1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Vĩnh Biệt người anh cả của Quân Đội nhân dân Việt Nam.

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 221,96 KB

Nội dung

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động.. 2) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. VI/ Hoạt động nối tiếp:[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày soạn: 4/8/20084/8/2008

Bài 1

Bài 1

Việt Nam đường đổi hội nhập

I Mục tiêu học Về kiến thức

- Biết thành tựu to lớn công đổi đất nước ta

- Hiểu tác động bối cảnh quốc tế khu vực công đổi thành tựu đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta

- Biết số định hướng để đẩy mạnh công đổi nước ta Về kĩ

- Biết liên kệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân lĩnh hội tri thức - Biết liên hệ SGK với vấn đề thực tiến sống, tìm hiểu thành tựu công đổi Về thái độ

Xác định tinh thần trách nhiệmcủa người với nhiệp phát triển đất nước II Phương tiện dạy học

- Một số hình ảnh tư liệu , vi deo… thành tựu công đổi - Một số tư liệu hội nhập quốc tế

III Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: 1 Công đổi cải cách toàn diện kinh tế -xã hội Thời gian: 15 phút

Hoạt đông Thầy trị Nội dung

? Trình bày bối cảnh quốc tế nước trước đổi nước ta

HS: nghiên cứu SGK trả lời

Gv nêu VD lạm phát ví dụ giá vàng, giá dầu thơ, giá gạo …

? Trình bày diễn biến công đổi nước ta

HS: nghiên cứu SGK trả lời

GV kể câu chuyện lịch sử liên quan đến thời kì cho HS nhận thức thêm, yêu cầu học sinh trình bày vốn hiểu biết kinh tế xã hội giai đoạn

? Nghiên cứu SGK biểu đồ sau đưa nhận xét thành tựu công Đổi nước ta

1 Tốc độ tăng GDP %

a Bối cảnh

- Đất nước giải phóng thống - Xuất phát thấp chủ yếu nơng nghiệp trình độ thấp

- Bối cảnh nước quốc tế phức tạp - Đất nước gặp khó khăn rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài đời sống người dânkhó khăn, lạm phát phi mà số

b Diễn biến

- Đổi mạnh nha sau 1979 bắt đầu NN với khoán 10, khoán 100 - Sau ĐH VI thực Đổi mới: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội + Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN

+ Tăng cường giao lưu hợp tác

c Công Đổi đạt thành tựu to lớn

- Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT- XH đẩy lùi lạm phát kiếm chế số đến 2006 ( 2007 12% 2008 19%)

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (1975- 1980 là 0,2% , đạt 6% - 1988, 9,5% - 1995)

- Cơ cấu kinh tế chuyên dịch theo hướng CNH – HĐH (tỷ trọng NN giảm CN DV tăng)

- Cơ cấu lãnh thổ chuyển biến rõ rệt: (xuất

(2)

HS: nghiên cứu trả lời GV chốt kiến thức chuyển ý

hiện vùng chuyên canh CN quy mô lớn, ưu tiên phát triển vùng biên giới vùng sâu vùng xa)

- Đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo

Hoạt động 2: 2.Nước ta hội nhập quốc tế khu vực Thời gian: 15 phút

Hoạt đơng Thầy

và trị

Nội dung

a Bối cảnh

- TCH xu thế giới tạo điều kiện cho ta tranh thủ nguồn lực bên ngoài, đồng thời đặt nước ta vào bị cạnh tranh

- Các mốc quan trọng

+ Bình thường hóa với Hoa Kì 1995 + Nhập ASEAN tháng 7- 1995

+ Thành viên WTO tháng 1- 2007 (thứ 150)

b Công cuốc hội nhập quốc tế khu vực đạt thành tựu to lớn - Thu hút vốn đầt tư nước ODA- Official Development Assistance, FDI- Foreign Direct Investment; FPI- Foreign Portfolio Investment

- Hợp tác kinh té KHKT khai thác tài nguyêm bảo vệ môi trường, an ninh khu vực đẩy mạnh

- Ngoại thương phát triển tầm cao tổng giá trị xuất nhập từ tỉ USD – 1986 lên 69,4 tỉ USD, trở thành nước xuất lớn số mặt hàng : dệt may, điện tử, tàu biển, gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, thủy sản…

Hoạt động 3: Một số định hướng để đẩy mạnh cơng đổi Thời gian: phút

Hoạt đơng Thầy trị

Nội dung GV: Dựa vào SGK

nên số định hướng để đẩy mạnh cơng đổi nước ta

HS: trả lời câu hỏi

- Thực chiến lược toàn diện vè tăng trưởng xóa đói giảm nghèo

- Hồn thiện thực đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

- Đảy mnạh hội nhập kihn tế quốc tế để tăng tiềm lực quốc gia

- Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát triển giáo dục , y tế, văn hóa chống lại tệ nạn xã hội, mặt trái chế thị trường

Hoạt động 4: Củng cố bài, giao tập nhà Thời gian: phút

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài - Làm tập 1,2 SGK trang10

- Sưu tầm tài liệu thành tựu kinh tế xã hi , hi nhp ca nc ta

Ngày soạn:

Ngày soạn: 6/8/20086/8/2008

(3)

Bi 2

Bài 2

Vị trí địa lý

Vị trí địa lý, , phạm vi lãnh thổphạm vi lãnh thổ

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

- Trình bày vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ nước ta: tọa độ địa lý, vị trí tiếp giáp, vùng đất, vùng biển, vùng trời

- Phân tích để thấy vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng đặc điểm địa lý tự nhiên, phát triển kinh tế – xã hội vị nước ta giới

2 Về kỹ năng

- Xác định đồ hành Việt Nam đồ nước Đơng Nam Á vị trí phạm vi lãnh thổ nước ta

3 Về thái độ

- Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẵng sàng xây dựng bảo vệ Tổ Quốc II Kiến thức trọng tâm

- Vị trí địa lý: tọa độ địa lý, vị trí tiếp giáp

- Vùng lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời

- Ý nghĩa tự nhiên ý nghĩa kinh tế , văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng vị trí địa lý Việt Nam

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp phát vấn, phân tích, giải thích

- Phương pháp trực quan, thảo luận, động não, nêu vấn đề IV Phương tiện dạy học

- Bản đồ hành Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ nước Đông Nam Á

- Sơ đồ vùng biển Việt Nam V Tiến trình dạy học

1 Oån định lớp 2 Kiểm tra cũ

Hãy tìm dẫn chứng thành tựu cơng Đổi nước ta? Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân

Phương pháp phát vấn, trực quan

? Xác định đồ hành Việt Nam tọa độ địa lý phần đất liền nước ta? Giáo viên bổ sung thêm hệ tọa độ địa lý vùng biển

? Dựa vào đồ nước Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên Việt Nam, cho biết nước ta tiếp giáp với nước đất liền và trên biển?

1 Vị trí địa lý

- Ở rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

- Hệ tọa độ địa lý

(4)

Giáo viên nhắc lại cho học sinh nhớ Việt Nam nằm múi thứ

Hoạt động 2: Cả lớp

Phương pháp trực quan, phát vấn

Giáo viên sử dụng đồ hành Việt Nam, nêu số đặc điểm vùng đất Việt Nam nhấn mạnh vai trò đường bờ biển chạy dài theo đất nước

? Dựa vào đồ hành Việt Nam, hãy kể tên số cửa quốc tế quan trọng trên đường biên giới nước ta với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia?

Gióa viên: bổ sung thêm Việt Nam có 63 tỉnh thành phố Hà Tây xác nhập vào Hà Nội

Hoạt động 3: Nhóm

Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận, động não

Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nghiên cứu nội dung vùng biển sách giáo khoa từ khái quát thành sơ đồ thể vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

Bước 2: Học sinh thảo luận vẽ sơ đồ vào giấy

Bước 3: Giáo viên thu sơ đồ học sinh, nhận xét chuẩn hóa cách treo sơ đồ giáo viên chuẩn bị trước

Hoạt động 4: Nhóm

Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận, động não

Học sinh thảo luận theo nhóm hoạt động trước

Bước 1: Giáo viên giao việc cho nhóm Nhóm 1+3+5: Tìm hiểu ý nghĩa tự nhiên vị trí địa lý

? Dựa vào kiến thức học, cho biết đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

- Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Aâu, vừa tiếp giáp với biển Đông thông Thái Bình Dương rộng lớn

2 Phạm vi lãnh thổ a Vùng đất

- Gồm toàn phần đất liền hải đảo, có tổng diện tích 331.212 km2

- Có 4600 km đường biên giới đất liền, phần lớn nằm khu vực miền núi  thông thương với nước láng giềng tiến hành qua cửa

- Đường bờ biển cong hình chữ S, dài 3260km, chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)

- Có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo ngồi khơi xa biển Đơng là: Hồng Sa, Trường Sa

b Vùng biển

- Vùng biển với giới hạn quy định có diện tích khoảng triệu km2

(Sơ đồ phần phụ lục)

c Vùng trời

- Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo

3 Ý nghĩa vị trí địa lý Việt Nam a Ý nghĩa tự nhiên

- Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật vơ phong phú

- Tự nhiên có phân hóa đa dạng miền Bắc miền Nam, miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác

- Nằm vùng có nhiều thiên tai  cần có biện pháp

(5)

? Vì nước ta khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạn số nước có vĩ độ? Nhóm 2+4+6: Tìm hiểu ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội quốc phịng vị trí địa lý ? Xác định đồ cảng biển quốc tế và sân bay quốc tế?

? Lấy ví dụ chứng minh Việt Nam có những nét tương đồng lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời với nước láng giềng, nước khu vực Đơng Nam Á? ? Tại nói theo quan điểm địa lý trị và địa lý quân sự, nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á?

Giáo viên nhấn mạnh vai trị biển Đơng Bước 2: Học sinh thảo luận

Bước 3: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn hóa kiến thức

Ở hoạt động này, học sinh thảo luận nêu ý nghĩa vị trí địa lý Sau đó, giáo viên hỏi thêm số câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức chốt lại ý nghĩa

phòng chống tích cực chủ động

b Ý nghóa kinh tế, văn hóa – xã hội quốc phòng Về kinh teá:

+ Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng  giao lưu thuận lợi với nước

+ Là ngõ mở lối biển cho Lào, Đông Bắc Thái Lan Campuchia, Tây Nam Trung Quốc

Vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước

Về văn hóa – xã hội:

Có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa – xã hội mối giao lưu lâu đời, hợp tác hữu nghị với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á Về an ninh quốc phịng:

Theo quan điểm địa lý trị địa lý qn sự, nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á

VI Đánh giá

Hãy xác định vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Việt Nam đồ nước Đông Nam Á? VII Hoạt động nối tiếp

- Học

- Chuẩn bị 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam

(6)

Ngµy so¹n: 8/8/2008

BÀI 3: THỰC HÀNH VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I MỤC TIÊU CỦA BAØI: Sau học học sinh cần:

1 Về kiến thức:

- Biết cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông điểm, các đường tạo khung

- Biết xác định vị trí địa lý nước ta số địa danh quan trọng.

2 Về kó năng:

- Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lý.

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh vĩ tuyến khổ giấy A0 Viết vẽ Bản đồ hành Việt Nam.

- Học sinh: khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh vĩ tuyến khổ giấy A4 Viết chì, tẩy,…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: kiểm tra vệ sinh, sĩ số

2 Kiểm tra cũ:“Hãy xác định vị trí địa lý Việt Nam đồ Nêu ý nghĩa vị trí địa lý Việt Nam?”

3.Giảng mới:

- Vào bài: GV treo đồ khung Việt Nam lên bảng Liên hệ đồ hành Việt Nam Hôm yêu cầu, em thực hành vẽ hoàn thiện đồ khung Việt Nam, đồng thời xác định địa danh quan đồ.

* GV kết hợp vừa hướng dẫn bảng vừa giảng giải cho HS thực hành theo bước sau:

- Bước 1: GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật giấy A4 Chia hình lớn 40 Đánh số thứ tự theo hàng ngang từ trái sang phải (từ A đến E) theo hàng dọc từ đến 8.

- Bước 2: GV hướng dẫn HS xác định điểm khống chế đường khống chế Nối chúng lại để thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam.

- Bước 3: Vẽ đoạn biên giới bờ biển để hợp thành khung lãnh thổ Việt Nam Theo đoạn sau:

Đoạn 1: Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, tỉnh Điện Biên) đến thành phố Lào Cai. Đoạn 2: Từ thành phố Lào Cai đến Lũng Cú – tỉnh Hà Giang (Điểm cực Bắc tổ quốc) Đoạn 3: Từ điểm cực Bắc tổ quốc đến Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh)

Đoạn 4: Từ móng đến phía nam đồng sơng Hồng.

(7)

Đoạn 5: Từ phía nam đồng sơng Hồng đến phía Nam Hồnh Sơn. Đoạn 6: Từ phía Nam Hồnh Sơn đến nam Trung Bộ.

Đoạn 7: Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau.

Đoạn 8: Từ bờ biển Cà Mau đến thành phố Rạch Giá, đến HaØ Tiên. Đoạn 9: Từ biên giới Đồng sông Cửu Long Campuchia.

Đoạn 10: Từ biên giới Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia Lào. Đoạn 11: Từ biên giới nam Thừa Thiên Huế đến cưc Tây Nghệ An với Lào. Đoạn 12: Từ biên giới phía Tây Thanh Hóa với Lào.

Đoạn 13: phần cịn lại biên giới phía nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào.

- Bước 4: GV hướng dẫn vẽ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa.

- Bước 5: Vẽ sơng sơng Hồng, Đồng Nai, Cửu Long,…

- Bước 6: Điền tên thành phố, thị xã theo u cầu.

IV CỦNG CỐ:

- Trong q trình hướng dẫn, GV dừng lại điểm khó, dễ sai HS. - Sau HS hồn thành, GV u cầu HS tơ lại viết mực tiến hành tẩy vết vẽ chì.

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- GV yêu cầu HS hoàn thành thực hành, vẽ nhiều lần để thành thục. - Đọc trước mới.

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

Ngày soạn: 10/8/200810/8/2008

Bi LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THÀNH LÃNH THỔ (Tiết 1)

(8)

I.Mục tiêu bàn học

- Sau học học sinh cần : Kiến thức:

- Biết lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam diễn lâu dài phức tạp trải qua giai đoạn: tiền cambri, giai đoạn cổ kiến tạo, giai đoạn tân kiến tạo

- Biết đặc điểm ỹ nghĩa giai đoạn tiền Cambri Kĩ năng:

- Xác định đồ đơn vị móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam - Sử dụng bảng niên biểu địa chất

3 Thái độ

- Tôn trọng tin tưởng vào sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động địa chất Trái Đất

II Trọng tâm

Đặc điểm lịch sử hình thành phát triển tự nhiên Việt Nam giai đoạn Tiền Cambri III Phương tiện dạy học

- Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam, bảng niên biểu địa chất, mẫu đá kết tinh biến chất, tranh ảnh minh hoạ mẫu khoáng vật…

IV Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ (7 ph út) Kiểm tra tập thực hành

3 Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức

Hoạt động 1: phút

Nội dung : đọc bảng niên biểu địa chất Hình thức: lớp

Mục tiêu: giúp học sinh nắm bảng niên biểu địa chất

Phương pháp: động não, so sánh,

Phát vấn : vào bảng niên biểu địa ch ất cho biết trước đại cổ sinh đại nào? ch úng kéo dài cách bao nhi năm?

Hoạt động 2: 15 phút

Nội dung : Đặc điểm hình thành phát triển tự nhiên Việt nam giai đoạn Tiền Cambri

Hình thức: nhóm thảo luận

Mục tiêu: giúp học sinh nắm trình hình thành đặc đỉêm khái quát giai đoạn tiền Cambri Phương pháp: thảo luận, động não, so sánh,

Gv chia l ớp l àm nhóm hai nhóm tìm hiểu đặc

Bảng niên biểu địa chất (SGK)

I.Giai on tin Cambri

Giáo viên giảng dạy Lª Trung Kiªn Tiền cambri

(9)

điểm điền vào bảng bên - nh óm v 4: đặc điểm - nh óm v : đặc điểm - nh óm v : đặc điểm

Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung

Giáo viên nhận xét đánh giá chuẩn kiến thức GV dùng đồ mẫu vật để trình bày

4 Đánh giá

- Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Viết nam trải qua boa nhiêu giai đoạn? giai đoạn nào?

- Vì nói giai đoạn tiền Cambri giai đoạn hình thành móng ban đàu lãnh thổ Việt Nam? - Giai đoạn tiền Cambri nước ta có đặc đỉêm gì?

5 Hoạt động nối tiếp

Học cũ chuẩn bị V Phụ lục

Sơ đồ kin thc

Ngày soạn:

Ngày soạn: 12/8/200812/8/2008

BÀI 5:

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LNH TH

Giáo viên giảng dạy Lê Trung Kiªn Giai đoạn tiền Cambri

Giai đoạn cổ kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt nam

Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta hiận

Các điều kiện cổ địa lí cịn sơ khai đơn điệu

Các đá biến chất cổ nước ta phát Kon Tum, Hoàng Liên Sơn có tuoiỉ cách 2o3 tỷ năm

Diễn khoảng tỉ năm kết thúc cách 542 triệu năm

Diễn khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Trung Trung Bộ

Bắt đầu xuất lớp vỏ địa lí, sống sơ khai, nguyên thuỷ (tảo, ĐV than mềm)

(10)

(Tieáp theo)

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học, hs cần nắm

1- Kiến thức:

Biết đặc điểm ý nghĩa gđ Cổ kiến tạo Tân kiến tạo lịch sử hình thành phát triển tự nhiên lãnh thổ Việt Nam

2- Kỹ năng:

- Đọc hình trang 26

- Xác định đồ nơi diễn hoạt động giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo

- Nhận xét, so sánh giai đoạn - Liên hệ thực tế nước ta

3- Thái độ:

- Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển lãnh thổ TNVN sở khoa học- thực tiễn

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa chất – khoáng sản VN - Bảng niên biểu địa chất

- Mẫu khoáng vật, tranh ảnh minh hoạ(nếu có)

III – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Đặc điểm gđ Cổ kiến tạo

- Đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo

IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG CHÍNH

HĐ 1: Cặp đôi

?: Giai đoạn Cổ kiến tạo diễn vào đại nào? ?ûi: Thời gian bắt đầu kết thúc cách bao lâu? Vào kỉ nào?

?: Trong giai đoạn có biến động bật? Hỏi: Tại đại phận lãnh thổ VN thời gian lại nâng lên?

?: Trầm tích chủ yếu lãnh thổ có tuổi nào? Hiện phân bố đâu?

?: Giai đoạn Cổ kiến tạo có ý nghĩa nhu thiên nhiên VN?

Giai đoạn Thời gian diễn ra

Đặc điểm khái quát

2-Giai đoạn

Cổ Kiến

Tạo

-Bắt đầu từ kỉ Cambri đại Cổ sinh Cách 542 triệu năm - Chấm dứt vào Kỉ Krêta đại Trung sinh, cách 65 triệu năm -Thời gian

- Diễn thời gian dài - Có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển TNVN +Nhiều khu vực lãnh thổ VN chìm ngập biển

+ Các trầm tích biển phân bố rộng khắp

+ Các hoạt động uốn nếp nâng lên diễn nhiều nơi

- Lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới nước ta phát triển

> Đại phận lãnh thổ VN định hình

(11)

HĐ 2: Cá nhân gọi hs trả lời tùng câu hỏi, lấy ý kiến nhận xét bổ sung GV chốt lại kiến thức

HÑ 3:cặp đôi

?: Giai đoạn Tân kiến tạo diễn thời gian nào? Thuộc đại nào?

?: Trong giai đoạn lãnh thổ nước ta có thay đổi bật? Ví dụ?

?: Vận động có ảnh hưởng lớn đến lãnh thổ VN giai đoạn

?: Tại trình ngoại lực lại diễn mạnh mẽ giai đoạn này?

?:Kết tác trình ngoại lực lên địa hình VN? Ví dụ?

?: Thiên nhiệt đới ẩm tác động ntn? Ví dụ ?

?: dựa vào hình : Trên lãnh thổ VN có trầm tích,đá tuổi nào? Phân bố đâu? Tại sao?

HĐ 4: cá nhân

Gọi hs trả lời, nhận xét bổ sung

GV chốt lại kiến thức

3 – Giai đoạn Tân Kiến tạo

diễn ra: 477 triệu năm

Bắt đầu từ kỉ

Palêôgen đại Tân sinh, cách 65 triệu năm & tiếp diễn ngày

- Là giai đoạn diễn ngắn lịch sử hình thành phát triển TNVN

- Chịu tác động mạnh mẽ kì vận động tạo núi Anpơ- Himalaya & biến đổi khí hậu có quy mơ tồn cầu

+ Xảy hoạt động uốn nếp, đứt gãy, phun trào mắcma

+ Naâng cao & hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng lục địa

+ Nhiều lần biển tiến biển thối phần lớn lãnh thổ

- giai đoạn tiếp tục hoàn thiện ĐKTN làm cho đất nước có diện mạo đặc điểm TN nhu

+Vùng núi nâng lên, địa hình trẻ lại, xâm thực & bồi tụ đẩy mạnh

+ Điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm thể rõ nét

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Chuẩn bị câu hỏi , , sgk/ 27

- Đọc chuẩn bị trước 6: Đất nước nhiu i nỳi ( t1)

Ngày soạn:

Ngày so¹n: 12/8/200812/8/2008

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN

Bài 6:

Bài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚIĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

(12)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Sau học, HS cần: 1 Về kiến thức.

- Biết đặc điểm chung địa hinh Việt Nam: đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền của lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp.

- Hiểu phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm khu vực địa hình và khác khu vực đồi núi.

2 Về kĩ năng.

Đọc khai thác kiến thức đồ.

II CÁC PHƯƠNG TIỆB DẠY HỌC.

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Át lát địa lí VN.

- Hình ảnh cảnh quan đồi núi VN. - Phiếu học tập.

III MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý.

Địa hình Việt Nam có đặc điểm:

+ Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích chủ yếu đồi núi thấp. + Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng

+ Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người

1 Địa hình đồi núi phận quan trọng địa hình Việt Nam, làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm chung thiên nhiên đất nước nhiều đồi núi Địa hình đồi núi phân bố nhiệt ẩm, hình thành thổ nhưỡng, phân bố động thực vật nhân tố góp phần tạo nên phân hóa thiên nhiên nước ta, có ảnh hưởng lớn dến phát triển kinh tế - xã hội Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích chủ yếu đồi núi thấp.

2 Hướng tây bắc – đông nam: hướng nghiệng chung địa hình Việt Nam, hướng của các dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường sơn hệ thống sông lớn

Ngồi ra, cịn có hướng vịng cung địa hình vùng núi Đơng Bắc vùng núi Nam Trường sơn.

3 Địa hình Việt Nam đa dạng phân chia thành khu vực: - Khu vực núi:

Phân hóa phức tạp:gồm vùng núi chính: Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trường sơn Nam Trường sơn Bốn vùng núi có khác biệt độ cao hướng xếp mạch núi, thung lũng sông hệ lịch sử phát triển kiến tạo khác vùng.

(13)

+ Địa hình bán bình nguyên đồi trung du phân bố tập trung Đơng Nam Bộ rìa châu thổ Bắc Bộ.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH.

Bước 1:

HS quan sát lược đồ địa lí VN Atlat Địa lí VN để trả lời số câu hỏi sau:

- Cho biết dạng địa hình chủ yếu của nước ta.

- Địa hình chiếm diện tích lớn nhất? - Hướng nghiêng chung địa hình. - Hướng dãy núi. Bước 2: GV cho HS tìm hiểu. Bước 3: GV gọi HS trả lời.

Bước 4: GV nhận xét rút đặc điểm chung địa hình VN.

+ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp.

+ Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng

+ Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. + Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người

Và GV nhấn mạnh đặc điểm đã góp phần vào phân hóa thiên nhiên và có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta.

1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH. a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp.

ã i nỳi chim ắ din tớch t ai. ã Đồi núi thấp chiếm 60% diện tích

, núi cao 2.000m có 1%.

b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng • Địa hình nước ta vận động Tân

kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt.

• Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.

• Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: + Hướng tây bắc – đơng nam.

+ Hướng vịng cung.

c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH (làm việc theo nhóm) Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, làm

2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH. a Khu vực đồi núi.

* Địa hình núi chia thành vùng:

(14)

việc theo nội dung phiếu học tập:

Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính

Đơng Bắc - Hướng

nghiêng chung.

- Độ cao địa hình.

- Các cánh cung núi, các thung lũng sông. _ Các đỉnh núi cao trên 2000m. Tây Bắc

Bắc Trường Sơn

Nam

Trường Sơn

Bước 2: GV cho HS dựa vào Atlat địa lí VN và lược đồ SGK để thảo luận.

Bước 3: GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

Bước 4: GV cho HS dựa vào bảng vừa trình bày để so sánh địa hình vùng núi (Đơng Bắc với Tây Bắc; Bắc Trường Sơn với Nam Trường Sơn để tìm hiểu những điểm giống khác GV kết luận.

HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu địa hình bán bình nguyên đồi trung du:

Bước 1:

HS quan sát lược đồ địa lí VN Atlat Địa lí VN để tìm bán bình ngun Đơng Nam Bộ, dải đồi trung du rìa phía đồng bằng sơng Hồng, để từ HS nhận thấy đa dạng địa hình khu vực đồi núi.

Bước 2: GV cho HS tìm hiểu. Bước 3: GV gọi HS trả lời.

Bước 4: GV nhận xét rút kết luận.

- Vùng núi Đông Bắc: Hướng nghiêng: tây bắc – đơng nam, có dãy núi sơng hình cánh cung Dãy Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, chụm đầu Tam Đảo, mở rộng phía Bắc phía Đơng, các sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam (hệ thống sơng Thái Bình).

- Vùng núi Tây Bắc: địa hình cao nước ta, với dãy núi lớn hướng tây bắc – đơng nam: dãy Hồng Liên Sơn dãy Pu Den Đinh, Pu Sam Sao, nằm dãy núi dãy núi thấp xen sơn nguyên cao nguyên đá vôi Giữa dãy núi sông Đà, sông Mã, sông Chu chảy cùng hướng núi.

- Vùng núi Bắc Trường sơn:

Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, hướng nghiêng tây bắc – đông nam, gồm nhiều dãy song song, so le, địa hình vùng nâng cao hai đầu.

- Vùng núi Nam Trường sơn:

+ Gồm khối núi cao Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ với đỉnh cao trên 2000m, nghiêng phía đơng.

+ Nhiều cao nguyên: độ cao trung bình từ 500m – 1000m.

* Địa hình bán bình nguyên đồi trung du: - Bán bình ngun Đơng Nam Bộ, bề mặt có đất phù sa cổ ( độ cao 100m) đất badan (độ cao 200m).

- Dải đồi trung du rìa phía Bắc đồng bằng sơng Hồng thu hẹp lại rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

(15)

V ĐÁNH GIÁ.

CÂU 1: EM HÃY CHO BIẾT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA. - Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất đai, Đồng chiếm ¼ diện tích.

- Hướng địa hình: Tây bắc – đơng nam Hướng vịng cung. - Địa hình Việt Nam đa dạng phân chia thành khu vực: CÂU : Địa hình núi có vùng nào?

+ Vùng Đông Bắc. + Vùng Tây Bắc.

+ Vùng Bắc Trường sơn. + Vùng Nam Trường sơn.

CÂU 3: Địa hình bán bình nguyên đồi trung du có vùng nào? - Bán bình ngun có Đơng Nam Bộ.

- Dải đồi trung du rìa phía Bắc đồng sơng Hồng hẹp dần đồng bằng ven biển miền Trung.

VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

• Về nhà học trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị 8, đất nước nhiều đồi nỳi (tip)

Ngày soạn:

Ngày soạn: 14/8/200814/8/2008

Bài 8

Bài 8

THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I Mục tiêu : Qua học học sinh phải

(16)

Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam

Khí hậu - Mang mưa ẩm lớn làm giảm tính khắc nghiệt thời tiết - Khí hậu nước ta mang tính Hải Dương

Địa hình các hệ sinh

thái vùng Biển : - Địa hình ven biển đa dạng - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng

Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài ngun khống sản : dầu khí, sa khống muối…

- Tài nguyên hải sản : Giàu thành phần loài, suất cao

Thiên tai : - Bão

- Sạt lỡ biển - Cát bay, cát chảy - Biết nét khái quát Biển Đơng

- Phân tích ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên Việt Nam - Rèn luyện kỹ đọc, phân tích đị

- Liên hệ thực tế ảnh hưởng biển đến địa hình, khí hậu, sinh vật thiên tai II Phương tiện dạy học :

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam

III Một số hình ảnh địa hình ven biển, rừng ngập mặn (nếu có) Hoạt động dạy học :

Vào : Việt Nam nằm khu vực nội chí tuyến, có vùng vĩ độ với số nước khu vực Tây Nam Á, Bắc Phi Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, số nước hai khu vực có khí hậu khơ hạn ?

Ngồi ảnh hưởng đến khí hậu Biển Đơng ảnh hưởng đến thành phần khác tự nhiên ?

-Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu khái quát Biển Đông Cá nhân :

Yêu cầu HS quan sát hình (Bản đồ tự nhiên Việt Nam) Kết hợp kiến thức mục SGK

Hỏi : Trình bày khái quát đặc điểm Biển Đơng

HS trình bày

GV : Nhấn mạnh lại hai đặc điểm Biển Đông Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam

Nhóm HS :

Bước : chia lớp thành nhóm, (2 nhóm thảo luận vấn đề) : Nhóm 1-2 : Nêu ảnh hưởng Biển Đơng khí hậu, khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương khác với nước vùng vĩ độ ?

Nhóm 3-4 : Nêu ảnh hưởng Biển Đơng đến địa hình hệ sinh thái vùng ven biển nước ta Tại Biển Đông lại ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái vùng ven biển ?

Nhóm 5-6 : Nêu ảnh hưởng biển Đơng đến tài nguyên thiên nhiên vùng Biển Tại ven Biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghề làm muối ?

Nhóm 7-8 : Nêu thiên tai, giải pháp khắc phục thiên tai Biển Đông

Bước : Học sinh hoạt động nhóm

Bước : Học sinh trình bày kết quả, bổ sung kiến thức nhóm

Giáo viên chuẩn kiến thức :

* Lưu ý : Phần nội dung địa hình GV yêu cầu lớp xác định đồ vịnh : Hạ Long, Đà Nẳng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh, thành phố ?

HS xác định đồ

GV minh họa số hình ảnh địa hình ven biển (Vịnh Hạ Long, Các đảo ven bờ, Vịnh Nha Trang, Mũi Né…)

1 Khái quát Biển Đông :

- Biển Đông vùng biển rộng, nguồn nước dồi dào, tương đối kín, có đặc tính nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa

- Biển Đơng nhiều tài ngun khống sản

2 Anh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam :

(17)

và ẩm lớn làm giảm tính khắc nghiệt thời tiết - Khí hậu nước ta mang tính Hải Dương

thái vùng Biển : - Địa hình ven biển đa dạng - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng

- Tài ngun khống sản : dầu khí, sa khống muối…

- Tài nguyên hải sản : Giàu thành phần loài, suất cao

- Sạt lỡ biển - Cát bay, cát chảy

Sự dụng hợp lý tài ngun Biển Đơng, bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai

Trường THPT Đại Đồng Giáo Án Địa lí 12 Cơ bản

IV Đánh giá :

Câu : Ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghệ làm muối vùng : A Có nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng

B Nước biển có độ mặn cao 33%0

C Chỉ có vài sơng nhỏ đổ biển D A C

Câu : Ý đặc điểm Biển Đông A Là biển rộng, tương đối kín

B Nhiệt độ nước biển cao, biến động theo mùa C Có sóng mạnh thời kỳ gió mùa Tây Nam D Giàu tài nguyên khoáng sản hải sản

Câu : Đặc điểm khí hậu Việt Nam ảnh hưởng Biển Đơng mang lại A Nóng mùa hạ, lạnh khô mùa đông

B Khí hậu mang đặc tính hải dương điều hịa C Khí hậu có phân hóa theo mùa

D Khí hậu có phân hóa theo đai cao V Hoạt động nối tiếp :

Xem, trả lời câu hỏi tập SGK

Ngày soạn:

Ngày soạn: 18/8/200818/8/2008

Bi 13

Bài 13

THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI

(18)

I.MỤC TIÊU:

Sau học, HS cần:

-Hiểu dạng địa hình, mạng lưới sơng ngịi.

-Xác định vị trí, hướng độ cao dãy núi chính, hướng chảy dịng sơng chính.

-Rèn luyện kỹ đọc đồ địa hình, sơng ngịi Xác định địa danh trên đồ.

-Điền ghi lược đồ số dãy núi đỉnh núi.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. -Atlas Địa lý Việt Nam.

-Lược đồ trống Việt Nam.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Xác định vị trí dãy núi cao ngun, đỉnh núi các dịng sơng đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

-GV yêu cầu HS xác định nội dung tập 1.

Sau GV cho cặp HS tìm xác định dựa Atlas Địa lý Việt Nam điền vào phiếu học tập (khổ A4).

-GV gợi ý HS tìm dãy núi, đỉnh núi, cao nguyên, sông theo vùng tự nhiên trang 7,8 trang 21, 22, 23, 24 Atlas Địa lý Việt Nam.

-Sau HS tìm hiểu, GV yêu cầu HS lên xác định Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam theo trình tự:

+Các dãy núi cao nguyên, +Các đỉnh núi,

+Các dịng sơng.

-GV chuẩn kiến thức qua phiếu thông tin phản hồi

Hoạt động 2: Điền vào lược đồ trống dãy núi đỉnh núi.

-HS làm việc cá nhân lược đồ trống vẽ sẵn nhà (khổ A4) kết hợp với Atlas

Địa lý Việt Nam.

-GV treo lược đồ trống (khổ A0) lên bảng tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”, bằng

cách chia lớp thành nhóm (theo dãy bàn), thành viên nhóm chạy lên bảng điền vào lược đồ nội dung theo yêu cầu Trong thời gian phút, nhóm điền chính xác nhiều nội dung thắng cuộc.

-GV chuẩn kiến thức HS xác định nhóm thắng cuộc.

(19)

-GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ làm việc HS; đánh giá, rút kinh nghiệm kỹ đọc xác định đồ HS.

IV ĐÁNH GIÁ:

Trắc nghiệm:

1 Đỉnh Phanxipăng thuộc dãy núi: a Hoàng Liên Sơn.

b Trường Sơn Nam c Hoành Sơn

d Bạch Mã

2 Con sông thuộc miền tự nhiên Bắc Trung Bộ: a Sông Chảy

b Sông Cả

c Sông Đồng Nai d Sông Hậu.

3 Dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam là: a Ngân Sơn

b Đông Triều c Bắc Sơn

d Hoàng Liên Sơn.

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

-HS nhà sưu tầm hình ảnh, tư liệu dãy núi, sông nước ta.

-Xem trước nội dung 17: Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Liên hệ thực thực tế địa phươngvề tình hình suy thoái nguồn tài nguyên (đất, nước, )

V PHỤ LỤC

PHIẾU HỌC TẬP

Miền tự nhiên Dãy núi Đỉnh núi

Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

(20)

Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Miền tự nhiên Dãy núi Đỉnh núi

Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

-Cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

-Dãy Núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Hoành Sơn, Bạch Mã.

-Cao ngun đá vơi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.

Phanxipăng, Khoan La San, Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Hoành Sơn, Bạch Mã, Rào Cỏ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

-Dãy núi: Trường Sơn Nam. -Cao nguyên ba dan: Plây-cu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh

Tây Côn Lĩnh, Ngọc Linh, Chư Yang Sin, Lang Biang.

Ngày soạn:

Ngày soạn: 18/8/200818/8/2008

Bi 14:

Bài 14:

SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

(21)

-Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh vật,tình trạng suy thối trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta

-Phân tích nguyên nhân hậu suy giảm tài nguyên sinh vật,sự suy thoái tài nguyên đất

-Biết biện pháp Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng,đa dạng sinh vật biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

2.Kỹ năng:

-Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng., suy giảm số loài động,thực vật rút nhận xét, kĩ sử dụng ATlat

- Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương 3 Thái độ, hành vi:

Có quan tâm đến thay đổi môi trường xung quanh, đồng thời suy nghĩ cân nhắc trước tiến hành hoạt động có liên quan đến sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường

II Phương tiện dạy học: - Các bảng số liệu SGK

- Hình ảnh hoạt động chặt phá rừng, đốt rừng, hậu rừng - Hình ảnh chim, thú quý cần bảo vệ

- Hình ảnh đất bị suy thối, rửa trơi, hoang mạc hóa

- Băng đĩa hình: Sự suy thối tài nguyên thiên nhiên, ô nhiểm môi trường thiên tai Việt Nam III Các phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp , đàm thoại

- Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp thảo luận

- Phương pháp trực quan IV Hoạt động dạy học 1 Khởi động

2 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề sử dụng bảo vệ tài ngun sinh vật( nhóm đơi)

GV u cầu HS dựa vào bảng 17.1 phân tích biến động diện tích rừng nước ta giải thich biến động

+ Tính tốn qua bảng số liệu diện tích rừng qua giai đoạn

+ Phân tích mối quan hệ diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng , tổng diện tích rừng độ che phủ, chất lượng rừng

GV tổng kết, đánh giá, bổ sung

GV yêu cầu HS tìm hiểu ngun nhân suy thối diện tích rừng nước ta hiệu qua, kết hợp xem đoạn phim hoạt động chặt phá rừng, đốt rừng hậu rừng Từ HS thấy cần thiết phải trồng bảo vệ rừng Phân biệt cụ thể rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất

1 Sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng: a) Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật * Tài nguyên rừng:

- Suy giảm tài nguyên rừng trạng rừng

+ Tài ngun rừng tình trạng suy thối + Tuy diện tích rừng có xu hướng tăng lên năm gần

+ chất lượng rừng chưa phục hồi, phần lớn rừng non, rừng nghèo

- Các biện pháp bảo vệ rừng: ( SGK)

(22)

Vận dụng biện pháp bảo vệ rừng địa phương

Chuyển ý:

Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng sinh học

GV yêu cầu HS phân tích bảng 17.2 để thấy đa dạng thành phần loài suy giảm số loài động thực vật

GV mở rộng khái niệm đa dạng sinh học Kết hợp hình ảnh minh họa

GV chốt lại bổ sung Nguyên nhân biện pháp GV chốt lại kiến thức

Liên hệ Atlat để xác định số khu rừng quốc gia nước ta

Chuyển ý

Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng bảo vệ taì nguyên đất

GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để rút nhận xét trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta kết hợp với hình ảnh đất bị suy thối, rửa trơi,hoang mạc hóa Nêu nguyên nhân vàhậu

Biện pháp

Liên hệ thực tế địa phương

* Đa dạng sinh học:

- Tài ngun nước ta có tính đa dạng cao( dẫn chứng)

- Sự suy giảm đa dạng tài nguyên ngày thể rõ( dẫn chứng)

* Biện pháp (SGK)

b) Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất

_ Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất (SGK)

_ Các biện pháp sử dụng cải tạo đất + Đối với vùng đồi núi:

+ Đối với vùng đồng bằng: (SGK)

V Đánh giá:

Sơ đồ VI Hoạt động nối tiếp: _ Trả lời câu hỏi SGK

_ Dựa vào Atlat Địa lí VN,hãy nêu phân bố số loài động, thực vật tự nhiên nước ta

ĐỊA LÍ DÂN CƯ Ngày soạn

Ngày soạn:: 22/8/200822/8/2008

Bi 16

Bài 16

ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

(23)

- Hiểu nắm đựơc đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta

- Xác định hiểu nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số hậu gia tăng dân số nhanh, đồng thời biết chiến lược phát triến dân số sử dụng hợp lý lao động

2 Kỹ năng:

- Phân tích sơ đồ, BSL thống kê, lược đồ nội dung học - Khai thác nội dung từ đồ dân cư

3 Thái độ.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Át lát địa lí Việt Nam, đồ phân bố dân cư nước ta - Bảng biểu, số liệu liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Bài cũ: Kiểm tra thực hành số học sinh. 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung KTCB

Hoạt động 1.

GV cung cấp cho HS vài số liệu thông tin dân số, kết hợp với đàm thoại, nêu vấn đề

? Quy mô dân số nước ta, so sánh với nước ? dân số nước ta đơng có thuận lợi, khó khăn gí cho phát triển KT

? nước ta có dân tộc, kể tên số dân tộc Thuận lợi cho phát triển kinh tế

1 Việt Nam nước đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc.

- Năm 2005 dân số nước ta 83,3 triệu người, thứ ĐNA, thứ CA 13 giới

Nguồn lao động dồi dào, TT tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh gây trở ngại giải việc làm, CLCS

- Có 54 dân tộc, đơng người kinh(86.2%) đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá…

Hoạt động 2.

GV hướng dẫn hs nhận xét biểu đồ 20.1 sgk để chứng minh dân số nước ta tăng nhanh:

GV Hướng dẫn hs tính thời gian dân số tăng gấp đơi

? Vì dân số nước ta có xu hướng gia tăng giảm dần Hiện quy mô tiếp tục tăng?

? Quan sát sơ đồ lấy vd chứng minh gia tăng dân số tăng nhanh tạo sức ép lớn

? C/m nước ta có cấu dân số trẻ

? dân số trẻ có ảnh hưởng ntn đến phát triển kinh tế

2 Dân số tăng nhanh, dân số trẻ.

- Dân số nước ta tăng nhanh đặc biệt nửa cuối kỹ XX: 1931-60: 1.85%, 1965-75: 3%, 1979-89: 2.1%, 89-99: 1.7%, 1999-2001: 1.35%

Tỉ lệ 1.32% giảm đáng kể cao, năm tăng triệu người

Sức ép: Phát triển KT, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lượng CS

- Dân số trẻ: độ tuổi lao động gần 60% dân số, trẻ em 33%, tuổi già 7,6% (1999)

LLLĐ dồi dào, trẻ nên động, sáng tạo, bên cạnh khó khăn giải việc làm

Hoạt động 3.

-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm nhỏ với nội dung: chứng minh giải thích dân số nước ta phân bố khơng theo TT-NT, ĐB-MN

3 Sự phân bố dân cư không đều - MDDS: 245 người/km2

(24)

-Gv theo giỏi, hướng dấn hs quan sát át lát địa lí Việt Nam, đồ phân bố dân cư Việt Nam, hình 20.2 sgk, bảng 20.1

-Hs trình bày kết -Hs khác nhận xét bổ sung

- Gv chuấn kiến thức, đánh giá hoạt động hs

- Phân bố không ĐB – MN: + ĐB: 1/4 S – chiếm 3/4 dân số + MN: 3/4 S - chiếm 1/4 dân số - Phân bố không NT – TT + NT: 74.2%, có xu hương giảm + TT: 28.5%, có xu hướng tăng

- Nguyên nhân: - ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ

- Hậu quả: Sử dụng lãnh phí, khơng hợp lý lao động, khó khăn khai thác tài nguyên…

Hoạt động 4.

Gv yêu cầu hs thông báo chiến lược sgk, gv giải thích lại phải thực chiến lược

Hs ghi chiến lược dân số vào

4 Chiến lược phát triển dân số hợp lí dụng có hiệu nguồn lao động tài nguyên nước ta

(3 chiến lược sgk) 4 Cũng cố - đánh giá. Hs trả lời câu hỏi:

1 Đánh giá quy mô dân số nước ta ?

2 Nhận xét giải thích gia tăng dân số nước ta ?

3 Những thuân lợi khó khăn đặc điểm dân số nước ta ?

4 Dựa vào át lát địa lí Việt Nam c/m dân số nước ta phân bố không theo lánh thổ? 5 Hoạt động nối tiếp

- Gợi ý trả lời câu hỏi sgk

- Ra tập: Dựa vào BSL 20.1 sgk vẽ biểu đồ thích hợp cho nhận xét, giải thích?

Ngày soạn:

Ngày soạn: 28/8/200828/8/2008

Bi 17

Bài 17

LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- Hiểu trình bày số đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta - Hiểu việc làm vấn đề gay gắt nước ta hướng giải

2 Về kỹ năng: Phân tích số liêu thống kê, biểu đồ nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm

II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Các bảng số liệu 22.1; 22.2; 22.3; 22.4

(25)

III) KIẾN THỨC CƠ BẢN, TRỌNG TÂM:

- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng nâng cao - Vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lao động

- Hướng giải việc làm

IV) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động: (Hình thức kiểm tra cũ) + Nêu đặc điểm dân số phân bố dân cư!

+ Trình bày hậu đơng dân, gia tăng nhanh, phân bố dân cư chưa hợp lý ** Giáo viên giới thiệu 22

V) BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH

HĐ1: Tìm hiểu nguồn lao động Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động

- Phân tích bảng 22.1 Thơng qua bảng 22.1 giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Hình thức hoạt động: Cá nhân, lớp, cặp đôi

Phương pháp dạy học chủ đạo: đàm thoại, vấn đáp Nội dung hoạt động:

- Bước

+ Hs đọc sgk mục (kênh chữ) tìm hiểu đặc điểm nguồn lao động - thời gian phút

+ Gv yêu cầu học sinh đánh giá nguồn lao động Mặt mạnh

Mặt tồn

Mối quan hệ đặc điểm dân số nguồn lao động

Cho ví dụ chứng minh lao động có trình độ cao cịn so với nhu cầu - Bước 2:

+ Học sinh làm việc cặp đôi: Từ bảng 22.1, so sánh rút nhận xét thay đổi cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật nước ta  Rút ý nghĩa

Giáo viên tích hợp hướng nghiệp cho học sinh Ý đồ thiết kế hoạt động:

- Rèn luyện khả tự nghiên cứu, tổng hợp, khái quát vấn đề cho cá nhân học sinh

- Giáo dục lao động hợp tác - Tích hợp giáo dục hướng nhiệp HĐ2: Tìm hiểu cấu lao động Mục tiêu cần đạt:

- Tìm hiểu việc sử dụng lao động nước ta  Đánh giá mặt tiến hạn chế sử dụng lao động, giải thích nguyên nhân

- Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm nhỏ, cá nhân, lớp - Phương pháp DH chủ đạo: Nhóm, đàm thoại

Nội dung hoạt động Bước 1:

- Giáo viên chia lớp thành 12 nhóm theo bàn, học sinh thảo luận phút + Nhóm 14: Từ bảng 22.2 so sánh nhận xét thay đổi cấu lao động theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2005

+ Nhóm 58: Từ bảng 22.3 so sánh nhận xét thay đổi cấu lao động theo thành phần kinh tế nước ta gia đoạn 2000-2005

+ Nhóm 912: Từ bảng 22.4 nhận xét thay đổi cấu lao động theo nông thôn thành thị nước ta

1) Nguồn lao động

a) Mặt mạnh:

- Nguồn lđ dồi dào: 51,2% tổng số dân, năm tăng 1triệu lđ

- Lđ cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm ngành sx truyền thống

- Chất lượng lđ ngày nâng cao

b) Mặt hạn chế:

- Lđ có trình độ cao cịn so với nhu cầu

- Tỷ lệ lđ có việc làm qua đào tạo tăng, đặc biệt có trình độ CĐ, ĐH, ĐH, sơ cấp cịn trình độ trung cấp tăng chậm

- Tỷ lệ lđ chưa qua đào tạo giảm

2) Cơ cấu lao động

a) Cơ cấu lđ theo ngành kinh tế:

- Tỷ lệ lđ khu vực nông-lâm-ngư giảm chậm, chiếm tỷ lệ cao khu vực kinh tế

- Tỷ lệ lđ khu vực CN-XD-DV tăng chậm b) Cơ cấu lđ theo thành phần KT:

- Tỷ lệ lđ thành phần kt nhà nước có vốn đầu tư nước

(26)

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm theo dõi bổ sung Bước 2: Gv dùng phương pháp đàm thoại:

+ Đánh giá mặt tiến bộ, tồn sử dụng lao động nước ta giai đoạn 2000-2005

+ Nguyên nhân?

Ý đồ thiết kế hoạt động:

- Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm - Đảm bảo thời gian

HĐ3: Tìm hiểu vấn đề việc làm - Mục tiêu cần đạt:

+ Hiểu việc làm vấn đề gay gắt nước ta hướng giải + Liên hệ thực tế địa phương, xác định hành động cho thân

- Hình thức hoạt dộng: Cá nhân, lớp

- Phương pháp DH chủ đạo: Nêu vấn đề, động não

- Nội dung hoạt động: GV nêu vấn đề cho hs tự suy nghĩ

+ Vấn đề việc làm nước ta nói chung đ phương em nào? Nguyên nhân?

+ Đề xuất hướng giải quyết! Hành động thân? - Ý đồ hoạt động:

+ Kích thích khả tư sáng tạo, phát triển lực tư học sinh + Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn dề thực tiễn xung quanh

+ Giáo dục tinh thần trách nhiệm, hành động học sinh

ngoài tăng

- Tỷ lệ lđ thành phần kt nhà nước giảm

c) Cơ cấu lđ theo thành thị nông thôn:

- Tỷ lệ lđ thành thị tăng, nông thôn giảm

- Đánh giá sử dụng lđ: + Tiến bộ?

+ Tồn tại?

Nguyên nhân?

3) Vấn đề việc làm hướng giải quyết:

- Việc làm vấn đề KT-XH gay gắt nước ta any

- Chứng minh!

- Hướng gải việc làm?

HĐ4: Củng cố

- Hs rút mối quan hệ dân số, lao động, việc làm Hoạt động nối tiếp:

Ra tập nhà cho Hs: HS chọn bảng số liệu vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu lao động

VI) CÁC VẤN ĐỀ CẦN RÚT RA VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐỂ DẠY BÀI HỌC

(Sau giảng dạy thực tế số lớp giáo viên cần rút kinh nghiệm nội dung phương pháp)

* Thắc mắc cần trao đổi thông qua soạn: Đề nghị tác giả SGK giải thích ý: Phần lớn lao động có thu nhập thấp, làm cho q trình phân cơng lao động chậm chuyển biến

Ngày soạn:

Ngày soạn: 6/9/20086/9/2008

Bi 18

Bài 18

ĐƠ THỊ HỐ Ở VIỆT NAM

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích số đặc điểm thị hố nước ta;

- Phân tích ảnh hưởng qua lại thị hố phát triển kinh tế - xã hội; - Hiểu phân bố mạng lưới thị hố nước ta.

2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh phân bố đô thị nước ta vùng đồ Átlát; - Nhận xét, phân tích bảng số liệu.

3 Thái độ:

(27)

H/S hiểu thị hố q trình tất yếu nước ta Giáo dục ý thức mặt tiêu cực hạn chế mặt tiêu cực trình đơ thị hố.

II Đồ dùng thiết bị dạy học:

- Bản đồ dân cư Atlat Việt Nam; - Phiếu học tập; máy vi tính hổ trợ.

III Hoạt động dạy học:

Khởi động: 3->5 phút

Các em học thị hố, em cho thầy biết q trình thị hố ? Nêu đặc điểm trình thị hố ?

- GV tóm tắt lại kiến thức thị hố chương trình địa lí lớp 10 khẳng định đơ thị hố q trình phát triển XH chung tồn giới, nước ta cũng diễn q trình Vậy hơm tìm hiểu đặc điểm q trình thị hố nước ta Đối với chương trình địa lí 12 nội dung mới.

Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

HĐ1: tìm hiểu q trình thị hố Hình thức: nhóm(chia lớp thành nóm)

Bước 1: nội dung nhóm họat động:

Nhóm 1: sử dụng SGK để chứng minh thị hố nước ta diễn chậm, trình độ đơ thị hố thấp

Nhóm 2: nhận xét giải thích bảng số liệu 23.1

Nhóm 3: nhận xét phân tích phân bố đơ thị hố dân số thị bảng số liệu 23.2.

Nhóm 4: (GV treo đồ trình chiếu để đưa đồ dân cư VN lên hình)

Sử dụng nội dung đồ Atlat địa lí Việt Nam(Tr 11& 16 - XB 2007)để rút nhận xét phân bố đơ thị hố nước ta.

Bước 2:

Đại diện nhóm trình bày kết quả; nhóm khác góp ý bổ sung

* Sau nhóm tình bày GV bổ sung chuẩn kiến thức.

- Gợi ý trả lời nhóm 1: GV hướng dẫn cách tóm tắt các q trình diễn biến thị hố nước ta thời kì(dựa vào SGK)

Gợi ý trả lời nhóm 2:

Nhận xét: số dân thành thị tỉ lệ dân cư thành thị nước ta tăng tăng chậm mức độ tăng khác nhau

Phần Giải thích giáo viên hướng dẫn

Gợi ý trả lời nhóm & 4:

GV sử dụng bảng phụ để chuẩn kiến thức cho học sinh:

1 Đặc điểm thị hố nước ta:

a Q trình thị hó nước ta diễn chậm, trình độ ĐTH thấp, mức độ điễn không giống giữa thời kì miền.

b Tỉ lệ dân cư thành thị nước ta tăng:

c Phân bố đô thị không đồng vùng:

2 Mạng lưới đô thị nước ta:

- Mạng lưới đô thị nước ta phân thành loại. - Có tiêu chí để phân loại: dân số; chức năng; mật độ dân số; tỉ lệ dân số tham gia vào hoạt động phi sản xuất.

3 Ảnh hưởng thị hố đến phát trin kinh t - xó hi:

Giáo viên giảng dạy Lê Trung Kiên T/ tớch

cc ca ĐTH

Cơ cấu KT

Thị trừờng

LĐ việc làm

Đẩy nhanh chuyển dịch cấu KT

T/Đ tíêu cực ĐTH

Mơi trường

Đời sống

Tăng cường sức hấp dẫn đầu tư

Mở rộng thị trường tiêu thụ Sản Phẩm

Giải việc làm Nâng cao chất lượng sống

Mơi trường bị nhiễm Quản lí trật tự XH an ninh phức

tạp

Sự phân hoá sâu sắc giàu nghèo

(28)

- Số lượng đơ thị hố nước ta phân bố không đồng đều Nơi tập trung nhiều đô thị Đông Bắc; Đồng bằng sông Hồng; Đồng sơng Cửu Long.

- Dân số thị hố khơng đều, nơi có dân số thị nhiều nhất: Đông Nam Bộ đồng sông Hồng và vùng có quy mơ thị lớn nhất.

HĐ2: tìm hiểu mạng lưới thị hố

Hình thức: tập thể

Đơ thị hố nước ta phân thành loại ? có mấy tiêu chí để phân loại ? Lấy ví dụ minh hoạ.

HĐ3:tìm hiểu ảnh hưởng thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội:

Hình thức: cặp nhóm

Bước 1:

GV treo sơ đồ trình chiếu sơ đồ lên hình.

Bước 2: cho học sinh thảo luận theo cặp nhóm cho lên điền thơng tin vào bảng trình bày tác động thị hố đến phát triển KT-XH(tiêu cực tiêu cực)

* GV chuẩn kiến thức cho H/S.

IV Đánh giá:

1 Hãy trình bày tác động qua lại thị hố phát triển KT-XH. 2 Ý sau khơng thuộc đặc điểm thị hố nước ta:

a Diễn chậm, phân bố không đều;

b Q trình thị hố diễn khơng đồng vùng; c Đơ thị hố xuất sớm;

d Dân cư chủ yếy tập trung thành thị.

V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị mi(bi 24).

Ngày soạn:

Ngày soạn: 10/9/200810/9/2008

Giáo viên giảng dạy Lê Trung Kiên T/ tớch

cực ĐTH

Cơ cấu KT Thị trường

LĐ việc làm

T/Đ tíêu cực ĐTH

Môi trường

Đời sống

(29)

Bài 19

Bài 19

THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HĨA VỀ THU NHẬP BÌNH QN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG

I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH Sau học học sinh cần: 1/ Về kiến thức

- Nhận biết hiểu phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng

- Biết số nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân đầu người vùng

2/ Về kĩ năng

- Vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu

- So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người vùng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng số liệu thu nhập bình quân đầu người vùng nước ta SGK

- Các dụng cụ để đo, vẽ (compa, thước, bút chì…) III/ PHƯƠNG PHÁP

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động: Ở trước em tìm hiểu tiêu để đánh giá chất lượng sống, tiêu chí quan trọng thu nhập bình quân đầu người Vậy thu nhập bình quân đầu người vùng nước có đồng khơng? Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch thu nhập bình quân đầu người vùng? Bài thực hành hôm giúp em trả lời câu hỏi

Bài mới

1/ Vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng năm 2004 Hoạt động 1: Vẽ biểu đo

Hình thức tổ chức: Cả lớp

Bước 1: (5phút) Xác định yêu cầu thực hành xác định dạng biểu đồ thích hợp. Câu hỏi: GV gọi 1HS đọc đề yêu cầu lớp theo dõi

- Bài thực hành yêu cầu làm việc gì?

- Với yêu cầu vậy, theo em vẽ dạng biểu đồ thích hợp? Bước 2: (15 phút) Vẽ biểu đồ

- Sau học sinh xác định dang biểu đồ thích hợp, GV yêu cầu HS lên bảng vẽ Cả lớp vẽ tập (Yêu cầu: vẽ xác, đầy đủ thông tin, đẹp…)

(30)

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG NĂM 2004

- Sau học sinh vẽ xong bảng, GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét làm bạn GV nhận xét – đánh gia

2/ So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua các năm.

Hoạt động 2: So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua năm

Hình thức tổ chức: Nhóm

Bước 1: (7 phút) GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Dựa vào bảng số liệu SGK nhóm thảo luận rút nhận xét cần thiết giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân vùng (thảo luận phút)

Các nhóm làm việc GV theo dõi hướng dẫn nhóm làm việc

Bước 2: (13 phút) Sau hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại bổ sung

GV chuẩn kiến thức:

- Mức thu nhập bình quân vùng tăng (trừ Tây Nguyên giảm giai đoạn 1990 – 2002) tốc độ tăng không Lấy VD để chứng minh

- Mức thu nhập bình qn vùng ln có chênh lệch Lấy VD chứng minh GV nhận xét thái độ làm việc nhóm đánh giá

V/ ĐÁNH GIÁ

VI/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

GV yêu cầu HS hoàn thành nốt thc hnh v son trc bi mi

Ngày soạn: 15/9/2008

Bài 20

Bài 20

(31)

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

I. MỤC TIÊU

Sau học, HS cần: 1) Kiến thức:

- Hiểu tầm quan trọng hàng đầu tăng trưởng GDP mục tiêu phát triển kinh tế nước ta

- Trình bày thành tựu to lớn tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thời kì đổi

2) Kĩ năng:

- Vẽ phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế

II THIẾT BỊ DẠY HỌC.

- Biểu đồ, bảng số liệu SGK

- Bản đồ kinh tế chung VN

III TRỌNG TÂM BÀI.

- Ý nghĩa tăng trưởng tổng sản phẩm nước

- Những thành tựu to lớn tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thời kì đổi

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1) Kiểm tra cũ:(4’)

Kiểm tra việc hoàn thành thực hành HS Nhận xét, sửa chữa sai sót

2) Khởi động:(1’)

- Trong 1, em tìm hiểu thành tựu cơng Đổi nước ta, thành tựu bật cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nước ta học tiết, học hôm tìm hiểu tăng trưởng tổng sản phẩm nước

3) Bài mới

TL Kiến thức bản Hoạt động thầy trò

10

18

1 TĂNG TRƯỞNG TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC

a) Ý nghĩa tăng trưởng tổng sản phẩm nước

- Quy mô GDP nước ta nhỏ, GDP/người thấp

- Tăng trưởng GDP cao bền vững để: + Chống tụt hậu xa kinh tế

+ Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải việc làm, xóa đói, giảm

nghèo…

b) Tình hình tăng trưởng tổng sản

HĐ 1: (cả lớp) Tìm hiểu ý nghĩa tăng trưởng tổng sản phẩm nước

GV kẻ bảng, yêu cầu HS dựa vào SGK hồn thành bảng nhận xét vị trí GDP, GDP/người VN khu vực Đông Nam Á giới

So với Đông Nam Á (11 nước)

So với châu Á (47 nước)

So với giới

(177 nước)

GDP 21 58

GDP/ng 39 146

- Muốn vị trí GDP GDP/người VN tăng lên cần phải làm sao? Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế nước ta

- GV hỏi tiếp: Tăng trưởng GDP cao bền vững có ý nghĩa gì?

- GV chuẩn bị kiến thức giảng giải cho HS

HĐ 2: (nhóm đơi) Tìm hiểu thành tựu tăng trưởng tổng sản phẩm nước

(32)

8

phẩm nước

- Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục, trung bình 7,2/%/năm, thuộc loại cao khu vực Đông Nam Á giới

- Trong nông nghiệp: Đảm bảo an toàn lương thực xuất hàng đầu giới Chăn nuôi phát triển nhanh

- Trong công nghiệp: tăng trưởng cao, giai đoạn 1991- 2005 đạt 14%/năm, sản phẩm tăng số lượng chất lượng, sức canh tranh nâng lên

c) Chát lượng tăng trưởng kinh tế

- Chát lượng tăng trưởng kinh tế tăng lên

- Những hạn chế

+ Nền kinh tế thiên tăng trưởng theo chiều rộng, sản phẩm tăng chất lượng chưa cao, chưa đảm bảo phát triển bền vững

+ Sức cạnh tranh kinh tế yếu

- GV phác họa số nét yếu nước ta trước thời kì đổi để HS có điều kiện so sánh

- YC HS phân tích biểu đồ hình 26 bảng 26.1, nhận xét tình hình tăng trưởng GDP nước ta thời kì đổi

- Sau HS trả lời, GV yêu cầu HS nêu nguyên nhân tăng trưởng

- Cho HS phân tích bảng 26.2 nhận xét tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế

- Yc HS dựa vào SGK hiểu biết nêu thành tựu tăng trưởng nông nghiệp công nghiệp

HĐ 3: (cả lớp) Phân tích hạn chế tăng trưởng KT

- GV giải thích lấy ví dụ minh họa cho HS hiểu yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng theo chiều rộng

- Hỏi: để để cải thiện chất lương tăng trưởng kinh tế cần tác động vào yếu tố nào?

- Sau HS trả lời, GV bổ sung hỏi tiếp: Chất lượng tăng trưởng kinh tế cải thiện cịn hạn chế gì?

- GV giải thích cho HS hiểu lấy ví dụ minh họa

4) Đánh giá: (4’)

- Tại nói tốc độ tăng trưởng GDP có ý nghĩa hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế nước ta?

- Làm để cải thiện chất lương tăng trưởng kinh tế?

5) Hướng dẫn học nhà:

- Làm câu trang 100

Bài 21

Bài 21

ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA Ngày soạn:23/7/2008

I Mục tiêu học: Sau học học sinh cần nắm

1.Về kiến thức:

-Biết mạnh hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nước ta

-Nhận xét nông nghiệp nước ta chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa quy mơ lớn.

-Nắm xu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta.

2.Về kỹ năng:

Đọc đồ, phân tích bảng số liệu.

3.Về thái độ:

Giáo dục lịng u q hương, đất nước Ý chí học tập, vươn lên ngày mai lập nghiệp.

II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Sử dụng phương pháp thảo luận, đàm thoại, gợi mở, phân tích, so sánh.

(33)

Thiết bị dạy học: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, bảng số liệu, bảng ô kiến thức. 2 Học sinh: Thảo luận nhóm, trao đổi cặp, báo cáo, phát biểu, giấy A 4, bút sáp.

III Hoạt động dạy học

Khởi động (1 phút).

Nền nông nghiệp nước ta trình chuyển đổi sâu sắc vối tính chất hàng hóa ngày cao Sự phát triển nhanh, mạnh nông nghiệp nước ta làm cho mặt nông thôn sống người nơng dân thay đổi Để tìm hiểu đặc điểm sản xuất những thay đổi diệu kỳ nông nghiệp, học hôm giúp em làm rõ.

Tiến trình giảng: Thời

lượng

Hoạt động GV HS Nội dung chính

7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện tự Nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép phát triển nơng nghiệp nhiệt đới.

Hình thức: Cặp

GV hỏi: Tại nông nghiệp nước ta

Mang đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới, có phân hóa rõ rệt? Lấy ví dụ để chứng minh.

HS: Dựa vào kiến thức 8, 10 để trao đổi phát biểu.

GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.

I Nền nông nghiệp nhiệt đới.

1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

-Sự đa dạng thiên nhiệt đới ẩm Thời

lượng

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HS lấy ví dụ: Nhiệt độ, ánh sáng, ẩm, chia mùa.

“Mùa thức ấy.

Vùng có đặc sản ấy”

GV hỏi: Việc sử dụng đất điều kiện nông nghiệp nhiệt đới cần ý những điểm gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu thác ngày càng hiệu nông nghiệp nhiệt đới

-Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

-Có phân hóa sâu sắc: Bắc – Nam, theo độ cao

Ý nghĩa:

-Cơ cấu trồng phong phú.

-Khả luân canh, xen canh, tăng vụ rất lớn.

-Có phân hóa theo mùa, theo vùng Trở ngại:

-Thiên tai: mưa, xói mịn, lũ lụt, hạn hán -Sâu bệnh, dịch bệnh biến động thời tiết

2 Nước ta khai thác ngày có hiệu đặc điểm nông nghiệp

(34)

5’

12’

nước ta

Hình thức: Lớp

GV hỏi: Hãy kể tên phân bố trồng nước ta

HS đọc At-lat đồ nông nghiệp Việt Nam để xác định phát biểu GV chuẩn xác kiến thức

GV giúp HS phân tích hổ trợ công nghiệp, dịch vụ việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp

Hoạt động 3: Tìm hiểu khác của nền nơng nghiệp cổ truyền nơng nghiệp đại

Hình thức: Nhóm GV chia lớp nhóm Nhóm lẻ (1, 3, 5)

Tìm hiểu nơng nghiệp cổ truyền Nhóm chẵn (2, 4, 6)

Tìm hiểu nơng nghiệp hàng hóa HS: Mỗi nhóm cử thư kí ghi ý kiến thảo luận vào tờ A4 bút sáp

nhiệt đới

-Các tập đoàn trồng vật nuôi phân bố phù hợp với vùng

-Cơ cấu mùa vụ thay đổi, khai thác ngày càng hiệu quả

II Phát triển nơng nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới

Thời lượng

Hoạt động GV HS Nội dung chính

10’

GV treo bảng ô kiến thức che phần chữ

HS: Đại diện nhóm dán ý kiến thảo luận tờ A4 vào ô kiến thức trình bày Nhóm 3, bổ sung

GV giúp HS nhóm lẻ chuẩn xác kiến thức nơng nghiệp cổ truyền HS: Đại diện nhóm dán ý kiến thảo luận tờ A4 vào kiến thức trình bày Nhóm 2, bổ sung

GV giúp HS nhóm lẻ chuẩn xác kiến thức nơng nghiệp hàng hóa

Hoạt động 4: Tìm hiểu chuyển dịch kinh tế nơng thơn nước ta

Hình thức: Cá nhân dụ.

HS: Dựa vào bảng số liệu 29.1 câu

(Sử dụng bàng ô kiến thức)

III Kinh tế nông thôn nước ta chuyển dịch rõ nét

1 Hoạt động nông nghiệp phận chủ yếu kinh tế nông thôn

(35)

hỏi để trả lời

GV hỏỉ: Kể tên thành phần kinh tế nông thôn

HS: Dựa vào kênh chữ SGK trả lời nhanh

GV giúp HS làm rõ hình thức hộ gia đình, trang trại nước ta

-Đang phát triển mạnh, đặc biệt vùng núi trung du

-Nhân tố quan trọng để phát triển nơng nghiệp hàng hóa

Hình thức: Lớp

GV hỏi: Phân tích tính hàng hóa đa dạng hóa cấu kinh tế nông thôn HS: Dựa vào kênh chữ SGK trao đổi phát biểu

-Tỉ trọng hoạt động nông nghiệp lớn nhất -Tỉ trọng hoạt động phi nông nghiệp ngày tăng

2 Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế

-Doanh nghiệp Nông - Lâm - Thủy sản -Hợp tác xã

-Hộ gia đình -Trang trại

3 Cơ cấu kinh tế nông thôn bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng hóa

-Hình thành ngày nhiều vùng nơng nghiệp chun mơn hóa

Bài 23

Bài 23

THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT

I.Mục tiêu: Sau học HS cần:

- Biết tính tốn số liệu rút nhận xét cần thiết - Cũng cố kiến thức học ngành trồng trọt

II Phương tiện dạy học:

- Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng - Các biểu đồ hỗ trợ

- Phiếu học tập

- Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi III Hoạt động dạy học

KhởI động

GV nêu nhiệm vụ học

Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng

Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng công nghiệp hang năm công nghiệp lâu năm nước ta

Bài Thời

lượng Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng

trưởng Bài tập 1:

(36)

Phương tiện: Bảng trống để ghi kết sau tính

Hình thức: Cả lớp GV yêu cầu HS:

-Đọc nội dung nêu cách tính -HS tính ghi kết lên bảng -GV cho HS nhận xét kết tính, lưu ý thống làm tròn số

Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ

Phương tiện : Bảng số liệu, biểu đồ mẫu( GV)

Hình 30 SGK trang upload.123doc.net

Phiếu học tập Hình thức: Cá nhân, cặp đơi

Bước 1: GV yêu cầu HS nêu cách

vẽ

Cử HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp vẽ

GV theo dỏi, uốn nắn trình HS vẽ( Chỉ vẽ phần biểu đồ)

GV treo bảng đồ mẫu, HS so sánh sửa chửa

GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ

Bước 2: nhận xét …

-GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào biểu đồ vẽ, kién thức có liên quan kết hợp H.30 trang

upload.123doc.net, gợI ý cách nhận xét, phát phiếu học tập

-HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu học tập, trình bày kết nhận xét, thảo luận chéo

-GV chuẩn kiến thức… , nhận xét kết làm việc HS

Hoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động …

Nêu mối liên quan …

Phương tiện:

Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc độ tăng trưởng cấu hai nhóm cơng nghiệp GV chuẩn bị trước)

Hình thức: cá nhân (cặp )

Bước 1: Tính cấu diện tích hai nhóm cơng nghiệp

a Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm từ 1990-2005

Lấy 1990=100% Năm Tổng Số Lươn g thực Rau đậu Cây CN Cây ăn Cây khác 1990 100 100 100 100 100 100 1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3

b Biểu đồ: Thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm trồng từ 1990-2005

(Giống biểu đồ SGV)

c Nhận xét:

- Quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổI cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:

+ Giá trị sản xuất nhóm cơng nghiệp tăng nhanh nhất, rau đậu tăng nhì cao tốc độ tăng trưởng chung (nhóm CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần)  Tỉ trọng giá trị sản xuất tăng

+ Ngược lại tốc độ tăng nhóm cịn lại chậm tốc độ tăng chung tỉ trọng nhóm giảm cấu trồng trọt

Sự thay đổI phản ánh:

+ Trong sản xuất LTTP có phân hoá đa dạng, rau đậu đẩy mạnh SX

+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với mở rộng diện tích vùng chuyên canh cơng nghiệp đặc biệt nhóm cơng nghiệp nhiệt đới

(37)

-GV yêu cầu HS: Tính kết nhóm

Đưa bảng số liệu tính sẵn

Cơ cấu diện tích gieo trồng công nghiệp giai đoạn 1975-2005 Đơn vị :%

Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 hàng năm 54,9 54,2 56,1 45,2 44,3 34,9 34,5 Cây lâu năm 45,1 40,8 43,9 54,8 55,7 65,1 65,5

Bước 2: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cơng nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ thay cấu diện tích phân bố

GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS thảo luận ghi giấy , yêu cầu HS trình bày, lớp góp ý GV bổ sung, mở rộng thêm

Bài Tập 2:

a Phân tích xu hướng:

- Từ 1975 – 2005 diện tích nhóm công nghiệp tăng công nghiệp lâu năm tăng nhanh

- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm nhanh - Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh

b Sự liên quan:

- Tốc độ tăng cấu diện tích công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến thay đổi phân bố: hình thành phát triển vùng chuyên canh, đặc biệt công nghiệp chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều…)

+ VớI vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ…

IV Đánh giá

Bài 25

Bài 25

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

I. Mục tiêu lãnh thổ học: Kiến thức:

Sau học, HS cần:

- Phân tích nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta - Hiểu đặc trưng chủ yếu vùng nông nghiệp

- Bắt xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo vùng Kỹ năng:

- Rèn luyện củng cố kỹ so sánh

(38)

- Phân tích bảng thống kê biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp

- Xác định số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm

3 Thái độ:

HS phải biết việc đa dạng hố kinh tế nơng thơn cần thiết phải biết cách giảm thiểu mặt trái vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …)

II. Các phương tiện dạy học: - Atlat Địa lý Việt Nam - Bản đồ nơng nghiệp VN - Biểu đồ hình 33 (phóng to)

- Bảng cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thôn nước (SGK) III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Nêu tóm tắt điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản nước ta

2 Khởi động: Bài mới:

Thời

gian Hoạt động thầy trị Nội dung chính

5 phút

Hoạt động 1: Cá nhân

GV nêu cho HS nhớ lại kiến thức cũ:

Tổ chức lãnh thổ Việt Nam chịu tác động nhiều nhân tố, thuộc nhóm chính:

- Tự nhiên

- Kính tế – xã hội Nêu câu hỏi cho HS trả lời :

- Những nhân tố thuộc nhóm tự nhiên ? - Những nhân tố thuộc nhóm KT – XH ?

GV phân tích tiếp thấy vai trị nhân tố trình độ định nơng nghiệp Chuyển ý: sở nét tương đồng tự nhiên kinh tế – xã hội, nước ta hình thành vùng nơng nghiệp

1 Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta:

- Nhân tố TN: + Nền chung

+ Chi phối phân hoá lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền - Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh phân hố lãnh thổ nơng nghiệp hàng hố

15 phút Hoạt động : Nhóm Bước 1:

- Chia lớp thành nhóm iệm vụ

- Căn vào nội dung bảng 33.1

2 Các vùng nông nghiệp nước ta:

(SGK)

(39)

- Kết hợp đồ nông nghiệp Atlat Địa lý Việt Nam

- Trình bày nội dung ngắn gọn đặc điểm vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ

(Thời gian hoạt động : 5phút ) Bước :

- Đại diện nhóm trình bày vùng Tây Ngun, nhóm trình bày vùng Đơng nam

- Các nhóm bổ sung, GV nhận xét, nêu vấn đề để khắc sâu kiến thức

- Vùng ĐNB Tây Ngun có sản phẩm chun mơn hố khác nhau? Vì có khác ?

- Các nhóm tranh luận, GV kết luận

GV gọi vài hôc sinh lên bảng xác định số vùng chuyên canh hoá đồ (lúa, cà phê, cao su)

GV nhắc thêm: sở cách làm lớp, nhà em tự viết báo cáo cho vùng lại; nắm sản phẩm chun mơn hố vùng, phân bố

Hoạt động 3: Cá nhân Bước 1:

GV cho HS làm việc với bảng 33.2 cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo thuỷ sản nước ?

(Mức độ tập trung hướng phát triển? Tại tập trung đó?) Chú ý theo hàng ngang

GV chuẩn nội dung kiến thức ghi bảng Bước 2:

Cũng bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc thấy xu hướng biến đổi sản xuất sản phẩm vùng ĐBSH ?

(Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi sao?)

GV chuẩn kiến thức ghi bảng

Bước 3: GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thôn nước)

(Xem phụ lục)

Giảng giải để nét nội dung ghi bảng tiếp ý

3 Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: a Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:

- Tăng cường chun mơn hoá sản xuất, phát triển vùng chuyên canh quy mơ lớn

- Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp

Đa dạng hố kinh tế nơng thơn

(40)

Bước 4: GV nêu câu hỏi khắc sâu giáo dục cho HS

- Việc đa dạng hố nơng nghiệp đa dạng hố kinh tế nơng thơn có ý nghĩa gì?

HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

GV trình bày thêm: mặt trái vấn đề nhiều mơi trường nước, khơng khí, vấn đề xã hội  cần quan tâm

GV cho HS làm việc với bảng 33.3 thấy phát triển số lượng cấu trang trại theo loại hình sản xuất

GV treo biểu đồ 33 (vẽ to) nêu yêu cầu Căn vào biểu đồ cho biết:

- Trang trại phát triển sớm tập trung nhiều đâu?

- Kết hợp với kiến thức học phần trước cho biết loại hình trang trại ?

- Địa phương em có trang trại gì? Nêu cụ thể

- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên

- Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm

- Giảm thiểu rủi ro thị trường nông sản

b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá

Trang trại phát triển số lượng loại hình  sản xuất nơng nghiệp hàng hoá

IV Đánh giá

Trên đồ nơng nghiệp VN, em xác định vị trí vùng Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc, sản phẩm chun mơn hố vùng Giải thích khác quy mơ chè

V Hoạt động nối tiếp:

- Đặc điểm vùng nơng nghiệp cịn lại - So sánh vùng ĐBSH ĐBSCL

VI Phụ lục: Cơ cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thơn nước

Cơ cấu ngành nghề Cơ cấu thu nhập chính

Năm 1994 2001 1994 2001

1 Hộ nông lâm thuỷ sản 81,6 80,0 79,3 75,6 Hộ công nghiệp – xây dựng 1,5 6,4 7,0 10,6 Hộ dịch vụ, thương mại 4,4 10,6 13,7 13,6 Ghi chú: lại hộ khác

Bài 26

Bài 26

CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :

(41)

Sau học, HS cần : 1) Về kiến thức :

- Hiểu cấu ngành CN nước ta với đa dạng nó, số ngành CN trọng điểm, chuyển dịch cấu giai đoạn hướng hồn thiện

- Hiểu phân hóa lãnh thổ CN giải thích phân hóa

- Phân tích cấu CN theo thành phần kinh tế thay đổi vai trị thành phần

2) Về kỹ :

- Phân tích sơ đồ cấu ngành CN biểu đồ chuyển dịch cấu giá trị sản lượng CN phân theo nhóm ngành

- Xác định đồ treo tường khu vực tập trung CN chủ yếu nước ta trung tâm CN với cấu ngành chúng khu vực

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ công nghiệp chung VN - Atlat Địa lý VN

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) Kiểm tra cũ :

Câu hỏi : Tại việc phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp CN chế biến lại có ý nghĩa quan trọng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phát triển kinh tế – xã hội nông thôn ?

2) Nội dung :

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động : Cá nhân

- Bước : GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS lớp suy nghĩ trả lời, sau GV chuẩn kiến thức :

+ Thế cấu CN theo ngành ?

+ Hãy chứng minh cấu ngành CN nước ta tương đối đa dạng ?

+ Em hiểu ngành CN trọng điểm ? Hãy trình bày ngành CN trọng điểm nước ta - Bước : GV yêu cầu HS quan sát biểu

đồ hình 34.1 để nhận xét chuyển dịch cấu ngành CN nước ta

- Bước : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức, sau u cầu HS trình bày tiếp hướng hồn thiện ngành CN:

+ Nhận xét biểu đồ :

 Ngành CN chế biến chiếm tỉ trọng lớn

I CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH : * Khái niệm : SGK

1) Cơ cấu ngành công nghiệp :

- Tương đối đa dạng : chia thành nhóm với 29 ngành CN

+ Nhóm CN khai thác (4 ngành) + Nhóm CN chế biến (23 ngành)

+ Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành)

2) Ngành CN trọng điểm : a) Khái niệm : (SKG)

b) Các ngành : CN lượng, CN chế biến lương thực, thực phẩm, CN dệt may…

3) Hướng hoàn thiện cấu ngành :

- Xây dựng cấu ngành CN tương đối linh hoạt

(42)

nhất > 75%, CN SX, phân phối điện, khí đốt chiếm tỉ trọng thấp < 7%

 GĐ 1996-2005: tỉ trọng ngành CN chế

biến tăng 4,3%, CN khai thác giảm 2,7%, CN SX, phân phối điện, khí đốt, nước giảm 0,6%

 Cơ cấu giá trị sản xuất CN có xu hướng giảm

tỉ trọng ngành CN khai thác CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; tăng tỉ trọng ngành CN chế biến

- Kết luận : chuyển dịch hợp lý thích nghi TG hội nhập

- Đẩy mạnh ngành CN chế biến nông lâm thủy sản… nhu cầu thị trường nước

- Đầu tư theo chiều sâu… hạ giá thành sản phẩm

Hoạt động : Thảo luận theo nhóm Tìm hiểu cấu theo lãnh thổ

- Bước : GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm lại chia thành nhóm nhỏ từ 2-4 HS, sau phân cơng nhiệm vụ cho nhóm

+ Nhóm : Dựa vào hình 34.2 Atlat Địa lý VN, kết hợp với nội dung SGK, trình bày phân hóa lãnh thổ CN nước ta

+ Nhóm : Tìm hiểu ngun nhân phân hóa CN theo lãnh thổ chuyển dịch cấu CN theo vùng lãnh thổ

- Bước : Đại diện HS nhóm trình bày, u cầu HS góp ý, sau GV chuẩn kiến thức đánh giá kết làm việc nhóm

II CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ. 1) Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp:

* Khái niệm : Sự phân hóa lãnh thổ CN thể mức độ tập trung CN vùng lãnh thổ

- Ở BB, ĐBSH vùng phụ cận có mức độ tập trung CN cao nước Từ Hà Nội tỏa hướng …

- Ở Nam hình thành dải CN: TP.HCM trung tâm CN lớn nước …

- Dọc DHMT : có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…

- Ở khu vực lại, vùng núi, CN phân bố phân tán

2) Nguyên nhân : Do tác động nhiều nhân tố : - TNTN

- Nguồn lao động có tay nghề - Thị trường

- Kết cấu hạ tầng - Vị trí địa lý

3) Chuyển dịch cấu CN theo vùng lãnh thổ: Hoạt động : Cá thể

- Bước : Yêu cầu HS dựa vào hình 34.2 để trình bày cấu CN theo thành phần kinh tế - Bước : Gọi HS trả lời, GV chuẩn kiến

thức, sau yêu cầu HS nhận xét xu hướng

III CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ :

Cơng đổi làm cho cấu CN theo thành phần kinh tế có thay đổi sâu sắc :

+ Số thành phần kinh tế mở rộng

+ Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ

(43)

chuyển dịch cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

- Bước : GV đặt câu hỏi :

+ Tăng tỉ trọng CN khu vực ngồi Nhà nước có hợp lý không ? Tại ?

trọng khu vực ngồi Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước

IV CỦNG CO :

Tại ngành CN nước ta có chuyển dịch ?

Bài 28

Bài 28

VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

1 Mục tiêu học:

Giúp học sinh nắm kiến thức hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng: Về kiến thức:

 Nắm kiến thức hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp  Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp

3 Về kỹ năng:

 Xác định đồ hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp chủ yếu nước ta

 Phân tích sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

4 Các hoạt động

Tên hoạt động, nội dung Mục tiêu hoạt động

HĐ ( Cả lớp)

Giáo viên giới thiệu đồ công nghiệp nước ta , Y/cầu HS nhận xét phấn bố điểm trung tâm công nghiệp, quy mô, cấu, không gian bố trí…) HĐ ( chia làm nhóm)

Nhóm 1, nhóm trình bày nhân tố bên trong, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trị, mối liên hệ nhân tố…)

Nhóm 2, nhóm trình bày nhân tố bên ngồi, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trị, mối liên hệ nhân tố…)

( chia nhóm )

Trình bày Phiếu học tập ( phim chiếu máy over head) theo yêu cầu sau:

 Dựa vào kiến thức học nêu lại khái niệm

( cần cho HS chuẩn bị coi lại kiến thức lớp 10 trước)

 Đặc điểm phân bố ( xem đồ kiến thức

SGK)

I/ Khái Niệm

Giáo viên đúc kết qua nhận xét HS để giới thiệu khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp

II/ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Giáo viên tổng hợp, kết luận chuẩn hóa lại kiến thức, đặc biệt nhấn mạnh số khu vực nước ta ( Bình Dương…) Nhóm nhân tố bên ngồi có vai trị định đến hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

III/ Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Giáo viên chuần lại kiến thức sau mổi nhóm trình bày

a) Điểm cơng nghiệp b) Khu công nghiệp c) Trung tâm công nghiệp d) Vùng công nghiệp

(44)

 Giải thích ngun nhân

Nhóm 1: Điểm cơng nghiệp Nhóm 2: Khu cơng nghiệp Nhóm 3: Trung tâm cơng nghiệp Nhóm 4: Vùng cơng nghiệp

Giáo viên thông tin phản hồi máy chiếu soạn powerpoint

Bài 29

Bài 29

VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP

I.Mục tiêu học:

1- Kiến thức :

-Củng cố kiến thức học số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt nam -Bổ sung kiến thức cấu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp

2-Kĩ năng:

-Biết cách phân tích lựa chọn vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp -Biết phân tích nhận xét , giải thích chuyển dịch cấu cơng nghiệp sở đọc đồ SGK Atlat Địa lí Việt nam

II Phương tiện :

-Bản đồ giáo khoa treo tường việt nam -Thước kẻ , copa, máy tính…

III Hoạt động dạy học:

-GV giới thiệu vào mới…… -Bài mới:

Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: (Cả lớp)

Bước 1: Gv yêu cầu Hs đọc kĩ đầu gợi ý cách làm:

+Xem bảng số liệu tuyệt đối hay tương đối, có phải xử lí hay khơng

+Vẽ biểu đồ dạng cho thích hợp

+Lưu ý phải đảm bảo bước tiến hành vẽ biểu đồ (Tên biểu đồ Chú thích….)

Bước 2: Gọi Hs lên bảng làm tập

Bước 3: Đề nghị Hs nhận xét bổ sung

Bước 4:GV nhận xét đánh giá

1/Bài 1:

a/ vẽ biểu đồ:

-Xử lí số liệu cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%)

Thành phần kinh tế 1995 2005 -Nhà nước

-Ngồi nhà nước -K/vực có vốn đầu tư nước

50.3 24.6 25.1

25.1 31.2 43.7 -Vẽ biểu đồ hình trịn thích hợp -Lưu ý :

+Tính bán kính hình trịn năm 1995 2005 +Có tên biểu đồ giải

b/ Nhận xét:

-K/v nhà nướcgiảm mạnh

-K/v ngồi quốc doanh có vốn đầu tư nước tăng nhanh (Sử dụng số liệu để chứng minh)

c/ Giải thích:

-Do sách đa dạng hóa thành phần kinh tế -Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước

(45)

Hoạt đông 2: (Cá nhân, lớp)

-Hs làm tập số , nhận xéet chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng

Bước 1: GV yêu cầu Hs đọc kĩ đầu gợi ý cách nhận xét:

+Nhận định chung tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng

+Sự thay đổi tỉ trọng năm 1995 năm 2005 vùng

Bước 2: Gọi Hs trình bày GV nhận xét bổ sung kiến thức

Hoạt động 3: (Cá nhân, lớp)

-Hs làm tập số 3, giải thích Đơng nam vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp cao nước?

Bước 1: Yêu cầu Hs xem lại bảng số liệu tập để thấy tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ Căn vào đồ công nghiệp Việt Nam Atlat kiến thức học để nhận xét giải thích vấn đề

Bước 2:Yêu cầu Hs trả lời, GV nhận xét bổ sung kiến thức

-Chú trọng phát triển công nghiệp 2/ Bài 2:

-Do khác nguồn lực, cấu giá trị sản xuất công nghiệp không vùng.

+Các vùng có tỉ trọng lớn (Dẫn chứng) +Các vùng có tỉ trọng nhỏ (Dẫn chứng) -Có thay đổi tỉ trọng năm 1995 2005 vùng

+Vùng tăng mạnh (Dẫn chứng) +Vùng giảm mạnh (Dẫn chứng)

3/ Bài 3:

Đơng Nam Bộ vùng có tỉ trọng cơng nghiệp cao vì:

-Có vị trí thuận lợi

-Lãnh thổ cơng nghiệp sớm phát triển, có TP Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nước Vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam -Tài nguyên thiên nhiên

-Dân cư nguồn lao động -Cơ sở vật chất kĩ thuật

-Đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư nước

-Các nhân tố khác (Thị trường, đường lối sách…… )

IV/ Đánh giá:

V/ Hoạt động nối tiếp:

Bài 31

Bài 31

vấn đề phát triển du lịch I MỤC TIấU: Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu đựơc khái niệm du lịch, phân loại phân tích loại tài nguyên du lịch nước ta - Nắm vững tình hình phát triển du lịch trung tâm du lịch nước ta

- Biết đựoc cần thiết phải phát triển du lịch bền vững 2 Kỹ năng:

- Xác định đồ loại tài nguyên du lịch, trung tâm du lịch lớn nước ta

- Phân tích số liệu, biểu đồ xay dựng biểu đò liên quan tới phát triển du lịch nước ta 3 Thái độ.

- Có ý thức bảo vệ, tơn tạo tài nguyên du lịchvà giáo dục du lịch công đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ du lịch Việt Nam

(46)

- Atlat địa lí Việt Nam

- Trang ảnh số đại điểm du lịch nước ta III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Bài cũ:

- GV goi HS trình cách làm tập nhận xét

- Chứng minh hoạt động xuất nhập nước ta ngày có chuyển biến rõ rệt? 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung KTCB

Hoạt động 1.

Gv cho hoc sinh nghiên cứu SGK Thế tài nguyên du lich?

GV nhấn mạnh lại ý khái niêm HS đọc sách

Gv yêu cầu em lên bảng sơ đồ hoá phân loại tìa ngun du lich

GV nhận xét hồn thàn sơ đồ

Dựa sưo đồ GV nêu câu hỏi để học sinh phân tích loại tài nguyên du lịch nước ta:

- Địa hình nước ta có tiềm cho phát triển du lịch?

- Kể tên năm đựơc công nhận thắng cảnh di sản thiên nhiên giới nước ta?

- Khí hậu nước ta có đặc điểm thuận lợi cho du lịch?

- Phân tích ý nghĩa tài nguyên nước?

Gv phân tích tài nguyên sinh vật, đặc biêt 28 VQG SGK nêu 27 VQG, đến nước ta có 28 VQG (VQG thứ 28 thành lập Lâm Đồng)

- Kể tên thắng cảnh tỉnh Hà Tĩnh?

- Kể tên xác đinh đồ di sản văn hoá vật thể nước ta đựơc UNESCO công nhận?

Gv Giảng giải

Các làng nghề truyền thống nước ta?

1 Tài nguyên du lịch

a Khái niệm

Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo ngưốic thể sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu duc lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch

b Phân loại

*Tài nguyên du lịch tự nhiên:

- Địa hình: có 5-6 vạn km địa hình caxtơ với 200 hang động đẹp: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha (được UNESCO công nhận di sản thiên nhien giới lượt vào năm 1994 2003), Bích Động…Ven có 125 bãi biển, nhiều bãi biển dài đẹp Các đảo ven bờ có khả phát triển DL

- Khí hậu: Tương đối thuận lợi phát triển DL

- Nguồn nước: hồ tự nhiên, sơng ngịi chằng chịt vùng sơng nước ĐBSCL, thác nước Nguồn nước khống tự nhiên có giá trị đặc biệt phát triển du lịch

- Sinh vật: nước ta có 28 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trường sở phát triển du lịch sinh thái * Tài nguyên du lịch nhân văn:

- Nước ta có di sản vật thể UNESCO công nhận là: Cố đô Huế (12-1993), Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc công nhận 12-1999)

- Các lễ hội văn hoá dân tọc đa dạng: lễ hội chùa Hương… nước ta đựơc UNESCO cơng nhận Nhã nhạc cung đình Huế Kồng chiêng Tây Nguyên di sản phi vật thể

-Hoạt động 2. Gv thông báo

Gv tổ chức cho học sinh làm việc với At lat địa lí Việt Nam hình SGK để thấy phát

2 Tình hình phát triển phân bố du lịch theo lãnh thổ

a Tình hình phát triển

- Ngành du lịch nước ta đời năm 1960

(47)

triển ngành du lịch: - Nhận xét hình 43.2 43.3?

- Năm du lịch 2008 đựơc diễn đâu?

- Số khách quốc tế đến Việt Nam tăng nhanh saong cịn ít, sao?

khi Cty du Việt Nam thành lập 7-1960 Tuy nhiên địa lí nước ta phát triển mạnh từ 1990 đến

- Số lượt khách du lịch doanh thu ngày tăng nhanh, đến 2004 có 2,93 triệu lượt khách quốc tế 14,5 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 26.000 tỉ đồng

b Sự phân hoá thoe lãnh thổ

- Cả nước hình thành vùng du lịch: Bắc Bộ (29 tỉnh-thành), Bắc Trung Bộ (6 tỉnh), Nam Trung Bộ Nam Bộ (29 tỉnh - thành)

- Tam giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, TPHCM – Nha Trang - Đà Lạt

- Tuyến du lịch di sản Miền Trung

- Các trung tâm du lịch: Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha Trang…

Hoạt động 3.

Xác đinh vùng du lịch chủ yếu nước ta? Nước ta hình thành trung tâm du lịch lớn đâu? Các tam giác tăng trưởng du lịch?

Tuyến du lịch di sản Miền Trung từ đâu đến đâu?

Hoạt động 4.

Gv cho hs nhơ lại kiến thức: Thế phát triển bền vững sau nêu lên phát triển du lịch bền vững Các giải pháp phát triển du lịch bền vững nước ta?

3 Phát triển du lịch bền vững

- Bền vững kinh tế, xa hội tài nguyên môi trường

- Các giải pháp: tạo sản ohẩm du lịch độc đáo, tôn tao, bảo vệ tài nguyên – môi trường, quảng bá du lịch, đào tạo…

4 Cũng cố - đánh giá.

Gv cố lại học Chuẩn bi nội dung ôn tập

Bài 32

Bài 32

VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I./ MỤC TIÊU:

Sau học, hs cần:

1./ Về kiến thức:

-Phân tích mạnh vùng, trạng khai thác khả phát phát huy thế mạnh để phát triển kinh tế xã hội

-Hiểu ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng

2./ Về kĩ năng:

-Đọc phân tích khai thác kiến thức từ Atlat, đồ giáo khoa treo tường đồ trong SGK.

-Thu thập xử lí tư liệu thu thập được.

3./ Về thái độ, hành vi:

Nhận thức việc phát huy mạnh vùng khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị-xã hội sâu sắc.

II./ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(48)

-Bản đồ tự nhiên VN treo tường. -Bản đồ kinh tế vùng

-Tranh ảnh, phim tư liệu (nếu có). -Atlat địa lý Việt Nam.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1./ Ổn định lớp.

2./ Kiểm tra cũ:

-Tại tài nguyên du lịch lại nhân tố quan trọng hàng đầu việc phát triển du lịch?

-Phân tích mạnh hạn chế tài nguyên du lịch nước ta? Liên hệ với địa phương em?

3./ Bài mới:

-GV cho hs xem số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên, dân tộc người, sở cơng nghiệp (nếu có) vùng giới thiệu: hình ảnh vùng Trung du miền núi Bắc Vùng có đặc điểm bật tự nhiên, xã hội tình hình phát triển kinh tế xã hội sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học này.

Hoạt động GV-HS Nội dung chính

Hoạt động 1:Khái quát vùng Hình thức: GV – HS (cả lớp)

Bước 1:GV sd đồ treo tường kết hợp Atlat để hỏi:

-Xác định vị trí tiếp giáp phạm vi lãnh thổ của vùng? ->Nêu ý nghĩa?

->HS trả lời ( có gợi ý)->GV chuẩn kiến thức. -Y/c hs tự xác định 02 phận ĐB TB (dự vào SGK Atlat).

Bước 2: Cho hs khai thác Atlat SGK, nêu câu hỏi:

-Nêu đặc điểm tự nhiên bậc vùng?

-ĐK KT-XH vùng có thuận lợi khó khăn việc phát triển KT-XH vùng?

->HS trả lời GV giúp hs chuẩn kiến thức. *GV nêu thêm vấn đề cho hs giỏi: việc phát huy mạnh vùng có ý nghĩa KT, CT, XH nào?

Chuyển ý

Hoạt động 2:Khai thác mạnh hoạt động kinh tế.( Hình thức: cặp/nhóm nhỏ)

Bước 1: GV hỏi :

I./ KHÁI QUÁT CHUNG:

-Gồm 15 tỉnh.

-DT=101.000Km2 = 30,5% DT nước

(I).

-DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS nước. -Tiếp giáp (Atlat).

-> VTĐL thuận lơi + GTVT đầu tư -> thuận lợi giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở.

-TNTN đa dạng -> có khả đa dạng hóa cấu ngành kinh tế.

-Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc người, cịn nạn du canh du cư, vùng cách mạng…). -CSVCKT có nhiều tiến cịn nhiều hạn chế.

=>>Việc phát huy mạnh vùng mang nhiều ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc.

(49)

-Vùng có thuận lợi khó khăn trong việc khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện?

Thế mạnh thể hai tiểu vùng của vùng?

-GV lập bảng sau để hs điền thông tin vào

Bước 2: HS trả lời ( có gợi ý)

Loại khống sản Phân bố

Tên nhà máy Công suất Phân bố

Thủy điện ………… Nhiệt điện ………

Bước 3: GV nhận xét, giúp hs chuẩn kiến thức.

Chuyển ý

Hoạt động 3: Tìm hiểu mạnh trồng trọt và chăn ni.

Hình thức: chia nhóm lớn.

Bước 1: Phân 06 nhóm làm việc giao nhiệm vụ cho nhóm: (phát phiếu học tập).

-Nhóm chẵn: tìm hiểu mạnh trồng trọt.

II./ CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ

1./ Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện.

a)Điều kiện phát triển:

+Thuận lợi:

-Giàu khoáng sản.

-Trữ lớn nước. (dẫn chứng).

+Khó khăn:

-Khai thác KS, xây dựng cơng trình thủy điện địi hỏi phải có phương tiện hiện đại chi phí cao.

-Một số loại KS có nguy cạn kiệt…

b) Tình hình phát triển:

+Khai thác, chế biến khoáng sản: -Kim loại: (atlat).

-Năng lượng: (atlat). -Phi KL: (atlat). -VLXD: (atlat).

->Cơ cấu công nghiệp đa dạng. +Thủy điện: (atlat).

Tên nhà máy Công suất Phân bố Thủy điện

………… Nhiệt điện ………

*Cần ý đến vấn đề môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên.

2./Thế mạnh công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới:

a./ Điều kiện phát triển:

+Thuận lợi: *Tự nhiên:

-Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…

-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh.

-Địa hình cao. *KT-XH:

(50)

- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Có sở CN chế biến

-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật… thuận lợi

-> Có mạnh để phát triển công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới.

+Khó khăn:

-Địa hình hiểm trở. -Rét, Sương muối.

-Thiếu nước mùa đơng. -Cơ sở chế biến.

-GTVT chưa thật hồn thiện

b./ Tình hình phát triển: ( phiếu học tập). c./ Ý nghĩa: cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư.

3./Thế mạnh chăn nuôi gia súc

a./ Điều kiện phát triển:

-Nhiều đồng cỏ.

-Lương thực cho người giải tốt hơn.

*Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ xuống cấp.

b./ Tình hình phát triển phân bố:

( phiếu học tập).

4./ Kinh tế biển

-Đánh bắt. -Nuôi trồng. -Du lịch. -GTVT biển…

*Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài ngun, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng…

1./Tự Luận:

-Tại nói việc phát huy mạnh TD&MNBB có ý nghĩa kinh tế to lớn, có ý nghĩa trị xã hội sâu sắc?

-Xác định đồ trung tâm công nghiệp vùng?

(51)

-Giải pháp khắc phục hạn chế để phát huy mạnh vùng

2./ Trắc nghiệm:

Câu 1:Loại khống sản có trữ lượng lớn chất lượng tốt bậc Đông Nam Á:

a Sắt b Than đá

c Thiếc d Apatit

Câu 2: Yếu tố định để TD&MNBB thành vùng chuyên canh chè lớn nước ta:

a Có đất Feralit màu mỡ b Có địa hình hiểm trở

c Khí hậu có mùa Đơng lạnh nhiều đồi núi d Truyền thống canh tác lâu đời

Câu 3: Trữ thủy điện lớn nước ta ở:

a.Hệ thống sông Hồng b Hệ thống sông Đà

c Hệ thống sơng Thái Bình d Hệ thống sơng Đồng Nai

Câu 4: Cây công nghiệp trồng nhiều TD&MNBB là:

a Cà Phê b.Cao su

c.Hồ tiêu d.Chè

V./HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

-Học trả lời câu hỏi SGK. -Xem trước cho tiết học sau.

VI./ PHỤ LỤC

1./ Phiếu học tập a./ Điều kiện phát triển:

Thuận lợi Khó khăn

Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH

b./ Tình hình phát triển phân bố:

Tên/loại Tình hình phát triển phân bố

2./ Thông tin phản hồi:

a./ Thế mạnh trồng trọt: a1 Điều kiện phát triển:

Thuận lợi Khó khăn

Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH

-Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…

-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh.

-Địa hình cao.

- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Có sở CN chế biến

-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi

-Địa hình hiểm trở. -Rét.

-Sương muối.

-Thiếu nước mùa đông…

-Cơ sở chế biến nhiều hạn chế.

-GTVT chưa thật hoàn thiện

(52)

-> Có mạnh để phát triển cơng nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới.

a2 Tình hình phát triển phân bố:

Tên/loại Tình hình phát triển phân bố

-Chè

-Hồi, tam thất, đỗ trọng… -Đào, lê, táo, mận… -Rau ôn đới

-Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang…

-Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn… -Lạng Sơn, Cao Bằng…

-SaPa… b./ Tình hình phát triển phân bố chăn ni:

Tên/loại Tình hình phát triển phân bố

-Trâu -Bò

-Gia súc nhỏ

-Chăn thả rừng với 1,7 triệu con=50% nước -Lấy thịt + lấy sữa – cao nguyên Mộc Châu, Sơn La…với 900.000 con=18%cả nước.

-Lợn, dê…(Lợn=5,8 triệu con=21% nước TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI THEO YÊU CẦU Câu 2:Yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng:

a./ Về kiến thức:

-Phân tích mạnh vùng, trạng khai thác khả phát phát huy thế mạnh để phát triển kinh tế xã hội

-Hiểu ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng

b./ Về kĩ năng:

-Đọc phân tích, khai thác kiến thức từ Atlat, đồ giáo khoa treo tường đồ trong SGK.

-Thu thập xử lí tư liệu thu thập từ nguồn khác nhau.

Câu 3: Xác định kiến thức bản, trọng tâm bài:

- Phân tích ý nghĩa VTĐL phát triển KTXH vùng

(53)

- Hiểu trình bày mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên, dân cư, csvckt, vùng

- Phân tích việc sử dụng mạnh để phát triển ngành kinh tế vùng; Một số vấn đề đặt phương pháp khắc phục.

- Biết phát triển kinh tếcủa vùng có ý nghĩa quan trọng v kinh tế lẫn trị xã hội, an ninh, quốc phịng.

-Câu 5: Các vấn đề cần rút nội dung, phương pháp để dạy học; thắc mắc cần trao đổi thông qua soạn.

Bài 33

Bài 33

VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I/ Mục tiêu học: Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Đồng sơng Hồng

- Phân tích đựơc mạnh chủ yếu hạn chế Đồng sơng Hồng

- Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng chuyển dịch

2 Kĩ năng:

- Xác định đồ số tài nguyên thiên nhiên (đất, nuớc, thuỷ sản, …), mạng lưới giao thông đô thị Đồng sơng Hồng

- Phân tích H-46.1 ; H-46.2 ; H-46.3 Thái độ:

- Có nhận thức vấn đề dân số.

- Thấy rõ cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế II/ Nội dung kiến thức bản:

- Các mạnh hạn chế vùng phát triển kinh tế - xã hội

- Sự chuyển dịch cấu kinh tế: nguyên nhân, trạng, định hướng chuyển dịch III/ Thiết bị dạy học:

- Atlát địa lí Việt Nam

- Phóng to hình 46.1,46.2, 46.3 sách giáo khoa IV/ Hoạt động dạy học:

Đồng sông Hồng ba vùng kinh tế trọng điểm nước, vùng có kinh tế phát triển mạnh đứng hàng thứ hai nước sau Đông Nam Bộ Vậy điều kiện tạo nên mạnh đó? Tại lại phải chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nào? Tiết học hôm tìm hiểu tất vấn đề

Thời

lượng Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

7’ HĐ1: Cá nhân

Xác định vị trí địa lí Đồng sơngHồng

- Bước 1: u cầu HS dựa vào Atlat Địa lí VN trang 21 H-46.3 Trả lời câu hỏi sau:

1) Xác định đơn vị hành Đồng sông Hồng.

2) Xác định ranh giới.

I/ Các mạnh hạn chế vùng: 1 Các mạnh:

a Vị trí địa lí:

- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện

tích tự nhiên nước

- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số nước

(54)

22’

3) Nhận xét diện tích, dân số ĐBSH 4) Nêu ý nghĩa.

- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

HĐ2: Cặp đơi

Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐBSH

- Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H-46.1, Atlat trang 21 Trả lời câu hỏi sau:

1) Nêu đặc điểm tự nhiên ĐBSH: đất đai, khí hậu, nguồn nước, tai ngun biển, khống sản. 2) Phân tích cấu sử dụng đất ĐBSH. 3) Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội ĐBSH. 4) Phân tích sức ép dân số tới phát triển kinh tế - xã hội ĐBSH.

Điều có ảnh hưởng sự phát triển kinh tế ĐBSH?

- Bước 2: HS trình bày có phản hồi thông tin. - Bước 3: GV chuẩn kiến thức.

- Gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương,Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình

- Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ vịnh Bắc Bộ

Ý nghĩa:

+ Dễ dàng giao lưu kinh tế với vùng khác với nước

+ Gần vùng giàu tài nguyên b Tài nguyên thiên nhiên:

- Diện tích đất nơng nghiệp khoảng 760.000 ha, 70% có độ phì cao trung bình, có giá trị lớn sản xuất nơng nghiệp

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cấu trồng đa dạng

- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khống

- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, giao thơng, du lịch)

- Khống sản khơng nhiều, có giá trị đá vơi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên c Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Dân cư đơng nên có lợi thế:

+ Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao

+ Tạo thị trường có sức mua lớn - Chính sách: có đầu tư Nhà nước nước

- Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thơng, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…)

2 Hạn chế:

- Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép nhiều mặt

- Thường có thiên tai

- Sự suy thối số loại tài nguyên II/ Chuyển dịch cấu kinh tế: 1 Thực trạng:

Cơ cấu kinh tế đồng sơng Hồng có chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm

- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v III

(55)

10’ HĐ3: Nhóm

Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH

- Bước 1:GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ.

Nhóm 1,2: Giải thích ĐBSH lại phải

chuyển dịch cấu kinh tế?

Nhóm 3,4: Nhận xét biểu bảng chuyển

dịch cấu GDP nước ĐBSH.

Cơ cấu GDP nước.

Năm 1990 1995 2005

Khu vực I 22,7 28,8 41,0

Khu vực II 38,7 27,2 21,0

Khu vựcIII 38,6 44,0 38,0

Cơ cấu GDP ĐBSH

Năm 1990 1995 2005

Khu vực I 45,6 32,6 25,1

Khu vực II 22,7 25,4 29,9

Khu vựcIII 31,7 42,0 45,0

Nhóm 5,6: Dựa vào SGK, cho biết định

hướng chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH

- Bước 2: Các nhóm trình bày, có bổ sung - Bước 3: GV chuẩn kiến thức

- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao

2 Định hướng:

- Tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III.

- Chuyển dịch nội ngành kinh tế:

+ Trong khu vực I:

 Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt,

tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản

 Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng

lương thực, tăng tỉ trọng thực phẩm ăn

+ Trong khu vực II: trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào mạnh tài nguyên lao động + Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…

V/ Đánh giá: (5 phút)

1) Các mạnh hạn chế vùng

(56)

2) Chuyển dịch cấu kinh tế

VI/ Hoạt động nối tiếp:

1) Dựa vào bảng số liệu học Hãy vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH. 2) Chuẩn bị trước 47

Bài 36

Bài 36

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

- Hiểu Duyên hải Nam Trung Bộ vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả phát triển kinh tế nhiều ngành, phát triển kinh tế – xã hội vùng gặp khó khăn thiên tai hậu nặng nề chiến tranh

- Hiểu thực trạng và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, phát triển công nghiệp sở hạ tng ca vựng

Giáo viên giảng dạy Lê Trung Kiªn

NGUỒN LỰC

NGUỒN LỰC

Khống sản

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

Nước

Đất Cơ sở

vật chất - k ĩ thuật

Cơ sở hạ tầng

Bi ển DÂNDÂN

CƯ –

CƯ –

LAO

LAO

ĐộNG

ĐộNG

KINH TẾ - XÃ HỘI

TỰ NHIÊN

TỰ NHIÊN

Thế mạnh khác

Giảm khu vực I

Giảm khu vực I

Tăng khu vực III

Tăng khu vực III

Chuyển dịch

Chuyển dịch

Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế

Tăng khu vực II

Tăng khu vực II

Giảm tỉ trọng TT, tăng CN

Giảm tỉ trọng TT, tăng CN

TS

TS

Giảm tỉ trọng LT, tăng cây

Giảm tỉ trọng LT, tăng cây

TP

TP

Phát triển ngành trọng

Phát triển ngành trọng

điểm mạnh tài

điểm mạnh tài

nguyên lao động

nguyên lao động

Phát triển du lịch, NH, GD-ĐT

Phát triển du lịch, NH, GD-ĐT

(57)

hơn kinh tế biển, hình thành kinh tế mở, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ có bước phát triển đột phá

Về kỹ năng:

- Phân tích đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa Lí Việt Nam

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ treo tường Kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên - Atlat Địa lí Việt Nam

- Một số hình ảnh, video clip tình hình phát triển kinh tế - xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ (nếu có điều kiện)

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

*Khởi động:

- Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh tự nhiên, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…) sau hỏi HS hình ảnh vùng kinh tế nào, em biết vùng kinh tế - HS phát biểu GV giới thiệu ghi lên bảng tên học

- GV đưa sơ đồ cấu trúc nội dung học * Bài mới:

Thời lượng

Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung chính 10-13’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí phạm vi

lãnh thổ DH NTB Hình thức: lớp

Hỏi: Hãy xác định đồ vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vị trí có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội vùng?

- Bước 1:

Gọi HS lên bảng xác định phạm vi lãnh thổ vị trí địa lí Duyên hải Nam Trung Bộ HS bổ sung , GV chuẩn kiến thức

- Bước 2:

Hỏi: Vị trí Địa lí có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội vùng?

HS phân tích thuận lợi khó khăn vị trí Địa lí DH-NTB

GV sử dụng đồ chuẩn kiến thức

Chuyển ý

Hoạt động 2: Các mạnh hạn chế của

I Khái quát chung: 1 Phạm vi lãnh thổ: - Gồm tỉnh, thành phố

- DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% nước)

- Dân số: 8,9 triệu người (10,5% nước) - Có quần đảo xa bờ

2 Vị trí địa lí: - Phía Bắc: - Phía Tây: - Phía Đơng: - Phía Nam:

+ Thuận lợi:

Giao lưu kinh tế ngòai khu vực Phát triển cấu kinh tế đa dạng

+ Khó khăn:

Khu vực thường xảy thiên tai

3 Các mạnh hạn chế: Thông tin phản hồi

(58)

13-15’

13-15’

Hình thức: Thảo luận cá nhân/cặp

Hỏi: nêu tóm tắt mạnh, hạn chế tự nhiên kinh tế – xã hội DH NTB

Bước 1: Phân công nhiệm vụ giao phiếu học tập

Dãy bàn trái: Trình bày phần tự nhiên Dãy bàn phải: Trình bày phần kinh tế-xã hội Bước 2: Gọi đại diện cặp trình bày, cặp khác bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Bước 1:

Hỏi: Cho biết đặc điểm cấu kinh tế Bắc Trung Bộ So với BTB, DH NTB hình thành cấu kinh tế nào?

Bước 2:

HS trả lời, GV đánh giá cho điểm, chuyển mục * Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển tổng hợp kinh tế biển

Hình thức: hoạt động nhóm:

Bước 1: Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ, quy định thời gian

+ Nhóm 1: Tìm hiểu nghề cá(bảng số liệu) + Nhóm 2: Tìm hiểu du lịch biển

+ Nhóm 3: Tìm hiểu dịch vụ hàng hải

+ Nhóm 4: Tìm hiểu khai thác KS sản xuất muối

Bước 2: đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Bên cạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển, vùng cịn có khả phát triển cơng nghiệp giải tốt vấn đề sở hạ tầng…

*Hoạt động 4: Tìm hiểu phát triển cơng nghiệp sở hạ tầng

Hình thức: Cá nhân/lớp

- Hỏi: Dựa vào Atlat đồ hình 49, xác định kể tên trung tâm CN vùng? (về phân bố, quy mô, cấu ngành)

HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức

II Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1 Nghề cá:

- Tiềm phát triển - Sản lượng

- Chế biến - Vai trò

2 Du lịch biển: - Tiềm phát triển

- Tác động đến ngành khác 3 Dịch vụ hàng hải:

4 Khai thác KS sản xuất muối: - Khai thác dầu khí (Bình Thuận) - Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh…

III Phát triển công nghiệp sở hạ tầng: 1 Phát triển công nghiệp:

- Các trung tâm CN vùng + Quy mô:nhỏ trung bình

+ Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời đô thị lớn vùng

+ Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng…

2 Phát triển sở lượng: - Đường dây 500 KV

- Xây dựng NM thủy điện quy mơ trung bình tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương

(59)

- Hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn đề lượng vùng cần phải giải nào?

HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức

Xác định kển tên nhà máy thủy điện có xây dựng vùng

- Hỏi: xác định nêu vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức

- Hỏi: Dựa vào hình 49 xác định tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, cảng sân bay vùng

Nêu vai trò GTVT phát triển kinh tế vùng?

3 Phát triển giao thông vận tải: - Quốc lộ

- Đường Sắt Bắc – Nam - Các tuyến Đông- Tây - Các hải cảng, sân bay

IV ĐÁNH GIÁ: 1 Trắc nghiệm:

Câu 1: Duyên hải Nam Trung Bộ có tỉnh, thành phố: A

B C D

Câu 2: Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp.

A Các bãi biển B Thuộc tỉnh, thành phố

1 Sa Huỳnh Quy Nhơn Cà Ná

a Ninh Thuận b Quảng Ngãi c Bình Định

Câu 3: Gió Tây khơ nóng(gió Lào) tượng thời tiết đặc trưng vào mùa hạ vùng sau ? A Đông Bắc

B Tây Bắc

C Duyên hải Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ

Câu 4: Các di sản văn hóa giới vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn

B Cố Huế, Phố cổ Hội An C Di tích Mỹ Sơn, Cố Huế

D Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế

Câu 5: Ghép ý cột A với ý cột B cho phù hợp:

Nhà máy thủy điện Thuộc tỉnh, thành phố

1 Sông Hinh Vĩnh Sơn A Vương

4 Hàm Thuận-ĐaMi

A Bình Định B Phú Yên C Quảng Nam Bình Thuận Đáp án:

(60)

B 1B, 2A, 3C, 4D C 1D, 2C, 3B, 4A D 1C, 2D, 3B, 4A

2 Tự luận:

Câu 1: Vấn đề lương thực-thực phẩm vùng cần giải cách nào? Khả giải quyết vấn đề

Câu 2: Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển DH NTB so với BTB thuận lợi nào? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

1 Học làm tập SGK (trang 209) Chuẩn bị thực hành (bài 50)

VI PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP VÀ THÔNG TIN PHẢN HỒI. Phiếu học tập

Tiêu mục Thế mạnh Hạn chế

Tự nhiên

Kinh tế – xã hội

Thông tin phản hồi

Tiêu mục Thế mạnh Hạn chế

Tự nhiên -Phát triển đánh bắt nuôi trồng

thủy sản

-Chăn nuôi gia súc -Khai thác khoáng sản -Phát triển thủy điện

-Khai thác tài nguyên lâm sản

- Mùa mưa lũ lên nhanh

- Mùa khô thiếu nước, khơ hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận)

- Đồng nhỏ hẹp, đất cát pha đất cát chủ yếu

Kinh tế – xã hội - Các di sản văn hóa giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn

- Góp phần làm phong phú thêm mạnh du lịch vùng

- Có nhiều thị thu hút đầu tư nước

- Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề chiến tranh

- Có nhiều dân tộc người trình độ sản xuất thấp

- Phương pháp dạy học chủ đạo: Thảo luận, đàm thoai gợi mở - Khó khăn thiết kế dạy: Phương pháp thực hoạt động

Bài 36

Bài 36

THỰC HÀNH

(61)

SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I MỤC TIÊU:

- Mục tiêu, yêu cầu kiến thức kỹ năng. - Các kiến thức trọng tâm

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Giới thiệu (5’)

- Yêu cầu học sinh xác định nội dung, yêu cầu thực hành.

- u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin đồ kiến thức học để viết báo cáo.

Thời gian Hoạt động GV, HS Nội dung bàif

10’

10’

Hoạt động (nhóm)

+ Bước 1: GV phân nhóm cho HS làm việc theo nội dung sau:

 Nhóm 1, 2: dựa vào lược đồ tự

nhiên vùng BTB NTB, nêu lên thuận lợi, khó khăn ĐKTN TNTN tác động đến phát triển ngành thủy sản

 Nhóm 3, 4: dựa vào kiến thức

học nêu lên thuận lợi, khó khăn ĐKTN XH phát triển ngành thủy sản vùng BTB NTB

 Nhóm 5, 6: dựa vào kiến thức

học 32 bảng 50, xử lý số liệu bảng 50 (SGK), từ rút trạng phát triển phân bố sản xuất thủy sản vùng + Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo cách điền vào bảng kẻ nội dung sau đây:

Tiêu đề BTB NTB

1 ĐKTN a/ TL b/ KK ĐKKT-XH a/ TL b/ KK

3 Hiện trạng phát triển

* Lập bảng so sánh vùng BTB NTB

Tiêu đề BTB NTB

1 ĐKTN a TL

b KK

- Biển nông → đánh bắt cá qui mô nhỏ

- Có nhiều cửa sơng, đầm phá thuận lợi để nuôi thủy sản nước lợ nuôi tôm - Có bãi tơm, cá ven bờ gần ngư trường vịnh Bắc Bộ

- Chịu ảnh

- Biển sâu thềm lục địa hẹp ngang  phát triển ngành đánh bắt, nghề khơi - Có cửa sông TL để nuôi thủy sản nước lợ nuôi tơm tren cát - Có nhiều vũng, vịnh, đầm phá 

nuôi cá

nước lợ, mặn

- Có bãi tơm, cá lớn, cá ven bờ - Có ngư trường cực NTB, ngư trường HS-TS

- Bão, biển động, lũ lụt

(62)

10’ Hoạt động 2: cá nhân (10’)

- GV yêu cầu học sinh rút kết luận tình hình phát triển thủy sản vùng BTB NTB

- GV chốt lại vấn đề

mùa ĐB, bão, biển động, thiếu nước mùa khô

2 ĐKKT-XH

a TL

b KK

- Có nhiều kinh nghiệm - Nguồn lao động dồi - Thị trường tiêu thụ ngày rộng lớn ( ngồi nước)

- Chính sách hỗ trợ (vốn kỹ thuật) nhà nước - Thiếu vốn

- Cơng nghệ khai thác chế biến cịn lạc hậu

2 Xử lý số liệu bảng 50 (SGK) Kết luận:

- Sản lượng thủy sản BTB – DHNTB năm 1995-2005 tăng nhanh Tổng số sản lượng thủy sản vùng NTB lớn ~ lần so với BTB (623,8/247,7 ngàn tấn) tăng nhanh BTB

- Trong cấu sản lượng thủy sản BTB NTB chủ yếu đánh bắt, khai thác thủy sản, cao vùng NTB (92,2% năm 2005)  mạnh kinh tế vùng BTB - NTB

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Yêu cầu học sinh hoàn thiện báo cáo để giáo viên kiểm tra

Bài 39

Bài 39

VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Nắm đựơc mạnh hạn chế vùng ĐNB để phát triển kinh tế – xã hội

- Hiểu vấn đề giải để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thể ngành kinh tế việc phát triển tổng hợp kinh tế biển

2 Kỹ năng:

- Xác định đồ đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế – xã hội tạo nên đặc trưng vùng

(63)

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam, đồ kinh tế Việt Nam - Bản đồ vùng kinh tế ĐNB ĐBSCL

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra b ài cũ:

So sánh hai vùng Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc phát triển công nghiệp 3 Giảng mới

Hoạt động GV HS Nội dung KTCB

Hoạt động 1.

Xác định đồ tỉnh vùng ĐNB, đánh giá quy mơ diện tích, dân số vùng? So sánh với số vùng học?

Đặc điểm bật vùng ĐNB

Gv phân tích thêm phát triển kinh tế thị trường có từ trước

1 Khái quát chung - Diện tích: 23,5 nghìn km2

- Dân số: 11,2 triệu người (2002)

- Bao gồm tỉnh – TP: TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu , Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh

- Dẫn đầu nước GDP, SLCN hàng XK

- Vùng có nhiều lợi phát triển: kinh tế hàng hố phát triển sớm, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, có nhiều mạnh phát triển kinh tế

- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề kinh tế bật vùng

Hoạt động 2.

Xác định đồ vị trí địa lí ĐNB giáp vùng kinh tế nào? ý nghĩa vị trí đó?

Vị trí địa lí mặt kinh tế?

ĐKTN ĐNB có thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước?

Xác định atlat địa lí Việt Nam vườn quốc gia, khu dự trữ sinh ĐNB?

Tài ngun lâm nghiệp có ý nghĩa gì?

Xác định đồ tự nhiên loại khoáng sản vùng?

Gv mở rộng so sánh với số vùng

Bên cạnh ĐKTN gây trở ngại, khó khăn cho phát triển kinh tế ĐNB?

Liên hệ Lao động việc làm cho biết chất lượng lao động vùng ĐNB?

2 Các mạnh hạn chế vùng

a Vị trí địa lí

- Gần vùng giàu nguyên liệu

- Vị trí giao thông thuận lợi, đại tạo điều kiện giao lưu nước, mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, lượng tiêu thụ sản phẩm

- Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

b Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

- Đất: 40% đất ba dan màu mỡ, đất xám phù sa cổ Tây Ninh, Bình Dương

- Khí hậu: cận xích đạo, thuỷ lợi đựơc tăng cường nên ĐNB có điều kiện phát triển vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm

- Lâm nghiệp: khơng lớn có ý nghĩa quan trọng, có nhiều VQG, khu dự trữ sinh giới

- Khống sản: khơng nhiều bật dầu – khí thềm lục địa, VLXD…

- Có trữ lớn sơng Đồng Nai… - Tài nguyên biển phong phú

* Hạn chế: mùa khô kéo nên dài thiếu nước cho phát triển công nghiệp phát triển sản xuất, thiếu số loại khoáng sản bản…

c Điều kiện kinh tế – xã hội:

- Lực lượng lao động có chất lượng cao

- Có tích lũy lớn vốn kỹ thuật, thu hút nguồn vốn đầu tư nước

(64)

Chứng minh ĐNB nơi hội tụ đầy đủ loại hình giao thơng lớn bậc nước ta

- Cơ sở hạ tầng tốt: giao thông TTLL Hệ thống thị: TPHCM, Vũng Tàu, Biên Hịa…

Hoạt động 3.

Thế lai khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? Gv nêu khái niệm cho học sinh khắc sâu:

Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ sơ tăng cường đầu tư vốn, khoa học công nghệ nhằm khai thác tốt nguồi tự nhiên kinh tế - xã hội,vừa tăng tổng sản phẩm xã hội, tăng thu nhập quốc dân, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đồng thời giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường, bảo vệ sử dụng đươc nguồn tài nguyên thiên nhiên Gv chia nhóm giao nhiệm vụ:

Nhóm 1: tìm hiểu vấn đề khai thác theo chiều sâu công nghiệp ĐNB nào? Nhóm 2: vấn đề khai thác theo chiều sâu ngành dịch vụ?

Nhóm 3: khai thác chiều sâu ngành nơng, lâm nghiệp

Nhóm 4: phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm ngành ĐNB?

3 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

a Trong công nghiệp

- Tỉ trọng công nghiệp cao với ngành như: LK, ĐT, CTM, Tin học, HC, thực phẩm

- Vấn đề phát triển sỏ lượng nhiều cách:

+ Xây dựng nhà máy thuỷ điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn

+ Các nhà máy nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức

+ Lấy từ mạng điện quốc gia 500 Kv Bắc – Nam để đảm bảo lượng cho vùng

- Thu hút đầu tư nước ngồi để phát triển cơng nghiệp

- Bảo bệ môi trường

- Phát triển công nghiệp vùng có cơng nghiệp dầu khí

b Trong dịch vụ

- Phát triển hạ tầng giao thông vận tải: nâng cấp cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, cảng biển xây dựng tuyến tàu điện ngầm…

- Đa dạng hoá loại hình dịch vụ

c Trong nơng, lâm nghiệp

- Phát triển thuỷ lợi: cơng trình thuỷ lợi Dầu Tiếng lớn nước, đảm bảo nước tưới cho Tây Ninh H.Củ Chi – TPHCM Ngồi cịn phát triển thêm vùng khác để tăng hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích…

- Thay đổi cấu trồng: thay giống cao su có suất cao, cơng nghệ trồng Phát triển thêm khác cà phê, tiêu, điều, mía, đậu tương mạnh

- Bảo vệ vốn rừng đầu nguồn ven biển

d Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Vấn đề khai thác dầu – khí thềm lục địa ngày có quy mơ lớn tác động mạnh

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển - Du lịch biển: Vũng Tàu

- Giao thông vận tải biển: cảng Thị Vải, hệ thống cảng Sài Gịn…

e Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

TPHCM – Bình Dương – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu … tăng cường hạt nhân phát triển vùng nước

Hoạt động 4.

Gv tổ chức cho học sinh thảo luận ghi giấy khổ A3

Học sinh thảo luận theo chủ đề có ghi chép chọn lọc

Gv quan sát, bao quát lớp

Các nhóm thảo luận – phút

Hoạt động 5.

Gv tổ chức cho nhóm lên treo sản phẩm nhóm cử đại diện trình bày

Các học sinh khác bổ sung hỏi thêm

Đại diện nhóm trả lời đưa lớp trao đổi

Gv chốt lại vấn đề cho lớp

(65)

4 Củng cố - đánh giá.

- Phân tích mạnh để phát triển kinh tế ĐNB? - Tại ĐNB khai thác lãnh thổ theo chiều sâu?

- Tìm số liệu chứng minh ĐNB vùng kinh tế phát triển nước ta? 5 Hoạt động nối tiếp

- Hướng dẫn làm thực hành

Bài 40

Bài 40

THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ

I/ Mục tiêu

- Rèn luyện kỹ phân tích, xử lý số liệu để rút nhận xét theo yêu cầu cho trước - Rèn luyện kỹ viết báo cáo ngắn

- Củng cố kiến thức học Đông Nam Bộ II/ Phương tiện dạy học

- Các biểu đồ

- Những thông tin từ nhiều nguồn khác cơng nghiệp dầu khí III/ Nội dung dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG

HĐ 1:

Yêu cầu học sinh xác định mục tiêu kiến thức kỹ cần đạt BT

HĐ 2:

Giáo viên cho học sinh nắm vai trò Cơng nghiệp dầu khí

- “Vàng đen” : Vai trị CN dầu khí KT-XH

- Nâng cao thu nhập từ ngành dầu khí  HĐ 3:

Giáo viên gọi nhóm học sinh trình bày tư liệu ngành CN dầu khí mà học sinh tìm hiểu nhà qua địa chỉ:

- www.petrovietnam.com.vn (TCTDKVN) - www.vneconomy.com.vn (TBKT) - www.laodong.com

- www.dddn.com + Tiềm dầu khí

I/ Viết báo cáo phát triển CN dầu khí Đơng Nam Bộ

* Tầm quan trọng :

- Là nguồn lượng cần thiết cho trình sản xuất sinh hoạt

- Đem lại thu nhập cao cho người dân

- Ngày quý nguồn tài nguyên ngày sụt giảm

1/ Tiềm dầu khí vùng

(66)

+ Sự phát triển CN khai thác, chế biến dầu khí

(Chia lớp thành nhóm n/c vấn đề trên: Mỗi vấn đề nhóm Một nhóm trình bày, nhóm bổ sung)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ý cần viết báo cáo

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm vị trí mỏ dầu khí đồ, Atlát địa lý

- Trong đồ trầm tích đó, bể có trữ lượng lớn nhất?

Dựa vào bảng số liệu 54.1 (227): Cho biết : Sản lượng dầu khí nước ta từ 1986 – 2005 : tăng hay giảm? lần? năm vượt ngưỡng 10 triệu tần?

- GV cho học sinh nhìn biểu đồ sản lượng dầu thơ vẽ sẵn theo bảng số liệu

- Hãy cho biết nước ta có dự án nhà máy lọc dầu nào?

Từ sản phẩm khí đốt nước ta cịn xây dựng nhà máy nữa?

- Theo petro Việt Nam, ngày 12-07-2008 Tiềm dầu khí Việt Nam đạt tới 2.200 tỉ m3.

- Bao gồm : bể trầm tích

+ Bồn trũng Cửu Long mỏ : Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Sư Tử Đen – Sư Tử Vàng

+ Thềm lục địa Tây Nam : Bungga – Kkwa, Cái nước: Bunga – inkid, Raya – Seroja (có trữ lượng lớn nhất)

+ Bồn trũng Nam Côn Sơn : Đại Hùng, Lan Tây – Lan Đỏ, Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi + Bồn trũng sông Hồng : Khí tiền Hải, Trà Lý 2/ Sự phát triển CN dầu khí

a/ Khai thác :

- Từ 1986 – 2005: Sản lượng dầu thô nước ta không ngừng tăng lên từ 40 ngàn (1986) vượt ngưỡng 10 triệu 1998 đạt 18519 ngàn năm 2005 Như 1986  2005: sản lượng dầu

thô tăng: 462 lần

- Mỗi ngày nước ta khai thác 35 vạn thùng dầu thơ, 17 triệu m3 khối khí.

- Doanh thu năm đạt 8,3 tỉ USD

- Việt Nam đứng thứ 15 nước khai thác dầu khí Châu Á – Thái Bình Dương (Sau Trung Quốc, Inđơnêxia, Malaysia, Brunây, Oxtrâylia) b/ Chế biến dầu khí :

- Nhà máy lọc dầu Dung Quất (1/2009 hoạt động) - Quảng Ngãi

- Dự án Nhà máy lọc dầu : Tĩnh Gia – Thanh Hoá - Dự án khí - điện – đạm Cà Mau : Phân đạm 80 vạn

tấn năm (GĐ1); triệu năm (GĐ2), điện Cà Mau: 750MW

- Phân đạm Phú Mỹ : 74,1 vạn tấn/năm

- Nhà máy điện Phú Mỹ : 3.859MW cung cấp 23 tỉ Kwh/năm

c/ Ảnh hưởng CN dầu khí Đông Nam Bộ:

- Tăng cường sở lượng, phát triển CN hoá dầu Tạo điều kiện cho CN vùng phát triển đa dạng bền vững

(67)

- Công nghiệp dầu khí ảnh hưởng (tác động) đến kinh tế khu vực Đông Nam Bộ

Vấn đề phát triển CN dầu khí Đơng Nam Bộ đặt ý cho vùng?

HĐ 4:

GV: hướng dẫn lập cơng thức tính : ACN ACN

CN GTTPKT

% GTTPKT 100

TS

ADNB ADNB

DNB GTTPKT

% GTTPKT 100

TS

HS : Theo hoạt động cặp tính báo cáo

- GV hướng dẫn HS lập cơng thức tính : DNB

DNB

CN GTTS

% TS 100

GTTS

ADNB ADNB

ACN GTTPKT

% TPKT 100

GTTPKT

- GV: hướng dẫn HS nhận xét

- Nâng cao thu nhập  nâng cao mức tiêu thụ

người dân

 Chú ý vấn đề môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến ngành đặc biệt du lịch

II/ Nhận xét bảng số liệu

1/ Tính cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế nước ĐNB năm 1995 và 2005

- Cơ cấu giá trị SXCN theo TPKT nước 1995 2005

Bảng : Đvị %

1995 2005

Cả nước

- Tổng số 100 100 + CN Nhà nước 50,3 33,9 + CN Nhà nước 24,6 28,8 + Kvực có vốn nước ngồi 25,1 37,3

Của ĐNB (Bảng 2) Đvị %

1995 2005

Cả nước

- Tổng số 100 100 + CN Nhà nước 38,8 24,1 + CN Nhà nước 19,7 23,4 + Kvực có vốn nước ngồi 41,5 52,5

2/

Tính tỉ trọng vùng ĐNB CN nước và TPKT, năm 1995 2005 (Bảng 3)

Đvị%

1995 2005

Cả nước

- Tổng số 48,9 47,9 + CN Nhà nước 37,7 34,1 + CN Nhà nước 39,1 38,9 + Kvực có vốn nước ngồi 80,8 67,5

3/ Nhận xét

a/ Vị trí ĐNB nước.

- ĐNB có tỉ trọng CN lớn so với vùng nước 48,9% (1995) 47,9% (2005)

- Các khu vực CN ĐNB chiếm tỉ trọng lớn KVCN nước đặc biệt CN có vốn đầu tư nước ngồi

b/ Trong khu vực ĐNB

(68)

(Rút từ Bảng 3)

(Rút từ Bảng 2)

- KVCN có vốn đầu tư nước ngồi quan trọng chiếm 41,5% (1995) tăng lên 52,5% ) 2005)

- Khu vực nhà nước đứng thứ 2: Chiếm 19,7% (1995) tăng lên 23,4% (2005)

- Khu vực CN nhà nước giảm từ 38,7% (1995) xuống 24,1% (2005)

IV/ Đánh giá

- Học sinh nhắc lại kiến thức cần đạt báo cáo - Các cơng thức tính

V/ Hoạt động nối tiếp

- Hoàn thành bải thực hành nhà

Bài 41

Bài 41

VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

Sau học, HS cần: 1.Về kiến thức:

- Hiểu vai trị to lớn Đồng sơng Cửu Long chiến lược phát triển kinh tế – xã hội nước ta

- Phân tích khả thực trạng sản xuất lương thực (lúa) thực phẩm (từ chăn nuôi, thủy sản) vùng đồng

2 Về kĩ năng:

- Đọc phân tích mạnh tự nhiên ngành trồng lúa, chăn nuôi thủy sản đồ giáo khoa treo tường (tự nhiên, kinh tế Việt Nam…) Atlat Địa lí Việt Nam

- Xác định đồ giáo khoa treo tường (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) vùng phù sa dọc sơng Tiền, sông Hậu; vùng trồng lúa, ngư trường…của vùng

- Phân tích số liệu, xây dựng biểu đồ gắn với nội dung học II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ giáo khoa treo tường (Địa lí tự nhiên Việt Nam, Kinh tế Đơng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long)

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Số liệu, biểu đồ liên quan đến học

- Tranh ảnh, băng hình nguồn lực tự nhiên tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng sông Cửu Long

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(69)

(cánh đồng lúa Vĩnh Long, nuôi cá bè sông Tiền, sông Hậu An Giang, nuôi vịt đàn Đồng Tháp…) Dẫn nhập

Giới thiệu cấu trúc bài: Bài mới:

Hoạt động Thầy Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ý nghĩa của việc sản xuất lương thực thực phẩm ĐBSCL Hình thức: lớp

GV: đưa bảng số liệu sản xuất LTTP năm 2005:

Chỉ tiêu Cả nước ĐBSCL

Diện tích lúa (nghìn ha)

7392 3826

Sản lượng lúa

(triệu tấn) 37 19

Sản lượng thủy sản

(triệu tấn) 3.47 1.85

Lượng gạo xuất (triệu tấn)

4.5 4.0

Yêu cầu HS tính tỉ trọng ĐBSCL so với nước tiêu từ rút vị trí ĐBSCL sản xuất LTTP

Hoạt động 2: (Nhóm,cặp)

Tìm hiểu vấn đề sản xuất lương thực thực phẩm ĐBSCL

Bước 1: Chia lớp thành tổ GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn cho cặp tổ, phát phiếu học tập, cho HS làm việc theo cặp đôi

+ Tổ 1, tìm hiểu vấn đề sản xuất lương thực

(phiếu học tập 1).

+Tổ 3, tìm hiểu vấn đề sản xuất thực phẩm

(phiếu học tập2).

Bước 2:

Mời đại diện nhóm tổ 1, trình bày kết – lớp góp ý

Bước 3: GV dựa phần tìm hiểu HS dựa vào H 56.1; H.56.2 chuẩn kiến thức HS ghi vào phiếu học tập

Hoạt động (cả lớp)

Bước 1: Mời đại diện nhóm tổ 3,4 trình bày kết – lớp góp ý

Bước 2: GV dựa phần tìm hiểu HS dựa vào H 56.3 chuẩn kiến thức HS ghi vào phiếu học tập

1 Vai trò ý nghĩa vấn đề LTTP ĐBSCL: - ĐBSCL vùng trọng điểm số nước sản xuất LTTP

- Luôn chiếm ½ giá trị sản lượng lương thực thực phẩm thủy sản nước

- Vấn đề lương thực, thực phẩm khơng có ý nghĩa với nước mà mang ý nghĩa quốc tế

2 Khả thực trạng sản xuất lương thực:

a Khả năng:

- Thuận lợi:Đất đai, khí hậu, nguồn nước, nhân tố khác

- Khó khăn:

b Thực trạng sản xuất: - Diện tích cày lương thực - Diện tích lúa

- Cơ cấu mùa vụ - Năng suất - Sản lượng - Phân bố - Tiềm c Định hướng:

- Tập trung thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang

- Chuyển dịch cấu trồng - Đẩy mạnh công nghiệp chế biến

3 Khả thực trạng sản xuất thực phẩm: a Khả năng:

- Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm - Hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt - Nguồn thức ăn phong phú

b Thực trạng: - Sản xuất thủy sản:

(70)

dụng đồ vùng, đồ Việt Nam biểu

đồ để chứng minh) + Phân bố- Chăn ni:Trâu bị, lợn, gia cầm c Những vấn đề cần quan tâm: - Bảo vệ rừng, môi trường sinh thái

IV Đánh giá:

Hoạt động 4: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Năng suất lúa ĐBSCL thấp ĐBSH nhiều nguyên nhân do: A Điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi

B Chịu tác động thiên tai nhiều C Trình độ người nơng dân chưa cao D Hệ số sử dụng đất thấp

Câu 2: Đây tỉnh ĐBSCL khơng giáp biển lại có ngành thủy sản phát triển: A Kiên Giang

B Cà Mau C An Giang D Bến Tre

Câu 3: Vụ lúa có vai trị quan trọng ĐBSCL là: A Hè thu

B Xuân hè C Mùa D Đông xuân

Câu 4: Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất lúa ĐBSCL là: A Vùng thượng châu thổ

B Vùng hạ châu thổ

C Vùng đồng rìa châu thổ

D Vùng nằm bên sông Tiền, sông Hậu V Hoạt động tiếp nối:

HS trả lời câu hỏi số (SGK

(71)

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 56

Dựa vào kiến thức học kết hợp Atlat địa lí Việt Nam, kênh hình kênh chữ ở sách giáo khoa Hoàn thành phiếu số ( HS dùng phiếu ghi học)

Phiếu số1: Hãy trình bày vấn đề sản xuất lương thực ĐBSCL

Khả năng Thực trạng sản xuất Định hướng (nêu thuận

lợi khó khăn …) (Tình hình sản xuất vàphân bố)

Phiếu số 2: Hãy trình bày vấn đề sản xuất lương thực ĐBSCL

(72)

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Phiếu số 1:Vấn đề sản xuất lương thực ĐBSCL

Khả Thực trạng sản xuất Định hướng

- Thuận lợi:

+ Quy mơ diện tích lớn (¾ diện tích tự nhiên vùng; 1/3 diện tích đất nơng nghiệp nước)

+ Các mạnh khác vượt trội

Đất phù sa, khí hậu, nguồn nước thích hợp cho việc trồng lúa)

- Khó khăn:

+ nhiễm phèn, nhiễm mặn + Sự chậm phát triển số ngành kinh tế khác

- Diện tích cày lương thực: triệu ha, chiếm 46% DT nước

- Diện tích lúa: gần 51% nước - Cơ cấu mùa vụ: vụ (hè thu, đơng xn)

- Năng suất: 50,4 tạ/

- Sản lượng: 17-19 tr tấn, vượt >1/2 sl nước

- Phân bố: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Long An

- Tiềm chưa khai thác hết: + ruộng trồng 2,3 vụ cịn + đất hoang hóa cịn nhiều

- Tập trung thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang

- Chuyển dịch cấu trồng

- Đẩy mạnh công nghiệp chế biến

Phiếu học tập số 2:Hãy trình bày vấn đề sản xuất thực phẩm ĐBSCL

Khả Thực trạng Vấn đề cần lưu ý

- Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm

- Hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt

- Nguồn thức ăn phong phú

- Sản xuất thủy sản:

+ Sản lượng: 1,7-1,8 tr tấn, chiếm 1/2 sản lượng nước

+ Phân bố: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang

- Chăn ni:

+ bị:50 vạn con;Trà Vinh, Bến Tre, An Giang

+ lợn: 3,7-3,8 tr Phân bố khắp +gia cầm:

- Bảo vệ rừng ngập mặn, mơi trường sinh thái

Gi¸o viên giảng dạy Lê Trung Kiên

Kh nng Thực trạng Vấn đề cần lưu ý

(những thuận lợi và

khó khăn) (Tình hình sản xuất vàphân bố phận

sản xuất thực phẩm)

(73)

Bài 42

Bài 42

vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng biển đông

và đảo, quần đảo

I Mục tiêu: Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:

- Có nhìn tổng quan nguồn lợi biển đảo nước ta

- Hiểu vai trò hệ thống đảo chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyeenfvungf biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta

- Nắm vắn đề chủ yếu khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển đảo 2 Kỹ năng:

- Xác định đồ nguồn lợi biển chủ yếu - Xác định đồ đảo, quần đảo quan trọng II Thiết bị dạy học

- Bản đồ hình thể Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam - át lát địa lí Việt Nam III Tiến trình dạy học 1 ổn định

2 Bài cũ:

- Chứng minh ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước ta? 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung KTCB

Hoạt động 1.

GV tổ chức cho học sinh thảo luận, nhớ lại kiến thức vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, ảnh hưởng Biển Đông với câu hỏi:

1 Khái quát vùng biển nước ta?

2 Phân tích nguồn lợi từ biển Đơng nước ta? - Về tài nguyên sinh vật biển?

- Xác định ngư trường lớn?

- Tiềm dầu mở khí đốt thềm lục địa?

- Xác định đồ cảng thuận lợi phát triển giao thông?

- Liên hệ địa phương?

1 Vùng biển thềm lục địa nước ta giàu nguồn lơi

a Nước ta có vùng biển rộng lớn: bao gồm phận: Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyến kinh tế thềm lục địa

b Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Nguồn lợi sinh vật: Giàu hải sản số lượng thành phần lồi, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, nhiều loài quý Biển kho tìa ngun muối biển vơ tận

- Tài ngun khống sản: Có nhiều bể trầm tích hữu chứa nhiều dầu mỏ khí đốt đặc biệt thềm lục địa phía Nam Ngồi cịn có nhiều ôxít titan, cát trắng, bãi trọng sa

(74)

- Biển nước ta có cảnh quan, danh thắng

tiếng nào? - Biển tạo điều kiện phát triển du lịch biển - đảo

Hoạt động 2.

Gv cho học sinh làm việc với át lát địa lí Việt Nam để xác định đảo, quần đảo lớn bờ biển nước ta

Các đảo có ý nghĩa nước ta?

Gv nêu lên ý nghĩa việc hình thành huyện đảo nước ta có huyện đảo nào?

xác định đồ huyện đảo đó?

2 Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển

a Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hịn đảo lớn nhỏ

- Các đảo lớn: Cái Bỗu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc

- Các quần đảo: Vân Đồn, Cơ Tơ, Cát Bà, Hồng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Nam Du, Thổ Chu

Hệ thống đảo, quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, sở phát triển kinh tế biển -đảo, tiến biển đại dương Việc khẳng định chủ quyền đảo sở khẳng định chủ quyền quốc gia

b Nước ta có huyện đảo

Với vai trò phát triển kinh tế đảo, quần đảo nước ta thành lập thành huyện đảo, dọc theo bờ biển nước ta có 12 huyện đảo (sgk)

Hoạt động 3.

Gv nêu vấn đề: Tại lại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển?

Gv gợi ý học sinh khác biệt phát triển kinh tế biển khác đất liền

Gv chia lớp thành nhóm học tập, giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Trình bày việc khai thác tài ngun sinh vật biển

Nhóm 2: Tìm hiểu vấn đè khai thác tài nguyên khoáng sản

Nhóm 3: Vấn đề phát triển du lịch biển - đảo Nhóm 4: Vấn đề phát triển giao thơng vận tải biển

Gv cho học sinh thảo luận 3-5 phút

Đại diện học sinh lên trình bày, kết hợp át lát địa lí Việt Nam đồ để trình bày

Gv cho lớp bỏ sung, học ơn lại kiến thức từ phần trước

Gv tóm tắt ý

3 Vấn đề khai thác tài nguyên vùng biển hải đảo

a Tại phải khai thác tổng hợp

- Hoạt động kinh tế biển đa dạng - Môi trường biển không chia cắt

- Sự biệt lập định môi trường đảo

b Khai thác tài nguyên sinh vật biển, đảo

- Biển giàu nguồn lợi song cần tránh khai thác mức, đặc biệt lồi q hiếm, có giá trị kinh tế cao tránh khai thác thô bạo

- Cần đầu tư phương tiện, ngư cụ để đánh bắt xa bờ

c Khai thác tài nguyên khoáng sản

- Làm muối phát triển mạnh DHMT

- Thăm dò, khai thác dầu khí ngồi khơi BR-VT Phát triển cơng nghiệp hố lọc dầu , phân bón, nhiệt điện Tuy nhiên cần ý bảo vệ môi trường biển

d Vấn đề phát triển du lịch biển

- Nâng cấp trung tâm du lịch, khai thác bãi biển, khu du lịch tiếng Hạ Long – Cát Bà - Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu…

e Vấn đề phát triển giao thông vận tải biển

- Nâng cấp, cải tạo cảng biển: cụm cảng QN, HP, ĐN , SG

- Xây dựng nhiều cảng nước sâu: Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng áng, Chân Mây, Dung Quất…

- Khai thác tuyến giao thông nối đảo với đất liền, nối địa phương giới

(75)

biển Đông?

ý nghĩa việc tăng cường hợp tác?

Các biện pháp mà nước ta thực để hợp tác? Gv mở rộng vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Gv khẳng định

địa

Tăng cường đối ngoại, hợp tác với nước khu vực nhằm ổn định KV, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ nước ta

+ Kí kết văn kiện nước ta với Trung Quốc phân vịnh BB

+ Giải vấn đề liên quan đến đảo, quần đảo

+ Mỗi cơng dân Việt Nam có bổn phận bảo vùng biển hải đảo nước ta

4 Cũng cố - đánh giá.

- Xác định huyện đảo nước ta?

- phân tích việc khai thác tổng hợp nguồn lợi Biển Đông nước ta? - ý nghĩa việc tăng cường hợp tác khai thác nguồn lợi biển Đông? 5 Hoạt động nối tiếp

- Gợi ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị thực hành

Bài 43

Bài 43

CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta

- Biết trình hình thành thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm

- Nắm vững đựoc vị trí địa lí, vai trị, nguồn lực hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm 2 Kỹ năng:

- Xác định đồ vùng KTTĐ tỉnh, thành phố thuộc mơic vùng KTTĐ - Phân tích số liệu, xây dựng biểu đồ, nhận xét vùng KTTĐ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ kinh tế Việt Nam, đồ công nghiệp Việt Nam - Át lát địa lí Việt Nam

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Bài cũ:

Học sinh đọc báo cáo thực hành phát triển ngành kinh tế biển nước ta 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung KTCB

Hoạt động 1.

Gv nhắc lại kiếm thức chuyển dịch cấu kinh tế Hiện theo lãnh thổ hình thành vùng kinh tế trọng điểm

Vùng kinh tế trọng điểm gì? Có đặc điểm? Phân tích đặc điểm nó?

1 Đặc điểm

- Bao gồm nhiều tỉnh, TP ranh giới thay đổi theo thời gian

- Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực hấp dẫn nhà đầu tư

- Có tỉ trọng lớn GDP quốc gia, tốc độ phát triển nhanh

(76)

Gv cho học sinh làm việc cca nhân sau yêu cầu học sinh khái quá trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm

Gọi học sinh lên xác định đồ ranh giới vùng kinh tế trọng điểm:

- Vùng kinh tế trọng điểm Băc - Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung

- Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam

Từ sau năm 2000, nước ta mở rộng vùng kinh tế trọng điểm

Xác dịnh đồ ranh giới vùng kinh tế trọng điểm

Gv tổ chức cho học sinh làm việc cặp đơi, u cầu học sinh phân tích bảng 58.1 để thấy rõ phát triển vùng trọng điểm Nêu đặc điểm bật vùng kinh tế trọng điểm

a Quá trình hình thành

- Đầu thập niên 90 kỷ XX:

+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm tinht – Thành phố: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng Quảng Ninh

+ Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung: Bao gồm tỉnh - TP từ Thừa Thiên – Huế đến Quảng Ngãi + Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam: Bao gồm tỉnh – TP: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu

- Sau năm 2000, mở rộng vùng cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội đất nước Cụ thể:

+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tỉnh – TP: thêm Hà Tây, Vĩnh Phúc Bắc Ninh

+ Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có tỉnh – TP: thêm Bình Định

+ Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam có tỉnh – TP: thêm Bình Phước, Tây Ninh Long An

b Thực trạng phát triển

- Vùng kinh tế trụng điểm Phía Nam phát triển với tốc độ 11.1% / năm, chiểm 36.7 % GDP nước, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, hợp lý - Vùng kinh tế trọng điểm Băc Bộ Miền Trungcũng có nhịp độ tăng trưởng nhanh…

Hoạt động 3.

Gv chia học sinh làm nhóm Giao nhiệm vụ:

Nhóm thảo luận trình bày vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Nhóm 2: Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Nhóm 3: Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam Gv hướng dẫn cachs trình bày:

- Khái quát tỉnh, TP, diện tích, dân số vùng - Thê mạnh vùng

- Đặc trưng phát triển kinh tế vùng - Hướng phát triển

Gv cho học sinh thảo luận 5-7 phút

3 Ba vùng kinh tế trọng điểm a Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

- S: 15.3 nghìn km2, dân số: 13 triệu người, boa

gồm tỉnh – TP

- Hội tụ đầy đủ mạnh phát triển kinh tế, có vai trò hợp tác quốc tế, kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với cố ANQP, bảo vệ môi trường - Hướng phát triển: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển ngành có hàm lượng KHKT cao, tạo sản phẩm có sực cạnh tranh thị trường, phát triển khu công nghiệp tập trung Phát triển du lịch, đa dạng hố loại hình dịch vụ…

b.Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung:

- Diện tích: 27.5 nghìn km2 , số dân khoảng triệu

người, bao gồm tỉnh – TP

- Vùng có nhiều mạnh phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm

- Vai trò đưa MT thành vùng kinh tế động nước tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực MT TN

c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

Hoạt động 4.

Gv tổ chức cho học sinh trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp

Học sinhg khác bổ sung thêm

(77)

từng vùng tỉnh – TP

- Đầu tàu kinh tế, dẫn đầu trình CNH-HĐH, vùng động lực nước

4 Cũng cố - đánh giá.

- Vùng kinh tế trọng điểm có đặc điểm? - Xác định ranh giới vùng kinh tế trọng điểm 5 Hoạt động nối tiếp

- Lập bảng so sánh diện tích, dân số, tỉnh, cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng, % GDP, Hướng phát triển

Bài 43

Bài 43

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu nắm vững đựơc số đặc điểm bật vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế – xã hội, số ngành kinh tế TP HCM

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ phân tích đồ, biểu đồ, số kiệu thống kê

- Biết cách thu thập, xử lý thông tin, viết trình bày báo cáo vấn đề địa phương - Bước đầu biết tổ chức hội nghị khoa học

3 Thái độ.

- Tăng thêm tình yêu quê hương, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế địa phương vùng kinh tế Bắc Trung Bộ

- Các tài liệu tỉnh TP HCM (sử dụng sách giáo khoa địa lí địa phương lớp sở giáo dục TP HCM.phát hành, thu thập thông tin từ mạng)

- Các báo cáo tóm tắt, sơ đồ, bảng biểu… - Máy chiếu, máy tính

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 n định

2 Bài cũ:

- Quá trình hình thành đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm - So sánh vùng kinh tế trọng điểm nước ta

3 Bài mới

ĐỊA LÝ TỈNH THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính

1/ Vị trí lãnh thổ:

- Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng Đông Nam Bộ

(78)

- Tiếp giáp:

+Phía Bắc: Bình Dương +Phía Tây bắc : Tây Ninh

+Phía Đơng Đơng Bắc: Đồng Nai +Đông nam : Bà Rịa Vũng Tàu

+Tây Tây Nam:Long An, Tiền Giang +Phía Nam : bờ biển cần Giờ

- Diện tích: 2095.239 km2

- Ý nghĩa: Là ranh giới miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ

2/ Sự phân chia hành chính:

-Q trình hình thành thành phố Hồ Chí Minh: Năm 1976 Thành phố Hồ Chí Minh thành lập từ thành phố Sài Gòn tỉnh Gia Định

-Các đơn vị hành chính: Gồm 19 quận huyện II/ Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên:

1/ Địa hình:

- Vùng cao: vùng đồi gợn sóng, độ cao trung bình: 10 – 25 m, phía Bắc, Đơng Bắc, Tây Bắc TP thuộc: Bắc Củ Chi, Thủ Đức, Q9

- Vùng thấp trũng: độ cao trung bình: 1m thuộc Q7, 8,9, Bình Tân, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ

- Vùng trung bình: độ cao trung bình: – 10 m, thuộc nội thành, Q10,Q12, Hóc mơn, phần Q2, Thủ Đức

2/ Khí hậu:Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo (phân tích biểu đồ khí hậu Hồ Chí Minh)

- Nhiệt độ trung bình: 270 C, độ ẩm 79.5 %, lượng mưa 1949mm (tháng tháng có mưa cao nhất,

tập trung 90% lượng mưa năm)

- Chế độ gió mùa: có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ

- Tp Hồ Chí Minh không chịu ảnh hưởng bão, lại ảnh hưởng tượng Elnio 1997 (ảnh hưởng bão số phá huỷ phần huyện Cần Giờ)

3/ Thuỷ văn: gồm sơng sài Gịn, sơng Đồng Nai mạng lưới kênh rạch phát triển

4/ Đất sinh vật:

- Trầm tích phù sa cổ vùng địa hình cao - Trầm tích phù sa trẻ gồm nhóm:

+ Đất phèn: Tây Củ Chi, Tây Nam Bình Chánh  thống trị rừng tràm +Đất phèn mặn: Nhà Bè , Cần Giờ  Rừng sát

+Đất phù sa sơng: phần cịn lại  Rừng nhiệt đới ẩm

5/ Khoáng sản: sành sứ, đất sét, than bùn III/ Đặc điểm dân cư lao động:

- Số dân: 117 251 người (1/4/2004)

- Sự gia tăng dân số: +Tăng tự nhiên: 1.15 %

+Tăng giới: 1.2 % ( chuyển dịch lao động từ khắp nơi về)

- Mật độ dân số:

- Sự phân bố dân cư: không đồng đều: + Đông tại: Q 3, 4, 5, 10, 11

+ Thưa : Bình Chánh, Nhà Bè , Củ Chi, Cần Giờ

Thành phần dân tộc: gồm dân tộc chính: Việt, Khơ Mê, Chăm, Hoa

(79)

- Thu nhập bình quân đầu người: 752 000 đồng/ người/ tháng - Tỉ lệ thất nghiệp: 6.13 %

- Văn hoá giáo dục:

+Đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở tồn quốc +Có 41 trường đại học (chiếm 1/3 nước)

+Dạy nghề có 122 trường, năm có khoảng 100 000 người đào tạo ngắn ngày/ trừơng +Có 65 viện khoa học kỹ thuật, 36 trung tâm nghiên cứu

- Y tế

+Có bác só/ 10 000 dân +Có 38 bệnh viện

+Có 43 phịng khám khu vực IV/ Kinh tế

1/Đặc điểm kinh tế:

Hướng dẫn: GDP, nhận xét thay đổi cấu kinh tế, giải thích, mạnh Bảng cấu GDP Hồ chí Minh theo khu vực (đơn vị%) Khu vực

Năm

Khu vực I

(nông, lâm, ngư nghiệp)

Khu vực II

(Cơng nghiệp-xây dựng)

Khu vực III (Dịch vụ)

2000 2.2 44.1 53.7

2010 0.8 47.5 51.7

2/ Các ngành kinh tế:

- Công nghiệp:

+ Phát triển với ngành công nghệ cao kỹ thuật cao

+ Với nhóm ngành cơng nghệ sau: chế biến gỗ, chế biến thuỷ sản, điện tử, dệt may, giày, khí, hố chất, chế biến thực phẩm , thông tin, nhựa cao su

+ Biết đọc số liệu vẽ biểu đồ

+ CN ảnh hưởng đến môi trường: tiếng ồn chất thải  Tách khu CN khỏi khu dân cư, nhà máy có hệ thống phân hủy chất thải giải chất thải rác

- Nông nghiệp: Xác định phân bố trồng vật nuôi đồ

Mối quan hệ địa hình kinh tế

+ Địa hình trung bình 6m  ngập nước, mùa gió chướng (nước chảy ngược)

+ Địa hình vùng thấp mùa khơ kéo dài lưu lượng giảm, thuỷ triều xâm nhập mặn ( số vùng có hồ chứa nước tiến hành tháo mặn ,rửa mặn)

+ Do người nạo vét lòng sông  gây sạt lỡ bờ sông

+ Việc phá rừng nước mặn để ni tơm.Rừng Cần Giờ có vai trị quan trọng mơi trường sinh Trái Đất chống bão

- Dịch vụ: Là trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ lớn nước + Thu hút triệu khách du lịch /năm

+ Hàng trăm chợ lớn nhỏ

Trong tương lai phát triển quận Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh phía Bắc phát triển dọc quốc lộ 22, đường xuyên Á

+Về dịch vụ phát triển ngành: Tài chính, ngân hàng,bảo hiểm, du lịch, khoa học công nghệ, dịch vụ, + Học sinh biệt đọc Atlat: tuyến đường giao thơng, di tích lịch sử, phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ

(80)

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w