1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần thiên địch vật ăn mồi của rầy nâu hại lúa tại châu thành an giang

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH (VẬT ĂN MỒI) CỦA RẦY NÂU HẠI LÚA TẠI CHÂU THÀNH, AN GIANG Ths Nguyễn Thị Thái Sơn1 Ks Võ Thiện Phước2 ABSTRACT Keywords: Rice, entomophagous insects, TÓM TẮT Đề tài tiến hành năm địa bàn (Cần Đăng, Vĩnh Hanh, Vĩnh Bình, Vĩnh An Vĩnh Nhuận) thuộc huyện Châu Thành tỉnh An Giang từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 02 năm 2010, điều tra 50 hộ trồng lúa phương pháp điều tra nông dân, ghi nhận nông dân Châu Thành trạng canh tác, biện pháp quản lý dịch hại, đa số hộ trồng lúa có hiểu biết thiên địch, 100% hộ điều tra sử dụng thuốc trừ sâu để trừ côn trùng gây hại Kết điều tra đồng phát 77 lồi trùng thuộc 10 trùng (Coleoptera, Orthoptera, Hemiptera, Odonata, Dermaptera, Hymenoptera, Diptera, Thysanoptera, Homoptera, Lepidoptera), 44 họ Với 45 lồi trùng thiên địch, 21 lồi sâu hại 11 lồi trùng chưa rõ vai trò hệ sinh thái Mật số rầy nâu sâu cao ruộng lúa khảo sát, điều đưa đến mật số thiên địch cao ruộng lúa Nhóm thiên địch ăn mồi ruộng khảo sát, đa dạng bọ rùa Coccinellidae có lồi, bao gồm Coccinella transversalis, Harmonia octomaculata, Micraspis discolor, Menochilus sexmaculatus Trong bốn loài có hai lồi (Micraspis discolor, Menochilus sexmaculatus) xuất phổ biến chúng tơi chọn hai lồi tiến hành khảo sát phịng thí nghiệm, thử khả ăn mồi chu kỳ phát triển chúng Kết khảo sát chu kỳ phát triển loài Micraspis discolor, Menochilus sexmaculatus ghi nhận hai có chu kỳ phát triển ngắn, tháng Trong điều kiện phịng thí nghiệm (T0: 28 - 300C, H%: 75 – 85%): vòng đời Micraspis discolor biến động từ 26 29 ngày (TB: 27,7 ± 0,04 ngày), vòng đời Menochilus sexmaculatus biến động từ 21 - 29 ngày (TB: 25,9 ± 0,12 ngày) Với khả ăn mồi cao, hai loài Bọ rùa Menochilus sexmaculatus, Micraspis discolor tỏ có triển vọng cơng tác phòng trừ sinh học nhiều loại trồng khác Từ khóa: Rầy nâu, trùng thiên địch ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài năm gần đây, vụ Đông Xuân năm 1999 - 2000 rầy nâu (Nilaparvata lugens) ln lồi trùng gây hại quan trọng lúa Rầy nâu không gây nên tượng cháy rầy, mà nguy hiểm làm lây truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn cho lúa Những thiệt hại rầy nâu gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn thường lớn Năm 2005, đồng sông Cửu Long thất thu khoảng 700.000 lúa rầy nâu gây (Kinh tế Việt Nam Thế giới, 2008) Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) vụ lúa đơng xn 2006 - 2007 tỉnh phía Nam xuống giống gần 1.600.000 ha, diện tích nhiễm rầy nâu 282.713 ha, nhiễm nặng 37.810 ha, nhiễm vàng lùn lùn xoắn 61.692 ha, nhiễm nặng 18.076 Riêng An Giang, vụ Đông Xuân 2007-2008 tổng diện tích nhiễm bệnh vàng lùn 3.262 với nhiễm trung bình 58 nhiễm nặng 147 (Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang, 2008) Mặc dù áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp, tác hại rầy nâu năm gần không giảm mà có xu hướng tăng Nguyên nhân chủ yếu rầy nâu có tính kháng cao nhiều giống lúa phổ biến nhiều loại thuốc trừ rầy thông thường (Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) Rầy nâu có sức sinh sản mạnh, dễ phát sinh thành dịch thời gian ngắn điều kiện khí hậu, thức ăn thích hợp (Nguyễn Viết Tùng, 2006) Trong điều kiện thâm canh chuyên canh sản xuất nông nghiệp nay, việc bảo vệ trì, phát triển quần thể thiên địch tự nhiên coi hướng biện pháp sinh học chống dịch hại Bảo vệ trì phát triển quần thể thiên địch có sẵn tự nhiên áp dụng nguyên lý sinh thái chống dịch hại, nhằm bảo vệ mối quan hệ qua lại loài sâu hại thiên địch hệ sinh thái nơng nghiệp nói chung sinh quần xã ruộng lúa nói riêng Mục đích làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên thiên địch gây cho loài sâu hại (Lương Minh Châu, 1989) (1) Bm KHCT – KNN – TNTN - Trường Đại học An Giang (2) Sinh viên DH7TT - Trường Đại học An Giang Để khống chế gây hại rầy nâu ruộng lúa, hạn chế tối đa sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật việc quản lý rầy nâu gây hại lúa không ngừng nghiên cứu, đề tài: “Khảo sát thành phần thiên địch (vật ăn mồi) rầy nâu gây hại lúa Châu Thành – An Giang” thực để hiểu rõ vai trò thiên địch rầy nâu tự nhiên nhằm có biện pháp phịng trừ rầy nâu thiên địch có hiệu PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Thành phần côn trùng thiên địch rầy nâu thực xã như: xã Cần Đăng, xã Vĩnh Hanh, xã Vĩnh Bình, xã Vĩnh An, xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành - An Giang Các ruộng điều tra có diện tích trồng lúa tối thiểu 1.000m2 Bằng biện pháp điều tra nơng dân (50 hộ) điều tra trực tiếp ngồi đồng với biện pháp quan sát mắt, thu thập mẫu tay hay vợt Trong trình khảo sát thu thập mẫu côn trùng đem phịng thí nghiệm để tiến hành đếm số lượng định lồi dựa theo khố phân loại Borror ctv (1981) Khảo sát số đặc điểm hình thái, sinh học số loài thiên địch điều kiện phịng thí nghiệm Khảo sát khả ăn mồi số lồi thiên địch phổ biến Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên (CRD), với nghiệm thức, nghiệm thức có lần lập lại Tất nghiệm thức có đối chứng không thả bọ rùa nhằm kiểm tra số rầy bị ăn thời điểm theo dõi Các nghiệm thức bao gồm: Nghiệm thức 1: Rầy nâu + bọ rùa trưởng thành Nghiệm thức 2: Rầy nâu + bọ rùa trưởng thành đực Nghiệm thức 3: Rầy nâu + Ấu trùng tuổi Nghiệm thức 4: Rầy nâu + Ấu trùng tuổi 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Điều tra nông dân 3.2 KẾT LUẬN * Điều tra nông dân Kết điều tra 50 hộ xã Cần Đăng, Vĩnh Hanh, Vĩnh Bình, Vĩnh An, Vĩnh Nhuận, thuộc huyện Châu Thành - An Giang ghi nhận diện tích trồng lúa trung bình hộ tổng diện tích điều tra 2,67 ha, đa số nơng dân có kinh nghiệm trồng lúa 20 năm 92 % nông dân tham gia tập huấn kỹ thuật Điều giúp nơng dân có điều kiện tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, từ giúp nơng dân trao dồi thêm kinh nghiệm sản xuất, góp phần nâng cao trình độ sản xuất tăng suất trồng Hầu hết nơng dân có sử dụng phân hố học, phân hữu 100% nơng dân khơng sử dụng Hầu hết nơng dân có xử lý giống trước gieo sạ, giúp hạt giống nẩy mầm mạnh hơn, ngừa sâu bệnh giai đoạn đầu lúa Nơng dân cịn áp dụng phương pháp sạ lan (chiếm 38%), phương pháp sạ hàng có nhiều lợi ích tiết kiệm giống, dễ chăm sóc, sâu bệnh, suất cao,…đã khuyến cáo lâu Hầu hết nông dân nhận diện lồi dịch hại phổ biến ruộng Có đến 96 % nơng dân có hiểu biết thiên địch, nhện, kiến ba khoang, bọ rùa bọ xít mù xanh loại thiên địch mà nông dân biết đến nhiều nhất, nông dân cho thấy loại thiên địch xuất thường xuyên ruộng lúa Các lồi cịn lại bọ kìm, ong ký sinh nấm ký sinh nông dân cho thấy Điều lồi ong ký sinh thường nhỏ nên nông dân thường khó thấy Nơng dân phun thuốc trừ sâu sâu xuất chưa phát thành dịch Đa số nơng dân cịn sử dụng thuốc trừ sâu vào giai đoạn đầu lúa, nhiều vào 25 - 30 NSS để trừ sâu lá, trạm BVTV, trạm khuyến nông khuyến cáo không nên sử dụng thuốc trừ sâu từ - 40 NSS phổ biến từ nhiều năm Có 86% nơng dân cho cách xử lý tốt phát ruộng bị nhiễm bệnh vàng lùn - lùn lúa cỏ nhổ bỏ lúa bị nhiễm bệnh, theo nơng dân lúa bị bệnh tác nhân lây truyền bệnh * Khảo sát đồng (1) Bm KHCT – KNN – TNTN - Trường Đại học An Giang (2) Sinh viên DH7TT - Trường Đại học An Giang Thành phần trùng diện phong phú, có 77 lồi phát hiện, có 22 lồi gây hại (chiếm 27,3%), 45 lồi có ích (chiếm 58,4%) 11 lồi chưa rõ vai trị hệ sinh thái (chiếm 14,3%) * Khảo sát khả ăn mồi Bọ rùa loài Micraspis discolor: Kết khảo sát ghi nhận thành trùng có khả ăn mồi cao Trong ngày, thành trùng ăn trung bình 30,4 con, thành trùng đực tiêu thụ trung bình 19,6 Khảo sát cịn ghi nhận, ấu trùng tuổi có khả ăn mồi cao thành trùng đực trùng bình 25,2 Bọ rùa loài Menochilus sexmaculatus: Kết khảo sát ghi nhận thành trùng có khả ăn mồi cao (56,2 con/ngày), kế ấu trùng tuổi (46,2 con/ngày) thành trùng đực (44,8 con/ngày) Khơng có khác biệt số lượng mồi tiêu thụ thành trùng đực ấu trùng tuổi 4, lượng mồi tiêu thụ thấp ấu trùng tuổi (23,2 con/ngày) Kết ghi nhận hai lồi bọ rùa khảo sát có khả rầy nâu cao Các loại Bọ rùa Menochilus sexmaculatus Micraspis discolor tỏ tác nhân sinh học, có triển vọng cao nghiên cứu, sử dụng qui trình IPM để phịng trừ Rầy nâu (Nilaparvata lugens), đối tượng gây hại quan trọng ruộng lúa Phần lớn nông dân có kinh nghiệm trồng có múi, nhiên hầu hết không hiểu rõ thiên địch dịch hại Có đến 79,3% nơng dân sử dụng thuốc hóa học để phịng trị trùng gây hại Các loại dịch hại nông dân đánh giá quan trọng sâu vẽ bùa (42,2%), bọ xít xanh (41,8%), rầy mềm (32,9%) rầy chổng cánh (9,3%) Đã phát 157 lồi trùng diện vườn có múi (citrus) điều tra Cần Thơ, 41 lồi dịch hại, 77 lồi thiên địch 39 lồi chưa rõ vai trị hệ sinh thái vườn cam qt Các lồi trùng phát thuộc 14 89 họ Đa số loài phát thuộc ba Hymenoptera, Diptera Lepidoptera Bộ Hymenoptera có số lồi trùng thiên địch đa dạng vườn có múi, với 43 lồi thuộc 18 họ, nhiên họ có số lồi đa dạng họ Bọ rùa (Coccinellidae) ,với tám loài phát Trong tám loài Bọ rùa thiên địch phát hiện, Menochilus sexmaculatus, Rodolia sp hai lồi diện phổ biến Bên cạnh đó, thành phần loài gây hại diện phong phú nhìn chung mật số lồi gây hại thấp xuất rải rác Trong loài gây hại, sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella diện tương đối phổ biến nhất, loại bị ký sinh cao loài sâu ăn gây hại vườn có múi (Citrus) điều tra Có khác biệt rõ nét số đa dạng (H) đồng (EH) lồi trùng thiên địch vườn xen canh phun thuốc vườn chuyên canh phun thuốc nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO BORROR DONALD J., M DELONG DWIGHT, and A TRIPLEHORN CHARLES 1976 An introduction to the study of insects Fourth Edition NAUMANN, I D., P B CARNE, J F LAWRENCE, E S NIELSEN, J P SPRADBERY, R W TAYLOR, M J WHITTEN, and M J LITTLEJOHN 1991 The Insects of Australia Second edition, Volume I, II NGUYỄN MINH CHÂU 1998 Đánh giá tiềm ăn vùng ĐBSCL, triển vọng tiêu thụ nội địa xuất Hội thảo Thương Mại hoá trái nhiệt đới Miền Nam Việt Nam, từ 1313/6/1998, Tiền Giang NGUYỄN THỊ THU CÚC 2002 Dịch hại Cam, Quýt, Chanh, Bưởi (Rutaceae) & IPM Nhà xuất Nông Nghiệp Trường Đại học Cần Thơ ROSENZWEIG, M L 1995 Species Diversity in Space anh Time, Cambridge University Press, New York SMITH, D 1997 Citrus pest and their natural enemies (1) Bm KHCT – KNN – TNTN - Trường Đại học An Giang (2) Sinh viên DH7TT - Trường Đại học An Giang ... gây hại rầy nâu ruộng lúa, hạn chế tối đa sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật việc quản lý rầy nâu gây hại lúa không ngừng nghiên cứu, đề tài: ? ?Khảo sát thành phần thiên địch (vật ăn mồi) rầy nâu. .. gây hại lúa Châu Thành – An Giang? ?? thực để hiểu rõ vai trò thiên địch rầy nâu tự nhiên nhằm có biện pháp phịng trừ rầy nâu thiên địch có hiệu PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Thành phần côn trùng thiên. .. côn trùng thiên địch rầy nâu thực xã như: xã Cần Đăng, xã Vĩnh Hanh, xã Vĩnh Bình, xã Vĩnh An, xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành - An Giang Các ruộng điều tra có diện tích trồng lúa tối thiểu 1.000m2

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN