1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nguồn lực cộng đồng trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện thoại sơn tỉnh an giang

128 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHCN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LÊ XUÂN GIỚI i AN GIANG, 10/2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHCN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Họ tên, chữ ký đóng dấu) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên chữ ký) Nguyễn Trúc Lâm Lê Xuân Giới CƠ QUAN QUẢN LÝ ii iii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA Chủ nhiệm đề tài: CN LÊ XUÂN GIỚI Chuyên ngành: Công tác xã hội Phát triển cộng đồng Cán phối hợp: 1/ Th.S Trần Xuân Long Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu 2/ CN Phan Thanh Tùng Chuyên ngành: Nông học iv Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá nguồn lực cộng đồng q trình xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang” tác giả Lê Xuân Giới, công tác Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 15/11/2018 Thƣ ký ThS Nguyễn Thị Lan Phƣơng Phản biện Phản biện - - Chủ tịch Hội đồng - v LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho thực đề tài Xin chân thành cám ơn Ban đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh An Giang, Ban đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Huyện Thoại Sơn, Ủy ban nhân dân xã Bình Thành Ủy ban nhân dân xã Thoại Giang cán bộ, nhân dân xã Bình Thành Thoại Giang hỗ trợ việc khảo sát thực địa cung cấp tƣ liệu hữu ích giúp cho chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đồng thời, qua chúng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới đồng nghiệp gợi ý giá trị suốt trình soạn thảo hồn chỉnh báo cáo Chủ nhiệm nhiệm vụ Lê Xuân Giới vi TÓM TẮT Nghiên cứu thực phân tích mức độ tham gia xác định nguồn lực cộng đồng trình XD NTM huyện Thoại Sơn Kết xử lý số liệu nghiên cứu từ 480 phiếu điều tra; 12 thảo luận nhóm 12 vấn sâu cho thấy có 50,4% ngƣời dân biết chƣơng trình XD NTM; nội dung có tỷ lệ ngƣời dân tham gia nhiều là: (1) tham gia bảo vệ môi trƣờng (36,4%); (2) tham gia định mức độ đóng góp (24,1%) (3) tham gia thảo luận mơ hình sản xuất (14,4%) Trong đó, ngƣời dân chủ yếu đƣợc tham gia mức độ: đƣợc mời họp thơng báo đƣợc thực (18,9% ngƣời); đóng góp thơng tin, vật chất, nhân cơng (22,7% ngƣời); đƣợc tham gia thảo luận, bàn bạc (21,8% ngƣời); đƣợc tham gia tổ chức, thực (30,6% ngƣời) Riêng nguồn lực cộng đồng, huyện Thoại Sơn có ƣu nguồn lao động (chiếm khoảng 74,2%) nguồn lực tự nhiên (đất đai màu mỡ, phù sa; có khí hậu nhiệt đới; có tài ngun nƣớc phong phú; có di tích văn hóa, thắng cảnh, có khống sản) Đặc biệt ngƣời dân có niềm tự hào dân tộc, có truyền thống “lá lành đùm rách” (93,5% ngƣời đƣợc hỏi sẵn lòng giúp đỡ ngƣời xung quanh) Tuy nhiên, có 5,7% ngƣời dân tham gia vào hội đồn thể, trị địa phƣơng; sở hạ tầng đà hoàn thiện, cần nhiều thời gian tài chính, lao động trẻ có xu hƣớng tìm kiếm việc làm thành phố lớn (17,8%); nguồn thu nhập hộ gia đình chủ yếu từ nơng nghiệp, chăn ni, ni trồng thủy sản (chiếm tỷ lệ 34,9%), cịn hoạt động dịch vụ, du lịch, tiểu thủ công nghiệp (phi nông nghiệp) đƣợc quan tâm chuyển dịch (chỉ chiếm15,2%) Hiện tại, q trình xây dựng nơng thơn huy động đƣợc nguồn lực tài với ý kiến đóng góp tham gia giám sát ngƣời dân nhƣng nguồn lực chƣa thật đƣợc ngƣời dân cộng đồng xác định khai thác, nguồn lực xã hội, nguồn lực ngƣời Vì vậy, để khai thác, huy động nguồn lực cộng đồng, tăng cƣờng tham gia vai trò chủ thể ngƣời dân, nghiên cứu