Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM [\ Sinh Viên Thực Hiện : Trần Diễm Trang – DH2D MSSV : DAV011415 Tăng Cường Hiệu Quả Giờ Học Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 11 Trường PTTH Thủ Khoa Nghóa Với Grammar Games Giáo Viên Hướng Dẫn : THs Trần Thị Thanh Hueá An Gi Giang – 06/2004 MỤC LỤC [\ Trang ¾ Mục Lục ¾ Phụ Lục ¾ Tên Biểu Đồ Và Biểu Bảng ¾ Bảng Các Chữ Viết Tắt ¾ Tóm Tắt ¾ Lời Cảm Ơn PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 HỨNG THÚ HỌC TẬP 1.1.1 Khái niệm “hứng thú học tập” .4 1.1.2 Điều kiện để tăng cường “hứng thú học tập” học sinh 1.2 DẠY VÀ HỌC NGỮ PHÁP 1.2.1 Các phương pháp dạy học Ngữ pháp 1.2.2 Tiến trình dạy học Ngữ pháp 1.3 SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY NGỮ PHÁP 1.3.1 Các trò chơi (Games) 1.3.2 Các trò chơi ngôn ngữ (Language games) 1.3.3 Các trò chơi Ngữ pháp (Grammar games) CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa mơn Anh văn trường .9 2.1.2 Tình hình chung việc học tập mơn Tiếng Anh học sinh khối 11 lớp thực nghiệm 11A16 2.2 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 10 2.2.1 Kết bảng câu hỏi khảo sát .10 2.2.2 Kết dự 14 2.2.2.1 Các lớp có sử dụng Grammar Games 14 2.2.2.2 Các lớp học không sử dụng Grammar Games 16 2.2.3 Kết vấn .19 2.3 BÀN LUẬN 22 2.3.1 Thực tế việc dạy học Ngữ pháp trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa 22 2.3.2 Hiệu Grammar Games 24 2.3.2.1 Hiệu Grammar Games việc nâng cao hứng thú học tập HS 24 2.3.2.2 Hiệu Grammar Games việc nâng cao khả hiểu HS 25 2.3.3 Những khó khăn sử dụng Grammar Games lớp học .25 CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ NGHỊ 3.1 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN KHI SỬ DỤNG GRAMMAR GAMES 27 3.1.1 Đối với giáo viên 27 3.1.2 Những giải pháp cho học sinh .29 3.2 GỢI Ý MỘT SỐ GRAMMAR GAMES CÓ THỂ ỨNG DỤNG TRONG DẠY VÀ HỌC NGỮ PHÁP 29 3.2.1 Trò chơi: MAKE & DO DRAG AND DROP GROUPING 30 3.2.2 Trò chơi: FIND WHO 31 3.2.3 Trò chơi: THE ALPHABET GAMES 32 PHẦN III: KẾT LUẬN KẾT LUẬN 35 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 36 ĐỀ NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU SÂU HƠN 36 PHỤ LỤC # " Phụ lục A: Phiếu thăm dò ý kiến (dành cho Giáo viên) Phụ lục B: Phiếu thăm dò ý kiến (dành cho Học sinh) Phụ lục C: Phiếu phản hồi học sinh lớp 11A16 tiết thực nghiệm Phụ lục D: Phiếu dự Phụ lục E: Nội dung đáp án kiểm tra thứ I Phụ lục F: Nội dung đáp án kiểm tra thứ II TÊN BIỂU ĐỒ VÀ BIỂU BẢNG # " Trang Biểu đồ ¾ Biểu đồ 1: Mức độ thường xuyên việc sử dụng Grammar Games lớp học 11 ¾ Biểu đồ 2: Những khó khăn Giáo viên sử dụng Grammar Games 12 Bieåu đồ 3: Số học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên ¾ tiết học 18 Biểu đồ 4: Kết kiểm tra học sinh( 11A16) ¾ sau tiết học có Grammar Games 19 ¾ Biểu đồ 5: Mức độ hứng thú học sinh giáo viên sử dụng Grammar Games vào dạy Ngữ pháp 21 ¾ Biểu đồ 6: Những khó khăn học sinh sử dụng Grammar Games 22 Bieåu bảng ¾ Biểu bảng 1: Những khó khăn Giáo viên dạy Ngữ pháp 10 ¾ Biểu bảng 2: Những thuận lợi Grammar Games dạy học Ngữ pháp tiếng Anh 11 ¾ Biểu bảng 3: Mức độ yêu thích tiết học tiếng Anh học sinh 13 ¾ Biểu bảng 4: Hoạt động học sinh dạy Ngữ pháp tiếng Anh 13 ¾ Biểu bảng 5: Nhận xét học sinh mức độ thường xuyên sử dụng trò chơi dạy Ngữ pháp Giáo viên 14 ¾ Biểu bảng 6: So sánh hứng thú học tập học sinh tiết dạy 17 Biểu bảng 7: Số học sinh trả lời câu hỏi ¾ Giáo viên tiết học 18 ¾ Biểu bảng 8: Kết kiểm tra 19 BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NP : Ngữ pháp GG : Grammar Games TÓM TẮT # " Thông thường, học sinh phổ thông Việt Nam hay cảm thấy chán học Ngữ pháp tiếng Anh họ thay đổi cách học “truyền thống” mình: vào lớp chăm chép bài, nghe giảng cách thụ động, nhà học thuộc cố gắng làm thật nhiều tập thuộc lòng cấu trúc Ngữ pháp Để giúp học sinh học Ngữ pháp cách hăng hái hiệu hơn, người nghiên cứu tìm hiểu lí luận dạy học Ngữ pháp đặt vấn đề: Liệu sử dụng trò chơi dạy Ngữ pháp tiếng Anh (Grammar Games) khiến hiệu học tập học sinh tăng lên hay không? Hầu hết lí luận trước cho sử dụng trò chơi Ngữ pháp có lợi nói chung chung Vì thế, tiến hành nghiên cứu với phương pháp sau: dự lớp học, vấn thân mật giáo viên học sinh sau tiết dạy, phát phiếu điều tra để tiếp thu phản ứng thái độ học sinh hiệu sử dụng Grammar Games đồng thời thực nghiệm lớp ngẫu nhiên sử dụng xen kẽ tiết học có Grammar Games để tìm hiểu hiệu học tập lên học sinh lớp 11 trường THPT Thủ Khoa Nghóa Nghiên cứu trò chơi có tác dụng tích cực việc giúp học sinh phổ thông tăng cường hứng thú hiệu học tập môn Ngữ pháp tiếng Anh ôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thạc só Trần Thị Thanh Huế, nhờ vào giúp đỡ to lớn cô cho lời khuyên hữu ích ủng hộ nhiệt tình khuyến khích cổ vũ suốt thời gian thực đề tài T T ôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đeếán thầy cô khối Ngoại ngữ , khoa Sư phạm trường Đại học An Giang dạy bảo suốt thời gian qua T ôi đặc biệt biết ơn thầy cô môn Anh vaăên học sinh khối 11 trường PTTH Thủ Khoa Nghóa, cô Trương Thị Nguyện lớp 11 A16 giúp đỡ nhiều thu thập thông tin cho nghiên cứu Nếu giúp đỡ nhiệt tình q thầy cô, Ban Giám Hiệu nhà trường học sinh khối 11, nghiên cứu khó hoàn thành T ôi xin chân thành cảm ơn người bạn trường Đại học An Giang hết lòng ủng hộ Cuối cùng, trân trọng biết ơn ba mẹ gia đình tôi, người tạo điều kiện tốt đề thực nghiên cứu này! SVTH: Trần Diễm Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, bùng nổ mạnh mẽ phương tiện truyền thơng đại chúng khiến lồi người xích lại gần hơn, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ quốc tế Vì thế, việc hiểu biết vận dụng hiệu tiếng Anh học sinh phổ thông trở thành yếu tố thiết phải có cho việc học tập, giải trí, cơng việc giao tiếp kinh doanh sau Nói cách khác, việc dạy học tiếng Anh trường phổ thông ngày phải có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức bản, vốn liếng Anh ngữ tương đối để nghe, nói, hiểu tiếng Anh thông dụng giao tiếp ngày Trong thời gian gần đây, việc dạy tiếng Anh có bước cải tiến phương pháp giảng dạy như: dạy theo phương pháp giao tiếp hay phương pháp lấy người học làm trung tâm, đáp ứng mục tiêu giúp học sinh có khả giao tiếp Tuy nhiên, thực tế, số trường phổ thông, việc dạy Ngữ pháp tiếng Anh chiếm thời lượng lớn chương trình học hiệu đạt khơng cao mong muốn Đa số học sinh khơng có hứng thú học Ngữ pháp không nắm kĩ dạy thầy cô, hay áp dụng điểm Ngữ pháp vừa học vào ngữ cảnh khác Mặc dù biết học ngoại ngữ việc vơ khó nhọc Sự nổ lực học tập đòi hỏi phút kéo dài suốt tiết học Đặc biệt, việc học Ngữ pháp xem móng ngơn ngữ nên địi hỏi người học phải cố gắng nhiều để sử dụng hiểu sâu sắc ngơn ngữ Mặt khác, trị chơi nói chung trị chơi Ngữ pháp nói riêng thực có ích vừa khuyến khích, giải trí lại vừa có tác dụng dạy dỗ đẩy mạnh việc sử dụng ngôn ngữ cách trôi chảy Mặc dù vậy, theo biết có vài nghiên cứu tăng cường hứng thú hiệu học tập Ngữ pháp học sinh phổ thông Việt Nam lại ý kiến chung chung chưa có nghiên cứu cụ thể tác dụng tích cực đơn vị cụ thể Thế nên, việc thực đề tài cần thiết kết thu có ý nghĩa thực tiển công tác dạy học Ngữ pháp cách hiệu trường phổ thông Xuất phát từ thực tế trên, sinh viên chuyên ngành Anh văn, muốn nghiên cứu đề tài này, vận dụng kiến thức học trường Sư phạm để phân tích, tìm hiểu thực trạng dạy học mơn nhằm tìm ngun nhân học sinh hứng thú với học Ngữ pháp; từ rút học cho thân đóng góp ý kiến cá nhân nhằm giúp giáo viên tăng hiệu giảng dạy môn Trang SVTH: Trần Diễm Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Dưới câu hỏi cho giáo viên học sinh buổi trò chuyện vấn thân mật a) Đối với giáo viên - Cô nghĩ hứng thú hợp tác học sinh lớp trị chơi? Hứng thú học sinh có cao khơng? Tại sao? Mức độ hứng thú học sinh hơm có khác biệt nhiều so với tiết học Ngữ pháp khơng sử dụng Grammar Games hay khơng? Cơ có hài lịng với dạy trị chơi tổ chức hôm không? Theo cô việc dạy Ngữ pháp trị chơi có khó khăn gì? Theo để tăng cường hiệu việc sử dụng Grammar Games vào dạy Ngữ pháp người giáo viên cần phải làm gì? b) Đối với học sinh Riêng học sinh, người nghiên cứu vừa trao đổi thân mật lớp học sau tiết học vừa phát cho em phiếu phản hồi ngắn để tổng hợp đầy đủ ý kiến học sinh tiết học Một số câu hỏi dành cho học sinh liệt kê sau: - Em có thích trị chơi hơm khơng? Tại sao? Các giáo hơm hướng dẫn trị chơi hiểu khơng? Khi giáo hướng dẫn trị chơi em có cảm thấy hứng thú tích cực tham gia khơng? Em ứng dụng điểm Ngữ pháp lúc tham gia trị chơi khơng? Em có nghĩ trò chơi giúp em hiểu nhanh nhớ lâu khơng? Theo em, khó khăn lớn tham gia trò chơi Ngữ pháp tiếng Anh gì? Em có đề nghị thêm cho trị chơi hơm khơng? Em có muốn tổ chức thêm nhiều trò chơi dạy Ngữ pháp không? Từ vấn này, người nghiên cứu rút nhận xét sau đây: Về phía giáo viên, giáo viên cảm thấy hài lịng với tiết học có Grammar Games tiết học có hợp tác tốt GV – HS HS – HS Giáo viên nhận xét hứng thú học tập học sinh tăng lên rõ rệt học với Grammar Games So với tiết học khơng có Grammar Games, học sinh động hơn, hăng hái trả lời câu hỏi làm tập, khơng khí lớp học sơi nổi, vui vẻ Tuy nhiên, Giáo viên cho biết họ gặp số khó khăn sử dụng Grammar Games chẳng hạn việc lựa chọn trò chơi chuẩn bị cho tiết dạy, việc giới hạn thời gian cho trò chơi hạn chế tiếng ồn làm ảnh hưởng lớp xung quanh Trang 20 SVTH: Trần Diễm Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Để tổ chức cách có hiệu Grammar Games vào lớp học, GV nghĩ cần phải thường xuyên sử dụng Grammar Gamesvào học để giúp HS thành thục với trò chơi; sưu tầm nhiều trò chơi lạ để thu hút HS hơn, dành nhiều thời gian cho HS thực hành lựa chọn trị chơi phù hợp với trình độ HS Về phía học sinh (11A16), hầu hết học sinh (khoảng 75%) nói họ thích thực hài lòng với trò chơi Nhiều học sinh sẵn sàng tham dự thêm trò chơi cố gắng để giành chiến thắng Đa số học sinh trả lời họ thích khơng khí thư giãn, cạnh tranh lành mạnh hứng thú mà trò chơi mang đến cho lớp học Khi hỏi trò chơi vừa chơi xong, phần lớn học sinh vui với quà nhỏ cô giáo (lớp 11A16) dành cho đội thắng Đôi khi, bánh, kẹo, viết, xấp giấy kiểm tra khuyến khích học sinh nổ lực nhiều để giành phần thắng 81,1% học sinh cho GV hướng dẫn trò chơi dễ hiểu, 18,4% không hiểu luật chơi, 0,5% không hiểu làm để tham gia trị chơi Tổng kết từ ý kiến phản hồi học sinh, người nghiên cứu thống kê mức độ hứng thú học sinh GV sử dụng Grammar Games dạy Ngữ pháp, thể biểu đồ sau: 3.5% 0.5% 16.5% Rất hứng thú Hứng thú Bình thường 53.1% Ít hứng thú Khơng hứng thú chút 26.4% Biểu đồ 5: Mức độ hứng thú học sinh giáo viên sử dụng Grammar Games vào dạy Ngữ pháp Biểu đồ cho thấy Grammar Games đem lại hứng thú học tập cho 2/3 lớp học Trang 21 SVTH: Trần Diễm Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đa số học sinh (65,4%) cho ứng dụng điểm Ngữ pháp vừa học vào trị chơi; 31,4 % đơi cảm thấy khó khăn; 3,2% cho áp dụng điểm Ngữ pháp Những khó khăn học sinh sử dụng Grammar Games thể biểu đồ sau: 90% 81.20% Thiếu từ vựng cần thiết 80% 70% 50% Không biết áp dụng điểm NP vừa học vào trị chơi 40% Khơng hiểu cách chơi 60% 30% 20% 10% 16.20% 7.10% Khó khăn khác 3.50% 0% Biểu đồ 6: Những khó khăn học sinh sử dụng Grammar Games Tuy nhiên, lớp người nghiên cứu có dịp dự giờ, thường có 2-3 học sinh dường tự lập hoạt động mà lớp tham gia Trong suốt thời gian trò chơi diễn học sinh im lặng nhìn bạn khác chơi Khi hỏi sao, họ trả lời đơn giản họ khơng thích chơi Mặc dù vậy, dấu hiệu đáng mừng đa số học sinh bày tỏ vui thích họ sau trò chơi tin Grammar Games hữu ích cho việc học Ngữ pháp họ Nhìn chung, người nghiên cứu cho Grammar Games khiến cho hầu hết học sinh tích cực việc học Ngữ pháp qua biểu lộ thích thú họ qua trò chơi 2.3 BÀN LUẬN 2.3.1 Thực tế việc dạy học Ngữ pháp trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa Trên thực tế, đa số trường phổ thơng khác cịn dạy Ngữ pháp theo phương pháp diễn dịch Tức là, giáo viên thường bắt đầu việc giới thiệu, giải thích cấu trúc Sau đó, học sinh làm tập sách giáo khoa cấu trúc Phần lớn cố gắng thầy để hồn thành mục có sẵn sách giáo khoa tức làm cho học sinh nhận biết nghĩa tương đương từ tiếng Anh với tiếng Việt có bài, thực tập Ngữ pháp mà đa số tập trung vào hình thái cách sử dụng kĩ vận dụng cấu trúc Ngữ Trang 22 SVTH: Trần Diễm Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC pháp để diễn đạt giao tiếp Khi học sinh điền dạng động từ vào chỗ thích hợp, đặt câu theo dạng… Người thầy thường cảm thấy hài lịng với dạy cho dạy thành công Tuy nhiên, xem xét lại hứng thú kết học tập học sinh qua vài kiểm tra ứng dụng điểm Ngữ pháp vừa học học sinh cách tách chúng khỏi học sách , đưa chúng vào ngữ cảnh tình , yêu cầu học sinh nghe – hiểu đọc – hiểu hay sử dụng chúng vào ngữ cảnh tương tự nhiều học sinh khơng làm Bởi theo cách dạy việc học thuộc qui tắc Ngữ pháp khiến cho học sinh làm tập không trợ giúp cho kĩ tiếp thu hay sử dụng thông thạo điểm Ngữ pháp vừa học Người nghiên cứu có thời gian ba tuần kiến tập sư phạm trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa tìm hiểu thực tế dạy Ngữ pháp khối 11 suốt trình làm đề tài nghiên cứu khoa học Một điều đáng mừng là, người nghiên cứu nhận thấy đa số giáo viên trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa cập nhật phương pháp dạy (phương pháp giao tiếp) cố gắng áp dụng vào lớp học cách giới thiệu điểm Ngữ pháp qua việc xây dựng đối thoại, tình Giáo viên dành nhiều thời gian cho bước luyện tập luyện tập tự cách cho học sinh thực hành luyện tập theo cặp, nhóm…Đây điểm tích cực việc dạy học Ngữ pháp tiếng Anh trường Nhưng nhìn chung, theo kết bảng câu hỏi cho giáo viên, đa số giáo viên tiếng Anh trường thấy thuận lợi Grammar Games mang lại dạy Ngữ pháp có số giáo viên thường xuyên sử dụng Grammar Games vào tiết dạy Đa số giáo viên tổ chức cho học sinh lớp chơi Games khâu Warm-up trò chơi từ vựng (Vocabulary Games) đơn giản chưa trọng nhiều vào việc ôn tập điểm Ngữ pháp cũ hay thực hành điểm Ngữ pháp học Thêm vào đó, kết bảng câu hỏi cho học sinh cho thấy có 11,9% học sinh cảm thấy thích học Ngữ pháp nửa học sinh hiểu điểm Ngữ pháp mà thầy cô vừa dạy lớp Có thể ảnh hưởng lối học thụ động, trông chờ thầy cô ghi lên bảng chép lại vào tập, học thuộc lòng cách máy móc Mặt khác, hỏi mức độ hứng thú trò chơi Ngữ pháp mang lại, tất chọn mức hứng thú hứng thú Tất học sinh mong muốn giáo viên tổ chức nhiều trị chơi để họ học nhanh nhớ lâu Ngữ pháp khơng khí học tập vui vẻ thân thiện So sánh kết phản hồi giáo viên học sinh, người nghiên cứu cho hiệu việc dạy Ngữ pháp giáo viên cho học sinh không mong đợi Vì thế, người nghiên cứu đề nghị để làm tăng hứng thú hiệu học tập cho học sinh môn Ngữ pháp tiếng Anh, giáo viên nên tổ chức tổ chức thường xuyên trò chơi Ngữ pháp lớp Trang 23 SVTH: Trần Diễm Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.3.2 Hiệu Grammar Games 2.3.2.1 Hiệu Grammar Games việc nâng cao hứng thú học tập HS Từ thông tin buổi vấn với giáo viên học sinh, kết dự thực nghiệm, người nghiên cứu nhận thấy hiệu việc sử dụng Grammar Games học sinh khối 11 trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa sau: Thứ nhất, Grammar Games gây xúc cảm cho học sinh việc khuyến khích sáng tạo tự động sử dụng ngôn ngữ, tăng cường khả giao tiếp cho học sinh, tăng thêm hứng thú tạo niềm vui Thứ hai vấn đề có liên quan đến nhận thức: giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập mở rộng kiến thức đồng thời tập trung vào chức giao tiếp Ngữ pháp Thứ ba việc tạo động lực học tập cho lớp học phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm, người giáo viên đóng vai trị giúp đỡ, hướng dẫn học sinh đồng thời góp phần xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tất học sinh tham gia hoạt động học tập kích thích cạnh tranh lành mạnh cho lớp Cuối thích ứng, áp dụng Grammar Games vào mơi trường lớp học thực dễ dàng điều chỉnh để phù hợp với lứa tuổi, trình độ sở thích người học Hơn nữa, giúp người giáo viên sử dụng phối hợp bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết q trình tổ chức trị chơi Ngữ pháp Ngồi ra, sau hình thành thói quen sử dụng Grammar Games, người giáo viên cần chuẩn bị tối thiểu làm khơng khí lớp sinh động hiệu học tập tăng cao giáo viên học sinh thành thục với cách tổ chức cách chơi để đạt hiệu học tập mong muốn Cụ thể hơn, người nghiên cứu nhận xét kết nghiên cứu sau: Suốt trò chơi, hầu hết học sinh cảm thấy hứng thú Hầu tất học sinh sẵn sàng hợp tác để tham gia trò chơi giáo viên tổ chức Trong lúc chơi, số đơng học sinh bày tỏ vui thích hứng thú Hầu buổi dự cho thấy hợp tác khơng khí thi đua từ 80 – 89%, tỉ lệ cao Khơng khí lớp học ồn vui tươi học sinh tham gia cười nhiều nói nhiều (70 –79%) lớp bình thường khơng sử dụng Grammar Games Thêm vào đó, thơng qua trị chơi học sinh học điểm Ngữ Pháp vừa dùng để ơn lại điểm Ngữ pháp cũ khơng khí vui tươi Tóm lại, học Ngữ pháp qua trị chơi phương pháp vừa hiệu quả, vừa hấp dẫn áp dụng lớp học Kết nghiên cứu Grammar Games không sử dụng để vui chơi cách thông thường mà quan trọng phương pháp hữu ích để ơn tập luyện tập học, cải tiến cách học theo phương pháp giao tiếp Trang 24 SVTH: Trần Diễm Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.3.2.2 Hiệu Grammar Games việc nâng cao khả hiểu HS Ngoài việc tăng hứng thú học tập cho học sinh, Grammar Games giúp làm tăng khả hiểu HS thể qua điểm sau: o Thứ nhất, đa số học sinh hăng hái phát biểu trả lời câu hỏi lớp o Thứ hai, giáo viên dạy Ngữ pháp phương pháp qui nạp nên học sinh tự khám phá công thức Ngữ pháp mà GV muốn giới thiệu cách nhanh chóng xác o Thứ ba, HS hòan thành tập yêu cầu trò chơi thời gian ngắn o Thứ tư, đa số học sinh làm kiểm tra cuối buổi học đạt kết Trung bình khỏang 2/3 đạt điểm Khá – Giỏi 2.3.3 Những khó khăn sử dụng Grammar Games lớp học Mặc dù lợi ích hiệu học tập Grammar Games mang đến cho học sinh chứng minh thông qua việc dự lớp; qua vấn thân mật, kết bảng câu hỏi Grammar Games đơi gây vài khó khăn cho giáo viên học sinh sau: a) Đối với Giáo viên Hầu hết giáo viên vấn (92,9 %) cho việc sử dụng Grammar Games vào tiết dạy tốn nhiều thời gian dẫn đến tình trạng “cháy giáo án” nên hầu hết ngại dử dụng trị chơi vào tiết dạy Tiếp đến việc thiếu thốn thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan hay phương tiện nghe nhìn giúp cho việc giới thiệu rèn luyện ngơn ngữ có ý nghĩa hơn, khơng khí lớp học thêm phần hào hứng hạn chế (chiếm 35,5% ý kiến) tốn nhiều thời gian chuẩn bị (7,1%) Thêm vào số lượng học sinh lớp đông (khoảng 40 học sinh/lớp) gây khó khăn sau: - Lớp học nhiều trình độ: Nhiều học sinh Giỏi học sinh Kém học lớp khiến cho giáo viên khó áp dụng triệt để phương pháp số học sinh khơng theo kịp bạn Giỏi, gây tâm lý chán nản - Do sỉ số lớp đơng nên gây tiếng ồn học sinh tham gia trò chơi Điều gây ảnh hưởng đến lớp bên cạnh Hơn nữa, tổ chức trò chơi , giáo viên phải quan sát bao quát lớp nên khơng có nhiều hội tiếp xúc học sinh giúp đỡ học sinh yếu kém, khơng thể kiểm sốt tất điều học sinh nói Do đó, học sinh phạm lỗi Ngữ pháp, phát âm nói tiếng Việt trò chơi… Trang 25 SVTH: Trần Diễm Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mặt khác, việc vận dụng Grammar Games tốn nhiều thời gian cho giáo viên luyện tập nhuần nhuyễn kĩ lên lớp tổ chức trị chơi cho ổn định quản lý lớp thật tốt Ngồi ra, kể thêm số khó khăn mà người nghiên cứu phát trình dự quan sát lớp: GV cần lựa chọn sử dụng trò chơi phù hợp với mục đích học đơi lúc GV sử dụng trị chơi từ vựng sau phần trình bày điểm Ngữ pháp không phù hợp tốn thời gian phần thực hành b) Đối với học sinh Đa số học sinh (81.2%) cho họ thiếu từ vựng cần thiết để tự tin tham gia trị chơi Trong đó, số học sinh lại cho họ không hiểu luật chơi nên giáo viên yêu cầu họ làm chơi Một vài khó khăn khác học sinh việc áp dụng điểm Ngữ pháp vào việc thực hành trò chơi hay bị số bạn học giỏi, lanh lợi giành phần chơi bạn hay “trầm lặng” lớp… Trang 26 Phuï luïc A TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Giáo Viên) - Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằn tìm hiểu thực trạng dạy học ngữ pháp tiếng Anh cho khối 11 trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa biện pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn cách sử dụng trò chơi Ngữ pháp Xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: * Câu 1: Theo thầy (cô) học sinh có thích học Ngữ pháp khơng ? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích * Câu 2: Thầy (cơ) gặp khó khăn dạy Ngữ pháp tiếng Anh (có thể lựa chọn nhiều câu trả lời) Thời gian giới hạn Lớp đông Học sinh đủ trình độ Thiếu dụng cụ dạy học Học sinh cịn thụ động Những khó khăn khác * Câu 3: Thầy (cơ) có thường sử dụng Grammar Games tiết dạy Ngữ pháp khơng Rất thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng * Câu 4: Thầy (cô) Những thuận lợi việc dạy Ngữ pháp qua trị chơi (có thể lựa chọn nhiều cầu trả lời) Khơng khí lớp học vui vẻ Tinh thần cạnh tranh tích cực, lành mạnh học sinh Tăng khả sử dụng cấu trúc ngữ pháp học vào ngữ cảnh khác Tăng tính độc lập, động cho học sinh Tăng khả ghi nhớ điểm ngữ pháp hoïc cho học sinh Tăng hứng thú học tập cho học sinh Những ý kiến khác * Câu 5: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết khó khăn sử dụng Grammar Games: Tốn thời gian lớp Lớp ồn Thiếu thiết bị dạy học Tốn thời gian chuẩn bị Những khó khăn khác Cuối xin thầy cô vui lòng cho biết đôi điều thân • Giới tính: Nam Nữ • Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc só • Thâm niên công tác: Từ 1- năm Từ 5- 10 năm Trên 10 năm Xin chân thành cảm ơn đóng góp q báu q thầy cô ! Phụ lục B Trường Đại học An Giang Khoa Sư Phạm PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh khối 11 trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa biện pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn cách sử dụng trò chơi Ngữ pháp Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: • • • • Câu 1: Em thích học mơn Anh văn khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Khơng thích chút Câu 2: Điểm kiểm tra môn tiếng Anh em thường mức: Từ 8- 10 Từ 7- Từ 5- Dưới Câu 3:Trong dạy tiếng Anh, em thích học tiết sau đây: Ngữ pháp Đọc hiểu Bài tập Tất tiết Khơng thích tiết Những tiết học khác Câu 4: Sau dạy Ngữ pháp tiếng Anh, em có hiểu lớp khơng? Có Khơng Đơi khơng hiểu • • • • Câu 5: Trong Ngữ pháp lớp, em thường làm gì? Chú ý lắng nghe Tích cực tham gia phát biểu ý kiến Tích cực tham gia vào họat động Giáo viên tổ chức Trao đổi với bạn bè cách sử dụng cấu trúc Ngữ pháp Tập trung viết vào tập Tự đặt câu riêng với cấu trúc Ngữ pháp Cố gắng nhớ cấu trúc lớp Câu 6: Em có thích cách dạy Ngữ pháp tiếng Anh giáo viên khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 7: Ở nhà, em có học Ngữ pháp vừa học lớp khơng? Có Thỉnh thoảng Không Câu 8:Trong học tiếng Anh, thầy em có thường sử dụng trị chơi khơng ? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Chưa Xin chân thành cảm ơn đóng góp q báu em! PHỤ LỤC C PHIẾU PHẢN HỒI CỦA HS LỚP 11A16 TRONG CÁC TIẾT THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có thích trò chơi hôm không? Có Không Câu 2: Cô giáo hôm hương dẫn trò chơi hiểu không ? Có Không Câu 3: Khi cô giáo hướng dẫn trò chơi, em có cảm thấy hứng thú tích cực tham gia không? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Ít hứng thú Không hứng thú chút Câu 4: Em ứng dụng điểm Ngữ pháp vừa học vào trò chơi không? Có Không Hơi khó khăn Câu 5: Theo em, khó khăn lớn tham gia trò chơi Ngữ pháp tiếng Anh gì? Thiếu từ vựng cần thiết Không hiểu chơi Không biết áp dụng điểm Ngữ pháp vừa học vào trò chơi Những khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q báu em! PHỤ LỤC C PHIẾU PHẢN HỒI CỦA LỚP 11A16 TRONG CÁC TIẾT THỰC NGHIỆM # " Câu 1: Em có thích trò chơi hôm không? Có Không Câu 2: Cô giáo hôm hương dẫn trò chơi hiểu không ? Có Không Câu 3: Khi cô giáo hướng dẫn trò chơi, em có cảm thấy hứng thú tích cực tham gia không? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Ít hứng thú Không hứng thú chút Câu 4: Em ứng dụng điểm Ngữ pháp vừa học vào trò chơi không? Có Không Hơi khó khăn Câu 5: Theo em, khó khăn lớn tham gia trò chơi Ngữ pháp tiếng Anh gì? Thiếu từ vựng cần thiết Không hiểu chơi Không biết áp dụng điểm Ngữ pháp vừa học vào trò chơi Những khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q báu em! BẢNG THUYẾT MINH CÁC KHOẢN CHI PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI # " Tên đề tài: TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT THỦ KHOA NGHĨA BẰNG CÁCH SỬ DỤNG GRAMMER GAMES Chủ nhiệm đề tài: Trần Diễm Trang – Lớp DH2D Giáo viên hướng dẫn: Thạc só Trần Thị Thanh Huế Liệt kê chi tiết khoản chi I.Tiền photo, đánh máy in ấn: 1.Bản luận văn thô: ¾ Đánh máy ¾ In ¾ Photo 11 ¾ Bìa + Bìa thơm + Bìa kiếng ¾ Công đóng ¾ In bìa 2.Bản luận văn hoàn chỉnh: ¾ Đánh máy + in lại ¾ In ¾ Photo ¾ Bìa + Bìa thơm + Bìa kiếng ¾ Công đóng ¾ In bìa 3.Đề cương chi tiết: ¾ Đánh máy ¾ In ¾ Photo ¾ Đánh máy + in (sau chỉnh sửa) Số lượng Đơn giá Thành tiền 54 trang 54 trang 11 cuoán x 54 trang 2500 x 54 (500 x 54) x (150 x 54) x 11 22 tờ 22 tờ 11 11 1000 x 22 1000 x 22 3000 x 11 1000 x11 55 trang 55 trang cuoán 2500 x 55 500 x 55 (150 x 55) x 137.500 27.500 33.000 10 tờ 10 tờ cuốn 1000 x 10 1000 x 10 3000 x 1000 x 10.000 10.000 15.000 5.000 trang 4trang cuoán trang 2500 x (500 x 4) x (150 x 4) x (2500 + 500) x 10.000 4.000 5.400 12.000 135.000 54.000 89.100 22000 22000 33000 11000 635.500 II.Văn phòng phẩm: ¾ Viết mực ¾ Giấy nháp ¾ Đóa mềm ¾ Thước kẻ 10 xấp đóa 1.500 x 10 2.500 x 12.000 x 2.000 15.000 7.500 60.000 2.000 ¾ Viết xoá 12.000 12.000 96.500 III.Vật tư, thiết bị: - Sách, tài liệu cần thiết cho đề tài ¾ Sổ tay người dạy tiếng Anh (Thái Hoàng Nguyên) ¾ Sổ tay người dạy tiếng Anh (Tứ Anh – Phan Hà – Nguyễn Vi Phương – Hồ Tấn) ¾ Giáo trình phương pháp giảng dạy tiếng Anh(Vũ Thị Lan_Huỳnh Thị Kim Hoa) ¾ Develop a questionnaine ( Bill Gillham ) - Internet (Tìm thông tin in tài liệu tham khảo) ¾ Motivating Students to learn ¾ Why use games for Teaching English as a Second or Forein language ¾ A framework for Grammar teaching cuoán (mua ) 7.500 7.500 cuoán (mua) 14.000 14.000 cuoán (photo) 10.000 10.000 cuoán (photo) 15.000 15.000 30 trang 10 trang 30 x 500 10 x 500 15.000 5.000 10 trang 10 x 500 5.000 71.500 IV.Đi lại ¾ Vé xe đi- sở nghiên cứu( trường THPT Thủ Khoa Nghóa, Châu Đốc - An Giang ) V.Thù lao cho giáo viên, học sinh trường phổ thông ¾ Bồi dưỡng GV dạy lớp ¾ Bồi dưỡng HS thực nghiệm + điều tra (40 HS) buổi x 30.000 150.000 dự 10 tiết dự 10 tiết 150.000 100.000 250.000 Tổng cộng: 1.203.500 VND (Một triệu hai trăm linh ba ngàn năm trăm đồng) Long Xuyên, ngày………….tháng………năm 2004 Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài ... Anh cho học sinh trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa o Đối tượng nghiên cứu : Hiệu học tập thể qua hứng thú học tập khả hiểu học sinh lớp 11A16 học Ngữ pháp tiếng Anh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Để làm tăng hứng... tiết học có Grammar Games để tìm hiểu hiệu học tập lên học sinh lớp 11 trường THPT Thủ Khoa Nghóa Nghiên cứu trò chơi có tác dụng tích cực việc giúp học sinh phổ thông tăng cường hứng thú hiệu học. .. việc ứng dụng Grammar Games vào dạy Ngữ pháp tiếng Anh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lấy khách thể nghiên cứu học sinh khối 11 trường PTTH Thủ Khoa Nghĩa Hiệu học tập học sinh Ngữ pháp thể nhiều