Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ NGUYÊN VĨNH PHÚ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MỘT FRAMEWORK MƠ TẢ WORKFLOW CĨ KHẢ NĂNG TỰ THÍCH NGHI VỚI ĐẶC TÍNH TÀI NGUN CỦA MƠI TRƯỜNG TÍNH TỐN LƯỚI Chun ngành: Khoa học Máy tính LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Tuấn Anh Cán chấm nhận xét : TS Phạm Trần Vũ Cán chấm nhận xét : TS Trần Viết Huân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 20 tháng 02 năm 2008 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: TS Trần Văn Hoài Thư ký: TS Phạm Trần Vũ Ủy viên: TS Nguyễn Tuấn Anh Ủy viên: TS Trần Viết Huân Ủy viên: TS Nguyễn Đức Cường ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Ngày, tháng, năm sinh : Lê Nguyên Vĩnh Phú 16/3/1980 Giới tính : Nam / Nữ Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành Khoa học máy tính MSHV : 00705148 : I - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MỘT FRAMEWORK MÔ TẢ WORKFLOW CĨ KHẢ NĂNG TỰ THÍCH NGHI VỚI ĐẶC TÍNH TÀI NGUN CỦA MƠI TRƯỜNG TÍNH TỐN LƯỚI II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Phần 1: Tìm hiểu khái niệm công nghệ liên quan đến Workflow, môi trường tính tốn lưới Khảo sát, đánh giá mơi trường tính tốn lưới khác như: Triana, GridAnt, GridFlow, Askalon … Phân tích nhược điểm mơ hình làm sở cho việc đề xuất mơ hình workflow cải tiến có khả thích nghi tốt với mơi trường bất đồng Grid Tìm hiểu cơng cụ lập trình lưới hướng đối tượng POP-C++ để xây dựng Framework Workflow Phần 2: Đề xuất mơ hình workflow Mơ hình có khả thích nghi với đặc tính mơi trường lưới thơng qua khả kết hợp nhiều thực với yêu cầu tài nguyên khác thành phần workflow Phần 3: Sử dụng cơng cụ lập trình lưới POP-C++ thực framework hỗ trợ Workflow Triển khai ứng dụng hoàn toàn dựa vào POP-C++ III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10-10-2006 IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20-02-2008 V - HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Tuấn Anh Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN TUẤN ANH LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, ngoại trừ kết tham khảo từ cơng trình khác ghi rõ luận văn, cơng việc trình bày luận văn tơi thực chưa có phần nội dung luận văn nộp để lấy cấp trường trường khác Ngày 20 tháng 02 năm 2008 Lê Nguyên Vĩnh Phú LỜI CẢM ƠN TRANG LỜI CẢM ƠN Tài liệu kết việc nghiên cứu luận văn thạc sĩ trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, khoa Công Nghệ Thông Tin Tôi mong viết diễn đạt cách dễ hiểu việc xây dựng framework mơ tả workflow có khả tự thích nghi với đặc tính tài nguyên mơi trường tính tốn lưới Nhân hội này, tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Tuấn Anh, giúp đỡ nhiều việc nghiên cứu giai đoạn làm đề cương luận văn giai đoạn luận văn tốt nghiệp Thầy có đóng góp quý báu chân thành trình làm luận văn Ngồi ra, tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin giảng dạy truyền đạt tri thức cho suốt thời gian qua Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Phịng Đào Tạo Sau Đại Học, trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM hỗ trợ nhiều thời gian học trường Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng cám ơn đến người bạn gia đình ủng hộ chia sẻ trình nghiên cứu đề tài Kính chúc người sức khoẻ, thành đạt hạnh phúc TP.HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2008 Học viên Lê Nguyên Vĩnh Phú GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú ĐỀ TÀI TRANG ĐỀ TÀI Việc xây dựng triển khai hiệu ứng dụng song song môi trường lưới thách thức Để chạy hiệu quả, ứng dụng có nhu cầu tính tốn lớn cần phải song song hóa với nhiều mức độ song song khác từ mức mịn (fine grain parallelism) đến mức thô (coarse grain, loosely coupled parallelism) việc lựa chọn mức độ song song phải định thực thi ứng dụng Workflow mơ hình thích hợp để đặc tả song song hóa đa mức độ Tuy nhiên, mơ hình workflow dạng tương đối tĩnh qua mức độ song song cố định sẵn thiết kế chương trình NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MỘT FRAMEWORK MƠ TẢ WORKFLOW CĨ KHẢ NĂNG TỰ THÍCH NGHI VỚI ĐẶC TÍNH TÀI NGUN CỦA MƠI TRƯỜNG TÍNH TỐN LƯỚI GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh, tuananh.nguyen@hcmut.edu.vn GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ Sự xuất môi trường lưới tính tốn phát triển nhanh công nghệ Internet tạo thách thức cho người lập trình ứng dụng phát triển hệ thống Những mơ hình lập trình cổ điển bộc lộ số khó khăn hạn chế sử dụng Grid, điều dẫn đến yêu cầu cách lập trình mới, mơ hình lập trình để phát triển ứng dụng tính tốn hiệu suất cao (HPC) Thêm vào đó, để có ứng dụng Grid hồn chỉnh, ngồi mơ hình lập trình, ngơn ngữ lập trình phù hợp, ta cần ứng dụng có khả thích nghi cao với mơi trường Grid để tận dụng mạnh mà Grid computing mang lại cho chúng tơi Bên cạnh đó, việc xây dựng triển khai hiệu ứng dụng song song môi trường lưới thách thức Để chạy hiệu quả, ứng dụng có nhu cầu tính tốn lớn cần phải song song hóa với nhiều mức độ song song khác từ mức mịn (fine grain parallelism) đến mức thô (coarse grain, loosely coupled parallelism) việc lựa chọn mức độ song song phải định thực thi ứng dụng Workflow mơ hình thích hợp để đặc tả song song hóa đa mức độ Tuy nhiên, mơ hình workflow dạng tương đối tĩnh qua mức độ song song cố định sẵn thiết kế chương trình Trước xu hướng đó, nhiều hệ thống Grid Workflow đề xuất, nghiên cứu nhằm tận dụng sức mạnh môi trường Grid để chia sẻ, quản lý, xử lý tập liệu lớn Thành phần tương tác người sử dụng giúp mô tả workflow phát triển hoàn chỉnh bao gồm: hỗ trợ giao diện đồ họa, ngơn ngữ mơ tả workflow XML, số hệ thống hỗ trợ sinh mã tự động dựa vào mô tả người dùng Nhưng đa số hệ thống mắc phải hạn chế khơng hỗ trợ bậc khác tính song song Nghĩa ứng dụng chứa nhiều cấu hình, cấu hình trình bày bậc song song ứng dụng Từ nhu cầu thiết sót đó, việc thiết kế hệ thống quản lý workflow động trở nên cần thiết Tuy nhiên, tính chất động hệ thống workflow xử lý nhiều mức, giai đoạn khác nhau, khía cạnh khác Ở đây, đề tài tập trung nghiên GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG cứu, xây dựng framework mô tả, quản lý workflow động dựa mơ hình lập trình lưới đối tượng song song mà ngôn ngữ POP-C++ môi trường run-time POP-C++ đại diện cho phép định task workflow thực thi dựa nhu cầu tài nguyên Nói cách khác cấu hình ứng dụng framework lựa chọn lúc thực thi Vì có khả thích nghi với thay đổi, bất ổn môi trường lưới Luận văn tổ chức thành bốn thành phần chính: Phần 1: Giới thiệu Trong phần gồm chương Chương 1: Tổng quan Chương 2: Một số hệ thống Grid Workflow Management Chương 3: Hệ thống lập trình lưới POP-C++ Phần 2: Nghiên cứu sở lý thuyết Phần gồm chương Chương 4: Kiến trúc hệ thống Grid Workflow Management System Chương 5: Mơ hình đối tượng song song Phần 3: Xây dựng framework Trong phần gồm chương Chương 6: Kiến trúc tổng quát Chương 7: Mô tả framework Chương 8: Hiện thực framework Phần 4: Tổng kết Trong phần bao gồm chương Chương 9: Kết luận GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐỀ TÀI .2 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 10 GIỚI THIỆU 10 Chương TỔNG QUAN 11 1.1 Động 11 1.2 Mục tiêu 11 1.3 Grid 12 1.3.1 Động lực phát triển 12 1.3.2 Các lĩnh vực Grid Computing: 13 1.3.3 Những khó khăn: 13 1.4 Một số mơ hình lập trình 14 1.4.1 Mô hình truyền thơng điệp 14 1.4.2 Mơ hình chia sẻ nhớ phân bố .15 1.4.3 Song song đồng (bulk synchronous parallel) 15 1.5 Workflow 16 1.6 Grid workflow 17 1.6.1 Giới thiệu .17 1.6.2 Động lực 18 1.6.3 Kết luận 19 Chương MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GRID WORKFLOW (GWMS) 20 2.1 Condor DAGMan 20 2.2 Triana 21 2.3 GridAnt 22 2.4 GridFlow .23 2.5 Askalon 24 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú CHƯƠNG 8: HIỆN THỰC FRAMEWORK TRANG 78 Cuối cùng, truyền tới đối tượng song song Nhưng thông tin truyền tới đối tượng song song danh sách đối tượng kiểu GObj (bao gồm đối tượng ComObj, WFObj, TaskObj) số lượng chúng Thông tin truyền tới xử lý trở thành danh sách đối tượng song song số lượng chúng Điều có nghĩa workflow hình thành từ đối tượng song song liên kết nhau, bỏ qua vỏ bọc bao đối tượng kiểu GObj 8.4.4 Thiết lập đầu vào thực thi Sau workflow xây dựng, thiết lập đầu vào cho giải pháp cách gọi phương thức Solve( ) đối tượng gốc ComObj void ComObj::Solve(char * input) Các đối tượng gốc không cần truyền liệu Dữ liệu truyền từ đối tượng gốc truyền trực tiếp xuống đối tượng song song, đối tượng song song truyền trực tiếp khơng cịn thông qua lớp Trong giai đoạn truyền liệu này, phương thức tìm kiếm tất node (đối tượng song song) sẵn sàng (trên lược đồ node khơng có cạnh vào) để truyền liệu vào Dữ liệu truyền cho tất node, không truyền cho node đặc biệt Phương thức ComObj::Solve() chức truyền liệu cho workflow, mà dùng để thực thi workflow Phương thức ComObj::Solve() tìm kiếm tất node sẵn sàng gọi bất đồng phương thức ProbObj::Exec() node Mỗi node hồn tất, kích phương thức ProbObj::Exec() node ( đối tượng song song thừa kế từ ProbObj) danh sách node Một node gọi kiểm tra biến counter Nếu counter có giá trị 0, nghĩa node trước thực thi hồn tất Trong trường hợp đó, gọi phương thức ảo ProbObj::Solve (do người sử dụng overwrite phương thức này) Ngược lại, counter bị giảm đối tượng song song chờ gọi node trước kích GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Ngun Vĩnh Phú CHƯƠNG 8: HIỆN THỰC FRAMEWORK TRANG 79 để hoạt động Quá trình thực thi giống mạng lưới trí tuệ Nói thêm biến counter node, biến counter đếm số node mà node phụ thuộc trực tiếp Node phụ thuộc trực tiếp node thực thi hồn tất node thực thi 8.5 Mô tả vấn đề người sử dụng framework Người sử dụng thực vấn đề họ cách dẫn xuất từ TaskObj, WFObj, ComObj (các lớp tuần tự) ProbObj (lớp đối tượng song song hay gọi tắt lớp song song) Mỗi lớp nên tảng TaskObj nên liên hệ với lớp song song Chương trình người sử dụng nên tương tự sau: //Khai báo phần đối tượng đối tượng song song class MyWF: public WFObj { public: MyWF(…); … } class MyCom: public ComObj { public: MyCom(…); … } class MyTask : public TaskObj { public: MyTask(…, float mflops); Virtual ProbObj *InitProblem(float mflops); }; parclass MyProbObj: public ProbObj //vấn đề đối tượng song song { public: GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú CHƯƠNG 8: HIỆN THỰC FRAMEWORK TRANG 80 MyProbObj(…, float mfloats) @{power = mflops; … other OD items here…} private: virtual void Solve( ); } // Hiện thực phần MyCom::MyCom(…) { GObj * p1 = new MyWF(); AddWorkflows(p1); } MyWF::MyWF(…) { GObj *pa = new MyTask(…, mflops); … AddElements(pa); … // sau sau MyTask co MyTask1 kế tiếp, pb cho trỏ //chỉ tới task Lúc khai báo quan hệ sau: //pa->AddNextTasks(pe); } MyTask::MyTask(…, float mflops) { … } ProbObj *MyTask::InitProblem(float mflops) { try { solveJob = new MyProbObj(…, mflops); //biến từ lớp TaskObj } catch (popc_exception *e) { printf(“Creation of parallel object fails \n”); return NULL } GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú CHƯƠNG 8: HIỆN THỰC FRAMEWORK TRANG 81 // khởi tạo khác Return solveJob; } MyProbObj::MyProbObj(…, float mflops){ // làm khởi tạo } void MyProbObj::Solve() { // Người sử dụng thực cách thức giải vấn đề } Hàm main người sử dụng sau: int main(int argc, char **argv) { char *data=""; data = … // khởi tạo liệu cho biến data MyCom *root = new MyCom(); root->Init(); root->InitProbDependency(); root->Solve(data); return 0; } 8.6 Quá trình thực thi framework Trong tất bước phần 8.4 (phân rã problem tạo lược đồ song song, khởi tạo giải pháp, khởi tạo liên kết, thiết lập đầu vào cho giải pháp thực thi giải pháp), người sử dụng có trách nhiệm đặc tả vấn đề hướng dẫn phần 8.5 Sau đó, q trình thực thi hệ thống thực thi tự động Trong Hình 8.6 cho thấy người sử dụng từ đối tượng root (đối tượng root problem mà người sử dụng muốn giải quyết) phải thực thao tác sau để thực thi ứng dụng: GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú CHƯƠNG 8: HIỆN THỰC FRAMEWORK TRANG 82 Hình 8.6 - Lược đồ framework Giai đoạn 1: Gọi hàm Init() từ đối tượng root Hàm thử cấu hình, thực mà người sử dụng đưa ra, ưu tiên thực khai báo trước Hàm gọi hàm Init() đối tượng thuộc lớp WFObj (các đối tượng xem thực giải problem người sử dụng) đến thành công, nghĩa hàm Init() đối tượng thuộc lớp WFObj trả giá trị true giá trị false thất bại Tất nhiên, thực chứa subproblem, tiếp tục lồng nhau, sub-problem chứa nhiều thực nhỏ khác Khi hàm Init() đối tượng WFObj gọi, hàm đồng loạt thử tất chuỗi công việc (công việc cơng việc đơn (task) subproblem component bên nó), tất thành cơng hàm Init() trả giá trị true ngược lại có cơng việc khơng thể khởi tạo thành công Hàm Init() đối tượng TaskObj gọi hàm Init() đối tượng WFObj, hàm gọi hàm InitProblem() để khởi tạo đối tượng song song với tham số yêu cầu tài nguyên Hệ thống POP-C++ khám phá tài nguyên tìm GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú CHƯƠNG 8: HIỆN THỰC FRAMEWORK TRANG 83 tài nguyên phù hợp với yêu cầu để khởi tạo, thành công trỏ đến đối tượng song song, ngược lại trả NULL Kết trả cho người sử dụng Giai đoạn 2: hàm Init() đối tượng root trả giá trị true Điều có nghĩa q trình khởi tạo giải pháp thành công Lúc này, người sử dụng gọi hàm InitProbDependency( ) đối tượng root Hàm có trách nhiệm liên kết đối tượng song song khởi tạo môi trường Grid tạo thành chuỗi công việc để giải mục tiêu Giai đoạn 3: hoàn tất giai đoạn (khởi tạo liên kết), người sử dụng gọi hàm với Solve() với tham số chuỗi liệu muốn truyền vào Khi hàm Solve() thực thi gọi hàm SetInput() để truyền liệu trực tiếp xuống đối tượng song song khởi tạo tiếp gọi hàm hàm Exec() đối tượng song thực thi (khơng bị phụ thuộc vào đối tượng trước nó) Giai đoạn cuối: hàm Exec() đối tượng thực gọi, hàm gọi hàm Solve() thi hoàn tất cơng việc, tiếp truyền liệu tới tất đối tượng sau thông qua hàm SetOutputString( ), sau gọi hàm TrigggerNexts() để kích hoạt đối tượng kế Các đối tượng thực thi kiểm tra biến counter = Ngược lại phải chờ đợt kích hoạt Trong giai đoạn này, hệ thống thực thi tự động khơng cần can thiệp người sử dụng Hình 8.7 minh họa trạng thái thực thi bên đối tượng song song GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú CHƯƠNG 8: HIỆN THỰC FRAMEWORK TRANG 84 Hình 8.7 - Trạng thái thực thi đối tượng song song 8.7 Đánh giá Trong trình xây dựng ứng dụng thực thi framework, cách thức mà framework thực thi ứng dụng Ta nhận thấy rõ ràng framework cho phép mô tả ứng dụng với nhiều thực, cấu hình vấn đề mơ tả nhiều thực khác Trong trình thực thi, framework tiến hành chọn động cấu hình ứng dụng định chọn cấu hình thời điểm thực thi dựa vào tài nguyên sẵn có hệ thống GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú PHẦN 4: TỔNG KẾT TRANG 85 PHẦN TỔNG KẾT GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN Chương TRANG 86 KẾT LUẬN 9.1 Kết đạt Với mục tiêu xây dựng framework cho phép mơ tả workflow có khả thích nghi cao môi trường Grid Đề tài xây dựng mơ hình framework dựa sở lý thuyết: mơ hình đối tượng song song, đặc tính workflow, kiến trúc GWMS Và đề tài đạt số thành sau: Xây dựng thành công framework cho ứng dụng workflow mơi trường tính tốn lưới với đặc điểm sau: Cho phép mô tả ứng dụng workflow có nhiều cấu hình, nhiều thực cho vấn ứng dụng, nhờ mà ứng dụng workflow có khả thích nghi cao Cho phép song song hoá ứng dụng môi trường Grid Cho phép người sử dụng dễ dàng xây dựng ứng dụng môi trường Grid Do người sử dụng thừa kế, phát triển workflow abstractions dựng sẵn để xây dựng ứng dụng nên không cần phải quan tâm nhiều đến kiến trúc phức tạp bên Grid Sử dụng liệu theo chuẩn XML, liệu truyền nhận theo mơ hình peerpeer tránh tắc nghẽn Khắc phục số hạn chế GWMS tại: không hỗ trợ người sử dụng mô tả workflow với nhiều thực khác Điều dẫn đến khả thích ứng dụng workflow không cao GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN TRANG 87 9.2 Những vấn đề cần giải kế hoạch tương lai 9.2.1 Những vấn đề cần giải Hiện mơ hình framework giải mơ tả workflow có khả thích nghi Nhưng số lượng abstraction workflow abstractions thiếu nhiều Người sử dụng phải sử dụng command line tools để compile chương trình Do cần phải phát triển giao diện cho họa hỗ trợ Môi trường soạn thảo chưa phát triển Chưa có thư viện thành phân chức hỗ trợ người sử dụng Chưa thí nghiệm ứng dụng thực tế Những hạn chế sẽ khắc phục bước phát triển tiếp 9.2.2 Kế hoạch tương lai Phát triển abstraction để hỗ trợ người dùng như: tăng cường thực cấu trúc điều khiển Xây dựng thêm thành phần thư viện giúp cho người sử dụng tránh phải soạn thảo thành phần thông thường, xử lý liệu Phát triển giao diện soạn thảo dựa ngôn ngữ theo phương thức kéo thả để soạn thảo GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú BẢNG THUẬT NGỮ TRANG 88 BẢNG THUẬT NGỮ HPC : Hight Performance Computing DHCP : Distributed Hight Performance Computing TCS : Triana Controlling Service ARMS : Agent-base Resource Management Syste DAGMan : Directed Acyclic Graph Manager GWMS : Grid Workflow Management System OD : Object Description MIMD : Multiple Instructions Multiple Data stream QoS : Quality of Service WfMC : Workflow Management Coalition GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] G Allen, K Davis, K N Dolkas, N D Doulamis, T Goodale, T Kielmann, A Merzky, J Pukacki, T Radke, M Russell, E Seidel, J Shalf, and I Taylor Enabling Application on the Grid – A GridLab Overview International Journal of High Performance Application IJHPCA), Special Issue on Grid Computing Infrastructure and Application, SAGE Publiccations Inc, UK, 8-2003 [2] I Altintas, A Birnbaum, K Baldridge, W Sudholt, M Miller, C Amoreira, Y Potier, and B Ludaescher A framework for the Design and Reuse of Grid Workflows, International Workshop on Scientific Applications on Grid Computing (SAG'04), LNCS 3458, Springer, 2005 [3] J Cao, S A Jarvis, S Saini, D J Kerbyson and G R Nudd ARMS: An Agentbased Resource Management System for Grid Computing Scientific Programming Special Issue on Grid Computing, 10(2):135-148, IOS Press, Amsterdam, Netherlands, 2002 [4] J Cao, S A Jarvis, S Saini, G R Nudd GridFlow:Workflow Management for Grid Computing In 3rd International Symposium on Cluster Computing and the Grid (CCGrid), Tokyo, Japan, IEEE CS Press, Los Alamitos, May 12-15, 2003 [5] G Clemm, J.F Reschke, E Sedlar, J Whitehead Web Distributed Authoring and Versioning (WebDAV) Access Control Protocol, the Internet Society, May 2004 [6] T Fahringer, S Pllana, and A Villazon AGWL: Abstract Grid Workflow Language, In InternationalConference on Computational Science, Programming Paradigms for Grids and Meta-computing Systems.Krakow, Poland, SpringerVerlag, Heidelberg, Germany, June 2004 [7] T Fahringer, S Pllana, and J Testori Teuta: Tool Support for Performance Modeling of Distributed and Parallel Applications, International Conference on Computational Science, Tools for Program Development and Analysis in GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG 90 Computational Science, Krakow, Poland, Springer-Verlag, Heidelberg, Germany, June 2004 [8] T Fahringer, A Jugravu, S Pllana, R Prodan, C S Jr, and H L Truong ASKALON: a tool set for cluster and Grid computing Concurrency and Computation: Practice and Experience, 17:143-169, Wiley InterScience,2005 [9] I Foster, C Kesselman, J M Nick, and S Tuecke The Physiology of the Grid, Technical Report, Globus Project, http://www.globus.org/research/papers/ogsa.pdf [December 2004] [10] I Foster and C Kesselman The Grid: Blueprint for a New Computing Infrasructure Morgan Kaufmann Publishers, 1998 [11] Globus Project http://www.globus.org [December 2004] [12] JXTA Project http://www.jxta.org [Feb 2005] [13] G Von Laszewski, I Foster, J Gawor, and P Lane A Java Commodity Grid Kit, Concurrency and Computation: Practice and Experience, 13(8-9): 643-662, John Wiley & Sons, Ltd, Chichester, UK, 2001 [14] G Von Laszewski Java CoG Kit Workflow Concepts for Scientific Experiments Technical Report, Argonne National Laboratory, Argonne, IL, USA, 2005 [15] G Von Laszewski, M Hategan Java CoG Kit Karajan/GridAnt Workflow Guide Technical Report, Argonne National Laboratory, Argonne, IL, USA, 2005 [16] X Liu, J Liu, J Eker, and E A Lee Heterogeneous Modeling and Design of Control Systems, Software-Enabled Control: Information Technology for Dynamical Systems, Tariq Samad and Gary Balas, Wiley-IEEE Press, April 2003 [17] B Ludäscher, I Altintas, C Berkley, D Higgins, E Jaeger, M Jones, E A Lee, J Tao, and Y Zhao Scientific Workflow Management and the KEPLER System Concurrency and Computation: Practice & Experience,Special Issue on Scientific Workflows, to appear, 2005 [18] G R Nudd, D J Kerbyson, E Papaefstathiou, S.C Perry, J.S Harper, and D V Wilcox PACE- A Toolset for the performance Prediction of Parallel and GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG 91 Distributed Systems International Journal of High Performance Computing Applications (JHPCA), Special Issues on Performance Modelling- Part I, 14(3): 228-251, SAGE Publications Inc., London, UK, 2000 [19] D.P Spooner, J Cao, J D Turner, H N Lin Chio Keung, S A Jarvis, and G.R Nudd Localized Workload Management Using Performance Prediction and QoS Contracts In 18th Annual UK Performance Engineering Workshop, Glasgow, UK, 2002; 69-80 [20] T Tannenbaum, D.Wright, K Miller, and M Livny Condor – A Distributed Job Scheduler Beowulf Cluster Computing with Linux, The Mit Press, MA, USA, 2002 [21] I Taylor, R Philp, M.Shields sand O Rana, and B.Schutz The Consumer Grid Global Grid Forum (2002) Toronto, Ontario, Canada, February 17-20, 2002 [22] I Taylor, M.Shield, and I Wang Resource Management of Triana P2P Services Grid Resource Management, Kluwer, Netherlands, June 2003 [23] D Thain, T Tannenbaum, and M.livny Condor and the Grid Grid Computing: Making the Global Infrastructure a Reality, John Wiley & Son, NU, USA, 2003 [24] The Apache Ant Project http://ant.apache.org/ [December 2004] [25] The Workflow Reference Model The Workflow Management Coalition, 11995 [26] Tuan-Anh Nguyen An Object-oriented model for adaptive high performance computing on the computational Grid PhD thesis, Swiss Federal Institute of Technology-Lausanne, 2004 [27] S Tuecke, K Czajkowski, I Foster, J Frey, S Graham, C Kesselman, T Maguire, T Sandholm, P Vanderbilt, and D Snelling Open Grid Services Infrastructure (OGSI) Version 1.0 Global Grid Forum Draft Recommendation, June 27, 2003 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG 92 [28] Unicore Forum Unicore Plus Final Report: Uniform Interface to Computing Resource 2003, http://www.unicore.org/documents/UNICOREPlus-Final- Report.pdf [December 2004] [29] W3C Simple Object Acess Protocol (SOAP) 1.1 http://www.w3.org/TR/SOAP/ [30] W3C Web Services, 2002, http://www.w3.org/2002/ws/ [Feb 2005] [31] Workflow Management Coalition http://www.wfmc.org / GVHD: TS Nguyễn Tuấn Anh HVTH: Lê Nguyên Vĩnh Phú ... CĨ KHẢ NĂNG TỰ THÍCH NGHI VỚI ĐẶC TÍNH TÀI NGUYÊN CỦA MƠI TRƯỜNG TÍNH TỐN LƯỚI II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Phần 1: Tìm hiểu khái niệm cơng nghệ liên quan đến Workflow, mơi trường tính tốn lưới Khảo... nghi mơi trường Grid bất đồng bất ổn định 1.2 Mục tiêu Trong đề tài này, ta xây dựng mơ hình workflow có khả tự thích nghi với đặc tính tài ngun mơi trường tính tốn lưới từ mơ hình xây dựng framework. .. trình lưới hướng đối tượng POP-C++ để xây dựng Framework Workflow Phần 2: Đề xuất mơ hình workflow Mơ hình có khả thích nghi với đặc tính môi trường lưới thông qua khả kết hợp nhiều thực với yêu