1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môi trường và con người

122 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Môi Trường Môi Trường Và Con Người Tác giả: Trần Minh Tâm Biên mục: sdms Mở đầu Sống thời đại ngày nay, dân tộc coi văn minh thiết dân tộc phải biết coi trọng mục tiêu phát triển bền vững dựa ba trụ cột: Tăng trưởng kinh tế - Tiến xã hội - Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên Mỗi người dân đất nước văn minh ngày phải người có ý thức tự giác thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường nơi lúc Điều trở thành thực trình độ dân trí khơng ngừng nâng cao Chính sách Đảng Nhà nước ta từ trước đến luôn coi bảo vệ môi trường công việc trách nhiệm người, thể rõ ràng Chỉ thị số 36-CT /TƯ Bộ Chính trị Ban Chấp hành TƯ Đảng CSVN khóa nêu rõ "Bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân" Trong Luật Bảo vệ mơi trường, Điều có ghi "Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn dân" Thực Quyết định số 1363/QĐ-TTg, ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án:“Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Mục tiêu lâu dài Dự án đến năm 2010 là: “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình giảng dạy (chính khóa ngoại khóa) tất cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm trang bị kiến thức phù hợp với độ tuổi tâm sinh lý học sinh, sinh viên môi trường bảo vệ môi trường Giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm đến môi trường, hình thành kỷ hành vi ứng xử tích cực thân thiện môi trường công tác bảo vệ môi trường Đào tạo cán quản lý môi trường, nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa phát triển bền vững đất nước." Hiện trường Đại học An Giang; tài liệu, giáo trình Mơi trường Con người cho sinh viên ngành Kinh tế nói riêng ngồi khối ngành ngồi Sư phạm nói chung cịn chưa có Cho nên cố gắng biên soạn tài liệu giảng dạy từ nhiều tài liệu, giáo trình nhằm giúp việc dạy học môn học Môi trường Con người thuận tiện Các giảng biên soạn vào đề cương chi tiết Bộ Giáo dục Ðào tạo ban hành với số điều chỉnh nhỏ (khoảng 10%) phép để phù hợp với chuyên ngành đào tạo thực tiển địa phương nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Sư Phạm trường Đại Học An Giang Tài liệu thực với tham gia giảng viên Bộ môn Môi trường Phát triển bền vững, khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, trường Đại học An Giang Tài liệu chỉnh sửa theo ý kiến buổi nghiệm thu thông qua Hội đồng khoa học liên Khoa Chúng chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Tri Khiêm, Th.s Võ Tòng Anh Th.s Trương Bá Thảo; cám ơn quý Thầy Cơ góp ý tham gia giúp đỡ việc biên soạn tài liệu giảng dạy Tất nhiên, tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp Quý Thầy Cơ, sinh viên độc giả để hồn thiện tài liệu nhằm phục vụ công tác dạy học môn học Trường Đại học An Giang tốt Chủ biên Trần Minh Tâm Chương 1: MỞ ĐẦU VỀ MƠN HỌC Mở đầu khoa học mơi trường 1.1.1 Một số định nghĩa môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau; bao quanh người; có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo vệ môi trường, 1993) Đây định nghĩa mang tính tổng qt, có tính pháp lý từ Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam Có nhiều khái niệm mơi trường hiểu theo nghĩa khác Môi trường theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện tồn diễn biến mơi trường Đối với thể sống “Mơi trường sống tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể” (Lê Văn Khoa, 1995) Môi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vơ sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000) Theo tác giả có thành phần tác động qua lại lẫn nhau, là: • • • • Mơi trường tự nhiên: nước, khơng khí, đất đai, ánh sáng sinh vật Môi trường kiến tạo: cảnh quan thay đổi người Môi trường không gian: gồm yếu tố địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng thay đổi mơi trường Mơi trường văn hóa – xã hội: gồm cá nhân nhóm, cơng nghệ, tôn giáo, định chế, kinh tế học, thẩm mỹ học, dân số học hoạt động khác người Môi trường sống người thường chia thành loại sau: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, mơi trường xã hội Mơi trường có chức sau (Lê Văn Khoa, Khoa học mơi trường, trang 10): • • • • Khơng gian sinh sống người sinh vật Nơi chứa đựng nguồn tài nguyên Nơi lưu trữ cung cấp nguồn thông tin Nơi chứa đựng phế thải nguời tạo sống Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh Con người môi trường thống với Nội dung nghiên cứu bao gồm số phần sau: • • • • Các nguyên lý sinh thái học đặc điểm, chất quan hệ thành phần môi trường sinh học Những lý luận thực tiễn quan hệ dân số môi trường Sử dụng tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường Những giải pháp thực nhằm cải thiện mối quan hệ môi trường người: biện pháp quản lý, tổ chức giáo dục 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ môn học Đối tượng nghiên cứu môn học nghiên cứu yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất, nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên Nhiệm vụ khoa học mơi trường tìm biện pháp giải vấn đề môi trường thời đại ngày – thời đại ứng với xã hội công nghiệp hậu cơng nghiệp Đó vấn đề: • • • • • • • • Gia tăng dân số hợp lý Sản xuất công, nông, lâm, ngư nghiệp bền vững Xây dựng khu công nghiệp, đô thị, điểm dân cư bền vững Phòng, chống xử lý nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí…) Khai thác hợp lý bảo toàn tài nguyên thiên nhiên, rừng, biển, khống sản… Quản lý tốt mơi trường phịng tránh rủi ro mơi trường… Ngun lý sinh thái học, quần thể, quần xã ảnh hưởng đến người ngược lại Vấn đề lương thực, thực phẩm, nhà ở, thị hóa, cơng nghiệp hóa Mục tiêu khoa học mơi trường xác định, thấu hiểu vấn đề mà tổ tiên khơi dậy, xúc tiến Thực tế cho thấy hầu hết vấn đề môi trường thường phức tạp, không giải đơn khoa học, cơng nghệ chúng thường liên quan tác động tương hỗ đến nhiều mục tiêu quyền lợi khác Khoa học môi trường sử dụng loạt phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm ngành khoa học khác, chẳng hạn như: • • • • • • Các phương pháp thu thập xử lý số liệu thực tế, thực nghiệm Các phương pháp phân tích thành phần mơi trường Các phương pháp phân tích đánh giá xã hội, quản lý xã hội, kinh tế Các phương pháp tính tốn, dự báo, mơ hình hóa Các giải pháp kỹ thuật, ứng dụng tiến kỹ thuật Các phương pháp phân tích hệ thống 1.1.3 Các phân môn mối quan hệ khoa học môi trường với khoa học khác Cần phân biệt khoa học môi trường với công nghệ môi trường; công nghệ để xử lý loại ô nhiễm Các phân môn khoa học môi trường gồm: sinh học mơi trường, địa học mơi trường, hóa học mơi trường, y học môi trường, kinh tếxã hội môi trường… Khoa học môi trường (hay Môi trường người) môn khoa học tổng hợp, liên ngành, sử dụng phối hợp thông tin từ nhiều lĩnh vực; quan hệ chặt chẽ với ngành khoa học khác Để giải vấn đề môi trường cần đến nhiều ngành khoa học khác nhau; là: sinh học, sinh thái học, khoa học Trái Đất, khoa học xã hội, kinh tế, nhân văn, khoa học quản lý, trị, luật pháp… Các ngành khoa học công nghệ, kỹ thuật cần sử dụng phải giải vấn đề môi trường Do kiến thức lĩnh vực cần thiết cho việc tìm hiểu Môi trường Con người Khoa học môi trường giới nước ta phương hướng phát triển tới 1.2.1 Những thách thức môi trường giới Báo cáo tổng quan mơi trường tồn cầu năm 2000 Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) viết tắt GEO-2000 850 tác giả 30 quan môi trường tổ chức khác Liên hợp quốc phối hợp biên soạn Báo cáo phân tích hai xu hướng lớn loài người bước vào thiên niên kỷ thứ ba Đó là: Thứ nhất: Các hệ sinh thái sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe dọa cân sâu sắc suất phân bố hàng hóa, dịch vụ Sự khác biệt ngày gia tăng người thu lợi ích từ phát triển kinh tế công nghệ người không thu lợi ích theo hai thái cực: phồn thịnh cực đe dọa ổn định toàn hệ thống nhân văn mơi trường tồn cầu Thứ hai: Thế giới ngày biến đổi thành mơi trường thu nhờ cơng nghệ sách khơng theo kịp nhịp độ quy mô gia tăng dân số phát triển kinh tế Những thách thức mang tính tồn cầu là: • • • • • • Khí hậu toàn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng Sự suy giảm tầng ozone (O3) ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người loài sinh vật Trái Đất Tài nguyên đất, nước, rừng… bị suy thối Ơ nhiễm mơi trường xảy quy mô rộng Sự gia tăng dân số khơng kiểm sốt gây xu hướng làm cân nghiêm trọng dân số môi trường Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái Đất 1.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề mơi trường Để trì cân tự nhiên, đưa tất hoạt động người đạt hiệu tốt nhất, vừa phát triển kinh tế vừa hài hòa với tự nhiên việc quy hoạch quản lý lãnh thổ quan điểm sinh thái – môi trường giải pháp hữu hiệu Trong nghiên cứu, nhiều vấn đề môi trường đặt cho phải giải làm nhiều việc trước muộn tài nguyên mơi trường Vai trị khoa học mơi trường khơng dừng lại việc xác định vấn đề, xúc mà cịn tìm đề nghị, giải pháp đánh giá phương án giải tiềm Việc lựa chọn, thực phương án giải ln chủ đề sách chiến lược xã hội Việc giải thành công vấn đề môi trường thường bao gồm bước sau: Đánh giá cách khoa học, thu thập thông tin, số liệu, xây dựng mơ hình dự báo Phân tích rủi ro: điều xảy hành động thực hiện, phân tích hiệu ứng tiềm ẩn can thiệp Giáo dục cộng đồng: lựa chọn cụ thể tiến hành số hàng loạt hành động luân phiên phải thông tin đến cộng đồng Hành động sách: cộng đồng tự bầu đại diện, lựa chọn tiến trình hành động thực thi hành động Hồn thiện: quan trắc cách cẩn thận xem xét hai khía cạnh: liệu vấn đề môi trường giải chưa? Và đánh giá hồn thiện việc lượng hóa ban đầu tiến hành mơ hình hóa vấn đề 1.2.3 Khoa học mơi trường giới nước ta Môi trường hình thành từ có hình thành vũ trụ, mơi trường có mặt khắp nơi Nhưng phải đến năm đầu kỷ 18 ngành Môi trường học phơi thai Điểm mốc có lẽ xuất cơng trình khoa học “Vai trị bồ hóng gây ung thư cho cơng nhân cạo khói”(1775) Cơng trình ghi nhận tác hại công nghiệp lên sức khỏe môi trường Sau năm 60 – 70 kỷ XX; cơng trình ozone, lỗ thủng tầng ozone, hiệu ứng nhà kính khí thải, mưa acid… nghiên cứu mơi trường thực trở thành ngành khoa học tổng hợp từ nhiều ngành khoa học khác Đó kết hợp nhuần nhuyễn ngành thổ nhưỡng, tài nguyên nước, khí tượng thủy văn, sinh học, khoa học biển, nơng nghiệp, lâm nghiệp, hóa học, dân số học, kinh tế, khoa học quản lý… Kể từ sau Hội nghị bảo vệ môi trường Stockholm 1972, khoa học môi trường giới phát triển mạnh mẽ Những viện nghiên cứu môi trường thành lập, nhiều trường đại học xây dựng khoa môn chuyên ngành đào tạo cán khoa học quản lý cơng nghệ mơi trường Nhiều tạp chí, sách giáo khoa, sách chuyên khảo khoa học môi trường xuất Nhiều tổ chức giới nghiên cứu khoa học bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường thành lập hoạt động rộng rãi nhiều nước Gần Hội nghị nguyên thủ quốc gia bảo vệ môi trường Rio de Janeiro 1992 thảo Bản Hiến chương 21; hoạch định kế hoạch hành động nhằm trọng vào hàng loạt vấn đề môi trường phát triển với tham gia phủ, tố chức quốc tế nhóm đeo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) có Báo cáo trạng mơi trường toàn cầu năm 2002 (GEO-3) để chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất 2002, Rio + 10 đề chiến lược hành động toàn cầu bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên lâu bền, giới chưa có tiến đáng kể Vì tất yếu phải có phối hợp hành động Khi mà hiểm họa tồn vong loài người nhãn tiền, điều kiện sinh thái bị hủy hoại, đất đai bị suy thoái, rừng rậm biến thành đồi trọc, thiếu nước ngọt, khơng khí ô nhiễm đến ngạt thở, thiên tai xảy thường xuyên, bệnh môi trường làm hàng triệu người chết… ngành khoa học mơi trường có vai trị quan trọng cấp thiết Ở nước ta, quán triệt Chỉ thị 36-CT/TW Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước”; Quyết định số 1363/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ký phê duyệt đề án “ Đưa nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”; Bộ GD& ĐT đạo trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu phát triển bám sát mục tiêu tăng cường công tác bảo vệ môi trường để tổ chức, nghiên cứu triển khai tích cực ứng dụng khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, phục vụ giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trong năm qua, trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu tham gia thực hàng trăm đề tài, dự án cấp thực hoạt động quan trắc, phân tích mơi trường phục vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Đến có nhiều sở (Viện, Trung tâm, Khoa) nghiên cứu đào tạo môi trường nước “Tăng cường lực đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường nhằm đặt móng vững để phát triển ngành mơi trường, phục vụ có hiệu vấn đề mơi trường, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế xã hội bền vững Xây dựng sở nghiên cứu môi trường đủ khả đảm đương nhiệm vụ nghiên cứu môi trường tầm quốc gia, tiến hành chương trình nghiên cứu vấn đề xúc, trọng tâm, khuyến khích nghiên cứu bảo vệ môi trường” (Báo cáo trạng môi trường 2001, Bộ KH, CN&MT) Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC VÀ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Sinh vật mơi trường Mơi trường sống người vũ trụ bao la, Hệ Mặt Trời Trái Đất (kể Mặt Trăng hành tinh khác) thành phần ảnh hưởng trực tiếp Trong môi trường sống có tác động qua lại thành phần vô sinh hữu sinh Về mặt vật lý, Trái Đất chia thành sau: Thạch (Lithosphere), cịn gọi mơi trường đất bao gồm vỏ Trái Đất dày khoảng 60 - 70 km mặt đất - km đáy biển Thành phần vật lý tính chất hóa học thạch nhìn chung biến đổi có ảnh hưởng lớn đến sống mặt địa cầu Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản… tài nguyên người khai thác triệt để dẫn đến nguy cạn kiệt Thủy (Hydrosphere) cịn gọi mơi trường nước bao gồm đại dương, biển, sông, hồ, ao, suối, nước ngầm đất, băng tuyết nước (kể thành phần nước tế bào sinh vật) Khí (Atmosphere) cịn gọi mơi trường khí bao gồm lớp khơng khí bao quanh bề mặt hai đầu Trái Đất (kể khí hịa tan nước, sinh vật, lịng đất) Khơng khí có khối lượng khoảng 0,0001% khối lượng Trái Đất Từ mặt đất lên cao; khí chia thành nhiều lớp, tầng Về mặt sinh học, Trái Đất gọi sinh (Biosphere) bao gồm thể sống với nhiều thành phần khác vật lý tạo nên môi trường sống cho sinh vật người Các thành phần tác động tương hỗ với Ví dụ: CO2 O2 phụ thuộc vào mức độ sinh tồn thực vật khả hịa tan nước chúng Sinh khơng có giới hạn rõ rệt nằm tất vật lý khơng liên tục tồn phát triển điều kiện môi trường định Ngoài vật chất lượng, sinh cịn có thơng tin với tác dụng trì cấu trúc chế tồn phát triển vật sống Dạng thông tin phức tạp cao cấp trí tuệ người; có tác động ngày mạnh mẽ đến tồn tại, phát triển Trái Đất 2.1.1 Các nhân tố sinh thái nhân tố mơi trường Trong thiên nhiên, nhóm thực vật, động vật từ bậc thấp đến bậc cao thường sống chung với nhau, liên kết với nhiều mối quan hệ mà chủ yếu quan hệ phân bổ dinh dưỡng, tức mối quan hệ mà ln diễn đấu tranh khơng gian sống thức ăn Quan hệ gọi quan hệ sinh thái Phân loại nhân tố sinh thái: Số lượng nhân tố sinh thái ngày nhiều tác động cách tổng hợp không riêng rẽ đến hoạt động sinh vật * Theo nguồn gốc đặc trưng tác động nhân tố sinh thái người ta phân chia số nhân tố chủ yếu sau: • Các nhân tố vơ sinh: o Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí (bao gồm thành phần khí, nồng độ chuyển động khơng khí - gió), nước (các dạng nước, độ ẩm .) o Thổ nhưỡng: thành phần giới, hóa học, tính chất vật lý đất o Địa hình: độ cao, độ dốc, hướng phơi… Đối với sinh vật nước nhân tố sinh thái xác định tính chất mơi trường nước • Các nhân tố hữu sinh: o Thực vật o Động vật o Nhân tố người Con người thực thể sinh học tồn tổng thể mối quan hệ hài hòa với Về chất, người tạo nên từ đơn vị nhỏ tế bào sống Các tổ chức, quan, máy thể đảm nhiệm chức định mối quan hệ thống nhất, toàn vẹn thể, đảm bảo sống người Từ sinh ra, lớn lên, già đi; người tồn môi trường tự nhiên xã hội, chịu tác động qua lại với mơi trường từ nhiều phía Cũng sinh vật người tác động vào thiên nhiên cách có ý thức với mức độ ngày lớn * Theo nhân tố lệ thuộc độc lập với mật độ • • Yếu tố khơng phụ thuộc mật độ yếu tố tác động lên sinh vật, ảnh hưởng khơng phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động Các yếu tố vô sinh thường yếu tố không phụ thuộc mật độ Yếu tố phụ thuộc vào mật độ yếu tố tác động lên sinh vật ảnh hưởng tác động phụ thuộc vào mật độ quần thể chịu tác động Chẳng hạn, dịch bệnh nơi thưa dân ảnh hưởng so với nơi đông dân Hiệu suất bắt mồi vật hiệu mật độ mồi thấp đông Các yếu tố sinh thái thường (tuy không tất cả) yếu tố phụ thuộc mật độ * Phân loại “không gian” dựa vào đặc tính mơi trường • • • Nhân tố khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, mưa… Nhân tố thổ nhưỡng: pH, thành phần giới… Nhân tố thủy sinh: dòng chảy, chất hòa tan… * Phân loại theo thời gian: ảnh hưởng biến thiên theo năm, mùa, hay ngày, đêm mang tính chu kỳ Các nhân tố sinh thái tác động kết hợp với Nhân tố sinh thái trở thành nhân tố hạn chế không gian theo thời gian 2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật Các yếu tố tác động đến đời sống cá thể, quần thể, quần xã tổ hợp Môi trường chịu tác động phức hợp nhiều nhân tố sinh thái Khi tác động lên môi trường hiệu nhân tố sinh thái phụ thuộc vào chất nhân tố, hàm lượng hay nồng độ chúng môi trường, thời gian tiếp xúc chúng với người, sinh vật cuối trạng thái riêng (về thể chất tinh thần người - địa người hay cá thể đó) a Mỗi yếu tố môi trường tác động lên đời sống sinh vật thể nhiều khía cạnh sau: • • • • Bản chất yếu tố (nhiệt độ, ánh sáng) Cường độ hay liều lượng tác động (cao hay thấp, nhiều hay ít) Độ dài hay thời gian tác động (ví dụ ngày dài, ngày ngắn) Phương thức tác động: liên tục hay đứt đoạn, chu kỳ tác động (tần số: mau hay thưa) Các nhân tố sinh thái tác động đến đời sống sinh vật sinh vật phản ứng lại nhằm thích nghi với tác động yếu tố sinh thái Khi xem xét nhân tố, tùy vào điều kiện khơng gian, thời gian, nhân tố xuống đến trị số tối thiểu khơng thể đáp ứng u cầu lồi hay quần xã Nhân tố sinh thái gần với mức tối thiểu nhân tố giới hạn b Phân bổ giới hạn ấn định từ điểm tối thiểu đến điểm tối đa • • Điểm tối thiểu: điểm mà mức độ tác động điểm gây tai họa, chí tử vong cho sinh vật Điểm tối đa: điểm mà mức độ tác động lớn gây tai họa chí tử vong cho sinh vật Những lồi có giới hạn sinh thái rộng phân bố địa bàn rộng ngược lại Trong giới hạn sinh thái, có khoảng định mà sinh vật người đạt giới hạn cực đại - khoảng tối ưu Thực nghiệm cho thấy nhân tố sinh thái, ngoại lệ vào lúc hay lúc khác điều kiện cụ thể, tác động nhân tố hạn chế Có nhiều nhân tố coi tốt, có lợi tác động lúc, chỗ, liều lượng cách Ngược lại nhân tố xấu, bất lợi không tác động c Trong sinh thái học, tác động yếu tố sinh thái có liên quan đến hai định luật: * Định luật tối thiểu Liebig (1840) “Chất có hàm lượng tối thiểu qui định suất mùa màng theo thời gian” Định luật mô tả ý nghĩa chất tối thiểu, có nghĩa số yếu tố sinh thái phải có mặt mức tối thiểu để sinh vật tồn Ví dụ: sản xuất lúa Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), có số vùng đặc trưng canh tác lúa nàng thơm Chợ Đào mà vùng khác khơng thể trồng để có mùi hương vậy, nguyên nhân thiếu chất vi lượng quan trọng đất Ví dụ: trồng muốn sống phải cần có lượng tối thiểu chất Bo đất * Định luật chống chịu Shelford (1913) mô tả “Mỗi lồi sinh vật có khả chịu đựng tác động giới hạn định” Nếu đặt lồi điều kiện giới hạn hay giới hạn trên, loài chết Mỗi lồi phát triển mạnh khoảng cực thuận (Ví dụ: cá chép sống nhiệt độ giới hạn từ 2oC đến 40oC) Các lồi có giới hạn sinh thái rộng vùng phân bố chúng rộng ngược lại Ngồi cịn số quy luật như: * Quy luật tác động tổng hợp: “Tác động nhiều nhân tố sinh thái tạo nên tác động tổng hợp đến thể sinh vật”; có nghĩa tác động nhiều nhân tố đồng thời lên thể sinh vật phép cộng đơn giản nhân tố riêng rẽ * Quy luật lượng tối thiểu: “Để tồn phát triển, sinh vật cần số yếu tố mà số lượng nhỏ, gọi yếu tố vi lượng” Chỉ cần liều lượng nhỏ mà có tác dụng thúc đẩy hoạt động tích cực thể cần Do vậy, Việt Nam tích cực tìm giải pháp nhằm làm giảm gia tăng dân số như: • • Tuyên truyền, giáo dục cho người dân hiểu biết để nâng cao nhận thức môi trường bảo vệ môi trường, vùng xa xôi, hẻo lánh Tạo điều kiện vui chơi giải trí lành mạnh nhiều hình thức: chiếu phim, hội thảo, câu lạc bộ… Khuyến khích gia đình nên dừng lại hai con, tạo điều kiện thuận lợi cho trường hợp kế hoạch hóa gia đình triệt sản… b Sức khỏe liên quan đến môi trường Con người sinh vật sống môi trường định Khơng có mơi trường, thể khơng sống I M Setchenov viết: “Trong định nghĩa khoa học thể, phải kể môi trường, môi trường ảnh hưởng đến thể, khơng có mơi trường, thể không tồn tại” Sinh vật lấy môi trường bên ngồi gồm thức ăn, nước uống, khí trời, phương tiện để bảo vệ Muốn sống, phát triển sinh sản, sinh vật phải thích nghi với điều kiện bên ngồi, với tự nhiên Mơi trường tự nhiên tổng thể tác động qua lại yếu tố địa hình, khí hậu, đất, nước, sơng, biển, động vật thực vật xung quanh Giữa yếu tố này, qua hàng triệu năm hình thành cân gọi cân sinh thái Đối với sinh vật, yếu tố mơi trường có lợi có hại Thế giới tồn phát triển qua chọn lọc tự nhiên Con người khác với sinh vật khác chổ, thích nghi với điều kiện mơi trường thay đổi mà cịn tìm cách cải tạo mơi trường có lợi cho Xã hội lồi người văn minh, phát triển cao, người lệ thuộc vào tự nhiên Nhưng tác động chủ quan người vào tự nhiên, có phá hoại tự nhiên, làm cân sinh thái, làm hỏng điều kiện sống Nhìn chung, yếu tố tự nhiên môi trường xung quanh người ảnh hưởng đến sức khỏe, ảnh hưởng nhiều khí hậu thời tiết, thời tiết tình trạng khí với q trình diễn tác động qua lại với bề mặt Trái Đất như: thay đổi áp suất, nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió, bão, tuyết, sương mù, xạ mặt trời… Do vậy, y học có chuyên khoa chuyên nghiên cứu mối liên hệ khí hậu sức khỏe như: • • • • Sinh lý học khí hậu Bệnh lý học khí hậu Khí hậu phịng bệnh Khí hậu điều trị Chính yếu tố làm ảnh hưởng môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người, q trình sau có ảnh hưởng đến sức khỏe người là: • • • • • Cơng nghiệp hóa, khai thác tài ngun Đơ thị hóa Phát triển giao thơng Nơng nghiệp Dân số 6.2.2 Sản xuất lương thực, thực phẩm Do việc gia tăng dân số, nên nhu cầu lương thực thực phẩm gia tăng Do vậy, Việt Nam ý áp dụng biện pháp sau: Gia tăng diện tích trồng lương thực thực phẩm: Ngồi số diện tích đất đai sử dụng cho việc trồng rừng, đất xây dựng bản, nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hóa, giáo dục… đất dùng trồng lương thực, thực phẩm, rau màu, vườn ăn trái… Ngày 04 tháng năm 1993, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam đạo cải tạo vườn tạp ĐBSCL để tăng thêm nguồn sản lượng trái cây, rau củ Hiện có kết hợp hài hịa việc trồng cơng nghiệp lương thực, chuyển bớt đất trồng cơng nghiệp sang lương thực nơi thích hợp, khuyến khích áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật, chương trình khuyến nơng • • • Kiểm soát dịch hại khâu: xử lý hạt giống, canh tác, tồn trữ… Cải tiến nông nghiệp, nhờ thành tựu ngành sinh lý thực vật, sinh lý động vật, di truyền, sinh môi, bảo vệ thực vật… đóng góp lớn việc nâng cao suất lương thực, thực phẩm Tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như: o Sử dụng tối hảo tài nguyên biển o Giới hạn phung phí nguyên nhiên liệu từ đầu vào trình sản xuất o Sử dụng tảo vi sinh vật… 6.2.3 Trồng rừng bảo vệ đa dạng sinh học • • Rừng tài nguyên vô quý giá, thời gian qua giảm sút chiến tranh, phát triển kinh tế Ở Việt Nam, ý đến tài nguyên rừng gồm chương trình: trồng gây rừng, phủ trống đồi trọc, trồng phân tán, thiết lập thêm công viên, lâm viên, thiết lập mơ hình nơng lâm kết hợp ban hành luật pháp bảo vệ rừng Ngồi cịn có biện pháp bảo vệ thêm vườn quốc gia Đa dạng sinh học: Tháng 5/1993, Việt Nam ký công ước đa dạng sinh học, tháng 10/1994, Chủ Tịch nước phê chuẩn công ước, cam kết hỗ trợ phong trào quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Kế hoạch hành động đa dạng sinh học bước tiến thống hành động toàn diện phục vụ cho mục tiêu bảo tồn tính đa dạng sinh học mà trọng tâm xây dựng khu bảo tồn cạn, biển, xây dựng ngân hàng gen, bao gồm nét sau đây: o Kế hoạch xây dựng sở mối quan hệ người địa phương khu bảo vệ thiên nhiên o Tăng cường quản lý nhà nước cấp tỉnh, xác định rõ trách nhiệm quyền cấp tỉnh việc bảo tồn tính đa dạng sinh học nói chung khu bảo tồn nói riêng o Kế hoạch hành động đa dạng sinh học không ý đến khu vực bảo tồn rừng mà cịn khu bảo tồn biển, nơng nghiệp o Về khía cạnh quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học, Việt Nam xác định rõ trách nhiệm nước láng giềng Những khu bảo tồn xuyên biên giới xác định đồ, vấn đề trao đổi liệu, trao đổi chun mơn, quản lý lồi di trú, ngăn chặn cháy rừng lây lan… đề cập đến Những lĩnh vực rộng lớn ô nhiễm biển, kiểm sốt quốc tế kinh doanh lồi hoang dại, công ước quốc tế quan tâm o Kế hoạch hành động đa dạng sinh học ý đến giá trị kinh tế việc sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học, vấn đề tiếp cận chủ quyền tài nguyên đa dạng sinh học việc trao đổi, đảm bảo an toàn cho tiềm kinh tế lâu dài đất nước o Cuối cùng, kế hoạch hành động đa đạng sinh học vào quy hoạch cụ thể hệ thống rừng đặc dụng thông qua việc tổng hợp thông tin kiểm tra toàn đất nước ảnh vệ tinh 6.2.4 Pháp luật môi trường Nhằm bảo vệ môi trường quốc gia góp phần bảo vệ mơi trường khu vực toàn cầu, Nhà nước ta ban hành nhiều luật pháp, quy định tiêu chuẩn môi trường Đó sở pháp lý quan trọng để quản lý bảo vệ môi trường a Mục tiêu: Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội không tăng GDP mà vấn đề thay đổi quan niệm, nhận thức, thái độ phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững • • • • • • Ngăn chặn suy thoái môi trường nhằm bảo vệ cải thiện môi trường thị cơng nghiệp Ngăn chặn suy thối mơi trường nhằm bảo vệ cải thiện môi trường nông thôn nông nghiệp Tiến hành quy hoạch sử dụng nước cho sông lớn nhỏ đảm bảo phát triển bền vững Ngăn chặn, đề phịng suy thối môi trường thiên nhiên, quy hoạch phát triển bền vững vùng ven biển trọng điểm Bảo vệ phát huy giá trị tài nguyên đa dạng sinh học Tăng cường khả kiểm sốt phịng chống thiên tai tai biến môi trường b Nguyên tắc cần thiết đề sách • • • • • • • • • • Chú trọng đến vấn đề đất chế độ bảo quản sử dụng đất Đảm bảo sống môi trường (tự nhiên xã hội) Đảm bảo phát triển bền vững Đảm bảo an ninh lương thực lượng Đảm bảo tái sản xuất sức lao động Lấy thiên nhiên phải tìm cách trả lại cho thiên nhiên Đảm bảo kịp phục hồi tái tạo Nguyên tắc người gây ô nhiễm người hưởng lợi phải trả tiền cho việc gây ô nhiễm Giảm thiểu khai thác tài ngun khơng tái tạo Giảm nghèo đói, trọng đến khuyến nông phương pháp sản xuất sạch, nông nghiệp bền vững Điều chỉnh tập quán canh tác, hạn chế di cư, du canh c Vấn đề cần tập trung thực sách • • • • • • • Nâng cao chất lượng sống cho nhân dân (nhà ở, xanh, lượng hấp thụ, điện, dịch vụ, sở hạ tầng, việc làm, an sinh xã hội) Bảo vệ môi trường phải đưa vào kế hoạch chung phát triển kinh tế xã hội Chi phí bảo vệ mơi trường cần tính vào chi phí chung phân tích GDP Tập trung bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái suy thoái Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngăn ngừa nhiễm, kiểm sốt nhiễm Quản lý di sản văn hóa cảnh quan thiên nhiên Giảm thiểu tốc độ tăng dân số d Công cụ thực sách • • • • • • Hiến pháp - Các luật Luật môi trường văn luật Thể chế tổ chức - chế tài Hợp tác quốc tế nghiên cứu, đào tạo quản lý môi trường Đánh giá tác động môi trường, quan trắc mơi trường (Monitoring), kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn tra Các công cụ kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trường Giáo dục môi trường Đối tượng ưu tiên thiếu niên, phụ nữ, doanh nghiệp, nhà nơng e Luật pháp: Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 10/01/1994, cụ thể hóa điều 29 Hiến pháp năm 1992 việc quản lý nhà nước môi trường Luật Bảo vệ Môi trường nêu lên vấn đề chính: • • Suy thối mơi trường Ơ nhiễm mơi trường • Sự cố mơi trường Luật có chương 55 điều: Phần đầu Luật xác định số khái niệm, thuật ngữ môi trường Luật BVMT chủ yếu nhằm điều chỉnh mối quan hệ phức tạp hoạt động người mơi trường, bảo vệ lợi ích người môi trường Luật đặc biệt nhấn mạnh đến việc “đánh giá tác động môi trường” (ĐTM) nhằm xác định ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực lên môi trường yếu tố tác động từ hoạt động kinh tế xã hội nhằm tìm giải pháp giảm thiểu tác động Luật quy định sở sản xuất kinh doanh đã, đưa vào hoạt động phải đánh giá tác động môi trường Trong dự án xây dựng, sửa chữa mở rộng sở sản xuất kinh doanh phải có báo cáo ĐTM, hoàn thành, bắt đầu đưa vào sản xuất thời gian định cần đánh giá lại để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, tránh để xảy tượng “sự việc rồi” Luật đề ngun tắc hoạt động bảo vệ mơi trường là: • • • • BVMT nghiệp tồn dân, trách nhiệm người Phịng ngừa ô nhiễm tốt chữa trị ô nhiễm Người gây ô nhiễm phải trả tiền BVMT hoạt động có hệ thống Đặc biệt luật BVMT có hẳn chương gồm điều nói quan hệ quốc tế lĩnh vực BVMT, nghiệp BVMT Việt Nam không tách rời với nghiệp BVMT giới “Ngôi nhà chung chúng ta” Chúng ta cam kết trân trọng điều khoản Công ước Hiệp định Quốc tế môi trường mà Việt Nam phê chuẩn, ký kết tham gia Việt Nam yêu cầu người khác phải tôn trọng pháp luật BVMT Việt Nam • Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành luật BVMT Nghị định 175/CP Chính phủ ban hành ngày 18/10/1994 gồm chương, chủ yếu giải thích hướng dẫn việc thi hành luật BVMT Trong chương III Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), qui định rõ danh mục đối tượng cần phải lập báo cáo ĐTM, nội dung bước tiến hành lập báo cáo thủ tục thẩm định báo cáo điều khoản Hội đồng thẩm định công tác thẩm định báo cáo ĐTM Các văn luật khác: Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa Học Cơng Nghệ Bộ Tài Nguyên Môi Trường số khác ban hành nhiều văn pháp quy quan trọng BVMT mà người có trách nhiệm phải quan tâm, tìm hiểu nghiêm chỉnh thực 6.2.5 Phịng chống ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường • • Ô nhiễm môi trường vấn đề báo động, Việt Nam thực số công tác sau đây: o Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư trực tiếp nước o Đánh giá tác động môi trường hoạt động thải chất thải nước, nơi o Tăng cường chế độ bảo hộ lao động, vệ sinh công cộng, thiết bị làm giảm tiếng ồn o Tăng cường việc giáo dục chống nhiễm, phịng cháy chữa cháy o Phát động phong trào trồng xanh, trồng vườn, trồng rừng… o Làm giảm bớt chất thải từ nhà máy, xí nghiệp… o Kịp thời ngăn chặn bệnh truyền nhiễm, lây lan xuất Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), hay EIA (Environmental Impact Assessment) Thuật ngữ môi trường chấp nhận rộng rãi theo nghĩa bao gồm người, động vật, thực vật, đất, nước, khơng khí, khí hậu, cảnh quan, cải vật chất di sản văn hóa Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) có nhiều định nghĩa khác quốc gia khác định nghĩa sau đưa Chương Trình Mơi Trường Liên Hiệp Quốc chấp nhận rộng rãi là: “ ĐTM trình nghiên cứu sử dụng để dự báo hiệu môi trường dự án phát triển quan trọng dự kiến thực hiện” Để ngăn chặn suy thối mơi trường tạo điều kiện cải thiện môi trường, tất dự án kinh tế xã hội phải đánh giá tác động đến môi trường Luật Bảo vệ môi trường quốc hội thông qua quy định công việc bắt buộc Bộ Khoa Học, Công Nghệ Môi Trường ban hành hướng dẫn tạm thời công việc bao gồm nội dung, phương thức thực hiện, nội dung báo cáo, quan thẩm định, kinh phí…Có thể nêu mục tiêu công việc trước xét duyệt cho dự án phát triển kinh tế xã hội phải xem xét tác động đến môi trường Đánh giá tác động môi trường cần mở rộng cho nhà máy, xí nghiệp hoạt động, cho chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp vùng, cấp nhà nước ngành… Đánh giá tác động môi trường cần tiếp tục theo dõi dự án thực hoạt động Công việc gọi “thanh sốt” (audit) mơi trường Đánh giá tác động môi trường cần lưu ý đánh giá rủi ro (risk) cho môi trường Để cho công tác đánh giá tác động mơi trường đạt mục đích mong muốn, cần phải có đầy đủ cán khoa học mơi trường có chất lượng, có điều kiện làm việc tốt, quan thẩm định việc đánh giá phải khách quan • Khuynh hướng phát triển ĐTM Do thiếu sót kỹ thuật phân tích lợi ích- chi phí (BCA- Benefit Cost Analysis): không đánh giá giá trị tiền vấn đề môi trường nên cuối người ta phát triển cách tiếp cận cách đánh giá mới: ĐTM Trước thập niên 90 nhà làm luật quan phủ có thành kiến với ĐTM lãng phí thời gian sức lực cản trở cho phát triển dự án Ngày ĐTM quan hoạch định xem xét cơng cụ hữu ích quan trọng cho việc quản lý môi trường trở thành phận cần thiết trình hoạch định • • Mục đích ĐTM o Nhằm xác định ảnh hưởng tiềm đến môi trường, xã hội sức khỏe dự án cung cấp cho người làm định tính tốn mối quan hệ mật thiết o Cho phép đưa định mang tính mơi trường Tính hữu ích ĐTM Nó chế cho phép hịa hợp cân nhắc môi trường kinh tế việc làm định Nó đặt trọng tâm vào vấn đề tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường nảy sinh dự án cân nhắc ảnh hưởng môi trường với lợi ích chi phí kinh tế để tìm phương án tốt phương án khác • • Những ưu điểm ĐTM o Đáng tin cậy nghiêng vấn đề nhỏ nhặt o Ít mắc phải ảnh hưởng trị cá nhân o Loại trừ khả “sáng chế lại bánh xe” cho lần dự án chương trình đánh giá o Cho phép so sánh theo hệ thống theo mơ Q trình ĐTM Một q trình ĐTM đầy đủ không thiết phải áp dụng cho dự án phát triển Vì nên có đánh giá ban đầu để xem dự án có cần q trình ĐTM đầy đủ hay khơng Điều làm thơng qua sàng lọc (screening) và/hoặc đánh giá sơ (Preliminary assessment) • • Sàng lọc: Công cụ sàng lọc bao gồm việc sử dụng danh mục kiểm tra (checklist), so sánh tác động ước chừng ngưỡng xác lập làm phân tích phức tạp khơng sử dụng lại số liệu có sẵn Đánh giá sơ bộ: Gồm việc nhận dạng tác động dự án đến môi trường cục bộ, mô tả dự báo qui mô, phạm vi tác động đánh giá tính quan trọng tác động từ xem dự án có cần ĐTM đầy đủ hay khơng Nếu cần thiết phải có ĐTM đầy đủ trước tiên phải tổ chức định hướng việc nghiên cứu ĐTM trước tiến hành ĐTM • • Tổ chức: Cần xác định rõ người làm định người điều phối viên Người làm định cá nhân hay nhóm người quan chức quyền giám đốc hội đồng quản trị… điều phối viên lãnh đạo công việc nghiên cứu ĐTM theo định hướng để nhằm đạt kết hữu ích Trong giai đoạn nghiên cứu định luật qui định hành để tránh mâu thuẩn có với định sau Định hướng: Mục tiêu nhằm đảm bảo công việc nghiên cứu đem tất vấn đề quan trọng tới người làm định Nó kiểm sốt qui mơ nên kiểm sốt chi phí ĐTM Sau định hướng, công việc nghiên cứu ĐTM bắt đầu Việc nghiên cứu ĐTM nhằm trả lời câu hỏi sau: Kết dự án gì? Qui mơ thay đổi gì? Những thay đổi có vấn đề khơng? Có thể làm với thay đổi đó? Làm để thơng báo việc cần phải làm tới người định? • Nhận dạng: Gồm nghiên cứu sở thông số môi trường hành mà tác động quan trọng nhận dạng trình định hướng Dự báo: Để trả lời câu hỏi qui mơ thay đổi gì?, việc dự báo theo khoa học xác định rõ nguyên nhân hiệu tác động hậu thứ cấp có liên quan đến mơi trường cộng đồng địa phương Nói cách khác ý đồ tính tốn thay đổi lượng tác động gây nên Đánh giá: Để trả lời câu hỏi Những thay đổi có vấn đề khơng?, tác động tiêu cực dự đoán đánh giá để xác định xem chúng có đủ quan trọng để bảo đảm giảm thiểu hay không Việc đánh giá nên người chuyên môn thực chuyên viên bảo vệ rừng, quan chức ngành cá, kỹ sư thổ nhưỡng, kỹ sư thủy lợi Điều giúp định lượng hóa tác động Giảm thiểu: Nếu câu trả lời cho câu hỏi thay đổi có vấn đề khơng? Là “ có vấn đề” ĐTM tiếp tục trả lời câu hỏi làm với thay đổi đó?, nhóm nghiên cứu đưa loạt biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ, cứu chữa bồi thường cho tác động bất lợi đuợc đánh giá quan trọng • • • • Dẫn chứng tài liệu: Để trả lời cho câu hỏi cuối Bao gồm tài liệu tham khảo (ghi nhận chi tiết công việc thực ĐTM) thông tin làm việc cho hành động tức thời Các tài liệu tham khảo loạt báo cáo mà tập trung vào tác động môi trường, báo cáo dài có chứa tất thơng tin cần thiết( bao gồm biểu đồ, đồ thị tính tốn kỹ thuật) • Một ĐTM tiêu biểu có bước sau: Một tóm tắt thực phát ĐTM Mô tả dự án phát triển dự kiến Các vấn đề hàng đầu môi trường tài nguyên thiên nhiên cần soạn thảo tỉ mỉ rõ ràng Các tác động dự án đến môi trường cách thức để nhận dạng dự báo chúng Bàn luận biện pháp giảm thiểu phân tích yếu tố phi kinh tế việc lựa chọn hoạt động phương án Khảo sát thiếu sót điều khơng chắn thơng tin Mơ tả chương trình giám sát mơi trường sau thực dự án Một tóm tắt ĐTM cho cơng chúng • Làm định Bên cạnh điều báo cáo ĐTM, người làm định cần phải cân nhắc thực tế trị lựa chọn cách thức thực Sau phương án lựa chọn dự án bắt đầu thực hiện, phải tiến hành kiểm tra để xác định độ xác dự báo đưa ĐTM Việc thực quan quốc gia nhằm giám sát thay đổi thực tế chất lượng môi trường so với thay đổi dự báo • Những nguyên tắc quan trọng quản lý ĐTM: (có nguyên tắc) o Tập trung vào vấn đề Giới hạn tác động môi trường quan trọng có biện pháp giảm thiểu chấp nhận làm đưa để xem xét • Bao gồm cá nhân nhóm thích hợp: Chỉ có nhóm người sau cần thiết cho việc tiến hành ĐTM • Những người định quản lý đạo việc tiến hành ĐTM (thường điều phối viên nhóm chun gia) • Những người đóng góp ý kiến đến nghiên cứu gồm nhà khoa học, nhà kinh tế kỹ sư, người làm sách đại diện nhóm quan tâm đến bị ảnh hưởng Những người có quyền trực tiếp cho phép, kiểm sốt thay đổi dự án, (tức người làm định) gồm cán phát triển, nhà đầu tư, quan chức có thẩm quyền, nguời điều chỉnh trị gia • Liên kết thơng tin để định dự án: • Một ĐTM phải tổ chức sớm nhằm cung cấp thông tin để cải thiện thiết kế sở dự án phải tiến hành qua nhiều giai đoạn hoạch định dự án • Trình rõ ràng lựa chọn để giảm thiểu tác động để quản lý môi trường: ĐTM phải làm sáng tỏ kết lựa chọn Và để đảm bảo cho dự án phê duyệt môi trường ĐTM đề nghị bắt buộc chương trình giám sát môi trường, kế hoạch cố tham gia cộng đồng dân chúng địa phương định cuối • Cung cấp thơng tin theo dạng hữu ích cho người làm định: Các kết luận ĐTM phải thể thuật ngữ hiểu người làm định • Những nguồn cần thiết cho ĐTM o Đội ngũ cán nghiêm túc có trình độ o Các hướng dẫn kỹ thuật phù hợp với quan có thẩm quyền o Thơng tin mơi trường đầy đủ, xác o Khả phân tích o Các phương sách quản trị o Sắp xếp tổ chức (bao gồm qui trình tham khảo ý kiến với người làm định) o Khả phê bình, giám sát bắt buộc tuân thủ (nhằm đảm bảo biện pháp giảm thiểu phải kèm với trình phát triển) 6.2.6 Quản lý quy hoạch môi trường a Khái niệm quản lý môi trường Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia b Các công cụ quản lý mơi trường Có thể phân loại công cụ môi trường theo chất sau: • • • Cơng cụ luật pháp sách: bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách mơi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương Các công cụ kinh tế: gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng có hiệu kinh tế thị trường Các công cụ kỹ thuật quản lý: thực vai trị kiểm sốt giám sát nhà nước chất lượng thành phần môi trường Các cơng cụ kỹ thuật quản lý gồm đánh giá môi trường, quan trắc môi trường, xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải Các cơng cụ kỹ thuật quản lý thực thành công bất ký kinh tế phát triển Một số công cụ quản lý môi trường thông dụng sau: Hệ thống quản lý môi trường Các hệ thống tiêu chuẩn quản lý mơi trường Chính sách mơi trường Hướng dẫn mơi trường Kiểm tốn mơi trường Đánh giá vịng đời sản phẩm Quan trắc trạng môi trường Báo cáo môi trường Giáo dục môi trường Do yêu cầu thực tiễn điều kiện tại, giáo trình tập trung thảo luận hệ thống quản lý mơi trường, sách mơi trường, đánh giá vịng đời sản phẩm quan trắc trạng môi trường c Hệ thống quản lý mơi trường • Định nghĩa hệ thống quản lý môi trường Viện Tiêu chuẩn Anh Quốc (1994) định nghĩa: Hệ thống quản lý môi trường cấu trúc, trách nhiệm, hành động, phương án, tiến trình nguồn tài nguyên tổ chức hay quan để xác định thực sách mơi trường Gilbert (1993) cung cấp tóm tắt hướng dẫn nguyên tắc chủ yếu quản lý tổ chức với giai đoạn sau: • • • Một điều khoản sách yêu cầu cải thiện môi trường bảo tồn, bảo vệ tài nguyên Một kế hoạch chương trình để áp dụng sách với tổ chức Sự tổng hợp kế hoạch thực thi ngày văn hóa quan • • • Việc đo lường, quan trắc trạng quản lý mơi trường theo sách, kế hoạch chương trình Đào tạo tập huấn để tăng cường hiểu biết vấn đề môi trường quan Phổ biến thông tin trạng mơi trường quan d Chính sách mơi trường Một sách mơi trường địi hỏi phải: • • • • • • • Liên quan đến hoạt động, sản phẩm dịch vụ tác động mơi trường quan có liên quan Được thơng tin, áp dụng trì tất mặt quan Mang tính cơng cộng dễ chấp nhận Bao gồm quan điểm xuyên suốt cải tiến liên tục trạng môi trường Phục vụ cho việc thiết lập phát hành mục tiêu mơi trường Rõ ràng có giá trị mục tiêu thực Chỉ thị mục tiêu mơi trường khả thi mang tính cơng cộng Một sách mơi trường bao gồm nội dung sau: Yêu cầu cấp thiết Sự nhìn nhận cần thiết quan Các giá trị niềm tin cốt lõi Yêu cầu người cộng tác Các nguyên tắc hướng dẫn Sơ đồ 2: Hệ thống quản lý môi trường c Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA: life cycle assessment): • Các giai đoạn q trình đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA): Xác định khu vực (phạm vi) tác động môi trường để thực đánh giá xa Định lượng lượng nguyên liệu đầu vào, phát thải, chất thải đầu khu vực tổn hại môi trường tiềm khu vực Sự đánh giá tác động môi trường chế tác động Thiết lập bổ sung chiến lược để cải thiện giai đoạn vòng đời sản phẩm • • • • • Các bước thực thi: Bước Thu thập liệu nguyên liệu lượng đầu vào Bước Phân tích tác động Bước Đánh giá tác động: o Phân loại o Định tính o Định lượng Bước Cải tiến f Quan trắc mơi trường (environmental monitoring): • Định nghĩa: Quan trắc mơi trường thu thập, phân tích bảo vệ liêu thông tin môi trường cách có hệ thống, liên tục thể chế hóa Quan trắc mơi trường q trình theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững • • Các mục tiêu quan trắc môi trường bao gồm: o Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo trạng môi trường o Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường vùng trọng điểm quan trắc để phục vụ yêu cầu tức thời cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường o Cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy nhiễm, suy thối môi trường o Xây dựng sở liệu chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp trao đổi thông tin phạm vi quốc gia quốc tế Các mục tiêu cụ thể quan trắc môi trường: o - Xác lập điều kiện sở, mô tả trạng môi trường o - Xác định xu hướng thay đổi chất lượng môi trường đánh giá tác động nguồn ô nhiễm đến chất lượng mơi trường (tình hình xâm nhập mặn, mưa axit, tro núi lửa,…) o - Đánh giá phù hợp chất lượng môi trường mục đích sử dụng chọn địa điểm xây dựng nhà máy, kho tàng, khu du lịch, cấp nước, nuôi trồng thủy sản o - Đánh giá tác động đến môi trường hoạt động người o - Đánh giá hiệu chương trình-dự án, tính đến chi phí suy thối mơi trường cạn kiệt tài nguyên (khai thác mỏ, xây dựng nhà máy thủy điện) o - Cung cấp thông tin phản hồi để đánh giá hiệu quản lý môi trường hậu dài hạn can thiệp quản lý kiểm sốt nhiễm người, kiểm sốt nhiễm giao thơng,… o - Thu thập liệu phục vụ định, sách phát triển, quản lý sử dụng tài nguyên cách hợp lý tiết kiệm (trồng rừng, cấm xuất gỗ tròn) o - Thu thập liệu dùng cho mơ hình hóa dự báo, áp lực môi trường, báo trước hiểm họa (thủng tầng ozone, ấm lên toàn cầu) o - Thu thập liệu phục vụ cho công tác tra, kiểm tra việc thực pháp chế bảo vệ môi trường (theo dõi nước thải, khí thải, chất thải rắn nhà máy, bệnh viện) o - Xác định nguồn gây ô nhiễm cố môi trường để hỗ trợ cho việc giải pháp lý khắc phục hậu • Các thành phần mơi trường cần quan trắc: o Các yếu tố đánh giá chất lượng: Ví dụ: • • • • • Nồng độ, đặc điểm thành phần vật lý, chất vô hữu nước thể qua pH, độ kiềm, độ axit, mức độ nhiễm oxy sinh hóa BOD5, … Thành phần trạng thái quần thể thủy sinh nước: loại số lượng phiêu sinh thực vật, phiêu sinh động vật, động vật đáy,… Chất lượng khơng khí thể qua: CO, NO2¸ SO2, Pb, bụi lơ lửng, Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường: o Ảnh hưởng khối lượng o Ảnh hưởng tính chất Các thành phần mơi trường cần quan trắc: tùy theo đặc điểm đối tượng cần quan trắc mà chọn lựa thành phần Hiện có nhiều chương trình quản lý quy hoạch môi trường Nhà nước đặt ra: Quản lý vùng trời, vùng biển, vùng đất… thuộc lãnh thổ Việt Nam Quản lý ban hành văn pháp luật để bảo vệ động vật, thực vật quý hiếm, thảm thực vật rừng đa dạng sinh học Quản lý giải tỏa nhà đê điều, kênh mương… để khai thơng dịng chảy Quản lý chất thải nguy hiểm Quản lý nguồn tài ngun khơng thể phục hồi như: khống sản nhiên liệu… Tăng cường quản lý kiểm tra chặt chẽ sản phẩm, văn hóa phẩm có liên quan nước, từ nước đưa vào Đề xuất chế độ, hình thức khen thưởng, hình phạt quan cá nhân làm tốt vi phạm đến quy định bảo vệ môi trường Sơ đồ 3: Kế hoạch khái quát chương trình theo dõi ... trường gồm: sinh học mơi trường, địa học mơi trường, hóa học môi trường, y học môi trường, kinh tếxã hội môi trường? ?? Khoa học môi trường (hay Môi trường người) môn khoa học tổng hợp, liên ngành,... thành loại sau: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội Môi trường có chức sau (Lê Văn Khoa, Khoa học mơi trường, trang 10): • • • • Không gian sinh sống người sinh vật Nơi... giải vấn đề môi trường Do kiến thức lĩnh vực cần thiết cho việc tìm hiểu Môi trường Con người Khoa học môi trường giới nước ta phương hướng phát triển tới 1.2.1 Những thách thức môi trường giới

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:38

w