1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát, đánh giá phân vùng ba khu vực sinh thái lưu vực sông tiền, sông hậu vùng bảy núi và

219 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ***** BÁO CÁO ĐỀ TÀI Khảo sát, đánh giá phân vùng ba khu vực sinh thái: Lưu vực sông Tiền, sông Hậu; vùng Bảy Núi Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang An giang, tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ***** BÁO CÁO ĐỀ TÀI Khảo sát, đánh giá phân vùng ba khu vực sinh thái: Lưu vực sông Tiền, sông Hậu; vùng Bảy Núi Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang An giang, tháng năm 2017 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG ii DANH SÁCH HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Căn pháp lý 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 14 2.1 Tổng quan nghiên cứu phân vùng sinh thái phân vùng chức môi trường Việt Nam 14 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 35 3.1 Cơ sở khoa học, tiêu chí phân vùng sinh thái phân vùng chức môi trường tỉnh An Giang 35 3.2 Hệ thống phân vùng chức môi trường khu vực sinh thái: Lưu vực sông Tiền, sông hậu; vùng Bảy Núi vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang 39 3.3 Định hướng bảo vệ tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng sinh thái tỉnh An Giang 152 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 155 4.1 Kết luận 155 4.2 Kiến nghị 156 4.3 Đề xuất hướng nghiên cứu 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 i DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Số lượng phiếu điều tra dành cho cán địa phương ………………… 12 Bảng 1.2: Số lượng phiếu điều tra dành cho hộ dân ………… ………………… 12 Bảng 2.1: Thống kê diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh An Giang 32 Bảng 3.1: Tỷ lệ diện tích đất phù sa so với tổng diện tích tự nhiên vùng 39 Bảng 3.2: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 huyện 42 Bảng 3.3: Sản lượng đánh bắt thủy sản giai đoạn 2011 – 2015 (Đơn vị: tấn) 45 Bảng 3.4: Các xã sản xuất rau chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất Rau an toàn 52 Bảng 3.5: Diện tích số lượng lồng bè ni trồng thủy sản 55 Bảng 3.6: Số lượng lồi vật ni vùng năm 2015 (đơn vị: con) 59 Bảng 3.7: Danh sách đồi núi tỉnh An Giang 70 Bảng 3.8: Tỉ lệ sử dụng tài nguyên nước khu vực đồi núi 75 Bảng 3.9: Một số loài thực vật ưu tỉnh An Giang 77 Bảng 3.10: Danh lục thực vật rừng quí tỉnh An Giang (theo sách đỏ Việt Nam) 78 Bảng 3.11: Các dân tộc khu vực đồi núi tỉnh An Giang năm 2015 79 Bảng 3.12: Các đặc trưng số suối vùng đồi núi 87 Bảng 3.13: Danh sách điểm du lịch khu vực đồi núi tỉnh An Giang 88 Bảng 3.14: Danh sách sở khai thác đá cấp phép 92 Bảng 3.15: Diễn biến diện tích rừng qua năm 105 Bảng 3.16: Diện tích, dân số trung bình mật độ dân số năm 2015 107 Bảng 3.17: Phân bố tiểu vùng phát triển nông nghiệp lúa, màu, hàng năm chăn ni phân theo đơn vị hành 109 Bảng 3.18: Tình hình sản xuất lúa phân theo huyện/ thành phố vùng TGLX năm 2015 112 Bảng 3.19: Một số lồi vật ni vùng TGLX tỉnh An Giang phân bố theo đơn vị huyện, thành phố năm 2015 113 Bảng 3.20: Phân bố diện tích lâu năm vùng TGLX phân theo huyện, TP 117 Bảng 3.21: trạng phát triển diện tích đất trồng lâu năm vùng TGLX 117 ii Bảng 3.22: Danh sách điểm, khu du lịch lớn vùng 119 Bảng 3.23: Diện tích, sản lượng phân bố thủy sản phân theo huyên, thành phố năm 2015 123 Bảng 3.24: Vị trí diện tích khu đất ngập nước rừng tràm tỉnh An Giang 125 Bảng 3.25: Phạm vi phân bố tiểu vùng phát triển đô thị, khu công nghiệp 131 Bảng 3.26: Danh sách phân bố KCN, CCN địa bàn vùng TGLX tỉnh An Giang 131 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Bản đồ đơn vị hành tỉnh An Giang Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang 38 Hình 3.2: Ảnh vệ tinh trạng lịng hồ Tân Trung 63 Hình 3.3: Hiện trạng lồng hồ Tân Trung 63 Hình 3.4: Hiện trạng khu đất trũng Phú Hội 64 Hình 3.5 Ảnh vệ tinh khu đất trũng Phú Hội 65 Hình 3.6: Biểu đồ tỉ lệ sử dụng tài nguyên nước khu vực đồi núi 75 Hình 3.7: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp có rừng năm 2014 81 Hình 3.8: Diện tích rừng giai đoạn 2005-2015 phân theo loại rừng 81 Hình 3.9: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 82 Hình 3.10: Phạm vi vùng TGLX thuộc tỉnh An Giang 99 Hình 3.11: Biểu đồ thể diện tích lúa, rau màu, hàng năm khác huyện, thành phố địa bàn vùng TGLX tỉnh An Giang năm 2015 111 Hình 3.12: Vị trí khu đất ngập nước rừng tràm 126 Hình 3.13: Rừng tràm Trà Sư 127 Hình 3.14: Rừng tràm Nhơn Hưng 127 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL ĐVHC KT Đồng sơng Cửu Long Đơn vị hành Kinh tế PTNT Phát triển nông thôn RNM Rừng ngập mặn SXNN Sản xuất nông nghiệp TGLX Tứ giác Long Xuyên TP Thành phố TX Thị xã UBND Ủy ban Nhân dân VCHC Vật chất hữu XH Xã hội v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT Theo đánh giá hệ sinh thái Thiên niên kỷ 2005, dịch vụ hệ sinh thái lợi ích (trực tiếp gián tiếp) mà người hưởng thụ từ chức hệ sinh thái đất ngập nước (Walter et al., 2005) Theo Daily et al (1997) dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) định nghĩa điều kiện quy trình hệ sinh thái tự nhiên lồi sinh vật tạo để trì, phát triển đáp ứng đời sống người Dựa vào vai trò, chức khác hệ sinh thái, nhà sinh thái học phân thành bốn nhóm chức hay bốn loại DVHST với mục đích khác kinh tế - xã hội, bao gồm: 1) Dịch vụ cung cấp (thực phẩm, nước sạch, nguyên liệu, chất đốt, nguồn gen, ); 2) Dịch vụ điều tiết (rừng phòng hộ đầu nguồn, điều tiết lũ lụt, điều hồ khí hậu, điều tiết nước, lọc nước, thụ phấn, phòng chống dịch bệnh ); 3) Dịch vụ hỗ trợ (cấu tạo đất, điều hòa dinh dưỡng…) 4) Dịch vụ văn hoá (giá trị thẩm mỹ, quan hệ xã hội, giải trí du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, giáo dục…) Theo báo cáo nhà khoa học cho việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp, chuyển đổi mục đích từ đất ngập nước, rừng nguyên sinh sang đất nông nghiệp yếu tố khác gia tăng dân số, tác động biến đổi khí hậu, ảnh đập thượng nguồn (dự kiến tổng cộng từ đến năm 2030 có khoảng 77 đập hồn thành dịng sơng Mêkơng) gây biến đổi trực tiếp đến hệ sinh thái đất ngập nước khu hệ sinh thái tự nhiên quan trọng khác dẫn đến làm giảm dịch vụ cung cấp nguồn lợi tự nhiên, làm giảm dịch vụ điều tiết dự trữ nguồn nước suy thoái đất nghiêm trọng (Orr et al., 2012 ; Cronin, 2009 ; Baran & Myschowoda, 2009 ; Zahar et al., 2008) Mặt khác, việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp trồng lúa, rau màu ăn trái gây ô nhiễm đến chất lượng môi trường khu vực, làm ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị chức hệ sinh thái tỉnh An Giang nói riêng Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói chung An Giang nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 180 km, cách trung tâm thành phố Cần Thơ 60 km Nơi tỉnh biên giới đầu nguồn ĐBSCL, Việt Nam; có chiến lược quan trọng an ninh, quốc phòng phát triển kinh tế, với đường biên giới tiếp giáp Campuchia dài khoảng 104 km thông thương cửa quốc tế quốc gia Vị trí địa lý thuận lợi yếu tố quan trọng để tỉnh An Giang hội nhập phát triển kinh tế – xã hội với nước khu vực mở rộng trao đổi hàng hóa trực tiếp với nước bạn Campuchia tỉnh ĐBSCL Đây vùng đất ngập nước điển hình quốc gia (gồm lưu vực sông Tiền, sông Hậu, Tứ giác Long Xuyên) với chế độ ngập lũ hệ thống sông rạch chằng chịt; có hệ sinh thái rừng tràm, sinh thái đồi núi (vùng Bảy Núi) đặc thù ĐBSCL; có tiềm phát triển phát triển kinh tế, đặc biệt nông nghiệp, thủy sản, kinh tế cửa khẩu, công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng dịch vụ du lịch tỉnh Điều tạo động lực lớn để đẩy mạnh tiến trình phát triển kinh tế chung khu vực ĐBSCL nhiều năm tới Tuy nhiên năm qua, tình trạng dân số tăng, tài nguyên suy giảm, môi trường ô nhiễm, khai thác nguồn tài nguyên sinh thái tự nhiên mức, tác động biến đổi khí hậu… gây áp lực ngày lớn dẫn đến phát triển kinh tế - xã hội theo hướng không bền vững, ảnh hưởng hệ sinh thái đặc trưng, đời sống sức khỏe người dân vùng Căn theo Quyết định số 860/QĐ-UBND ngày 31/5/2010 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tỉnh An Giang đến năm 2020 Căn theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ Tướng Chính phủ việc phê quyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Xuất phát từ luận yêu cầu trên, nhằm định hướng quy hoạch, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng bền vững bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai Đồng thời, kiến nghị đến nhà quản lý, nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu có cách nhìn bao quát đặc trưng hệ sinh thái tỉnh, từ đưa sách quản lý hợp lý cách bền vững Do việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá phân vùng ba khu vực sinh thái: lưu vực sông Tiền, sông Hậu; vùng Bảy Núi Tứ giác Long Xuyên địa bàn tỉnh An Giang cần thiết 1.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ - Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm Quốc hội - Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 Chính phủ Quy định chi tiêt hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/09/2012 Thủ tướng phủ Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 27/6 /2012 Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 1474/QĐ-TTg 05/10/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê quyệt Kế hoạch Hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020 - Quyết định số 45/QĐ-TTg 08/01/2014 Thủ Tướng Chính phủ việc phê quyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 2948/QĐ-BTNMT 20/11/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Chương trình hành động Phát triển bền vững ngành Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2016 – 2020 - Quyết định số 860/QĐ-UBND 31/5/2010 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tỉnh An Giang đến năm 2020 - Quyết định số 1566/QĐ-UBND 25/8/2010 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh An Giang đến năm 2020 - Quyết định số 1848/QĐ-UBND 27/8/2013 UBND tỉnh việc phê duyệt Kế hoạch hành động chi tiết ngành, lĩnh vực ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh An Giang khn khổ Chương trình mục tiêu Quốc gia - Quyết định số 851/QĐ-UBND 30/3/2016 UBND tỉnh việc Phê duyệt chương trình nghiên cứu phát triển bền vững vùng sinh thái địa bàn tỉnh An Giang điều kiện biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, phân tích điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội nhằm định hệ thống phân vùng sinh thái ba vùng: lưu vực sông Tiền, sông Hậu; vùng Bảy núi vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra, khảo sát thông tin trạng, nghiên cứu liên quan hệ sinh thái 03 vùng sinh thái Chọn lọc, đánh giá phân vùng chức sinh thái môi trường địa bàn tỉnh, đề xuất định hướng nghiên cứu, giải pháp, mơ hình có tiềm ứng dụng tỉnh An Giang khu vực lân cận ĐBSCL - Kết nghiên cứu sở tảng phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh nhằm bảo vệ, bảo tồn, khai thác hợp lý dịch vụ sinh thái môi trường bền vững, nâng cao chất lượng môi trường sống tài nguyên thiên nhiên, thích ứng biến đổi khí hậu; từ tạo nguồn lực thúc đẩy cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên cách khoa học, hợp lý hiệu quả, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng phát triển bền vững (theo Đặng Văn Lợi ctv., 2009) Ý kiến đóng góp: Kết luận việc phân tiểu vùng theo chức chưa đủ sở khoa học, cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu quy mô để có đủ sở khoa học cho việc phân vùng sinh thái phân chia tiểu vùng (Sở Khoa học Cơng nghệ AG) Đề nghị nhóm nghiên cứu xác định kỹ việc phân chia tiểu vùng chức mơi trường trình bày sở khoa học thay viện dẫn trạng SX vẽ đồ phân chia tiểu vùng vùng sinh thái (Liên hiệp Hội KH&KT AG) Giải trình: - Cơ sở khoa học, tiêu chí để phân chia vùng sinh thái, tiểu vùng chức môi trường chỉnh sửa, bổ sung báo cáo (xem mục 3.1 trang 35) - Theo ý kiến thống Hội đồng xét duyệt đề cương, phương pháp nghiên cứu đề tài gồm phương pháp là: phương pháp kế thừa (thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu thứ cấp có liên quan); phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; không áp dụng phương pháp hệ thống thông tin địa lý GIS (khơng số hóa, tích hợp chồng lấp đồ) Do đó, Hội đồng thống khơng yêu cầu nhóm nghiên cứu phải vẽ đồ Ý kiến đóng góp: Các đề xuất định hướng nghiên cứu đề xuất đặt hàng nghiên cứu cần tập trung nhiều vào nghiên cứu phân vùng sinh thái, quy hoạch quản lý khai thác nguồn tài nguyên hợp lý (Sở Khoa học Cơng nghệ AG) Giải trình: Có thể nói việc phân vùng sinh thái, phân vùng chức môi trường áp dụng nhiều hoạt động lập kế hoạch, quy hoạch quản lý tài nguyên môi trường với nhiều loại hình khác nhiều tỉnh thành nước ta thời gian qua Tuy nhiên, việc thực phân vùng sinh thái, phân vùng chức môi trường tỉnh An Giang hạn chế Mặt khác, kết nghiên cứu bước đầu, giúp cho nhà quản lý thấy trạng tổng thể nguồn tài nguyên, hoạt động sản xuất chủ yếu, trạng xử lý chất thải từ hoạt động sản xuất vấn đề mơi trường vùng sinh thái cách tồn diện, khái qt, khơng mang tính chất chun sâu 182 - Do cần có nghiên cứu chuyên sâu như: phân vùng sinh thái nông nghiệp hay phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản cấp huyện (kết hợp sử dụng phương pháp GIS) nhằm có sở xác cho quy hoạch đề xuất mơ hình canh tác, loại trồng, loài thủy sản cụ thể, chi tiết cho vùng sinh thái - Ngoài ra, số nghiên cứu phân vùng sinh thái phân vùng chức chuyên sâu khác như: + phân vùng sinh thái nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu + phân vùng sinh thái nhằm xây dựng hệ thống hồ sinh thái vùng đồi núi + phân vùng khai thác nguồn tài ngun khống sản (cát, sét gạch ngói, đá…) + phân vùng quản lý, bảo tồn hệ sinh thái + phân vùng chức phục vụ quản lý tổng hợp lưu vực sông + phân vùng chức sử dụng nguồn lợi hệ sinh thái + phân vùng sử dụng đất theo mức độ thích nghi hoạt động phát triển + phân vùng theo chất lượng môi trường (phân vùng chất lượng nước sông, hồ, kênh rạch áp dụng hệ thống phân loại theo số chất lượng nước) + phân vùng môi trường tiếp nhận chất thải (nước thải, khí thải cơng nghiệp…) sở đánh giá khả chịu tải vùng chất ô nhiễm + phân vùng theo mức độ nhạy cảm môi trường Ý kiến đóng góp: - Phần xác định tiểu vùng chức mơi trường vùng sinh thái lưu vực sơng Tiền sơng Hậu có tiểu vùng; vùng đồi núi có tiểu vùng vùng TGLX có tiểu vùng Các tiểu vùng xác định dựa vào trạng SX đặc biệt mang tính da beo xã có nhiều tiểu vùng (thí dụ xã Vĩnh Hịa, TXTC có tiểu vùng: nơng nghiệp, chăn ni, thủy sản) Khơng hình thành tiểu vùng lớn để tập trung đầu tư BVMT vẽ Bản đồ tiểu vùng chức môi trường tỉnh AG Phân vùng mang tính nhỏ lẽ, phân tán, da beo thể thiếu nghiên cứu qui hoạch có Vì trạng SX thay đổi theo q trình tái cấu, phát triển KTXH 183 thị hóa Cũng chưa rõ mối quan hệ phân tiểu vùng với vấn đề môi trường (thiếu phân tích sâu) (Liên hiệp Hội KH&KT AG) - Nghiên cứu chưa xem xét phân tích đánh giá quy hoạch ngành vùng sinh thái, làm sở đề xuất đánh giá tác động quy hoạch; bổ sung đánh giá đặc trưng sinh thái vùng, tiểu vùng chịu tác động tổng hợp (Ý kiến tổng hợp từ Chi cục BVMT) Giải trình: Theo Đặng Văn Lợi ctv (2009) với đề tài “Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng chức môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững” (đoạn trang 14), xem xét vùng quan điểm đối tượng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc trưng ngành kinh tế, sở sản xuất, hoạt động dịch vụ, đặc điểm phân bố cấu trúc dân cư, sở hạ tầng sản xuất xã hội Các yếu tố đặc trưng có mối quan hệ liên kết riêng vùng, thể tổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội phù hợp vùng Do có nhiều cách để phân vùng nhiều vùng nằm chồng lấp lên khu vực địa lý Căn theo quan điểm (tương tự với mục tiêu, quan điểm nhóm nghiên cứu), đồng thời phương pháp nghiên cứu dựa vào trạng thực tế diễn nên nhóm nghiên cứu xác định số địa phương, xã thuộc nhiều tiểu vùng Thật vậy, thông qua việc điều tra khảo sát thực tế kết hợp tra cứu số liệu thống kê Chi cục thống kê huyện năm 2016, nhận thấy số khu vực, địa phương đồng thời có phát triển mạnh nhiều loại hình hoạt động sản xuất canh tác lúa – rau màu, ni thủy sản, chăn ni…Do khu vực lúc tiếp nhận nhiều loại chất thải với khối lượng lớn, có khả vượt ngưỡng chịu tải môi trường Kết giúp nhà quản lý nhìn thấy vấn đề để kịp thời cân đối, điều chỉnh lại hoạt động phát triển, xem xét đánh giá quy hoạch ngành, có định hướng, giải pháp bảo vệ môi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Vì vậy, số địa phương, khu vực (như xã Vĩnh Hòa thị xã Tân Châu) phải thuộc nhiều tiểu vùng Kết mang tính phân vùng chức môi trường tổng hợp nhiều phân vùng sinh thái Một hạn chế khách quan việc nghiên cứu phân chia tiểu vùng hạn chế nguồn tài liệu thứ cấp nên kết chưa xác định tiêu chí thuộc điều kiện tự nhiên (như địa hình, loại đất, chế độ ngập, độ mặn, chất lượng nước…) để phân chia tiểu vùng mà chủ yếu phân chia dựa vào 184 sở, tiêu chí trạng sử dụng đất đai (diện tích canh tác, diện tích ni trồng, sản lượng, số lượng vật ni) theo số liệu Chi cục thống kê Tuy nhiên điều phù hợp với nghiên cứu phân vùng chức mơi trường, dựa vào giúp ta xác định chức môi trường, vấn đề môi trường chính…Mặc dù vậy, cần biết yếu tố, tiêu chí tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn giai đoạn, thời kỳ khác Hay nói cách khác, việc xem xét, phân tích tình trạng sử dụng đất phần cho dự đoán, thấy điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường khu vực, địa phương Như vậy, kết đề tài phân chia tiểu vùng theo trạng thực tế Một số địa phương, khu vực (như xã Vĩnh Hòa thị xã Tân Châu) thuộc nhiều tiểu vùng Kết sở cho việc rà soát, xem xét, đánh giá lại quy hoạch ngành có xây dựng quy hoạch ngành (nông nghiệp, thủy sản, chăn ni…) nhằm có định hướng, định hay thay đổi phù hợp Đặc trưng sinh thái vùng, tiểu vùng chịu tác động tổng hợp tổng hợp đặc trưng sinh thái tiểu vùng tương ứng Ý kiến đóng góp: Đề nghị Nhóm nghiên cứu bổ sung nội dung lược khảo nghiên cứu liên quan sinh thái, phân vùng sinh thái nghiên cứu trước nội dung tồn cần tiếp tục nghiên cứu; bổ sung nghiên cứu hay báo nói vấn đề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (Ý kiến tổng hợp từ Chi cục BVMT) Giải trình: - Các nghiên cứu liên quan phân vùng sinh thái trình bày mục 2.1.4, 2.1.5 2.1.6 trang 19 ứng với nội dung Ngoài ra, nhóm có chỉnh sửa, bổ sung thêm nghiên cứu phân vùng sinh thái mục 2.1.5 (đoạn đoạn trang 20) - Các vấn đề tồn tại, nội dung cần nghiên cứu tiếp liên quan đến phân vùng sinh thái, phân vùng chức môi trường trình bày phần giải trình ý kiến Ý kiến đóng góp: Phần lược khảo tài liệu phân vùng sinh thái, đề nghị tập trung nghiên cứu phân vùng sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh (sông, đồng đồi núi) bỏ phân vùng sinh thái biển (Ý kiến tổng hợp từ Chi cục BVMT) Giải trình: 185 Mục đích việc đưa nội dung phân vùng sinh thái biển (như tỉnh Bạc Liêu) trước hết nhằm giúp thấy công tác phân vùng sinh thái cách tổng hợp nhất, khái quát nhất, giúp thấy vấn đề cách tổng thể Nghĩa ứng với vùng, khu vực, địa phương, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường vùng chọn tiêu chí khác phù hợp để phân vùng nhằm phục vụ việc khai thác, sử dụng tài nguyên cách hợp lý, hiệu Ngoài ra, phân vùng sinh thái tỉnh ĐBSCL có điều kiện tương tự tỉnh An Giang chưa nghiên cứu phổ biến rộng rãi Ý kiến đóng góp: - Điểm f Mục 3.2.1.1, nội dung “Địa chất”: Xã Phú Hữu, xã Vĩnh Trường huyện An Phú Tân Châu, đề nghị xem lại - Điểm a Mục 3.2.1.2, nội dung “Tài nguyên đất”: Huyện An Phú khơng có cù lao Bắc Nam; xã Vĩnh Trường khơng có cù lao Ba, cù lao Hào Ba; cù lao Cỏ Túc Vĩnh Hậu; xã Khánh An khơng có cù lao Khánh Bình đề nghị xem lại - Điểm a Mục 3.2.1.4, nội dung: (1) “Tiểu vùng phát triển nông nghiệp trồng lúa, màu” đề nghị bổ sung thị trấn Long Bình (2) “Tiểu vùng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kết hợp phát triển du lịch” đề nghị chỉnh sửa huyện An Phú khơng có xã Châu Phong (Ý kiến tổng hợp từ Chi cục BVMT) Giải trình: Đã chỉnh sửa theo ý kiến, cập nhật trang 42, 43, 53 73 Ý kiến đóng góp: Trang 58, đề nghị bổ sung minh chứng cho nội dung “nuôi trồng thủy sản gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí” (Ý kiến tổng hợp từ Chi cục BVMT) Giải trình: Kết vấn hộ nuôi trồng thủy sản việc xử lý chất thải rắn, bao bì thức ăn, cho thấy có 47,4% hộ bán phế liệu; 33,3% hộ đốt; cịn lại 19,3% hộ khơng xử lý mà thải thẳng môi trường Như vậy, với kết 33,3% hộ đốt chất thải rắn, bao bì thức ăn gây nhiễm mơi trường khơng khí; 19,3% hộ không thu gom xử lý mà thải thẳng chất thải rắn, bao bì thức ăn mơi trường đất, nước nên gây ô nhiễm hữu cho môi trường đất nước Do đó, vấn đề xử lý chất thải rắn, bao bì thức ăn…, có 50% hộ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, khơng khí…Tuy nhiên 186 khơng phải khía cạnh mơi trường đáng kể hoạt động ni trồng thủy sản Đã có bổ sung giải thích, minh chứng cho phần này, cập nhật trang 62 10 Ý kiến đóng góp: Nội dung thực điều tra, khảo sát nhằm đánh giá trạng, đề nghị bổ sung trình bày rõ việc triển khai điều tra với 975 phiếu phê duyệt, cụ thể: phương pháp điều tra (bổ sung mẫu phiếu điều tra, lựa chọn địa điểm, bố trí điều tra cung cấp phiếu điều tra), nhật ký điều tra, báo cáo xử lý số liệu, phân tích đánh giá kết điều tra.(Sở Khoa học Cơng nghệ AG) Giải trình: Phương pháp điều tra nhóm mơ tả cụ thể Mục 1.5.2.2.b (Thu thập số liệu sơ cấp trang 11): Mục tiêu chung Thu thập thông tin đặc điểm điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội vấn đề môi trường bậc 11 huyện/thị/thành phố tỉnh An Giang phương pháp vấn Đối tượng vấn - Đối tượng Cán làm việc Phịng Tài ngun Mơi trường Phịng Nơng nghiệp trực thuộc huyện/thị/thành phố cán phụ trách môi trường thuộc xã/phường/thị trấn Số lượng: Mỗi huyện/thị/thành phố vấn người, bao gồm: - cán Phịng Tài ngun Mơi trường - cán Phịng Nơng nghiệp - cán phụ trách môi trường thuộc xã/phường/thị trấn chọn đại diện cho huyện/thị/thành phố - Đối tượng Các hộ dân 11 huyện/thị/thành phố Số lượng: 187 Mỗi huyện/thị/thành phố chọn 45 hộ thuộc xã (mỗi xã 15 hộ) thể đầy đủ loại hình sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp đặc trưng Nội dung phiếu điều tra Nội dung phiếu điều tra thiết kế thành hình thức: - Phiếu vấn KIP (dành cho đối tượng 1): Nội dung phiếu vấn bao gồm: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, nước, khống sản, rừng; hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp vấn đề môi trường cần quan tâm - Phiếu vấn hộ dân (dành cho đối tượng 2): Thiết kế mẫu phiếu vấn nông hộ với nội dung: + Phiếu vấn hộ dân 1: Hoạt động sản xuất nông nghiệp quan tâm đến việc bảo vệ môi trường hộ dân + Phiếu vấn hộ dân 2: Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp quan tâm đến việc bảo vệ môi trường hộ dân Số lượng phiếu điều tra Tổng số phiếu điều tra thu thập 1.045 phiếu cho nhóm đối tượng Trong đó, bao gồm 55 phiếu vấn cán địa phương 990 phiếu vấn hộ dân Bảng 1.1: Số lượng