Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN CÂY LÚA DO NẤM Rhizoctonia solani CỦA CHẾ PHẨM Trichoderma sp TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Chủ nhiệm đề tài: Hồ Văn Hoảnh An Giang, Tháng 08.2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN CÂY LÚA DO NẤM Rhizoctonia solani CỦA CHẾ PHẨM Trichoderma sp TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths Văn Viễn Lƣơng An Giang, Tháng 08.2013 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Hồ Văn Hoảnh LỜI CÁM ƠN Kính dâng ba mẹ suốt đời tận tụy, lo lắng cho Luôn ủng hộ vật chất tinh thần để học tốt Thành kính biết ơn! Thầy Văn Viễn Lƣơng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn đề tài nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn! Q thầy anh chị môn Công Nghệ Sinh Học truyền đạt kiến thức q báu cho em Anh chị Phịng Thí Nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hồn thành nghiên cứu khoa học em Thân gủi lời cảm ơn đến bạn Bùi Duy Thanh giúp đỡ tơi q trình hồn thành nghiên cứu khoa học Chúc tất bạn lớp ĐH10SH lời chúc sức khỏe, may mắn thành đạt tương lai i TÓM LƢỢC Lúa (Oryza sativa L.) lương thực chủ yếu, có tiềm kinh tế lớn Việt Nam Tuy nhiên, thiệt hại suất lúa bệnh hại năm lớn Trong nấm Rhizoctonia solani loại tác nhân quan trọng gây bệnh đốm vằn lúa Một số biện pháp phịng trừ phương pháp hóa học có hiệu cao, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Trong phịng trừ biện pháp sinh học ngày đóng vai trị quan trọng, nấm Trichoderma sp nhân tố phòng trừ sinh học Nhằm xác định hiệu lực phòng trừ chế phẩm Trichoderma sp nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa điều kiện phịng thí nghiệm Chúng tơi tiến hành phân lập dịng nấm Rhizoctonia solani Thành phố Long Xuyên, huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú Thoại Sơn tỉnh An Giang Kết phân lập từ 300 mẫu bệnh đốm vằn lúa thu thập năm huyện: Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn Thành phố Long Xuyên thời gian từ tháng 10 năm 2012 đến tháng năm 2013 thu chủng nấm Rhizoctonia solani: A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9 Và qua kết nuôi cấy môi trường PDA chọn ba chủng nấm R solani A7, A8, A9 phát triển nhanh để tiến hành khảo sát hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp Qua kết khảo sát hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa điều kiện phịng thí nghiệm Chúng tơi nhận thấy chế phẩm TRICÔ – ĐHCT, Chế phẩm VL – NA Trichoderma – Nơng Á, Trichomix – DT, Phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma Tricô ĐHCT – Lúa von có khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm R solani ii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cám ơn i Tóm lược ii Mục lục iii Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh sách chữ viết tắt viii Chƣơng Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng Lƣợc khảo tài liệu 2.1 Đặc điểm chung quần thể vi sinh vật đất 2.2 Bệnh hại lúa 2.2.1 Nấm Rhizoctonia solani 2.2.1.1 Đặc điểm sinh học nấm Rhizoctonia solani 2.2.1.2 Sự phân bố gây hại 2.2.1.3 Triệu chứng bệnh 2.2.1.4 Ký chủ 2.3 Biện pháp phòng trừ 2.3.1 Biện pháp canh tác 2.3.1.1 Làm đất 2.3.1.2 Luân canh 2.3.1.3 Xen canh 2.3.1.4 Sử dụng giống kháng 2.3.2 Biện pháp hóa học 2.3.3 Biện pháp sinh học 2.3.3.1 Sử dụng vi khuẩn đối kháng 2.3.3.2 Sử dụng nấm đối kháng 2.4 Biện pháp sinh học bảo vệ trồng 10 2.4.1 Khái niệm 10 2.4.2 Phòng trừ sinh học bệnh hại vùng rễ 10 iii 2.5 Nấm Trichoderma sp tác nhân phòng trừ sinh học 11 2.5.1 Đặc điểm sinh học nấm Trichoderma sp 11 2.5.2 Đặc điểm hình thái phân bố nấm Trichoderma sp 12 2.5.3 Một số loài Trichoderma thường gặp vùng nhiệt đới 12 2.5.3.1 Trichoderma pseudokoningii Rifai 12 2.5.3.2 Trichoderma atroviride bissett 12 2.5.3.3 Trichoderma hamatum Bain 12 2.5.3.4 Trichoderma inhamatum Veerkamp & W Gams 13 2.5.3.5 Trichoderma harzianum Rifai 13 2.5.3.6 Trichoderma koningii Ouden 13 2.5.4 Cơ chế khả đối kháng nấm Trichoderma sp 13 2.5.4.1 Cơ chế 13 2.5.4.2 Tính đối kháng nấm Trichoderma sp phịng trừ sinh học bệnh hại trồng 15 2.5.4.3 Khả phân hủy chất hữu nấm Trichoderma sp 16 2.6 Chế phẩm Trichoderma 16 2.6.1 TRICÔ – ĐHCT 16 2.6.2 Chế phẩm VL – NA Trichoderma Nông Á 17 2.6.3 Trichomix – DT 17 2.6.4 Phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma 18 2.6.5 Tricô ĐHCT – LV 18 Chƣơng Vật liệu phƣơng pháp thí nghiệm 20 3.1 Vật liệu thí nghiệm 20 3.2 Thời gian thực 20 3.3 Phương Pháp 20 3.3.1 Phân lập chủng nấm (từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2012) 20 3.3.2 Xác định hiệu lực in vitro số loại chế phẩm Trichoderma dòng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa 21 Chƣơng Kết thảo luận 24 4.1 Kết phân lập nấm Rhizoctonia solani phân lập 24 4.2 Khảo sát đặc tính phát triển chủng nấm R Solani 25 4.2.1 Hình dạng phát triển sợi nấm 25 4.2.2 Tốc độ phát triển khuẩn ty nấm 29 iv 4.3 Khảo sát hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp phịng thí nghiệm 32 4.3.1 Khảo sát hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm Rizoctonia solani phân lập xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn môi trường dinh dưỡng PDA 32 4.3.2 Khảo sát hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm Rizoctonia solani phân lập xã Phú Hòa, huyện Thoại Sơn môi trường dinh dưỡng PDA 34 4.3.3 Khảo sát hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm Rizoctonia solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên môi trường dinh dưỡng PDA 37 Chƣơng Kết luận kiến nghị 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 46 Phụ bảng ANOVA 47 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần môi trường PDA 20 Bảng 2: Tên chế phẩm ký hiệu nghiệm thức 22 Bảng 3: Danh sách chủng nấm R Solani phân lập 24 Bảng 4: Bán kính khuẩn ty nấm R solani ngày ngày sau nuôi cấy (SKNC) 30 Bảng 5: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn môi trường dinh dưỡng PDA 32 Bảng 6: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Phú Hịa, huyện Thoại Sơn mơi trường dinh dưỡng PDA 35 Bảng 7: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên môi trường dinh dưỡng PDA 38 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cách bố trí thí nghiệm thử thuốc đĩa petri 23 Hình 2: Vết bệnh đốm vằn lúa 24 Hình 3: Các sợi nấm phát triển bám sát mơi trường dinh dưỡng PDA có màu sắc đồng 25 Hình 4: Các sợi nấm phát triển khí sinh dày tồn bề mặt đĩa Petri 26 Hình 5: Các khuẩn ty phát triển mạnh, dài, leo lên che lắp bề mặt đĩa Petri 27 Hình 6: Các khuẩn ty có màu nâu đen vùng sợi nấm già 28 Hình 7: Khuẩn ty nấm R Solani kính hiển vi 40x 28 Hình 8: Khuẩn ty nấm Rhizoctonia solani sau ngày nuôi cấy 29 Hình 9: Khuẩn ty nấm Rhizoctonia solani sau ngày nuôi cấy 29 Hình 10: Hiệu ức chế bán kính khuẩn ty nấm R solani phân lập xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn chế phẩm 34 Hình 11: Hiệu ức chế bán kính khuẩn ty nấm R solani phân lập xã Phú Hòa, huyện Thoại Sơn chế phẩm 37 Hình 12: Hiệu ức chế bán kính khuẩn ty nấm R solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên chế phẩm 40 Hình 13: Sợi nấm Trichoderma quấn quanh sợi nấm Rhizoctonia solani 40 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BVTV (Bảo vệ thực vật) CP (Cổ phần) NSKC (Ngày sau cấy) PDA (Potato Dextrose Agar) R solani (Rhizoctonia solani) SX (Sản Xuất) TM (Thương mại) TNHH (Trách Nhiệm Hữu Hạn) viii mức ý nghĩa 1% Bán kính khuẩn ty nghiệm thức có xử lý