1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010

11 244 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Tuần 15 Ngày soạn: 29/12/10 Tiết 29 Ngày dạy: 01/12/10 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp, vận dụng để giải bài tập. - Kỹ năng: Hs biết tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác - Tư duy: Phát triển tư duy logic - Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, bảng phụ. HS: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, đọc trước bài mới. III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (9’) ? Phát biểu 3 tính chất diện tích đa giác? Tính S ABC ? 1cm 3cm 3cm B C A H 2. Bài mới : ĐVĐ: Ta đã biết công thức tính S ∆ = . 2 a h . Vậy công thức này được chứng minh ntn? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chứng minh định lí về diện tích tam giác (15’) ? Phát biểu định lí về diện tích tam giác? ? HS ghi GT, Kl của định lí? ? Có thể xảy ra những trường HS: Nêu định lí. HS: HS ghi GT, Kl của định lí. HS: Có 3 trường hợp: Tam * Định lí: (SGK - 120) hợp nào với ∆ ABC bất kì? GV: Chúng ta sẽ chứng minh công thức này trong cả ba trường hợp: Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. GV: Đưa hình vẽ ba tam giác sau lên bảng phụ (chưa vẽ đường cao AH ) ? HS vẽ đường cao của tam giác trong 3 trường hợp: ˆ B vuông, ˆ B nhọn, ˆ B tù. ? HS nêu hướng chứng minh? ? HS chứng minh trường hợp a? ? HS hoạt động nhóm chứng minh 2 trường hợp b, c? ? Đại diện nhóm trình bày bài? ? Để chứng minh định lí trên, ta áp dụng những kiến thức nào? GV Chốt lại: Trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. giác vuông, nhọn, tù. HS: ˆ B = 90 0 H B⇒ ≡ ˆ B < 90 0 ⇒ H nằm giữa B, C. ˆ B > 90 0 ⇒ H nằm ngoài đường thẳng BC. HS: TH a: ˆ B = 90 0 AH AB⇒ ≡ S ABC = . 2 BC AB S ABC = . 2 BC AH HS hoạt động nhóm: b/ Trường hợp H nằm giữa B, C: S ABC = S BHA + S AHC = 1 2 (BH + HC). AH = 1 2 BC. AH c/ H nằm ngoài đường thẳng AB: S ABC = S ABH – S ACH = 1 2 (BH + HC). AH = 1 2 BC. AH HS: Áp dụng tính chất diện tích đa giác. GT ∆ ABC, AH ⊥ BC KL S ABC = 1 2 BC. AH A C B ≡ H A H B C A B H C Chứng minh: a/ Trường hợp H B≡ hoặc C: S = 1 2 BC. AH Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách chứng minh khác về diện tích tam giác (10’) GV: Đưa bài tập ?/SGK – 121 (bảng phụ). ? Có nhận xét gì về diện tích của 2 hình tam giác, hình chữ nhật? ? HS hoạt động nhóm và dán vào bảng nhóm, mỗi nhóm có 2 tam giác bằng nhau, cắt dán 1 tam giác, 1 tam giác giữ nguyên. ? Giải thích tại sao diện tích tam giác bằng diện tích hình chữ nhật? ? Từ đó hãy suy ra cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật? S ∆ = S hcn = . 2 a h 1 2 3 h/ 2 1 3 2 h/ 2 a a S tam giác = S hình chữ nhật (= S 1 + S 2 + S 3 ) với S 1 , S 2 , S 3 là diện tích các đa giác đã kí hiệu trên hình. S hình chữ nhật = 2 h a× ác 2 tamgi a h S × ⇒ = Hoạt động 3: Luyện tập (8’) ? HS đọc đề bài 16a/SGK – 121? ? HS làm bài? E A D B H a C HS đọc đề bài 16a/SGK. HS làm bài: S ABC = S 1 + S 3 S BCDE = S 1 + S 2 + S 3 + S 4 Mà: S 1 = S 2 ; S 3 = S 4 ⇒ S ABC = 1 2 S BCDE = 1 2 a. h 3. Củng cố: (3’) ? Nêu công thức tính diện tích tam giác? 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài. - Làm bài tập: 18, 19, 21/SGK – 21, 22; 26, 27, 29/SBT. 1 4 h 2 3 Tuần 15 Ngày soạn: 29/12/10 Tiết 30 Ngày dạy: 03/12/10 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác. - Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình. - Tư duy: Phát triển tư duy logic - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Thước thẳng, ôn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra: (không) 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15’) ? HS đọc và làm bài tập 1 (Bảng phụ)? Bài 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai? a/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân. b/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. c/ Hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song. d/ Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật. e/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. f/ Tam giác đều là một đa giác đều. g/ Hình thoi là một đa giác đều. h/ Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình a/ Đ b/ S c/ Đ d/ Đ e/ S f/ Đ g/ S h/ Đ 1/ Hình chữ nhật: a b S = a. b 2/ Hình vuông: a S = a 2 = 2 2 d d vuông. i/ Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. k/ Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. Bài 2: Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau: i/ S k/ Đ 3/ Tam giác: h a S = 1 2 a. h Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB. a/ Chứng minh ∆ EDC cân. b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao? c/ Tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6. ? HS vẽ hình? Ghi GT và KL? ? HS nêu hướng chứng minh câu a? ? HS lên bảng trình bày câu a? ? Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao? HS vẽ hình, ghi GT và KL. HS: ∆ EDC cân ⇑ ED = EC ⇑ ∆ AED = ∆ BEC (c. g. c) ⇑ AD = BC, Â = B ˆ , AE = EB HS lên bảng trình bày câu a. HS: EIKM là hình thoi. Bài 1 E A B M I D K C GT h. thang ABCD cân (AB // CD), AE = EB BI = IC, CK = KD AM = MD, EK = 4 IM = 6 KL a/ ∆ EDC cân b/ EIKM là hình gì? vì sao? c/ S ABCD , S EIKM = ? Chứng minh: a/ - Xét ∆ AED và ∆ BEC có: AE = EB (gt) AD = BC, Â = B ˆ (Vì ABCD là hình thang cân) ⇒ ∆ AED = ∆ BEC (c. g. c) ⇒ ED = EC ⇒ ∆ EDC cân tại E. b/ - Có EI là đường TB ∆ BAC ⇒ EI // AC, EI = 2 1 AC - Có MK là đường TB ∆ h O ? HS lên bảng trình bày câu b? ? Nhận xét bài làm? ? 2 HS lên bảng tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ⇑ EIKM là hbh: MK = KI ⇑ ⇑ EI // MK MK = 2 1 AC EI = MK KI = 2 1 BD AC = BD HS lên bảng trình bày câu b. HS: Nhận xét bài làm. HS 1: Tính diện tích tứ giác ABCD. HS 2: Tính diện tích tứ giác EIKM. HS: - Nhận xét bài làm. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. DAC ⇒ MK // AC, MK = 2 1 AC ⇒ EI // MK, EI = MK ⇒ EIMK là hbh. (1) - Có KI là đường TB ∆ CBD ⇒ KI // BD, KI = 2 1 BD Mà: BD = AC (hình thang ABCD cân) ⇒ MK = KI (2) - Từ (1), (2) ⇒ EIKM là hình thoi. c/ - Có: MI là đường TB, EK là đường cao của hình thang ABCD. S ABCD = 2 )( EKCDAB + 2 . 2 . 2 EK MI EKCDAB = + = = 6. 2 4 = 12 (đơn vị diện tích) - Có: S EIKM = S EMI + S KMI = 2. S EMI = 2. 2 1 EO. MI = == 6. 2 4 . 2 MI EK 12 (đv diện tích) 3. Củng cố: ( 2’) GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức trên 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài - Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133. Tun 16 Ngy son: 29/12/10 Tit 31 Ngy dy: 01/12/10 ễN TP HC Kè I(TT) I/ MC TIấU: - Kin thc: Tip tc ụn tp cỏc kin thc v t giỏc ó hc, cỏc cụng thc tớnh din tớch hỡnh ch nht, din tớch tam giỏc. - K nng: Hs bit vn dng cỏc kin thc ó hc gii cỏc bi tp dng tớnh toỏn, chng minh, nhn bit cỏc hỡnh. - T duy: Phỏt trin t duy logic, kh nng tng hp kin thc - Thỏi : Giỏo dc ý thc hp tỏc, tinh thn on kt II/ CHUN B: GV: Thc thng, bng ph. HS: Thc thng, ụn tp lớ thuyt v cỏc bi tp ó ra v nh. III/ TIN TRèNH DY - HC: 1. Kim tra: (khụng) 2. Bi mi : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng Hot ng 1: ễn tp lớ thuyt (15) Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra. +Học sinh 1: Định nghĩa hình vuông, vẽ một hình vuông có cạnh dài 4 cm( Giáo viên cho đơn vị quy ớc). ? Nêu các tính chất của đờng chéo hình vuông? ? Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích? + Học sinh 2: Điền công thức tính diện tích vào bảng sau: ( Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn các hình lên bảng). HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi củaGV. -Hai học sinh lên bảng: + Học sinh 1 định nghĩa hình vuông, vẽ hình và trả lời câu hỏi ca giáo viên. +Học sinh 2 lên bảng điền công thức ký hiệu vào vở. - Nhận xét bài bạn, thống nhất kết quả. + HCN: S = a.b a b +Hình vuông: S= a 2 = 2 2 d a d + Tam giác: S= 2 1 ah. a h Hot ng 2: Luyn tp (27) Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 161( SBT) lên bảng. ? Đọc và phân tích bài toán? -Giáo viên vẽ hình lên bảng. ? Có nhận xét gì về tứ giác DEHK ? ? Tứ giác DEHK là hình bình hành vì sao? ? HS lờn bng trỡnh by cõu a? ? Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật? ? Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao? Học sinh đọc và phân tích bài toán. - Vẽ hình, ghi gt, kl vào vở. -Nêu một số cách chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành. HS lờn bng trỡnh by cõu a. -Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở theo sự hớng dẫn của giáo viên. Bài tập 161( SBT-77) G A B C E D K H GT KCHBKGHG GCEBD DCDA EBEAABC == = = = , KL a. DEHK là hìnhBH. b. ABC có điều kiện gì thì DEHK là hình CN. c.BD CE thì DEHK là hình gì? Chứng minh a) Tứ giác DEHK có: ED = GK = 2 1 CG DG = GH = 2 1 BG Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. -Giáo viên đa ra hình vẽ minh hoạ. ? Nhn xột bi lm? Nờu cỏc kin thc ó s dng trong bi? - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 41 ( SGK). - Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài và vẽ hình lên bảng. ? Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác DBE? ? Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK? ? Nờu cỏc kin thc ó s dng trong bi? HS: - Nhn xột bi lm. - Nờu cỏc kin thc ó s dng -Học sinh đọc và phân tích bài toán. -Học sinh nêu cách tính. - Nêu cách tính S EHIK - Nờu cỏc kin thc ó s dng. b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK BD = CE ABC cân tại A. ( 1 cân có 2 đờng trung tuyến bằng nhau ) c) Nếu BD CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đờng chéo vuông góc với nhau. Bài tập 41( SGK-132) 12cm KCIECHEHIK SSS = )(65,755,22,10 2 7,1.3 2 4,3.6 2 . 2 . 2 cm ICKCCHEC == = = 3. Cng c: ( 2) ? Nhc li du hiu nhn bit hỡnh ch nht, hỡnh vuụng, hỡnh thoi? ? chng minh mt t giỏc l hỡnh ch nht, hỡnh thoi, ta lm th no? 4. Hng dn v nh (1) - Ôn tập lý thuyết chơng I và chơng II theo hớng dẫn ôn tập.-Làm lại các dạng bài tập trắc nghiệm, tính toán, chứng minh hình, tìm điều kiện của hình. Ngày son: / / 2010 Ngày ging: / / 2010 Tit 32: TR BI KIM TRA HC Kè I (Phn Hỡnh hc) I/ MC TIấU: - Kin thc: ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh thụng qua bi kim tra A O H I 6,8cm B C D K - Kĩ năng: Hướng dẫn Hs giải, trình bày chính xác bài làm,rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, những lỗi điển hình. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ: GV: Tập hợp tất cả bài kiểm tra, Tổng hợp kết quả theo tỉ lệ Đánh giá chất lượng bài kiểm tra của hoc sinh, nhận xét cụ thể những lỗi phổ biến HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức : (1’) Sĩ số: 8A: 8B: 8C: 2. Trả bài cho học sinh : (3’) 3. Nhận xét bài làm của học sinh (5’) + Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả theo yêu cầu + Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp. + Kết quả cụ thể như sau: Lớp 8A: - Điểm giỏi: 0/ 30 - Điểm khá: 4/ 30 - Điểm TB: 15/ 30 - Điểm yếu: 8/ 30 - Điểm kém: 3/ 30 Lớp 8B: - Điểm giỏi: 0/ 32 - Điểm khá: 6/ 32 - Điểm TB: 16/ 32 - Điểm yếu: 7/ 32 - Điểm kém: 2/ 32 Lớp 8C: - Điểm giỏi: 0/ 28 - Điểm khá: 2/ 28 - Điểm TB: 11/ 28 - Điểm yếu: 5/ 28 Điểm kém: 10/ 28 4. Chữa bài : (38’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài chữa * Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra (30’) Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao? b) Biết AB = 4 cm, BC = 6cm. Tính chu vi tam giác BDM. c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AEBM là hình vuông? ? Vẽ hình? Ghi giả thiết, Kết luận? HS: Đọc đầu bài và phân tích ycbt. HS: Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận. ? Tứ giác AEBM là hình gì? vì sao? Câu 4: B ∆ ABC: Â = 90 0 GT BM = MC, DA = DB E đx M qua d E M AB = 4cm, BC = 6 cm a/ AEBM là hình thoi KL b/ Chu vi BDM = ? c/ Tìm điều kiện của tam A C giác ABC để AEBM là hình vuông? Chứng minh: a/ - Ta có AD = DB, BM = MC (gt) ⇒ DM là đường trung bình của ∆ ABC. ⇒ DM // AC. Mà Â = 90 0 (gt) ⇒ D ˆ = 90 0 ⇒ AB ⊥ EM tại D (1) D . II theo hớng dẫn ôn tập.-Làm lại các dạng bài tập trắc nghiệm, tính toán, chứng minh hình, tìm điều kiện của hình. Ngày son: / / 2010 Ngày ging: / / 2010. lờn bng trỡnh by cõu a. -Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở theo sự hớng dẫn của giáo viên. Bài tập 161( SBT-77) G A B C E D K H GT KCHBKGHG

Ngày đăng: 07/11/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Thước thẳng, ờke, tamgiỏc bằng bỡa mỏng, kộo, keo dỏn, bảng phụ. - HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010
h ước thẳng, ờke, tamgiỏc bằng bỡa mỏng, kộo, keo dỏn, bảng phụ (Trang 1)
?/SGK – 121 (bảng - HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010
121 (bảng (Trang 3)
GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010
h ước thẳng, bảng phụ (Trang 4)
? HS lờn bảng trỡnh bày cõu a? - HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010
l ờn bảng trỡnh bày cõu a? (Trang 5)
? HS lờn bảng trỡnh bày cõu b? - HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010
l ờn bảng trỡnh bày cõu b? (Trang 6)
GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010
h ước thẳng, bảng phụ (Trang 7)
-Giáo viên đa ra hình vẽ minh hoạ. - HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010
i áo viên đa ra hình vẽ minh hoạ (Trang 9)
? HS lờn bảng trỡnh bày cõu a? ? Nhận xột bài làm của bạn? - HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010
l ờn bảng trỡnh bày cõu a? ? Nhận xột bài làm của bạn? (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w