1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp nhựa latex styrene acrylic với cấu trúc core shell

155 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 22,03 MB

Nội dung

i Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HƯNG THỦY TỔNG HỢP NHỰA LATEX STYRENE ACRYLIC VỚI CẤU TRÚC CORE-SHELL Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2009 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS LA THỊ THÁI HÀ Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HƯNG THỦY Phái: NỮ Ngày, tháng, năm sinh: 27/3/1980 Nơi sinh: HÀ NAM NINH Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP MSHV: 00306045 1- TÊN ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP NHỰA LATEX STYRENE ACRYLIC VỚI CẤU TRÚC CORE-SHELL 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng core/shell - Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng MAA shell - Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng BA/SM core - Khảo sát khả ứng dụng nhựa latex thí nghiệm 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 6/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 7/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS LA THỊ THÁI HÀ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) LA THỊ THÁI HÀ iv LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô La Thị Thái Hà tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Đoàn Thanh Thông, anh Quan Thái Thanh bạn K.Hằng, Ngân, Linh, Phụng Hưng giúp đỡ em nhiều trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị Bộ mơn Polymer Phịng thí nghiệm Trọng điểm Vật liệu Polymer Composite giúp đỡ em nhiều Chúng cảm ơn Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polymer Phịng thí nghiệm Hóa học Polymer C3 thuộc Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh việc cung cấp nguyên liệu thiết bị thí nghiệm Xin cảm ơn thầy cô dạy em suốt thời gian em học Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Tơi xin cảm ơn bạn Nguyễn Huy Quang bạn sinh viên K2004, K2005 Khoa Cơng Nghệ Vật Liệu nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ cần thiết Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình nguồn động viên, chỗ dựa vững cho thêm vững bước đường chọn Cảm ơn bạn tơi giúp đỡ, động viên học tập sống Xin cảm ơn tất người! NGUYỄN HƯNG THỦY v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài nghiên cứu vấn đề tổng hợp nhựa latex có cấu trúc core-shell poly(nbutylacrylate (BA) – styrene (SM) – methacrylic acid (MAA))/poly(SM-MAA) thực theo phương pháp trùng hợp hai giai đoạn liên tục áp suất khí Các thí nghiệm thực nhằm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng core/shell, hàm lượng MAA shell tỷ lệ khối lượng BA/SM core đến hiệu q trình tổng hợp tính chất latex, màng Kết nghiên cứu cho thấy giảm tỷ lệ core/shell, độ cứng bề mặt tăng, khả chịu môi trường tăng cao độ bền va đập giảm Từ thí nghiệm khảo sát tỷ lệ core/shell cho thấy với tỷ lệ core/shell = 8/2 tốt Khảo sát hàm lượng MAA shell cho thấy sử dụng với lượng nhỏ so với hai monomer cịn lại, MAA có vai trị quan trọng q trình trùng hợp core-shell, từ thí nghiệm cho thấy hàm lượng MAA shell 8% tốt hàm lượng khảo sát Ngoài thay đổi tỷ lệ khối lượng BA/SM core theo hướng giảm Tg với hàm lượng MAA shell 12% góp phần cải thiện đáng kể tính chịu va đập khả tạo màng nhiệt độ thấp 5oC, độ bền ngâm hóa chất tăng độ cứng độ kháng bám bụi giảm Trong tất latex thí nghiệm, latex tổng hợp từ hệ monomer có tỷ lệ khối lượng core/shell = 8/2 tỷ lệ khối lượng core BA/SM/MAA = 57,78/40,89/1,33 shell SM/MAA = 92/8 không bị thay đổi tính chất sau lưu trữ tháng có tính chất tốt so với số loại nhựa latex thương mại dùng cho sơn trời vi ABSTRACT The subject researched about poly(n-butylacrylate (BA) – styrene (SM) – methacrylic acid (MAA))/poly(SM-MAA) which was made by the core-shell-two-stage continuous emulsion polymerization process at atmosphere pressure The tests were proceeded to research how and what core/shell mass ratios, MAAin-shell contents and in-core BA/SM mass ratios affect to emulsion polymerization process and latex and film properties The researching results showed that core/shell mass ratio decrease created increase in surface stiffness and environment resistance of film but decrease of impact resistance The best core/shell mass ratio is 8/2 in all test ratios MAA is very important for core-shell emulsion polymerization although its content is usually used very lower than BA and SM contents MAA-in-shell content 8% is the best content from MAA-in-shell content testing results In addition, in-core BA/SM mass ratio increase at MAA-in-shell content 12% improved significantly on impact resistance, chemical resistance and film formability at 5oC but dust resistance was decreased In all testing latexes, the latex synthesized from monomer system which has core/shell mass ratio 8/2, core mass ratio BA/SM/MAA = 57,78/40,89/1,33 and shell mass ratio SM/MAA = 92/8 had some contant properties after four months storage at lab temperature Almost this latex properties are better than some latexes sold for outdoor emulsion paints vii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA i NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC HÌNH xii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU xv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xvii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỰA LATEX CÓ CẤU TRÚC CORE - SHELL 1.1 Xu hướng sử dụng nhựa latex ngành sơn 1.2 Các nghiên cứu tổng hợp nhựa nhũ tương kỹ thuật core/shell 1.3 Tình hình ứng dụng hệ nhựa latex cấu trúc core/shell CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHỰA LATEX 2.1 Giới thiệu hệ nhũ tương 2.1.1 Khái niệm nhũ tương 2.1.2 Sơn nhũ tương 2.2 Lý thuyết chất hoạt động bề mặt 10 2.2.1 Khái niệm 10 2.2.2 Tính chất chất hoạt động bề mặt 11 2.2.3 Phân loại chất hoạt động bền mặt 14 2.3 Lý thuyết trùng hợp nhũ tương 19 2.3.1 Sơ lược trùng hợp nhũ tương 19 viii 2.3.2 Các thành phần tham gia phản ứng trùng hợp nhũ tương 20 2.3.3 Cơ chế trùng hợp nhũ tương 23 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất latex 25 2.4.1 Kích thước hạt 25 2.4.2 Loại monomer dùng để tổng hợp nên nhũ tương 27 2.4.3 Chất nhũ hóa 28 2.5 Các tiêu để đánh giá tính chất nhũ tương 29 2.5.1 Hàm lượng rắn 29 2.5.2 Lượng chất đông tụ 29 2.5.3 Chỉ số pH 29 2.5.4 Độ nhớt tính lưu biến 29 2.5.5 Kích thước hạt phân bố kích thước hạt 29 2.5.6 Sức căng bề mặt 29 2.5.7 Độ ổn định nhũ 30 2.5.8 Hàm lượng monomer dư 30 2.5.9 Nhiệt độ hóa thủy tinh 30 2.5.10 Nhiệt độ tạo màng tối thiểu (MFFT) 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP POLYMER CÓ CẤU TRÚC CORE -SHELL 32 3.1 Giới thiệu chung polymer có cấu trúc Core – Shell 32 3.1.1 Khái niệm 32 3.1.2 Vai trò cấu trúc core-shell 33 3.2 Các phương pháp kết hợp core-shell 34 3.2.1 Phương pháp giai đoạn 34 3.2.2 Phương pháp hai giai đoạn 36 ix 3.3 Phương pháp tổng hợp Polymer nhũ tương có cấu trúc Core - Shell 38 3.3.1 Lựa chọn momomer 38 3.3.2 Quá trình tổng hợp Polymer nhũ tương có cấu trúc Core - Shell 39 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT 42 4.1 Phương pháp dùng kính hiển vi điện tử truyền qua 42 4.2 Phương pháp đo kích thước hạt lazer 43 4.3 Phương pháp sắc ký gel 45 4.4 Phương pháp đo nhiệt lượng vi sai DSC 46 4.5 Phương pháp đo độ nhớt Brookfield: ASTM D2196 47 4.6 Phương pháp xác định tính kháng xà phịng hóa 47 4.7 Phương pháp xác định hàm lượng rắn 48 4.8 Các phương pháp đo tính chất màng 49 4.9 Phương pháp đánh giá độ ổn định hệ nhũ tương 50 CHƯƠNG 5: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 51 5.1 Nguyên liệu đơn pha chế 51 5.1.1 Chọn nguyên liệu 51 5.1.2 Nguyên liệu thực nghiệm 53 5.1.3 Chọn đơn pha chế 59 5.2 Phương pháp thiết bị thực nghiệm 60 5.2.1 Chọn phương pháp tổng hợp 60 5.2.2 Quy trình tổng hợp 60 5.2.3 Thiết bị thí nghiệm 64 CHƯƠNG 6: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 65 6.1 Chọn yếu tố khảo sát 65 6.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng core/shell 66 x 6.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng MAA shell 66 6.4 Khảo sát tác động tỷ lệ khối lượng monomer BAc/SMc 67 6.5 Khảo sát khả ứng dụng nhựa latex thí nghiệm 67 6.5.1 Đánh giá độ ổn định lưu trữ latex 67 6.5.2 So sánh nhựa latex thí nghiệm nhựa latex thương mại 67 6.6 Chọn tiêu đánh giá 68 6.7 Các đơn pha chế khảo sát 69 CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 71 7.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ core/shell 71 7.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ core/shell đến hiệu tổng hợp tính chất latex 71 7.1.2 Ảnh hưởng tỷ lệ core/shell lên tính chất lý màng 73 7.1.3 Ảnh hưởng tỷ lệ core/shell đến khả chịu hóa chất màng 77 7.1.4 Đánh giá hiệu tạo core-shell 80 7.2 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng MAA shell (MAAS) 84 7.2.1 Xem xét ảnh hưởng hàm lượng MAAs lý thuyết 84 7.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng MAAs đến tổng hợp tính chất latex 85 7.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng MAAs đến khả chịu hóa chất màng 87 7.2.4 Ảnh hưởng hàm lượng MAAs lên tính chất lý màng 91 7.3 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ BAc/SMc 95 7.3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ BAc/SMc đến q trình tổng hợp tính chất latex 95 7.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ BAc/SMc đến tính chất lý màng 98 7.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ BAc/SMc đến khả chịu hóa chất màng 100 7.3.4 Đánh giá hiệu trùng hợp core-shell latex L30 (BAc/SMc = 1,82) 102 7.4 Khảo sát khả ứng dụng nhựa latex thí nghiệm 104 Phụ lục 5.1 Cơng thức tính độ chuyển hóa [28] Cơng thức xác định hàm lượng rắn: Công thức xác định độ chuyển hóa: Với khối lượng mẫu lấy từ bình phản ứng khối lượng mẫu sau sấy khô nhiệt độ 1100C khối lượng hệ nhũ hóa khối lượng chất rắn khơng bay khối lượng tổng monomer core khối lượng tổng monomer giai đoạn shell Phụ lục 5.2 Kết đo hàm lượng rắn độ chuyển hóa latex Latex Khối lượng bì (g) Khối lượng mẫu chưa sấy (g) Khối lượng bì + mẫu sau sấy (g) Hàm lượng rắn (%) Độ chuyển hóa (%) Core L12 0,2622 0,5886 0,5279 45,14 90,06 Shell L12 0,2295 0,5160 0,4842 49,36 67,24 Latex L12 0,2339 0,9204 0,6790 48,36 94,63 Core L18 0,2231 0,4643 0,4232 43,1 91,18 Shell L18 0,2325 0,9160 0,6993 50,94 88,17 Latex L18 0,2382 1,4916 0,9893 50,36 98,13 Core L19 0,2399 0,5542 0,4922 45,53 93,55 Shell L19 0,2459 1,3448 0,9258 50,56 81,04 Latex L19 0,1984 1,3138 0,8456 49,26 96,67 Core L20 0,2867 0,6863 0,5898 44,16 91,99 Shell L20 0,2772 0,8734 0,7151 50,14 80,24 Latex L20 0,3266 0,8245 0,7309 49,04 96,43 Core L21 0,2077 0,6344 0,4676 40,97 92,92 Shell L21 0,2135 0,5845 0,5041 49,72 83,60 Latex L21 0,2422 0,8389 0,6655 50,46 98,19 Core L23 0,1857 0,5942 0,4431 43,32 91,67 Shell L23 0,1690 0,6444 0,4924 50,19 82,48 Latex L23 0,2525 1,4166 0,9543 49,54 96,28 Công thức L12 Công thức L18 Công thức L19 Công thức L20 Công thức L21 Công thức L23 Latex Khối lượng bì (g) Khối lượng mẫu chưa sấy (g) Khối lượng bì + mẫu sau sấy (g) Hàm lượng rắn (%) Độ chuyển hóa (%) Core L24 0,2457 1,1360 0,7368 43,23 91,47 Shell L24 0,1972 0,4159 0,4086 50,83 87,27 Latex L24 0,1768 1,0336 0,6963 50,26 97,7 Core L25 0,2130 1,4085 0,8195 43,06 91,09 Shell L25 0,2120 0,9778 0,7058 50,50 85,05 Latex L25 0,1649 1,6384 0,9918 50,47 98,17 Core L26 0,2473 1,2980 0,7942 42,13 89,05 Shell L26 0,2552 1,7440 1,1473 51,15 90,08 Latex L26 0,2437 1,3898 0,9440 50,4 98,07 Core L27 0,2197 1,7618 0,9640 42,25 89,3 Shell L27 0,2250 1,6335 1,0477 50,36 84,34 Latex L27 0,2160 1,7708 1,0973 49,77 96,68 Core L29 0,2311 1,7675 0,9855 42,68 90,20 Shell L29 0,2382 1,8193 1,1473 49,97 81,52 Latex L29 0,2215 2,5977 1,5046 49,39 96,25 Core L30 0,1763 1,8962 0,9884 42,83 90,53 Shell L30 0,2092 1,8918 1,1683 50,7 86,50 Latex L30 0,2569 2,3349 1,4181 49,73 96,96 Công thức L24 Công thức L25 Công thức L26 Công thức L27 Công thức L29 Cơng thức L30 Phụ lục 6.1 Cơng thức tính hệ số chiết quang RI [14] RI (hệ) = ∑ %polymer thành phần x RI polymer thành phần Polymer RI P(MAA) 1,5 P(SM) 1,59 P(BA) 1,466 Phụ lục 6.2 Kết tính RI lý thuyết nhựa STT Tên nhựa latex RI STT Tên nhựa latex RI L12 1.53350 L24 1.53983 L18 1.53940 L25 1.53898 L19 1.53647 L26 1.53855 L20 1.53794 10 L27 1.52179 L21 1.54511 11 L29 1.52938 L23 1.54026 12 L30 1.53317 Phụ lục 7.1 Cơng thức tính Tg Nhiệt độ hóa thủy tinh Tg lý thuyết copolymer xác định theo phương trình Fox [18]: % polymer1 % polymer % polymer = + + + 273 + Tg ( copolymer ) 273 + Tg ( polymer1) 273 + Tg ( polymer 2) 273 + Tg ( polymer 3) Cơng thức tính Tg blend hai polymer tương hợp: Tg(blend) ≈ % polymer A × Tg(polymer A) + % polymer B × Tg (polymer B) Trong đó: % polymer tính theo khối lượng Tg có đơn vị oC Phụ lục 7.2 Kết Tg tính tốn nhựa STT Tên nhựa Tg core lt, oC Tg shell lt, oC Tg blend, oC L12 -8.02 107.78 5.00 L18 -8.02 107.78 17.60 L19 -8.02 107.78 11.36 L20 -8.02 107.78 14.53 L21 -8.02 107.78 29.90 L23 -8.02 103.85 16.57 L24 -8.02 105.81 17.08 L25 -8.02 109.78 18.12 L26 -8.02 111.8 18.65 10 L27 -31.11 111.8 0.58 11 L29 -21.85 111.8 7.34 12 L30 -15.69 111.8 12.97 Phụ lục 8.1 Cách xác định hàm lượng gel Mục đích: xác định lượng chất đơng tụ (gel) trình trùng hợp Dụng cụ: Cân số Vải lau Tiến hành: Thu gom gel thành, đáy bình cầu thí nghiệm Rửa hết phần nhũ tương dính vào Lau khơ nước vải lau để nhiệt độ phòng Sau đó, cân khối lượng gel Kết quả: {Hàm lượng gel} = {khối lượng gel} * 100 / {khối lượng mẻ nấu} (%) Lưu ý: Đây phương pháp xây dựng để so sánh thí nghiệm Phụ lục 8.2 Kết đo hàm lượng gel thí nghiệm STT Công thức nấu Khối lượng gel (mẻ 250g) (g) Hàm lượng gel (%) L12 2,3 0,92 L18 0.91 0,364 L19 0,4 L20 0,44 0,176 L21 3,4 1,36 L23 5,9 2,36 L24 1,46 0,584 L25 0.92 0,368 L26 1,65 0,66 10 L27 2,79 1,12 11 L29 1,52 0,61 12 L30 1,63 0,652 Phụ lục 9: Cơng thức tính khả trùng hợp ([7], [18]) [M1], [M2] : nồng độ mol momomer M1 M2 hỗn hợp monomer ban đầu A = [M1]/[M2] : tỷ lệ nồng độ monomer hay tỷ lệ monomer hỗn hợp monomer ban đầu d[M1]/d[M2] : tỷ lệ mol hai đơn vị monomer M1 M2 copolymer B= Với thông số r1 = BA – SM : k11 k12 r1 = 0,0935 BA – MAA : r1 = 0,137 MAA - SM : r1 = 0,7 d [M ] [M ](r1 [M ] + [M ]) = d [M ] [M ]([M ] + r2 [M ]) r2 = k 22 hệ thí nghiệm sau: k 21 r2 = 0,7 r2 = 7,013 r2 = 0,15 Tỷ lệ B/A lớn khả phản ứng M1 với M2 lớn Phụ lục 10: Kết kiểm tra độ hấp thụ nước Tên latex L12 L18 L18 sau tháng L21 L23 L24 L25 L26 L29 L30 EBL 3415 All acrylic Mẫu TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB Khối lượng (g) 4.5718 4.7820 Khối lượng + màng nhựa (g) Trước Sau ngâm ngâm 48 96 6.5550 6.9880 7.1595 6.7390 7.1500 7.3075 4.5329 4.6792 6.5789 6.7690 6.8509 7.0276 6.9193 7.0873 4,2098 4,8999 6,6275 7,1874 6,9032 7,4613 6,9756 7,5457 4.6000 4.5430 6.7320 6.5179 7.0978 6.8552 7.1000 6.8711 4.6754 4.7312 6.7192 6.7850 7.0225 7.1112 7.0900 7.2000 4.8231 4.9132 6.9560 7.1124 7.2143 7.4076 7.3100 7.4572 4.8223 4.8934 6.9216 7.0012 7.1870 7.2530 7.2858 7.4200 4.7471 4.7634 6.8023 6.9450 7.0900 7.2175 7.1821 7.3380 4,0060 4,6854 6,2565 6,8430 6,5347 7,1264 6,6433 7,2473 4,2302 4,5962 6,5156 6,8316 6,7424 7,0756 6,8264 7,1776 4.7132 4.7343 6.8560 6.9127 7.4872 7.5521 7.6324 7.7071 4.5030 4.6570 6.6513 6.8025 7.6390 7.8020 7.9000 7.9905 Độ hấp thụ (%) Sau ngâm 48 96 21.83 30.48 21.00 29.05 21.42 29.77 13.29 16.64 12.37 15.23 12.83 15.93 11,40 14,40 11,97 15,66 11,69 15,03 17.16 17.26 17.08 17.88 17.12 17.57 14.84 18.14 15.88 20.21 15.36 19.17 12.11 16.60 13.42 15.68 12.77 16.14 12.64 17.35 11.95 19.87 12.29 18.61 14.00 18.48 12.49 18.01 13.24 18.25 12,36 17,18 13,14 18,74 12,75 17,96 9.92 13,60 10,92 15,48 10,42 14,54 29.46 36.23 29.35 36.47 29.40 36.35 45.98 58.13 46.59 55.37 46.28 56.75 Phụ lục 11: Kết phân tích TEM latex L18 (C/S = 80/20) LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên: NGUYỄN HƯNG THỦY Giới tính : NỮ Ngày, tháng, năm sinh: 27/3/1980 Nơi sinh: Thị xã Tam Điệp – Ninh Bình Địa liên lạc: 246/16/17 đường 26/3 – Phường Bình Hưng Hịa Quận Bình Tân – Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian Nơi đào tạo Chuyên ngành Năm tốt nghiệp 1998-2003 Đại học Bách khoa TP.HCM Polymer 2003 Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian 2003 -2006 2006- 2008 Vị trí cơng tác Nhân viên phịng Khoa học – Cơng nghệ Nhân viên phịng thí nghiệm sơn Đơn vị Địa Trung Tâm Kỹ Thuật Chất Dẻo 156 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q1, Tp HCM Công ty sơn Joton 188C Lê Văn Sỹ Quận Phú Nhuận TP.HCM 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Charles A Harper, Modern Plastics Handbook, Mac Graw-Hill (1994) C.B Bucknall, Blend Contain Core-Shell Impact Modifiers (2001) Charlene M Wager, David M Haddleton, Ian K Smith, Stefan A F Bon, “Hairy” Core-shell Particles by Ab Initio Emulsion Polymerisation using Catalytic Chain Transfer Macromonomers, Polymer Chemistry & Technology, www.stefanbon.com Chee Swee Yong, Gan Seng Neon, Department of Chemistry, University of Malaya, Effects of monomer composition on the swelling of core-shell copolymers with high content of carboxylic groups, Malaysian Journal of Chemistry, Vol 7, No 1, Malaysia (2005) Donald A Tomalia, Herbert M Brothers II, Lars T Piehler, H Dupont Durst and Douglas R Swanson, Partial shell-filled core-shell tecto(dendrimers):A strategy to surface differentiated nano-clefts and cusps Emulsion polymerization From Wikipedia, the free encyclopedia George Odian, Principles of Polymerization, John Wiley & Son, Inc., USA (2004) Harkins, Smith, Ewart, Grancio, Williams, Emulsion Polymerization, Rohm and Haas (1995) Kees Caan, Hans Schellekens, Ad van Gaans, Rien Goedegebuure, Martin Bosma, Resins for Waterborne Base Coats With Superior Application properties, Nuplex resin (2007) 10 L Rios, M Hidalgo, J Y Cavaille, J Guillot, A Guyot C Pichot, Polystyrene(1)/poly(butyl acrylate-methacrylic acid)(2) core-shell emulsion 112 polymers Part I Synthesis and colloidal characterization, Colloid & Polymer Science, Springer Berlin, Heidelberg (1991) 11 M Hidalgo, J Y Cavaille, J Guillot, A Guyot, C Pichot, L Rios R Vassoille, Polystyrene(1)/poly(butyl acrylate-methacrylic acid)(2) core-shell emulsion polymers Part II: Thermomechanical properties of latex films, Colloid & Polymer Science, Springer Berlin, Heidelberg (1992) 12 Manfred Schwartz, Roland Baumstark, Waterbased Acrylates for Decorative Coatings, Europeane Coatings Literature (2001) 13 Michael J Devon, John L Gardon, Glen Roberts, Alfred Rudin, GuelphWaterloo Centre for Graduate Work in Chemistry, Department of Chemistry, University of Waterloo, Canada, Effects of core-shell latex morphology on film forming behavior, Akzo Coatings America Inc (1989) 14 Nguyễn Huy Quang, LVTN: Khảo sát phản ứng tổng hợp nhựa latex styrene-acrylate có cấu trúc core-shell làm sơn, Khoa Công nghệ Vật liệu, Trường đại học Bách khoa, Tp HCM (2008) 15 Nguyễn Tấn Nhật, LVTN: Nghiên cứu tổng hợp nhũ tương core-shell, Khoa Công nghệ Vật liệu, Trường đại học Bách khoa, Tp HCM (2007) 16 Nguyễn Thị Thu Vân (chủ biên), Thí nghiệm phân tích định lượng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM (2006) 17 Ozari, Yehuda (Louisville, KY, US), Barabas, Eugene S (Watchung, NJ, US), Core-shell composite polymers having high amounts of carboxylic acid units in the shell, United States Patent 4315085, http://www.freepatentsonline.com/4315085.html, 1982 18 Peter A Lovell, Mohamed S El-Aasser, Emulsion polymerization and emulsion polymers, John Wiley and sons, England (1997) 19 Phan Thanh Bình, Hố học hố lý polymer, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh (2002) 113 20 P Parsons (chủ biên), Surface coating V.1: Raw materials and their usage (chương 3, 18, 19, 20, 22), The New South Wales University Press, Australia (1993) 21 P Parsons (chủ biên), Surface coating V.2: The New South Wales University Press, Australia (1993) 22 Product Bulletin: Core/shell VeoVa Acrylic Polymers for High Perfomance Coatings, Hexion Specialty Chemicals, Inc , Germany (2006) 23 Richard J.Farn Chemistry and technology of sufactant Blackwell Publishing 24 Roland Baumstark, Stefan Kirsch, Bernhard Schuler, Andreas Pfau, Albrecht Zosel, Acrylic emulsion polymer for future paints, BASF AG, Polymer Research Center, Germany 25 Roy Miller, Painting the Greener Picture: Reducing VOCs in DIY paint, B&Q Company (2007) 26 Tao Wang, Mozhen Wang, Zhicheng Zhang, Xuewu Ge and Yue'e Fang Preparation of core (PBA/layered silicate)– shell (PS) structured complex via γray radiation seeded emulsion polymerization, Department of Polymer Science and Engineering, University of Science and Technology of China (2005) 27 Victoria Dimonie, Mohamed S El-Aasser, Andrew Klein, John W Vanderhoff, Emulsion Polymers Institute and Departments of Chemical Engineering and Chemistry, Lehigh University, Bethlehem, Core-shell emulsion copolymerization of styrene and acrylonitrile on polystyrene seed particles, Journal of Polymer Science: Polymer Chemistry Edition Volume 22, Issue , Pages 2197 – 2215, Published Online: 11 Mar 2003 (John Wiley & Sons, Inc., 1984) 28 Xiang Liu, Xiao-Dong Fan, Min-Feng Tang, Ying Nie, Synthesis and Characterization of Core-Shell Acrylate Based Latex and Study of Its Reactive Blends, International Journal of Molecular Sciences (2008) ... nghiên cứu tổng hợp polymer latex có cấu trúc core- shell Theo xu hướng đó, đề tài “TỔNG HỢP NHỰA LATEX STYRENE ACRYLIC VỚI CẤU TRÚC CORE- SHELL? ?? chọn để nghiên cứu nhằm tạo nhựa latex acrylic biến... PHÁP TỔNG HỢP POLYMER CÓ CẤU TRÚC CORE- SHELL 33 Hình 3.2: Minh họa cấu trúc core- shell Polymer core- shell cấu trúc lớp core với lớp shell cịn có dạng core hai lớp shell, hay hình thức nhiều hạt core. .. kết tụ với phủ hay nhiều lớp shell (hình 3.3) Hình 3.3: Cấu trúc core- shell phức hợp 3.1.2 Vai trò cấu trúc core- shell Việc tổng hợp polymer có cấu trúc core- shell nhằm thay đổi số cấu trúc hình

Ngày đăng: 08/03/2021, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w