chế phẩm T1 (9,62 mm) thấp khác biệt qua phân tích thống kê so với chế phẩm T2, T3, T4, T5 DC mức ý nghĩa 1% Trong đó, hai chế phẩm Trichoderma sp T2 T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty chủng nấm Rhizoctonia solani với bán kính khuẩn ty nghiệm thức xử lý chế phẩm T5 (10,12 mm), chế phẩm T2 (10,75 mm) Bảng 6: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Phú Hòa, huyện Thoại Sơn mơi trường dinh dưỡng PDA Bán kính khuẩn ty nấm R solani (mm) Nghiệm thức NSKC NSKC NSKC T1 9,62d 10,00d 10,12d T2 10,75c 11,37c 11,37c T3 11,87b 12,62b 12,62b T4 11,75b 12,37b 12,50b T5 10,12cd 10,87cd 10,87cd Đối chứng 13,50a 18,50a 24,37a Mức ý nghĩa ** ** ** CV (%) 5,14 5,19 4,71 Ghi chú: Trong cột chữ theo sau số giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê ** : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% NSKC: Ngày sau cấy Các chế phẩm T3 T4 có khả ức chế với phát triển khuẩn ty nấm R solani Trong đó, bán kính khuẩn ty nấm nghiệm thức có chế phẩm T4 (11,75 mm) thấp nhất, chế phẩm T3 (11,87 mm) Sau hai ngày bố trí thí nghiệm loại chế phẩm Trichoderma sp T1, T2, T3, T4 T5 tiếp tục cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng 18,50 mm qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% Trong đó, ba chế phẩm Trichoderma sp T1, T2 T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty chủng nấm Rhizoctonia solani với bán kính khuẩn ty chế phẩm T1(10,00 mm) thấp nhất, chế phẩm T5 (10,87 mm) T2 (11,37 mm) Các chế phẩm T3 T4 cho hiệu 35 ức chế tốt phát triển bán kính khuẩn ty nấm R solani Trong đó, bán kính khuẩn ty nấm nghiệm thức có xử lý chế phẩm T4 (12,37 mm) thấp nhất, chế phẩm T3 (12,62 mm) Sau ba ngày bố trí thí nghiệm loại chế phẩm Trichoderma sp T1, T2, T3, T4 T5 tiếp tục cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng 24,37 mm qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% Khả ức chế phát triển chế phẩm T1 cao với bán kính khuẩn ty 10,12 mm, chế phẩm T5 (10,87 mm) cuối chế phẩm T2 (11,37 mm) Các chế phẩm T3 T4 cho hiệu ức chế tốt phát triển bán kính khuẩn ty nấm R solani Trong đó, bán kính khuẩn ty nấm nghiệm thức có xử lý chế phẩm T4 (12,50 mm) thấp nhất, chế phẩm T3 (12,62 mm) Và tiếp tục quan sát thời điểm sau ba ngày sau cấy, bán kính R solani khơng gia tăng thêm nghiệm thức có xử lý chế phẩm Trichoderma sp., số nghiệm thức quan sát thấy nấm Trichoderma sp phát triển chùm lên bề mặt sợi nấm R solani môi trường dinh dưỡng PDA, quan sát kính hiển vi chế phẩm Trichoderma sp quấn xung quanh sợi nấm R solani Vậy sau 1, 2, ngày sau thử chế phẩm nhận thấy tất chế phẩm Trichoderma sp T1, T2, T3, T4 T5 điều cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa Chế phẩm T1 (TRICÔ – ĐHCT) với thành phần Trichoderma 108 bào tử/g cho hiệu ức chế lên phát triển khuẩn ty chủng nấm Rhizoctonia solani phân lập xã Phú Hòa, huyện Thoại Sơn tốt nhất, chế phẩm T5 (Tricô ĐHCT – LV thành phần Trichoderma asperellum 109 bào tử/g + Trichoderma atroviride 109 bào tử/g), T2 (VL – NA Trichoderma – Nông Á thành phần Trichoderma spp 109 bào tử/g + Xạ khuẩn 108 bào tử/g + Nấm mốc Aspergillus 108 bào tử/g), T4 (phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma), cuối chế phẩm T3 (Trichomix – DT thành phần Trichoderma spp ≥ 108 bào tử/g + Streptomyces spp ≥ 106 bào tử/g + Bacillus subtilis ≥ 109 bào tử/g + Pseudomonas sp ≥ 106 bào tử/g.) 36 Hình 11: Hiệu ức chế bán kính khuẩn ty nấm R solani phân lập xã Phú Hòa, huyện Thoại Sơn chế phẩm 4.3.3 Khảo sát hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm Rizoctonia solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên môi trường dinh dưỡng PDA Qua bảng hình 12 cho thấy hiệu ức chế phát triển bán kính khuẩn ty nấm Rhizoctonia solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên sau: Sau ngày bố trí thí nghiệm loại chế phẩm Trichoderma sp T1, T2, T3, T4 T5 có khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm, nghiệm thức có khác biệt so với đối chứng 13,12 mm qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% Bán kính khuẩn ty nghiệm thức có xử lý chế phẩm T1 (9,62 mm) thấp khác biệt qua phân tích thống kê so với chế phẩm T2, T3, T4, T5 DC mức ý nghĩa 1% Trong đó, hai chế phẩm Trichoderma sp T2 T5 cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty chủng nấm Rhizoctonia solani với bán kính khuẩn ty nghiệm thức xử lý chế phẩm T5 (10,00 mm), chế phẩm T2 (10,25 mm) 37 Bảng 7: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên môi trường dinh dưỡng PDA Bán kính khuẩn ty nấm R solani (mm) Nghiệm thức NSKC NSKC NSKC T1 9,62d 10,12c 10,12c T2 10,25c 10,75c 10,75c T3 11,87b 12,62b 12,87b T4 11,50b 12,25b 12,62b T5 10,00cd 10,50c 10,87c Đối chứng 13,12a 18,87a 24,25a Mức ý nghĩa ** ** ** CV (%) 3,57 4,23 3,78 Ghi chú: Trong cột chữ theo sau số giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê ** : Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% NSKC: Ngày sau cấy Các chế phẩm T3 T4 có khả ức chế với phát triển khuẩn ty nấm R solani Trong đó, bán kính khuẩn ty nấm nghiệm thức có xử lý chế phẩm T4 (11,50 mm) thấp nhất, chế phẩm T3 (11,87 mm) Sau hai ngày bố trí thí nghiệm loại chế phẩm Trichoderma sp T1, T2, T3, T4 T5 tiếp tục cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng 18,87 mm qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% Trong đó, ba chế phẩm Trichoderma sp T1, T2 T5 tiếp tục cho hiệu ức chế cao lên phát triển khuẩn ty chủng nấm Rhizoctonia solani với bán kính khuẩn ty chế phẩm T1(10,12 mm) thấp nhất, chế phẩm T5 (10,50 mm) T2 (10,75 mm) Các chế phẩm T3 T4 cho hiệu ức chế với phát triển bán kính khuẩn ty nấm R solani Trong đó, bán kính khuẩn ty nấm nghiệm thức có xử lý chế phẩm T4 (12,25 mm) thấp nhất, chế phẩm T3 (12,62 mm) Sau ba ngày bố trí thí nghiệm loại chế phẩm Trichoderma sp T1, T2, T3, T4 T5 tiếp tục cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng 24,25 mm qua phân tích thống kê 38 mức ý nghĩa 1% Khả ức chế phát triển chế phẩm T1 cao với bán kính khuẩn ty 10,12 mm, chế phẩm T2 (10,75 mm) cuối chế phẩm T5 (10,87 mm) Các chế phẩm T3 T4 cho hiệu ức chế tốt phát triển bán kính khuẩn ty nấm R solani Trong đó, bán kính khuẩn ty nấm nghiệm thức có xử lý chế phẩm T4 (12,62 mm) thấp nhất, chế phẩm T3 (12,87 mm) Và tiếp tục quan sát thời điểm sau ba ngày sau cấy, bán kính R solani khơng gia tăng thêm nghiệm thức có xử lý chế phẩm Trichoderma sp., số nghiệm thức quan sát thấy nấm Trichoderma sp phát triển chùm lên bề mặt sợi nấm R solani môi trường dinh dưỡng PDA, quan sát kính hiển vi chế phẩm Trichoderma sp quấn xung quanh sợi nấm R solani Vậy sau 1, 2, ngày sau thử chế phẩm nhận thấy tất chế phẩm Trichoderma T1, T2, T3, T4 T5 cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa Chế phẩm T1 (TRICÔ – ĐHCT) với thành phần Trichoderma 108 bào tử/g cho hiệu ức chế lên phát triển khuẩn ty chủng nấm Rhizoctonia solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên tốt nhất, chế phẩm T2 (VL – NA Trichoderma – Nông Á thành phần Trichoderma spp 109 bào tử/g + Xạ khuẩn 108 bào tử/g + Nấm mốc Aspergillus 108 bào tử/g), T5 (Tricô ĐHCT – Lúa von thành phần Trichoderma asperellum 109 bào tử/g + Trichoderma atroviride 109 bào tử/g), T4 (phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma), cuối chế phẩm T3 (Trichomix – DT thành phần Trichoderma spp ≥ 108 bào tử/g + Streptomyces spp ≥ 106 bào tử/g + Bacillus subtilis ≥ 109 bào tử/g + Pseudomonas sp ≥ 106 bào tử/g) 39 Hình 12: Hiệu ức chế bán kính khuẩn ty nấm R solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên chế phẩm Nấm Trichoderma sp bao quanh cuộn lấy nấm bệnh, hạn chế phát triển hoạt động nấm R Solani (Hình 13) Hình 13: Sợi nấm Trichoderma quấn quanh sợi nấm Rhizoctonia solani 40 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Qua kết phân lập từ 300 mẫu bệnh đốm vằn lúa thu thập năm huyện: Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Thoại Sơn Thành phố Long Xuyên thời gian từ tháng 10 năm 2012 đến tháng năm 2013 thu chủng nấm Rhizoctonia solani: A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9 Và qua kết nuôi cấy môi trường PDA chọn ba chủng nấm R solani A7, A8, A9 phát triển nhanh để tiến hành khảo sát hiệu ức chế năm chế phẩm Trichoderma sp Qua khảo sát hiệu ức chế chế phẩm TRICÔ –ĐHCT, Chế phẩm VL – NA Trichoderma – Nơng Á, Trichomix – DT, Phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma Tricô ĐHCT – Lúa von lên năm chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa điều kiện phịng thí nghiệm kết sau: Đối với chủng nấm Rhizoctonia solani phân lập xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn chế phẩm TRICƠ – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Tricô ĐHCT – LV, chế phẩm VL – NA Trichoderma – Nông Á, chế phẩm Trichomix – DT, cuối chế phẩm phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma Đối với chủng nấm Rhizoctonia solani phân lập xã Phú Hịa, huyện Thoại Sơn chế phẩm TRICƠ – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩm Tricô ĐHCT – LV, chế phẩm VL – NA Trichoderma – Nơng Á, chế phẩm phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma, cuối chế phẩm Trichomix – DT Đối với chủng nấm Rhizoctonia solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xun chế phẩm TRICƠ – ĐHCT cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao nhất, chế phẩmVL – NA Trichoderma – Nông Á, chế phẩm Tricô ĐHCT – Lúa von, chế phẩm phân bón LT – HCO2 tỷ bào tử Trichoderma, cuối chế phẩm Trichomix – DT 41 5.2 Kiến nghị Thông qua thực đề tài nghiên cứu chúng tơi có đề nghị: Chế phẩm Trichoderma TRICÔ – ĐHCT Thành phần Trichoderma spp 108 bào tử/g cho kết ức chế nấm bệnh tốt khác biệt với tất dòng Trichoderma khác Vì vậy, nên sử dụng dịng Trichoderma phòng trừ bệnh nấm R solani gây bệnh đốm vằn lúa điều kiện nhà lưới đồng ruộng 42 Tài liệu tham khảo Bailey, B A and Lumsden R D 1998 Direct effects of Trichoderma & Glioladium Volume 2: 185 – 201 Bissett, J 1984 A revision of the genus Trichoderma: Section longgibrachiatum, new section, can J Bot Carling D E., Rothrock C S., Macnish G C., Sweetingham M W., and Brainard K A 1994 Characterization of anastomosis group 11 (AG-11) of Rhizoctonia solani Phytopathology 84: 1387 – 1393 Cook R.J., and Baker K F 1983 The Nature and Practice of Biological Coltrol of plant Pathogens American Phythopathological Sociiety, St Paul, MN 539 pp Cruz J D L, Pintor-Toro J A., T Benitez and A Llobell 1995 Purification and characterization of an Endo-b-1,6-Glucanase from Trichoderma harzianum that is related to its mycoparasitism In journal of bacteriology American society for Microbiology 17(7): 1864 – 1871 Domsch K H and Gams W 1980 Compendium of soil fungi Academic Press Elad Y 2000 Biocologycal control of foliar pathogens by means of Trichoderma harzianum and potential modes of action Crop protection 19 Endo S 1931 Studies on Sclerotium diseases of the rice plant V ability of overwintering of certain important fungi causing Sclerotium diseases of the rice plant and their resistance to dry conditions Forschungen aus dem Gebier der Pflanzenkrakheiten 1: 149 – 167 Ghaffer A 1993 Biological control of sclerotial disease Biocontrol of plant disease Volume I Hardar Y., Harman G E., Taylor A G 1984 Evalution of Trichoderma Koningii and T harzianum From New York soil for biological control of seed rot caused by pythium spp Phythopathology 74: 106 – 10 Harman G E 1996 Trichoderma for biocontrol of plant pathogens from basic research to commercialized production Cornell community conference on Biologycal control Hashiba T., Mogi S and Yashi S.1974 The relation between the mycelial growth of rice sheath blight fungus isolate and the air temperature of the collection 43 regions Proceeding of the Association of plant protection Hokuriku 22 pp: – 14 Hemmi T and Yokogi K 1927 Studies on Sclerotium diseases of the rice plant I Agriculture and Horticulture, Tokyo 2: 955 – 1094 Huỳnh Văn Phục 2006 Khảo sát tính đối kháng nấm Trichoderma spp Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum gây bệnh lúa bắp Luận văn tốt nghiệp Đại Học Khoa Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh IRRI, 1976 International Rice research Institute Annual report 1975 Los Baos, Lagguna, Philippinnes P 105 Klein D & Eveleigh D E 1998 Ecology of Trichoderma in Trichoderma & Gliocladium Volume (Edited by Kabicek Christian P & Harman Gary E) Taylor & Francis Kubicek C P AND Harman G E 1998 Trichoderma & Gliocladium – vol 1: Basic biology, taxonomy and genetics Taylor & Francis Ltd Lưu Hồng Mẫn Takahito Noda 1997 Nấm Trichoderma tác nhân phòng trừ sinh học nấm khô vằn Rhizoctonia solani phân hủy rơm Kết nghiên cứu khoa học 1977 – 1997 viện nghiên cứu lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh, pp: 137 – 143 Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Hà, Phạm Sĩ Tân, Takao Kon Hiroyuki Hiraoka 2001 Integrated nutrient management for sustainable agriculture at Omon, Viet Nam Omonrice 9: 62 – 67 Marco J L D., Valadares-Inglis M C and Fellix C R 2002 Production of hydrolytic enzyme by Trichoderma isolates with antagonistis activity against Crinipellis perniciosa, the causal agent of Withes broom of cocoa Nrazillian journal of Microbiology pp: 33 – 38 Margolless – Clark, Harman G E and M Penttila 1995 Improved production of Trichoderma hazianum endochitinase by epression in Trichoderma reesei Applied and Environment Microbiology, vol 62 Menzies J D 1970 Introduction the first century of Trichoderma solani, Trichoderma solani, biology and pathology: – ed by J R, Parmeter Nguyễn Đăng Nghĩa 2003 Đánh giá ảnh hưởng số phân bón hữu đến suất chất lượng rau trồng đất xám Tp.HCM Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam, phịng nghiên cứu nơng hóa thổ nhưởng 44 Nguyễn Thị Nghiêm 1996 Giáo trình bệnh chuyên khoa Bộ môn bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Okigbo R N and Ikediugwu E O 2000 Studies about biological control of postharvest rot in Yam (Dioscoria spp) using Trichoderma viride Journal of Phythopathology Vol 148 (abstract) Papavizas G C 1985 Trichoderma and Gliocladium: Biology, ecology and potential for biocontrol Phytopathol Phạm Hoàng Oanh, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, 2000 Khảo sát số đặc tính nấm R solani hai vùng canh tác khác Tiền Giang Tài liệu hội thảo “Khai thác đa dạng sinh học để xây dựng biện pháp quản lý dịch hại bền vững lúa” Tiền Giang, từ ngày đến ngày tháng năm 2000 Phạm Văn Dư, Nguyễn Thị Phong Lan, Phạm Văn Kim, Phạm Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Châu Hồ Văn Chiến 2001 Sheath blight management with antagonistic bacteria in the Mekong Delta In T.W Mew., E Borromeo., and B Hardy (eds) Exploiting biodiversity for sustainable pest management IRRI Philippines Tô Thị Thùy Hương 1993 Thiết lập thị dòng nấm Rhizoctonia solani Kühn Luận văn tốt nghiệp Đại Học Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ Võ Thanh Hoàng Dương Văn Điệu 1990 Bước đầu nghiên cứu tuyển chọn vu khuẩn đối kháng với nấm R solani gây bệnh đốm vằn lúa Kết nghiên cứu khoa học, khoa trồng trọt, Đại Học Cần Thơ Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề.1998 Giáo trình bệnh nông nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Widen P and Scattolin V 1998 Competitive interaction and ecological strategies of Trichoderma species colonizing spruce litter Mycologia 80: 795 – 803 Mecray, E 2002 Trichoderma: overview of the genus (http://ntars.grin.gov/taxadescription/keys/frameGenusOverview.cfm?gen= Trichoderma) 45 Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu mẫu bệnh Người lấy mẫu: Tên chủ hộ lấy mẫu: Địa điểm lấy mẫu: Ngày lấy mẫu: Ký hiệu mẫu: Đánh giá mức độ bệnh: Tên giống: Thời gian sinh trưởng: Mô tả triệu chứng: Phụ lục 2: Thành phần môi trường PDA STT Tên hóa chất Khối lượng (g.l-1) Khoai tây 200 Đường (Dextrose) 20 Agar 20 Nước cất lít pH = 6,8 – 46 Phụ bảng ANOVA Phụ bảng 1: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn sau ngày nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 61,71 12,34 56,43** Sai số 18 3,93 0,21 Tổng cộng 23 65,65 CV = 4,22 % Phụ bảng 2: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn sau ngày nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 251,62 50,32 226,46** Sai số 18 4,00 0,22 Tổng cộng 23 255,62 CV = 3,73 % Phụ bảng 3: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn sau ngày nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 620,92 124,18 872,33** Sai số 18 2,56 0,14 Tổng cộng 23 623,48 CV = 2,77 % 47 Phụ bảng 4: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Phú Hịa, huyện Thoại Sơn sau ngày ni cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 39,42 7,88 23,41** Sai số 18 6,06 0,33 Tổng cộng 23 45,48 CV = 5,14 % Phụ bảng 5: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Phú Hòa, huyện Thoại Sơn sau ngày nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 184,37 36,87 85,65** Sai số 18 7,75 0,43 Tổng cộng 23 192,12 CV = 5,19 % Phụ bảng 6: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập xã Phú Hịa, huyện Thoại Sơn sau ngày ni cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 570,80 114,1 276,29** Sai số 18 7,43 0,41 Tổng cộng 23 578,23 CV = 4,71 % 48 Phụ bảng 7: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên sau ngày nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 35,84 7,16 45,88** Sai số 18 2,81 0,15 Tổng cộng 23 38,65 CV = 3,57 % Phụ bảng 8: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên sau ngày nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 213,67 42,73 151,95** Sai số 18 5,06 0,28 Tổng cộng 23 218,73 CV = 4,23 % Phụ bảng 9: Hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp nấm R solani phân lập phường Mỹ Quý, thành phố Long Xuyên sau ngày nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị động Do phương bình phương F Nghiệm thức 570,08 114,01 432,06** Sai số 18 4,75 0,26 Tổng cộng 23 574,83 CV = 3,78 % 49 ... nghiệm ? ?Khảo sát hiệu phịng trừ bệnh đốm vằn lúa nấm Rhizoctonia solani chế phẩm Trichoderma sp điều kiện phịng thí nghiệm? ?? 31 4.3 Khảo sát hiệu ức chế chế phẩm Trichoderma sp phịng thí nghiệm. .. BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN CÂY LÚA DO NẤM Rhizoctonia solani CỦA CHẾ PHẨM Trichoderma sp TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN... phẩm Trichoderma dòng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định hiệu phòng trừ chế phẩm Trichoderma sp nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lúa điều kiện phịng thí