Quận 10 - Tp HCM 09/2005 – 01/2007 : Công tác Công ty TNHH Sản xuất thiết bị Viễn Thông TELEQ – Dĩ An – Bình Dương 07/2007 – : Công tác Công ty Thông tin di động Mobifone – Tp HCM i HVTH: KS Trầm Đức Huy ... Huy Khai thác tách sóng giải mã lặp thông tin vô tuyến GVHD : TS Hồ Văn Khương Chương : KHAI THÁC TÁCH SÓNG GIẢI Mà LẶP VÀO HỆ THỐNG ĐA TRUY CẬP 4.1 Hệ thống đa truy cập tách sóng giải mã lặp. .. dụng ngun lý tách sóng giải mã lặp vào hệ thống đơn anten • Ứng dụng nguyên lý tách sóng V-BLAST giải mã lặp vào hệ thống MIMO • Ứng dụng nguyên lý tách sóng giải mã lặp vào hệ thống đa truy... 28 Chương : KHAI THÁC TÁCH SÓNG GIẢI Mà lẶP VÀO HỆ THỐNG ĐƠN ANTEN 2.1 Giới thiệu 29 2.2 Hệ thống tách sóng giải mã thơng thường 32 2.3 Hệ thống tách sóng giải mã lặp đơn anten

Ngày đăng: 09/03/2021, 00:02

Mục lục

  • 5.Chuong 1 - Co so ly thuyet.pdf

    • 1.4.2 Điều chế QAM (Quadrature Amplitude Modulation)

    • Tính toán các thông tin extrinsic bit ngõ vào và ngõ ra

    •  n : vecto cột NR thành phần tượng trưng cho nhiễu AWGN ở đầu thu có trung bình bằng 0 và phương sai

    • Khi đó ngõ ra :

    • Phương trình ZF được cho như sau :

    • Với H+ là ma trận Moore-Penrose pseudo-inverse của H :

    • HH : ma trận chuyển vị của H

    • Phía nhận sử dụng MMSE sẽ dùng dữ liệu thông tin sau để ước lượng :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan