1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi lễ vòng đời của người chăm islam ở an giang

8 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 229,16 KB

Nội dung

TĨM TẮT Nghi lễ vịng đời người Chăm Islam An Giang chứa đựng nhiều nét đặc sắc, thể quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan tín đồ Islam giáo Nhìn nhận cách đắn, khách quan khoa học giá trị nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang sở quan trọng để đề chủ trương, sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo vấn đề an sinh cho cộng đồng dân tộc Văn hóa người Chăm Islam An Giang nói chung nghi lễ vịng đời nói riêng cịn mang nhiều dấu ấn Hồi giáo thống đồng thời nhiều mang tính địa q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa mối quan hệ cộng cư với người Việt, người Khmer, người Hoa… Mặc dù vậy, khẳng định, nghi lễ vịng đời họ giữ lại nhiều giá trị truyền thống độc đáo Điều đặc biệt nghi lễ vòng đời người Chăm Islam từ sinh đến chết ln có mối quan hệ gắn bó với Các nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang so với người Chăm Bà ni Chăm Bà la mơn có điểm tương đồng định, có khác biệt Nhìn chung, nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang, người Chăm Bà ni hay người Chăm Bà la môn khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận chứa đựng giá trị độc đáo ABSTRACT Đối với người Chăm Islam An Giang, từ trước đến có nhiều đề tài, chuyên luận, báo khoa học… đề cập với nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu hệ thống nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang lại vấn đề bỏ ngỏ Thiết nghĩ, nghiên cứu văn hóa người Chăm An Giang nói chung nghi lễ vịng đời nói riêng việc làm cần thiết Nó góp phần khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc cộng đồng người Chăm An Giang; khu biệt với đặc trưng, giá trị văn hóa người Chăm Bà la mơn, Chăm Bà ni khu vực miền Trung, đồng thời nghiên cứu cách có hệ thống nghi lễ vịng đời người Chăm An Giang sở để đề xuất kiến nghị nhằm trì phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng dân tộc ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Chăm Islam địa bàn tỉnh An Giang Chúng khảo sát nghi lễ dựa ba giai đoạn chủ yếu đời người: sinh, thành niên, tử Trên sở đó, chúng tơi đối chiếu với nghi lễ vòng đời người Chăm Bà la môn người Chăm Bà ni khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu tư liệu: Tìm hiểu cơng trình, viết, ấn phẩm có liên quan đến đối tượng kể tư liệu Internet để từ có đánh giá, nhận định khách quan, biện chứng đối tượng 5.2 Phương pháp khảo sát: - Mục đích: Thu thập thơng tin chi tiết nghi lễ vòng đời người Chăm - Nội dung khảo sát: Các bước chuẩn bị, nội dung thực nghi lễ vòng đời người Chăm 5.3 Phương pháp so sánh: So sánh nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang người Chăm Bà la mơn; Chăm Bà ni (Ninh Thuận, Bình Thuận) để tìm nét tương đồng dị biệt KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khái quát người Chăm Islam An Giang: Trước đây, nhà khoa học báo giới thường gọi người Chăm Islam An Giang nhiều thuật ngữ khác Ví dụ “Người Chăm Châu Đốc”, “Người Chăm Châu Giang”, “Người Chăm Hồi Giáo An Giang”, “Người Chăm Hồi Giáo Châu Đốc”… Hiện nay, để thống cách gọi, nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “Chăm Islam” để người Chăm theo đạo Hồi thống Người Chăm An Giang gọi “Chăm Islam An Giang” (Trong tiếng Ả Rập, chữ “Islam” (‫ )مالسإل‬có nghĩa Hồi giáo) Người Chăm Islam Nam Bộ nói chung An Giang nói riêng hình thành từ hai nguồn chủ yếu: từ Trung Bộ chuyển cư thẳng vào vùng đất phía Nam phần khác không nhỏ chiến tranh loạn lạc phải chạy sang Chân Lạp, sau trở vùng đất Tây Nam người Chăm An Giang có trên13.700 nhân khẩu, khoảng 2.810 hộ, 7404 nữ, 6.318 nam sống chủ yếu tập trung Puk (ấp) hay Pơlây (xã) xen kẽ với người Kinh Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang: 2.1 Nghi lễ giai đoạn sinh: phụ nữ Chăm mang thai phải kiêng nằm võng, kiêng leo trèo (sợ té hư thai); không ngồi quay lưng hướng cửa (sợ sinh chậm); làm việc phải làm cho xong thật mau lẹ (sau dễ sinh); ăn uống ngồi, kiêng ăn đứng vừa ăn vừa (sợ dao động thai nhi)… Hiện nay, đời sống xã hội phát triển, phụ nữ Chăm mang thai sinh nở thường đến sở y tế địa phương, tư vấn chăm sóc sức khỏe theo phương pháp y học đại, vậy, kiêng cữ trước phần giản lược Sau sinh, phải rửa chôn chân cầu thang Theo quan niệm người Chăm Islam An Giang, việc chôn thai chân cầu thang để sau đứa trẻ dù có nơi đâu, nhớ nơi chôn cắt rốn, nhớ gia đình tổ tiên mà tìm Khi sinh xong, người mẹ phải nằm lửa tuần Sau tuần ấy, người ta hốt bếp cho người phụ nữ Tất than, xác thuốc uống gói chung lại, đem chơn nơi chân cầu than thai Thông thường, sau sinh ngày, người ta làm lễ cắt tóc đặt tên cho đứa trẻ Tại buổi lễ, người gia đình bồng đứa trẻ lại trước ông Hakêm, Tuôn Imâm, đến vị bô lão để người ban phúc lành cách đọc vào tai câu kinh nhúng lơng gà vào lọ nước quệt lên trán Tiếp theo, Ơng Hakêm vị bơ lão đọc kinh dùng kéo cắt lọn tóc nhỏ đầu đứa trẻ, thoa chút dầu thơm tiến hành đặt tên cho Người Chăm Islam có ba cách đặt tên chủ yếu: đặt tên thánh, đặt tên trí thức đặt tên thường Nghi lễ giai đoạn trưởng thành Tục cắt da quy đầu: (Khotanh) Đối với người Chăm Islam, tục cắt da quy đầu nghi lễ tôn trọng triệt để, dù không minh định thánh kinh Koran Nghi thức nhằm mục tiêu đảm bảo “sạch sẽ” cho người trai trình thực nghi lễ thánh đường, cịn đánh dấu bước ngoặt lớn đời đứa trẻ, chứng nhận đứa trẻ Islam đến tuổi thành niên, có đầy đủ lực trực tiếp lãnh hội trách nhiệm đức tin Allah Các đứa bé trai trạc 13-15 tuổi tập hợp lại Người ta giải thích cho đứa trẻ biết ngun phải thực tục yêu cầu chúng phải nghiêm chỉnh thực để làm tròn bổn phận tín đồ Islam Ơng Chèn Kho (người thực việc cắt da quy đầu xóm Chăm) đọc kinh tiến hành cắt da quy đầu cho chúng Đứa trẻ thoa chất thuốc lên đầu dương vật (các loại thuốc dân gian) Sau đó, Chèn Kho dùng kẹp tre kẹp da quy đầu đứa trẻ mà kéo lên Tiếp theo, ông dùng dao bén cắt lớp da quy đầu Cắt xong, Chèn Kho thoa thuốc cầm máu lên vết cắt - Tục cấm cung: Theo quan niệm người Chăm Islam, phụ nữ phải kín đáo Bởi lẽ, phụ nữ người khác giới nhìn thấy, họ dễ sinh tà ý, từ dẫn đến hành động tội lỗi, trái với đạo luật Hồi giáo Ngồi vấn đề ăn mặc kín đáo, giai đoạn trước năm 1975, phụ nữ Chăm Islam An Giang cịn phải chịu cấm cung (ga sâm) Theo tìm hiểu chúng tôi, tục cấm cung người Chăm Islam An Giang không giống với tục cấm cung người Chăm Bà ni khu vực Miền Trung Nếu người Chăm Bà ni xem cấm cung nghi thức “thành đinh” (đánh dấu trưởng thành) phụ nữ người Chăm An Giang, tục cấm cung mang hành động để gia đình thân thiếu nữ tự quản lý tốt Nhiều người cho rằng, trước người Chăm Islam An Giang khơng có tục cấm cung, thực dân Pháp đô hộ nước ta, bọn chúng thường hay bắt phụ nữ đẹp, vậy, phụ nữ Chăm không dám đường mà suốt ngày trốn nhà Nếu có đâu phải với người thân Dần dà, việc phụ nữ đến tuổi thành niên bị cấm cung trở thành phổ biến, thành tục Đây cách lý giải thuyết phục nguồn gốc tục cấm cung người Chăm Islam An Giang Bởi lẽ, từ sau năm 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, tượng phụ nữ Chăm bị cấm cung ngày giảm khơng cịn - Nghi thức cưới xin: Đối với người Chăm Islam, hôn nhân không bổn phận gia đình mà cịn bổn phận tín đồ Thượng đế Gia đình người Chăm Islam An Giang gia đình phụ quyền, chồng cưới vợ, làm chủ tài sản gia đình, có quyền thừa kế tài sản nhiều nữ giới, quyền cưới vợ lẻ Tuy nhiên, hầu hết gia đình gia đình vợ chồng Đối tượng kết hơn: Khuyến khích kết anh chị em họ Điển chú, bác, dì, cơ, cậu Cơ gái lớn tuổi chàng trai không thiết phải nhỏ Nguyên tắc chế độ hôn nhân người Chăm Islam nam, nữ phải tôn giáo Tuy nhiên, thực tế, có trường hợp người Chăm Islam kết hôn với người không tôn giáo Đối với người ngoại đạo, họ phải thực số thủ tục làm lễ nhập đạo trước làm lễ cưới Độ tuổi kết hôn: trước đây, nam nữ thường xây dựng gia đình sớm, nhân họ cha mẹ xếp, ấy, độ tuổi nữ kết hôn thường vào khoảng 15 – 18 tuổi Còn nam kết hôn độ tuổi từ 16 – 20 Hiện nay, tuổi kết hôn nữ thường khoảng 18 – 20, nam từ 20 – 25 Nguyên tắc kết hơn: • Đối tượng kết phải người Chăm Islam người đảm bảo đức tin với Thánh Allah, thề tuân thủ luật tục Hồi giáo • Trong lễ cưới bắt buộc phải có dâu rể • Cơ dâu rể người trưởng thành có đủ trí khơn • Bắt buộc hôn lễ phải chấp thuận cha vợ rể (biểu chế độ phụ quyền) • Phải trao đủ số tiền đồng cho dâu Trang phục: Ngồi trang phục cổ truyền dâu rể mặc trang phục cưới đại Vị chủ (ơng Wali): Ơng Wali phải người thuộc họ bên nội cô dâu (phụ hệ) Có thể cha dâu ơng nội, ông cố, anh em trai cô dâu, bác ruột… Cũng mời vị giáo cả, phó giáo hay vị chức sắc, người lớn tuổi có uy tín xóm làm Wali Ơn Uốk mụ Uốk: thiết nhà trai phải có ôn Uốk nhà gái phải có mụ Uốk Đây người am hiểu tập tục dân tộc Họ hướng dẫn cho cô dâu rể từ cách ăn mặc, trang sức đến cách trang trí phịng hoa chúc, nghi thức hành lễ… Ngồi ra, theo quan niệm người Chăm Islam, ơn Uốk mụ Uốk cịn có “phép thuật”, có khả giúp cô dâu rể chống lại lực “ma quái” theo quấy phá đám cưới sống đôi vợ chồng sau Người mai mối (maha): Khi gia đình nhà trai xác định đối tượng cần tiến tới hôn nhân, họ nhờ mụ maha hay ông maha đến nhà người gái để tìm hiểu, dọa hỏi ý kiến Chủ yếu họ nói cho gia đình gái biết có người muốn kết tóc se tơ với cơ; cho gia đình cô biết họ tiền đồng, tiền chợ Maha thường người trung niên trở lên, có uy tín Nếu mụ maha thường vợ ơng giáo cả, phó giáo hay vợ thầy, chức sắc làng Cách chọn ngày cưới: Không thiết phải coi ngày cưới hỏi Thông thường, họ tổ chức vào khoảng thời gian sau mùa hành hương, tức tháng 12 theo lịch Islam (khoảng tháng tây lịch) tổ chức vào dịp sinh nhật Thiên sứ Muhammad, khoảng 12/3 theo lịch Islam (khoảng tháng Tây lịch) Vào thời điểm này, gia đình người Chăm thường tổ chức ăn mừng linh đình, tổ chức đám cưới tiện lợi - Lễ hỏi (hay gọi đám nói): Vào ngày này, gia đình rể khoảng mười người bao gồm cha mẹ, anh chị em người hàng xóm có uy tín mang lễ vật đến nhà gái Trong đồn, thiết phải có vị Ahly (trưởng xóm, ấp) ơng bà mai Bên nhà gái, thường phải có cha mẹ cô gái, thân nhân họ hàng ông Ahly tham dự để chứng kiến Theo thông lệ, lễ này, nhà trai trao tiền chợ cho gia đình gái Trong lễ nói, cha mẹ chàng trai khơng bắt buộc phải có mặt mà cần có người đại diện dịng họ ơng maha mụ maha đứng trao đổi với nhà gái Sau đó, xảy việc từ cần thông báo cho ông mai bà mai mà Từ lễ hỏi đến lễ cưới thời gian dài, ngắn tuỳ gia đình - Lễ cưới: Thường diễn hai ngày: ngày nhóm họ ngày cưới (ngày đưa rể) Ngày nhóm họ: Ngày nhóm họ (Harie padưng baguk) gọi ngày dựng việc Trong ngày này, nhà trai nhà gái trang hoàng nhà cửa lộng lẫy, sẽ, tinh tươm Cô dâu mụ Uốk trang điểm thật lộng lẫy, rể Ôn Uốk hướng dẫn nghi thức ăn mặc, cách hành lễ Chiều ngày nhóm họ, cô dâu rể mặc trang phục cưới truyền thống dân tộc trang điểm ngày cưới thức Ơn Uốk mụ Uốk tiến hành làm lễ cho cô dâu rể hai nơi khác Sau đó, có vị bô lão khấn vái đọc kinh người chung quanh chúc tụng hướng cô dâu rể Bài kinh có nội dung lời giao ước chấp nhận hôn nhân trước Thánh Allah Tối đến niên tụ hợp cô dâu nhà rể để chúc mừng Cô dâu rể tiếp đãi bạn bè Đây dịp để gái cấm cung gia đình đưa đến tham dự Thơng thường, bè mẹ có trai mà xem mặt, tìm kiếm bạn đời cho trai • Ngày cưới: cịn gọi ngày đưa rể Trong ngày này, họ hàng bạn bè đàng trai tụ hợp để đưa chàng rể nhà cô dâu Người ta thường nhờ hai em bé trai bưng hai khay Một khay đựng tiền đồng, khay đựng trầu cau Ngoài ra, lễ vật nhà trai mang qua nhà gái cịn có mâm trái cây, mâm bánh ngọt, chén nhỏ đựng gạo Đến nhà gái, người tập trung phịng ngồi, chuẩn bị cho lễ trao tiền đồng lễ “Kobol” Nhà gái thường trải chiếu cho quan khách ngồi gian Khi người ổn định chỗ ngồi xong, ông Wali giao số tiền đồng cho đại diện nhà gái trước chứng kiến người Tiếp theo, họ tiến hành lễ gả, gọi “Kobol” Chú rể đưa đến ngồi trước mặt cha mẹ vợ, vị đại diện chủ hôn bên nhà gái, ông mai bà mối người làm chứng Một người đứng tuổi, có uy tín, thường vị chức sắc giáo hội, nhà gái yêu cầu trước đọc lời “khot bah” cho rể nghe Nội dung lời “khot bah” khuyến cáo hôn nhân, nghĩa vụ vợ chồng, điều cấm kỵ luật tục luật đạo sống vợ chồng Sau lời “khot bah”, vị chủ hôn bên nhà gái nắm lấy tay rể, long trọng tun bố: “gia đình tơi lịng gả gái tơi, tên cho chàng trai, tên với số tiền đồng .” Lập tức, chàng rể phải trả lời ưng thuận: “Tôi xin nhận người gái này, từ vợ thức tơi, có nộp số tiền đồng ” Khi rể đáp lại xong, ông Wali bô lão đọc kinh chúc phúc cho đôi trẻ Sau người cầu nguyện xong, rể Ơn Uốk đưa vào phịng dâu, đến trước mặt cô dâu, đạt khai trầu xuống rút trâm cao đầu cô dâu Đây trâm có biểu tượng hình mặt trăng lưỡi liềm sao, biểu tượng chứng tỏ cô dâu người Islam Một vị bô lão đứng cầu nguyện cho cô dâu rể, người hồ theo Sau đó, rể thay trang phục gian nhà tiếp chuyện bạn bè Tối đến lễ hợp cẩn (mă săm chăm nêk) Những người phụ nữ đứng tuổi, có đầy đủ chồng đến giăng mùng, chuẩn bị gối mền cho đơi tân lang tân nương Trước động phịng hoa chúc, đôi vợ chồng ăn chung bữa cơm đầu tiên, có tính tượng trưng cho việc bắt đầu chung sống hai người Người ta bày tiền cho hai vợ chồng giành Người ta tin vợ chồng giành lấy nhiều tiền hơn, sau họ người nắm tài sản, quyền hành gia đình Sau ngày, họ hàng, cha mẹ rể đến thăm hai vợ chồng mới, đem theo đủ thứ vật dụng cần dùng cho gia đình Nhà gái làm bữa tiệc để đãi đàng trai số bà đến chứng kiến tài sản nhà trai tặng cho vợ chồng - Nghi lễ giai đoạn tử: Người Chăm Islam quan niệm, người giới Trong đó, cõi sống cõi tạm để chuyển qua cõi vĩnh sau người chết chịu phán xét cuối Thánh Allah Chính quan niệm mà người Chăm Islam tỏ bình thản chết Khi gia đình có người hấp hối, người nhà báo cho bà lân cận đến để đọc kinh cầu cho linh hồn người chết bình thản rời khỏi cõi đời Khi bệnh nhân tắt thở, người nhà dùng tay thấm nước vuốt mặt người chết Thường người chết chơn ngày (24 giờ) Nếu chết buổi sáng chiều chơn; chết buổi tối sáng hơm sau chơn Trước chôn, tử thi phải tắm rửa (lễ mộc dục) Người ta đưa tử thi vào bên trong, dùng xà phòng nước cọ rửa nhiều lần Dùng bơng gịn tẩm dầu thơm ngốy lỗ tai, mắt, mũi, miệng tử thi nhiều lần cho thật Khi tắm rửa tử thi xong, người ta đặt tử thi lên ván xé vải trắng liệm tử thi Vải trắng thể tinh khiết người chết Vải dùng tay xé, không dùng dao kéo cắt không dùng kim may lại Tiếp theo, người ta quấn tử thi ba lớp vải trắng Các khớp xương tử thi lót thêm lớp bơng gịn Khâm liệm xong, ông Hakêm ông Ahly đến kiểm tra xem tử thi có liệm thủ tục Islam hay không Nếu rồi, ông đọc kinh cầu nguyện cho vong hồn người chết Mọi người đọc theo Không cúng bánh trái, nhang đèn cho người chết Người Chăm khơng có tục nhận tiền phúng điếu Người Chăm Islam An Giang chôn người chết Huyệt mộ khác hẳn so với dân tộc khác Huyệt phải sâu đầu người (khoảng 1,8 mét), chiều dài khoảng 1,8 đến mét, chiều ngang khoảng đến 1,2 mét Huyệt đào theo hướng Bắc - Nam Dưới đáy huyệt người Chăm Islam An Giang, bên phía Tây, người ta khoét lỗ theo chiều dài vừa với tử thi Khi chôn, tử thi nằm nghiêng bên phải, mặt ngực quay hướng mặt trời lặn (hướng Tây, hướng Thánh địa Mecca) Ngoài ra, tử thi phải ép vừa vặn vào lỗ khoét, dùng ván chèn bên ngồi lấp đất lại Phần phía người chết phải trực tiếp chạm với đất Ngay ván chặn tử thi phải ván mau mục để thi thể người chết sớm phân hủy, vong hồn họ sớm với Thượng đế Không chôn theo quần áo hay vật cho người chết Người ta để tử thi lên ván to gọi “hanh đu” Các niên khiêng “hanh đu” đồng chôn Thông thường người chết chôn nghĩa địa Islam Trong trình vận chuyển “hanh đu”, nghiêm cấm tiếng khóc than, khơng có tiếng kèn trống Người thân bà đưa tang đứng quanh huyệt để đọc kinh cầu nguyện cho người cố Lúc giờ, họ gọi tên thánh (được đặt lễ cắt tóc đặt tên lúc nhỏ) người cố nhiều lần để nhắn nhủ điều họ cần chuẩn bị để tiếp đón hai vị thần Monkar Nakir đến thẩm vấn Phần mộ người Chăm Islam không đắp mô lên mà phải san lấp cho phẳng, đánh dấu phần mộ cách dựng hai bia đóng hai gỗ đầu chân mộ Trên có ghi họ tên người chết, ngày, tháng, năm qua đời Dựng xong hai bia xem cơng việc chơn cất hồn tất Buổi tối ngày chôn cất, bạn bè, người thân tang chủ đến nhà tang chủ để cầu nguyện Các đoạn kinh Koran ngâm đọc với giọng trầm Sau cầu nguyện, tang chủ đãi cháo gà bánh tùy hồn cảnh gia đình Việc cầu nguyện diễn ba đêm liền Sau đó, người ta cịn cầu nguyện vào đêm thứ 7, thứ 10, thứ 40, thứ 100 lần vào năm kể từ lúc người Người ta không tổ chức lễ giỗ mà lúc có ngon vật lạ, họ cầu nguyện để tưởng nhớ chung cho người cố Họ không thiết đọc kinh nhà mà nhờ thầy Imâm đọc giùm Người Chăm Islam An Giang không làm bàn thờ để thờ cúng ông bà, tổ tiên Giáo luật nghiêm cấm việc thờ cúng di ảnh hay mẫu tượng Trong nhà có người chết khơng mặc tang phục Họ không cần chọn đất mai táng Ai chết đâu chơn khu vực đó, cần thực quy tắc mai táng Ngoài ra, họ khơng có tục tảo mộ Các nghi lễ vịng đời người Chăm Islam An Giang so với người Chăm Bà ni Chăm Bà la mơn có điểm tương đồng định, khác Sự tương đồng bắt nguồn từ cội rễ xa xưa tổ tiên ba cộng đồng người này, có chung nguồn gốc, sống chung vương quốc Champa Tuy nhiên, theo dòng lịch sử, với trình di cư, cộng cư liên tục, cộng đồng dân tộc có giao lưu tiếp biến giá trị văn hóa cho phù hợp Trong biến đổi ấy, định có biến đổi nghi lễ vòng đời Mặt khác, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo khác biệt ngun dẫn đến khác biệt nghi lễ vòng đời cộng đồng dân tộc Điều đáng nói là, có khác biệt bản, nhìn chung nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang, người Chăm Bà ni hay người Chăm Bà la mơn khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận chứa đựng giá trị độc đáo Chúng ta cần có giải pháp hợp lý để trì phát huy giá trị tích cực, khắc phục điểm lạc hậu, tiêu cực nghi lễ vòng đời ba cộng đồng dân tộc Qua trình điền dã, khảo sát nghiên cứu cách hệ thống nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang, đưa số kiến nghị sau đây: - Cần có sách hợp lý nhằm phục dựng nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang Bởi lẽ, hầu hết nghi lễ có biến đổi định Mặc dù biến đổi vừa mang yếu tố tích cực, vừa chứa hạn chế Song, khơng phục dựng, bảo tồn thời gian không lâu, nghi lễ truyền thống biến dạng Theo chúng tôi, phục dựng nghi lễ, cần phải chụp, ghi hình lưu trữ, bảo quản cách nghiêm túc - Đọc qua 2.000 danh mục đề tài, viết văn hóa Chăm ngồi nước, chúng tơi nhận thấy học giả đề cập nhiều phương diện Tuy nhiên, hầu hết tập trung nghiên cứu văn hóa Chăm Bà la mơn, Chăm Bà ni khu vực Miền Trung Trong đó, việc nghiên cứu người Chăm Islam An Giang khiêm tốn Văn hóa người Chăm Islam An Giang chứa đựng nhiều yếu tố đặc sắc, cần phải nhà khoa học nước quan tâm Riêng tỉnh An Giang cần có chương trình, đề án cụ thể nhằm khuyến khích việc nghiên cứu, vực dậy giá trị văn hóa độc đáo cịn tiềm ẩn cộng đồng dân tộc - Liên quan đến vấn đề nghi lễ vòng đời người Chăm Islam, chúng tơi nhận thấy nên có cơng trình sưu tầm, dịch thuật bài, đoạn kinh đọc nghi lễ Ví dụ: Những kinh đọc cắt tóc đặt tên cho đứa bé; kinh đọc làm lễ cắt da quy đầu, kinh đọc nghi lễ cưới xin tang lễ… - Nhờ chủ trương, sách tích cực Đảng Nhà nước, đời sống vật chất đồng bào Chăm Islam An Giang có tiến rõ nét thời gian qua Tuy vậy, việc tiếp thu yếu tố đời sống đại nhiều ảnh hưởng đến giá trị truyền thống dân tộc, khơng có sàng lọc thích hợp Hiện nay, có vị giáo cả, phó giáo vị chức sắc, bô lão làng Chăm nắm nghi lễ vòng đời truyền thống dân tộc hồn chỉnh Trong đó, giới trẻ Chăm dần thờ với phong tục truyền thống, thay vào sín ngoại, đua địi đơi thái q Trước tình hình này, cấp, ngành hữu quan cần có sách, biện pháp thiết thực nhằm bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân tộc Văn hóa người Chăm Islam An Giang chứa đựng nhiều yếu tố đặc sắc Nghi lễ vòng đời người yếu tố quan trọng văn hóa tinh thần cộng đồng Chăm Islam Dưới lãnh đạo Đảng, quan tâm sâu sắc cấp quyền địa phương, đồng bào Chăm An Giang ngày phát triển mặt, sánh vai với dân tộc anh em q trình hội nhập Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, văn hóa Chăm có nhiều biến đổi có chiều hướng mai Đó điều tất yếu, khách quan Các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương cần có sách phù hợp giải pháp kịp thời nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hóa quý báu này, góp phần quan trọng vào chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ... tiết nghi lễ vịng đời người Chăm - Nội dung khảo sát: Các bước chuẩn bị, nội dung thực nghi lễ vòng đời người Chăm 5.3 Phương pháp so sánh: So sánh nghi lễ vòng đời người Chăm Islam An Giang người. .. ? ?Chăm Islam? ?? để người Chăm theo đạo Hồi thống Người Chăm An Giang gọi ? ?Chăm Islam An Giang? ?? (Trong tiếng Ả Rập, chữ ? ?Islam? ?? (‫ )مالسإل‬có nghĩa Hồi giáo) Người Chăm Islam Nam Bộ nói chung An Giang. .. Chăm Islam An Giang nhiều thuật ngữ khác Ví dụ ? ?Người Chăm Châu Đốc”, ? ?Người Chăm Châu Giang? ??, ? ?Người Chăm Hồi Giáo An Giang? ??, ? ?Người Chăm Hồi Giáo Châu Đốc”… Hiện nay, để thống cách gọi, nhà nghi? ?n

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN