Mau bai thu hoach

32 4 0
Mau bai thu hoach

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý tham gia khóa bồi dưỡng Giáo viên đội ngũ quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục, thành công công đổi giáo dục Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế vấn đề then chốt mà Nghị (số 29NQ/TW) Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu rõ: "Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm" Hiện nay, giới, xuất xu hướng “cải cách dựa chuẩn” Nhiều nước tiến hành xây dựng chuẩn cho giáo dục nước mình: chuẩn chất lượng giáo dục, chuẩn nhà trường, chuẩn cán quản lý giáo dục, chuẩn giáo viên Trong chuẩn cho giáo viên có chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn chức danh, chuẩn nghề nghiệp … Trong chuẩn nghề nghiệp, số nước tiến đến xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ngành học, cấp học, mơn học Mục đích việc xây dựng chuẩn giúp đội ngũ giáo viên biết yêu cầu nghề nghiệp để phấn đấu, rèn luyện đạt chuẩn Chuẩn nghề nghiệp sở để đánh giá, xếp loại giáo viên Đối với các sở đào tạo giáo viên, chuẩn nghề nghiệp định hướng cho việc thiết lập nội dung, chương trình giáo dục Ở nhiều quốc gia, vai trò chức trường học thay đổi, kéo theo thay đổi mong đợi yêu cầu giáo viên Bên cạnh đó, kiến thức lĩnh vực giáo dục thay đổi với tốc độ chóng mặt, tảng kiến thức nhiều môn học lĩnh vực khác thay đổi theo Việc đào tạo trước tốt nghiệp chuẩn bị cho giáo viên đầy đủ lực để ứng phó với thách thức mà họ phải đối mặt suốt nghiệp giảng dạy Những quy định cũ chức năng, nhiệm vụ giáo viên bộc lộ nhiều điểm khơng phù hợp với u cầu, tình hình giáo dục đào tạo Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II để trau dồi thêm lực nghề nghiệp Thơng qua khóa bồi dưỡng, tơi mong muốn cập nhật vấn đề thực tiễn giáo dục Việt Nam giới, đặc biệt yêu cầu đặt người giáo viên thời đại Trên sở kiến thức thu nhận được, thân mong muốn có thêm kiến thức, kỹ hữu ích để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học thân, chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp, góp phần đổi cơng tác giảng dạy đơn vị công tác Đối tượng nghiên cứu: Đề tài số: 10 Tên đề tài: "Giải pháp tăng cường hoạt động tổ chức đoàn thể để phát triển trường Trung học phổ thông" Các nhiệm vụ đặt cho viết thu hoach: + Trình bày kết thu hoạch cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng + Trình bày kế hoạch hoạt động cá nhân sau khóa bồi dưỡng phù hợp với chức danh nghề nghiệp + Các đề xuất sau khóa học Dự kiến nội dung + Kết thu hoạch cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II + Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia bồi dưỡng + Kết luận kiến nghị/đề xuất NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG 1.1 Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập khóa bồi dưỡng theo chuẩn CDNN GVTHPT hạng II - Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung (gồm chuyên đề từ 1.1.1 đến 1.1.4) - Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp (gồm chuyên đề từ 1.1.5 đến 1.1.10) 1.1.1 Lý luận nhà nước hành nhà nước Hành nhà nước - Quản lý nhà nước hành nhà nước (bao gồm quản lý quản lý nhà nước, hành nhà nước, vai trị hành nhà nước phát triển kinh tế- xã hội) - Các nguyên tắc hành nhà nước (khái niệm nguyên tác hành nhà nước, nguyên tác hành nhà nước bản) - Các chức hành nhà nước (khái niệm chức năng, chức hành nhà nước, phân loại chức hành nhà nước, cải cách hành nhà nước) Chính sách cơng - Tổng quan sách cơng (bao gồm: quan niệm sách cơng; vai trị sách cơng quản lý nhà nước; phân loại sách cơng; chu trình sách cơng) - Hoạch định sách cơng (bao gồm: khái niệm ý nghĩa hoạch định sách cơng) - Tổ chức thực sách cơng (bao gồm: khái niệm tầm quan trọng hoạch định sách cơng; bước tổ chức thực sách cơng, u cầu tổ chức thực sách cơng, u tố ảnh hưởng đến tổ chức thực sách cơng) - Đánh giá sách cơng (bao gồm: khái niệm vai trị đánh giá sách cơng, sử dụng tiêu chí đánh giá sách cơng; nội dung đánh giá sách cơng) Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ - Khái quát kết hợp quản lý nước theo ngành lãnh thổ (bao gồm: kết hợp quản lý nhà nước; kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ, kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ) - Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ (bao gồm: thống mục tiêu; tuân thủ quy định pháp luật; hợp tác tồn diện, chia sẻ thơng tin; phân định trách nhiệm; đảm bảo hiêu công việc) - Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ (bao gồm xây dựng dựng thể chế kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ; xác định phương thức kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ) Đã cung cấp, cập nhật có hệ thống kiến thức đường lối sách phát triển giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục THPT nói riêng Xu hướng phát triển giáo dục thời kỳ hội nhập Giúp học viên hình thành kỹ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng vào việc đánh giá kết triển khai đường lối, sách phát triển giáo dục đào tạo xây dựng chiến lược phát triển đơn vị, góp phần thực chương trình, sách giáo khoa trình đổi toàn diện giáo dục đào tạo 1.1.2 Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Xu phát triển giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa - Bối cảnh tồn cầu hóa thời điểm yêu cầu phát triển giáo dục (bao gồm: chiến lược tồn cầu hóa; cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) phát triển giáo dục; chuyển biến tình hình giới yêu cầu phát triển giáo dục; đổi giáo dục thời kỳ hội nhập) - Xu phát triển giáo dục khu vực giới (bao gồm: đổi mục tiêu giáo dục; đổi nội dung phương pháp giáo dục, xu phát triển giáo dục số nước khu vực giới ) Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục giáo dục phổ thông thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi toàn diện - Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thơng Chính sách giải pháp phát triển giáo dục phổ thơng Chính sách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Đổi nhận thức tư phát triển giáo dục; Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục; Hai giai đoạn giáo dục phổ thơng vai trị giáo dục cấp THPT; Đổi thi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cấp THPT; Đổi quản lý giáo dục; Chính sách giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên phổ thơng giáo viên THPT; Chính sách đảm bảo chất lượng; Chính sách đầu tư; Chính sách tạo hội bình đẳng sách phát triển giáo dục vùng miền 1.1.3 Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước giáo dục chế thị trường Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Mơ hình quản lý cơng áp dụng giáo dục đào tạo; Cải cách hành nhà nước giáo dục đào tạo Chính sách phát triển giáo dục Chính sách phổ cập giáo dục; Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miền; Chính sách chất lượng; Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hội tham gia vào q trình giáo dục; Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục 1.1 Giáo viên THPT với cơng tác tư vấn học sinh trường THPT Ví trí đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT; Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT; Giao tiếp quan hệ xã hội lứa tuổi học sinh THPT Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THPT Hoạt động học tập trường THPT; Phát triển trí tuệ học sinh THPT; Giao tiếp với học sinh THPT Tư vấn học đường cho học sinh THPT Vai trò tư vấn học đường; Mục tiêu tư vấn học đường; Nội dung tư vấn học đường; Phương pháp tư vấn học đường Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT Các đường hướng nghiệp học sinh trung học; Các kĩ tư vấn hướng nghiệp giáo viên THPT công tác tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT 1.1.5 Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trường THPT Xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học giáo dục trường THPT (bao gồm: khái quát xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học giáo dục trường; xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; hoạt động giáo dục tổ chuyên môn; quản lý hoạt động lớp giáo viên ); Xây dựng quản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trường THPT; Triển khai thực đổi phương pháp dạy học trường THPT; Nâng cao nhận thức đổi phương pháp dạy học; lập kế hoach tổ chức thực đổi phương pháp dạy học; Sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THPT; Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT; Quản lý hoạt động học học sinh THPT Xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT Kinh nghiệm nước quốc tế phát triển chương trình giáo dục; Quan điểm tiếp cận phát triển chương trình giáo dục cấp THPT; Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT; Quy trình phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT 1.1.6 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Yêu cầu lực giáo viên kỉ 21 Những vấn đề cốt lõi giáo viên kỉ XXI; Đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II; Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT với nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thơng Phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán trường THPT Giáo viên cốt cán vai trò giáo viên cốt cán trường THPT; Kế hoạch dạy học, giáo dục hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục trường THPT; Phương pháp chiến lược dạy học, giáo dục hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp phương pháp chiến lược dạy học giáo dục trường THPT; Đánh giá hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết việc dạy học giáo dục học sinh THPT; Phát triển môi trường học tập giáo viên học sinh trường THPT 1.1.7 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực; Quan điểm nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực; Vai trò người giáo viên vai trò nhà quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực; Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Một số phương pháp dạy học hiệu Phương pháp giải vấn đề; Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm; Hướng dẫn học tập kiến tạo; Tận dụng hỗ trợ cơng nghệ thơng tin truyền thơng Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn Cơ sở lý luận thực tiễn; Các nguyên tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn; Kế hoạch tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp liên môn 1.1.8 Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đế hoạt động dạy học giáo dục trường THPT; Kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THPT Hoạt động đảm bảo chất lượng Mục tiêu chất lượng trường THPT; Các sách đảm bảo chất lượng trường THPT; Các biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Giúp học viên xem xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ quyền hạn nhà trường sở quy định mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chế chuyên môn, quy chế tuyển sinh, thi, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên quy định điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo 1.1.9 Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT Hoạt động tổ chun mơn trường THPT Vai trị, vị trí tổ chuyên môn trường THPT; Chức nhiệm vụ tổ chuyên môn Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT công tác bồi dưỡng giáo viên Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ; Tổ chuyên môn tổ chức thực mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục trường THPT; Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường THPT; Kết hợp phương thức bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên THPT thông qua hoạt động tổ chuyên môn; Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường/liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THPT Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kế hoạch hoạt động nâng cao lực giáo viên chất lượng giáo dục; Tổ chuyên môn với việc phát vấn đề xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; Đánh giá kết tổ chức triển khai vận dụng kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT 1.1.10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT Xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập Xã hội hóa giáo dục, giáo dục xã hội xã hội giáo dục; Nhà trường với nghiệp xây dựng xã hội học tập phát triển trung tâm học tập cộng đồng Xây dựng môi trường giáo dục Nhà trường môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở thân thiện; Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ Phát triển quan hệ trường THPT với bên liên quan Phát triển quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường; Phát triển quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng động để nâng cao chất lượng giáo dục; Quan hệ phối hợp trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh; Phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nhiệp với sở giáo dục khác; Trường THPT với việc hợp tác giao lưu quốc tế 1.2 Kết thu hoạch lý luân qua đề tài "Giải pháp tăng cường hoạt động tổ chức đoàn thể để phát triển trường Trung học phổ thông" 1.2.1 Các tổ chức nhà trường THPT vai trò tổ chức đoàn thể trường THPT Các tổ chức trường trung học phổ thông nhân tố tạo nên sức mạnh nhà trường, đóng góp vào việc xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu, nâng cao chất lượng giáo dục phát triển nhà trường ngày lớn mạnh Sự đóng góp tổ chức nhà trường cho phát triển nhà trường phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ tổ chức nhà trường vào hiệu hoạt động tổ chức Như sở giáo dục khác, nhà trường trung học phổ thơng có tổ chức đồn thể (Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ), tổ chức chuyên môn (tổ môn, tổ chủ nhiệm) ban đại diện cha mẹ học sinh Mỗi tổ chức có chức năng, nhiệm vụ riêng hướng đến lợi ích chung phát triển nhà trường trung học phổ thông Các tổ chức không hoạt động độc lập mà có phối hợp, hợp tác với Hoạt động đa dạng tổ chức làm phong phú cho hoạt động nhà trường Chính vậy, việc làm cần thiết để phát triển nhà trường trung học phổ thông phải tăng cường hiệu hoạt động tổ chức bên nhà trường Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến tổ chức đoàn thể quan trọng nhà trường: Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam 10 + Nhà trường xây dựng khung chương trình để phối hợp với Đồn trường tổ chức, trì tốt hoạt động giáo dục kỹ sống cần thiết cho Đoàn viên Tập trung vào việc giáo dục KNS cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực cho người học như: Kỹ định giải vấn đề; Kỹ tư phản biện sáng tạo; Kỹ giao tiếp hợp tác; Kỹ tự nhận thức cảm thông; Kỹ quản lý cảm xúc đương đầu với áp lực; Kỹ tự học, tự đánh giá + Đảng ủy, Ban Giám hiệu cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực cho cán đoàn, đặc biệt cán đoàn trường Lập dự nguồn để đào tạo lực lượng cán đoàn trường kế cận Chất lượng đội ngũ cán Đoàn trường, Chi đồn có ý nghĩa quan trọng, định chất lượng hoạt động Đoàn học sinh Chất lượng hoạt động Đồn có tốt hay khơng, đạt mục tiêu mức độ phần lớn phụ thuộc vào chất lượng trình độ đội ngũ Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Đồn, địi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đoàn trường, chi đoàn + Ban giám hiệu phối hợp tốt với Đoàn trường để tổ chức, trì tốt hoạt động tình nguyện, từ thiện Lựa chọn tổ chức chương trình nguyện có tính giáo dục, rèn luyện ĐVTN thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế như: Chương trình tình nguyện “Tình nguyện Hè”; Chương trình tình nguyện “Tết đồng bào vùng cao”; Chương trình tình nguyện “Áo ấm mùa đơng” Chương trình tình nguyện “Sách cho miền cát trắng” + Đảng ủy, Ban Giám hiệu tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động Đoàn đoàn trường Kiểm tra, giám sát hoạt động Đồn có vai trò quan trọng để đưa hoạt động Đoàn nhà trường nâng cao chất lượng, giúp cho tổ chức Đoàn kịp 18 thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động cho hướng, phù hợp với thực tiễn nhà trường đảm bảo cho hoạt động đạt mục tiêu định Quá trình kiểm tra, giám sát chặt chẽ phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật hoạt động Đoàn Ở trường THPT, Đồn TNCS Hồ Chí Minh với tư cách tổ chức đoàn viên, niên học sinh cần nêu cao vai trò, trách nhiệm việc góp phần xây dựng phát triển nhà trường vững mạnh Hoạt động Đồn vấn đề quan trọng khơng thể thiếu việc với nhà trường thực mục tiêu giáo dục Đồng thời góp phần tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho đồn viên nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực từ mơi trường, xã hội Giúp giáo dục tồn diện học sinh đạt kết cao 1.2.4 Liên hệ thực tế nơi thân công tác: Để phát triển trường Trung học phổ thông Chuyên Võ Nguyên Giáp xứng tầm với trường THPT Chuyên khác nước hội nhập Quốc tế, kỳ đại hội Đảng, đại hội Đồn, đại hội Cơng đồn, đại hội thảo luận đến thống đề giải pháp thiết thực, đồng nhằm góp phần tăng cường hiệu hoạt động tổ chức đồn thể nhà trường, trực tiếp góp phần xây dựng phát triển nhà trường ngày vững mạnh Vì năm học vừa qua trường đạt số thành tích nỗi bật: + 100% cán bộ, giáo viên nhân viên có lực chun mơn nghiệp vụ xếp loại khá, giỏi + 84 cán bộ, giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm dạy học quản lý giáo dục thân Kết 82 đề tài xếp loại tốt, đề tài xếp loại + 100% cán bộ, giáo viên nhân viên hồn thành nhiệm vụ: 102 cán bộ, giáo viên, nhân viên công nhận danh hiệu lao động tiên tiến; có 21 đồng chí cấp công nhận CSTĐ cấp sở cấp tỉnh, 01 đồng chí Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen; 03 đồng chí tặng Bằng khen Thủ tướng phủ + 6/11 tổ cơng nhận tập thể tiên tiến xuất sắc: Toán, Lý - KTCN, Văn, Sinh- KTNN, Địa- GDCD, Văn phịng; 5/11 tổ cơng nhận tập thể tiên tiến: Hoá, Ngoại ngữ, Sử, Tin, Thể dục - GDQP + Đảng Đảng ủy khối Các quan tỉnh công nhận Đảng vững mạnh tiêu biểu, Ban tuyên giáo Trung ương tặng Bằng khen có 19 thành tích xuất sắc tiêu biểu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh + Nhà trường công nhận tập thể lao động xuất sắc, UBND tỉnh tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc năm học 1.3 Kết thu hoạch kỹ Qua lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, thu nhận nhiều kiến thức bổ ích thơng qua nội dung chuyên đề cụ thể: - Đã trang bị kiến thức đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quản lý KH&CN, kinh tế tri thức, hợp tác công - tư NCKH; Nâng cao lực chủ trì, NCKH ứng dụng hiệu cơng trình nghiên cứu vào thực tiễn; - Có kiến thức sâu lý luận HCNN; nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung GDTHPT nói riêng vào trình thực nhiệm vụ; - Cập nhật tri thức xu phát triển GDTHPT giới, chiến lược phát triển GDTHPT Việt Nam theo chế thị trường bối cảnh toàn cầu hóa; cập nhật xu hướng, kinh nghiệm nước, quốc tế hoạt động đào tạo NCKH, chủ động phát triển lực cốt lõi người giáo viên; - Nắm tình hình nguyên tắc quản lý giáo dục THPT chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sách phát triển giáo dục THPT; cập nhật tri thức xu phát triển giáo dục THPT giới, chiến lược phát triển giáo dục THPT Việt Nam theo chế thị trường bối cảnh toàn cầu hóa; - Góp phần hình thành phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm, quyền nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp; - Rèn luyện số kỹ sau: + Kỹ tìm hiểu học sinh, môi trường nhà trường, môi trường xã hội; + Kỹ dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục, kĩ xã hội, kĩ sống cho học sinh; + Kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giải tình sư phạm, giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi; + Kỹ tư vấn tham vấn giáo dục, hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng, liên môn, chủ nhiệm lớp, giao tiếp; 20 + Kỹ hoạt động xã hội, lực phát triển nghề nghiệp lực nghiên cứu khoa học giáo dục 1.4 Đánh giá ý nghĩa/giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng Sau tham gia khóa bồi dưỡng, tơi nhận thấy hệ thống tri thức, kỹ trang bị cho giáo viên quan trọng có ý nghĩa lớn, góp phần nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II thời kỳ đổi hội nhập Những kiến thức kỹ thu từ lớp học sở giúp vận dụng cách hiệu vào công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, tự học tập nâng cao trình độ Hệ thống kiến thức, kỹ làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục nói chung sở giáo dục THPT nói riêng Bên cạnh, giáo viên chia sẻ, giúp đỡ đối tượng khác tiến truyền thụ tri thức có giúp cho người cập nhật tri thức xu phát triển giáo dục THPT giới, kinh nghiệm nước quốc tế hoạt động đào tạo, chủ động phát triển lực cốt lõi người giáo viên 21 PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG 2.1 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân 22 Họ tên: Nguyễn Thị Hương; Sinh ngày: 15/07/1980; 23 Giáo viên Hóa - Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp 24 Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam 25 Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Thạc sỹ PPGD Hóa 26 Năm vào ngành: 2002 27 Chức vụ kiêm nhiệm: Tổ trưởng Cơng đồn tổ Hóa Với tư cách giáo viên tổ Hóa, trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp Quảng Bình, thân tơi ln nắm rõ quy định quy chế, xu hướng giáo dục THPT giới Việt Nam; hiểu chức năng, nhiệm vụ thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ để thực tốt công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi giáo dục học sinh Bản thân phải thực nhiệm vụ tự bồi dưỡng trình độ để phù hợp với chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí cụ thể quy định Là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ trưởng Cơng đồn, thân ln có đóng góp thiết thực cho tổ chức đồn thể nhà trường để góp phần phát triển nhà trường vững mạnh * Các nhiệm vụ cần phải hoàn thành - Giảng dạy, hướng dẫn học sinh làm đề tài nghiên cứu khoa học; đổi phương pháp giảng dạy qua tiết dạy: soạn giáo án, sử dụng CNTT, thiết bị đồ dùng tự làm, phương pháp kiểm tra đánh giá, ngân hàng đề kiểm tra đề thi; - Tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo; đề xuất chủ trương, phương hướng biện pháp phát triển môn; - Chủ động đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh; - Tham gia hoạt động trao đổi kinh nghiệm giảng dạy bảo đảm chất lượng giáo dục môn; gắn với sinh hoạt tổ nhóm chun mơn để học tập kinh nghiệm, khắc sâu giảng, chỉnh sửa tài liệu, phương pháp điều khiển giảng lớp - Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, bám sát tiêu chất lượng văn hóa, đạo đức, trì sĩ số theo tiêu chí chất lượng giáo dục; cố vấn học tập, hướng dẫn thảo luận, thực hành, thí nghiệm, thực tập; giáo dục động học tập, kết hợp giáo dục nhà trường - gia đình- xã hội, - Học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; - Tham gia bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ mơn; - Tham gia cơng tác cơng tác Đảng, đồn thể thực nhiệm vụ khác phân công 28 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng Trước tham gia khóa bồi dưỡng, thân thực tốt nhiệm vụ giáo viên trường THPT Chuyên Trong năm học vừa qua tơi ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, thân có nhiều đóng góp thiết thực cho hoạt động nhà trường.Tôi đặt cho thân trách nhiệm phải phấn đấu nhiều nghiệp giảng dạy Bản thân tơi ln tích cực công tác tự học tập nâng cao trình độ, giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Bản thân đạt chiến sĩ thi đua cấp sở nhiều năm, đạt giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, đạt giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học giỏi Các học sinh chăm ngoan, học giỏi, có nhiều học sinh đạt giải cấpTỉnh, cấp Quốc gia Chủ tịch Tỉnh tặng khen công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia nhiều năm Tích cực tham gia hoạt động đồn thể đóng góp nhiều thành tích cho nhà trường 2.3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Sau tham gia khóa bồi dưỡng, nhận thức tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, thân đặt mục tiêu phấn đấu để đảm bảo đủ tiêu chuẩn đưa Bản thân dần nâng cao hoàn thiện khả lập kế hoạch tự học, hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu theo mục tiêu đặt tự kiểm tra đánh giá kết học tập, nghiên cứu để đáp ứng tiêu chuẩn giáo viên xu hội nhập quốc tế 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Nội dung chuyên đề Nội dung chuyên đề cung cấp đầy đủ nội dung liên quan đến hệ thống kiến trị, quản lý nhà nước kỹ chung kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Các nội dung cập nhật tình hình giáo dục THPT giới Việt Nam Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân người học nên bổ sung thêm phần phân tích số tình hình giáo dục THPT Quảng Bình năm qua giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy theo xu hội nhập quốc tế 3.2 Hình thức tổ chức lớp học Về hình thức tổ chức lớp học, việc bố trí thứ tự chuyên đề logic theo nhóm kiến thức cụ thể về: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung; Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Nội dung chuyên đề biên soạn theo kết cấu mở, có nhiều thơng tin bổ sung cập nhật nội dung văn quy phạm pháp luật, tiến khoa học quy định cụ thể Bộ, ngành, địa phương kinh nghiệm thực tiễn giáo viên Nội dung chuyên đề giảng viên cung