phiếu điều tra dành cho cán địa phương Đối tượng (1) Số phiếu trả lời cho người (phiếu/người) Số người huyện (người/huyện) Số huyện (huyện) (2) (3) (4) 11 Tổng số phiếu (phiếu) (5)=(2) x(3)x(4) Cán địa phương (Đối tượng 1) 55 Bảng 1.2: Số lượng phiếu điều tra dành cho hộ dân 188 Đối tượng Số phiếu trả lời cho hộ (phiếu/hộ) (1) Số hộ xã (hộ/xã) (2) (3) 15 Số xã huyện (xã/huyệ n) (4) Số huyện (5) Tổng số phiếu (phiếu) (6)=(2) x(3)x(4)x(5) Hộ dân (Đối tượng 2) 11 11 990 Ý kiến đóng góp: Số liệu báo đề nghị cập nhật đến 2016 Từ trang 35-39, phần nói điều kiện tự nhiên thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh An Giang lấy số liệu cách 10 năm (số liệu 2007, 2008) khơng phù hợp số liệu lạc hậu, lỗi thời Đồng thời cập nhật văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Quyết định số 71/2007/QĐ-TTg ngày 22/5/2017, Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 12/12/2003, (Mục 1.2 Căn pháp lý) Bổ sung Căn Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008, Quyết định 2566/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Liên hiệp Hội KH&KT AG) Giải trình: Đã cập nhật lại theo số liệu thống kê năm 2016 (Mục 2.2.2.1 trang 33) 12 Ý kiến đóng góp: Trang 13, 81, cần xem lại định nghĩa xác định vùng đồi núi An Giang Có phải vùng đồi núi An Giang bao gồm phần đồi núi huyện Thoại Sơn (trang 13) thành phố Châu Đốc (trang 81) Các định nghĩa xác định có thống tỉnh chưa Vì vùng đồi núi trước xác định huyện Tri Tôn Tịnh Biên liên quan đến việc thực sách huyện (Liên hiệp Hội KH&KT AG) Giải trình: Trong phần này, ngồi vùng đồi núi huyện Tri Tơn Tịnh Biên, nhóm khảo sát thêm tất vùng đồi núi thấp khác tỉnh Nên việc xác định phạm vi vùng đồi núi, nhóm dựa vào tài liệu “Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020” (trang 58): 189 Dạng địa hình đồi núi: Diện tích khoảng 33 ngàn (chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên tồn tỉnh), bao gồm phần diện tích có cao trình từ m trở lên so với mực nước biển, phân bố tập trung chủ yếu huyện Tri Tôn Tịnh Biên Vùng nhìn chung khơng bị ngập lũ, có khoảng 60% diện tích phân bố địa hình có độ dốc 25o, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nơng – lâm kết hợp, cịn lại phân bố địa hình có độ dốc > 25o, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp Đồi núi An Giang gồm nhiều đỉnh có hình dạng, độ cao độ dốc khác phân bố theo vành đai cánh cung kéo dài gần 100km, khởi đầu từ xã Phú Hữu – huyện An Phú, qua xã Vĩnh Tế – thị xã Châu Đốc, bao trùm lên gần hết diện tích huyện Tịnh Biên Tri Tơn, tận xã Vọng Thê Vọng Đông dừng lại thị trấn Núi Sập huyện Thoại Sơn 13 Ý kiến đóng góp: Trang 114 115, đề nghị bổ sung tài liệu chứng minh nhóm đất phèn tiềm (Ý kiến tổng hợp từ Chi cục BVMT) Giải trình: Đã bổ sung trang 116 14 Ý kiến đóng góp: Đề nghị giải thích làm rõ nội dung vùng sinh thái lưu vực sơng Tiền sơng Hậu có tỷ lệ 22% hộ vứt vỏ thuốc bảo vệ thực vật cao vùng Tứ giác Long Xuyên (tỷ lệ 2,7%) (Ý kiến tổng hợp từ Chi cục BVMT) Giải trình: Tỷ lệ hộ vứt thuốc BVTV vùng TGLX 17%, nhóm điều chỉnh lỗi (trang 130) 15 Ý kiến đóng góp: Đề nghị bổ sung định hướng nghiên cứu, dự án cụ thể cho vùng đến năm 2020, xác định đề tài, dự án ưu tiên thực hiện, nhằm đảm bảo phù hợp quy hoạch ngành định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (Ý kiến tổng hợp từ Chi cục BVMT) Giải trình: Báo cáo bổ sung đề xuất định hướng nghiên cứu sau (trang 156): Đánh giá trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực (sông, hồ, kênh, rạch, vùng đất ngập nước) ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế xã hội nhằm đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tài 190 nguyên đa dạng sinh học bền vững bảo vệ môi trường hệ sinh thái thủy vực thích ứng với tác động Nghiên cứu mơ hình nuôi cá, tôm thương phẩm quy mô công nghiệp kết hợp với vùng trồng lúa nhằm tận dụng nguồn nước thải giàu dinh dưỡng từ nuôi trồng thủy sản để tưới tiêu cho lúa Nghiên cứu đánh giá thay đổi chất lượng đất canh tác lúa ngắn ngày dài ngày Nghiên cứu cải thiện chất lượng nguồn nước kênh rạch bị ô nhiễm dựa vào mơ hình cộng đồng địa phương cải thiện, quản lý bảo vệ Tìm hiểu nhận thức người nơng dân biến đổi khí hậu nơng nghiệp vai trị họ phát triển nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Nghiên cứu công nghệ tiên tiến giống, trồng chịu hạn kỹ thuật canh tác cho số trồng chủ lực phù hợp, phục hồi đất nơng nghiệp bị suy thối vùng Bảy Núi Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn huyện Thoại Sơn Tri Tôn Nghiên cứu xác định nguyên nhân mức độ suy thối tài ngun, mơi trường, dạng thiên tai khu vực sông Tiền, sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh An Giang) đề xuất giải pháp nhằm khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ mơi trường, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai khu vực Đánh giá trạng giá trị sinh thái, môi trường khu đất ngập nước địa bàn huyện An Phú Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng điều kiện sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu để phục vụ cơng tác chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nghiên cứu đánh giá suy giảm nguồn lợi thủy sản sông Tiền, sông Hậu khu vực chảy qua huyện tỉnh điều kiện biến đổi khí hậu Nghiên cứu đánh giá dự báo tác động cố môi trường hồ chứa nước nhân tạo địa bàn huyện Tri Tôn đề xuất giải pháp giảm thiểu Nghiên cứu đánh giá vai trò chất lượng nước ao chứa phục vụ sinh hoạt chùa người dân tộc Khmer điều kiện thích ứng biến đổi khí hậu 191 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bành Quốc An 2011 Ứng dụng GIS để quản lý phân bố thực vật rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020.2011 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang Báo cáo trạng môi trường tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang Báo cáo trạng môi trường tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang Báo cáo tổng hợp quy hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh An Giang năm 2020 định hướng đến năm 2030 2016 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang Baran E, Myschowoda C (2009) Dams and fisheries in the Mekong Basin Aquatic Ecosystem Health & Management, 12, 227-234 Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2014 Cơ sở khoa học tiềm phát triển rừng Trà Sư thành khu bảo tồn phát triển du lịch sinh thái K.n ThS Trần Thị Hồng Ngọc Trường Đại học An Giang Cronin R (2009) Mekong Dams and the Perils of Peace Survival, 51, 147-160 Cục Kiểm Lâm (2008) Đa dạng sinh thái rừng vùng Bảy Núi An Giang Trích từ: http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/So_1_2_nam_2008/Da_dang_s inh_thai_rung_vung_bay_nui_An_Giang/ Daily GC, Alexander S, Ehrlich PR, L G, Jane L, Matson PA, Mooney HA, Postel S, Schneider SH, Tilman D, Schneider GM (1997) Ecosystem Services: Benefits Supplied to Human Societies by Natural Ecosystems Ecological Society of American Đặng Trung Thuận, Nguyễn Thế Tiến (2003) Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Báo cáo Hội thảo chương trình KC Đặng Văn Lợi ctv (2009) Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng chức môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững Hà Nội: Tổng cục môi trường Đề án quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 2014 Sở Công thương tỉnh An Giang 193 Đề án quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 2014 Sở Công thương tỉnh An Giang Dương Thế Hùng (2009) Khai phá Tứ giác Long Xuyên (kỳ 1): Nữ tập đoàn trưởng http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20090223/khai-pha-tugiac-long-xuyen-ky-1-nu-tap-doan-truong/303094.html Hà Hữu Nga (2008) Vùng kinh tế khái niệm liên quan Viện Phát triển bền vững Bắc Bộ https://caphesach.wordpress.com/2014/08/14/vung-kinh-te-vacac-khai-niem-lien-quan/ Hà Triều Bài học từ công khẩn hoang vùng tứ giác Long Xuyên, xây dựng nơng thơn ĐBSCL Trích từ: http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=1402&p=0&id=132953 Hạnh Châu 2016 Nhiều giải pháp ứng phó hạn xâm nhập mặn http://www.baoangiang.com.vn/An-Giang-24-Gio/Thoi-su/Nhieu-giai-phapung-pho-han-va-xam-nhap-man.html Hoàng Văn Tuấn cvt (2012) Định hướng phân vùng chức sử dụng bền vững tài nguyên - mơi trường vịnh Tiên n Tạp chí khoa học trái đất, 486 - 494 Hội Khoa học - Kỹ thuật Kinh tế biển Thành phố Hồ Chí Minh (2014) Đổi thay Tứ giác Long Xuyên http://www.bientoancanh.vn/Doi-thay-o-Tu-GiacLong-Xuyen_C13_D5469.htm Huỳnh Phú (k.n) Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp phục vụ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững Trung tâm Sinh thái Môi trường Đại học Công nghiệp TPHCM Khuất Thị Hồng (2015) Phân vùng chức sinh thái phục vụ phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Thảo (1998) Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý NXB Thế giới Lê Huy Bá (2010) Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tám tỉnh ven biển ĐBSCL Tạp chí phát triển KH&CN 2010, tập 13, số M1 ĐH Quốc gia TPHCM Lê Sâm, Nguyễn Văn Lân Nguyễn Đình Vượng (2008) Phân vùng sinh thái, sở khoa học để nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái miền Trung Tuyển tập kết KH&CN Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Nhà xuất Nông nghiệp 194 Lê Tấn Lợi Nguyễn Hữu Kiệt (2012) Phân vùng sinh thái nông nghiệp đánh giá thích nghi đất đai huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị Cẩm Sứ, Võ Quang Minh Phạm Thanh Vũ (2013) Phân vùng sinh thái nông nghiệp theo thủy văn, thổ nhưỡng trạng canh tác cho huyện ven biển tỉnh Bến Tre Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Lê Xuân Thuyên, Nguyễn Du Sinh (2016) Quan điểm tầm nhìn phát triển bền vững vùng sinh thái địa bàn tỉnh An Giang điều kiện biến đổi khí hậu Hội thảo kỷ yếu Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang Luật Tài nguyên Nước (1998) Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa X, Kỳ họp thứ 3, Hà Nội Nguyễn Cữ, IEBR K.n Điều tra đa dạng sinh học rừng Trà Sư Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2009) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hiếu Trung, Văn Phạm Đăng Trí Võ Thị Phương Linh (2012) Phân vùng sinh thái nông nghiệp ĐBSCL: Hiện trạng xu hướng thay đổi tương lai tác động biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Mi (2013) Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp đề xuất phân vùng sinh thái nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Orr S, Pittock J, Chapagain A, Dumaresq D (2012) Dams on the Mekong River: Lost fish protein and the implications for land and water resources Global Environmental Change, 22, 925-932 Phạm Khánh Chi (2011) Phân vùng chức môi trường tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Phạm Khánh Chi (2011) Phân vùng chức môi trường tỉnh Nghệ An Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tịnh Biên 2001 Thực trạng công tác quản lý đất ngập nước địa bàn huyện Tịnh Biên Phùng Chí Sỹ (2014) Quy hoạch môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 195 Rodríguez Díaz, J., Weatherhead, E., Knox, J., & Camacho, E 2007 Climate change impacts on irrigation water requirements in the Guadalquivir river basin in Spain Regional Environmental Change, 7(3): 149-159 S.V.Kalesnik (1970) Các quy luật địa lí chung trái đất, tr 209-212 Sở Tài nguyên Môi trường An Giang (k.n) Báo cáo trạng môi trường 05 năm tỉnh An Giang giai đoạn 2005 - 2009 Sở Tài nguyên Môi trường An Giang (k.n) Phân bố tài nguyên nước http://sotainguyenmt.angiang.gov.vn/TongQuan_TNN1.aspx Thanh T.V (2013) Hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ vùng Tứ giác Long Xuyênnhững phát sinh tồn trình vận hành khai thác Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi, 19, 19-28 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016) Cục thống kế Diện tích, dân số mật độ dân số năm [[2011, phân theo địa phương| ngày truy cập =30 tháng năm 2016 | nơi xuất bản=Tổng cục Thống kê Việt Nam }} http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 Trần Phú Hịa 2011 Hiện trạng rừng có đất ngập nước giải pháp quản lý phát triển đất rừng ngập nước Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (2013) Báo cáo cuối phân vùng sinh thái lâm nghiệp việt nam Trương Minh Hùng (2016) Đất ngập nước rừng tràm An Giang điều kiện biến đổi khí hậu, số vấn đề cần quan tâm Hội thảo kỷ yếu Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang Walter VR, Harold AM, Cropper A, Capistrano D, Stephen RC, Kanchan C, Partha D, Thomas D, Kumar A, Duraiappah, Hassan R, Kasperson R, Leemans R, Robert MM, (A.J.) T, McMichael, Pingali P, Samper C, Robert S, Robert TW, Zakri AH, Shidong Z, Neville JA, Elena B, Pushpam K, Lee MJ, RaudseppHearne C, Simons H, Jillian T, Monika BZ (2005) Millennium Ecosystem Assessment Synthesis Report (www.millenniumassessment.org) Zahar Y, Ghorbel A, Albergel J (2008) Impacts of large dams on downstream flow conditions of rivers: Aggradation and reduction of the Medjerda channel capacity downstream of the Sidi Salem dam (Tunisia) Journal of Hydrology, 351, 318-330 (http://tailieu.vn/doc/khai-quat-dia-li-tu-nhien-cua-tinh-angiang-761609.html) 196 ... trường khu vực sinh thái: lưu vực sông Tiền, sông Hậu; vùng Bảy Núi vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang có kết sau: 3.2 HỆ THỐNG PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC SINH THÁI: LƯU VỰC SÔNG... tiêu chí phân vùng sinh thái phân vùng chức môi trường tỉnh An Giang 35 3.2 Hệ thống phân vùng chức môi trường khu vực sinh thái: Lưu vực sông Tiền, sông hậu; vùng Bảy Núi vùng Tứ giác... quản lý hợp lý cách bền vững Do việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá phân vùng ba khu vực sinh thái: lưu vực sông Tiền, sông Hậu; vùng Bảy Núi Tứ giác Long Xuyên địa bàn tỉnh An Giang cần thiết

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w