Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
14,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - NGUYỄN NHỰT NHỨT NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA MÓNG CỌC ĐÀI BÈ VÀ TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 60.58.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHI MINH, tháng 01 n m 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét : GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét : PGS TS VÕ NGỌC HÀ Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 09 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạch sĩ gồm: Chủ tịch: PGS TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT Thư ký: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Phản biện 1: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Phản biện 2: PGS TS VÕ NGỌC HÀ Uỷ viên: PGS TS VÕ PHÁN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KT XÂY DỰNG PGS TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT TS LÊ ANH TUẤN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN NHỰT NHỨT MSHV: 1670096 Ngày, tháng, năm sinh : 20/04/1991 Nơi sinh : TP Cần Thơ Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 60580211 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2016 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA MÓNG CỌC ĐÀI BÈ VÀ TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Nghiên cứu làm việc đồng thời móng cọc đài bè tường vây cọc barrette, từ đưa sở lý luận xác việc thiết kế móng cọc đài bè có tham gia chịu lực tường vây cọc barrette Nội dung: Mở đầu Chương : Tổng quan móng cọc đài bè tường vây cọc barrette Chương : Các phương pháp phân tích ứng xử hệ móng cọc đài bè, tường vây Chương : Phân tích tham số mơ hình móng bè cọc – tường vây Chương 4: Phân tích làm việc hệ móng bè cọc – tường vây Chương 5: Phân tích ứng xử phân chia tải hệ móng bè cọc – tường vây Chương 6: Phân tích nội lực bè hệ móng bè cọc – tường vây Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20/08/2018 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 02/12/2018 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS LÊ BÁ VINH Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS LÊ BÁ VINH PGS.TS LÊ BÁ VINH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành khố học, ngồi nổ lực thân cịn có hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đơng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bá Vinh, người tận tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi suốt thời gian hồn thành luận án Tơi xin chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô môn Địa Cơ Nền Móng thầy trực tiếp giảng dạy thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm động viên giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khoá học Cuối xin gửi đến Cha Mẹ gia đình lịng biết ơn vơ hạn ln động viên cho thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Nhựt Nhứt TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong thiết kế, tính tốn giải pháp móng bè cọc cho cơng trình nhà cao tầng, nhiều tính tốn chưa xét đến tham gia chịu lực hệ tường vây tầng hầm Khả mang tải hệ tường vây cọc barrette đáng kể tường vây cắm sâu vào đất tốt Khi thiết kế, tính tốn giải pháp móng bè cọc có xét đến tham gia chịu lực hệ tường vây điều quan trọng phải đánh giá khả mang tải tường vây phân chia tải lên cọc bị giảm tường vây xem xét tham gia vào gánh tải công trình theo phương đứng với hệ móng bè cọc Trong luận văn này, tham gia chịu lực hệ tường vây với hệ móng bè cọc phân tích, đánh giá phần mềm PLAXIS 3D cho cơng trình cụ thể Với phương án móng bè cọc không xét đến tham gia tường vây, phân chia tải lên bè móng 20%, lên nhóm cọc 80% Khi móng bè cọc có kết hợp với tường vây, phần trăm chia tải lên bè 20%, phần trăm chia tải lên nhóm cọc 50%, lên tường vây 30% Như vậy, phần trăm chia tải lên nhóm cọc giảm 30% có xét đến tham gia chịu lực hệ tường vây Qua cho thấy tham gia chịu lực đáng kể hệ tường vây, từ thiết kế số lượng cọc tối ưu tiết kiệm cho hệ móng bè cọc Trong thiết kế thi cơng hố đào, với u cầu chặn dịng thấm đáy hố đào để đảm bảo yêu cầu ổn định trượt sâu tường vây, mà tường vây cắm sâu vào đất tốt có chiều dài với chiều dài nhóm cọc Ứng xử phân chia tải hệ móng bè cọc – tường vây, trường hợp chiều dài tường vây với chiều dài nhóm cọc phân tích, đánh giá phần mềm PLAXIS 3D với trường hợp thay đổi số lượng cọc khoảng cách cọc Khả mang tải hệ móng bè cọc – tường vây (có hệ số phân chia tải nhóm cọc βp < 0.1) hệ móng bè – tường vây (bỏ hết cọc) tương đương trường hợp vách tường vây với chiều dài nhóm cọc Như vậy, hệ số phân chia tải nhóm cọc βp ≤ 0.1 loại bỏ hết cọc hệ móng bè cọc – tường vây để trở thành hệ móng bè – tường vây, từ tối ưu kết cấu móng tiết kiệm 100% số lượng cọc ABSTRACT In designing and calculating the solution of piled raft foundations for tall buildings, many calculations not take into account the participation of the diaphragm walls The load - bearing capacity of the diaphragm wall system is significant when the diaphragm wall is inserted into the hard ground In this thesis, the involvement of the diaphragm wall system together with the piled raft foundation was analyzed and evaluated by the PLAXIS 3D software for specific projects With the piled raft foundation, the distribution of load on the raft is 20%, and the piles group is 80% When the piled raft foundation is combined with the diaphragm wall, the percentage of load on the raft is 20%, the percentage of the load on the pile group is 50%, and the diaphragm wall is 30% As a result, the percentage of load on the piles group decreases by 30% when the piled raft foundation is combined with the diaphragm This shows the significant contribution of the diaphragm wall system, which can be designed to optimize the number of piles and save the pile foundation’s cost In construction design of excavation, with requirement blocking infiltration at the bottom of the hole and to ensure a steady sliding requirement of the diaphragm wall, the diaphragm wall is inserted into the hard ground and the length of diaphragm wall is equal to the length of pile group The load-distribution behavior of the piled raft foundation combined with the diaphragm wall, in the case of the length of diaphragm wall is equal to the length of the pile group was analyzed and evaluated by the PLAXIS 3D software with cases changing the number of piles and the distance between the piles Load capacity of the piled raft foundation diaphragm wall (with the load-distribution coefficient of the pile group βp < 0.1) and the raft foundation - diaphragm wall (remove all piles) are equivalent together in the case of the length of diaphragm wall equal to the length of the pile group Thus, when the load-distribution coefficient of the pile group βp ≤ 0.1, all the piles in the pile foundation - the diaphragm wall will be removed to become the raft foundation - diaphragm wall This will optimize the foundation and save the piles LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Nhựt Nhứt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC ĐÀI BÈ VÀ TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE 1.1 GIỚI THIỆU MÓNG CỌC ĐÀI BÈ 1.2 GIỚI THIỆU TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE .7 1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ LỰA CHỌN MÓNG CỌC ĐÀI BÈ 10 1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG MĨNG CỌC ĐÀI BÈ CHO CÁC CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 11 1.4.1 Móng cọc đài bè đất tốt 11 1.4.2 Móng cọc đài bè đất mềm 14 1.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MĨNG CỌC ĐÀI BÈ 15 1.5.1 Các phương pháp phân tích .15 1.5.2 Các kết luận rút từ nghiên cứu trước Poulos 16 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA HỆ MÓNG CỌC ĐÀI BÈ, TƯỜNG VÂY 18 2.1 ỨNG XỬ CỦA MÓNG CỌC ĐÀI BÈ 18 2.1.1 Định nghĩa khái niệm 18 2.1.2 Quan điểm phương án thiết kế 19 2.1.3 Vấn đề thiết kế 21 2.1.4 Phân loại phương pháp phân tích 22 2.2 ỨNG XỬ CỦA HỆ MÓNG BÈ CỌC - TƯỜNG VÂY 33 2.2.1 Định nghĩa khái niệm 33 2.2.2 Quan điểm phương án thiết kế 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THAM SỐ CỦA MƠ HÌNH MĨNG BÈ CỌC – TƯỜNG VÂY 38 3.1 CÔNG TRÌNH MƠ PHỎNG 38 3.1.1 Giới thiệu 38 3.1.2 Điều kiện địa chất 40 3.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ SƠ BỘ MÓNG CỌC ĐÀI BÈ 46 3.2.1 Tính sức chịu tải cọc đơn 46 3.2.2 Bố trí cọc đài móng 48 3.2.3 Xác định sơ chiều dày đài bè 49 3.2.4 Xác định chiều dày chiều dài tường vây cọc barrette 49 3.3 XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO ĐÀI BÈ .50 3.3.1 Xác định sức chịu tải tường vây cọc barrette 50 3.3.2 Xác định chiều cao đài bè để tường vây cọc barrette tham gia chịu tải cơng trình theo phương đứng .53 3.3.3 Xác định chiều cao đài bè để hạn chế lún lệch bè, đài bè làm việc phù hợp với liên kết ngàm chân cột phân tích nội lực khung kết cấu .55 CHƯƠNG PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ MĨNG BÈ CỌC - TƯỜNG VÂY 60 4.1 XEM XÉT LIÊN KẾT CỦA ĐÀI BÈ VỚI TƯỜNG VÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỘI LỰC TRONG ĐÀI BÈ VÀ CÁC CỌC DƯỚI ĐÀI BÈ 60 4.1.1 Xem xét trường hợp tường vây khơng tham gia chịu tải cơng trình theo phương đứng 60 4.1.2 Xem xét trường hợp tường vây tham gia chịu tải cơng trình theo phương đứng .64 4.1.3 Tổng hợp so sánh hai trường hợp đài bè liên kết với tường vây cọc barrette “Liên kết ngàm trượt” “Liên kết ngàm” 66 4.2 PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA HỆ MĨNG BÈ CỌC – TƯỜNG VÂY KHI BỎ HÀNG CỌC BIÊN GẦN TƯỜNG VÂY 74 4.3 PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA HỆ MÓNG BÈ CỌC – TƯỜNG VÂY KHI THAY ĐỔI CHIỀU DÀI CỌC 77 4.3.1 Các trường hợp thay đổi chiều dài cọc 77 4.3.2 Tổng hợp kết phân tích phương án thay đổi chiều dài cọc .80 4.4 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG 81 4.4.1 Khối lượng bê tơng móng phương án móng .81 4.4.2 Lựa chọn phương án móng tối ưu 83 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ PHÂN CHIA TẢI CỦA HỆ MÓNG BÈ CỌC – TƯỜNG VÂY 84 5.1 CÁC THAM SỐ MƠ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN 84 5.1.1 Các tham số mơ hình hệ móng bè cọc tường vây 84 -114- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quang Hộ Giải pháp móng cho nhà cao tầng, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 455-487 [2] Brinkgreve, R B J et al (2007) Plaxis user’s manual, version 2.0, Balkema, Rotterdam, The Netherlands [3] Brown, P T & Wiesner, T J (1975) The behaviour of uniformly loaded piled strip footings Soils and Foundations, 15, 13 – 21 [4] Burland, J.B (1995) Piles as Settlement Reducers, Keynote Address, 18th Italian Congress on Soil Mechanics, Pavia, Italy [5] Butterfield, R & Banerjee, P.K (1971) The elastic analysis of compressible piles and pile groups Geotechnique, 21 (1), 43 – 60 [6] Clancy, P and Randolph M F (1993) Analysis and design of piled raft foundations Int Jnl Num Methods in Geomechs, 17, 849 – 869 [7] Clancy P, Randolph MF Simple design tools for piled raft foundations Geotechnique 1996;46(2):313–28 [8] Cooke, R W (1986) Piled raft foundations on stiff clays: a contribution to design philosophy Geotechnique 36, No 2, 169–203 [9] Desai, C S (1974) Numerical design analysis for piles in sands Jnl Geot Eng Divn., ASCE, 100 (GT6), 613 - 635 [10] Franke, E., Lutz, B & El – Mossallamy, Y (1994) Measurements and numerrical modelling of high – rise building foundations on Frankfurt clay Vert And Horizl Deformns of Foundns And Embanks., ASCE Geot Spec Pub No 40, 2, 1325 – 1336 [11] Franke, E., EI-Mossallamy, Y and Wittmann (2000) Calculation Methods for Raft Foundation in Germany, Design Application of Raft Foundation, edited by Hemsle, Thomas Telford, pp 283-322 [12] Hain, S J & Lee, I K (1978) The analysis of flexible pile – raft systems Geotechnique, 28 (1), 65 – 83 -115- [13] Hemsley, J A (2000) Developments in raft analysis and design Design applications of raft foundations Hemsley J A., editor, Thomas Telford, London, 487–605 [14] Hewitt, P B & Gue, S S (1994) Piled raft foundation in a weathered sedimentary formation Kuala Lumpur, Malaysia Proc Geotropika, Malacca, Malaysia, – 11 [15] Hongladaromp, T., Chen, N J & Lee, S L (1973) Load distributions in rectangular footings on piles Geotech Eng., (2), 77 – 90 [16] Horikoshi K, Randolph M F Centrifuge modelling of piled raft foundations on clay Geotechnique 1996;46(4):741–52 [17] Horikoshi, K & Randolph, M F (1998) A contribution to the optimum design of piled rafts Geotechnique 48, No 3, 301-317 [18] Hooper, J A (1973) Observations on the behaviour of a piled raft foundation on London clay Proc Instn Civil Engrs., 55 (2), 77 – 90 [19] JinHyung Lee, Youngho Kim, Sangseom Jeong (2010) Three-dimensional analysis of bearing behavior of piled raft on soft clay Computers and Geotechnics 37, 103–114 [20] Katzenbach, R., Arslan, U,, Moorman, C & Reul, O (1998) Piled raft foundation: interaction between piles and raft Darmstadt Geotechnics (Darmstadt University of Technology), No 4, 279–296 [21] Katzenbach, R., Arslan, U., and Moormann, C (2000) Piled raft foundations projects in Germany Design applications of raft foundations Hemsley J A., editor, Thomas Telford, London, 323–392 [22] Katzenbach and D Choudhury ISSMGE combined piled raft foundation guideline ISSMGE TC212 design guideline Technische Universitat Darmstadt, Darmstadt, Germany, pp 1-23, 2013 [23] Kuwabara, F (1989) An elastic analysis for piled raft foundations in a homogeneous soil Soils and Foundations, 28 (1), 82 – 92 -116- [24] Lee, I K (1993) Analysis and performance of raft and raft – pile systems Keynote Lect., 3rd Int Conf Case Hist In Geot Eng., St Louis (also Res Rep No 133, Aust Def Force Academy, Univ NSW, Australia) [25] Meisam Rabiei (2009) Parametric Study for Piled Raft Foundation Electronic Journal of Geotechnical Engineering Vol 14, Bund A, Ppr0906 [26] Plaxis 3D (2017) Plaxis user’s Manuals Program Files Setup Plais 3D [27] Poulos, H G And Davis, E H (1980) Pile foundation analysis and design New York, John Wiley and Sons [28] Poulos, H G (1991) Analysis of piled strip foundations Computer Methods and Advances in Geomechanics,(pp 183-191), Rotterdam [29] Poulos, H G (1994) An approximate numerical analysis of pile raft interaction Int, Jnl, Num, Anal Meths, In Geomechs, 18, 73 – 92 [30] Poulos, H G, Small, J C, Ta, L D, Sinha, J & Chen, L (1997) Comparison of some methods for analysis of piled rafts Department of Civil Engineering, Sydney University, N.S.W., Australia [31] Poulos, H G (2000) Practical design procedures for piled raft foundations Design applications of raft foundations Hemsley J A., editor, Thomas Telford, London, 425–467 [32] Poulos, H G (2001a) Methods of analysis of piled raft foundations A report prepared on behalf of technical committee TC18 on piled foundations ISSMGE [33] Poulos, H G (2001b) Piled raft foundations: Design and applications Geotechnique, 51 (2), 95–113 [34] Poulos, H G (2005) Piled raft and compensated piled raft foundations for soft soil sites Advances on designing and testing deep foundations Geotech Spec Publ (ASCE), 129, 214–35 [35] Poulos (2008) A practical design approach for piles with negative friction Proceedings of the Institution of Civil Engineers Geotechnical Engineering 161, 19-27 -117- [36] Randolph, M G (1983) Design of piled raft foundation CUED/D, Soils TR 143, Cambridge University [37] Randolph, M F (1994) Design methods for pile groups and piled rafts State of the Art Rep., Proc., 13th ICSMFE, Vol 5, 61–82 [38] Russo, G (1998) Numerical Analysis of Piled Rafts, Int Jnl Anal & Num Methods in Geomechs., 22(6), 477- 493 [39] Small, J C., and Zhang, H H (2002) Behavior of piled raft foundations under lateral and vertical loading The International Journal of Geomechnics, 2(1), 29-45 [40] Ta, L D & Small, J C (1996) Analysis of piled raft systems in layered soils Int Jnl Num Anal Meths in Geomechs., 20, 57 – 72 [41] Tan Y C, Cheah S W, Taha M R (2006) Methodology for design of piled raft for 5-story buildings on very soft clay Foundation analysis and design: innovative methods Geotech Spec Publ (ASCE), 153, 226–233 [42] Van Impe, W F and de Clerq, Y (1995) A piled raft interaction model Geotechnica, No 73, 1-23 [43] Wang, A (1995) Private communication From PhD thesis, University of Manchester, U K [44] Yamashita K, Hamada J, Soga Y Settlement and load sharing of piled raft of a 162m high residential tower In: Proc international conference on deep foundations and geotechnical in situ testing, Shanghai, China; 2010 p 26–33 [45] Zhuang, G M., Lee, I K & Zhao, X H (1991) Interactive analysis of behaviour of raft – pile foundation Proc Geo – Coast 91, Yokohama, 2, 759 – 764 -118- DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ BÀI BÁO ĐƯỢC ĐĂNG TRONG TẠP CHÍ TRONG NƯỚC : _Lê Bá Vinh, Nguyễn Nhựt Nhứt, Nguyễn Văn Nhân “Phân tích làm việc hệ móng bè cọc – tường vây tầng hầm” Tạp chí Địa Kỹ Thuật, số 4, ISSN – 0868 – 279X, 2018 _Lê Bá Vinh, Nguyễn Nhựt Nhứt, Nguyễn Văn Nhân “Ước lượng hệ số điều chỉnh độ cứng hệ móng bè – cọc – tường vây” Tạp chí Địa Kỹ Thuật, số 4, ISSN – 0868 – 279X, 2018 _Lê Bá Vinh, Nguyễn Nhựt Nhứt, Nguyễn Văn Nhân “Phân tích ứng xử phân chia tải hệ móng bè cọc – tường vây” Tạp chí Địa Kỹ Thuật, số 1, ISSN – 0868 – 279X, 2019 _Lê Bá Vinh, Nguyễn Văn Nhân, Cao Văn Vui, Lê Bá Khánh, Nguyễn Nhựt Nhứt “Ảnh hưởng động đất đến ứng xử hệ khung – bè cọc đất nền” Tạp chí Xây dựng, số 608, ISSN 0866-8762, trang 138-141, 2018 -119- -120- -121- -122- -123- -124- -125- -126- TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: I Họ tên: NGUYỄN NHỰT NHỨT Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/04/1991 Nơi sinh: Tp Cần Thơ Quê quán: Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: số 104B, đường Tầm Vu, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Điện thoại : 0898.155.369 E-mail: nnnhut369@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học : Nơi đào tạo : TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 2012 đến 2014 Chuyên ngành : Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Thạc sĩ: Nơi đào tạo : TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Khóa (Năm trúng tuyển) : 2016 Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã số học viên : 1670096 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Từ năm 2014 – : Làm việc Tp Cần Thơ -127- PHỤ LỤC Vị trí xây dựng cơng trình nghiên cứu Hình 1: Vị trí xây dựng cơng trình nghiên cứu khu vực Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh -128- Hình trụ hố khoan khảo sát địa chất ... 2016 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA MÓNG CỌC ĐÀI BÈ VÀ TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Nghiên cứu làm việc đồng thời móng cọc đài bè tường vây cọc barrette, từ đưa... TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC ĐÀI BÈ VÀ TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE Hình 1.1: Móng bè, móng cọc đài bè móng cọc Hình 1.2: Hiệu ứng tương tác đất cấu trúc móng cọc đài bè Katzenbach... giảm ứng suất bên bè No Sử dụng móng cọc đài bè Khơng sử dụng móng cọc đài bè 1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG MÓNG CỌC ĐÀI BÈ CHO CÁC CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 1.4.1 Móng cọc đài bè đất tốt Móng cọc đài bè