cấp đầy đủ, có tính chọn lọc; việc bố trí thứ tự chuyên đề hợp lý Tài liệu chuyên đề biên soạn khoa học, nội dung chuyên đề phù hợp với vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II 3.3 Phân công giảng viên tham gia giảng dạy Việc mời giảng viên giảng dạy có trình độ cao, có kinh nghiệm phong phú có nhiệt huyết làm nên thành công cho lớp học Thứ tự bố trí giảng viên giảng dạy chuyên đề hợp lý, đảm bảo việc truyền thụ kiến thức logic đảm bảo tính chặt chẻ 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với việc tổ chức dạy học Việc tổ chức lớp học cần hạn chế số lượng học viên tham gia để đảm bảo chất lượng trình giảng dạy, học tập, thảo luận, lĩnh hội phát triển kỹ cụ thể cho cá nhân học viên 30 Cần có thêm văn đạo hướng dẫn hiểu biết cần thiết chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II dành cho GV THPT tỉnh Cần có kế hoạch phù hợp với đối tượng GV triển khai công tác bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Do chương trình bồi dưỡng có nhiều nội dung địi hỏi gắn liền lý thuyết với thực hành Do vậy, hoạt động dạy - học phải đảm bảo kết hợp lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành, nên tăng cường áp dụng phương pháp sư phạm tích cực hướng vào việc giải vấn đề thực tiễn giúp cho việc học tập công tác sau 3.4.2 Đối với học viên Học viên cần nghiêm túc việc đảm bảo giấc học tập, tích cực tự học hỏi, tự nghiên cứu Cam kết học viên Tôi xin cam đoan thu hoạch cuối khóa riêng tơi Các số liệu, liệu sử dụng tơi tự tìm hiểu, thu thập tổng hợp từ tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên) cộng (2015), Quản lí lãnh đạo nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.113 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Quy chế công nhận trường trung học chuẩn quốc gia ban hành kèm theo thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26/02/2010 Nguyễn Quang Thuấn (2016) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2, tr 68-82 Nghị 29 NQ-TW đổi toàn diện giáo dục Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn Đề án đổi Chương trình, SGK giáo dục phổ thông Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II Của trường Đại học sư phạm Huế 32 ... chức đoàn thể để phát triển trường Trung học phổ thông" Các nhiệm vụ đặt cho viết thu hoach: + Trình bày kết thu hoạch cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng + Trình bày kế hoạch hoạt động cá nhân... tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc năm học 1.3 Kết thu hoạch kỹ Qua lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, tơi thu nhận nhiều kiến thức bổ ích thông qua nội dung... tự học hỏi, tự nghiên cứu Cam kết học viên Tôi xin cam đoan thu hoạch cuối khóa riêng tơi Các số liệu, liệu sử dụng tơi tự tìm hiểu, thu thập tổng hợp từ tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng

Ngày đăng: 08/03/2021, 22:29

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • 1.1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập trong khóa bồi dưỡng theo chuẩn CDNN GVTHPT hạng II

    • Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

    • * Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

    • + Ban giám hiệu phối hợp tốt với Đoàn trường để tổ chức, duy trì tốt các hoạt động tình nguyện, từ thiện. Lựa chọn tổ chức các chương trình nguyện có tính giáo dục, rèn luyện ĐVTN thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế như:

    • 1.2.4. Liên hệ thực tế nơi bản thân công tác:

    • 1.4. Đánh giá về ý nghĩa/giá trị của hệ thống tri thức, kỹ năng thu nhận được sau khóa bồi dưỡng

    • PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG

      • 2.1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân

      • 2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham gia khóa bồi dưỡng

      • 2.3. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

      • PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

        • 3.1. Nội dung của các chuyên đề

        • 3.2. Hình thức tổ chức lớp học

        • 3.4. Một số kiến nghị

          • 3.4.1. Đối với việc tổ chức dạy học

          • 3.4.2. Đối với học viên

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan