1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá độ nhám mặt đường bê tông nhựa bằng phương pháp rắc cát và con lắc anh

89 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN DUY CÔNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP RẮC CÁT VÀ CON LẮC ANH Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Mã số ngành: 60580205 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa-ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Tuấn Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Anh Thắng Cán chấm nhận xét 2: TS Lê Văn Phúc Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Lê Bá Khánh – Chủ tịch TS Huỳnh Ngọc Thi – Thư ký TS Lê Anh Thắng – Phản biện TS Lê Văn Phúc – Phản biện GS TS Lê Văn Thơ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Lê Bá Khánh TRUỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS Lê Anh Tuấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Duy Công MSHV: 1570075 Ngày, tháng, năm sinh: 11/09/1992 Nơi sinh: Đăk Lăk Chun ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Giao Thơng Mã số: 60580205 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP RẮC CÁT VÀ CON LẮC ANH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan nghiên cứu độ nhám giới Việt Nam Đánh giá độ nhám vi mô vĩ mô mặt đường bê tông nhựa hữu trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ nhám vi mô vĩ mô mẫu cấp phối BTNC 12.5mm phịng thí nghiệm Tìm mối tương quan phương pháp rắc cát lắc Anh thông qua thí nghiệm trường thí nghiệm phịng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 13/08/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/12/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Mạnh Tuấn Tp HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Mạnh Tuấn TS Nguyễn Mạnh Tuấn TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS Lê Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Mạnh Tuấn hướng dẫn em hồn thành luận văn Thầy tận tình hướng dẫn, hỗ trợ nhiều tài liệu, hướng dẫn thí nghiệm cho em trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ, khuyến khích tạo động lực cho để hồn thành luận văn giai đoạn sống Em xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy, Cô Bộ môn Cầu đường – Khoa Kỹ thuật xây dựng, trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh giành thời gian quý báu dẫn dắt, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý tạo điều kiện tốt thời gian học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè trình học trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi tồn trình làm luận văn Tuy vậy, với hạn chế thời gian thực lực có hạn thân, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ q Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn thêm hoàn thiện có đóng góp vào thực tiễn Trân trọng cám ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Cơng ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Độ nhám mặt đường bê tông nhựa tiêu quan trọng việc định chất lượng an toàn xe lưu thông đưa vào tiêu chuẩn Việt Nam Ở Việt Nam có phương pháp thơng dụng để xác định độ nhám rắc cát lắc Anh Hai phương pháp sử dụng quy chuẩn, phương pháp tính đơn vị đo khác Thiết bị lắc Anh đắt tiền, phịng thí nghiệm trang bị Trong thí nghiệm rắc cát dễ chế tạo rẻ tiền Cho nên cần đánh giá tương quan hai thí nghiệm để quy đổi hệ số hai phương pháp thí nghiệm Hiện chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tương quan độ nhám vi mô độ nhám vĩ mô Đề tài nghiên cứu đánh giá chất lượng độ nhám thay đổi theo cấp phối bê tông nhựa phịng thí nghiệm đánh giá độ nhám thay đổi ngồi trường Ngồi ra, nghiên cứu tìm mối quan hệ tương quan hai thí nghiệm rắc cát lắc Anh phịng thí nghiệm trường iii ABSTRACT Friction on asphalt concrete pavement is one of most important parameters in quality and traffic safety and was put into Vietnam specification In Viet Nam, surface friction is measured widely by using sand patch test or British pendulum Both tests are different in test methods, calculated methods and units British pendulum equipment is expensive, few lab equipped Meanwhile the sand patch test is easy to make and cheap Therefore, it is necessary to assess the correlation between the two test to be able to convert the coefficient between the two test methods Currently there are not many reseach assessing the correlation between microtexture and macrotexture The study evaluates the quality of friction according to the gradation of asphalt in the laboratory and assesses the change of friction in the field Besides, this paper finding friction relationship between sand patch test and British pendulum in the laboratory and the field iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP RẮC CÁT VÀ CON LẮC ANH” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi với hướng dẫn, dẫn dắt thầy TS Nguyễn Mạnh Tuấn Các số liệu nghiên cứu trung thực khash quan Việc tham khảo tài liệu (nếu có) trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn TP.HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Duy Công Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Giao Thông Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM ─I─ MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 10 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI BÊ TÔNG NHỰA 10 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 Giới thiệu bê tông nhựa 10 Các loại cấp phối bê tông nhựa 11 Phân loại bê tông nhựa 12 Cấu trúc bê tông nhựa 13 Thành phần hỗn hợp bê tông nhựa 14 Thiết kế cấp phối cốt liệu theo phương pháp Bailey 14 Thiết kế cấp phối cốt liệu theo phương pháp Marshall 19 2.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG 20 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám vĩ mô 21 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám vi mô 22 2.3 TỔNG QUAN VỀ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ NHÁM 22 2.3.1 Phương pháp rắc cát 22 2.3.2 Thí nghiệm đo độ nhám mặt đường lắc Anh 26 2.3.3 Thí nghiệm đo độ nhám mặt đường bánh xe rơ móc hãm cứng 31 2.3.4 Thí nghiệm đo độ nhám động 33 2.3.5 Thí nghiệm xác định độ phẳng mặt đường theo số độ gồ ghề quốc tế IRI [11] 34 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 36 2.4.1 Nghiên cứu Nguyễn Phước Minh 36 2.4.2 Nghiên cứu Nguyễn Tấn Bá Nguyễn Mạnh Tuấn 38 2.4.3 Nghiên cứu Lâm Thành Quý Nguyễn Mạnh Tuấn 39 2.4.4 Luận văn Hoàng Ngọc Trâm Trần Quang Hạ 40 2.4.5 Luận văn Nguyễn Trí Cao Nguyễn Xuân Vinh 41 2.4.6 Nghiên cứu Behrouz Mataei, Hamzeh Zakeri, Mohsen Zahedi, Fereidoon Moghadas Neiad 42 ─ II ─ 2.4.7 Nghiên cứu Saad Issa Sarsam 42 2.4.8 Nghiên cứu Burak Sengoz, Ali Topal, Serhan Tanyel 43 2.4.9 Nghiên cứu Peter Kotek, Matus Kovac 45 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA CHẶT 47 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHÁM TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 47 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 Thiết kế cấp phối bê tông nhựa 47 Lựa chọn vật liệu cho thiết kế hỗn hợp 50 Tiến hành đúc mẫu thí nghiệm 53 Kết thí nghiệm phịng thí nghiệm 58 3.2 THÍ NGHIỆM NGỒI HIỆN TRƯỜNG 64 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Vị trí thực thí nghiệm 64 Thí nghiệm lắc Anh trường 67 Thí nghiệm rắc cát ngồi trường 68 Kết thí nghiệm trường 69 3.3 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THÍ NGHIỆM RẮC CÁT VÀ CON LẮC ANH 72 3.3.1 Mối tương quan thí nghiệm rắc cát lắc Anh phịng thí nghiệm 72 3.3.2 Mối tương quan thí nghiệm rắc cát lắc Anh trường 73 3.3.3 Nhận xét đánh giá mối tương quan thí nghiệm rắc cát lắc Anh 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận: 77 5.2 Kiến nghị: 78 ─ III ─ MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các cỡ sàng cấp I PCS theo cỡ hạt NMAS [7] 17 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá độ nhám (chiều sâu cấu trúc vĩ mơ trung bình) mặt đường phương pháp rắc cát [16] .26 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thành phần cấp phối nghiên cứu 47 Bảng 3.2: Giá trị số Bailey cấp phối 48 Bảng 3.3: Giá trị số Bailey cấp phối 49 Bảng 3.4: Cấp phối cốt liệu BTNC 12.5mm 49 Bảng 3.5: Cấp phối thực Nguyễn Hoài Vẹn 50 Bảng 3.6: Các tiêu lý quy định cho đá dăm [5] 51 Bảng 3.7: Các tiêu lý quy định cho cốt liệu mịn [5] 52 Bảng 3.8: Các tiêu nhựa đường sử dụng nghiên cứu 52 Bảng 3.9: Thành phần hạt quy định bột khoáng [3] 53 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp kết khối lượng riêng hỗn hợp cốt liệu 53 Bảng 3.11: Bảng hiệu chỉnh lại kết đo theo nhiệt độ mặt mẫu thí nghiệm 58 Bảng 3.12: Kết đo độ nhám thiết bị lắc Anh (SRT) mẫu số 59 Bảng 3.13: Kết đo độ nhám thiết bị lắc Anh (SRT) mẫu số 59 Bảng 3.14: Kết đo độ nhám thiết bị lắc Anh (SRT) mẫu số 60 Bảng 3.15: Kết đo độ nhám thiết bị lắc Anh (SRT) mẫu số 61 Bảng 3.16: Kết đo độ nhám thiết bị lắc Anh (SRT) mẫu số 62 Bảng 3.17: Kết đo độ nhám thiết bị lắc Anh (SRT) 62 Bảng 3.18: Bảng số liệu kết thí nghiệm rắc cát 63 Bảng 3.19: Kết tổng hợp thí nghiệm rắc cát 70 Bảng 3.20: Kết tổng hợp thí nghiệm lắc Anh 71 Bảng 3.21: Kết thí nghiệm lắc Anh rắc cát phịng thí nghiệm 72 Bảng 3.22: Kết thí nghiệm lắc Anh rắc cát trường 73 Bảng 3.23: Tổng hợp kết thí nghiệm 75 Bảng 3.24: Trị số tỉ số SRT/mm xét với độ tin cậy 76 ─ 68 ─ do, lắc rơi quệt xuống mặt đường sau văng lên phía trái, kéo theo kim đo Nếu kết đo ổn định, vị trí đo nhám thực liên tiếp năm lần thả lắc, giá trị lần đo vượt qua đơn vị phải làm lại thí nghiệm Tại vị trí thử nghiệm, giá trị hệ số ma sát trượt đo thiết bị lắc xách tay hay độ nhám, ký hiệu SRT giá trị trung bình số đọc lần đo liên tục, sau hiệu chỉnh theo kết thử nghiệm số hiệu chỉnh nhiệt độ tiêu chuẩn 20oC Kết thí nghiệm lấy tới mức đơn vị đo xác đơn vị SRT Hình 3.19: Tiến hành đo độ nhám mặt đường thí nghiệm lắc Anh 3.2.3 Thí nghiệm rắc cát ngồi trường Phương pháp rắc cát gián tiếp xác định độ nhám mặt đường cách dùng cát để đo chiều sâu trung bình cấu trúc vĩ mơ bề mặt áo đường Thí nghiệm thực theo tiêu chuẩn TCVN 8866 – 2011 [12] Các bước thực thí nghiệm: Quét mặt đường, dọn mảnh vụn hạt cốt liệu dính kết rời rạc khỏi mặt đường Đong lượng cát tiêu chuẩn ống đong tích xác định (25cm3), đổ thể tích cát từ ống đong lên mặt đường làm che chắn gió Dùng bàn xoa bịt cao su có kích thước quy định để xoa cát thành mảng cát tròn liên tục lấp đầy lỗ hỗng mặt đường cho ngang với đỉnh hạt cốt liệu Tiến hành xoa mảng cát khơng cịn lan ngồi Cần ý để mảng cát xoa có dạng hình trịn Xác định đường kính trung bình mảng cát, từ tính tốn chiều sâu cấu trúc vĩ mơ trung bình mặt đường làm sở đánh giá độ nhám ─ 69 ─ Hình 3.20: Tiến hành đo độ nhám mặt đường thí nghiệm rắc cát 3.2.4 Kết thí nghiệm ngồi trường 3.2.3.1 Kết thí nghiệm rắc cát ngồi trường Hình 3.21: Mẫu thực thí nghiệm rắc cát mặt đường BTNC 12.5mm Hình 3.22: Ba mẫu thí nghiệm rắc cát vị trí thực thí nghiệm ─ 70 ─ Thí nghiệm rắc cát ngồi trường thực khuôn viên trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Thí nghiệm rắc cát thực đường (Đường số 1, Đường số 2-A, Đường số 2-B, Đường số Đường số 4) Bảng 3.19: Kết tổng hợp thí nghiệm rắc cát VỊ TRÍ STT Htb (mm) δ (mm) δ/Htb (%) Đường số 0.68 0.04 6.40 Đường số 2-A 0.68 0.02 3.47 Đường số 2-B 0.63 0.07 10.27 Đường số 0.62 0.03 4.57 Đường số 0.55 0.02 2.92 Hình 3.23: Biểu đồ kết thí nghiệm rắc cát ngồi trường Qua biểu đồ, ta thấy cấp phối có giá trị độ nhám lớn 0.55mm Với kết này, xét TCVN 8866-2011 ta có đặc trưng bề mặt trung bình Phù hợp áp dụng với nơi có địa hình phẳng, vận tốc chạy xe thấp Kết độ nhám Đường số thấp nhất, độ nhám = 0.55mm; độ nhám Đường số cao với giá trị 0.69mm ─ 71 ─ 3.2.3.2 Kết thí nghiệm lắc Anh ngồi trường Hình 3.24: Thực thí nghiệm lắc Anh ngồi trường Thí nghiệm lắc Anh ngồi trường thực khuôn viên trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Thí nghiệm lắc Anh thực đường (Đường số 1, Đường số 2-A, Đường số 2-B, Đường số Đường số 4) Bảng 3.20: Kết tổng hợp thí nghiệm lắc Anh VỊ TRÍ STT ĐỘ NHÁM (SRT) Đường số 67.31 Đường số 2-A 66.35 Đường số 2-B 64.2 Đường số 64.9 Đường số 58.53 Trong nghiên cứu này, thí nghiệm lắc Anh thực xác định độ nhám 29 vị trí Số liệu thí nghiệm sử dụng phương pháp loại sai số thô N V Xmirnop, xử lý với độ lệch bình phương trung bình mẫu Trong nghiên cứu thí nghiệm tiến hành 30oC nên kết đo hiệu chỉnh cách cộng thêm đơn vị SRT để quy kết đo chuẩn 20oC ─ 72 ─ Hình 3.25: Biểu đồ kết thí nghiệm lắc Anh trường Kết cuối cấp phối thể Hình 4.6 Xét cấp phối thí nghiệm lắc Anh Đường số có độ nhám thấp nhất, SRT = 58.53 Cao Đường số 2-B với SRT = 64.20 Cao Đường số 2-A trị số độ nhám SRT = 66.35 Đường số có SRT = 67.31 cao Các cấp phối có trị số SRT > 55, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật quy chuẩn 22TCN 345-06 [27] 3.3 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THÍ NGHIỆM RẮC CÁT VÀ CON LẮC ANH 3.3.1 Mối tương quan thí nghiệm rắc cát lắc Anh phịng thí nghiệm Bảng 3.21: Kết thí nghiệm lắc Anh rắc cát phịng thí nghiệm STT Tên tiêu Số hiệu mẫu PP Con lắc Anh (SRT) 87.51 86.29 95.78 89.80 88.93 PP Rắc Cát (mm/100) 88.73 80.43 82.48 81.65 80.43 SRT/mm 98.62 107.29 116.12 109.98 110.57 ─ 73 ─ Hình 3.26: Biểu đồ kết thí nghiệm phịng thí nghiệm Thơng qua mẫu thí nghiệm trên, tỷ số kết thí nghiệm lắc Anh rắc cát với BTNC 12.5 thay đổi lân cận 109 (với 109 trung bình tỉ số SRT/mm đường BTNC 12.5), thể qua SRT/mm Hình 4.7 Điều có nghĩa 109 hệ số chuyển đổi hai loại thí nghiệm BTNC 12.5mm hay: Độ nhám lắc Anh (SRT) 109 lần độ nhám rắc cát (mm) với BTNC 12.5mm phịng thí nghiệm 3.3.2 Mối tương quan thí nghiệm rắc cát lắc Anh trường Bảng 3.22: Kết thí nghiệm lắc Anh rắc cát ngồi trường STT VỊ TRÍ TN CON LẮC ANH (SRT) TN RẮC CÁT (mm) SRT/mm Đường số 67.31 0.68 99.37 Đường số 2-A 66.35 0.68 97.44 Đường số 2-B 64.2 0.63 101.29 Đường số 64.9 0.62 104.93 Đường số 58.53 0.55 105.53 ─ 74 ─ Hình 3.27: Biểu đồ kết thí nghiệm ngồi trường Thơng qua đường trên, tỷ số kết thí nghiệm lắc Anh rắc cát với BTNC 12.5 thay đổi lân cận 102 (với 102 trung bình tỉ số SRT/mm đường BTNC 12.5), thể qua SRT/mm Hình 3.27 Điều có nghĩa 102 hệ số chuyển đổi hai loại thí nghiệm BTNC 12.5mm hay: Độ nhám lắc Anh (SRT) 102 lần độ nhám rắc cát (mm) với BTNC 12.5 Và với BTNC 9.5mm hệ số chuyển đổi 99.37 3.3.3 Nhận xét đánh giá mối tương quan thí nghiệm rắc cát lắc Anh Thông qua việc đo độ nhám thí nghiệm rắc cát lắc Anh: - Tại phịng thí nghiệm: đo 10 mẫu BTNC 12.5mm với loại cấp phối khác phịng thí nghiệm Mỗi mẫu thực 30 lần thí nghiệm lắc Anh với lần quét vị trí mẫu - Các thí nghiệm thực 29 vị trí, vị trí thực lần thí nghiệm lắc Anh lần thí nghiệm rắc cát Dựa vào số liệu thí nghiệm cung cấp, ta thấy trị số đo độ nhám phương pháp rắc cát lắc Anh phịng thí nghiệm ngồi trường có chênh lệch rõ nét ─ 75 ─ - Đối với mẫu phịng thí nghiệm: Trị số SRT thí nghiệm lắc Anh dao động từ 87.51 → 95.78, trị số mm thí nghiệm rắc cát dao động từ 0.80 → 0.89 Tỉ số SRT/mm trung bình 109.12mm BTNC 12.5mm - Đối với mẫu trường: Trị số SRT thí nghiệm lắc Anh dao động từ 58.83 → 67.31, trị số mm thí nghiệm rắc cát dao động từ 0.55 → 0.68 Tỉ số SRT/mm trung bình 102.30mm BTNC 12.5mm 99.37 BTNC 9.5mm - Mẫu phịng thí nghiệm đúc mẫu BTN ngồi trường sử dụng năm nên chênh lệch hai độ nhám điều chắn Mặc dù thành phần có khác nh au kết đo thí nghiệm hệ số SRT/mm đo phịng thí nghiệm trường khơng có chênh lệch cao 108.52 101.71 (sự chênh lệch 6.27%) Đây tiền đề để tạo quy đổi hai phương pháp đo độ nhám rắc cát lắc Anh Bảng 3.23: Tổng hợp kết thí nghiệm Tên mẫu STT Phịng thí nghiệm BTNC 12.5 Đường số 2-B 10 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Đường số 2-A BTNC 12.5 Hiện Đường số trường BTNC 12.5 Đường số BTNC 12.5 Đường số BTNC 9.5 Con lắc Anh (SRT) Rắc cát (mm) SRT/mm Giá trị trung bình 87.51 86.29 95.78 89.80 88.93 0.89 0.80 0.82 0.82 0.80 98.62 107.29 116.12 109.98 110.57 108.52 66.35 0.68 97.44 64.20 0.63 101.29 102.30 64.90 0.62 104.93 58.53 0.55 105.53 67.31 0.68 99.37 99.37 ─ 76 ─ Giả sử mẫu thí nghiệm phân bố theo phân phối chuẩn thì xét với độ tin cậy R = 95% 90% ta có kết sau: Bảng 3.24: Trị số tỉ số SRT/mm xét với độ tin cậy Giá trị δ δ/Htb trung bình (mm) (%) Phịng thí nghiệm 108.52 6.40 Hiện trường 101.71 3.49 Tên mẫu STT R=95% R=90% 5.89 95.98 98.03 3.44 94.86 95.98 Khi xét đến độ tin cậy ta có kết sau : - Với độ tin cậy 95% tỉ số SRT/mm mẫu phịng thí nghiệm 95.98 Cịn mẫu ngồi trường 94.86 Sự chênh lệch 1.17% - Với độ tin cậy 90% tỉ số SRT/mm mẫu phịng thí nghiệm 98.03 Cịn mẫu ngồi trường 95.98 Sự chênh lệch 2.09% Khi xét đến độ tin cậy chênh lệch thí nghiệm phịng thí nghiệm ngồi trường khơng đáng kể, chênh lệch nhỏ Đây tiền đề để tạo quy đổi hai phương pháp đo độ nhám rắc cát lắc Anh ─ 77 ─ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Đề tài sử dụng hai thí nghiệm xác định độ nhám vĩ mơ (thí nghiệm rắc cát) vi mơ (thí nghiệm lắc Anh) để đánh giá mặt đường bê tông nhựa chặt phịng thí nghiệm ngồi trường Bên cạnh đề tài cịn đánh giá mối tương quan hai thí nghiệm rắc cát lắc Anh Qua thực đề tài, tác giả xin rút số kết luận sau:  Đối với thí nghiệm phịng: Trị số độ nhám đạt tiêu chuẩn hành thay đổi theo đường cong cấp phối o Trị số độ nhám đạt giá trị cao mẫu số (cấp phối hạt thô) đạt giá trị thấp mẫu số (cấp phối hạt mịn) o Đối với cấp phối Nguyễn Huy Hải, độ nhám tốt mẫu số (cấp phối hạt thô) giảm mẫu số (cấp phối hạt thô) o Đối với cấp phối Nguyễn Hoài Vẹn, độ nhám tốt mẫu số (cấp phối hạt mịn) độ nhám giảm dần xuống cấp phối (cấp phối trung bình) đạt giá trị thấp mẫu số (cấp phối hạt thơ)  Đối với thí nghiệm ngồi trường: Trị số độ nhám đạt tiêu chuẩn hành thay đổi theo đường cong cấp phối o Trị số độ nhám vi mô đạt giá trị cao Đường số (BTNC 9.5) đạt giá trị thấp Đường số (BTNC 12.5) o Trị số độ nhám vĩ mô đạt giá trị cao Đường số 2-A (BTNC 12.5) đạt giá trị thấp Đường số (BTNC 12.5) o Đối với Đường số (BTNC 9.5) trị số độ nhám vi mô độ nhám vĩ mô tốt, tương ứng 67.31 67.74 Cả hai trị số gần đạt giá trị cao thí nghiệm trường  Đánh giá mối tương quan thí nghiệm: o Hệ số SRT/mm đo phịng thí nghiệm trường 108.52 101.71 (sự chênh lệch 6.27%) ─ 78 ─ o Khi xét đến độ tin cậy mức chênh lệch SRT/mm khơng đáng kể (1.17% 2.09% tương ứng với độ tin cậy 95% 90%) Vì xét đến độ tin cậy, hệ số quy đổi ứng dụng vào thực tiễn để chuyển đổi số liệu hai phương pháp đo độ nhám o Tỷ số độ nhám xác định lắc Anh độ nhám rắc cát cho mẫu bê tông nhựa chặt phịng thí nghiệm 108.52 Kết khác biệt nhiều với mẫu bê tông nhựa nhám cao thực phịng thí nghiệm với tỷ số khoảng 33 [18] 5.2 Kiến nghị: Thông qua nghiên cứu tác giả thực hiện, tác giả có số kiến nghị cho nghiên cứu sau:  Cần thực thí nghiệm lắc Anh rắc cát nhiều loại cấp phối để đánh giá độ nhám tương quan hai thí nghiệm cách tổng qt xác  Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám mặt đường như: nhiệt độ, gió, mưa, … Cần có nhiều nghiên cứu độ nhám để đánh giá toàn diện bao quát thay đổi độ nhám yếu tố bên ─ 79 ─ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đạt Lê, Liên tiếp xảy tai nạn Hịa Bình ngày trời mây mù, Internet: http://kinhtedothi.vn/lien-tiep-xay-ra-tai-nan-o-hoa-binh-trong-ngay-troi-maymu-314241.html [2] Thành Nguyễn, Giao thông trung tâm Sài Gòn rối loạn mưa lớn chiều 19/05, Internet: https://vnexpress.net/photo/thoi-su/giao-thong-trung-tam-saigon-roi-loan-trong-mua-lon-3587449.html [3] TCVN 8820-2011: Hỗn hợp bê tông nhựa nóng, thiết kế theo phương pháp Marshall, Viện Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải, 2011 [4] TCVN 8819-2011- Mặt đường bê tơng nhựa nóng-u cầu thi công nghiệm thu, Viện Khoa học Công nghệ Giao thơng Vận tải, 2011 [5] Trần Đình Bửu Dương Học Hải, Giáo trình xây dựng mặt đường tô, tập II, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2006 [6] Phạm Duy Hữu, Vũ Đức Chính, Đào Văn Đông Nguyễn Thanh Sang, Bê tông asphalt, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, 2010 [7] Transportation reseach bord of the national academies, Bailey mothod for gradation selection in hot-mix asphalt mixture design, U.S Patent E-C044, Oct 2002 [8] Vavrik et al., Aggregate Blending for Asphalt Mix Design: The Bailey Method, TRB 02-3629 [9] Mai Xuân Hùng, Nghiên cứu đánh giá đề xuất số giải pháp nâng cao độ nhám mặt đường tuyến đường tránh Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, 2015 [10] Liseane P T L Fontes, Improvement of the Functional Pavement Quality with Asphalt Rubber Mixtures, Internet: https://www.researchgate.net /figure/Difference-between-macrotexture-and-microtexture-Source-Crow2003_fig1_237762903, ngày truy cập 16/08/2018 [11] Hoàng Ngọc Trâm, Nghiên cứu độ nhám mặt đường ô tô điều kiện thời tiết thay đổi, Luận văn thạc sĩ, 2011 [12] TCVN 8866 - 2011: Mặt đường ô tô – Xác định độ nhám mặt đường ─ 80 ─ phương pháp rắc cát – thử nghiệm, Bộ Giao thông vận tải, 2011 [13] ASTM E303-93, Standard Test Method for Measuring Frictional properties Using the British Pendulum Tester, 2003 [14] ASTM E 274-97, Standard Test Method for Skid Resistance of Paved Surfaces Using a Full-Scale Tire [15] : ASTM E 1911-98, Standard Test Method for Measuring Paved Surface Frictional Properties Using the Dynamic Friction Tester [16] Nguyễn Phước Minh, Đánh giá đặc tính khai thác vật liệu bê tông nhựa lớp tạo nhám đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng khai thác, Internet: http://www.tapchigiaothong.vn/danh-gia-cac-dac-tinh-khai-thac-vat-lieu-betong-nhua-lop-tao-nham-va-de-xuat-giai-phap-nang-cao-chat-luong-khai-thacd19146.html, ngày truy cập 16/08/2018 [17] Nguyễn Tấn Bá, Nghiên cứu cấp phối cho lớp phủ mỏng bê tông nhựa phù hợp điều kiện phía Nam, Luận văn thạc sĩ, 2015 [18] Lâm Thành Quý, Nghiên cứu bê tông nhựa nhám cao có cỡ hạt lớn danh định 19mm cho đường cao tốc điều kiện phía nam, Luận văn thạc sĩ, 2018 [19] Nguyễn Trí Cao, Nghiên cứu xác định hệ số bám mặt đường số đường phố Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, 2004 [20] Behrouz Mataei, Hamzeh Zakeri, Mohsen Zahedi, Fereidoon Moghadas Neiad, Pavement friction and skid resistance measurement methods: A literature review, Open Journal of Civil Engineer, 2016, 6, 537-565 [21] Saad Issa Sarsam, Field evaluation of Asphalt Concrete Pavement surface texture and skid characteristic, "5th Eurasphalt & Eurobitume Congress, 13-15th June 2012, Istanbul" [22] Burak Sengoz, Ali Topal, Serhan Tanyel, Comparision of pavement surface texture determination sand patch test and 3D laser scanning, Civil Engineering 56/1 (2012) 73-78 Perodica Polytechnica doi: 10.3311/pp.ci.2012-1.08 [23] Peter Kotek, Matus Kovac, Comparision of valuation of skid resistance of pavements by two device with standard methods, Procedia Engineering 111 ─ 81 ─ (2015) 436 - 443 [24] Trần Huy Hải, Nghiên cứu ảnh hưởng độ rỗng cốt liệu VMA đến khả làm việc bê tông nhựa chặt, luận văn thạc sĩ, 2017 [25] Nguyễn Hoài Vẹn, Nghiên cứu ảnh hưởng vùng giới hạn theo Superpave đến khả làm việc bê tông nhựa chặt, luận văn thạc sĩ, 2015 [26] TCVN 7493:2005, Bitum – Yêu cầu kỹ thuật, Bộ Khoa học Công nghệ, 2007 [27] 22TCN 345-06: Quy trình cơng nghệ thi cơng nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tơng nhựa có độ nhám cao, Bộ Giao thơng vận tải, 2006 v TĨM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT Họ tên : Nguyễn Duy Cơng Giới tính : Nam Sinh ngày : 11/09/1992 Nơi sinh : Cư M’gar Đăk Lăk Nơi tại: 42/60 Nguyễn Giản Thanh, phường 15, quận 10, Tp HCM Điện thoại : 0944153214 Cơ quan : Công ty CP Tư vấn Xây dựng SX-TM-DV Đường Việt Email : nguyencong119@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 20010 – 2015: Sinh viên trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Tốt nghiệp đại học: Năm 2015 Hệ: Chính quy Chuyên ngành: Xây dựng cầu đường Năm 2015: thi trúng tuyển vào trường đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, học chương trình đào tạo theo phương thức giảng dạy + luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số học viên: 1570075 III Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng 04/2015 đến tháng 02/2019: công tác Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng SX-TM-DV Đường Việt Xác nhận quan Tp HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Giám đốc Người khai Võ Văn Nễ Nguyễn Duy Công ... nghiệm đánh giá độ nhám phương pháp rắc cát lắc Anh  Đánh giá độ nhám mặt đường bê tông nhựa chặt trường phương pháp rắc cát lắc Anh  Tìm mối tương quan hai phương pháp thí nghiệm rắc cát lắc Anh. .. TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP RẮC CÁT VÀ CON LẮC ANH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan nghiên cứu độ nhám giới Việt Nam Đánh giá độ nhám vi mô vĩ mô mặt. .. sánh, đánh giá độ nhám mặt đường bê tông nhựa chặt  Phạm vi nghiên cứu:  Nghiên cứu tổng quan độ nhám mặt đường bê tông nhựa Việt Nam nước giới  Nghiên cứu, chế tạo cấp phối bê tông nhựa chặt

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w