Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu

8 6 0
Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV quay trở lại bài tập ví dụ, hỏi: Theo các em, chúng ta có thể chuyển được các trạng ngữ nói trên sang một vị trí nào khác trong câu không3. Nếu được, các em hãy thử thực hiện chu[r]

(1)

Tiết: 86

Phân môn: Tiếng Việt Tuần: Ngày soạn: Lớp: Ngày thực hiện: Lê Thiên Kiều

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm đặc điểm, công dụng số trạng ngữ( nội dung, ý nghĩa)

- Giúp học sinh biết số trạng ngữ thường hay gặp - Giúp học sinh hiểu vị trí trạng ngữ câu 2 Kĩ năng:

- Giúp học sinh vận dụng tốt trạng ngữ viết bài, giao tiếp

- Giúp học sinh sử dụng trạng ngữ trường hợp cụ thể

3 Thái độ:

- Thái độ học: Học sinh có thái độ học tập tích cực, nhiệt tình, hứng thú với học

- Thái đô việc học: Học sinh có ý thức soạn bài, làm tập đầy đủ

- Thái độ sau học: Học sinh có ý thức lựa chọn, sử dụng trạng ngữ nói, viết

4 Năng lực hình thành: - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp 5 Tích hợp:

-

(2)

1 Giáo viên:

- Giáo án, tư liệu liên quan, trò chơi - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Phương tiện máy chiếu

2 Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn 3 Phương pháp:

- Vấn đáp - Thuyết trình

- Rèn luyện theo mẫu - Thảo luận nhóm - Động não

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức( phút)

- Ổn định trật tự - Nắm bắt sĩ số

2 Kiểm tra cũ( 3-5 phút) - Nội dung kiểm tra

- Hình thức kiểm tra đánh giá 3 Bài mới

3.1 Vào bài:

Chào em, trước vào ngày hơm chuẩn bị cho em trò chơi nhỏ để giúp em có khởi động, hứng thú vào

3.2 Hoạt động 1: Tổ chức trị chơi “Giải chữ”(3-5 phút) (Kích thích thái độ học tập học sinh, hình thành lực sáng tạo cho học sinh)

NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

* Trò chơi: “GIẢI Ô CHỮ” Câu hỏi 1:Loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị

(3)

ngữ?

 Đáp án: ĐẶC BIỆT

Câu hỏi 2: Khi nói viết, có thể lược bỏ số thành phần của câu, tạo thành loại câu gì?  Đáp án: RÚT GỌN

Câu hỏi 3:Biện pháp nghệ thuật nào dùng để gọi tả vật, đồ vật, từ ngữ vốn được dùng để gọi tả người?

 Đáp án: NHÂN HÓA

Câu hỏi 4:Đây thành phần chính câu nêu tên vật , hiện tượng có hoạt động , đặc điểm, thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?

 Đáp án: CHỦ NGỮ

Câu hỏi 5:Loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó.

 Đáp án: NGHỊ LUẬN

Câu hỏi 6:Điền vào chỗ trống: “…là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu ra hình thức câu khẳng định ( hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán.”  Đáp án: LUẬN ĐIỂM

Câu hỏi 7:Điền vào chỗ trống: “Luận lí lẽ, …đưa làm cơ sở cho luận điểm.”

 Đáp án: DẪN CHỨNG

Câu hỏi 8:Thành phần nào của câu có khả kết hợp với các phó từ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi Làm gì?, Như nào?, Là gì?  Đáp án: VỊ NGỮ

đưa luật chơi nội dung trò chơi:

Hơm nay, chơi trị chơi “GIẢI Ơ CHỮ” Trên hình có hàng ngang, tương ứng với câu hỏi

Và cột hàng dọc từ khóa

Nhiệm vụ em là, tiếng nhạc bắt đầu lập tức, em phải chuyền tay thật nhanh đồ vật mà cô đưa cho

Khi nhạc dừng, bạn cầm đồ vật đứng lên chọn hàng ngang trả lời câu hỏi Nếu vịng giây mà chưa có đáp án đưa đáp án ln

Các em sẵn sàng chưa nào?

Vậy bắt đầu trò chơi nhé!

 Kết thúc trò chơi, hiển thị từ khóa “TRẠNG NGỮ”, GV dẫn vào bài: Và từ khóa TRẠNG NGỮ học ngày hôm “THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU” Bây vào nhé!

yêu cầu trò chơi

(4)

3.3 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ: (5-10 phút) (Hình thành lực ngơn ngữ giao tiếp cho học sinh)

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I Đặc điểm trạng ngữ:

1 Ví dụ:

2 Nhận xét: *Các trạng ngữ:

- Dưới bóng tre xanhTrạng ngữ nơi chốn. - đã từ lâu đời  Trạng ngữ thời gian.

- đời đời, kiếp kiếpTrạng ngữ thời gian. - từ đời nghìn nayTrạng ngữ thời gian.

Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS ? Ở Tiểu học, em

học trạng ngữ câu Hãy nhắc lại cho số trạng ngữ mà em cịn nhớ, hay biết nhé!

- GV sử dụng phương pháp động não Dùng phần bảng phụ để ghi lại tất trạng ngữ mà bạn học sinh GV mời đứng dậy phát biểu

- GV nói: Như vậy, em vừa cho cô biết nhiều trạng ngữ mà em nhớ lại, hay biết Cô cảm ơn em nhiệt tình phát biểu câu hỏi

? Với trạng ngữ có bảng đây, theo em, trạng ngữ gì?

Để tìm hiểu trạng ngữ gì, em tìm hiểu ví dụ SGK phần I(Đặc điểm trạng ngữ) trang 39 nhé! - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích Thép Mới:

? Dựa vào kiến thức mà các em biết, em xác định cho cô câu các em vừa đọc, đâu sẽ trạng ngữ?

- GV mời HS trả lời câu hỏi thu nhận ý kiến

? Theo em, trạng ngữ có trong câu văn có ý nghĩa ở câu? - GV nhận xét:

- Nhắc lại trạng ngữ

Trạng ngữ câu từ, tổ hợp từ làm thành phần phụ câu nêu lên hồn cảnh, tình hình việc nói nịng cốt câu

- Đọc đoạn trích

- Xác định trạng ngữ

- Nêu ý nghĩa trạng ngữ

(5)

3 Thực chuyển trạng ngữ câu trên sang vị trí khác nhau:

(1) – Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân… - Người dân cày Việt Nam,

dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang - Người dân… khai hoang,

dưới bóng tre xanh, từ lâu đời.

(2) – Tre ăn với người,

đời đời, kiếp kiếp.

- Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người

- Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn với người

(3) – Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

- Từ nghìn đời nay, cối xay… thóc

- Cối xay… nắm thóc, từ nghìn đời

4 Ghi nhớ 1: (SGK – 39)

Theo cô, trạng ngữ câu văn trên, em hướng lên phần trình bày máy chiếu sau: *Các trạng ngữ câu: - Dưới bóng tre xanh  Trạng ngữ nơi chốn.

- từ lâu đời  Trạng ngữ thời gian.

- đời đời, kiếp kiếp  Trạng ngữ chỉ thời gian.

- từ đời nghìn  Trạng ngữ chỉ thời gian.

- GV giải thích: Các em thấy trạng ngữ đưa hiểu khơng? Mỗi trạng ngữ mà cho em, chúng bổ sung nội dung, thông tin, ý nghĩa cho câu Và, trạng ngữ ấy, bổ sung ý nghĩa cho câu để xác định rõ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, …

- GV quay trở lại tập ví dụ, hỏi: Theo em, có thể chuyển trạng ngữ nói sang vị trí khác trong câu không? Nếu được, các em thử thực chuyển đổi chúng xem sao?

- GV giảng giải:

Chúng ta chuyển trạng ngữ câu thành vị trí khác sau: (GV chiếu máy chiếu)

(1) – Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân…

- Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, từ lâu đời,

dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang

- Người dân… khai hoang, dưới bóng tre xanh, từ lâu đời.

- Thực chuyển đổi vị trí trạng ngữ nêu nhận xét

(6)

(2) – Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp.

- Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người

- Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn với người

(3) – Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc - Từ nghìn đời nay, cối xay… thóc

- Cối xay… nắm thóc, từ nghìn đời nay.

 Kết luận: Như vậy, trạng ngữ chuyển sang vị trí đầu câu, câu, cuối câu ? Quan sát ví dụ này, em hãy cho biết , nói, viết, giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có dấu hiệu gì?

- GV nhận xét:

? Tóm lại, thơng qua tập ví dụ trên, em hiểu đặc điểm trạng ngữ nội dung cũng hình thức?

- GV kết luận, hướng dẫn HS đọc học ghi nhớ

- Nêu dấu hiệu viết

- Trình bày kiến thức mục ghi nhớ - Đọc ghi nhớ

3.4 Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động luyện tập cho học sinh: (Hình thành kĩ làm việc nhóm, trao đổi cho học sinh) (12-15 phút)

NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS II Luyện tập

Bài tập 1: Xác định trạng ngữ câu

Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ ngữ vị ngữ) Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ

Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tổ chức thảo luận

nhóm với thời gian phút

- GV chia nhóm: + Chia lớp làm nhóm theo tổ

(7)

Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ Câu d: Mùa xuân câu đặc biệt

Bài tập 2: Tìm trạng ngữ trong phần trích đây:

1.Như báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết

2 Khi qua cánh đồng xanh

3 Trong vỏ xanh Dưới ánh nắng

5 Với khả thích ứng Bài tập 3:Phân loại trạng ngữ

Câu 1: Trạng ngữ cách thức

Câu 2: Trạng ngữ địa điểm

Câu 3: Trạng ngữ nơi chốn

Câu 4: Trạng ngữ cách thức

+ Nhóm 2: Làm + Nhóm 3: Làm + Nhóm 4: Làm tập đưa lên máy chiếu: Các em đặt câu văn có sử dụng thành phần trạng ngữ câu

- Hết thời gian phút GV yêu cầu học sinh lên viết lên bảng kết nhóm - GV mời vài bạn đại diện nhóm trình bày

- GV giải thích, bổ sung đưa kết luận

- Thảo luận nhóm thời gian phút

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm

- HS báo cáo kết việc viết lên bảng - Học sinh nhận xét

3.5 Tổ chức hoạt động củng cố, vận dụng, mở rộng kiến thức: (Hình thành lực sáng tạo thẩm mĩ cho học sinh) (5-10 phút)

NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV Vận dụng, củng cố:

1 Một số loại trạng ngữ: - Trạng ngữ nguyên nhân

- Trạng ngữ mục đích - Trạng ngữ phương tiện

- Trạng ngữ cách thức - Trạng ngữ điều kiện giả thiết

Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Để mở rộng

nữa trạng ngữ câu, cô kể thêm cho em số loại trạng ngữ sau: Trạng ngữ nguyên nhân

2 Trạng ngữ mục đích: biểu thị mục đích mà hành động thể

(8)

2 Sơ đồ tư hệ thống kiến thức:

ở vị ngữ hướng tới hay trạng thái mà chủ thể hành động mong muốn đạt đến

3 Trạng ngữ phương tiện

4 Trạng ngữ cách thức: biểu thị cách thức, cung cách diễn biến tình phương tiện mà chủ thể dùng để thực hành động

VD: Bất thình lình trời đổ mưa

5 Trạng ngữ điều kiện, giả thiết

- GV đưa mơ hình sơ đồ tư lên máy chiếu, giải thích cho học sinh vẽ lại

3.6 Hoạt động 4: Tổ chức hoạt động dặn dò: (2-3 phút) - Đối với vừa học: GV yêu cầu HS nắm đặc điểm trạng ngữ, viết đoạn văn ngắn có chứa thành phần trạng ngữ Chỉ trạng ngữ giải thích lí trạng ngữ sử dụng câu văn

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan