1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Logic học- Trần Thị Thúy Nga 17071299

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 245,09 KB

Nội dung

Trần Thị Thúy Nga | 17071299 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIỂM TRA CUỐI KỲ HỌC PHẦN : LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thúy Nga Mã sinh viên : 17071299 Lớp : K8-LKD Giảng viên: TS Trần Thị Điểu Hà Nội – 2021 P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 ĐỀ BÀI Bài 1: Tư vi phạm Luật đồng Luật lý đầy đủ trường hợp nào? Lấy ví dụ lĩnh vực luật học để minh họa cho trường hợp Bài 3: Có người suy luận sau: “Rằng tơi chút phận đàn bà, ghen tng người ta thường tình” Hỏi: a Hãy khơi phục suy luận dạng đầy đủ, cho biết loại hình suy luận xác định chu diên thuật ngữ suy luận b Suy luận hay sai? Hãy phân tích c Mơ hình hóa quan hệ thuật ngữ suy luận d Hãy thực phép đối lập chủ từ tiền đề lớn suy luận Hết MỤC LỤC Câu 1: Tư vi phạm Luật đồng Luật lý đầy đủ trường hợp nào? Lấy ví dụ lĩnh vực luật học để minh họa cho trường hợp .4 1.Luật đồng a Cơ sở khách quan: b Nội dung Công thức P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 c Căn quy luật phản ánh tính ổn định, xác định tư duy: d.Các yêu cầu quy luật vi phạm yêu cầu e Kết luận Quy luật lí đầy đủ a Cơ sở khách quan b Nội dung công thức quy luật c Ý nghĩa quy luật lí đầy đủ d Những yêu cầu quy luật lý đầy đủ trường hợp vi phạm e Kết luận Câu 2: Có người suy luận sau: “Rằng tơi chút phận đàn bà, ghen tng người ta thường tình” 10 a Khôi phục suy luận dạng đầy đủ cho biết loại hình suy luận xác định chu diên thuật ngữ suy luận 10 b Suy luận hay sai? Phân tích 11 c Mơ hình hóa quan hệ thuật ngữ suy luận .11 d Thực phép đối lập chủ từ tiền đề lớn suy luận .12 P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 BÀI LÀM Câu 1: Tư vi phạm Luật đồng Luật lý đầy đủ trường hợp nào? Lấy ví dụ lĩnh vực luật học để minh họa cho trường hợp 1.Luật đồng a Cơ sở khách quan: Mọi đối tượng thực khách quan tồn thống biện chứng trạng thái đứng im tương đối trạng thái vận động, biến đổi liên tục Dù vận động tuyệt đối, song giai đoạn phát triển định, với điều kiện định, đối tượng xác định rõ chất nó Tính xác định chất (ổn định tương đối) cho phép người nhận thức đối tượng thực khách quan tuyệt đối hố mặt biến đổi khơng thể tư Trong q trình hình thành tưởng (khái niệm, phán đoán, lý thuyết, giả thuyết, ) thay đổi, hình thành xong khơng thay đổi nữa:  Nếu tiếp tục thay đổi logic hình thức coi tư tưởng khác  Tính ổn định điều kiện cần cho trình tư  Tuyệt đối hóa mặt biến đổi tư tưởng khơng thể tư Mối ý kiến phải có nội dung khơng đổi q trình tranh luận, trình bày ý kiến, chứng minh quan điểm, ( q trình tư )thì có vào để xét sai, hợp lý hay bất hợp lý b Nội dung Công thức Nội dung: Tư tưởng phán ánh đối tượng xác định, sử dụng sử dụng tư phải ln ln đồng với Cơng thức: “a a”, ký hiệu: “a ≡ a” a tư tưởng phản ánh đối tượng xác định P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 c Căn quy luật phản ánh tính ổn định, xác định tư duy:  Trong trình hình thành, tư tưởng (khái niệm, phán đoán, lý thuyết, giả thuyết…) thay đổi, hình thành xong khơng thay đổi  Nếu tiếp tục thay đổi logic hình thức coi tư tưởng khác  Tính ổn định điều kiện cần cho trình tư  Tuyệt đối hóa mặt biến đổi tư tưởng khơng thể tư  Một ý kiến phải có nội dung khơng đổi q trình tranh luận, trình bày ý kiến, chứng minh quan điểm… (một q trình tư duy), vào để xét đốn sai, hợp lý hay bất hợp lý… d.Các yêu cầu quy luật vi phạm yêu cầu * Yêu cầu 1: Phải có đồng tư với đối tượng mặt phản ánh + Một từ dùng suy luận với nghĩa nhất, khái niệm, tư tưởng… không thay đổi nội dung + Nếu tư tưởng xuất nhiều lần trình tư tất lần xuất phải có nội dung, giá trị chân lý + Từ ngữ, tư tưởng dùng với nghĩa, nội dung giá trị chân lý Vi phạm yêu cầu xảy lỗi sau: - Lỗi ngộ biện (sai mà không biết): xảy tư vơ tình mà khái qt tượng ngẫu nhiên thành tất nhiên trình độ nhận thức thức thấp (chưa đủ điều kiện, phương tiện, sở để nhận thức, đánh giá, xem xét vật) nên phản ánh sai thực khách quan Ví dụ: Luật hiến pháp luật hành Đây quan niệm sai lầm luật hiến pháp luật hành có quy phạm pháp luật nguyên tắc xử Nhà nước ban hành điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo ý chí nhà nước nghành luật có nhiều điểm khác Nhận thức sai lầm bắt nguồn từ thiếu kiến thức chuyên sâu nghành luật P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 -Lỗi ngụy biện (biết sai mà cố tình mắc vào): xả lí do, động cơ, mục đích vụ lợi mà người ta cố tình phản ánh sai lệch thức khách quan, nhằm biến sai thành, vơ lí thành hợp lí Ví dụ: Một lỗi ngụy biện phổ biến lĩnh vực luật học “viện dẫn thẩm quyền” hay “lợi dụng quyền lực” Bản chất kiểu ngụy biện viện dẫn khẳng định người có uy tín để bác bỏ lập luận ngược lại Trong thực tế, khơng phải lúc người có uy tín đúng, thầy giáo đồng nghĩa với lúc giỏi học sinh tương đương nhà luật học lúc *Yêu cầu 2: Phải có đồng tư tưởng ngơn từ diễn đạt Cơ sở khách quan yêu cầu mối liên hệ tư ngôn ngữ diễn đạt Một tư tưởng, ý nghĩ phải “vật chất hố” ngơn ngữ Vì thế, tư tưởng, ý nghĩ nào? gì? ngơn ngữ diễn đạt phải thể vậy, tránh tạo trường hợp tư tưởng, ý nghĩ phản ánh đối tượng này, ngôn ngữ diễn đạt lại cho thấy đối tượng mà đối tượng khác đối tượng mà đối tượng khác (tức khơng xác định) Vi phạm u cầu có lỗi sau: -Sử dụng từ đa nghĩa VD: Quy định Luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp phải bảo đảm ln có người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam” Câu hiểu theo nghĩa Nghĩa thứ nhất: (1) doanh nghiệp phải bảo đảm ln có người đại diện theo quy định pháp luật cư trú Việt Nam Nghĩa thứ hai: (2) doanh nghiệp phải bảo đảm ln có người đại diện mà người phải cư trú Việt Nam -Sử dụng từ khơng rõ nghĩa: Ví dụ: Trong lĩnh vực luật học tồn thuật ngữ mang nhiều ý nghĩa khác Thuật ngữ “Tư pháp” phân biệt với “Công pháp” hiểu ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội gắn với lợi ích tư chủ thể tư nhân, mối quan hệ phân chia quyền lực nhà nước “Tư pháp” hiểu phân nhánh quyền lực thuộc tồ án nhằm mục đích bảo vệ quy định pháp luật thông qua hoạt động tố tụng xét xử Từ dẫn đến hiểu lầm số trường hợp thuật ngữ sử dụng cách không xác định P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 rõ ràng ngữ nghĩa Chẳng hạn câu: “Bảo vệ trật tự tư pháp”, hiểu nhầm bảo vệ trật tự quan hệ pháp luật tư xã hội hiểu theo nghĩa bảo vệ q trình xét xử hoạt động tố tụng án -Sử dụng sai cấu trúc ngữ pháp Ví dụ: Trong phiên tịa Bà C nói “Tơi đồng ý để tất tài sản cho tơi” Nhưng thư ký phiên tịa ghi “Tôi đồng ý để tất tài sản cho tơi” Sai lầm thư ký phiên tịa làm cho việc thi hành án sau gặp nhiều khó khăn *Yêu cầu 3: Tư tái tạo phải đồng với tư nguyên mẫu Khi nhắc lại hay diễn đạt lại tư tưởng định hình từ trước đối tượng (tư nguyên mẫu), tư tái tạo phải quán với tư nguyên mẫu Sự vi phạm yêu cầu xuất phát từ việc hiểu khơng xác tư tưởng định hình, dẫn đến việc thêm bớt chi tiết khơng xác q trình lập luận, diễn đạt lại tư nguyên mẫu Vi phạm yêu cầu làm cho tư thiếu quán, làm sai lệch nhận thức có đối tượng Ví dụ: Trong quy định pháp luật, người đọc có cách hiểu khác Bởi mà quan lập pháp thường có văn hướng dẫn thi hành để thống cách hiểu áp dụng luật quan nhà nước e Kết luận: Quy luật đồng đảm bảo cho tư có tính xác định (tính xác, rõ ràng, rành mạch), làm cho suy nghĩ trở nên khúc chiết, mạch lạc Đây tính tư logic Khi vi phạm quy luật đồng nhất, tư khơng cịn mang tính xác định, mà rơi vào trạng thái bất định, lưỡng nghĩa, rối rắm, tự mâu thuẫn mà cuối sa vào sai lầm Quy luật đồng quy luật vô quan trọng logic hình thức Nếu quy luật khác số hệ logic hình thức khơng số hệ logic hình thức khác chưa xây dựng hệ logic hình thức có giá trị mà quy luật đồng khơng P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 Quy luật lí đầy đủ a Cơ sở khách quan: Cơ sở khách quan quy luật lý đầy đủ vật tượng giới khách quan tồn mối quan hệ nhân Trong thực tế, có ngun nhân xuất dẫn đến kết định b Nội dung công thức quy luật Nội dung: Mọi tư tưởng định hình coi chân thực rõ toàn sở đầy đủ cho phép xác minh hay chứng minh tính chân thực Cơng thức: “a chân thực có b sở đầy đủ”, kí hiệu: “a->b” c Ý nghĩa quy luật lí đầy đủ Thắt chặt kỷ cương cho tư duy, hướng tư tìm sở thế, đến việc đảm bảo cho tính có sở kết luận d Những yêu cầu quy luật lý đầy đủ trường hợp vi phạm Yêu cầu: tư tưởng chân thực cần phải luận chứng, hay không công nhận tư tưởng chân thực, chưa có sở đầy đủ cho việc cơng nhận Trường hợp vi phạm Các vi phạm yêu cầu quy luật Lỗi kéo theo ảo: trường hợp vi phạm nghiêm trọng vi phạm yêu cầu quy luật lí đầy đủ Nó bộc lộ nơi thực tế khơng có mối liên hệ logic đầy đủ tiền đề kết luận, luận đề, luận cứ, người ta lại tưởng có mối liên hệ Ví dụ: Khi xét xử người phạm tội, ta xác định hành vi người nghiêm trọng theo khoản điều Bộ luật hình 2015 phán xét ta lại phán xét người 15 năm tương đương với khoản điều Bộ luật hình 2015 hành vi phạm tội nghiêm trọng Trong trường hợp này, pháp lý mà ta sử dụng khơng có mối liên hệ logic với kết luận theo logic người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến năm e Kết luận - Quy luật lý đầy đủ đảm bảo cho tư có tính xác chứng (tính có cứ, luận chứng xác minh) Đó tính tư logic, tư khoa học P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 - Khi vi phạm yêu cầu quy luật lý đầy đủ, tư rơi vào tình trạng thiếu thuyết phục, làm giảm sức mạnh, sa vào sai lầm phản ánh bế tắc phát triển tư tưởng - Tuân thủ nghiêm quy luật trình bày giúp suy nghĩ trình bày tư tưởng cách rõ ràng, xác, ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu - Ứng dụng quy luật này, dễ dàng phát sai lầm suy luận người khác để phản bác, để vạch trần ngụy biện, để tránh sai lầm  P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 Câu 2: Có người suy luận sau: “Rằng chút phận đàn bà, ghen tng người ta thường tình” a Khơi phục suy luận dạng đầy đủ cho biết loại hình suy luận xác định chu diên thuật ngữ suy luận: Suy luận thuộc loại hình tam đoạn luận rút gọn, dạng tam đoạn luận đầy đủ suy luận bao gồm tiền đề lớn, tiền đề nhỏ kết luận sau:  Tiền đề lớn: Một số người đàn bà người hay ghen tuông  Tiền đề nhỏ: “Rằng chút phận đàn bà”  Kết luận: Tôi người hay ghen tuông Một số người đàn bà người hay ghen tuông MRằng chút phận đàn bà S+ M- P- _ Tôi người hay ghen tuông S+ P- Suy luận theo loại hình tam đoạn luận loại Trong đó, thuật ngữ (M) làm chủ từ tiền đề lớn làm vị từ tiền đề nhỏ Tính chất chu diên thuật ngữ suy luận:  Thuật ngữ lớn (P – Người hay ghen tuông): Không chu diên tiền đề kết luận  Thuật ngữ nhỏ (S – Tôi): Chu diên hai lần tiền đề nhỏ kết luận  Thuật ngữ (M – Đàn bà): Không chu diên hai tiền đề P a g e 10 | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 b Suy luận hay sai? Phân tích: Suy luận sai, dù hai tiền đề có giá trị chân thực rút kết luận suy luận vi phạm số sở logic tam đoạn luận:  Vi phạm nguyên tác chung số 2: Thuật ngữ phải chu diên lần hai tiền đề Trong suy luận này, mối liên hệ hai thuật ngữ lớn thuật ngữ nhỏ xác định nên suy kết luận từ tiền đề  Vi phạm nguyên tác chung số 6: Ít hai tiền đề phải phân đoán toàn thể Trong suy luận này, hai tiền đề phán đốn phận, khơng thể suy kết luận  Vi phạm nguyên tắc riêng số tam đoạn luận loại I: Tiền đề lớn phải phân đốn tồn thể Trong suy luận này, tiền đề lớn phân đoán phận xác định tiền đề phân đoán toàn thể: “Tất đàn bà người hay ghen tng” khơng có tính chân thực khơng thẻ trở thành sở để đửa kết luận (vi phạm quy luật lý đầy đủ) c Mơ hình hóa quan hệ thuật ngữ suy luận: Hình 1: Mơ hình quan hệ thuật ngữ suy luận Trong mơ hình trên: P a g e 11 | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299  Quan hệ S M quan hệ bao hàm khẳng định: Rằng chút phận đàn bà  Quan hệ P M quan hệ giao số người đàn bà người hay ghen tng có số người đàn bà không người hay ghen tuông  Quan hệ S P xác định “tơi” “đàn bà” không “người hay ghen tuông” d Thực phép đối lập chủ từ tiền đề lớn suy luận Tiền đề lớn: Một số người đàn bà người hay ghen tuông Đối lập chủ từ: Một số người hay ghen tuông đàn bà (đổi chỗ) Một số người hay ghen tuông không đàn bà (đổi chất) P a g e 12 | 12 ... trọng logic hình thức Nếu quy luật khác số hệ logic hình thức khơng số hệ logic hình thức khác chưa xây dựng hệ logic hình thức có giá trị mà quy luật đồng không P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299. .. cho tư có tính xác chứng (tính có cứ, luận chứng xác minh) Đó tính tư logic, tư khoa học P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 - Khi vi phạm yêu cầu quy luật lý đầy đủ, tư rơi vào tình trạng... dễ dàng phát sai lầm suy luận người khác để phản bác, để vạch trần ngụy biện, để tránh sai lầm  P a g e | 12 Trần Thị Thúy Nga | 17071299 Câu 2: Có người suy luận sau: “Rằng tơi chút phận đàn

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:06

w