1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

7 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.[r]

(1)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 Người dạy: Nguyễn Phạm Hoàng My

Ngày soạn: 07.02.2017

Tiết 43-Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) IV Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của nhân loại I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần đạt được

1 Kiến thức

_Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những công hiến to lớn của một sô danh nhân văn hóa, tiểu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đôi với nghiệp xây dựng vương triều Lê sơ hùng mạnh lịch sử Việt Nam

2 Kĩ

_Phân tích, đánh giá các kiện lịch sử và nhân vật lịch sử. Thái độ

_Giáo dục lòng tự hào và biết ơn đôi với những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thông văn hóa của dân tộc

4 Định hướng phát triển lực

_Năng lực chung: tự tìm hiểu thêm, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ

_Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ , sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên : Hình ảnh minh họa, giáo án, sgk. - Học sinh : sgk.

III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định tổ chức:1 phút

2.Kiểm tra cũ:3 phút

- Tình hình giáo dục cử thời Lê Sơ có điểm nởi bật? - Nêu sớ thành tựu văn hóa tiểu biểu ?

(2)

Lương Thế Vinh Muôn biết rõ về những công hiến của họ đôi với Triều Lê Sơ nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung, hôm cô và các em vào phần tiếp theo, mục IV…

IV một sô danh nhân văn hóa dân tộc. Thời

gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 12

phút

Hoạt động 1: NGUYỄN TRÃI

GV : (Cho học sinh quan sát tranh chân dung Nguyễn Trãi) Các em hãy quan sát và mô ta bức tranh này ?

HS: Qua bức tranh ta có thể thấy Nguyễn Trãi người tầm thước, khuôn mặt nhân hậu thông minh, mũ và áo ông mặc là trang phục của viên quan thời Lê

GV(tt): Ngoài có em nào biết thêm nhân vật Nguyễn Trãi?

HS:…

GV: Hiệu là Ức Trai, sinh Thăng Long Năm 1400 thi đổ Tiến sĩ và làm quan phục vụ cho nhà Hồ sau đó quân Minh xâm lược nước ta, chúng bắt giam ông Đông Quan vì ông không nghe theo lời dụ dỗ Năm 1416 Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa, ông dâng lên vua Lê tập Bình Ngô Sách bàn về quan điểm về chiến lược và chiến thuật chông quân Minh và được bổ nhiệm làm quan giúp sức cho nhà vua Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ, nhà Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi

Khanh đầu hàng từ trước đó viết thư khuyên ông hàng, ông làm theo Sau nước Đại Ngu rơi vào cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo chơng lại ách Minh tḥc Ơng trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn việc bày tính mưu kế soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh

Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc vụ án Lệ Chi Viên Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuông chiếu giải oan cho ông

Nguyễn Trãi là một nhà văn hoá lớn, có đóng

1.Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 )

- Là nhà chính trị, quân tài ba, một anh hùng dân tộc

- Là một danh nhân văn hóa thế giới

- Có nhiều tác phẩm có giá trị : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo, Chí Linh sơn phú, Quôc âm thi tập, Dư địa chí…

=>Thể tư tưởng nhân đạo,yêu nước thương dân

2 Lê Thánh Tông ( 1442 – 1497)

- Là vị vua anh minh - Là nhà văn, nhà thơ lớn, tiếng tài ba của dân tộc thế kỉ XV - Lập Hội Tao Đàn - Các tác phẩm có giá trị : Hồng đức quôc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca, Minh lương cẩm tu ́,Văn minh cổ xúy, Chinh tây kỷ hành, Cổ tâm bách vinh, Xuân văn thi tập 3 NGÔ SĨ LIÊN - là nhà sử học tiếng - là một những tác giả bộ “ đại việt sử ký toàn thư “

(3)

góp to lớn vào phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam Ông nằm danh sách 14 anh hùng dân tộc Việt Nam

GV: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trò nào ?

HS:

- Là nhà chính trị quân tài ba, trở thành quân sư cho nghĩa quân Lam Sơn, ông với Lê Lợi lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đến thắng lợi

- Góp tài sức việc xây dựng nhà nước Lê sơ buổi đầu

GV: Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ông có những đóng góp gì cho đất nước ?

HS: Nguyễn Trãi không những là một nhà quân chính trị tài ba, mà còn là một nhà văn hóa lỗi lạc Ông đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị, góp phần vào kho tàn văn học cho đất nước + Sử học: Lam Sơn Thực Lục

+ Địa lý: Dư địa chí

+ Về văn học: có Quân trung từ mệnh tập, Quôc Âm thi tập( cho hs quan sát hình ảnh ), Bình Ngô Đại Cáo

GV: cho hs quan sát hình ảnh tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo (được xem bảng tuyên ngôn độc lập thứ hai sau Nam Quốc Sơn hà lý Thường Kiệt):

Việc nhân nghĩa côt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vôn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc Nam khác

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tông, Nguyên bên hùng cứ một phương

Đây là đoạn đầu doạn đầu cẩu bài Bình Ngô Đại Cáo được Ngô Tất Tô dịch

GV: Qua đoạn thơ trên, em thấy tác phẩm của ông tập trung phán ánh nội dung gì?

(4)

10 phút

HS:Thể niềm tự hào dân tộc, tự hào về một nền văn hiến đã có từ lâu, tinh thần nhân nghĩa, nhân đạo sâu sắc “Bình Ngô Đại Cáo”

GV: Hơn thế nữa thơ văn của ông phản phức lòng thương dân nghĩ đến nhân dân bơn cõi Ơng là nhân vật lịch sử nêu cao lý tưởng vì dân, tình cảm thương dân, tư tưởng quý trọng dân, tin theo dân “Lật thuyền mới biết dân nước/ Dân là dân nước, nước là nước của dân” hay “Việc nhân nghĩa côt yên dân”, và không quên nâng cao vị thế của nước ví nước ta dưới các triều đại phong kiến đều không thua gì cường quôc phương Bắc hùng mạnh bên cạnh là Trung Quôc

GV:gọi HS đọc dòng chữ in nghiêng

GV:Qua phần nhận xét của Lê Thánh Tơng, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi ?

HS: Là anh hùng dân tộc là bậc mưu lược khởi nghĩa Lam Sơn Là nhà văn hóa kiệt suất, là tinh hoa của thời đại

Hoạt đợng 2:LÊ THÁNH TƠNG

GV: Dựa vào SGK trình bày những hiểu biết của em vua Lê Thánh Tông ?

Là vị vua thứ năm của triều Lê, là thứ của vua Lê Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Giao Sử gia đời sau coi Lê Thánh Tông là vị vua “từ trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược”(Quỳnh Vũ) Lê Thánh Tông là người yêu thơ văn, ông đề xướng các cuộc xướng cung đình, triệu tập 28 văn thần tạo thành Tao Đàn Nhị Thấp Bát Tú., hội Tao Đàn ông sáng lập từ năm 1495 và trì đến 1497 Ơng là mợt nhà vua anh minh, có nhiều cuộc cải cách về chính trị lẫn văn hóa đánh dấu bước phát triển rực rỡ cho đất nước

GV: Ơng có những đóng góp gì cho việc phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ? + Chính trị :Hoàn thiện bộ máy nhà nước, ban hành luật Hồng Đức, vẽ đồ…

+ Kinh tế : Ban chiếu khuyến nông, chiếu lập đồn điền, đắp đê, đào sông…

(5)

6 phút

GV: Em hãy kể những đóng góp của vua Lê Thánh Tông lĩnh vực văn học ở ki XIV ?

- Lập Hội Tao Đàn, đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời

- Sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị, chữ Hán (> 300 bài) và chữ Nơm

GV:Kể tên các tác phẩm có giá trị của ông ? + Các tác phẩm chủ yếu của ông :

- Hồng đức quôc âm thi tập - Quỳnh uyển cửu ca

- Minh lương cẩm tú - Văn minh cổ xúy - Chinh tây kỷ hành - Cổ tâm bách vinh - Xuân văn thi tập

GV: Các em hãy cho biết nội dung tác phẩm của ông thể hiện điều gì ?

HS:…

GV: Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc, tinh thần thương dân lo cho bá tánh, coi việc bình trị thiên hạ là việc hiễn nhiên mà bậc minh quân nào làm

“Đức nhân ban bô đã bao lăm, Giáng phúc trời cho lúa bội tăng…

Dân chúng ấm no điềm thịnh hiện, Sớm khuya nơm nớp với chuyên cần

Giúp nhà vua, yêu nhân dân là ý nghĩ thiên cổ, Chông kẻ thù bên ngoài, yên nước là tâm suôt đời.”

Hoạt đợng 3: NGƠ SĨ LIÊN

GV :(Cho hs quan sát tranh ảnh Ngô Sĩ Liên) các em hãy quan sát và mô ta chân dung của Ngô Sĩ Liên ?

HS:…

GV chôt lại: Đây là bức ảnh chân dung của Ngô Sĩ Liên , nhìn bức ảnh ta thấy ông mặc áo dài , đầu đội khăn xếp- trang phục của các sĩ phu thời phong kiến, ông có khuôn mặt hình chữ V, gò má cao, đôi mắt sâu, có bộ râu dài

GV : Em biết gì Ngô Sĩ Liên ?

(6)

7 phút

nổi tiếng thế kỷ XV Năm 1442 ông đỗ tiến sĩ , sau thi đỗ ông từng giữ các chức vụ Hàn Lâm Viện, phó Đô Ngự Sử , Sử Quán Tu Soạn

GV: Ơng đã có những đóng góp gì cho sử học nước ta ?

HS: Đóng góp to lớn mà ông để lại cho đời sau chính là bộ “Đại việt sử kí toàn thư “mà ông đã biên soạn theo lệnh của nhà vua , được bắt đầu soạn vào năm ký hợi , niên hiệu Hồng Đức thứ 10 (1479) đời Lê Thánh Tông , bộ sử gồm 15 quyển

GV : Em có cam nghĩ gì và rút bài học gì từ ông ?

HS: Ông là một nhà sử học tiếng, tài giỏi, đã để lại nhiều dấu ấn tiếng cuộc sông như: tên phô, tên trường học, ông là một gương sáng để cô gắng học hỏi và noi theo

Hoạt động 4: LƯƠNG THẾ VINH

GV : Các em hãy quan sát lên bang và mô ta về chân dung của Lương Thế Vinh?

HS : TL

GV : nhận xét và chôt lại

Nhìn vào ảnh ta thấy ông mặc áo dài , áo có thêu nhiều nét hoa văn , đầu đội mũ cánh chuông- trang phục quan lại Việt Nam thời phong kiến ông có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị, khảng khái

GV : em biết gì Lương Thế Vinh ?

HS: Lương Thế Vinh sinh thôn Cao Phương, xã Liên Bảo , huyện Vụ Bản, tĩnh Nam Định từ nhỏ Lương Thế Vinh tiếng về thần đồng khả học mau thuộc, nhanh hiểu Năm 1463 ông đỗ trạng nguyên, làm quan Viện Hàn Lâm, ông là một 28 nhà thơ của hội Tao Đàn được người đời ngợi ca “tài hoa , danh vọng bậc nhất”, đến còn được gọi là “Trạng Lường”

GV: em hãy cho biết Lương Thế Vinh có những cống hiến những lĩnh vực nào ? HS:

+ Về toán học: có Đại Thành Toán Pháp , Khải Minh Toán Học

(7)

Sách Nam Tông Tư Pháp Đồ sách lịch sử đạo phật Việt Nam thiên sư Thường Chiếu, tịch năm 1203 viết

GV: Sưu tầm câu chyện dân gian về Lương Thế Vinh và kể cho học sinh nghe (Hồi còn nhỏ,Khi Lương Thế Vinh bạn chơi bóng, bưởi làm bóng rơi xuông hô Cả bọn loay hoay, không làm thế nào lấy lên được Ơng nghĩ cách đổ nước vào hơ để bưởi lên-> qua đó, các em có thể thấy được thông minh kiệt suất của ông từ còn nhỏ)

GV : Em có cam nghĩ gì và học những gì từ ông ?

HS:TL…

GV chơt lại: Ơng là mợt nhà đại tài, thông minh, ham học, học được từ ông là phải động, linh hoạt học tập và học hỏi làm được nhiều việc, biết được nhiều thứ IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập: phút

1 Tổng kết: Điền vào chỗ trông (3 phút)

1) ……… Là tác phẩm được xem là tuyên ngôn độc lập thứ của nước ta Nguyễn Trãi sáng tác

 Bình Ngô Đại Cáo

2) ……… được Vua Lê Thánh Tông sáng lập và làm chủ soái  Hội Tao Đàn

3) ……… được vua phong danh hiệu là” Trạng Lường”  Lương Thế Vinh

4) Là tác giả của bộ sử ký “Đại Việt Sử ký toàn thư”  Ngô Sĩ Liên

2 Hướng dẫn học tập: phút - Học thuộc bài 20, phần

- Học sinh về nhà đọc và chuẩn bị bài 21 Ôn tập chương IV

triều Hồ Nguyễn Phi Đại cai trị của nhà Minh khởi nghĩa Lam Lê Lợi tru vụ án Lệ Chi Viên 1464 Lê Thánh Tông anh hùng dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w