Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
327,71 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Khoa Kinh Tế - QTKD Giáo trình Kinh Tế Nơng Nghiệp Đại Cương Biên soạn: Nguyễn Minh Châu Chương I: Những Vấn Đề Chung Của Kinh Tế Nông Nghiệp Đặc Điểm Của Nền Kinh Tế Nông Nghiệp Trong nông nghiệp, ruộng đất không móng, địa bàn diễn q trình sản xuất cơng nghiệp nhiều lĩnh vực khác, mà tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Ruộng đất tư liệu sản xuất đất vừa đối tượng lao động vừa tư liệu tư liệu lao động Là tư liệu sản xuất đặc biệt ruộng đất khơng giống tư liệu sản xuất khác chỗ: giới hạn số lượng diện tích, không đồng chất lương đất, sử dụng hợp lý độ phì nhiêu đất khơng ngừng tăng lên Vì vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp đặc tính riêng có ruộng đất nên khơng có tư liệu sản xuất thơng thường khác thay Do đó, việc bảo tồn quỹ đất khơng ngừng nâng cao độ phì nhiêu đất vấn đề sống cịn sản xuất nơng nghiệp • • • Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi, thể sống phát sinh phát triển theo quy luật sinh học định Sinh vật nông nghiệp lại sinh sống mơi trường tự nhiên, đất, nước, thời tiết, khí hậu tồn tác động vào sinh vật theo quy luật tự nhiên vốn đa dạng phức tạp.Đặc tính tự nhiên sinh mơi trường hai yếu tố có mối quan hệ hữu việc tạo tính di truyền biến dị sinh vật Trong hai tính đó, di truyền mặt chất sinh vật Trong số nơng nghiệp, có lúc q nhấn mạnh khả biến dị tác động kỹ thuật áp đặt với chủ quan người nên thất bại Cách sử lý quy luật mang lại hiệu cho sản xuất nông ngjhiệp phải xuất phát từ mặt chất sinh vật mơi trường sống để chọn giải pháp kỹ thuật cơng nghệ thích hợp Vì công nghệ sinh học thời đại khoa học cơng nghệ ngày giữ vai trị trung tâm, cốt lõi chi phối điều khiển q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn mang tính khu vực Sản xuất nông nghiệp diễn địa bàn rộng lớn ruộng đất – tư liệu sản xuất chủ yếu thay trải rộng phần lớn lãnh thổ quốc gia nói riêng hành tinh nói chung Sản xuất nơng nghiệp mang tính khu vực sinh vật - đối tượng sản xuất phân bố cách tự nhiên theo đặc tính sinh vật mơi trường - đất, nước, thời tiết, khí hậu - vốn khơng giống vùng lãnh thổ Vì thế, tài nguyên, môi trường đa dạng sinh học sở xuất phát cho tiến trình tổ chức sản xuất nông nghiệp lãnh thổ định Yêu cầu việc sử dụng sức lao động tư liệu sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ nhiều chu kỳ sản xuất khơng thể bố trí liên tục chu kỳ sản xuất định thời gian lao động khơng trùng khớp với thời gian sản xuất Vì chun mơn hố kết hợp • với phát triển tổng hợp, đa dạng hoá kỹ lao động đa dạng hoá trang bị cộng cụ lao động đặc trưng quan trọng nông nghiệp Nông nghiệp gắn với nông thôn nông dân Nông thôn không địa bàn sản xuất nông nghiệp, hàm chứa yếu tố tự nhiên kết hợp yếu tố sản xuất, mà cịn mơi trường cảnh quan, văn hố đa dạng, đậm đà sắc dân tộc liền với yếu tố nguồn nhân lực đời sống nông dân Nông dân sống làm việc gia đình - tế bào xã hội, cộng đồng nơng thơn Gia đình nơng dân nơi tập hợp người có quan hệ gia tộc – nhân thống, không nơi sinh sống, đơn vị tiêu dùng nhiều gia đình thị, mà đơn vị sản xuất – đơn vị kinh tế hộ nông dân Nông nghiệp gắn với nông thôn, nông dân, cho môt cảm nhận đầy đủ gắn kết kinh tế, xã hội mơi trường tổng hịa nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn Vì khơng thể nhìn nhận nơng nghiệp đơn khía cạnh kinh tế, đóng góp kinh tế khơng nhỏ, mà cịn phải nhìn nhận nơng nghiệp khía cạnh xã hội mơi trường, khó tính tiền thật vơ giá Vai Trị Kinh Tế Nơng Nghiệp 1) Nông nghiệp phát triển xã hội lồi người Nơng nghiệp ngành sản xuất có trải qua thời kỳ dài sở kinh tế - xã hội cho tồn phát triển xã hội loài người Từ nổ cách mạng công nghiệp vào cuối kỹ XVIII, cách mạng khoa học kỹ thuật vào kỹ XX, tạo phát triển lớn lao lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội, theo nhiều ngành sản xuất đời phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ… Mặc dù vậy, nông nghiệp ngành sản xuất có vai trị quan trọng nhiều quốc gia hành tinh Nơng nghiệp có vai trị quan trọng lẽ sau đây: Ø Nơng nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm thiết yếu cho đời sống người, như: lương thực, thực phẩm sản phẩm tiêu dùng khác có gốc nguyên liệu từ nơng sản Khơng có sản phẩm thiết yếu người khơng thể tồn phát triển được, Ăng ghen khẳng định “trước hết người cần phải có ăn, uống ở, mặc, trước lo đến chuyện làm trị, tơn giáo…Xã hội phát triển với quy mô dân số chất lượng sống cao hơn, nhu cầu sản phẩm thiết yếu lớn số lượng, chủng loại đa dạng chất lượng cao” • • Nông nghiệp gắn với vấn đề xã hội môi trường – thiếu cho xã hội văn minh trường tồn hành tinh Nơng nghiệp đóng góp khối lượng đáng kể vào tổng giá trị sản phẩm nhiều quốc gia (GDP) với nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế • thương mại quốc tế Điều trở nên quan trọng xu hội nhập quốc tế kinh tế Xã hội nông thôn vốn rộng lớn phận hợp thành quan trọng thị trường hàng công nghệ dịch vụ 2) Nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam vốn nước nông nghiệp, phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, nơng nghiệp có vai trị quan trọng • • • • • • Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, ngun liệu cho cơng nghiệp hàng hố xuất Giá trị sản phẩm nông nghiệp phận cấu thành quan trọng tổng giá trị sản phẩm nước (GDP) Theo số liệu thống kê năm 1999 phận cấu thành 25,4% Giá trị nông sản xuất chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất với 15 mặt hàng xuất chủ yếu toàn kinh tế (gạo, cà phê, cao su, trà, đậu phộng, hạt điều, rau hải sản) Nông nghiệp tạo việc làm thu nhập cho phận lớn lao động dân cư nước Trong chủ yếu trực tiếp lao động nông thôn với quy mô dân số lớn - khoảng 58 triệu người, 76,5% so với nước (tính thời điểm 1/14/1999) Giải tình trạng thiếu việc làm nghèo đói nơng thơn rõ ràng trọng trách việc phát triển nông nghiệp Nông nghiệp nguồn cung cấp sức lao động cho nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng Nơng nghiệp nơng thơn thị trường rộng lớn hàng hố cơng nghiệp, dịch vụ hàng nông sản thân nông nghiệp Nông nghiệp phát triển vững mạnh thúc đẩy thương mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chặn tình trạng giảm phát kinh tế Nông nghiệp gắn với việc giải vấn đề xã hội, với bảo vệ tôn tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên - thiếu việc xây dựng nơng thơn văn minh, đội ngũ nơng dân có trí thức Với vai trị quan trọng vậy, nên đường lối cách mạng Việt Nam, Đảng Bác Hồ khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp đầu đổi góp phần to lớn vào thành công đổi Nông nghiệp lĩnh vực quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Thách Thức Đối Với Nông Nghiệp Nam Bộ Thuận lợi Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ tư (khoá VIII) đề nội dung giải pháp cụ thể phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH, hợp tác hố, dân chủ hố Đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động nông thôn… Giải vấn đề thị trường tiêu thụ nơng sản Phát triển mạnh hình thức kinh tế hợp tác, đổi hoạt động sở quốc doanh nông nghiệp nông thôn… Nội dung Nghị triển khai phạm vi nước địa bàn Nam Bộ nơng nghiệp- nơng thơn có bước phát triển Với vị trí địa lý kinh tế tương đối thuận lợi, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ Đảng ta, mối quan hệ nước ta với nước khu vực giới nhiều mặt, trước hết kinh tế thương mại ngày mở rộng, tạo khả hợp tác song phương đa phương lĩnh vực nông nghiệp, tạo điều điện tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ nước ta, kinh nghiệm kiến thức quản lý kinh doanh để đưa nông nghiệp nước ta, nông nghiệp Nam Bộ tiến nhanh đường CNH-HĐH Tuy nhiên, thuận lợi khách quan, qua nhân tố tác động từ bên ngồi, khơng thể tự phát huy tác dụng không khơi dậy động lực nội sinh, nguồn lực thân nông nghiệp nông thôn Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, mặt nước, khí hậu, trồng, vật ni nhiệt đới lao động nơng nghiệp ta cịn nhiều tiềm chưa khai thác hết…Đó dư địa tiềm ẩn cho phép , với tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ khoa học quản lý nâng cao tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ta lên tầm cao Về chiều rộng, tiềm mở rộng diện tích trồng lương thực, cơng nghiệp, ăn trái, chăn ni, ni trồng thuỷ sản, đa dạng hố sản phẩm, phát triển nơng nghiệp tồn diện Về chiều sâu, tiềm để tăng vụ, thâm canh, tăng suất trồng, vật nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tỷ suất nông sản hàng hố, giảm giá thành nơng sản…Chúng ta cịn nhiều tiềm để chuyển dịnh cấu kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông nghiệp bền vững kinh tế môi trường sinh thái Thành tựu to lớn sản xuất lương thực gần 15 năm đổi mới, có phần đóng góp có tính chất định ĐBSCL, bệ phóng để nơng nghiệp nước ta nông nghiệp Nam Bộ tăng tốc để lên CNH-HĐH Đủ lương thực có dự trữ tiền dề để đa dạng hoá trồng, phát triển chăn nuôi, nghề rừng, nghề cá, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn từ nông sang cấu kinh tế nông, công nghiệp dịch vụ, tăng thêm mặt hàng xuất từ nông nghiệp nông thôn, tạo nhiều ngoại tệ phục vụ nhu cầu CNHHĐH đất nước Thể chế tổ chức quản lý nơng nghiệp có chuyển dịch sang quỹ đạo kinh tế thị trường sở kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Theo đường lối đổi quản lý kinh tế Đảng, 11 triệu hộ nông dân nước (trong có triệu hộ nông dân Nam Bộ) trở thành đơn vị tự chủ sản xuất, lực lượng chủ lực sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, có tiềm to lớn, có khả dung nạp, thương phẩm hố, xã hội hố, đại hố nơng nghiệp, sở hợp tác, liên kết với hình thức tổ chức hợp tác tổ chức doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực nông, công nghiệp, dịch vụ Kinh tế hợp tác kinh tế quốc doanh thời gian tới với phương thức nội dung hoạt động thích hợp nhằm phát huy tiềm kinh tế hộ nơng dân, góp phần thúc đẩy nơng nghiệp nước khu vực Nam Bộ tiến lên tầm cao Khó khăn thử thách nơng nghiệp Khó khăn đất đai Đất đai tư liệu sản xuất nông nghiệp Quỹ đất nơng nghiệp nước ta có 7,3 triệu ha, có 5,52 triệu hàng năm 1,24 triệu lâu năm Đất nông nghiệp bình quân nhân nước 1.034m2, bình quân lao động nông nghiệp 1.983m2 Ở Nam Bộ, đất trồng hàng năm 2,9 triệu ha, chiếm 52% diện tích trồng hàng năm nước, diện tích trồng lâu năm khoảng triệu ha, chiếm 67% nước Tuy nhiên đất đai Nam Bộ có xu bị thối hố nghiêm trọng Vùng đồi núi bị xói mịn bạc màu, vùng đồng bị xâm nhập mặn, nhiễm phèn bị chai cứng diện rộng So với nhiều nước khu vực giới, diện tích đất nơng nghiệp lâm nghiệp tính theo đầu người nước ta thấp Trong 15-20 năm tới, với mức độ tăng dân số số đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng nghiệp, bình qn đất nơng nghiệp đầu người cịn giảm xuống mức thấp Do quan hệ đất đai - dân số lao động nông nghiệp ta khó khăn, thách thức nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng cân đối này, địi hỏi nông nghiệp phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ đất thuộc, đồng thời với việc khai thác đất vùng đất trống đồi trọc đẩy mạnh CNH nông thôn, giải việc làm cho lao động dư thừa Đó đường tất yếu để phát triển nông nghiệp, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, hạn chế việc phá rừng Khó khăn sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nông nghiệp nơng thơn nhìn chung cịn yếu có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tốc độ tăng trưởng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản phẩm hàng hố Hệ thống cơng trình thuỷ lợi thời gian qua có quan tâm đầu tư xây dựng chưa đồng nhiều hạng mục cơng trình xuống cấp, hiệu khai thác thấp Đồng ruộng manh mún, hạn chế việc đầu tư thâm canh hạn chế việc sử dụng máy móc có hiệu Mạng lưới giao thơng nơng thơn cịn phát triển, ảnh hưởng nhiều đến lưu thông vật tư, nông sản hàng hố Cơ sở vật chất kỹ thuật nơng nghiệp gần có tăng cường (mạng lưới điện, máy móc khí, sở chế biến, kho tàng…) mức thấp, xa đáp ứng yêu cầu đặt CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Suy giảm môi trường sinh thái Hiểm hoạ suy giảm môi trường sinh thái, cảnh báo nông nghiệp nước ta qua vụ thiên tai, lũ lụt, xói mịn, lở đất, hạn hán, sâu bệnh, ô nhiễm đất, nước, khơng khí…Trong năm gần có chiều hướng gia tăng tần số xuất quy mơ tác hại…Đó hậu trực tiếp tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên mức:Phá rừng bừa bãi, lấp ao hồ, ngăn dòng chảy, sử dụng q liều lượng, khơng kỹ thuật phân hố học, thuốc trừ sâu, phát triển công nghiệp không kèm theo biện pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Về thị trường nông thôn Thị trường nông nghiệp nơng thơn hình thành phát triển cịn chậm, nhiều mặt yếu kém, chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh nên chưa đáp ứng yêu cầu nơng nghiệp sản xuất hàng hố Thị trường hàng hố đầu vào sản xuất nơng nghiệp (lao động, đất đai, vốn, vật tư, thiết bị kỹ thuật…) đầu nơng nghiệp (sản phẩm hàng hố ) tồn nhiều vấn đề chưa giải cách thông suốt giá cả, chất lượng…Trong thị trường nội địa, sức mua cư dân nông thôn tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng cịn thấp thu nhập cịn ít, chưa trở thành đối tác tiêu thụ nhiều sản phẩm công nghiệp phục vụ yêu cầu HĐH nông nghiệp Tiếp cận đến hồ nhập vào thị trường nơng sản khu vực giới xu quốc tế hoá thương mại thách thức lớn nông nghiệp ta đầu kỷ 21 Định Hướng Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn Nước Ta Qua Thế Kỷ 21 Việt Nam nước phát triển khu vực Đơng Nam Á có đặc điểm đất ít, người đông Năm 1995, số dân nước ta 73,962 triệu người, dân số nơng nghiệp 58,342 triệu người, chiếm 79,5% dân số nước Cũng vào thời điểm trên, diện tích canh tác Việt Nam 6,985 triệu ha, bình qn diện tích canh tác nhân nông nghiệp 1400m2 Lao động nông nghiệp có 26,110 triệu người, chiếm 71% lao động xã hội Từ cuối năm 80 đến cuối năm 90, nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển rõ rệt nhiều mặt, từ tổ chức lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ đến số phát triển nông nghiệp Do tổ chức sản xuất nông nghiệp đổi khoa học công nghệ tăng cường, 10 năm (1989-1998), sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,3%/năm, sản lượng lương thực bình quân đạt 23.08 triệu tấn/năm (mỗi năm tăng bình quân triệu tấn, đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng dân số) Khối lượng gạo xuất Việt Nam tăng liên tục 10 năm qua, từ năm 1997, Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai giới xuất gạo Rau quả, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu tăng sản lượng, khối lượng kim ngạch xuất Về chăn nuôi, thời gian trên, đàn gia súc, sản lượng thịt, trứng, sữa tăng Thuỷ hải sản nuôi trồng, khai thác tăng sản lượng, kim ngạch xuất nông sản 10 năm gần bình quân tăng năm 20% đạt vượt 11 tỷ USD Bên cạnh thành tựu đạt được, nơng nghiệp Việt Nam cịn tồn phát sinh số vấn đề, ảnh hưởng đến nông nghiệp nước ta kỷ 21: > Quỹ rừng, quỹ đất, quỹ nước, quỹ gien nông nghiệp Việt Nam bị thu hẹp đến thời hạn thấp, ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Rừng nhiệt đới suy giảm nhanh số lượng chất lượng Diện tích rừng cịn chiếm 27,7% diện tích tự nhiên, thấp xa so với độ an toàn môi trường sinh thái Đất nông nghiệp đất canh tác bình quân đầu người ngày giảm, dân số tiếp tục tăng nhanh, dẫn đến thiếu hụt tư liệu để phát triển sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất đai bị xói mịn, thoái hoá việc phá rừng gây ngày tăng lên Quỹ nước dư thừa nhiều vào mùa mưa lại thiếu hụt vào mùa khô (nhất vùng đồi núi) Quỹ gien thực vật động vật nước ta bị đe doạ giảm tính đa dạng sinh học, khai thác có tính huỷ diệt nguồn tài ngun (đốt phá rừng, săn bắt động vật, khai thác thuỷ sản chất nổ, điện, chất độc) > Môi trường sinh thái bị ô nhiễm nghiêm trọng số địa phương chất thải công nghiệp, sử dụng bừa bãi phân hoá học, hoá chất trừ sâu, diệt cỏ, gây ô nhiễm đất canh tác, nguồn nước mặt, nước ngầm để dư lượng chất độc hại nơng sản thực phẩm > Đói nghèo cịn tồn nhiều vùng miền núi vùng nơng thơn đồng Khi người dân chưa có đủ việc làm, khơng có thu nhập để mua lương thực, rơi vào tình trạng nghèo đói dễ dẫn đến kết cục họ phá rừng, khai thác lâm sản bừa bãi Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đầu kỷ 21 Đại hội Đảng lần thứ VIII đề mục tiêu chiến lược CNH-HĐH đất nước là: từ (1996) đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất… Trong cấu kinh tế, nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, song công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GNP lao động xã hội Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản… Hình thành vùng tập trung chun canh, có cấu hợp lý trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hoá nhiều số lượng, tốt chất lượng, đảm bảo an toàn lương thực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thị trường nước Thực thuỷ lợi hố, điện khí hố, giới hoá, sinh học hoá… Nước ta nước phát triển, nơng nghiệp bắt đầu có chuyển dịch từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hóa Là nước sau, có thuận lợi có điều kiện tham khảo kinh nghiệm nước trước khu vực giới đường phát triển nông nghiệp thời đại nay, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tốt, tránh sai lầm nước trước q trình CNH-HĐH nơng nghiệp Bước vào kỷ 21, nông nghiệp Việt Nam phải phát triển theo đường để thu hút hiệu kinh tế- xã hội tối ưu, với tốc độ nhanh điều kiện điểm xuất phát thấp sở vật chất kỹ thuật hạn chế, trình độ sản xuất nơng sản hàng hố chưa cao? Qua đúc kết kinh nghiệm thân nửa sau kỷ 20 tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực giới, khẳng định đường phát triển nông nghiệp Việt Nam từ kỷ 20 bước vào kỷ 21 là: nông nghiệp sản xuất hàng hoá sở CNH-HĐH với mức độ phù hợp yêu cầu nông nghiệp bền vững Trên đường tiến lên CNH-HĐH đất nước nông nghiệp, nông thôn, hai khuynh hướng nông nghiệp CNH nông nghiệp hữu cơ, nên chọn hướng nào? Nông nghiệp CNH Nông nghiệp CNH nông nghiệp Mỹ, nhiều nước Tây Âu Nhật Bản Đặc trưng nông nghiệp CNH sản xuất lớn Sản xuất lớn thể qua nhiều tiêu quy mô trang trại tính chất hàng hố Nơng nghiệp CNH sử dụng nhiều máy móc vật tư nơng nghiệp Ngồi máy móc phân khống chủ yếu, phải kể tới loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, chất kích thích sinh trưởng, thiết bị, nhà kính…Đối với chăn ni CNH cần chuồng trại, thiết bị đại, thức ăn tổng hợp, thuốc thú y… Nông nghiệp CNH đạt suất trồng chăn nuôi cao Các nước cơng nghiệp phát triển có nơng nghiệp CNH đạt suất trồng chăn nuôi cao nhiều so với mức bình quân giới Nơng nghiệp CNH có suất lao động sống cao Được trang bị đầy đủ máy móc lượng, nông nghiệp CNH đạt suất lao động cao, cao Khái niệm ngày cơng khơng cịn với nông nghiệp CNH mà thời gian sản xuất nơng nghiệp CNH tính giờ, phút Nơng nghiệp CNH tiêu tốn nhiều lượng Máy móc, phân khống, thuốc trừ sâu bệnh…đều sản xuất nhà máy nhà máy cần lượng để vận hành, chủ yếu lượng than đá, dầu khí Nơng nghiệp hữu Trước khuynh hướng nơng nghiệp CNH ngày tăng, từ cuối năm 60, nước công nghiệp phát triển xuất trường phái nông nghiệp mới: nông nghiệp sinh học, kết không tốt nông nghiệp CNH nông sản chất lượng mà nông nghiệp tạo Rồi từ năm 80, khuynh hướng nông nghiệp sinh học (ở Mỹ Tây Âu) gọi với tên chung nông nghiệp hữu cơ, để đối lập với nông nghiệp CNH (cịn hiểu nơng nghiệp hố học) Các trường phái nông nghiệp điều phê phán mặt tiêu cực nông nghiệp CNH Sai lầm nông nghiệp CNH coi trồng gia súc máy để sản xuất nông sản đối xử với chúng máy, khơng coi trọng quy luật sinh học bình thường chúng Nhiều sản phẩm nông nghiệp CNH có hại cho sức khoẻ người hàm lượng chất hố học q cao Nơng nghiệp CNH nông nghiệp nhằm sản xuất chạy theo số lượng lớn không sản xuất sản phẩm chất lượng tốt, khơng phục vụ sức khoẻ người Cịn nông nghiệp sinh học (nông nghiệp hữu cơ) xuất phát từ luận điểm: hoạt động nông nghiệp vận dụng thể sinh vật để sản xuất lươnng thực, thực phẩm thứ cần dùng khác Còn sinh vật sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học mà khoa học khơng ngừng tìm hiểu nên hành động, người phải cân nhắc, thận trọng Toàn lý luận kỹ thuật cụ thể nông nghiệp sinh học dựa vào phương châm: coi trọng quy luật sống, tạo điều kiện cho quy luật phát huy tác dụng, không biến trồng gia súc thành cổ máy, bắt chúng phải sống điều kiện nhân tạo ngày cao phức tạp Ngoài yếu tố vũ trụ xạ mặt trời yếu tố thời tiết (mưa, nắng, gió, mùa…), đối tượng chủ yếu sản xuất nông nghiệp đất, trồng gia súc Đối với ba đối tượng này, nông nghiệp sinh học điều coi trọng “tính chất sống” chúng chủ trương cách tăng cường “hoạt động sống” chúng Kỹ thuật cụ thể nông nghiệp hữu (đối lập với kỹ thuật nông nghiệp CNH) chủ yếu sau: - Về phân bón, dùng phân hữu cơ: phân chuồng, phân rác ủ, phân xanh (cây họ đậu số họ khác), bùn ao, bùn sơng, phế liệu lị mổ súc vật, rác thị…Cịn phân khống dùng loại khó tiêu phốt phát tự nhiên, bột đá, bột lồi tảo biển nhiều Ca… bón thẳng ủ với phân rác Tuyệt đối không dùng phân hố học dẽ tiêu có đạm, có lân, có kali, phân đạm dùng phân đạm có hại cho hoạt động vi sinh vật đất cho Vì: đạm (N) hoạt động loại vi sinh vật đất cố định N khơng khí cung cấp, lân (P) phốt phát tự nhiên bột đá cung cấp, kali (K) phân hữu cơ, bột đá cung cấp - Khơng dùng thuốc hố học trừ sâu bệnh mà phát huy khả tự đề kháng, sức chống chịu trồng kết hợp bón phân thích hợp luân canh chu đáo Áp dụng phòng trừ sinh học làm vệ sinh đồng ruộng Nếu cần dùng thuốc trừ sâu dùng loại thuốc thảo mộc Cịn làm đất phải làm cho đất có Trong trình phát triển nào, lực nội sinh yếu tố quan trọng Từ luận điểm cho thấy, năm tới đây, nguồn vốn tích luỹ từ sản xuất nơng nghiệp để tái đấu tư cho sản xuất nguồn vốn quan trọng nông nghiệp Để gia tăng nguồn vốn này, giải pháp thường khuyến nghị là: (1)- Tăng sản lượng doanh thu khu vực nông nghiệp; (2)- Giảm chi phí sản xuất nơng nghiệp; (3)- Thực hành tiết kiệm cư dân nông thôn Để góp phần giải quyến vấn đề vốn cho sản xuất nơng nghiệp, vai trị Nhà nước thường nhấn mạnh nước phát triển Chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho khu vực nông nghiệp nguồn ngân sách tái đầu tư thông qua hình thức: (1)- Tăng ngân sách đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi giao thơng quan trọng; (2)- Tăng ngân sách dành cho quỹ khuyến nông, quỹ giải việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo,… (3)- Tăng ngân sách đầu tư cho dịch vụ công cộng nông thôn y tế, giáo dục, thơng tin,… Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành sách điều tiết thu nhập hợp lý khu vực nông nghiệp - nông thôn phù hợp với điều kiện, thời kỳ phát triển (miễn thuế sử dụng đất trường hợp thiên tai, miễn - giảm thuế cho dự án chuyển đổi cấu sản xuất, giảm thuế giá trị gia tăng yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp,…) Một giải pháp quan trọng để điều tiết thu nhập hợp lý cho khu vực nông nghiệp ban hành sách giá vĩ mơ (tiền lương, lãi suất, tỷ giá hối đoái) để điều chỉnh cánh kéo giá hàng nơng sản hàng hố dịch vụ khác Đối với hệ thống tín dụng thức, Chính phủ tác động sách cải tổ máy, gia tăng lực, giảm bớt phiền hà, ban hành khung lãi suất,…(*) (*): Vấn đề lãi suất tín dụng vấn đề phức tạp, khơng phải hạ lãi suất cho vay cách đơn hổ trợ cho khu vực nông nghiệp theo Frank Ellis, trợ cấp cho nơng nghiệp sách tín dụng cho lãi suất thấp gây tác động tiêu cực (đối với đối tượng: người gửi tiền, tổ chức tín dụng cho vay): thứ nhất, người gửi tiền (phần đông nông hộ) bị thiệt thịi; thứ hai, tổ chức tín dụng khó trang trải chi phí kinh doanh; thứ 3, lãi suất thấp làm lượng cầu lớn cung dẫn đền tình trạng thiên vị cho tầng lớp giàu lực, đồng thời với việc nơng hộ nghèo bị xem nhẹ [Nguồn: Frank Ellis: Chính sách nơng nghiệp nước phát triển NXB Nông nghiệp, Hà Nội,1995, trang 216-217] Bên cạnh đó, kinh nghiệm năm 90 cho thấy, với tổng vốn cam kết tài trợ cho nơng nghiệp Việt Nam tính đến năm 1998 2,5 tỷ USD (khoảng 35.000 tỷ VND), tính bình quân cho năm lớn nguồn đầu tư ngân sách bình quân hàng năm nhà nước cho khu vực nông nghiệp - nông thôn (năm 1996 khoảng 3000 tỷ đồng) Do dó, việc tăng cường thu hút viện trợ vốn FDI để bổ sung vốn sản xuất cho khu vực nông nghiệp - nông thôn giải phát quan trọng năm tới Giải pháp thực việc tăng cường mối ban giao, cải thiện hành lang pháp lý môi trường kinh doanh; thưc cải cách sâu rộng khu vực nông nghiệp - nông thôn Lao Động Trong Sản Xuất Nông Nghiệp Khái niệm đặc điểm nguồn lao động nông nghiệp Nguồn lao động nông nghiệp yếu tố sản xuất quan trọng hợp thành tồn người tham gia vào sản xuất nơng nghiệp Nguồn lao động nông nghiệp bao gồm người hội đủ yếu tố thể chất tâm lý độ tuổi lao động (từ 16-60 Nam giới từ 16-55 Nữ giới) phận dân cư tuổi lao động Nguồn lao động nông nghiệp thể chất lượng số lượng Lao động nơng nghiệp nhiều hay nói lên nguồn lực lớn hay nhỏ Chất lượng lao động (được thể sức khoẻ, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm,…) cao hay thấp nói lên nguồn lao động nông nghiệp mạnh hay yếu Nguồn lao động nông nghiệp có đặc điểm sau: a) Việc sử dụng nguồn lao động nơng nghiệp có tính thời vụ Q trình sản xuất nơng nghiệp diễn liên tục lao động khơng phải không cần thiết lúc tham gia vào trình Đặc điểm làm nẩy sinh vấn đề thất nghiệp bán phần lao động nơng nghiệp, địi hỏi phải có đa dạng hố ngành nghề nông nghiệp nông thôn để tận dụng lao động nông nhàn b) Xu hướng biến động nguồn lao động nông nghiệp diễn theo hai giai đoạn: (1)- Giai đoạn bắt đầu cơng nghiệp hố, suất lao động nơng nghiệp tăng chậm nên cần lực lượng lao động lớn để sản xuất nông nghiệp Mặt khác, giai đoạn ngành cơng nghiệp dịch vụ cịn non nên sức thu hút lao động nông nghiệp chưa cao tốc độ tăng tự nhiên nhân khu vực nơng nghiệp nơng thơn cịn lớn Do đó, xu hướng chung nhân lao động nông nghiệp tăng tương đối tuyệt đối (2)- Giai đoạn kinh tế phát triển cao, công nghiệp dịch vụ tăng triển mạnh tạo sức thu hút lớn lao động Trong giai đoạn này, nhờ q trình CNH-HĐH suất lao động nơng nghiệp tăng nhanh nên yêu cầu số lượng lao động giảm mạnh Bên cạnh đó, tốc độ tăng tự nhiên dân số lao động khu vực nông nghiệp-nơng thơn giảm dần q trình tất yếu dẫn đến xu lao động nông nghiệp ngày giảm tương đối tuyệt đối (*) (*): Từ 1899-1937, nông nghiệp Mỹ bước giới hoá, tốc độ tăng suất lao động mức 0,8-1,2%/năm, suất lao động công nghiệp tăng 2-8%/năm, số lượng lao động nông nghiệp giảm không đáng kể Từ 1948- 1958, nông nghiệp Mỹ CNH-HĐH trình độ cao, suất lao động nông nghiệp tăng lần, lao động nông nghiệp giảm 22% sản lượng nông nghiệp tăng 22% (nguồn: Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng: Nông nghiệp giới bước vào kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, trang 245) c) Chất lượng lao động nông nghiệp nước phát triển thường thấp so với chất lượng lao động công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, chất lượng lao động nông nghiệp ngày tăng phát triển kinh tế dẫn đến cải thiện đời sống vật chất, y tế, giáo dục; đặc biệt tác động trực tiếp tiến khoa học công nghệ Sự gia tăng chất lượng nhân tố định, q trình chuyển lao động nơng nghiệp sang ngành kinh tế khác Một số tiêu đánh giá tình hình lao động nơng nghiệp 2.1 Chỉ tiêu đánh giá quy mô lao động nông nghiệp: a) Tổng số lao động nông nghiệp; b) Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội 2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng lao động nông nghiệp: a) Tình trạng sức khoẻ cúa lao động; b) Trình độ văn hố lao động c) Tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, khoa học, kỹ thuật; d) Ngoài ra, chất lượng lao động nơng nghiệp cịn thể kinh nghiệm sản xuất (thường biểu thời gian tham gia sản xuất nông nghiệp), yếu tố thể chất, yếu tố tâm lý,…; e) Ý thức lao động; 2.3 Chỉ tiêu đánh giá tình hình phân bổ lao động nơng nghiệp: a) Số lao động lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Trong nông nghiệp phát triển cao có phân cơng lao động trồng trọt chăn ni, cần có thêm tiêu tổng lao động ngành trồng trọt tổng lao động ngành chăn nuôi b) Cơ cấu lao động nông nghiệp: phản ánh tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng lao động nông nghiệp (tổng lao động ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản) 2.4 Chỉ tiêu đánh giá mức độ trang bị cho lao động nông nghiệp: a) Mức tiêu thụ điện tính bình qn cho lao động nơng nghiệp sử dụng; b) Số lượng máy móc, cơng cụ bình qn trang bị cho lao động c) Giá trị máy móc thiết bị bình qn lao dộng nông nghiệp 2.5 Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng lao động nơng nghiệp: a) Số lao động có việc làm thường xuyên, số lao động thiếu việc làm, số lao động bị thất nghiệp; b) Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn, tỷ lệ lao động thiếu việc làm nông thôn; c) Số lượng lao động đảm nhận canh tác canh tác; d) Số ngày công lao động đầu tư cho canh tác; e) Năng suất lao động nông nghiệp: đo số sản phẩm, dịch vụ lao động nông nghiệp tạo thời gian (thường năm) Đây tiêu quan trọng lao động nơng nghiệp Nó phản ánh tính hiệu trình độ nơng nghiệp; f) Ngồi ra, người ta cịn dùng số tốc độ tăng suất lao động nông nghiệp để phản ánh trình độ phát triển nơng nghiệp Tình hình phân bố sử dụng nguồn lao động nông nghiệp Việt Nam 3.1 Nguồn lao động nông nghiệp Việt Nam Theo tổng điều tra tháng 04/1999, Việt Nam có 58,36 triệu người sống khu vực nông thôn, chiếm 76,5% tổng số dân Khu vực nông nghiệp có khoảng 11,3 triệu nơng hộ với 28 triệu lao động, chiếm 66% tổng lao động kinh tế, chiếm 82% lao động nông thôn Trong nông nghiệp lao động nữ chiếm 51% Đặc điểm bật lao động nông nghiệp Việt Nam cần cù, chịu khó, có tinh thần tương trợ cao hoàn cảnh đặc biệt (lũ lụt, hạn hán, cứu đói,…), có tinh thần tìm tịi sáng tạo sản xuất Bên cạnh đó, lao động nơng nghiệp Việt Nam có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực, đặc biệt canh tác lúa, trồng ăn trái ni thuỷ sản Tuy nhiên, trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật lao động nông nghiệp Việt nam cịn thấp Sự tiết kiệm thái hố nơng thơn Việt Nam phổ biến, dẫn đến kiềm hảm nhu cầu hạn chế đầu tư Tâm lý ngại bn bán, coi trọng tích trữ, bảo thủ tâm lý sợ rủi ro,…đã cản trở định vươn lên nơng hộ 3.2 Tình hình sử dùng nguồn lao động nơng nghiệp Mặc dù chất lượng nguồn lao động chưa cao khoảng 10 năm trở lại đây, suất lao động nông nghiệp Việt Nam có tăng lên nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật trang bị máy móc cải thiện Ngành nghề nhiều vùng nông thôn bước đầu đa dạng, góp phần phá vỡ độc canh, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, lao động nông nghiệp cịn có tình trạng thất nghiệp Trên nửa số nơng nghiệp thiếu việc làm Có tình hình phát triển ngành nghề nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu việc làm Mức đầu tư lao động cho số vùng nông nghiệp đạt mức tới hạn, Mặt khác, sản xuất nông nghiệp xếp vào bốn lĩnh vực nguy hiểm kinh tế (gồm nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ, công nghiệp dệt) Phân bố lao động khơng vùng nơng nghiệp, dẫn đến tình trạng nơi nhiều lao động thất nghiệp (như vùng đồng châu thổ duyên hải miền Trung), nơi lại thiếu lao động trầm trọng (Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ, Tây Bắc) (*) (*) Bình qn diện tích canh tác/lao động năm 1998 vùng nông nghiệp lớn sau: Vùng Đông Bắc: 0,2217 ha, Đồng Bằng Sông Hồng: 0,1346 ha, Bắc Trung Bộ: 0,1897 ha, Duyên hải Miền Trung: 0,2111 ha, Tây Bắc: 0,3761 ha, Tây Nguyên: 0,6939 ha, Đông Nam Bộ: 0,6758 ĐBSCL: 0,4119 (Nguồn Tổng cục Thống kê : số liệu thống kê nông-lâm nghiệp-thuỷ sản Việt Nam 1990-1998 dự báo năm 2000, NXB Thống kê, Hà Nội, 1999) Phân bố lao động ngành nông nghiệp cân đối Lao động chủ yếu tập trung ngành trồng trọt, lao động sản xuất lương thực chiếm tỷ trọng cao Quá trình di dân từ nông thôn thành thị xu lớn Việt Nam thập kỷ 90 Năng suất lao động nơng nghiệp có tăng năm qua mức thấp nhiều so với suất lao động nông nghiệp giới Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói cải thiện đời sống tinh thần nông thôn (*) (*) Năm 1989, dân thành thị chiếm tỷ lệ 19,4% Năm 1999, tỷ lệ 23,5% Năng suất lao động nông nghiệp có tăng năm qua cịn mức thấp nhiều so với suất lao động nông nghiệp giới Trong năm 1997-1998, gần 80% người nghèo Việt Nam thuộc khu vực nông nghiệp Hơn 1/2 thu thập 60% hộ nghèo có nguồn gốc từ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu hình thức tự tạo việc làm Hiện tượng suy dinh dưỡng trẻ em nông thôn năm 1998 47% (theo y tế) Chỉ có khoảng 42% nhân nông nghiệp tiếp cận nguồn nước an toàn (Nguồn: Liên hợp quốc Việt Nam Hướng tới tương lai- Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam 12/1999 Phương hướng giải vấn đề nguồn lao động nông nghiệp Việt Nam năm tới Theo khuyến cáo Liên hợp quốc (trong tài liệu: “Hướng tới tương lai”- trích dẫn) năm tới, tình hình phân bố sử dụng lao động nơng nghiệp cải thiện Chính phủ quan tâm giải thấu đáo vấn đề sau: • • • • Ưu tiên hàng đầu cho việc giáo dục phổ thông đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực nông nghiệp nông thôn; Xây dựng chiến lược phát triển vĩ mô việc làm nông thôn bao gồm yếu tố: (1)- ban hành luật sách quán để hổ trợ cho nông hộ; (2)- tăng cường đầu tư sở hạ tầng; (3)- tăng cường tín dụng đào tạo nghề cho nông dân; (4)- khuyến khích đầu tư vào khu vực nơng nghiệp nơng thơn Thúc đẩy thị trường lao động nông nghiệp cách: (1)- thiết lập cầu thông tin cung cầu lao động nông nghiệp; (2)- thiết lập hệ thống tạo việc làm từ TW đến làng xã Mở rộng hệ thống bảo hiểm cho lao động nông nghiệp, cải thiện vị điều kiện làm việc cho lao động nữ, đặc biệt lĩnh vực nhiều nguy hiểm phun thuốc sâu, đánh bắt hải sản Cần bước giải vấn đề lao động trẻ em Ngoài vấn đề mà Liên hợp quốc khuyến cáo đây, việc tăng cường máy móc thiết bị cho nơng nghiệp q trình CNH-HĐH cần phải có hình thức bước phù hợp để khơng tạo mâu thuẩn việc tăng cường trang bị máy móc gia tăng tình trạng thất nghiệp nơng thơn Một trơng lối tình hình phát triển ngành nghề nông thôn, đặc biệt công nghiệp dịch vụ Kinh nghiệm Trung Quốc việc phát triển “công nghiệp hương trấn” thực hiệu “ly nông bất ly hương” học quý cho Việt Nam Khoa Học Công Nghệ Trong Sản Xuất Nông Nghiệp Khái Niệm, Nội Dung Và Đặc Điểm Của Khoa Học, Công Nghệ Trong Sản Xuất Nông Nghiệp Khái niệm: Theo khái niệm chung, khoa học hệ thống tri thức gồm quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, tích luỹ q trình thực sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đốn học thuyết Từ có hiểu, khoa học nông nghiệp hệ thống tri thức quy lực tự nhiên, môi trường sinh thái, quy luật sinh trưởng phát triển đối tượng sản xuất nơng nghiệp, nói cách khác, khoa học tri thức nguồn lực quy luật kinh tế, xã hội lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Công nghệ nông nghiệp tập hợp công cụ, phương pháp dùng để biến đổi nguồn lực sản xuất thành nông sản dịch vụ Công nghệ nông nghiệp hính thành hai khía cạnh: phần cứng phần mềm Phần cứng bao gồm máy móc, thiết bị, phương tiện, công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp Phần mềm kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, cơng thức, kiến thức liên quan đến q trình sản xuất Khoa học cơng nghệ hố tình sản xuất nơng nghiệp ngày gắn bó chặt chẽ với Nếu chức khoa học khám phá quy luật chức công nghệ ứng dụng nguyên lý, quy luật khoa học thực tiễn sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, hoạt động khoa học thường địi hỏi thời gian dài hoạt động công nghệ Nếu tri thức khoa học tài sản chung, phổ biến rộng rãi cơng nghệ loại hàng hoá gắn vời yếu tố sở hữu có giá tương ứng Trong hoạt động sản xuất nghiên cứu khoa học nông nghiệp, người ngày nhận thức sâu sắc thêm đất, nước, thời tiết, khí hậu, đặc điểm quy luật phát triển trồng vật nuôi; quy luật vận động, có mối quan hệ tương tác qua lại yếu tố sản xuất nông nghiệp Trên sở đó, người tìm phương tiện mới, cách thức để tăng suất, chất lượng, hiệu Đó q trình tiến khoa học- công nghệ nông nghiệp.(*) (*): Khoa học- công nghệ nghiệp gắn liền thời kỳ lớn: thời kỳ nông nghiệp truyền thống thời kỳ nông nghiệp đại: Thời kỳ nông nghiệp truyền thống( trước kỷ 19): sản xuất nông nghiệp phát triển chậm chạp, suất lao động thấp, loài người khơng giải nạn đói thường xun: ▪ Giai đoạn săn bắn hái lượm: người với hiểu biết cịn nơng cạn “ cơng cụ” đơi bàn tay biết trì tồn cách chiếm đoạt sản vật thiên nhiên; ▪ Giai đoạn du canh: với hiểu biết tích luỹ được, loài người tiến hành hoạt động trồng trọt, chăn ni, cơng cụ cịn thơ sơ, hình thành du canh, du mục phổ biến; ▪ Giai đoạn nông nghiệp gắn với thành tự khai mỏ: kỹ nghệ luyện kim tiền tệ cho cách mạng nơng cụ Nhờ suất nơng nghiệp tăng nhanh Thời kỳ cuối kỷ 19 đến nay: khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh; nông nghiệp dựa váo máy móc vá khoa học đại: ▪ Giai đoạn trước 1950: cách mạng nơng nghiệp tạo máy móc thiết bị nông nghiệp, ứng dụng tri thức thực vật học, di truyền học, di sinh học ứng dụngcông nghệ khoa học vào sản xuất nông nghiệp Nhờ vào suất nơng nghiệp tăng nhanh, lao động nông nghiệp giảm xuống ▪ giai đoạn 1950-1960; khoa học cơng nghệ tiếp tục tác động vào q trình giới hoá, thuỷ lợi hoá song tác động lớn khía cạch sau:(1) Phát triển cơng nghệ thuốc trừ sâu;(2) Công nghệ sinh học ứng dụng vào trình chọn giống, lai giống, tạo cách mạng xanh số nước ▪ Giai đoạn 1961-1970; Đây giai đoạn đẩy mạnh giới hoá nông nghiệp; tăng cường ứng dụng công nghệ tạo giống, cơng nghệ hố học vào nơng nghiệp tạo cách mạng xanh nhiều nước đưa loài người tới chỗ lần có đủ khả giải vấn đề lương thực toàn cầu ▪Giai đoạn 1971- 1990; Cách mạng khoa học kỹ thuật nông nghiệp mức cao tác động toàn diện giới hố, thuỷ lợi hố, hố học hố, điện khí hố sinh học hoá; bật nhiều hệ thống tự động hoá đời, phân vi lượng phổ biến, công nghệ sinh học ứng dụng rộng rãi Đây giai đoạn cơng nghiệp hố nơng nghiệp với đầy đủ ý nghĩa ▪ Giai đoạn 1991 đến nay: Trước dấu hiệu cạn kiệt tài nguyên, khoa học công nghệ hướng vào nghiên cứu môi sinh, hệ sinh thái; phát triển công nghệ sạch, công nghệ bảo vệ tài ngun, cơng nghệ tái tạo sinh thái,…qua nơng nghiệp xuất với việc thiết lập yếu tố bền vững Đây thời kỳ độ từ cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ II sang cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ III [Nguồn; Nguyễn Chí Hải, “ số vấn đề việc phát triển khoa học cơng nghệ q trình cơng ghiệp hoá, đại hoá kinh tế Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, 1998] Nội dung a Ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp: “Công nghệ sinh học việc áp dụng nguyên lý khoa học kỹ thuật vào việc xử lý vật liệu tác nhân sinh y học, nhằm cung cấp sản phẩm hàng hoá dịch vụ” Những công nghệ sinh học chủ yếu là: công nghệ tái tổ hợp ADN ( kỹ thuật di truyền), công nghệ xử lý sinh học, công nghệ tế bào, công nghệ kỹ thuật protein Công nghệ sinh học tác động đến nhiều lĩnh vực như: trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, lượng sinh tố, y tế, cơng nghiệp, kiểm sốt nhiễm mơi trường, hàng loạt hoạt động mang lại phát triển bền vững Công nghệ sinh học nông nghiệp tác động vào trình giống mới, cung cấp phân vi sinh, bảo tồn quỹ gien nông nghiệp, xử lý sinh khối nông nghiệp, nghiên cứu ứng dụng mơ hình nơng nghiệp sạch,…(*) (*): Cơng nghệ sinh học dựa thao tác chủ yếu là: nuôi cấy mô, cấy truyền phôi, truyền chất liệu di truyền khơng có hoạt động giới tính, sản xuất vacxin, chữa bệnh phương pháp sinh học, lên men dạng sử dụng sinh khối khác Cấu thành công nghệ sinh học gồm: · Công nghệ AND tái tổ hợp ( kỹ thuật di truyền): kỹ thuật đưa AND lại có chứa gen cần thiết vào thể sống nhằm tạo thể có khả sản xuất men, hooc-mon, protein; · Công nghệ xử lý sinh học: Nếu đổi chất nguyên liệu thành sản phẩm nhờ trình lên men vi sinh, tạo chất kháng sinh, axit-amin, enzym, chất hố học đặc biệt khác; · Cơng nghệ tế bào lai sản xuất kháng thể có tính đặc biệt cao; · Cơng nghệ kỹ thuật protein: biến đổi hoá học protein để tạo trạng thái phân tử tự nhiên, tạo protein trị liệu cơng cụ sinh hố quan trọng công nghệ tái tổ hợp Nguồn: Bộ khoa học công nghệ môi trường, trung tân thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia: “ tổng luận: Công nghệ sinh học: triển vọng ứng dụng” – S ố (71)/1994 b Thuỷ lợi hoá nơng thơn: Thuỷ lợi cách mạng chinh phục thiên nhiên sở nhận thức quy luật thời tiết, thuỷ văn quy luật thiên nhiên khác Đó q trình thực tổng hợp giải pháp để làm chủ nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Các giải pháp thường áp dụng hố trình thuỷ lợi hố là: xây dựng hồ chứa nước, đào kênh mương tưới tiêu; nạo vét, khai thơng dịng chảy; trồng rừng đồng bộ;đắp bê ngăn lũ ngăn mặn,… trình thuỷ lợi hố q trình gia tăng số lượng, chất lượng cơng trình kể theo qui hoạch khoa học tăng cường t ương hỗ giải pháp c Cơ giới hố nơng nghịêp: Cơ giới hố nơng nghiệp q trình thay sức người, sức súc vật công cụ thủ công phương tiện giới Nội dung chủ yếu giới hố nơng nghiệp là: trang bị máy móc thiết bị phù hợp; đồng hố hệ thống máy móc hệ thống cơng cụ; kết hợp trang bị với xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng tương ứng; kết hợp việc trang bị với việc đào tạo nâng cao trình độ người lao động d Điện khí hóa nơng nhiệp nơng thơn: Điện khí nơng nghiệp nơng thơn việc đưa lượng vào, phục vụ rộng rãi sản xuất đời sống cư dân nông thôn Nội dung điện khí hố nơng nghiệp nơng thơn q trình: đưa mạng lưới quốc gia đến vùng nơng nghiệp, vùng nông thôn; tăng cường khai thác nguồn thiên nhiên để sản xuất điện phục vụ vùng hẻo lánh xa xôi; tận dụng chất đốt sẵn có vùng để phát triển điện chỗ e Hố học hố nơng nghiệp: Hố học hố nơng nghiệp q trình áp dụng thành tựu cơng nghệ hố học vào phục vụ sản xuất nơng nghiệp Nội dung hố học hố sản xuất nông nghiệp là: phát triển ngành công nghiệp hố học phục vụ sản xuất nơng nghiệp phân bón , nơng dược,…; nâng cao hiệu lực vật tư hố học phục vụ sản xuất nơng nghiệp; tăng khối luợng vật tư hoá học sử dụng sản xuất nông nghiệp cách hợp lý vừa đảm bảo tăng suất, chất lượng nông sản, vừa bảo vệ cải thiện hệ sinh thái nông nghiệp 1.2 Đặc điểm khoa học công nghệ nông nghiệp: Trung tâm khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển khoa sinh vật học, sinh thái học ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Sự phát triển công nghệ khác trước tiên phải nhằm mục tiêu phục vụ phát triển lĩnh vực trung tâm Khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp nhằm vào mục tiêu là: (1) khai thác hiệu tài ngun nơng nghiệp;(2) bảo vệ bồi dưỡng nguồn tài nguyên nơng nghiệp phát triển bền vững Những điều kiện đặc thù vùng nông nghiệp tiền đề quan trọng phát triển khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Phát triển khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp phải hài hoà mối quan hệ tăng suất lao động ( với trình giải phóng lao động nơng nghiệp) vấn đề giải việc làm nơng thơn Vai Trị Của Khoa Học- Công Nghệ Trong Nông Nghiệp Khoa học- cơng nghệ có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển nông nghiệp thông qua tác động trực tiếp gián tiếp trình ứng dụng cơng nghệ sinh học, thuỷ lợi hố, giới hóc, điện khí hố, hố học hố Vai trị công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp: Thực cách mạng giống; tạo giống trồng phù hợp với điều kiện khí hậu; giống trồng chống chịu thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ; giống ngắn ngày, giống cố định đạm, giống có hiệu quang hợp cao, giống cần phân bón… để tăng nâng suất, chất lượng nông sản Tăng tốc độ nhân giống trồng vật nuôi phương phát nuôi cấy mơ, ni cấy phơi Có vai trị việc khai hoang, hoá vùng đất khắc nghiệt cách tạo giống phù hợp, ví dụ: giống lúa chịu phèn chịu khô hạn Tạo sở cho nông nghiệp bền vững nhằm giảm bớt nguy sâu bệnhvà thúc đẩy tài nguyên di truyền thơng qua q trình kiểm sốt sinh học vật gây bệnh cho trồng dùng vi khuẩn virus diệt côn trùng Cung cấp loại vacxin thuốc chữa bệnh cho vật nuôi Tham gia vào công nghiệp chế biến thức ăn cho gia súc Tham gia vào chế biến thức ăn cách việc ứng dụng quy trình lên men vi sinh vật; chế biến sữa chua, phomat, bánh mì, tương, rượu vang, bia, chế biến tinh bột enzym, sử dụng chất chống oi thiêu,… Xử lý sinh khối nông nghiệp để tạo lượng bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp: sử dụng loại vi khuẩn biến dị di truyền để biến đổi sinh khối thành etanol dạng lượng với chi phí thấp Trực tiếp giảm chi phí sản xuất việc tạo giống trồng cần phân bón, có khả kháng sâu bệnh; việc tái vòng sinh khối Với tiềm to lớn đó, cơng nghệ sinh học giới coi công nghệ mũi nhọn từ năm 80 Vai trị thuỷ lợi hố nơng nghiệp: Thuỷ lợi hoá điều kiện tiền đề để khai hoang, tăng vụ Thuỷ lợi hoá sở để tăng nâng cao suất trồng vật ni Thuỷ lợi hố có quan hệ hỗ trợ phát triển giao thông nông thôn Thuỷ lợi hố có tương hỗ với phát triển ngành thuỷ sản Vai trị giới hố nơng nghiệp: Cơ giới hố nơng nghiệp định việc giảm nhẹ, tiết kiệm chi phí lao động, tăng suất lao động nơng nghiệp Nó yếu tố việc giải vấn đề thời vụ tăng khả ứng phó với thiên tai, sâu bệnh giới hố cịn tác động gián tiếp đến sản xuất nơng nghiệp thơng qua tác động vào q trình điện khí hố, thuỷ lợi hố, hố học hố,… Với vai trị đó, giới hố động lực chủ yếu đưa sản xuất nông nghiệp tới sản xuất đại với suất, chất lượng hiệu cao Vai trị điện khí hố nơng nghiệp nơng thơn: Cung cấp lượng vận hành máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đời sống cư dân nông thôn Cung cấp lượng để chiếu sáng, sưởi ấm, sấy khô, ấp trứng, khử độc tiêu diệt sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp đời sống cư dân nơng thơn Là điều kiện để đơn giản hố, đại hố máy móc thiết bị nơng nghiệp Vai trị hóa học hóa nơng nghiệp: Hố học hố nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng việc tăng suất trồng vật nuôi Đây nhân tố trực tiếp tăng độ phì nhiêu đất Là nhân tố trực tiếp chống lại xâm hại mùa màng sâu bệnh Thủy lợi hố, giới hố, điện khí hố, háo học hố ứng dụng cơng nghệ sinh học khơng phải q trình biệt lập mà chúng có mối quan hệ tương hỗ lẫn với nhau, tạo thành nguồn lực tổng hợp tác động vào sản xuất nông nghiệp tất lĩnh vực: Hỗ trợ mạnh mẽ cho q trình khai hoang, phục hố tiền đề để tăng vụ Là động lực q trình tăng suất trồng,vật ni Là nhân tố định việc nâng cao chất lượng nông sản Là nhân tố quan trọng việc rút ngắn chu kỳ sản xuất nông nghiệp Là nhân tố định q trình giảm nhẹ hao phí tăng nâng suất lao động Tác động tổng hợp khoa học công nghệ làm tăng hiệu kinh doanh nơng nghiệp Những tác động tích luỹ ngày mạnh mẽ đến mức độ định tạo chuyển hố có tính cách mạng sản xuất nông nghiệp: biến nông nghiệp cổ truyền, lạc hậu thành nông nghiệp văn minh, đại Đặc trưng trình chuyển đổi sau: Chuyển nơng nghiệp với sở hạ tầng lạc hậu, phân tán thành nơng nghiệp có hệ thống sở hạ tầng quy mô lớn, đồng đại Chuyển nông nghiệp dựa vào công cụ thủ công sở kinh nghiệm thành nông nghiệp trang bị đại Chuyển nơng nghiệp có tính tự cung tự túc, nơng sản hàng hố chủ yếu dạng thơ, thành nơng nghiệp hàng hóa phát triển cao, hầu hết đến thị trường tiêu thụ chế biến, nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh Chuyển nông nghiệp có tính độc canh cao, thành nơng nghiệp phát triển đa dạng sở kết chuyên môn hố phát triển tổng hợp Chuyển nơng nghiệp có tính chiếm dụng cao lao động xã hội, thành nơng nghiệp có suất lao động cao, người ni sống nhiều người Một Số Chỉ Tiêu Đánh Giá Tình Hình Khoa Học, Cơng Nghệ Trong Nông Nghiệp Các tiêu đánh giá mức độ ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp: a Chỉ tiêu đánh giá mức đô ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp: Phần trăm diện tích sử dụng giống mới, ( tỷ lệ đàn gia xúc, gia cầm áp dụng giống mới) Khối lượng phân vi sinh bón Khối lượng nông sản chế biến công nghệ sinh học,… b Chỉ tiêu đánh giá mức độ thuỷ lợi hố: Tổng diện tích tưới tiêu chủ động Tổng diện tích ngăn mặn Tổng diển tích rửa chua,…( số tương đối tuyệt đối) c Chỉ tiêu đánh giá mức độ giới hố: Số lượng máy móc thiết bị/1 diện tích ( diện tích canh tác máy móc thiết bị đảm nhận) Cơng suất máy móc /1 diện tích Phần trăm diện tích giới hố tổng diện tích canh tác d Chỉ tiêu đánh giá mức hố học hố nơng nghịêp- nông thôn: Tổng mức điện tiêu thụ/1 diện tích/ năm (tháng) Tổng mức điện tiêu thụ/nông hộ/ năm( tháng) e Chỉ tiêu đánh giá mức hố học hố nơng nghiệp: • • Số lượng phân bón( phân bón qui chuẩn) sử dụng/ha/vụ(năm) Số lượng( trị giá) nông dược sử dụng/ha/vụ(năm) Chỉ tiêu đánh giá hiệu khoa học công nghệ nơng nghiệp: Khoa học cơng nghệ chìa khố để phát triển nơng nghiệp địi hỏi phải có chi phí nghiên cứu- triển khai ứng dụng Chính vậy, phát triển khoa học nông nghiệp cần phải tính tốn đến hiệu kinh tế Hiệu tiến khoa học cơng nghệ nói chung mối tương quan chi phí lợi ích a Đứng lợi ích xã hội, hiệu phải xem xét khía cạnh như: • • • • • Khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ tăng lên so với chưa áp dụng khoa học, công nghệ Giá trị nông sản dịch vụ tăng lên so với chưa áp dụng khoa học, công nghệ Việc ứng dụng khoa học, công nghệ tăng kim ngạch xuất (hoặc tiết kiệm ngoại tệ nhờ thay nông sản nhập khẩu) Mức độ sử dụng cải thiện nguồn tài nguyên( lao động, đất, môi trường sinh thái) V.v… Trong tiêu trên, cần phải so sánh( được) hiệu đạt chi phí xã hội để nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ b Đứng mặt lợi ích người sản xuất: Hiệu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ đơn giản tương quan chi phí cho việc ứng dụng lợi dụng mang lại Trên giác độ này, hiệu sản xuất kinh doanh lượng hoá tiêu sau: · Giá trị gia tăng đơn vị diện tích áp dụng khoa học, công nghệ mới: Ggt = G1- G0 · Lợi nhận gia tăng đơn vị diện tích: Pgt = P1- P0 Trong đó: • • • • Ggt Pgt giá trị gia tăng lợi nhận gia tăng đơn vị diện tích áp dụng khoa học, công nghệ G0 vá P0 giá trị lợi nhuận gia tăng đơn vị diện tích khơng áp dụng khoa học, công nghệ G1 P1 giá trị lợi nhuận đơn vị diện tích áp dụng khoa học cơng nghệ Lợi nhuận trình sản xuất =[ sản xuất x giá nơng sản (hoặc dịch vụ)] – [chi phí trung gian + chi phí gia trị gia tăng] Cần lưu ý rằng, chi phí q trình sản xuất có tính chi phí tiếp nhận cơng nghệ Các tiêu kinh tế hiệu tiêu tổng hợp Nó tổng hiệu kỹ thuật hiệu phân phối Cả hai loại hiệu tính theo cơng thức nêu Xét tính chất: • • Hiệu phân phối định yếu tố giá sàn phẩm, cấu chi phí giá trị khoản chi phí Hiệu kỹ thuật áp dụng khoa học công nghệ tạo (được tính theo giá cố định), có so sánh kết năm áp dụng tiến khoa học cơng nghệ năm trước (chưa áp dụng) (Nếu năm người ta áp dụng khoa học, cơng nghệ để tính hiệu kỹ thuật phải so sánh với trình sản xuất khác có điều kiện tương tự không áp dụng khoa học công nghệ mới) Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển khả áp dụng khoa học công nghệ nơng nghiệp: Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ nhà nước: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực, sách đầu tư định hướng ưu tiên nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ,… ảnh hưởng đến trực tiếp đến khoa học công nghệ nông nghiệp Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: Việc rút kinh nghiệm, triển khai nghiên cứu phát triển, vận dụng kết nghiên cứu nước yếu tố định phát triển khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Tính kỹ thuật tính kinh tế cơng nghệ: Về mặt kỹ thuật, công nghệ phức tạp, đồ sộ áp dụng Về mặt kinh tế, hiệu khoa học công nghệ cáng cao khoa học cơng nghệ ứng dụng rộng rãi Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp: Tính rũi ro cao, vốn hạn hẹp, chu kỳ kinh doanh dài, tâm lý bảo thủ,… cản bẩy thường thấy cho q trình ứng dụng khoa học cơng nghệ Khả đầu tư trình độ nơng hộ: Tiềm lực vốn nơng hộ lớn; trình độ nơng hộ cao khoa học cơng nghệ ứng dụng nhiều Những biến động giá nông sản hiệu phân phối: Giá nơng sản cáng cao người ta quan tâm đến ứng dụng khoa học công nghệ để mở rộng sản xuất Hiệu phân phối lớn hiệu kinhtế tăng nhân tố kích thích gián tiếp đến việc tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ Tình Hình Khoa Học Cơng Nghệ Trong Nơng Nghiệp Hướng Giải Quyết Vấn Đề Khoa Học Công Nghệ Trong Nông Nghiệp Việt Nam Những Năm Tới Về ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp: Về mặt quan điểm, coi việc phát triển công nghệ sinh học ngành công nghệ ưu tiên số công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp Thực cách mạng giống mới: tạo giống trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam, giống trồng ngắn ngày để thích ứng với tính đột biến thời tiết, giống cần phân bón, giống suất cao chất lượng tốt Về mặt chủng loại Coi trọng tâm ưu tiên giống công nghiệp, ăn trái , giống gia súc, gia cầm , thuỷ sản Phát triển công nghệ nhân giống trồng vật nuôi để tăng tốc độ nhân giống chủ dộng nguồn giống chủng Phát triển công nghệ kiểm soát sinh học thực thể gây bệnh cho trồng vật nuôi để giảm thiểu tác nhân gây bệnh dịch , tác nhân phá hại mùa màng (đồng thời làm giảm cách hợp lý việc lạm dụng hố chất gây nhiễm ảnh hưởng xấu đến chất lượng nông sản) Phát triển công nghệ sinh học phục vụ chế biến thức ăn gia súc, chế biến thực phẩm; phát triển công nghệ xử lý sinh khối nơng nghiệp Về thuỷ lợi hố nơng nghiệp Hồn tất huy hoạch thuỷ lợi làm sở để tính tốn phương thức đầu tư duyệt xét thứ tự ưu tiên cho cơng trình Ưu tiên đầu tư ngân sách , khoa học – cơng nghệ cho hạng mục cơng trình trọng điểm; tranh thủ viện trợ đầu tư nước cho công trị thuỷ Coi trọng việc trồng bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, đặc biệt thực thành công dự án trồng triệu rừng Quan tâm đến “các dự án thuỷ lợi thích ứng”, (một dạng cơng trình thuỷ lợi cho phép” chung sống với lũ lụt” Tiếp tục thực chủ trương “ nhà nước nhân làm” khuyến khích tư nhân bỏ vốn làm thuỷ lợi theo hướng kinh doanh dịch vụ tưới tiêu Về giới hố nơng nghiệp: Cơ giới hoá phù hợp với điều kiện vốn, điều kiện tự nhiên , trình độ lao động, đặc điểm nghành, vùng nông nghiệp Cơ giới có kết hợp yêu cầu đồng ưu tiên cho khâu quan trọng q trình sản xuất nơng nghiệp Cơ giới hố có kết hợp cơng nghệ đại cơng nghệ truyền thống, kết hợp tính chun mơn hố cao tính đa máy móc thiết bị Cơ giới hố nơng nghiệp có kết hợp chặt chẽ tăng cường giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, phát triển sở hạ tầng kinh tế nông nghiệp nông thôn Cơ giới hóa nơng nghiệp gắn với việc đa dạng hóa ngành nghề nơng thơn nói riêng phát triển ngành kinh tế quốc dân nói chung để giải việc làm nông thôn Điện khí hố nơng nghiệp nơng thơn Hồn chỉnh huy hoạch tổng thể lưới điện nơng thơn Điện khí hoá gắn với ưu tiên phát triển theo ngành,theo vùng, theo lĩnh vực khâu trình sản xuất nông nghiệp Trước mắt, xem xét ưu tiên cho chăn nuôi, chế biến nông sản , chống úng, chống hạn…… Tận dụng khả sẵn có vùng để phát triển nhiệt điện, thuỷ điện , điện mặt trời, đặt biệt vùng sâu , vùng xa Giảm bớt phí điện truyền tải để hạ giá điện nông thôn, nâng cao khả tiếp cận luợng điện cho nơng hộ Hố học hố nơng nghiệp Đa dạng hoá chủng loại , tăng cường chất lượng vật tư hố học cho nơng nghiệp việc tận dụng khả sản xuất nước thông qua xuất Tăng cường khâu vận chuyển bảo quản vật tư hoá học để đảm chất lượng chống ô nhiễm môi trường Xây dựng qui trình chuẩn sử dụng phân bón, nơng dược cho loại đất, loại trồng, điều kiện thời tiết khác phổ biến qui trình tới nơng hộ Kết hợp loại phân bón nơng dược theo tỷ lệ hợp lý để tăng hiệu lực, giảm chi phí chống nhiễm mơi trường Từng bước chuyển từ nông nghiệp thâm dụng vật tư hố sang nơng nghiệp sử dụng hợp lý vật tư hố học - nơng nghiệp phát triển bền vững ... tế nông nghiệp Mặt khác, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn kiểu tiến trình đồng gồm: chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp, cấu vùng kinh tế, cấu thành phần kinh tế nông. .. cầu nông nghiệp bền vững Trên đường tiến lên CNH-HĐH đất nước nông nghiệp, nông thôn, hai khuynh hướng nông nghiệp CNH nông nghiệp hữu cơ, nên chọn hướng nào? Nông nghiệp CNH Nông nghiệp CNH nông. .. nhiều tiềm để chuyển dịnh cấu kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông nghiệp bền vững kinh tế môi trường sinh thái Thành