bài 617 đạo đức 4 nguyễn hữu trung thư viện tư liệu giáo dục

6 14 0
bài 617  đạo đức 4  nguyễn hữu trung  thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Yêu cầu: Tìm ví dụ về tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi đã được khai báo ở trên.. 1..[r]

(1)

Bài 13:

KIỂU BẢN GHI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Biết khái niệm kiểu ghi

 Phân biệt giống khác kiểu ghi với kiểu mảng chiều

2 Kĩ năng

 Khai báo kiểu ghi, khai báo biến kiểu ghi ngơn ngữ lập trình Pascal

 Nhập xuất liệu cho biến ghi  Tham chiếu đến trường kiểu ghi

 Sử dụng kiểu ghi để giải số tập đơn giản

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Chuẩn bị giáo viên

 Máy vi tính, máy chiếu projector để giới thiệu ví dụ

2 Chuẩn bị học sinh

 Sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1:

 Giới thiệu kiểu ghi Tạo kiểu ghi ngôn ngữ lập trình Pascal

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC

5 phút

1 Tìm hiểu kiểu ghi

 Chiếu bảng kết thi tốt nghiệp, sách giáo khoa trang 74

1 Quan sát ví dụ giáo viên trả lời câu hỏi

*Một số khái niệm:

(2)

10 phút

 Hỏi: Trên bảng có thơng tin gì?

 Hỏi: Bảng chứa thơng tin đối tượng?  Yêu cầu: Học sinh tìm thêm ví dụ tương tự  Diễn giải: Mỗi thơng tin đối gọi thuộc tính hay trường Mỗi đối tượng mô tả nhiều thông tin hàng gọi ghi

 Diễn giải: Để mô tả đối tượng vậy, ngơn ngữ lập trình cho phép ta xác định kiểu ghi Mỗi đối tượng mô tả ghi

2 Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa cho biết cách khai báo kiểu ghi, khai báo biến kiểu ghi ngơn ngữ lập trình Pascal

 u cầu: Tìm ví dụ để minh hoạ

 Để giải toán mục ta phải khai báo mảng ghi Hãy tạo kiểu mảng

 Họ tên, ngày sinh, giới tính, điểm môn thi,  Bảng chứa thông tin đối tượng

 Để mô tả người danh bạ điện thoại cần có thơng tin: Họ tên, địa số điện thoại

Tham khảo sách giáo khoa để nắm cấu trúc chung khai báo kiểu ghi, khai báo biến ghi  Ví dụ:

Type

kieu_nguoi=record hoten:string; diachi:string; sdt:longint; end;

Var nguoi:kieu_nguoi;  Độc lập suy nghĩ để tạo kiểu ghi mảng ghi

các kiểu liệu khác - Bản ghi thường gọi Record, Record lưu trữ liệu đối tượng cần quản lí

- Mỗi thuộc tính đối tượng tương ứng với trường ghi Các trường khác có liệu khác

- Các ngơn ngữ lập trình thường cho cách để xác định:

+ Tên kiểu ghi + Tên trường

+ Kiểu liệu trường + Cách khai báo biến + Cách tham chiếu đến trường

(3)

 Yêu cầu học sinh phân biệt giống khác kiểu ghi kiểu mảng chiều

Type kieu_hs=record Hoten,

ngaysinh:String; Toan, van:byte; dtb:real;

End;

Kieu_mbg=array[1 50] of kieu_hs;

 Giống nhau: ghép nhiều phần tử

 Khác nhau: Mảng chiều ghép nhiều phần tử có kiểu liệu Trong ghi ghép nhiều phần tử có kiểu liệu khác

1 Khai báo.

 Cách khai báo kiểu ghi:

Type <tên kiểu ghi> = record

<Tên trường 1>:<Kiểu trường 1>;

. <Tên trường n>:<Kiểu trường n>;

end;

2 Hoạt động 2:

Tìm hiểu cách sử dụng kiểu ghi ngôn ngữ Pascal

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3 phút

1 Giới thiệu cấu trúc chung để tham chiếu đến trường biến ghi

Tên_biến_bg.Tên_trường

 u cầu: Tìm ví dụ tham chiếu đến trường biến ghi khai báo

1 Quan sát cấu trúc chung tham chiếu đến trường biến ghi

 Ví dụ:

nguoi.hoten nguoi.diachi nguoi.sdt;

* Cách khai báo biến: Var <Tên biến>:<Tên kiểu ghi>;

Var <Tên mảng> : Array[1 n] of <Tên kiểu bản ghi>;

- Để truy cập vào trường ghi, ta viết:

<Tên biến ghi>:<Tên trường>

(4)

3 phút

4 phút

2 Giới thiệu cách gán giá trị cho biến ghi

+ Gán nguyên biến ghi (1)

+ Gán trường (2)

 Yêu cầu: Lấy ví dụ minh hoạ cho trường hợp  Hỏi: Trường hợp (1) thực điều kiện nào?

3 Nhập/xuất giá trị cho biến ghi

 Diễn giải: Ta phải viết lệnh nhập xuất giá trị cho trường

 Yêu cầu học sinh: Viết lệnh nhập giá trị cho ba trường biến ghi nguoi khai báo

 Yêu cầu học sinh: Viết lệnh in giá trị trường hoten biến ghi nguoi

2 Quan sát hai cách gán giá trị cho biến ghi để tìm ví dụ cụ thể

A := B;

A.ht := B.ht; A.dtb := B.dtb;

 Hai biến A, B phải khai báo kiểu ghi

3 Chú ý theo dõi dẫn dắt giáo viên để tìm ví dụ

Readln(nguoi.hoten); Readln(nguoi.diachi); Readln(nguoi.sdt); Writeln(nguoi.hoten);

A.hoten

A.ngaysinh Lop[i].toan

Với i số mảng Lop

2 Gán giá trị.

- Có cách để gán giá trị cho ghi:

+ Cách 1: Dùng lệnh gán trực tiếp: Nếu A B hai ghi kiểu ta gán giá trị A cho B câu lệnh gán:

VD: B:=A; A:=B; + Cách 2: Gán gía trị cho trường: Dùng câu lệnh gán gán giá trị cho trường nhập vào từ bàn phím

*VD: A.Hoten:’Nguyen Van A’;

Readln(A.Ngaysinh);

3 Hoạt động 3:

Rèn luyện kĩ lập trình

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

5 phút

1 Chiếu nội dung đề lên bảng

 Hỏi: Sử dụng kiểu liệu

1 Quan sát đề, ý phân tích để trả lời câu hỏi

* Chương trình quản lí bảng kết thi:

(5)

2 phút

như để giải toán?

 Yêu cầu học sinh: Mô tả thông tin học sinh kiểu ghi Tạo mảng ghi

 Nêu bước để giải toán

2 Chia lớp thành ba nhóm u cầu viết chương trình lên bìa

 Thu phiếu học tập Chiếu kết lên bảng Gọi học sinh nhóm khác nhận xét đánh giá

3 Chiếu chương trình mẫu để xác hóa lại cho học sinh

 Một mảng ghi

Type Kieu_hs=record hoten:string;

toan,van,tong:byte; xeploai:char; end;

Kieu_mhs=array[1 45] of kieu_hs;

+ Bước 1: Tạo kiểu liệu, khai báo biến + Bước 2: Nhập liệu cho mảng ghi + Tính tổng điểm tốn điểm văn

+ Dựa vào tổng điểm để xếp loại

2 Thảo luận theo nhóm để hồn thành chương trình

 Thơng báo kết  Nhận xét, đánh giá bổ sung sai sót nhóm khác

3 Quan sát ghi nhớ

Type {Khai báo}

hocsinh= record SBD: integer; hoten:string[30]; toan,van,tong:real; ketqua:string[10]; end;

Var lop: ARRAY[1 50] of

hocsinh;

i,n: byte;

BEGIN

clrscr; {Nhập số học sinh} write(‘nhap vao so hoc sinh lop:’);

Readln(n);

{Nhập liệu cho ghi} For i:=1 to n

Begin

Write(‘nhap du lieu cho hoc sinh thu:‘, i);

Write(‘SBD: ’); readln( lop[i].SBD); Write(‘hoten:’); readln( lop[i].hoten); Write(‘diemtoan:’); readln( lop[i].toan); Write(‘diemvan:’); readln( lop[i].van);

End;

{Tính tổng cho ghi} For i:=1 to n

Lop[i].tong:=lop[i].toan+ lop[i].van;

{Điền kết cho ghi}

For i:=1 to n

If lop[i].tong>=10 then lop[i].ketqua=‘dat’

Else

(6)

3 phút

{In bảng liệu}

Writeln(‘Bang ket qua kiem tra chat luong:’); For i:=1 to n Writeln(lop[i].SBD:5, lop[i].hoten:30, lop[i].toan:5:1,

lop[i].van:5:1, lop[i].tong:8:1, lop[i].ketqua:15);

readln; END.

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI 1 Những nội dung học

 Cách tạo kiểu ghi, khai báo biến kiểu ghi  Tham chiếu đến trường biến ghi  Nhập/xuất giá trị cho biến ghi

2 Câu hỏi tập nhà

 Bài tập: Viết chương trình giải tốn quản lý sau:

Nhập họ tên, điểm toán (Toan), điểm lý (Ly) 30 học sinh lớp In hình họ tên, điểm trung bình (DTB) 30 học sinh với DTB =

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan