1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Định hướng hình thành năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, ghi nhớ, đánh giá sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. Thầy: tư liệu, giáo án, bản đồ Việt Nam thời Nguyễn, máy tính,[r]

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 30/03/2017 Ngày dạy: /04/2017

Tiết 59: KIỂM TRA 45 PHÚT A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS củng cố, hệ thống lại kiến thức; kiểm tra đánh giá trình học tập h/s, đánh giá cho điểm theo đinh kỳ

- Hệ thống lại kiến thức lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII Giáo viên nắm bắt trình độ học tập HS, từ bổ sung rút kinh nghiệm có kế hoạch bồi dưỡng HS

2 Kĩ năng:

- Kĩ ghi nhớ, biết nhớ kiện, phân tích, đánh giá, rèn kĩ làm

3 Giáo dục:

- GD lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức tự giác, độc lập làm HS

4 Định hướng hình thành lực: giải vấn đề, hệ thống hóa kiến thức, đánh giá kiện lịch sử, lực viết

B- CHUẨN BỊ :

1 Thầy: Ma trận, đề bài, đáp án, thang điểm a Ma trận đề kiểm tra

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số

TN TL TN TL Thấp Cao

Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

Nhận biết SK, NV lịch sử

Trình bày đóng góp vua Lê Thánh Tông việc xây dựng máy nhà nước pháp luật - Câu :

1,2,4,1 - Điểm : - Tỉ lệ

- câu - 0,75đ - 7,5%

- câu - Điểm: 3đ - TL: 30%

- câu - 3,75đ - 37,5% Kinh tế,

văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

(2)

Giải thích nguyên nhân dẫn đến khác

- Câu : - Điểm : - Tỉ lệ :

- câu - Điểm : 3đ - Tỉ lệ : 30%

- câu - điểm - Tl : 30% Phong trào Tây Sơn Nhận biết kiện lịch sử

Đánh giá cống hiến phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc

- Câu : - Điểm: - Tỉ lệ:

- câu - 1,25đ - 12,5%

- câu - Điểm: điểm

- Tỉ lệ: 20%

- câu - 2đ - 3,25%

Tổng số câu : -Điểm : -Tỉ lệ :

- câu - điểm - 20%

- câu - 3,0 điểm - 30%

- câu - Điểm : 3đ - Tỉ lệ : 30%

- câu - Điểm: điểm

- Tỉ lệ: 20%

- câu - 10 điểm - 100%

b Đề bài

I Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Khoanh trịn vào chữ có câu trả lời (1,0 điểm)

Câu Người UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới là:

A Nguyễn Bỉnh Khiêm B Nguyễn Trãi

C Đào Duy Từ D Lê Quý Đôn

Câu Vua Lê Thánh Tông cho bàn hành luật ?

A Luật Hình Thư B Hồng Triều Hình Luật

C Luật Hồng Đức D Luật Gia Long

Câu Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút diễn vào thời gian ?

A 1788 B 1777 C 1789 D 1785

Câu 4: Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi phục quốc hiệu nước ta ?

A Việt Nam B Đại Nam C Đại Việt D Đại Ngu

2 Nối kiện cột B với niên đại cột A cho (1,0 điểm)

Cột A Nối Cột B

1. 1771  a. Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn

2. 1777  b. Quang Trung đại phá quân Thanh

3. 1788  c. Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế

(3)

II Tự luận (8,0 điểm)

Câu (3,0 điểm): Em trình bày vài nét đóng góp vua Lê Thánh Tơng việc xây dựng máy nhà nước pháp luật ?

Câu 2 (3,0 điểm): Sự khác kinh tế nông nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài nửa đầu kỉ XVIII Vì có khác ?

Câu (2,0 điểm): Hãy đánh giá cống hiến phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc ?

c Đáp án

Phần I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi đáp án 0,25 điểm

1 Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu

Đáp án B C D C

2 Nối kiện cột B với niên đại cột A cho

Cột A

Cột B d a c b

Phần II Tự luận (8,0 điểm)

u

Nội dung Điể

m

1 Những đóng góp vua Lê Thánh Tông việc xây dựng máy nhà nước pháp luật:

- Vua Lê Thánh Tông người có cơng đóng góp chủ yếu làm cho máy nhà nước ngày đầy đủ , hoàn thiện chặt chẽ thời vua Lê Thái Tổ Vua Lê Thái Tổ vua Lê Nhân Tông chia nước làm đạo , Lê Thánh Tông chia đạo thành 13 thừa tuyên

- Vua Lê Thánh Tông Người soạn thảo ban hành Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức) Đây luật đầy đủ tiến luật thời phong kiến Việt Nam

1,5

1,5 * Sự khác kinh tế nông nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài

nửa đầu kỉ XVIII

Đàng Ngoài Đàng Trong

- Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng

- Mất mùa đói liên miên

- Phát triển rõ rệt

- Hình thành tầng lớp dịa chủ lớn * Nguyên nhân dẫn đến khác biệt là:

Đàng Ngồi Đàng Trong

- Chính quyền Lê - Trịnh quan tâm

- Xung đột kéo dài tập đoàn phong kiến

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi - Sự quan tâm chúa Nguyễn

1,5

(4)

- ruộng đất công làng xã bị chiếm nhiều

- Tô thuế, dịch bệnh nặng nề - Nạn tham quan lại hồnh hành

3 Những cống hiến phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc - Lật đổ tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê

- Xoá bỏ chia cắt đất nước, đặt tảng thống quốc gia

- Đánh tan vạn quân xâm lược Xiêm; 29 vạn quân xâm lược Thanh bảo vệ độc lập dân tộc, lãnh thổ quốc gia

0,75 0,5 0,75

2 Học sinh: học bài, ôn tập theo hướng dẫn giáo viên

C- PHƯƠNG PHÁP: Giải vấn đề

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định lớp

Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng (Tiến hành kiểm tra)

ĐH hình thành lực: tái kiến thức lịch sử, giải vấn đề, đánh giá nhân vật, kiện lịch sử

Phương pháp: Giải vấn đề

- GV phát đề cho HS - HS làm độc lập

- GV quan sát, theo dõi trình học sinh làm - Hết giáo viên thu nhận xét làm Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng

- Tìm hiểu kĩ làm trắc nghiệm, kĩ viết tự luận - Chuẩn bị mới: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

********************************************************************* Ngày soạn: 30/03/2017 Ngày dạy: /04/2017

Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 60: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I – Tình hình trị - kinh tế A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, quyền hành tập trung vào tay vua Các vua Nguyễn rhần phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương Tây

- Sự phát triển kinh tế thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế Tích hợp giáo dục môi trường qua hoạt động kinh tế

(5)

3 Tư tưởng: thấy sách triều đình khơng phù hợp với u cầu lịch sử

4 Định hướng hình thành lực: Tự học, hợp tác, giải vấn đề, ghi nhớ, đánh giá kiện lịch sử, nhân vật lịch sử

B CHUẨN BỊ

1 Thầy: tư liệu, giáo án, đồ Việt Nam thời Nguyễn, máy tính, may chiếu

2 Trò: đọc trước

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: Khởi động (7’) - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Cho HS thi hiểu biết Nguyễn Ánh - GV giới thiệu

- Yêu cầu HS nêu mục tiêu học

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền kinh tế triều Nguyễn (30’)

- ĐH hình thành lực: tái kiến thức lịch sử, tự học, hợp tác, giải vấn

đề

- Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Nói rõ triều Tây Sơn sau Quang Trung

H: Nguyễn Ánh làm nhà Tây Sơn suy yếu ?

- Đem thuỷ binh lấn vùng đất Tây Sơn - đánh Phú Xuân đánh Bắc Hà chiếm đất Đàng Ngoài

H: Triều Tây Sơn chống cự ?

- Phải chạy trốn Phú Xuân Bắc sau

đó bị bắt

H: Nhà Nguyễn thành lập vào thời gian ?

- 2/1804: Nguyễn Ánh đổi quốc hiệu Việt Nam.

H: Nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?

- HS trả lời

- GV bổ sung : Để tập trung quyền lực trong

1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

- Xây dựng quyền

+ Năm 1802: Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập nhà Nguyễn

(6)

tay Nguyễn ánh vua Nguyễn đặt lễ không :

+ Không đặt chức tể tướng +Không lấy đỗ trạng ngun +Khơng lập Hồng Hậu

+ Khơng phong tước vương cho người ngoài hoàng tộc.

nhà Nguyễn thâu tóm điều

hành việc từ trung ương đến địa phương.

H: Các đơn vị hành xếp lại ntn ?

- Chỉ lược đồ đơn vị hành chính thời Nguyễn.Kể tên tỉnh phủ trực thuộc.

GV cho HS thảo luận theo cặp đơi (2’)

H: Em có nhận xét cách tổ chức đơn vị hành thời Nguyễn ?

HS thảo luận  đại diện trả lời

GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Lần lãnh thổ thống nhất, các đơn vị hành xếp chính quy

- GV: Để củng cố địa vị thống trị của mình, nhà Nguyễn trọng đến việc củng cố luật pháp.

H: Luật pháp củng cố ? - GV : Nội dung luật Gia Long dựa hẳn vào luật nhà Thanh.

H: Nhà Nguyễn thi hành biện pháp để củng cố quân đội ?

GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn (3’) H: Nhà Nguyễn thi hành sách ngoại giao ?

H: Em có suy nghĩ sách ? HS thảo luận  đại diện trả lời

GV nhận xét, chuẩn kiến thưc

- Bảo thủ, thiếu tích cực, cản trở phát triển đất nước.

H: Các vua Nguyễn làm để phát triển

và phủ trực thuộc (Thừa Thiên)

- Luật pháp: Năm 1815: nhà Nguyễn ban hành Hoàng triều luật lệ

- Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc,

- Ngoại giao: vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với nước phương Tây

2 Kinh tế triều Nguyễn

(7)

nông nghiệp ?

H: Tác dụng sách ?

H: Tại lại có tình trạng ?

- Vì nơng dân bị địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất nhiều

- GV tích hợp MT: cần bảo vệ đất đai, đê điều

H: Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không ?

H: Tại việc sửa đắp đê điều lại gặp khó khăn ?  Tài thiếu hụt, nạn tham

nhũng phổ biến.

-GV nhấn mạnh : Kinh tế nông nghiệp ngày sa sút không phát triển lên

H: Nhà Nguyễn làm để phát triển công thương nghiệp ?

GV mở rộng thêm:

- Về nội thương: nhà Nguyễn khơng có chính sách khuyến khích phát triển Những sán phẩm hàng hố quan trọng nhà nước độc quyền thu mua.

H: Nhà Nguyễn có trọng phát triển ngoại thương không ?

- Chú ý khai hoang - Di dân lập ấp, đốn điền

 Tác dụng: diện tích canh tác

tăng lên tình trạng nơng dân lưu vong cịn nhiều

- Đặt chế độ quân điền

- Việc sửa đắp đê không trọng  lũ lụt, hạn hán xảy nhiều

b Công thương nghiệp

- Lập xưởng đúc súng, tiền, đóng tàu

- Ngành khai thác mở rộng - Nhiều làng thủ công tiếng khắp nước không ngừng phát triển hoạt động phân tán - Nhiều thị tứ xuất

- Việc buôn bán khu vực mở rộng Nhà Nguyễn hạn chế buôn bán với nước phương Tây

Hoạt động 3: luyện tập (5’)

- ĐH hình thành lực: tự học, giải vấn đề GV cho HS thảo luận theo cặp đơi (2’)

H: So sánh sách ngoại giao nhà Nguyễn với nhà Tây Sơn ?

Hoạt động 4: vận dụng (2’)

- ĐH hình thành lực: đánh giá, nhận xét nhân vật lịch sử Từ hạn chế sách đối ngoại

nhà Nguyễn, em rút học thân cách tạo quan hệ với bạn bè, làng xóm ?

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng

- Tìm hiểu thêm nhân vật Nguyễn Ánh - Chuẩn bị mới: Phần II

(8)

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w