đề xuất hai nhóm giải pháp chính, trọng tâm điều chỉnh phƣơng pháp thực (ABCD) nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, tạo môi trƣờng thuận lợi cho tham gia Từ khóa: nguồn lực, tham gia, Thoại Sơn vii ABSTRACT The research provides analysis on participation and identification of community resources in the process of constructing the new rural model in Thoai Son District Sociological investigation together with 480 questionnaires; 12 group discussions and 12 in-depth interviews showed that: there are only 50.4% of people know about the constructing new rural model; People are most engaged in the three contents: (1) participation in environmental protection (36.4%); (2) to participate in deciding the contribution to the construction of public works of the village (24.1%); and (3) discussing effective and locally appropriate production models (14.4%) Of which, people are mainly engaged infour levels: meeting and informing about what is to be done (18.9%); contributing information, material and labor (22.7%); participation in discussion (21.8%); and implementing (30.6%) In terms of community resources, Thoai Son has the advantage of labor resources (74.2%) and natural resources (fertile soil, sediment, tropical climate, good water resources, minerals, cultural relics and beautiful landscapes) Particularly, the people have national pride and rich humanity (93.5%) However, only 5.7% of people participate in local political and physical associations; infrastructure takes time and money to complete, while young workers seek jobs in big cities (17.8%); the income of households is mainly from agriculture, animal husbandry, aquaculture (34.9%), service activities, tourism, handicraft (non-agricultural) ) were interested and moved (accounted for only 15.2%) At present, the process of building new rural areas has mobilized financial resources together with comments and participatory monitoring of the people, but community assets has been not assessed precisely and mobilized effectively In order to exploitation, mobilization of community resources, increase participation and role of the people, the study hads proposed two main solutions groups, in which the focus is to adjust the implementation method of the process of constructing the new rural model (ABCD tools) and raise the responsibility of the community, creating a advantages environment for participation Keywords: resources, participation, Thoai Son viii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Ngƣời thực Lê Xuân Giới ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XD Xây dựng NTM Nông thôn Phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực ABCD (Assets Based for Community Development) PRA Đánh gia nơng thơn có tham gia CĐ Cộng đồng KTXH Kinh tế xã hội AI Phỏng vấn tích cực x Vốn xã hội cá nhân Câu 33: Xin ơng/bà cho biết, ơng/bà có tham gia tổ chức hay nhóm địa phƣơng ta khơng? Có tham gia tổ chức quyền (chuyển câu 36) Tham gia hội đoàn thể địa phƣơng (chuyển câu 36) Tham gia nhóm giúp đỡ địa phƣơng (chuyển câu 36) Tham gia câu lạc địa phƣơng (chuyển câu 36) Khơng tham gia vào tổ chức hay nhóm (chuyển câu 38) Không biết/không trả lời (chuyển câu 38) Câu 34: Xin ông/bà kể tên tổ chức, hội, nhóm, câu lạc địa phƣơng mà ông bà tham gia Cán huyện Cán xã Cán ấp Hội nông dân Hội cựu chiến binh Hội phụ nữ Đồn niên Các nhóm khơng thức địa phƣơng Chùa, nhà thờ 10 Khác (ghi rõ)…………………………… Câu 35: Ông/bà đánh giá nhƣ mối quan hệ ông bà với thành viên tổ chức, nhóm, hội, đồn thể, câu lạc mà ông/bà tham gia địa phƣơng? (chọn đáp án) Rất tốt Tốt Bình thƣơng Khơng tốt Rất khơng tốt Câu 36: Ơng/bà nhận xét tầm quan trọng tổ chức, hội, nhóm, đoàn thể, câu lạc việc hoàn thành tiêu chí,chỉ tiêu chƣơng trình xây dựng NTM địa phƣơng ta nhƣ nào? (chọn đáp án) Rất quan trọng Quạn trọng Bình thƣờng Không quan trọng Rất không quan trọng 27 Câu 37: gia đình ơng bà ơng bà gặp khó khăn, ơng /bà/gia đình có nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ từ tổ chức quyền hay nhóm trợ giúp khác khơng? Nhận đƣợc giúp đỡ từ nhiều tổ chức nhiều nhóm khác (chuyển câu 33) Nhận đƣợc giúp đỡ vài tổ chức nhóm khác (chuyển câu 33) Nhận đƣợc giúp đỡ từ tổ chức nhóm khác (chuyển câu 33) Hầu nhƣ không nhận đƣợc giúp đỡ (chuyển câu 35) Không nhận đƣợc giúp đỡ (chuyển câu 35) Không biết/không trả lời (chuyển câu 35) Câu 38: Nếu nhận đƣợc hỗ trợ hỗ trợ gì? Câu 39: Tên tổ chức nhóm mà ông/bà nhận đƣợc giúp đỡ? Câu 40: Ơng/bà có sẵn sàng giúp đỡ ngƣời xung quanh họ gặp khó khăn khơng? Có Khơng Nếu có, lý khiến ơng/bà giúp đỡ họ? Câu 41: Để xây dựng nông thôn địa phƣơng đƣợc thành cơng, Ơng/bà có đề xuất nào? Câu 42: Tại ông/bà nghĩ đề xuất ơng bà góp phần xây dựng thành công nông thôn địa phƣơng? Xin chân thành cám ơn ông/bà! 28 Phụ lục Phỏng vấn sâu cán I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………… Năm sinh:…… Giới tính:  Nam  Nữ Đơn vị cơng tác:……………………… Phụ trách chuyên môn:……………………… Số điện thoại liên hệ:………………… II NỘI DUNG Ông/Bà tổ chức họp để triển khai chƣơng trình xây dựng NTM nhƣ nào? (Nội dung hình thức nhƣ nào) Ngƣời dân/cộng đồng đƣợc tham gia vào hoạt động chƣơng trình xây dựng nơng thơn địa phƣơng? Ông/bà cho biết sử dụng cách thức để thu hút ngƣời dân tham gia vào họp nhƣ hoạt động khác liên quan đến việc triển khai chƣơng trình xây dựng NTM? Ơng bà vui lịng kể câu chuyện thành công việc huy động nguồn lực từ ngƣời dân/cộng đồng để xây dựng nông thôn địa phƣơng? Thành cơng giúp ích cho phát triển địa phƣơng nay? Ông/bà cho biết mặt mạnh địa phƣơng việc thực xây dựng nông thôn mới? (về ngƣời, tài nguyên, kinh tế, sở hạ tầng, phối hợp tổ chức, quan?) Những mặt mạnh đóng góp cho hoạt động xây dựng nông thôn địa phƣơng thời gian qua? Theo Ơng/bà, cán địa phƣơng có ƣu điểm việc huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn mới? Ơng/bà cho biết kinh nghiệm địa phƣơng việc xây dựng nông thơn mới? Ai ngƣời đóng vai trị quan trọng thành công xây dựng nông thôn địa phƣơng? Tại ơng/bà có nhận định nhƣ vậy? Để thực xây dựng nông thôn địa phƣơng thời gian tới, Ơng/bà có đề xuất gì? 29 Phụ lục Phỏng vấn sâu ngƣời dân I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………… Năm sinh:……… Giới tính:  Nam  Nữ Đại chỉ:…………… Số điện thoại liên hệ:…… II NỘI DUNG Ông/Bà tham gia họp để triển khai chƣơng trình xây dựng NTM nhƣ nào? (Nội dung hình thức nhƣ nào) Ngƣời dân/cộng đồng đƣợc tham gia vào hoạt động chƣơng trình xây dựng nơng thơn địa phƣơng? Ông/bà cho biết tham gia vào họp nhƣ hoạt động khác liên quan đến việc triển khai chƣơng trình xây dựng NTM nhƣ nào? Hình thức nội dung? Ơng bà vui lịng kể câu chuyện thành cơng mà ngƣời dân tham gia nhiệt tình để xây dựng nơng thôn địa phƣơng? Thành công giúp ích cho phát triển địa phƣơng nay? Ông/bà cho biết mặt mạnh địa phƣơng việc thực xây dựng nông thôn mới? (về ngƣời, tài nguyên, kinh tế, sở hạ tầng, phối hợp tổ chức, quan?) Những mặt mạnh đóng góp cho hoạt động xây dựng nông thôn địa phƣơng thời gian qua? 10 Ông/bà cho biết kinh nghiệm địa phƣơng việc xây dựng nông thôn mới? 11 Ai ngƣời đóng vai trị quan trọng thành công xây dựng nông thôn địa phƣơng? Tại ơng/bà có nhận định nhƣ vậy? 12 Ơng/bà cho biết, hội nhóm địa phƣơng có đóng góp vào q trình xây dựng NTM? 13 Ông/bà cho biết địa phƣơng ta mức độ đóng góp vật chất tinh thân ngƣời dân, quyền, doanh nghiệp, tổ chức đồn thể, hội nhóm đóng góp nhƣ vào trình XD NTM? 14 Để thực xây dựng nơng thơn địa phƣơng thời gian tới, Ơng/bà có đề xuất gì? 30 Phụ lục Thảo luận nhóm xây dựng đồ cộng đồng Mục đích thảo luận: Bản đồ cộng đồng đƣợc sử dụng để miêu tả tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng - tài sản vật chất cộng đồng: - Giúp cộng đồng nhìn nhận đầy đủ tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng cộng đồng - Xây dựng sở dự liệu ban đầu để đánh giá thay đổi sau thời gian nhƣ tìm hội phát triển xây dựng nơng thơn A THƠNG TIN CHUNG CỦA NHĨM Nghề nghiệp Giới tính Độ tuổi B HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Thống nhóm địa hình cộng đồng, biên giới cộng đồng với địa phƣơng lân cận khác; nội dung cách thể đồ, phân công ngƣời vẽ Có thể sử dụng vật liệu địa phƣơng nhƣ sỏi, hạt lúa, hoa, cỏ bút giấy màu để thể nguồn lực Bắt đầu vẽ ranh giới cộng đồng sau vẽ mốc nhƣ đƣờng giao thơng, sơng ngịi đến sở hạ tầng sau đến nội dung khác  Xác định nguồn tài ngun thiên nhiên: Sơng ngịi, nguồn nƣớc, động thực vật  Xác định nguồn sử dụng đất  Xác định sở hạ tầng: đƣờng giao thông, kênh mƣơng, trạm điện, chợ, công viên, sân vận động  Xác định khu dân cƣ  Xác định công sở: trạm y tế, trụ sở UBND, nhà văn hóa, trƣờng học, quan  Xác định sở sản xuất, kinh doanh Những tài sản mang lại lợi ích cho cộng đồng cho việc hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn mới? Làm để sử dụng nguồn lực tốt xây dựng nông thôn mới? Cơ hội để hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn xã gì? 31 Phụ lục Thảo luận nhóm tìm hiểu nguồn lực xã hội Mục đích thảo luận: Sơ đồ tổ chức cộng đồng (sơ đồ Venn) thể tài sản xã hội cộng đồng, nguồn lực từ bên bên ngồi mà cộng đồng tiếp cận đƣợc Đó mối quan hệ vai trò tổ chức khác cộng đồng, nhƣ cá nhân tổ chức với nhóm bên ngồi A THƠNG TIN CHUNG CỦA NHĨM Nghề nghiệp Giới tính Độ tuổi B NỘI DUNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Liệt kê tổ chức đồn thể có xã (theo hình vịng trịn) Anh/chị có tham gia tổ chức, đồn thể hay nhóm khơng? Anh/chị có biết ngƣời khác gia đình tham gia tổ chức, đồn thể hay nhóm khác khơng? Anh/chị có biết cộng đồng cịn tổ chức, đồn thể, nhóm khác khơng? Chức năng, vai trị tổ chức, đồn thể để góp phần hồn thành nhóm tiêu chí q trình xây dựng nơng thơn mới? Các tổ chức đồn thể giúp ngƣời dân tham gia nhƣ q trình xây dựng nơng thơn  Mục đích nhóm gì?  Các tổ chức, nhóm đóng góp cho xây dựng nơng thơn mới?  Quan hệ nhóm với nhóm khác xây dựng nông thôn mới?  Làm để phát huy tham gia họ vào hoạt động xây dựng nông thôn mới?  Quan hệ nhóm nhƣ nào? làm để liên kết tổ chức lại để xây dựng nông thôn đạt hiệu cao hơn? Sắp xếp tổ chức đoàn thể cộng đồng theo cách quan trọng xung quanh hình trịn trung tâm q trình xây dựng nơng thơn Biểu diễn cộng đồng vòng tròn lớn tờ giấy Đánh dấu trung tâm cộng đồng Đặt vòng tròn tƣợng trƣng cho tổ chức vào bên bên cộng đồng tùy thuộc vào quan hệ tổ chức với cộng đồng Khoảng cách gần trung tâm cộng đồng, mối quan hệ mật thiết  Xác định quan hệ tổ chức, nhóm cộng đồng Quan hệ tốt, gần gũi vẽ đƣờng đậm nét, quan hệ lỏng lẻo vẽ đƣờng đứt khúc Sắp xếp vị trí tổ chức theo tiêu chí quan trọng Mối quan hệ tổ chức, đoàn thể với ngƣời dân xã Các tổ chức đoàn thể đóng vai trị cầu nối nhƣ để huy động ngƣời dân tham gia vào trình xây dựng nông thôn 32 Phụ lục Thảo luận nhóm tìm hiểu nguồn lực ngƣời Mục đích thảo luận: - Khám phá điểm mạnh, kỹ năng, lực cá nhân cộng đồng để lập sơ đồ tài sản cá nhân nhằm huy động họ tham gia vào hoạt động xây dựng nông thôn đem lại lợi ích cho cộng đồng - Khuyến khích cá nhân tìm mối liên kệ tài sản cá nhân cơng việc tổ chức hay nhóm cộng đồng - Làm cho cá nhân tự tin vào khả sẵn sàng đóng góp vào q trình xây dựng nơng thơn A THƠNG TIN CHUNG CỦA NHĨM Nghề nghiệp, Giới tính, Độ tuổi B NỘI DUNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Anh/chị làm việc tốt, việc thƣờng đƣợc ngƣời khác khen nhắc đến nhớ đến anh/chị (có thể cơng việc hàng ngày để ni sống gia đình thân nhƣ nấu ăn, may vá, đến công việc để tăng thu nhập nhƣ dạy học cơng việc tham gia ngồi xã hội nhƣ tổ trƣởng phụ nữ) Liệt kê tài sản giấy Anh/chị có thêm kiến thức, kỹ năng, khả gì? Liệt kê sơ đồ Thảo luận xếp nhóm tài sản: - Bàn tay: đan rổ, may vá, đóng bàn ghế - Trái tim: tinh thần hợp tác, thƣơng yêu trẻ em, lòng trắc ẩn - Đầu: khả tổ chức, lãnh đạo, dạy học, nghiên cứu khoa học Thảo luận xếp nhóm tài sản theo chủ đề: - Kỹ tổng quát nhƣ nấu ăn, trồng lúa, xây dựng, chăn nuôi - Kỹ dân nhƣ kỹ tổ chức, hòa giải, giao tiếp - Kỹ kinh doanh nhƣ quản lý doanh nghiệp, tiếp thị, kế toán - Năng khiếu nghệ thuật Thảo luận xếp nhóm tài sản theo lĩnh vực: - Trồng trọt: cấy lúa, bảo vệ thực vật, ƣơm giống, chiết cây, bảo vệ thực vật, trồng cảnh - Chăm sóc sức khỏe: ni khỏe, sử dụng thuốc nam chữa bệnh, đỡ đẻ, chăm sóc ngƣời già, y tá, bác sĩ - Chăn nuôi: chọn giống, ni bị sữa, chế biến thức ăn gia súc từ sản phẩm địa phƣơng, chữa bệnh cho gia súc Anh/chị suy nghĩ khám phá nhiều tài sản cá nhân cộng đồng mình? Những tài sản đóng góp cho hoạt động xây dựng nông thôn địa phƣơng? 33 Phụ lục Thảo luận nhóm tìm hiểu nguồn lực tài Mục đích thảo luận: - Phân tích đƣợc nguồn thu (hay dòng chảy vào), nguồn chi (hay dịng chảy ngồi) - Phân tích đƣợc hoạt động kinh tế bên cộng đồng - Tìm hội phát triển kinh tế có lợi cho cộng đồng A THƠNG TIN CHUNG CỦA NHĨM Nghề nghiệp Giới tính 3.Độ tuổi NỘI DUNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Vẽ xơ khối kinh tế cộng đồng bao gồm: - Khối kinh tế nhà nƣớc (các quan nhà nƣớc, quan hành nghiệp có thu) - Khối kinh tế tƣ nhân (công ty tƣ nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, HTX, tổ sản xuất) - Khối kinh tế hộ gia đình Liệt kê nguồn thu nhập từ bên vào cộng đồng (dịng chảy vào) Ví dụ nguồn ngân sách phủ cho khối kinh tế nhà nƣớc, nguồn thu từ bán sản phầm bên cộng đồng khối kinh tế tƣ nhân, nguồn lƣơng hƣu thu nhập từ lao động du cƣ gửi cho gia đình khối kinh tế hộ Nguồn thu lớn vẽ mũi tên to nhất, đến nguồn thu khác vẽ nhỏ dần theo mức độ nguồn thu Liệt kê chí phí mà cộng đồng chi bên ngồi cộng đồng (dịng chảy ra) Ví dụ mua nguyên vật liệu sản xuất, mua vật liệu xây dựng, mua xe máy, cho học đại học…xác định nguồn chi phí lớn nhất, thứ nhì Nguồn chi lớn vẽ mũi tên to nhất, đến nguồn chi khác vẽ nhỏ dần theo mức độ nguồn chi Xác định dịng tiền chảy bên cộng đồng: - Dòng chảy từ khối kinh tế nhà nƣớc sang khối doanh nghiệp ngƣợc lại - Dòng chảy từ khối kinh tế doanh nghiệp sang khối kinh tế hộ ngƣợc lại - Dòng chảy từ khối kinh tế hộ sang khối kinh tế nhà nƣớc ngƣợc lại Ƣớc lƣợng tổng thu tổng chi cộng đồng (nếu có thể) ghi lại để sử dụng cho so sánh sau Mức nƣớc xô thể thể tổng thu cộng đồng Làm để tăng nguồn thu (dòng chảy vào) cộng đồng ? Làm giảm thiểu chi phí bất hợp lý (dịng chảy ra) cộng đồng? Làm để thúc đẩy dòng chảy (các hoạt động kinh tế) bên cộng đồng ? 34 Phụ lục Thảo luận nhóm việc liên kết huy động nguồn lực Ý nghĩa: Thể đƣợc tranh tổng thể nguồn lực sẵn có cộng đồng khả huy động chúng vào kế hoạch sau phục vụ cho trình XD NTM sau Mục đích: Rà sốt lại nguồn lực đƣợc phân tích tìm từ cơng cụ nêu trên; Qui mối hội phân tích tìm phần trƣớc; Tổ chức xếp nguồn lực lại với nhằm tạo nhìn tổng thể nguồn lực A THƠNG TIN CHUNG CỦA NHĨM Nghề nghiệp B Giới tính Độ tuổi NỘI DUNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Xin ơng/bà rà sốt lại nguồn lực mà liệt kê Xem nguồn lực phục vụ q trình XD NTM nhƣ nào? Để phát huy tối đa nguồn lực cần làm gì? Hãy vẽ sơ đồ nguồn lực phục vụ cho trình XD NTM? Nguồn lực ngƣời Nguồn lực (vốn) xã hội CT XD NTM Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Nguồn lực tài 35 Phụ lục Quyết định việc ban hành tiêu chí xã nông thôn tỉnh AG giai đoạn 2016 -2020 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH AN GIANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3379/QĐ-UBND An Giang, ngày 28 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH BỘ TIÊU CHÍ XÃ NƠNG THƠN MỚI TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 - 2020; Căn Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 - 2020; Căn Quyết định số 3310/QĐ-UBND ngày 21/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 - 2020; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Tờ trình số 189/TTr-SNN&PTNT ngày 14/11/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Bộ tiêu chí xã nơng thơn tỉnh An Giang giai đoạn 2016 - 2020 Bộ tiêu chí để đánh giá thực trạng mức độ đạt tiêu chí, tiêu; sở để xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch thực đạo xây dựng nông thôn địa bàn; kiểm tra, đánh giá, công nhận đạt chuẩn tiêu chí đạt chuẩn “xã nơng thơn mới”; sở xét khen thƣởng phong trào thi đua xây dựng nông thôn Điều Phân công sở, ngành phụ trách tiêu chí, tiêu xã nông thôn mới, cụ thể nhƣ sau: Sở Xây dựng chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu chí 9; chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quan có liên quan thực tiêu chí 1; chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trƣờng thực tiêu 17.4 Sở Giao thông Vận tải chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu 2.1, 2.2, 2.3; chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực tiêu 2.4 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu chí 3, tiêu chí 13; chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trƣờng thực tiêu: 17.1; 17.3; 17.7 36 Sở Công Thƣơng chủ trì, phối hợp với Cơng ty Cổ phần Điện lực An Giang Công ty Cổ phần Điện nƣớc An Giang triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu chí 4; chủ trì, phối hợp với Sở Tài ngun Môi trƣờng Sở Xây dựng thực tiêu chí Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu chí 5, tiêu: 14.1; 14.2; chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội thực tiêu 14.3 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu 6.1; 6.3, tiêu chí 16; chủ trì, phối hợp với Tỉnh Đồn thực tiêu 6.2 Sở Thông tin Truyền thông chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu chí 8 Cục Thống kê tỉnh chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu chí 10 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu chí 11, tiêu chí 12; chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực tiêu 18.6 10 Sở Y tế chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu 15.2 15.3; chủ trì, phối hợp với Sở Công Thƣơng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực tiêu 17.8 11 Bảo hiểm Xã hội tỉnh chủ trì, phối hợp Sở Y tế triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu 15.1 12 Sở Tài nguyên Môi trƣờng chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu: 17.2, 17.5 13 Đề nghị Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Y tế triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu 17.6 14 Sở Nội vụ chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu: 18.1; chủ trì, phối hợp với UBND cấp huyện triển khai, hƣớng dẫn tiêu 18.2; 18.3; 18.4 15 Sở Tƣ pháp chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu 18.5 16 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu 19.1 17 Công an tỉnh chịu trách nhiệm triển khai, hƣớng dẫn thực tiêu 19.2 Điều Căn vào hƣớng dẫn Bộ, ngành Trung ƣơng; sở, ngành, quan liên quan hƣớng dẫn, tiêu chuẩn chuyên ngành quy định khung tiêu chí, tiêu quy định Điều Quyết định này, gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp ban hành sổ tay, tài liệu hƣớng dẫn thực Bộ tiêu chí xã nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 Các sở, ngành, quan liên quan phụ trách hƣớng dẫn thực tiêu chí, tiêu xã nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 thực báo báo định kỳ đột xuất theo yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh Ban Chỉ đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 thay Quyết định số 2361/QĐ-UBND ngày 15/11/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh, Thủ trƣởng sở, ngành, đồn thể có liên quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 37 KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Lâm Quang Thi BỘ TIÊU CHÍ XÃ NÔNG THÔN MỚI TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 3379 /QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang) STT Tên tiêu Nội dung tiêu chí chí I QUY HOẠCH II Quy hoạch Đơn vị Chỉ tiêu tính tiêu chí 1.1 Có quy hoạch chung xây dựng xã đƣợc phê duyệt đƣợc công bố công khai thời hạn Đạt 1.2 Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã tổ chức thực theo quy hoạch Đạt HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Giao thông Thủy lợi 2.1.Tỷ lệ km đƣờng xã đƣờng từ trung tâm xã đến đƣờng huyện đƣợc nhựa hóa bê % tơng hóa, đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 100 2.2 Tỷ lệ Km đƣờng trục ấp, liên ấp đƣợc nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp % kỹ thuật Bộ GTVT ≥50 2.3 Tỷ lệ Km đƣờng ngõ, xóm (đƣờng dân sinh) đƣợc cứng hóa, sạch, khơng lầy lội vào % mùa mƣa 100 2.4 Tỷ lệ Km đƣờng trục nội đồng % đƣợc cứng hóa, xe giới lại thuận tiện ≥50 3.1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp % đƣợc tƣới tiêu nƣớc chủ động ≥80 3.2 Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh theo quy định phòng chống thiên tai chỗ Đạt 4.1 Hệ thống điện đạt chuẩn Đạt Điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an % toàn từ nguồn ≥98 Trƣờng học Tỷ lệ trƣờng học cấp: mầm non, mẫu % giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất ≥70 38 thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia 6.1 Xã có nhà văn hóa hội trƣờng đa sân thể thao phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể thao toàn xã Đạt Cơ sở vật chất 6.2 Xã có điểm vui chơi, giải trí thể thao văn hóa cho trẻ em ngƣời cao tuổi theo quy định Đạt 6.3 Tỷ lệ ấp có nhà văn hóa nơi sinh % hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng 100 Cơ sở hạ tầng Xã có chợ nơng thơn nơi mua bán, thƣơng trao đổi hàng hóa mại nơng thơn Đạt 8.1 Xã có điểm phục vụ bƣu Đạt 8.2 Xã có dịch vụ viễn thông, Internet Thông tin 8.3 Xã có đài truyền hệ thống loa truyền đến ấp thơng 8.4 Xã có ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành Đạt Không 9.1 Nhà tạm, dột nát Nhà 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dân cƣ % dựng III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông Tr.đồng thôn đến năm 2020 (triệu đồng/ngƣời) ≥50 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016 % 2020 ≤4 12 Lao Tỷ lệ ngƣời làm việc dân số độ tuổi % động có lao động có khả tham gia lao động việc làm 13 13.1 Xã có hợp tác xã hoạt động theo Tổ chức quy định Luật hợp tác xã năm 2012 sản xuất 13.2 Xã có mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững Đạt Đạt ≥70 ≥90 Đạt Đạt Đơn vị Chỉ tiêu tính tiêu chí STT Tên tiêu Nội dung tiêu chí chí IV VĂN HĨA - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG 14 Giáo dục 14.1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; phổ cập giáo dục trung học 39 Đạt sở 15 16 17 V 18 Y tế Văn hóa Mơi trƣờng an toàn thực phẩm 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học (Phổ thông, bổ túc, % trung cấp) ≥80 14.3 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo % ≥25 15.1 Tỷ lệ ngƣời dân thao gia bảo hiểm y tế % ≥85 15.2 Xã đạt tiêu chí quốc gia y tế Đạt 15.3 Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh % dƣỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) ≤20,5 Tỷ lệ ấp đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định % ≥70 17.1 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc theo % quy định ≥85 17.2 Tỷ lệ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định % bảo vệ môi trƣờng 100 17.3 Xây dựng cảnh quan môi trƣờng xanh - đẹp, an toàn Đạt 17.4 Mai táng phù hợp với quy định theo quy hoạch Đạt 17.5 Chất thải rắn địa bàn nƣớc thải khu dân cƣ tập trung, sở sản xuất kinh doanh đƣợc thu gom xử lý theo quy định Đạt 17.6 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa % nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo ≥70 17.7 Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại chăn % nuôi đảm bảo vệ sinh môi trƣờng ≥70 17.8 Tỷ lệ hộ gia đình sở SXKD thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an % tồn thực phẩm 100 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hệ thống trị tiếp cận pháp luật 18.1 Cán bộ, cơng chức xã đạt chuẩn Đạt 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định Đạt 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" Đạt 18.4 Các tổ chức trị xã hội xã đạt % loại trở lên 100 18.5 Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định Đạt 40 19 Quốc phịng An ninh 18.6 Đảm bảo bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình; bảo vệ hỗ trợ ngƣời dễ bị tổn thƣơng lĩnh vực gia đình đời sống xã hội Đạt 19.1 Xây dựng lực lƣợng dân quân "vững mạnh, rộng khắp" hồn thành tiêu quốc phịng Đạt 19.2 Xã đạt chuẩn an toàn an ninh, trật tự Đạt 41 ... Thoại Giang huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Thực xác định nguồn lực cộng đồng, bao gồm: Nguồn lực ngƣời; nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; nguồn lực xã hội; nguồn lực tài chính/kinh tế nguồn lực. .. tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh An Giang, Ban đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Huyện Thoại Sơn, Ủy ban nhân dân xã Bình Thành Ủy ban nhân dân xã Thoại Giang cán bộ, nhân... mẽ đến thành công q trình xây dựng nơng thơn Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đánh giá nguồn lực cộng đồng q trình xây dựng nơng thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang việc làm cần thiết

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w